Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại tòa án lý luận và thực tiễn

135 956 1
Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại tòa án   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN KHOA LUẬT - Bộ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI r "a LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 33: 2007 - 2011 KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy Trương Thanh Hùng Nguyễn Ngọc Diệp Bộ môn: Luật Tư Pháp MSSV: 5075171 Lớp: Luật Thương Mại - K33 Cần Thơ, 11/2010 cần Thơ, ngày tháng năm Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT Năng lực hành vi dân NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Tòa án nhân dân tối cao — — cần Thơ, ngày tháng năm MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN KHỞI KIỆN YÀ THẨM QUYỀN XÉT xử TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Lịch sử phát triển pháp luật giải tranh chấp kỉnh doanh Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1960 1.1.2 .Gia i đoạn từ năm 1960 đến trước 01/7/1994 1.1.3 .Gia i đoạn từ sau ngày 1/7/1994 đến trước 01/01/2005 .7 1.1.4 .Gia i đoạn từ ngày 01/01/2005 đến .9 1.2 Nh ững quy định chung quyền khởi kiện vụ án dân 1.2.1 Kh niệm quyền khởi kiện 10 1.2.2 .Ý nghĩa việc khởi kiện vụ án dân 10 1.2.3 Quyền khởi kiện vụ án dân số quốc gia 11 1.2.3.1 .Quyền khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Liên bang Nga 11 1.2.3.2 Pháp Quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật tố tụng dân 11 1.2.4 Ch ủ thể khởi kiện vụ án dân 12 1.2.4.1 Chủ thể khởi kiện vụ án dân theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân „ „ .13 1.4.2 Thẩm quyền xét xử vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân cấp huyện 22 1.4.3 Thẩm quyền xét xử vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh 25 1.4.4 Thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước 26 1.4.5 .Th ẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án .28 1.4.6 .Gi QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÈ QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 2.1 Đi ều kiện khỏi kiện vụ án kinh doanh thương mại 32 2.1.1 .Ng ười khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại phải có lực chủ thể 32 2.1.1.1 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại quy định Khoản Điều 29 BLTTDS cá nhân, tổ chức .33 2.1.1.2 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định Khoản Điều 29 BLTTDS cá nhân, tổ chức .37 2.1.1.3 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định Khoản Điều 29 cá nhân, tổ chức 40 2.1.2 Vụ ừanh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án chưa Tòa án giải án hay định có hiệu lực pháp luật 41 2.1.3 .Kh i khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại phải thời hiệu khởi kiện 42 2.1.3.1 Kh niệm thời hiệu khởi kiện .42 2.1.3.2 Quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại 42 2.1.3.3 Th ời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 45 2.1.3.4 Bắt đàu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại 47 2.1.4.Người khởi kiện phải cung cấp cho Tòa án chứng để chứng minh yêu cầu có họp pháp 47 2.3 Xác định tư cách đương vụ án kinh doanh thương mại 61 2.3.1 Xác định tư cách nguyên đơn 61 2.3.2 Xác định tư cách bị đơn 63 2.3.3 Xác định tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 64 2.3.4 .Xác định tư cách người đại diện: 65 2.4.Hình thức nội dung đơn khỏi kiện 67 2.4.1 .Nội dung đơn khởi kiện 68 2.4.2 .Hìn h thức đơn khởi kiện 68 2.4.2.1 Hình thức trình bày phần tên, địa người khởi kiện phần ký tên phí cuối đơn người khởi kiện cá nhân .68 2.4.2.2 Hình thức trình bày phần tên, địa người khởi kiện phần ký tên phí cuối đơn người khởi kiện tổ chức 69 2.4.3 .Các h thức gửi đơn khởi kiện .72 2.5 Phạm vi khỏi kiện vụ án kinh doanh thương mại 72 2.6 .Thủ tục nhận đơn khỏi kiện 73 2.6.1 .Chu yển vụ án kinh doanh thương mại cho Tòa án có thẩm quyền 75 2.6.2 .Qu yết định trả lại đơn khởi kiện 75 2.7.3.1 Thẩ m quyền phân công thẩm phán thụ lý vụ án 86 2.7.3.2 Nhi ệm vụ, quyền hạn Thẩm phán 87 2.7.3.3 Trư ờng họp phải thay đổi Thẩm phán 87 2.7.4 .Thô ng báo việc thụ lý vụ án 88 2.7.4.1 Thô ng báo việc thụ lý vụ án nội dung thông báo thụ lý vụ án 88 2.7.4.2 Quyền .và nghĩa vụ người thông báo 89 PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN YÀ THỤ LÝ vụ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật ngưòi đại diện theo ủy quyền trình khỏi kiện vụ án kỉnh doanh thương mại 93 3.1.1 Quy định hình thức việc ủy quyền tham gia tố tụng vụ án kinh doanh thưomg mại 93 3.1.2 Quy định người đại diện theo ủy quyền thực việc ủy quyền kéo dài từ thời điểm khiếu nại sang giai đoạn tố tụng 95 3.1.3 Thực tiễn áp dụng Công văn 38/KHXX kiến nghị thay đổi thẩm quyền ký tên vào đom khởi kiện người đại diện theo ủy quyền .96 3.2 Thự c tiễn vướng mắc xác định chứng nguồn chứng .99 3.3 Vướng mắc kiến nghị thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật việc Tòa án thụ lý vụ án kinh doanh thương mại bên có thỏa thuận trọng tài 101 3.7.1 .Vướ ng mắc việc xác định thời điểm tính thời hiệu khởi kiện .112 3.7.2 .Vướ ng mắc cách xác định ngày bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 114 3.7.3 .Kiế n nghị thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện 115 3.8 Phâ n tích số hướng thay đổi BLTTDS theo dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2004 116 3.8.1 Thay đổi thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện tranh chấp quy định khoản Điều 29 BLTTDS 116 3.8.2 Sửa đổi quy định việc bãi bỏ quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu .117 3.8.3 Thay đổi yêu cầu phản tố bị đom 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy pham pháp luât: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 1995 Luật Cư trú 2006 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Họp tác xã 2003 Luật Phá sản năm 2004 Luật Thương mại 2005 10 Luật Trọng tài thương mại 2010 11 Pháp lệnh số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Án phí lệ phí Tòa án 12 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/2/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trọng tài thương mại 13 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 25/02/2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 14 Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thấm phán TANDTC hướng dẫn thi hành quy định ừong Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004 15 Nghị 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân "Chứng minh chứng cứ" 16 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Phàn thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS năm 2004 17 Công văn số 38/KHXX ngày 29/3/2007 TANDTC việc Pháp nhân khởi kiện ủy quyền khởi kiện vụ án dân 18 Công văn số 109/KHXX ngày 30/6/2006 TANDTC viêc xử lý trường hơp không xác đĩnh đươc đỉa người bi kiên Sách, báo, tap chí chuyên ngành: 1) Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Tư Pháp, năm 2005 2) Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật Thương mại 3, Khoa Luật, Trường đại học Cần Thơ 3) Hoàng Thị Vịnh, ủy quyền tham gia tố tụng vụ án thương mại: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8, năm 2007 4) Hoàng Văn Thành, Thẩm quyền thuộc Tòa dân hay Tòa kinh tế, tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II, tháng 5/2009 5) Nguyễn Bá Bình, Việc xác định quan giải tranh chấp chọn luật áp dụng họp đồng dân có yếu tố nước ngoài, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, tháng 6/2008 6) Nguyễn Tiến Vinh, Xác định thẩm quyền trọng tài vai trò tòa án việc xác định thẩm quyền trọng tài, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6, năm 2009 7) Trần Minh Tiến, Tra cứu Bộ luật Tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, năm 2006 8) Trương Thanh Hùng, Giáo trình Luật Tố tụng dân 1, Khoa Luật, Trường Đại học càn Thơ, năm 2008 9) Trương Thanh Hùng, Giáo trình Luật Tố tụng dân 2, Khoa Luật, Trường Đại học càn Thơ, năm 2009 10) Từ Văn Thiết, Thẩm quyền giải thuộc Tòa dân hay Tòa kinh tế, tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II, tháng 2/2009 11) Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 tập 1, NXB Chính trị quốc gia, năm 2008 12) Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 tập 2, NXB Chính trị quốc gia, năm 2008 13) Vụ công tác lập pháp, Những vấn đề Bộ luật Tố tụng dân 2004, NXB Tư pháp, năm 2004 16) Thu Hằng, Mở thêm quyền cho viện kiểm sát http://www.phapluatvn.vn/tuphap/xavdungpl/201008/Mo-them-quven-cho-Vien-kiemTrang Thông tin điện tử: 1) Nguyễn Minh Hằng, Đại diện theo ủy quyền - Từ pháp luật nội dung đến tố tụng dân http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2QQ9/Q7/13/3298-2/ [truy cập ngày 20/10/2010] 2) Hoàng Yến, Tòa án trọng tài kinh tế: “Giành nhau” xử kiện http://phapluattp.vn/217744pl015cl074/toa-an-va-trong-tai-kinh-te-gianh-nhau-xu[truy cập ngày 10/11/2010] 3) Dư thảo Luât sửa đồi, bồ sung môt số điều Bô luât Tố tung dân sư (Tài liêu phuc vu kỳ hop thứ Quốc hôi khỏa XII] http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luaƯdu-thao-luat-sua-llloi-bo-sung-mot-solllieu-blttds [truy cập ngày 20/11/2010] 4) Nguyễn Thị Hằng Nga, Một số quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân vướng mắc thực tiễn áp dụng http://luatsuvietnam.vn/vi/our-services/3-hot-ng-tranh-tng/303-mt-s-quv-nh-v-thihiu-khi-kin-v-an-dan-s-va-nhng-vng-mc-trong-thc-tin-ap-dng.html [truy cập ngày 02/11/2010] 5) Phan Duy Hồng, Thời hạn khiếu nại hoạt động thương mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm http ://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2QQ9/05/l4/2880/ [truy cập ngày 02/11/2010] truy cập ngày 25/10/2010 ] 63 Trích từ viết Luật gia Nguyễn Thị Hằng Nga: “Một số quy định thòi hiệu khỏi kiện vụ án dân sụ vuớng mắc thực tiễn áp dụng” Đối với trường hợp người viết xin nêu tình sau Tình huống63: Công ty cổ phần An Khang, Giám đốc Công ty Ông Khang, người đại diện theo pháp luật Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị lợi dụng danh nghĩa Công ty vay vốn Ngân hàng với số tiền lên tới tỷ đồng dùng tài sản Công ty để chấp Theo quy định Điều lệ, với hợp đồng vay phải thông qua Hội đồng quản trị ông Khang tự ý giao kết hợp đồng vay sử dụng số tiền vay vào mục đích cá nhân Đại hội cổ đông Công ty triệu tập bất thường để xem xét vi phạm ông Khang tiến hành biểu bầu lại Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Tuy nhiên, ông Khang có đơn khiếu nại gửi đến quan Nhà nước có thẩm quyền để xem xét hiệu lực định Đại hội cổ đông Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu càu Công ty tiếp tục trì chức danh quản lý ông Khang Trong thời gian phía Ngân hàng khởi kiện Công ty đòi lại tỷ đồng Ngân hàng chủ động phát mại tài sản Công ty để thu hồi vốn Vì người đại diện theo pháp luật để đứng khởi kiện bảo vệ lợi ích Công ty, Công ty tiếp tục tiến hành đại hội bầu người đại diện theo pháp luật Công ty để thực việc khởi kiện Quá trình tiến hành lần triệu tập, tiến hành họp, thông qua họp nhiều thời gian Cuối cùng, đơn kiện gửi đến Tòa án Tòa án trả lại đơn vụ việc hết thời hiệu khởi kiện Vì vậy, theo người viết Điều 161 BLDS 2005 nên quy định bổ sung thêm trở ngại trường hợp tổ chức chưa xác định người đại diện Có khắc phục nhiều bất cập ừong thực tiễn, ví dụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chết, người đại diện lực hành vi mà doanh nghiệp chưa có người thay đế thực việc khởi kiện Khi đó, thời gian nên cộng vào khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện 3.8 Phân tích số hướng thay đổi BLTTDS theo dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2004: Tuy dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS chưa có hiệu lực pháp luật xu hướng thay đổi pháp luật tố tụng dân thời gian tới Vì vậy, phần người viết nêu lên vài thay đổi theo quy định dự thảo có ảnh hưởng đến trình khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại thông qua thời gian tới http://luatsuvietnam.vn/vi/our-services/3-hot-ng-tranh-tng/303-mt-s-quy-nh-v-thihiu-khi-kin-v-an-dan-s-vanhng-vng-mc-trong-thc-tin-ap-dng.html 64 “Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sủa đổi, bổ sung số điều BLTTDS” đuợc dùng để thảo luận kỳ họp thứ 8, hội 3.8.1 Thay đồi thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Quốc khóa xu TANDTC soạn thảo tranh chấp quy định khoản Điểu 29 BLTTDS: Đối với quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Dự thảo sửa đổi bố sung theo hướng giao tất tranh chấp kinh doanh thưomg mại quy định khoản Điều 29 BLTTDS cho Tòa án nhân dân cấp huyện giải không loại bỏ tranh chấp quy định điểm k, 1, m, n, o khoản Điều 29 quy định BLTTDS Các tranh chấp tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm gồm: vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác Chỉ tranh chấp có đương tài sản nước cần phải ủy thác cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Tòa án nước giao cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải Quy định hên TANDTC đưa nhằm “phù họp với Nghị ủy ban Thường vụ Quốc hội việc tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện”64 Theo người viết quy định họp lý để tránh tình trạng tải Tòa án nhân dân cấp tỉnh nay, đồng thời tạo điều kiện cho Tòa kinh tế thực tốt chức xét phúc thẩm tham vấn cho Tòa án nhân dân cấp Ví dụ: Những vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng nông thôn thường có giá trị không lớn nhiều tình tiết phức tạp thường chủ yếu xoay quanh vấn đề vay tiền nuôi heo, nuôi gà nên giao cho tòa cấp huyện giải 3.8.2 Sửa đỗi quy định việc bãi bỏ quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu: vấn đề thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu quy định Điều 159, khoản 56 Điều Dự thảo Luật sửa đổi theo hướng bãi bỏ Điều 159 BLTTDS Theo ý kiến TANDTC trình bày phần “Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS” dùng để thảo luận kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII Theo TANDTC có ý kiến cho rằng, theo thông lệ quốc tế thì, thời hiệu khởi kiện không nên hiểu thời hiệu thụ lý đơn, mà thời hiệu khởi kiện hiểu bên có nghĩa vụ miễn trừ nghĩa vụ hết thời hạn mà họ phải thực nghĩa vụ Còn quyền khởi kiện quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân Toà án có trách nhiệm phải thụ lý đơn khởi kiện không lấy lý thời hiệu khởi kiện hết để từ chối thụ lý đơn khởi kiện có yêu cầu.” Ví dụ: vụ án vay tiền hết thời hiệu khởi kiện, theo cách hiểu nêu bên cho vay có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Tòa án phải có trách nhiệm thụ lý vụ án để xem xét, định việc bên vay phải có trách nhiệm toán toàn khoản tiền vay hay miễn trừ toàn phần khoản tiền vay Một nguyên nhân TANDTC đưa quy định bãi bỏ Điều 159 BLTTDS hầu hết quan hệ tranh chấp quy định thời hiệu Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Bộ luật lao động nên việc quy định lại thời hiệu BLTTDS chưa phù họp với quy định "không quy định lại nội dung quy định văn pháp luật khác" theo nội dung khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Do vậy, TANDTC thấy vấn đề thời hiệu cần tiếp tục rà soát quy định Bộ luật dân sự, không càn thiết quy định bong BLTTDS 3.8.3 Thay đỗi yêu cầu phản tố bị đơn: Theo quy định Điều 175, Điều 176 Điều 177 BLTTDS bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ý kiến yêu càu nguyên đơn, đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Tuy nhiên, điều luật quy định quyền điều kiện mà chưa quy định rõ thời hạn kết thúc để bị đơn đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập Quy định không rõ ràng, gây nhiều cách hiểu áp dụng khác gây khó khăn cho công tác giải Tòa án, ví dụ trường họp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án đưa yêu cầu phản tố phiên tòa trước nghị án có chấp nhận không Neu chấp nhận phải hoãn phiên tòa để yêu cầu đương nộp dự phí cung cấp chứng theo quy định Do Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định vào Điều 176 Điều 177 nội dung bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Và quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn theo Dự thảo mở rộng Bị đơn có quyền phản tố yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan không với nguyên đơn quy định Do thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bị đơn cho thấy quy định điểm b khoản Điều 60 BLTTDS bị đơn có quyền chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn mà quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; bị đơn quyền đưa yêu cầu phản tố, quyền đề nghị đối trừ nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan chống bị đơn nguyên đơn Bên cạnh đó, nhiều trường họp trình tố tụng xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bị đơn quyền đề nghị đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng Do đó, Ban soạn thảo sửa đổi, bổ sung quy định quyền cho bị đơn vào khoản 12 Điều Dự thảo Luật 3.8.4 Bổ sung trường hợp khởi kiện sau có án, định có hiệu lực Tòa án Thực tiễn giải vụ án dân Tòa án thời gian qua phát sinh trường họp có án, định Tòa án việc xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản sau thời gian đương tiếp tục yêu cầu Tòa án giải vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu Khi đương lại tiếp tục khởi kiện, Tòa án không thụ lý cho vụ việc giải quyết định, án có hiệu lực không họp lý, cần thụ lý, giải để đảm bảo quyền, lợi ích đáng đương Do vậy, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nội dung xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ vào nội dung điểm c khoản Điều 168 BLTTDS Theo đó, trường họp có án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án chưa đủ điều kiện khởi kiện sau đương có quyền khởi kiện lại Đồng thời Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định Tòa án trả lại đơn khởi kiện, với việc gửi cho đương sự, Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp vào khoản Điều 168 BLTTDS để tạo thuận lợi thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát 3.8.5 Sửa đồi bồ sung quy định khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Theo quy định BLTTDS Điều 170 người khởi kiện không đồng ý với định trả lại đơn khởi kiện Tòa án họ khiếu nại đến Chánh án Tòa án nhân dân định Tuy nhiên trường họp không đồng ý với định giải khiếu nại Chánh án Tòa án người khởi kiện có quyền tiếp tục khiếu nại hay không, thẩm quyền thủ tục tiếp tục khiếu nại vấn đề có cách hiểu khác Do đó, để khắc phục thiếu sót BLTTDS, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung khoản khoản vào Điều 170 BLTTDS theo hướng trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Chánh án Tòa án, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án cấp trực tiếp để yêu cầu xem xét, giải Quyết định giải khiếu nại Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định cuối 3.8.6 Sửa đỗi quy định người có thẩm ký tên vào đơn khởi kiện: Theo quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2004 sửa đổi Điều 164 BLTTDS “Người khởi kiện cá nhân phải ký tên điểm chỉ; quan, tổ chức khởi kiện đại diện họp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn Trường họp người khởi kiện tự lảm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người đại diện họp pháp người uỷ quyền làm đơn khởi kiện người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện.” Quy định Dự thảo hiểu theo nhiều hướng sau: - Thứ nhất, người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện trường họp người khởi kiện tự làm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người uỷ quyền làm đơn khởi kiện - Thứ hai, người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện trường họp người khởi kiện tự làm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người đại diện người đại diện theo ủy quyền Vậy, quy định không rõ ràng làm cho người đọc hiểu theo nhiều nghĩa Theo người viết nên thay đổi nội dung theo hướng người đại diện theo ủy quyền ký tên điểm vào đơn khởi kiện thay cho người đại diện trường họp ủy quyền khởi kiện Nhìn chung, vướng mắc trình khởi kiện thụ lý vụ án xuất phát từ nguyên nhân văn luật mâu thuẫn với văn hướng dẫn lại có quy định bổ sung khác với vãn hướng Nguyên nhân dẫn gây nên tình trạng lúng túng quan xét xử người khởi kiện việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Vì vậy, vấn đề chủ yếu để khắc phục tình trạng thống văn quy phạm pháp luật PHẦN KẾT LUẬN Trong trình Việt Nam bắt đầu công nhận nên kinh tế thị trường bước hội nhập kinh tế toàn cầu mà điểm nhấn việc gia nhập vào WTO, việc xác lập quan hệ kinh tế chiếm phần lớn giao dịch dân ngày phạm vi nội quốc gia mà với quốc gia khác thành viên không thành viên WTO Chính lý đó, hệ thống quy phạm pháp luật hiệu lũih vục giải tranh chấp để thúc đẩy cho quan hệ kinh tế phát triển vấn đề cần quan tâm Trên phương diện người khởi kiện, đề tài sâu vào phân tích trình tự, thủ tục để khởi kiện vụ án điều kiện lực chủ thể, Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp thời hiệu để cá nhân, tổ chức, đặt biệt doanh nghiệp nắm bắt quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục hồ sơ cần thiết cho việc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi họp pháp kịp thời nhanh chóng, tránh tình trạng khởi kiện hết thời hiệu Trên phương diện người áp dụng pháp luật, đề tài nhằm giúp cho quan có thẩm quyền, đặc biệt Tòa án nhân dân tổng họp quy phạm pháp luật giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ nhằm có cách hiểu, áp dụng pháp luật thống qua nêu lên vướng mắc trình áp dụng để quan có thẩm quyền sớm có phương án giải Do Việt Nam trình bước cải cách hoạt động tư pháp trình độ lập pháp non trẻ nên khó tránh khỏi sai sót trình soạn thảo ban hành văn luật văn hướng dẫn thi hành BLTTDS tập họp quy định hình thức, thủ tục chung để giải vụ án dân nói chung lại chưa thống với văn pháp luật nội dung dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn việc xác định thời hiệu, đồng thời mâu thuẫn với quy phạm Bộ luật việc xác định chứng nguồn chứng Bên cạnh đó, hầu hết văn luật thực áp dụng rộng rãi vào thực tế từ có văn hướng dẫn thi hành nhiều trường họp văn lại không rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác trình áp dụng trường họp phân định vụ án dân vụ án kinh doanh thương mại xác định ngày thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại lại quy định khác so với văn hướng dẫn Chính vấn đề làm cho trình giải vụ án kinh doanh thương mại nói riêng vụ án dân nói chung gặp không khó khăn vướng mắc cho hai phía người khởi kiện quan giải Qua trình nghiên cứu đề tài người viết nhận thấy nguyên nhân làm cho trình khởi kiện Tòa án thường nhiều thời gian quy định pháp luật trình khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại, đặc biệt giai đoạn khởi kiện chưa tập trung, vấn đề lại quy định văn quy phạm pháp luật khác nên cá nhân, tổ chức khó tiếp cận để tìm hiểu Chính vậy, dù biết quy định “không quy định lại nội dung quy định văn pháp luật khác” người viết thiết nghĩ TANDTC nên có văn hướng dẫn cụ riêng cho trình khởi kiện, tập trung giải vấn đề càn thiết để thực việc khởi kiện vụ án kinh doanh thưcmg mại giải đáp vấn đề vướng mắc nhằm giúp cho người tuân thủ pháp luật người áp dụng pháp luật nắm bắt nhanh chóng rõ ràng hon quy định pháp luật giai đoạn Cũng việc sớm thống nội quy phạm pháp luật tránh tình trạng mâu thuẫn văn Do phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thiên trình tự, thủ tục tố tụng Tòa án giai đoạn ban đàu trình giải vụ án kinh doanh thưomg mại thời gian có hạn nên người viết chưa thể sâu vào phân tích loại tranh chấp kinh doanh thương mại cụ thể mà chủ yếu phân tích làm để khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại thực tế đề xuất kiến nghị giúp cho trình tố tụng hai giai đoạn hiệu nhanh chóng Bên canh đó, vấn đề cần quan tâm mà người viết chưa có điều kiện nghiên cứu chi tiết thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước Do người viết mong độc giả có quan tâm thực việc nghiên cứu đề tài sâu vào trình khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước Mầu số 01 (Ban hành kèm theo Nghị sổ 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 cửa Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc (1), ngày tháng năm , ĐƠN KHỞI KIÊN Kính gửi: Toà án nhân dân(2) Họ tên người khởi kiện:(3) Họ tên người có quyền lợi ích bảo vệ (nếu có)(5) Họ tên người bị kiện:(7) Họ tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) (9) Yêu cầu Toà án giải vấn đề sau bị đom, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan(11) Họ tên người làm chứng (nếu có)(12) Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có:(14) Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án)(15) Người khởi kiện (16) Hướns dẫn sử duns mẫu số 01 (1) Ghi địa điểm lảm đom khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày tháng năm ) (2) Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải vụ án; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) địa Toà án (3) Nếu người khởi kiện cá nhân, ghi họ tên; người khởi kiện quan, tổ chức, ghi tên quan, tổ chức ghi họ, tên người đại điện hợp pháp quan, tổ chức khởi kiện (4) Nếu người khởi kiện cá nhân, ghi đày đủ địa nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, trú thôn B, xã c, huyện M, tỉnh H); người khởi kiện quan, tổ chức, ghi địa trụ sở quan, tổ chức (ví dụ: Công ty TNHH Hin Sen có trụ sở: số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H) (5) , (7) (9) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (3) (6) , (8) (10) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (4) (11) Nêu cụ thể vấn đề yêu cầu Toà án giải (12) (13) Ghi họ tên, địa nơi người làm chứng cư trú (thôn, xã, huyện, tỉnh), nơi làm việc, ghi địa nơi người làm việc (ví dụ: Nguyễn Văn A, công tác Công ty B, trụ sở làm việc số .phố quận TP Hà Nội) (14) Ghi rõ tên tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có tài liệu phải đánh số thứ tự (ví dụ: tài liệu kèm theo đơn gồm có: họp đồng mua bán nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ) (15) Ghi thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thông báo cho Toà án biết xảy tranh chấp đương nước chữa bệnh ) (16) Neu người khởi kiện cá nhân, phải có chữ ký điểm người khởi kiện đó; quan tổ chức khởi kiện, người đại điện họp pháp quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu quan, tổ chức Mẩu số 02 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhãn dãn tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ: /GB-TA Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng .năm GIẤY BÁO NHẬN ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: (2) Địa chỉ:(3) Tòa án nhân dân nhận đơn khởi tháng năm (4) nộp trực tiếp ( bưu điện chuyển đến) ngày tháng năm Tòa án nhân dân tiến hành xem xét đơn khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Noi nhân: - Người khởi kiện Tòa án nhân dân THẨM PHÁN - Lưu hồ sơ vụ án Hướns dẫn sử duns mẫu số 02 (1) Ghi tên Toà án nhân dân nhận đơn khởi kiện; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Toà án nhân dân tinh (thành phố) (ví dụ: Toà án nhân dân tinh Hưng Yên) địa Toà án (2) (3) Neu cá nhân, ghi họ, tên địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa trụ sở quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện ) Cần lưu ý cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Ông Nguyễn Văn A) (4)Neu cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị hướng dẫn (2) mà ghi họ tên ( ví dụ: Ông; Bà ); quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) Mẩu số 03 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhãn dãn tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) SỐ: /GB-TA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm THÔNG BÁO TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: (2) Địa chỉ:(3) Sau xem xét đơn khởi kiện của(4) tài liệu chứng kèm theo (nếu có) việc yêu cầu tòa án giải (ghi tóm tắt yêu cầu đơn khởi kiện ) Xét thấy đơn khởi kiện thuộc trường hợp (5) Căn vào điểm (6) khoản Điều 168 (hoặc khoản Điều 169) Bộ Luật tố tụng dân sự; Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) thông báo cho người khởi kiện biết Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận Thông báo trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án nhân dân việc ừả lại đơn khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Noi nhân: - Người khởi kiện - Lưu hồ sơ TAND Tòa án nhân dân THẨM PHÁN Hướns dẫn sử duns mẫu số 03 (1) Ghi tên Toà án nhân dân thông báo trả lại đơn khởi kiện; tòa án thông báo trả lại đơn khởi kiện Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Toà án nhân dân tinh (thành phố) (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) địa Toà án (2) (3) Neu cá nhân, ghi họ, tên địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa trụ sở quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi iện) Cần lưu ý cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Ông Nguyễn Văn A) (4) Neu cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị hướng dẫn điểm (2) mà ghi họ tên ( ví dụ: Ông; Bà ); quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) (5) Khi thuộc trường hợp quy định khoản điều 168 khoản điều 169 Bộ Luật tố tụng dân hướng dẫn Mục Mục Phần I nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện theo trường họp (6) Trả lại đơn khởi kiện thuộc trường họp vào điều khoản, điều luật cụ thể Mầu số 04 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) OÀ ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TB-TA ., ngày tháng năm THÔNG BÁO NỘP TIÈN TẠM ỨNG ÁN PHÍ Kính gửi:(2) au xem xét đơn khởi kiện tài liêu, chứng kèm theo; Xét thấy vụ án theo đơn khởi kiện người khởi kiện thuộc thẩm quyền giải người khởi kiện thuộc trường họp phải nộp tiền tạm ứng n phí theo quy định pháp luật ăn vào khoản Điều 171 Bộ luật tố tụng dân sự; thông báo cho:(4) .biết rong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo phải đến trụ sở Toà án nhân dân , địa chỉ: ể làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm theo quy định pháp luật Het thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo này, người khởi kiện không đến Toà án để làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm mà lý đáng, Toà án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện theo quy định điểm d khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân Nơi nhận: - Như trên; - Lưu hồ sơ vụ án TOÀ ÁN NHÂN DÂN Thẩm phán Hướns dẫn sử duns mẫu số 04 (1) Ghi tên Toà án nhân dân thông báo nộp tiền tạm ứng án phí; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tinh H), Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) (3) Neu cá nhân, ghi họ tên, địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Anh Trần Văn B) Mầu số 05 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dẫn tối cao) TOÀ ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TB-TLVA , ngày tháng .năm THÔNG BÁO VÈ VIỆC THỤ LÝ VỤ ÁN Kính gửi:(2) Địa chỉ:(3) Ngày tháng thụ lý vụ án dân số: / /TLST- (4) việc(s) Theo đon khởi kiện của(6) Địa Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải bao gồm:(8) (9) Kèm theo đon khởi kiện, người khởi kiện nộp tài liệu, chứng sau đây: Căn vào Điều 174 Bộ luật tố tụng dân sự, Toà án nhân dân thông báo cho (10) .được biết Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Thông báo này, người thông báo phải nộp (gửi) cho Toà án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) Trường họp cần gia hạn, phải có đom xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ lý để Toà án xem xét Het thời hạn mà người thông báo ý kiến yêu cầu người khởi kiện, Toà án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để giải vụ án theo quy định pháp luật TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ghi nơi nhận theo quy định Điều 174 Thẩm phán BLTTDS Hướng dẫn sứ dụng mẫu số 05: (1) Ghi tên Toà án có thẩm quyền thông báo việc thụ lý vụ án; Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tinh H) Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) (Ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) (3) Neu cá nhân, ghi họ tên, địa người thông báo; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức thông báo (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Bà Trần Thị Q) (3) Ghi theo hướng dẫn việc ghi ký hiệu vụ án Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (Ví dụ: số 05/2006/TLST-HN GĐ) (4) Ghi theo hướng dẫn việc ghi “trích yếu” vụ án Nghị số 01/2005/NQHĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (ví dụ: “về việc tranh chấp họp đồng dân thuê nhà ở”) (5) (7) Nếu cá nhân, ghi họ tên, địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện) (6) Ghi cụ thể vấn đề mà người khởi kiện yêu cầu Toà án giải (7) Ghi cụ thể tên tài liệu, chứng người khởi kiện gửi kèm theo đơn khởi kiện (8) Nếu cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị hướng dẫn điếm (2) mà ghi họ tên (ví dụ: Thông báo cho Ông [...]... tự, thủ tục thụ lý vụ án được thực hiện nhằm đế thụ lý giải quyết vụ án kinh doanh thương mại 4 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên của đề tài Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn ”, người viết tập trung tìm hiểu và phân tích những vấn đề về điều kiện khởi kiện, trình tự, thủ tục trong quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại dựa trên... các vụ án kinh tế, dân sự trước đây về một thủ tục chung Nhưng cho dù được thực hiện theo một thủ tục chung thống nhất thì quá trình khởi kiện và thụ lý các vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án có những đặc điểm riêng khác biệt với các vụ án dân sự, lao động, ở một số khía canh nhất định 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu: Đe tài Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và. .. được những vấn đề về khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thưomg mại mà pháp luật hiện hành còn vướng mắc đó, những nguyên nhân nào dẫn đến những vướng mắc khi khởi kiện và thụ lý vụ án Đồng thời giải quyết được những vướng mắc đó trên thực tế là kết quả mà đề tài mong muốn hướng đến 7 Bố cục của đề tài: Đe tài nghiên cứu về “ Khởi kiện và thụ lý vụ án - lý luận và thực tiễn tại Tòa án nhân dân” bao gồm... chấp tại Tòa án nhân dân là biện pháp chủ yếu hiện nay Chính vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Khén kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn ” để tìm hiểu những quy định của pháp luật trong hai giai đoạn này 2 Tình hình nghiên cứu Việc khởi kiện và thụ lý giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp các quan hệ kinh. .. đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung của đề tài được chia làm ba chưomg như sau: - Chương một: Lý luận chung về quyền khởi kiện và thẩm quyền xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân - Chương hai: Quy định của pháp luật hiện hành về quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân - Chương ba: Thực tiễn áp dụng pháp luật và hướng hoàn thiện... chấp và các chủ thể trong vụ án kinh doanh thương mại đa phần là các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh 1.3.3 Các vụ án về tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân: Tòa án chỉ thụ lý giải quyết một tranh chấp như là một vụ án kinh doanh thương mại đối với các tranh chấp về quan hệ pháp luật và chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thỏa mãn các điều kiện. .. pháp luật và hướng hoàn thiện pháp luật trong quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ THẲM QUYỀN XÉT xử CÁC TRANH CHẮP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Chương này chủ yếu giới thiệu về lịch sử của cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam và quyền khởi kiện của các chủ thể qua các thời kỳ từ trước những năm... trong kinh doanh thương mại theo quy định tại Điều 29 BLTTDS được Tòa án thụ lý giải quyết theo đúng thẩm quyền và thủ tục tố tụng được gọi là các vụ án kinh doanh thương mại 1.3.2.2 Đặc điểm của vụ án kinh doanh thương mại: Tuy cùng được giải quyết theo các thủ tục quy định trong BLTTDS 2004 nhưng so với các vụ án dân sự về tranh chấp trong các lĩnh vục dân sự, lao động, hôn nhân gia đình thì các vụ án. .. tìm hiểu sâu vào những quy định riêng khi khởi kiện một vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại trước tiên ta nên tìm hiểu những quy định chung về quyền khởi kiện cũng như về chủ thể có quyền khởi kiện các vụ án dân sự nói chung tại Tòa án nhân dân Từ đó, có một cách nhìn rõ ràng hơn về nét riêng của vụ án dân sự về kinh doanh thương mại trong thủ tục chung giải quyết các vụ án dân sự 1.2.1... có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu càu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” Tuy nhiên, quyền khởi kiện của các chủ thể có quyền khởi kiện các vụ án kinh tế theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994 phụ thuộc một phần vào các tranh chấp kinh tế mà Tòa án có thẩm quyền giải quyết Theo Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế thì Tòa án có thẩm ... KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 2.1 Điều kiện khải kiện vụ án kinh doanh thương mại: Đe ừanh chấp kinh doanh thương mại giải Tòa án cá nhân, tổ chức khởi kiện. .. tục thụ lý vụ án thực nhằm đế thụ lý giải vụ án kinh doanh thương mại Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên đề tài Khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án - Lý luận thực tiễn. .. nghiên cứu: Đe tài Khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án - Lý luận thực tiễn ” đối tượng nghiên cứu trình tự, thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thưomg mại Tòa án Với mục đích

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan