“thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 cơ bản sử dụng lecturemaker 2 0”

112 298 0
“thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 cơ bản sử dụng lecturemaker 2 0”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 10 sử dụng LectureMaker 2.0”, với nỗ lực cố gắng thân em hoàn thành luận văn Bên cạnh cố gắng thân, em nhận quan tâm từ phía thầy cô nhiều bạn bè khác Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vương Tấn Sĩ tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian góp ý chỉnh sửa sai sót để luận văn em hoàn thiện Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Vật lí truyền đạt vốn kiến thức vô quý giá cho em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tất bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Trần Kim Phường Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Trần Kim Phường Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Phương tiện nghiên cứu GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Định hướng đổi PPDH .7 1.2.2 Giải pháp đổi PPDH 1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.3.1 Tính tích cực học tập .9 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.3 Sử dụng số phương pháp đặc thù môn Vật lí nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 2.1 Lí sử dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học 11 2.2 Một số chức máy vi tính ứng dụng dạy học Vật lí 13 2.2.1 Sử dụng MVT làm phương tiện nghe nhìn lưu trữ thông tin 13 i Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 2.2.2 Sử dụng MVT để thiết kế biểu diễn mô hình, thí nghiệm 13 2.2.3 Sử dụng MVT để tự động hóa thí nghiệm Vật lí 14 2.2.4 Sử dụng MVT để tích hợp với PTDH đại 14 2.2.5 Sử dụng MVT kết hợp với Multimedia 15 2.3 Giáo án điện tử 15 2.3.1 Khái niệm giáo án điện tử .15 2.3.2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống 16 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá .16 2.3.4 Quy trình thiết kế giáo án điện tử 17 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 20 SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 20 1.1 Giới thiệu 20 1.2 Cài đặt cập nhật LectureMaker 21 1.2.1 Yêu cầu hệ thống 21 1.2.2 Cài đặt .21 1.2.3 Kiểm tra phiên 22 1.2.4 Gỡ chương trình cài đặt 23 GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU CỦA LECTUREMAKER 24 2.1 Giao diện 24 2.2 Các Menu 25 2.2.1 Menu Lecturemaker 25 2.2.2 Menu home 25 2.2.3 Menu Insert 26 2.2.4 Menu Control 26 2.2.5 Menu Design 26 2.2.6 Menu View 27 2.2.7 Menu Format 28 2.3 Các chức phần mềm LectureMaker 28 2.3.1 Tạo nút lệnh 28 2.3.2 Chèn văn bản, công thức toán, hình vẽ, ảnh, phim, flash… 31 2.3.3 Nhập File Powerpoint, pdf, website 37 2.3.4 Chèn câu hỏi trắc nghiệm 38 2.3.5 Qui trình soạn giáo án .41 ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 2.3.6 Kết xuất giảng 47 CHƯƠNG III THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI VẬT LÍ 52 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 52 BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 52 PHẦN I: MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 52 1.1 Mục tiêu học 52 1.1.1 Về kiến thức 52 1.1.2 Về kỹ 52 1.1.3 Thái độ 52 1.2 Yêu cầu học 52 1.2.1 Về kiến thức học sinh 52 1.2.2 Về trang thiết bị 52 PHẦN II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 53 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 61 BÀI 13: LỰC MA SÁT 61 PHẦN I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 61 2.1 Mục tiêu học 61 2.1.1 Về kiến thức 61 2.1.2 Kỹ .61 2.1.3 Thái độ 61 2.2 Yêu cầu học 61 2.2.1 Về kiến thức HS .61 2.2.2 Về trang thiết bị 61 PHẦN II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 62 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 70 BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 70 PHẦN I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 70 3.1 Mục tiêu học 70 iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 3.1.1 Về kiến thức 70 3.1.2 Kỹ .70 3.1.3 Thái độ 70 3.2 Yêu cầu học 70 3.2.1 Về kiến thức HS .70 3.2.2 Về trang thiết bị 70 PHẦN II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 71 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 79 BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 79 PHẦN I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 79 4.1 Mục tiêu học 79 4.1.1 Về kiến thức 79 4.1.2 Kỹ .79 4.1.3 Thái độ 79 4.2 Yêu cầu học 79 4.2.1 Về kiến thức HS .79 4.2.2 Về trang thiết bị 79 PHẦN II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 80 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 87 BAI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 87 PHẦN I: MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 87 5.1 Mục tiêu học 87 5.1.1 Về kiến thức 87 5.1.2 Về kỹ 87 5.1.3 Thái độ 87 5.2 Yêu cầu học 87 5.2.1 Về kiến thức học sinh 87 5.2.2 Về trang thiết bị 87 PHẦN II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 88 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 94 iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO 94 PHẦN I: MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 94 6.1 Mục tiêu học 94 6.1.1 Về kiến thức 94 6.1.2 Về kỹ 94 6.1.3 Thái độ 94 6.2 Yêu cầu học 94 6.2.1 Về kiến thức học sinh 94 6.2.2 Về trang thiết bị 94 PHẦN II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 95 PHẦN KẾT LUẬN 102 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 102 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 102 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta trình xây dựng để hoàn thành cách mạng công nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao, có lực tư sáng tạo có khả độc lập giải vấn đề Chính thế, vấn đề giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trọng giai đoạn Trong việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) đóng vai trò quan trọng Trong năm gần đây, ngành GD&ĐT không ngừng đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thông báo – tái Đa số giáo viên (GV) sử dụng phương pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, học sinh thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tòi, khả tư khoa học độc lập học sinh (HS) bị hạn chế Nghị Trung ương II khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Văn kiện đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục…” Bên cạnh đó, thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị khẳng định: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đạo tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội” Chính xác định tầm quan trọng nên việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong công tác giảng dạy, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp dạy học Ứng dụng CNTT vào tất môn học, đặc biệt môn có sử dụng nhiều tranh ảnh, tư liệu phục vụ giảng nhờ mà giúp HS hứng thú học tập hơn, hiểu nắm vững kiến thức Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Vật lí học môn khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu đặc thù Vật lí phương pháp thực nghiệm Để HS hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế, GV cần phải có PPDH phù hợp cho kiến thức HS tiếp thu kiến thức thực có chất lượng, sâu sắc vững Trước yêu cầu đó, việc áp dụng CNTT vào giảng dạy Vật lí giải pháp hiệu Và ứng dụng quan trọng sử dụng phần mềm giáo dục để soạn giáo án điện tử (GAĐT) hỗ trợ cho GV trình dạy học Một phần mềm để thiết kế GAĐT Lecturemaker 2.0 - phần mềm với tính thích hợp thuận lợi cho việc soạn GAĐT Chẳng hạn, người sử dụng chèn thông tin đa phương tiện giảng thiết kế phần mềm khác PowerPoint, Acrobat, đoạn audio, video, web tĩnh tạo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu trắc nghiệm trả lời ngắn, ô chữ Thậm chí trình lên lớp, GV HS tương tác trực tiếp slide trình chiếu Điều này, PowerPoint hoàn toàn không thực Chính vậy, sử dụng phần mềm Lecturemaker 2.0 dạy học làm cho giảng trực quan, sinh động, góp phần làm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu dạy học Từ lý trên, với định hướng thầy Vương Tấn Sĩ nên chọn đề tài : “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 10 sử dụng LectureMaker 2.0” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu phần mềm LectureMaker 2.0 để thiết kế giáo án chương trình Vật lí 10 nhằm lôi HS tham gia vào tiến trình tìm tòi, giải vấn đề, nâng cao chất lượng dạy học PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phân tích chương - Nghiên cứu PPDH tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học - Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng GV - Tìm hiểu phần mềm LectureMaker 2.0 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Trong trường hợp có Ở nhiệt độ, áp suất thể coi khí thực gần bình thường coi khí lí tưởng? gần khí thực khí lí tưởng không yêu cầu độ xác cao Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình trạng thái khí lí tưởng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS II Phương trình trạng thái khí Dẫn dắt HS để suy luận HS nghe giảng lí tưởng tìm phương trình nhận thức trạng thái khí lí tưởng Ta xét lượng khí từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian 1’ (p’, V2, T1) Lượng khí chuyển Bằng trình đẳng từ trạng thái sang trạng nhiệt Biểu thức liên thái 1’ trình hệ p1V1 = p’V2 nào? Biểu thức liên hệ p1, V1 p’, V2 Lượng khí chuyển Bằng trình đẳng từ trạng thái 1’ sang trạng tích Biểu thức liên hệ thái trình p’/T1 = p2/T2 nào? Biểu thức liên hệ p’, T1 p2, V2 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Cho HS quan sát đồ thị HS quan sát lắng nghe biểu diễn trình biến suy luận tìm đổi trạng thái hệ tọa phương trình trạng độ (p, V) Từ phương khí lí tưởng trình vừa tìm dẫn dắt HS tìm phương trình trạng thái khí lí tưởng Hoạt động 4: Tìm hiểu trình đẳng áp Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS III Quá trình đẳng áp Qúa trình đẳng áp gì? III.1 Quá trình đẳng áp Quá trình biến đổi trạng thái áp suất không đổi goi trình đẳng áp phương trình HS lắng nghe ghi III.2 Liên hệ thể tích nhiệt Từ độ tuyệt đối trình đẳng p1V1/T1= p2V2/T2 ta nhận áp thấy p1 = p2, nghĩa áp suất không đổi V1/T1 = V2/T2 Trong trình đẳng áp khí định thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 91 Luận văn tốt nghiệp III.3 Đường đẳng áp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Dẫn dắt HS đến khái Lắng nghe đưa đến niệm đường đẳng áp khái niệm đường đẳng áp Hoạt động 5: Tìm hiểu độ không tuyệt đối Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS IV Độ không tuyệt đối Cho HS quan sát hình HS quan sát hình nêu câu hỏi T = K trả lời: p = V = p V nào? Quan sát hình cho biết p không nhỏ T < K p không V nào? không nhỏ Vì vậy, Ken- Vin đưa HS nghe giảng ghi nhiệt giai bắt đầu nhận K gọi độ không tuyệt đối Cung cấp số kiến thức có liên quan đến độ không tuyệt đối Hoạt động 6: Củng cố 92 Luận văn tốt nghiệp Nội dung GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Hoạt động GV Hoạt động HS * Củng cố Nhắc lại nội dung Theo dõi GV hướng học * Bài tập dẫn Đưa câu hỏi trắc Trả lời câu hỏi trắc nghiệm để HS nhớ lại nghiệm kiến thức vừa học 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (sách giáo khoa Vật lí 10 bản) PHẦN I: MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 6.1 Mục tiêu học 6.1.1 Về kiến thức - Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Phát biểu định luật rơi tự 6.1.2 Về kỹ - Giải số dạng tập đơn giản rơi tự - Phân tích kết thí nghiệm để tìm phần giống chất thí nghiệm - Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự 6.1.3 Thái độ - Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic - Chú ý thí nghiệm mô phỏng, giả thuyết kết luận thí nghiệm 6.2 Yêu cầu học 6.2.1 Về kiến thức học sinh - Kiến thức công nghệ thông tin: biết - Kiến thức môn học: ôn lại chuyển động thẳng biến đổi 6.2.2 Về trang thiết bị - Phải có máy vi tính kết nối internet, Projector, LCD 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường PHẦN II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Tên giảng: Bài Sự rơi tự [1] [2] [3] [6] [7] [9] [11] Hoạt động 1: Vào Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu giảng *Vào Vào bài: Sự rơi vật HS tiếp thu nhận chuyển động xảy thức vấn đề cần phổ biến quanh ta Ai nghiên cứu biết, độ cao cách mặt đất táo rơi nhanh lá, lại vậy? Có phải vật rơi nhanh vật nhẹ hay không? Để trả lời câu hỏi vào hôm “bài 4: Sự rơi tự do” 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Nội dung học hôm HS lắng nghe GV thứ nghiên trình bày nội dung cứu rơi vật cần tìm hiểu không khí, thứ hai nhận thức nghiên cứu rơi vật chân không, tìm hiểu đặc điểm chuyển động rơi tự cuối xác định gia tốc tự Hoạt động 2: Tìm hiểu rơi không khí rơi tự Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS I Sự rơi không khí rơi Trước tiên xét tự rơi vật I.1 Sự rơi vật không không khí? khí Cho HS quan sát số I.1.1 Thí nghiệm thí nghiệm mô để kiểm chứng lại giả thuyết đầu bài, có phải vật nặng rơi nhanh vật nhẹ hay không? Quan sát thí nghiệm rút nhận xét gì? 96 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Thí nghiệm 1: Thả tờ HS quan sát thí giấy viên sỏi nghiệm rút (nặng tờ giấy) nhận xét: Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Quan sát thí nghiệm Thí nghiệm 2: Như thí nhận xét: Vật nặng, nghiệm 1, giấy vo vật nhẹ rơi nhanh tròn nén chặt Quan sát thí nghiệm Thí nghiệm 3: Thả hai tờ đưa nhận xét: giấy kích thước, Hai vật nặng tờ giấy để nhau, rơi nhanh phẳng tờ vo chậm khác tròn nén chặt lại Quan sát thí nghiệm Thí nghiệm 4: Thả nhận thấy vật nhẹ vật nhỏ ( chẳng hạn, lúc lại rơi nhanh bi líp xe đạp) vật nặng bìa phẳng đặt nằm ngang I.2 Kết Như qua bốn thí HS nghe giảng ghi nghiệm thu nhận kết sau: Thí nghiệm 1: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Thí nghiệm 2: Hai vật có khối lượng khác nhau, lại rơi nhanh 97 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Thí nghiệm 3: Hai vật có kích thước, khối lượng, rơi nhanh chậm khác Thí nghiệm 4: Vật nhẹ lại rơi nhanh vật nặng I.1.3 Kết Qua kết thu Kết luận: Không thể trên, ta kết luận điều nói không khí, vật nặng lúc gì? rơi nhanh vật nhẹ Yếu tố làm cho Do sức cản không vật rơi nhanh chậm khác khí không khí I.2 Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do) Vậy vật rơi môi HS lắng nghe, quan I.2.1 Ống Niu-tơn trường loại sát nhận thức không khí vật rơi nào? Quan sát thí nghiệm mà Nhà bác học Niu-tơn làm với ống thủy tinh bên có chứa viên bi chì lông chim Khi cho hai vật rơi ống đầy không khí chúng rơi nào? Khi hút hết không khí ống ra, cho vật 98 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường rơi ống chúng rơi sao? I.2.2 Kết luận Qua thí nghiệm có Nếu loại bỏ không khí nhận xét ảnh hưởng vật rơi nhanh không khí đến rơi Trường hợp ta nói rơi tự vật? rơi tác dụng trọng lực Cho HS quan sát thí Quan sát, lắng nghe nghiệm Nhà vật lí Ga-li- ghi nhận lê, tiến hành thí nghiệm thả vật nặng nhẹ khác đỉnh tháp nghiên thành Pi-da Hoạt động 3: Nghiên cứu rơi tự vật Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS II Nghiên cứu rơi vật Sự rơi tự có đặc điểm HS nghe giảng tìm hiểu nội dung nghiên cứu rơi tự vật Vì chuyển động rơi tự HS lắng nghe quan nhanh nên người ta sát thường dùng pháp chụp phương ảnh hoạt nghiệm để nghiên cứu 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường rơi tự Cho HS quan sát thí nghiệm Qua thí nghiệm Lắng nghe ghi vừa xem cho nhận thấy rơi tự có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, II.1 Những đặc điểm chuyển chuyển động rơi tự động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần đều, công thức tính vận tốc: v=gt, công thức tính quảng đường được: s=1/2gt2 Các đặc điểm gia tốc Nghe giảng ghi rơi tự sau: Tại nơi định trái đất gần mặt đất, vật rơi tự II.2 Gia tốc rơi tự với gia tốc g Gia tốc rơi vĩ độ khác trái đất khác Người ta thường lấy g≈ 9,8m/s2 g ≈ 10m/s2 100 nhận Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Hoạt động 4: Củng cố Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS * Củng cố Nhắc lại nội dung Theo dõi GV hướng học dẫn * Bài tập Đưa câu hỏi trắc Trả lời câu hỏi trắc nghiệm để HS nhớ lại nghiệm kiến thức vừa học 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Trong đề tài luận văn này, sở lý thuyết nghiên cứu phần mềm LectureMaker để ứng dụng vào thiết kế giáo án điện tử số Vật lí 10 theo hướng đổi giáo dục THPT Thực nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin đại vào việc soạn thiết kế giáo án điện tử Dựa sở nghiên cứu phần mềm LectureMaker với kết khảo sát việc ứng dụng CNTT dạy học Vật lí trường THPT qua đợt thực tập sư phạm, vận dụng vào việc soạn giảng số chương trình SGK 10 nhằm phát huy tính tính cực, chủ động, linh hoạt HS trình học tập NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Một số thuận lợi nghiên cứu luận văn này: - Tài liệu soạn GAĐT đa dạng, phong phú giúp cho việc nghiên cứu soạn GA thuận lợi Được dẫn góp ý nhiệt tình từ thầy hướng dẫn Bên cạnh kết làm đề tài số hạn chế sau: - Tính ứng dụng luận văn phát huy trường trang bị đầy đủ sở vật chất Do thời gian kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Chỉ nghiên cứu đề tài mức lý thuyết, chưa kiểm tra thực nghiệm trường phổ thông HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau hoàn thành công việc nghiên cứu mình, thân GV tương lai, nhận thấy quan trọng việc đổi trình dạy học, nên tâm thực đổi Hiện tại, mở rộng việc soạn thảo sử dụng mô hình Vật lí theo hướng nghiên cứu phần khác chương trình Vật lí THPT Trong tương lai, cố gắng khắc phục mặt hạn chế đề tài, để thiết kế giảng cách hoàn thiện sâu sắc 102 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Tiếp tục sử dụng phần mềm LectureMaker để soạn thảo GAĐT khác chương trình Vật lí 10 Cập nhật, bổ sung, sửa đổi ngành GD & ĐT đổi chương trình SGK phương pháp dạy học 103 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào Tạo, Sách giáo khoa Vật Lí 10 CB, NXB Giáo Dục [2] Bộ Giáo dục Đào Tạo, Sách giáo viên Vật Lí 10 CB, NXB Giáo Dục [3] Bộ Giáo dục Đào Tạo, Tài liệu bồi dưỡng Giáo Viên Vật Lí 10 CB, NXB Giáo Dục [4] Lê Phước Lộc, Lý luận dạy học vật lí [5] Vương Tấn Sĩ, Giáo trình LectureMaker, 2011 [6] https://thpt.iss.edu.vn/bai-giang/vat-ly/lop-10.html [7] www.thuvienvatly.com [8] http://www.elib.vn/topic/giao-an-dien-tu-vat-ly-10.html [9] http://www.tailieuvatly.com/ [10] http://giaoan.violet.vn/ [11] https://www.youtube.com/results?search_query=bai+giang+vat+ly+10 104 [...]... của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng GAĐT hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử trong quá trình DH tích cực 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 2. 3 .2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống [Bảng 3 .2] Giáo án điện tử Giáo án truyền thống - Học tập lấy người học làm trung tâm - Lấy... - là người có vai trò tổ chức, thiết kế QTDH, là người quyết định lựa chọn phương tiện, lựa chọn thời điểm sử dụng, hình thức sử dụng và phạm vi sử dụng MVT nhằm đạt hiệu quả cao nhất của hoạt động DH [4] 12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 2. 2 Một số chức năng cơ bản của máy vi tính có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí 2. 2.1 Sử dụng MVT làm phương tiện nghe nhìn và... Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường 3 .2 Phương tiện nghiên cứu - SGK Vật lí 10 cơ bản, sách giáo viên, các giáo trình cơ sở Vật lí - Phần mềm LectureMaker và giáo trình hướng dẫn - Các phần mềm điện tử hỗ trợ thiết kế GA - Các tài liệu liên quan khác 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Thực tập sư phạm chỉ được phân công dạy khối 11 nên tôi không thể tiến hành thực nghiệm dạy Vật lí 10 CB 5 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ... đối tượng văn bản, hình ảnh, phim,… Vùng 4: danh sách các đối tượng có trên Slide được chọn 2. 2 Các Menu 2. 2.1 Menu Lecturemaker [Hình 2. 2.1] Tạo File Click mouse vào xuất hiện các lệnh: New, Open, Close, Save, Save As, Print sẽ Mở các File đã lưu Đóng File đang thao tác Lưu File (phần mở rộng.lme) Lưu File dạng khác In File Hình 2. 2.1 2. 2 .2 Menu home [Hình 2. 2 .2] Chức năng định dạng văn bản, gồm các... About LectureMaker Trong luận văn này, các hướng dẫn trên phiên bản LectureMaker Vertion 2. 0 (4.9 .20 09 .100 10) 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường Hình 1 .2. 3 1 .2. 4 Gỡ chương trình cài đặt [Hình 1 .2. 4] - Uninstal LectureMaker ( Đối với Windows XP) Từ Windows Start Menu, Control Panel, Add or Remove Programs, LectureMaker 2. 0 và nhấn nút Remove Chọn Yes để đồng ý Hình 1 .2. 4a... động cơ học tập trong quá trình dạy học mà còn có tác dụng GD toàn diện: phát triển tính tự lực sáng tạo, phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng, tối ưu hóa quá trình nhận thức và điều khiển quá trình nhận thức Sự ra đời của Multimedia đã làm thay đổi diện mạo, vai trò của MVT với tư cách là công cụ trong DH nói chung và trong DH Vật lí nói riêng 2. 3 Giáo án điện tử 2. 3.1 Khái niệm giáo án điện tử. .. khi đã được số hóa của MVT, ta có thể thiết kế các thí nghiệm Vật lí nhờ sự trợ giúp của MVT Trong các thí nghiệm Vật lí, MVT đóng vai trò như một máy đo vạn năng, ta có thể đo các đại lượng, tính toán các đại lượng Vật lí liên quan khác thông qua các công thức toán học biểu diễn các định luật Vật lí Ngoài ra, MVT còn được sử dụng như một dao động kí điện tử để ghi lại các hình ảnh dao động Một chức... http://www .lecturemaker. co.kr /LectureMaker/ LectureMaker2EnglishSetup.exe - Chạy file Setup trong thư mục cài đặt LectureMaker Hình 1 .2. 2a Chọn Next> 21 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Kim Phường - Chọn Change nếu muốn thay đổi đường dẫn cài mặc định Hình 1 .2. 2b Chọn Next> - Chọn Install để bắt đầu cài đặt - Chờ cho quá trình cài đặt hoàn tất, chọn Finish Hình 1 .2. 2c Hình 1 .2. 2d - Khởi... Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh, màu sắc,…phải khéo léo, không nên quá lạm dụng sẽ làm phân tán sự tập trung chú ý của HS, làm ảnh hưởng tới chất lượng giờ dạy 2. 3.4 Quy trình thiết kế giáo án điện tử GAĐT có thể được xây dựng theo quy trình gồm các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu bài học, xây dựng phiếu học tập, soạn giáo án - GV cần nghiên cứu kỹ bài qua SGK, SGV kết... tạp nhất, chi tiết bên trong khó thấy rõ: máy phát điện, động cơ điện xoay chiều ba pha,… + Mô tả ứng dụng của các hiện tượng Vật lí liên quan đến đời sống: hiện tượng phản xạ toàn phần, khúc xạ ánh sáng,… Tranh ảnh, hình vẽ rất dễ sử dụng, dễ tìm trong các loại sách báo, tạp chí,… hoặc người dùng có thể tự tạo ra các hình hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của mình Ngoài ra, nhờ các chương trình mô ... 15 2. 3 Giáo án điện tử 15 2. 3.1 Khái niệm giáo án điện tử .15 2. 3 .2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống 16 2. 3.3 Các tiêu chí đánh giá .16 2. 3.4... chọn đề tài : “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 10 sử dụng LectureMaker 2. 0” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu phần mềm LectureMaker 2. 0 để thiết kế giáo án chương trình Vật lí 10 nhằm lôi... 26 2. 2.5 Menu Design 26 2. 2.6 Menu View 27 2. 2.7 Menu Format 28 2. 3 Các chức phần mềm LectureMaker 28 2. 3.1 Tạo nút lệnh 28 2. 3 .2 Chèn văn bản,

Ngày đăng: 22/12/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan