Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật việt nam và điều ước quốc tế

68 1.1K 5
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật việt nam và điều ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHỎA LUẬT LỜI CẢM ƠN Bộ MÔN LUẬT KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI Trải qua bốn năm học tập, với khó khăn giai đoạn đầu bước chân vào esQso mơi trường mói, mơi trường học tập đầy khó khăn, thử thách Đó q trình có nổ lực phấn đấu thân người viết, kiên trì học tập để hồn thành tiến độ hệ quy ngành luật, hom hết, cơng lao mà giảng viên Khoa Luật trường Đại học cần Thơ dốc hết tâm huyết để đào tạo giúp vững vàng với khối kiến thức có được, để đến trường phục vụ cho thân, gia đình xã hội Xin gửi lời cảm ơn LUẬN sâu sắcVĂN TỐT đến Đội ngủ Giảng viên NGÀNH Khoa Luật trường Đại học cần NGHIỆP cử NHÂN LUẬT Thơ, Thầy, Cô dẫn dắt suốt năm ngồi giảng đường Đại học, xin (Khóa 33, bốn 2007-2011) gửi lời cảm ơn chân thành đến Thày Diệp Ngọc Dũng hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đẻ Tài: Xin chân thành cảm ơn! TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Cần thơ, ngày .tháng năm 2011 Người viết Giảng viên hướng dẫn: Diệp Ngọc Dũng Sinh Viên Tràn Thực Hoàng Hiện: Trần ViệtHoàng Việt Mã số Sinh Viên: 5075237 Chuyên Ngành: Luật Thương Mại Khóa: 33 càn Thơ, 5/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN càn thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG càn thơ, ngày tháng năm 2011 MỤC LỤC SOỄUGS LỜI NÓI ĐÀU .1 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRÁCH NHIỆM BỊI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐÒNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ .4 1.1 Tr ách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Tr 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân có yếu tổ nước 1.2.1.1 Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.2.1.2 Ng uyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam .9 1.2.2 Nguyên tắc chuyên biệt 1.2.2.1 Ng uyên tắc áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch 10 1.2.2.2 Ng uyên tắc áp dụng hệ thuộc luật noi thực hành vi .11 1.3 Phương pháp điều chỉnh 12 1.3.1 Phương pháp xung đột 12 1.3.2 phương pháp thực chất 14 2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam .22 2.1.1 Năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân pháp nhân tư pháp quốc tế 22 2.1.1.1 Nă 2.1.2 Thẩ m quyền giãi quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vài điển hình 24 2.1.2.1 .Khi việc xảy Việt Nam 25 2.1.2.2 Khi việc xảy nước 26 2.1.3 Pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 28 2.1.3.1 Khi hai quốc gia khác điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 28 2.1.3.2 Một số ngoại lệ việc áp dụng pháp luật quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng 29 2.2 .Trác h nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo điều ước quốc tế 33 2.2.1 Năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân pháp nhân .34 2.2.1.1 Năng lực pháp luật lực hành vi cá nhân 34 2.2.1.2 Năng lực pháp luật pháp nhân 35 2.2.2 Thẩm quyền giải quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 35 2.2.3 Điểu ước quốc tế việc áp dụng pháp luật giải quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng .37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VÈ QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỊNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 41 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế LỜI NÓI ĐÀU Việt Nam bước vào thời kì tồn cầu hóa, hướng đất nước hịa vào giới, quan hệ hợp tác với nước trở nên mạnh mẻ tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, lao động, hôn nhân quan hệ phát sinh theo nghĩa rộng, theo yếu tố gắn kết có nhân tố nước ngồi Việc xuất nhân tố mới, địi hỏi đất nước bắt kịp với thay đổi, việc thích nghi điều cần thiết, thiết lập chế có sức điều chỉnh phổ quát cho quan hệ đòi hỏi cấp thiết Xu thay đổi để thích nghi xu chung, việc chấp nhận quan hệ phát sinh địi hỏi ln vận động linh hoạt, nhạy bén để ứng phó kịp thời biến đổi thời Trong quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, gắn kết chủ thể nước ngày trở nên phổ biến, với tình hình thực tại, việc di chuyển cơng dân pháp nhân giao lưu quốc tế, hình thành nên quan hệ mới, khơng cịn vấn đề giải quốc gia, mà vấn đề chung nhiều quốc gia quan hệ với điều chỉnh quan hệ phát sinh hợp tác quốc tế Một vụ tai nạn mà quan hệ có cơng dân nước ngồi công dân Việt Nam, làm phát sinh tranh chấp, từ để giải triệt để việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại, Tòa án không luật Quốc gia để giải hồn tồn vụ việc trên, vấn đề phức tạp có tranh chấp bồi thường thiệt hại mà vụ việc không phát sinh lãnh thổ quốc gia mình, mà phát sinh nước ngồi, khơng thuộc quốc gia Trong tiến trình cải cách tư pháp, tinh thần Nghị Quyết 48-NQ/TW Nghị Quyết 49 Bộ trị việc đề chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020, thực tế vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tư pháp quốc tế cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, quy định cịn chưa có sức điều chỉnh phổ quát, văn hướng dẫn, thực tế quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quan hệ cịn mẻ, việc thích nghi để có chế điều chỉnh nhằm đối phó cịn khó khăn, giai đoạn đầu hội nhập, quan tâm vấn đề chưa thực tương xứng với nhu càu thực tại, người viết chọn đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế”, nhằm nghiên cứu, phân tích để tìm ngun nhân, vướng mắc từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng GVHD: Diệp Ngọc Dũng SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Đe có cơng trình nghiên cứu hiệu quả, đánh giá mức độ hiệu mà vấn đề phát sinh pháp luật điều chỉnh phương diện khách quan, cơng bằng, xác, việc nghiên cứu đề tài người viết nhằm phân tích thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi điều chỉnh pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế, nhằm có đối chiếu, tìm mặt tích cực, hạn chế, thiếu sót, từ đưa hướng hồn thiện góp phàn làm cho quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh theo nghĩa rộng quan tâm có bước sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định pháp luật Người viết thực đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế, chủ yếu xoáy sâu vào quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế, nghiên cứu, phân tích nguyên tắc chung chọn pháp luật giải bồi thường thiệt hại hợp đồng phân tích việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng số tình ngoại lệ nguyên tắc chọn luật chung để giải bồi thường thiệt hại Bên cạnh phân tích số vấn đề có liên quan như: nguyên tắc việc xét lực hành vi dân sự, lực pháp luật cá nhân pháp nhân, quy tắc xác định thẩm quyền số hoàn cảnh định Việc phân tích bồi thường thiệt hại hợp đồng, người viết sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, ngồi cịn tham khảo quan điểm tác gia luật học việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đồng thời, để hoàn tất luận văn, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu liệt kê sau: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp biện chứng, phương pháp tổng hợp đánh giá Dựa vào phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn chia thành ba nội dung lớn: Chương Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Trong chương này, người viết tập trung tiếp cận làm rỏ mặt lý luận, sở tảng sâu giải việc bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế, với vấn đề tảng như: việc khái quát đối chiếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, nêu lên nguyên tắc điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế GVHD: Diệp Ngọc Dũng SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Chương người viết tập trung phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan đến điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng, bao gồm phân tích nguyên tắc xem xét lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân pháp nhân, việc xác định thẩm quyền giải vài trường hợp việc áp dụng pháp luật giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương Thực trạng, giải pháp kiến nghị quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng tư pháp quốc tế Chương người viết tập trung đưa vướng mắt, bất cập thực tiễn giải quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, từ có giải pháp kiến nghị Quan hệ dân theo nghĩa rộng nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng quan hệ phức tạp, việc nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, đề tài cịn mẻ, với hiểu biết có hạn, lực tổng hợp phân tích, trình bày cịn non nên trình cố gắng làm rỏ vấn đề cịn nhiều thiết sót thời gian nghiên cứu có hạn, cần quan tâm, hướng dẫn, dạy q Thầy, Cơ góp ý xây dựng quan tâm GVHD: Diệp Ngọc Dũng SVTH: Trần Hoàng Việt (1) Điều 604 Bộ luật dân sư 2005 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRÁCH NHIỆM BỊI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐÒNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong đời sống thực tế nay, vấn đề phát sinh sống thường ngày xảy bên cạnh tác động theo hướng tích cực, tác động mang tính tiêu cực, với tác động theo hướng tiêu cực ta gọi tác động có ảnh hưởng bất lợi đến chủ thể quan hệ xã hội, dù có ảnh hưởng đáng kể hay khơng đáng kể Trên phương diện pháp luật, việc chủ thể (hoặc tài sản gây ra) làm tổn thất sức khỏe, tài sản, uy tín, tính mạng cho người khác làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm xảy có thiệt hại trên, thiệt hại xảy sở thỏa thuận dự liệu trước, ta gọi thiệt hại hợp đồng, thiệt hại xảy ngun tắc khơng có thỏa thuận hợp đồng nào, ta gọi thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tư pháp nói riêng khái quát cụ thể sau : 1.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nguyên tắc bồi thường thiệt hại nguyên tắc sở cho việc mà quyền dân chủ thể bị xâm phạm , Bộ luật dân 2005 Khoản Điều 604 - “ Người có loi co ý hay vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phấm, uy tín, tài sản, quyền ỉợi ích hợp pháp cá nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường ”(l) Có nghĩa có cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật dân bị xâm hại sở phải ghi nhận nguyên tắc chung : “Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại”, ví dụ cho nguyên tắc A lái xe gây tai nạn cho B, A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho B, sở gây tai nạn chưa biết chủ thể có lỗi, nhiên, xét tính chất: “gây thiệt hại phải bồi thường” Trên ngun tắc chung đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh hội đủ yếu tố : “có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật, moi quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có loi” Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng quan hệ pháp luật dân sự, mà sở người gây thiệt hại điều kiện Luật dự liệu phải có trách nhiệm bồi thường tồn GVHD: Diệp Ngọc Dũng SVTH: Trần Hoàng Việt (2) Xem Điều 605 Bộ luật dân 2005 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế kịp thời(2) thiệt hại hành vi trái pháp luật họ gây ra, quan hệ nghĩa vụ này, bên bị thiệt hại xem người có quyền có quyền yêu càu bên gây thiệt hại có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây Tóm lại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giải không sở hợp đồng dân sự, việc giải dựa nêu hên sở qui định chung Bộ luật dân 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Trong thời kỳ “tồn cầu hóa”, với tốc độ hội nhập quốc tế, họp tác quốc tế ngày phát triển, làm cho mối quan hệ thương mại, lao động, hôn nhân, tố tụng dân sự, trở nên đa dạng có chiều hướng phổ biến, ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng điều chỉnh chế luật Quốc nội, mối quan hệ dân theo nghĩa rộng, nghĩa quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Theo Điều 758 Bộ luật dân 2005 định nghĩa quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, to chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đoi, chấm dứt, quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi ” Căn vào định nghĩa trên, thấy quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước xác lập hên điều kiện: + Thứ nhất, chủ thể quan hệ dân theo nghĩa rộng, phải có bên quan hệ quan, tổ chức, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi Theo đó, theo quy định Nghị định 138, “người nước ngồi” người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch, “cơ quan, to chức nước ngồi” quan, tổ chức khơng phải quan tổ chức Việt Nam thành lập theo pháp luật nước ngoài, bao gồm quan, tổ chức quốc tế thành lập theo pháp luật quốc tế, “pháp nhân nước ngoài” pháp nhân thành lập theo pháp luật nước ngồi, cịn “người Việt Nam định cư nước ngồi” người có quốc tịch Việt Nam người có gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước + Thứ hai, theo pháp luật Việt Nam, quan hệ hay vụ việc hai bên Việt Nam quan hệ hay vụ việc có yếu tố nước ngồi để xác lập, thay đổi, chấm dứt, quan hệ theo pháp luật nước ngồi, nghĩa hồn cảnh này, chủ thể quan hệ đó, xin đơn cử quan hệ bồi thường GVHD: Diệp Ngọc Dũng SVTH: Trần Hoàng Việt (47) Dựa Minh quan điểm Ts Đỗ Văn Đại - PGS Ts Mai Hồng Quỳ trường đại học Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thực phù hợp vói vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thị trường ngồi nước Vì thế, để điều chỉnh vấn đề tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra, cần có giải pháp xây dựng quy phạm xung đột riêng cho vấn đề này, giải pháp đặt nội dung quy phạm phải đáp ứng yêu cầu tranh chấp cạnh trạnh không lành mạnh, nghĩa cách thức giải phải có chất lượng cho việc giải tranh chấp, cách thức công hiệu tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây điều chỉnh theo pháp luật nước mà có thị trường trực tiếp bị ảnh hưởng (47) Theo đó, ví dụ thứ thứ hai, thị trường Việt Nam thị trường bị ảnh hưởng nên áp dụng pháp luật Việt Nam giải Ở ví dụ thứ ba, thị trường Lào chịu ảnh hưởng trực tiếp, Luật Lào áp dụng giải quyết, tương tự việc giải cho ví dụ thứ tư, thị trường Mỹ trực tiếp bị ảnh hưởng, Luật quốc gia áp dụng giải Như vậy, qua thực tiễn nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế, việc sâu phân tích quy phạm xung đột quy định Điều 773 Bộ luật dân nguyên tắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, số trường hợp ngoại lệ áp dụng nguyên tắc Qua việc phân tích này, thấy mặt tích cực hạn chế thiếu sót thực tiễn điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế, từ rút giải pháp cần thiết, nhằm thiết lập quy phạm có đầy đủ tính cần thiết giải triệt để vấn đề Ngoài ra, quy phạm thực chất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hình thức quy phạm thực chất hầu hết thể Bộ Luật Dân (có chứa đựng quy phạm xung đột) Đây nguồn chủ yếu Luật dân đồng thời nguồn chủ yếu Tư pháp quốc tế Những quy định trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, góp phần giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đặc biệt có quy phạm xung đột dẫn chiếu áp dụng pháp luật Việt Nam Do vậy, quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng cần nghiên cứu sửa đổi để đáp ứng nhu cầu hội nhập nước quốc tế GVHD: Diệp Ngọc Dũng 49 SVTH: Trần Hồng Việt luật TP Hồ Chí (48) Điều Nguyên tắc tương trợ tư pháp, Luật tương trợ tư pháp 2007 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế 3.1.2 Thực trạng giải tranh chấp quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giải pháp Với xu hội nhập, kinh tế đất nước phát triển với mở cửa họp tác kinh tế, đầu tư nước ngày nhiều, bối cảnh đó, tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi ngày tăng, thế, giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật nguyên tắc quốc tế, q trình ủy thác tư pháp giai đoạn nịng cốt giải hiệu tranh chấp Thực tế giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngoài, ủy thác tư pháp giai đoạn càn thiết, quan trọng việc xác minh thu thập chứng thông qua nước cần ủy thác, từ đó, quan hệ có có lại quan hệ hợp tác với nhau, quốc gia hỗ trợ giải vấn đề phát sinh, làm cho việc giải tranh chấp thuận lọi dể dàng hơn, thúc đẩy việc giải tranh chấp có hiệu nhanh chóng Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nói chung, tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng, ủy thác tư pháp nhiều bất cập, hạn chế Bởi việc ủy thác tư pháp trước hết dựa sở hiệp định song phương tương trợ tư pháp mà Việt nam ký kết; nước mà Việt Nam chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp, việc thực dựa ngun tắc có có lại, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia bên có lợi(48) 49 Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác tương trợ tư pháp cho thấy kết thực hồ sơ yêu cầu tương trợ tư pháp Việt Nam có từ nước có Hiệp định tương trợ tư pháp với nước ta, theo thống kê Bộ Ngoại giao, từ ngày 1/7/2008 đến ngày 31/10/2009, Bộ Ngoại giao chuyển 2.274 hồ sơ ủy thác tư pháp dân Việt Nam cho Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi để u cầu thực theo ngun tắc có có lại khơng có thơng tin trả lời (49\ Hiện riêng lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, số lượng ủy thác tư pháp cịn tồn đọng cần gửi tới chưa có kết thực từ quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ôx-trây-lia, Canada., gần chục ngàn hồ sơ, trái ngược với tình hình thực ủy thác tư pháp Việt Nam nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp, yêu cầu tương trợ tư pháp nước lại thực tích cực Việt Nam nguyên tắc có có lại, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật nước, thông lệ quốc tế quan hệ ngoại giao hai Nhà nước Theo thống kê từ Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp, năm gần đây, Việt Nam chưa viện dẫn lý khơng có điều ước quốc tế để từ chối thực yêu cầu tương ượ tư pháp nước Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ 50 Tòa án nhân dân tỉnh, (49) Trích nguồn từ : http://mqj.gov vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=2787 J (ngày 14/4/2011) GVHD: Diệp Ngọc Dũng 50 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thành phố trực thuộc trung ương, riêng 1,5 năm - từ ngày 01/7/2008 đến ngày 31/12/2009, Tòa án Việt Nam thực xong 175/ 210 yêu càu tương trợ tư pháp nước (chiếm 83,3%), số lượng hồ sơ ủy thác tư pháp Việt Nam (chủ yếu yêu cầu tống đạt hồ sơ ly hôn, giấy triệu tập, hồ sơ, án, xác minh tên địa đương sự) thực nước lại 16/2.683 yêu cầu (chiếm 0,6%)í50) Đối với quốc gia mà Việt Nam ký hiệp định, việc giải tuân theo nội dung hiệp định ký, thực tế cho thấy, quốc gia mà Việt Nam ký kết điều ước quốc tế, Tòa án chưa xác định cụ thể được, với nội dung hiệp định chưa cập nhật Mặc dù có luật tương trợ tư pháp đời, quy định chung chung, chế định luật chủ yếu mang tính ngun tắc đơn không giải triệt để tranh chấp, dẫn đến quy phạm pháp luật tương trợ tư pháp thực tế không cụ thể, rỏ ràng, việc áp dụng pháp luật không linh hoạt ương tình xảy ra, đơn cử Điều Luật tương trợ tư pháp, khỏan quy định: “2 Trường hợp Việt Nam nước ngồi chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực nguyên tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế ”, quy định vậy, vơ tình quyền lợi công dân Việt Nam sinh sống quốc gia mà Việt Nam nước bạn chưa có điều ước quốc tế bị thiệt thịi, trường hợp dự liệu vậy, việc giúp dở ủy thác tư pháp việc làm chủ quan nước bạn, nước bạn san sàng giúp tốt, khơng phải “ngồi đợi”?, thực tế việc ủy thác tư pháp để ghi lời khai người nước mà Việt Nam chưa có điều ước quốc tế khơng mang lại kết gì, quan có thẩm quyền nước bạn giúp dở ủy thác tư pháp họ lợi khơng có phí ủy thác phí ủy thác ỏi?, nửa, gặp trường hợp đương người yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam giải vụ việc dân làm phát sinh việc ủy thác tư pháp khơng có khả chi trả phí ủy thác, ương trường hợp xử lý nào?, dẫn đến hậu là, vụ án tồn đọng quy định chưa chặt chẽ cịn thiếu sót, làm cho vụ việc giải không triệt để, quyền lợi công dân thực kết gìHiện tại, luật tương trợ tư pháp có Nghị định 92/2008/ND-CP hướng dẫn, nhiên hướng dẫn số Điều luật tương trợ tư pháp: chủ yếu chi phí thực ủy thác tư pháp, chế độ báo cáo, thông báo hoạt động tương trợ tư pháp, 50 (50) từ nguồn: (ngày 14/4/2011) -jYích http://mqj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=2787 GVHD: Diệp Ngọc Dũng 51 SVTH: Trần Hoàng Việt (51) Bài viết “ủy thác tư pháp đần sự-thực trạng giải pháp”, trích nguồn: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế quyền hạn Bộ tư pháp quan thống quản lý nhà nước hoạt động tương trợ tư pháp Ngồi ra, việc vướng bận quy trình ủy thác lại gây thêm khó khăn nửa, phải qua “hành trình vất vã” hồ sơ ủy thác tư pháp nới thực xấp giấy tờ có giá trị vụ việc cần ủy thác, với quy trình là: đầu tiên, tòa án Việt Nam phải chuyển hồ sơ qua Bộ Tư pháp, Bộ chuyển đến Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao chuyển đến Đại sứ quán Việt Nam nước sở tại, Từ hồ sơ vụ án chuyển đến quan tư pháp nước bạn để nhờ thu thập, xác minh chứng Nếu trình xác minh thuận lợi, hồ sơ ngược hành trình quay tịa án Việt Nam Nội chuyện gửi gửi lại năm cho lần ủy thác, đủ thời gian làm cho vụ án thành hạn ủy thác thành cơng vậy, cịn thất bại, chẳng may bị ách lại quan tịa cịn biết ngồi chờ Thêm vào đó, việc ủy thác tư pháp cịn gặp nhiều khó khăn, nước bạn khơng nhiệt tình hợp tác, coi vụ án “dậm chân cho” Hậu uy tín ngành Tịa án bị giảm đáng kể, người có cảm giác Tịa án gây khó dể, khơng thực quan tâm đến quyền lợi họ, quyền lợi người dân bị tồn đọng vơ thịi hạn, tranh chấp ngày nhiều, án tồn đọng gia tăng, lợi ích bên bị thị thiệt hại giải pháp đợi câu trả lời từ bên vùng biên giới khác Và thực tế nay, tính riêng thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 3.622 vụ án có yếu tố nước ngồi (trong án dân 1.367, nhân gia đình 1.106, kinh doanh thương mại 1.227, lao động 22)í5I) Hoạt động tương trợ tư pháp vụ án chủ yếu ủy thác tư pháp Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tịa án có thẩm quyền nước để nhằm giúp thực số công việc ghi lời khai, tống đạt giấy tờ, thu thâp chứng cứ, xác minh địa chỉ, trưng cầu giám định Lượng án tồn đọng hàng năm tăng cao, quy định pháp luật chưa thật cụ thể, khả điều chỉnh hạn hẹp, tất tranh chấp thuộc quan hệ dân theo nghĩa rộng bao gồm nhiều quan hệ khác nhau, mà thực tế có vài văn hướng dẫn điều chỉnh số loại tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, thế, để có hiệu giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi điều khó thực hiện, đến nay, Tịa Án Nhân Dân Tối cao có Cơng văn 130 năm 1991 Cơng văn 29, Công văn 517 năm 1993 hướng dẫn giải vụ án ly hôn với bên đương nước - (điều chỉnh tranh chấp nhân gia đình) Bên cạnh có thêm Nghị 01 HĐTP (ngày 16-4-2003) TAND Tối cao hướng dẫn giải số vụ tranh chấp dân - (việc điều chỉnh chủ yếu lĩnh vực hôn nhân 51 http://tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1538 (15/4/2011) GVHD: Diệp Ngọc Dũng 52 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế gia đình, thừa kế, tranh chấp tài sản nhà ở, hợp đồng) vấn đề giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng hàu điều chỉnh văn luật chung, chưa cụ thể (chủ yếu Bộ luật dân 2005 Nghị định 138/2006/ND-CP), nên cần Tòa Án Nhân Dân Tối cao, Bộ tư pháp, quan ngoại giao tích cực bàn thảo thủ tục giải tranh chấp vấn đề cách hiệu có văn hướng dẫn tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Hiện nay, để tháo gỡ vướng mắt, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao có chủ trương xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn thực việc ủy thác tư pháp giải vụ việc dân sự, qui định cụ thể bước, biện pháp xử lý giai đoạn trình ủy thác tư pháp, từ thụ lý, thu thập tài liệu, chứng cứ, hòa giải đến việc đưa án dân trước Hội đồng xét xử vấn đề khác liên quan thủ tục tống đạt, kháng cáo, kháng nghị mà kết ủy thác tư pháp Ngồi ra, số nước mà Việt Nam có ký hiệp định tương trợ tư pháp dân 17 nước, số nước có đơng cơng dân Việt Nam sinh sống Mỹ, úc, Canada, Đài Loan Việt Nam lại chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp Trên thực tế, số lượng yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam quốc gia lớn không thực Đặc biệt, theo quy định số quốc gia (như Ân độ chẳng hạn), yêu cầu tương trợ tư pháp nước khơng thực nước Ân độ chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp Trên thực tế, ủy thác tư pháp Việt Nam bị phía Ân độ lại chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp hai nước Cũng theo thống kê Tòa án, riêng lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, số lượng ủy thác tư pháp tồn đọng cần gửi tới chưa có kết thực từ quốc gia nói, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ôx-trây-lia, Canada gần chục ngàn hồ sơ Tình trạng dẫn đến hậu vụ việc dân có liên quan phải tạm đình gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi có liên quan Vì thế, xuất phát từ tình hình nêu trên, nước ta cần đẩy mạnh việc ký hiệp định tương trợ với nhiều nước Với nước mà có hiệp định tương trợ, Bộ Tư pháp - quan đầu mối việc quản lý ủy thác tư pháp quốc tế dân nên tổ chức thảo luận định kỳ với quan có thẩm quyền nước bạn Từ rút vướng mắc thực tế việc ủy thác tư pháp ta bạn thực chưa có kết để khắc phục Và để đưa hoạt động ủy thác tư pháp có hiệu quả, Việt Nam cần thúc đẩy cơng tác đàm phán, ký kết hiệp định song phương, song song Việt Nam cần tham gia vào số cơng ước đa phương; GVHD: Diệp Ngọc Dũng 53 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam Alều ước quốc tế _ củng cố sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp, quy trình ủy thác tư pháp, quan hệ phối hợp tòa án Việt Nam tòa án nước(52\ 3.2 Một số kiến nghị quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 3.2.1 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Bàn thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thực tế cho thấy bên cạnh mặt tích cực, quy phạm thể bước tiến việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, mặt khác, phương diện tổng thể, thực tế việc áp dụng pháp luật điều chỉnh, quy phạm xung đột việc giải quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn nhiều hạn chế, qua phân tích trên, đưa giải pháp chung để định hướng hoàn thiện pháp luật hành điều chỉnh quan hệ dân Riêng người viết, xin có vài quan điểm kiến nghị quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhằm góp phần định hướng sửa đổi hồn thiện quy định hành pháp luật, giúp giải có hiệu thực thi pháp luật giải hanh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, khoản Điều 773 xem quy phạm xung đột chung việc xác định pháp luật áp dụng bồi thường thiệt hại hợp đồng, thực trạng khoản phân tích cụ thể, thế, kiến nghị người viết nhằm hồn thiện quy phạm xung đột quy định cụ thể thứ tự ưu tiên hệ thuộc luật áp dụng giải bồi thường thiệt hại hợp đồng, theo đó, người viết kiến nghị sửa đổi khoản Điều 773 theo hướng: “1 Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước noi xảy hành vi gây thiệt hại, trường không xác định noi xảy hành vi gây thiệt hại áp dụng luật noi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại, hành vi gây thiệt hại hậu hành vi gây thiệt hại xảy nhiều nước khác nhau, đưong có quyền thỏa thuận chọn pháp luật có liên quan để giải việc bồi thường thiệt hại” Thứ hai, trường hợp khoản Điều 773, theo người viết, trả toàn quy phạm khoản vị trí nội dung luật chuyên ngành (Luật hàng hải Luật hàng khơng dân dụng), việc giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây đạo luật chuyên ngành có quy phạm xung đột điều chỉnh đầy đủ, nguyên tắc áp dụng pháp luật, với việc xác định yếu tố lỗi, bồi thường thiệt hại cụ thể quy định rỏ ràng, thế, theo cá nhân, nên đưa quy phạm 52 (52) 'Pham khảo viết “ủy thác tư pháp dân sự-thực trạng giải pháp”, trích từ website: http://www.phulawyers.com/4p/modules.php?name=News&op=viewst&sid=225 (nguồn từ Tịa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh, 15/4/2011) GVHD: Diệp Ngọc Dũng 54 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam Alều ước quốc tế _ đạo luật chuyên ngành, chấp nhận quy phạm xung đột viện dẫn hướng giải việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây ngoại lệ khoản Điều 773, theo ý kiến trên, kiến nghị sửa đổi quy phạm sau: “2 Việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây tuân theo quy định pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, khoản Điều 773 Bộ luật dân sự, trường hợp ngoại lệ nguyên tắc chung việc xác định pháp luật áp dụng bồi thường thiệt hại, theo nguyên tắc này, bên tranh chấp cơng dân pháp nhân Việt Nam đương nhiên áp dụng pháp luật Việt Nam, sâu phân tích quy phạm này, thực tế thấy hạn chế, để có linh hoạt quy phạm này, theo người viết cần có văn hướng dẫn cụ thể, giải thích nội dung, cách thức áp dụng linh hoạt quy phạm này, nghĩa áp dụng quy phạm này, nên hiểu rằng, cần thiết áp dụng pháp luật Việt Nam bên quan hệ gắn bó mật thiết vói Quốc gia Việt Nam, quan hệ mật thiết họ thường xuyên sinh sống, làm ăn, định cư Việt Nam trường hợp việc phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại cách tình cờ, ngẫu nhiên pháp luật Việt Nam áp dụng Hoặc cần thiết, sửa đổi quy phạm theo hướng, là: “3 Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại hậu hành vi gây thiệt hại xảy lãnh tho Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam bên quan hệ thường xuyên cư trú, làm ăn, sinh song lãnh tho Việt Nam việc xảy hoàn cảnh bồi thường thiệt hại tình cờ, ngẫu nhiên^53\ ” Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cho nên, theo phân tích thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ngun tắc chọn luật áp dụng cho vấn đề chưa quy định rỏ ràng, chủ yếu áp dụng theo khoản Điều 773, mà phân tích trên, việc áp dụng pháp luật theo quy phạm xung đột chưa thật hiệu ví dụ, thế, thiết lập quy phạm xung đột cho Điều 773 áp dụng riêng cho bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây cần thiết, vậy, quan điểm nên thiết lập quy phạm xung đột lĩnh vực với nội dung: (53) ngjj: “Xinh cờ”, “ngẩu nhiên”, hiểu theo hướng việc phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại mà đương khơng có quan hệ gắn bó với nci phát sinh hành vi gây thiệt hại nơi diện hậu hành vi gây thiệt hại, xảy việc bồi thường thiệt hại q trình du lịch, cơng tác, trao đổi buôn bán với điều kiện thế, luật Việt Nam áp dụng giải quan hệ bồi thường thiệt hại GVHD: Diệp Ngọc Dũng 55 SVTH: Trần Hoàng Việt (54) Dựa quan điểm Ts Đỗ Văn Đại - PGS Ts Mai Hồng Quỳ, trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh, sách chuyên khảo Tư pháp Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật quốc tế Việt Nam, Nxb Chính Việt Nam Alều ước quốc tế _ 2010 trị Quốc gia “Việc bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây điều chỉnh pháp luật nước mà thị trường bị ảnh hưởng ”(54) Như vậy, với hội hội nhập toàn cầu, việc thích nghi để thay đổi cần thiết, mong tiến trình cải cách tư pháp mà Nghị Quyết 48-NQ/TW Nghị Quyết 49NQ/TW Bộ trị đề chiến lược lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng tới năm 2020, vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng quan tâm thích đáng, cần có quy định mang tính hệ thống cho loại quan hệ này, tại, vấn đề chưa thực quan tâm mức, tương lai, loại quan hệ phát triển, quy định cịn mang tính ngun tắc phạm vi áp dụng hạn chế phân tích, vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005 cần thiết, mong quy phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi sửa đổi để hoàn thiện, đáp ứng giải có hiệu quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế 3.2.2 Kiến nghị giai đoạn thực thi pháp luật Trước thực trạng quy định việc thực ủy thác tư pháp cịn chưa mang tính hệ thống, quan có liên quan chưa có phối hợp chặt chẽ, với quy định ủy thác hành điều luật khung, chưa thực chi tiết mang lại hiệu quả, điều gây khó khăn khơng cho quan Tòa án việc giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế khơng hiệu Đối với người viết, quy định ủy thác tư pháp lĩnh vực giải tranh chấp dân sự, cần triển khai chế hợp lý, quan nước ngồi lại thảo luận giải pháp cần thiết, chẳng hạn việc thống nguyên tắc ủy thác theo người viết chuyện cần thực hiện, với nguyên tắc tương trợ tư pháp Điều Luật tương trợ tư pháp, với nội dung khoản 2, theo việc ủy thác với quốc gia khơng có điều ước theo nguyên tắc có có lại, nhiên cụm từ “có có lại” hiểu theo hướng khác nhau, hiệu ủy thác ln khơng đến mục đích sau cùng, thực tế việc thực ủy thác nước ngồi khơng có hiệu quả, mà theo thực trạng phân tích theo thống kê Tòa án, riêng lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, số lượng ủy thác tư pháp tồn đọng cần gửi tới chưa có kết thực từ quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ôx-trây-lia, Canada., gần chục ngàn hồ sơ Cho nên vấn đề này, không nên quy định cho việc ủy thác tư pháp với nước mà chưa có điều ước quốc tế gói gọn cụm từ “có có lại”, mà GVHD: Diệp Ngọc Dũng 56 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thật đối vói quốc gia có điều ước quốc tế ngun tắc sử dụng, vậy, nguyên tắc ủy thác nên nguyên tắc chung cho quốc gia mà có điều ước quốc gia mà chưa có điều ước, theo cần có văn hướng dẫn cụ thể, chẳng hạn như, quốc gia mà có điều ước quốc tế, việc ủy thác thực nội dung cam kết, tơn trọng nhau, bình đẵng, có lợi, có có lại cịn đối vói quốc gia chưa có điều ước, với nội dung đó, càn có biện pháp khơng nên đợi chờ giúp đỡ từ nước bạn, việc cần làm nên có thỏa ước tạm thời với nước bạn càn ủy thác, nội dung bao gồm nội dung cần ủy thác hai quốc gia, văn quan có thẩm quyền Việt Nam ủy quyền cho Đại sứ quán Việt Nam với nước càn ủy thác ký với nhau, điều giúp cho việc ủy thác chủ động với quốc gia có điều ước, mà cịn động lực để thúc đẩy việc ký kết điều ước thức cho hai nước Ngoài nên làm lại quy trình ủy thác tại, q lịng vịng, tốn thời gian, việc nhận hồ sơ cần ủy thác từ Tòa án, quan tư pháp việc chuyển thẳng đến Cơ quan ngoại giao Đại sứ quán, Lãnh quán Việt Nam quốc gia cần ủy thác, thay 'rì quy trình cũ tòa án Việt Nam phải chuyển hồ sơ qua Bộ Tư pháp, Bộ chuyển đến Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao chuyển đến đại sứ quán Việt Nam nước sở Từ hồ sơ vụ án chuyển đến quan tư pháp nước bạn để nhờ thu thập, xác minh chứng Ngoài ra, việc thu thập chứng cứ, xác minh người có liên quan đến quan hệ tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, theo người viết nên nhiệm vụ người cuộc, nghĩa bên (nguyên đơn) yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam giải vụ việc dân làm phát sinh yêu cầu ủy thác tư pháp tự thu thập cung cấp thơng tin có liên quan đến bị đơn người có liên quan có nghĩa vụ chứng minh điều trước tịa, rì thật, quan hệ này, đương “người cuộc”, họ nắm bắt xác thơng tin nhau, cịn tịa khơng thể biết thơng tin bị đơn hay người có liên quan nước ngoài, điều hạn chế rủi ro trường hợp nước bạn khơng nhiệt tình giúp đở ủy thác, thay rì thế, tự làm, nguyên đơn cung cấp thông tin bị đơn người có liên quan, quan lãnh phối hợp với quan nước ngồi xác nhận, đừng ngồi chờ quan bạn đứng “giúp đỡ”, thực chất khơng có quyền lợi giành cho họ Cùng với ủy thác tư pháp giai đoạn thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, yếu tố người thực thi pháp luật quan hệ yếu tố quan trọng hết, cần hoàn GVHD: Diệp Ngọc Dũng 57 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế thiện Thực tế cho thấy hoạt động để đạt thành công vấn đề người quan trọng Neu người pháp luật chẳng qua từ ngữ nằm giấy, khơng thể biến ý chí giai cấp thống trị thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Năng lực cán quan áp dụng pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đưa định đắn trình áp dụng pháp luật, vì, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt trường hợp cụ thể Nếu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật có nội dung khơng bảo đảm yêu cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cao Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật giải bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, theo người viết cần có đầu tư thích đáng cho nguồn nhân lực việc giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng, cụ thể cần thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, nâng cao trình độ khả chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, kiểm sát viên, điều ưa viên cách xét tuyển ứng viên có đủ trình độ ngoại ngữ, khả nghiệp vụ vửng chắc, thêm vào cịn mở đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ ưong nước nước Cho nên, ưong việc tạo nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng điều cần thiết, q trình cần có hỗ ượ tuyệt đối nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Đáp ứng việc làm nói ưên, tin hiệu ưong xét xử ưanh chấp dân có yếu tố nước ngồi ngày nâng cao, mà cịn “cuộc cạnh tranh” để xứng tầm với nước ưong khu vực 3.2.3 Kiến nghị việc đàm phấn cấc điều ước quốc tế Ngày nay, không quốc gia tồn phát triển cách biệt lập mà khơng có quan hệ với quốc gia khác Nói cách khác quan hệ hợp tác quốc tế không nhu cầu nội thiết thực thân quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội nước, mà ưách nhiệm - nghĩa vụ quốc gia xét góc độ pháp luật quốc tế Tương ượ tư pháp quốc tế biểu nguyên tắc nghĩa vụ hợp tác quốc gia - ưong nguyên tắc Luật quốc tế đại Các Hiệp định tương ượ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập văn pháp lý quốc tế thể quy luật phát triển ưên Mục tiêu Điều ước quốc tế tương ượ tư pháp nhằm thiết lập chế pháp lý quốc tế chung điều chỉnh quan hệ công dân pháp nhân nước ký kết, xây dựng quy tắc chuẩn mực cho bên tham gia điều GVHD: Diệp Ngọc Dũng 58 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ước để giải tranh chấp dân sự, thương mại quốc tế tranh chấp khác phù hợp vói điều ước quốc tế pháp luật quốc gia thành viên Các điều ước tương trợ tư pháp xây dựng bối cảnh hoàn thiện pháp luật nước để hịa vào sống chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với chuyển biến mạnh mẻ quốc tế, nhu cầu tham gia ký kết điều ước quốc tế thể lối tư nhận thức lý luận thực tiễn vấn đề hoàn thiện đổi mới, tạo nên tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt, phù hợp với sách đối mở rộng Đảng Nhà nước ta đề ra, Việt Nam sẵn sàng kết bạn với tất quốc gia Với ưu tạo quan hệ dân theo diện rộng, điều ước quốc tế tạo nên diện mạo kết nối mối quan hệ giao lưu cộng đồng quốc tế, giúp bên tự tin có chế bảo vệ công hiệu quả, lường trước hậu xảy ra, đảm bảo hậu bảo vệ thích đáng, việc ký kết điều ước quốc tế tạo cho quan thực thi pháp luật tiến hành cách thuận tiện, dể dàng hiệu áp dụng pháp luật, bàn đạp thúc đẩy việc giao lưu dân sự, thương mại quốc gia, cố địa vị pháp luật nước xu hướng quốc tế hóa ngày cao, tạo nên bước đột phá cho tiến trình hội nhập Với ưu mà điều ước quốc tế đem lại, tin việc phát triển nửa cách thức giải tranh chấp phát sinh với điều ước ước quốc tế điều nên làm cần thiết hết, vấn đề này, xin đưa vài đề xuất nhằm góp phàn hồn thiện nửa việc tăng cường biện pháp hửu hiệu Oanh chấp dân có yếu tố nước ngồi, có bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp qc tê Thứ nhất, nhìn lại thiếu sót, mặt hạn chế chưa tương xứng việc điều chỉnh vấn đề mà điều ước quốc tế ký kết, từ có hướng đàm phán để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, thay đổi ký kết lại điều ước quốc tế Việc làm này, cách thức đổi có hiệu điều ước lỗi thời với bước tiến thực tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa vào thập niên 80 (Hiệp định với Liên Xô cũ ngày 10/12/1981, Tiệp Khắc ngày 12/10/1982, Cuba ngày 30/10/1984, Hung-ga-ri 18/01/1985, Bun-gari 03/10/1986 ), Hiệp định ký kết mà quan hệ hợp tác toàn cầu chưa thật bùng nổ, việc điều chỉnh điều ước giai đoạn chưa tương xứng, việc làm nhằm khắc phục bất cặp, không phù (14/4/2011) GVHD: Diệp Ngọc Dũng 59 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế hợp, nhu cầu thiết yếu nhằm đại hóa nội dung điều ước quốc tế để điều chỉnh tương thích với xu Thủ hai, tiếp tục đẩy mạnh tiến hành việc ký kết điều ước quốc tế với nước, ưu tiên việc ký kết với nước láng giềng, nước khu vực Asian, quốc gia có quan hệ truyền thống, hết quốc gia có đông công dân Việt Nam sinh sống, làm ăn học tập Bởi quốc gia có quan hệ gắn bó lâu dài với chúng ta, quốc gia có tầm ảnh hưởng khu vực, đặc biệt quốc gia truyền thống, quốc gia anh em có chế độ trị, kinh tế, xã hội, có mục tiêu lý tưởng giống nguyên tắc luật quốc tế xã hội chủ nghĩa, nhu cầu ký kết điều ước quốc tế với quốc gia nằm bối cảnh chung mà pháp luật Việt Nam nước thời kỳ thay đổi mạnh mẽ, nhận thức tư pháp luật lý luận thực tiễn có đột biến, nhảy vọt, phù hợp với sách đối ngoại rộng mở nhằm thực chủ trương Việt Nam muốn làm bạn với tất nước Và nay, Bộ Tư pháp chuẩn bị điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc đàm phán ký kết 06 Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, thương mại với nước Anh, Hàn Quốc, Campuchia, Kazakhtan, Ân Độ Thứ ba, xúc tiến việc ký kết, gia nhập, phê chuẩn điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, thương mại, nhân gia đình , vì, chế đa phương lựa chọn ưu tiên với quốc gia nay, việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế đa phương, tham gia vào quy chế tập thể, tạo nên chế thực thi chung cho tất quốc gia quan hệ, quốc gia thành viên phương diện cam kết, dể dàng thiết lập mối quan hệ hiệu có bảo đảm, việc hỗ trợ giải tranh chấp phát sinh hiệu Thứ tư, Nghiên cứu triển khai việc tách biệt vấn đề tương trợ lĩnh vực dân sự, hình sự, thương mại thành hiệp định riêng, nay, hiệp định tương trợ tư pháp đồng việc tương trợ lĩnh vực nội dung hiệp định, điều làm cho việc giải tương trợ tư pháp chưa thực chuyên sâu, hầu hết, việc việc tương trơ cịn mang tính ngun tắc, chưa cụ thể rỏ ràng Nhìn chung, hoạt động tương trợ tư pháp hoạt động phức tạp, nội hàm việc tương trợ tư pháp việc hỗ trợ quan tư pháp quốc gia nhiều lĩnh vực, có quan hệ dân theo nghĩa rộng, Qua phân tích nhận thấy Hiệp định tương trợ tư pháp công cụ pháp lý hữu hiệu thiết thực hợp tác tư pháp Việt Nam nước, mặt, Hiệp định tương trợ tư pháp làm phát sinh quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên, làm tăng GVHD: Diệp Ngọc Dũng 60 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế cường khả nghĩa vụ hợp tác quan tư pháp quốc gia, mặt khác, lĩnh vực dân theo nghĩa rộng, tương trợ tư pháp hỗ trợ yêu càu việc xác minh thu thập chứng thực thuận lợi, giúp giải có hiệu tranh chấp phát sinh lĩnh vực này, mà tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng điển hình Việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp, mặt khẳng định Việt Nam sẵn sàng với thách thức giới trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu cầu hóa sâu rộng nay, mặt khác minh chứng để thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung việc hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp tất lĩnh vực GVHD: Diệp Ngọc Dũng 61 SVTH: Trần Hoàng Việt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế KẾT LUẬN Q trình sâu nghiên cứu phân tích lý luận tảng giải vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, với việc phân tích quy định pháp luật việc giải bồi thường thiệt hại họp đồng, qua có so sánh đối chiếu phương pháp giải luật thực chất Việt Nam phương pháp giải điều ước quốc tế xem xét lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc xác định thẩm quyền, trọng tâm cách thức giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, từ nhìn nhận thực trạng có tồn tích cực hạn chế, qua đưa phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại Việc hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi phương hướng sửa đổi điều cần thiết, điều khơng nhu cầu, địi hỏi xã hội thực chuyển hịa nhập vào quan hệ quốc tế giải khắc phục thực trạng tồn bất cập, mà phù họp với công cải cách tư pháp Trên bình diện chung quan hệ quốc tế, quan hệ dân theo nghĩa rộng hình thành ngày phổ biến, thích nghi để có chế điều chỉnh thích hợp hiệu việc làm thiết yếu, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi có xu hướng tăng, nhưng, quy định lĩnh vực cịn hạn chế, thiếu sót Quan hệ có yếu tố nước quan hệ phức tạp, phạm vi điều chỉnh luật Quốc nội có hạn, vậy, quan hệ mái nhà chung, cần tạo nên quan hệ hợp tác hiệu quả, có thỏa thuận làm nên bước đột phá, việc giải không riêng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, mà tất quan hệ có tranh chấp phát sinh điều giải triệt để cơng Để có đóng góp tích cực, làm hồn thiện góp phần giải có hiệu tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, người viết đưa mốt số kiến nghị nhằm đưa phương hướng hoàn thiện phương diện pháp luật, hoàn thiện thực thi pháp luật, việc ký kết điều ước quốc tế Từ đó, tin tưởng rằng, việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế, Luật Việt Nam có cách thức giải hiệu quả, đại GVHD: Diệp Ngọc Dũng 62 SVTH: Trần Hoàng Việt ... nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán quốc Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật tế Bộ luật dần 2005 Xem thêmViệt Nam điều ước quốc tế ... vấn đề 2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam Tìm hiểu quan hệ bồi thường thiệt hại ngòai hợp đồng tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam sâu phân... định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 773 Bộ luật dân Việt Nam 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế theo điều ước quốc tế Trong quan hệ dân quốc tế có phát

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan