Phân tích về bạo lực giữa vợ và chồng, thực trạng và giải pháp

17 1.5K 5
Phân tích về bạo lực giữa vợ và chồng, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt”.Nhưng thật đáng tiếc, hàng ngày hàng gia đình diễn hành vi bạo lực gia đình mà cụ thể bạo lực vợ chồng.Bạo lực vợ chồng trở thành nguy biến gia đình thành “địa ngục trần gian”.Dù nơi đâu, hoàn cảnh nào, bạo lực gia đình không để lại hậu thể chất, tinh thần mà mặt kinh tế - xã hội Mà vấn đề nhức nhối khiến dư luận, xã hội đặc biệt quan tâm Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phá vỡ bền vững gia đình NỘI DUNG 1.Khái quát chung bạo lực vợ chồng Bạo lực vợ chồng hành vi vi phạm luật phòng,chống bạo lực gia đình;vi phạm nghĩa vụ “chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” 1.1 Khái niệm bạo lực vợ chồng Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu "sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ" Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú.Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất,tinh thần ,kinh tế thành viên khác gia đình”.(Khoản điều Luật phòng,chống bạo lực gia đình) Như vậy,bạo lực gia đình mà cụ thể bạo lực vợ chồng hành vi cố ý hai bên vợ chồng gây tổn hại có khả gây tổn hại vật chất, tinh thần, kinh tế cho bên đối phương vợ chồng Ở đây, phạm vi chủ thể hành vi bạo lực vợ chồng, chất hành vi bạo lực hiểu thuật ngữ bạo lực thành viên gia đình 1.2 Các dạng hành vi bạo lực vợ chồng 1.2.1 Bạo lực thể chất Bạo lực thể chất hay gọi bạo lực thân thể hành vi sử dụng bắp (tay,chân) công cụ (thậm chí vũ khí) gây nên đau đớn thân thể nạn nhân.Bạo lực thân thể bao gồm việc ngăn cấm phụ nữ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngăn ngừa họ không tiếp cận nhu cầu vật chất như:ăn,uống,ngủ,nghỉ… Bạo lực thể chất hình thức bạo lực dễ nhận thấy phổ biến,đặc biệt vùng nông thôn.Bạo lực thể chất hành vi vi phạm pháp luật,gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân ảnh hưởng đến bền vững gia đình.Các hành vi cụ thể bạo lực thể chất như:Ngắt,véo gây đau,đánh đau, gây thương tích khu vực khó phát hiện,xô đẩy, kiềm, xiết,giật, kéo, lắc mạnh, rứt tóc,tát, cắn,đấm, đá,bóp cổ, ném đồ vật vào nạn nhân,đánh đập nặng gây thương tích (gẫy xương, chấn thương nội tạng),quăng, ném nạn nhận,đánh, đá vùng bụng gây sẩy thai;sử dụng khí có sẵn nhà công nạn nhân,gây thương tích nặng,không cho nạn nhân chữa trị,dùng phương tiện có dự định (dao, súng…) huỷ hoại làm biến dạng hình thể Bạo lực người chồng người vợ gia đình: hình thức bạo lực coi phổ biến gia đình Không cần nhiều số liệu chứng minh khẳng định bạo lực người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất – hình thức bạo lực dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sở dĩ người đàn ông chọn cách sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ, họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Ngược lại, xã hội ngày này, tượng người vợ sử dụng bạo lực với chồng Không dừng lại lời lẽ chua ngoa, cách xử thô bạo mà họ trực tiếp gây tổn thương thể chất cho chồng 1.2.2 Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần hành vi nhằm hành hạ tâm lí thông qua hình thức như:đe dọa,lạnh lùng,bỏ rơi,không quan tâm,không hỏi han,cô lập,cách ly,kiểm soát chặt chẽ,không người bạn đời có sống riêng Bạo lực tinh thần chiếm tỉ lệ cao loại hình bạo lực gia đình nói chung hậu để lại lớn.Đây loại hình bạo lực nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người phụ nữ,và loại hình bạo lực nói “không nhìn thấy được”.Do đó,hầu hết nạn nhân mà đa số người vợ không dám nói với họ âm thầm chịu đựng.Bạo lực tinh thần phụ nữ xảy nơi,mọi lúc với hình thức chửi bới,sỉ nhục,lạnh nhạt,bỏ rơi,ngoại tình….Có người đàn ông dùng thủ đoạn tinh vi khác làm hại đến phẩm chất tinh thần gây nhiều đau đớn cho người phụ nữ.Trong gia đình,phụ nữ chịu điều khiển người đàn ông mặt đứng,nói năng,ăn mặc.Người chồng kiểm soát hành vi vợ,tước đoạt niềm vui cá nhân,làm rối loạn thói quen sinh hoạt hàng ngày ăn,uống,ngủ,nghỉ,quan hệ bạn bè,họ hàng…làm tự phụ nữ sống.Bạo lực tinh thần không trực tiếp gây tổn thương thể xác người phụ nữ hình thức bạo lực nguy hiểm làm người phụ nữ phải chịu đựng,suy sụp,không có hội bày tỏ mà người lại khó phát hiện.Loại hình bạo lực có xu hướng gia tăng,nhất pháp luật có khung hình phạt dành chi người bạo lực gia đình.Để tránh bị phát người đàn ông,người chồng hạn chế hành động bạo lực thân thể mà chuyển sang hình thức tinh vi hơn,khó bị phát hơn.Sự lăng nhục ngược đãi tình cảm đau đớn công thể xác,nó làm cho phụ nữ giảm lòng tin.Bạo lực thể xác tồi tệ mà tra tinh thần,sống lo sợ khủng hoảng điều đáng sợ người phụ nữ.Với bạo lực tinh thần vết thương lòng không đong đếm được,nó ngày gặm nhấm ý chí tâm can người phụ nữ,khiến họ trạng thái căng thẳng,u uất,sầu lo hậu đau lòng khiến nhiều nạn nhân chịu đựng phải tìm đến chết để giải tỏa 1.2.3 Bạo lực tình dục Bạo lực tình dục cưỡng ép,ép buộc phụ nữ phải làm việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn họ;bàn luận phận thể phụ nữ;cưỡng hiếp,giam cầm sử dụng công cụ tình dục;ép phụ nữ phải quan hệ tình dục bắt phải xem hình ảnh khiêu dâm mà người phụ nữ không muốn ép phải quan hệ tình dục bị đánh đập,cố tình gây đau đớn tổn hại cho họ trình quan hệ tình dục Có thể nói,bạo lực tình dục cặp vợ chồng phổ biến gia đình nguyên nhân gây nhiều vấn đề sức khỏe phụ nữ.Nhưng thực tế,người phụ nữ chấp nhận bị bạo hành để cố giữ lại hạnh phúc êm ấm gia đình.Hơn nữa,đây vấn đề nhạy cảm,tế nhị nên khó phát khó để người thổ lộ với bạn bè người thân gia đình.Mặt khác,bạo lực tình dục không lấy sức khỏe,mạng sống người phụ nữ rõ rệt bạo lực thể xác.Nhưng khiến cho người phụ nữ không chủ động việc phòng tránh nguy lây mắc bệnh qua đường tình dục,mang thai ý muốn làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tình dục người phụ nữ,thấy nhiều người cảm thấy ghê sợ nhắc đến chuyện ân 1.2.4 Bạo lực kinh tế Bạo lực kinh tế kiểm soát tài ngân quĩ gia đình chồng vợ vợ chồng.Có gia đình mà vợ muốn chi tiêu phải đồng ý chồng,thậm chí có gia đình chồng bắt vợ ghi chi tiêu khoản hàng tháng để người chồng kiểm tra Những biểu hành vi bạo lực kinh tế bao gồm biểu hiện:không cho nạn nhân sử dụng tài sản chung vào mục đích đáng;chiếm đoạt tài sản riêng nạn nhân;kiểm soát chặt chẽ nguồn tài nạn nhân nhằm tạo cho nạn nhân phụ thuộc tài chính;buộc nạn nhân đóng góp tài khả họ;đập tài sản riêng tài sản chung vợ chồng nhằm gây áp lực tâm lí nạn nhân;dùng tài sản chung vợ chồng tham gia vào giao dịch dân mà không đồng ý người lại;ép buộc nạn nhân lao động sức,hoặc làm công việc nặng nhọc,nguy hiểm,tiếp xúc với chất độc hại làm công việc khác trái với qui định pháp luật lao động;ép nạn nhân ăn xin lang thang kiếm sống… 1.3 Một số đặc điểm hành vi bạo lực vợ chồng Qua nghiên cứu hành vi bạo lực gia đình, hành vi bạo lực vợ chồng có số đặc điểm sau: Thứ nhất,về người có hành vi bạo lực nạn nhân bạo lực Đa số nghiên cứu cho rằng: người gây bạo lực vợ chồng chủ yếu người chồng- người có vị cao gia đình.Thực tế giải thích chỗ nam giới khỏe mạnh nữ giới Theo nghiên cứu TS Hoàng Bá Thịnh có khoảng 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm bà vợ Do vậy, nữ giới thường có nguy trở thành nạn nhân bạo lực vợ chồng cao nam giới Thứ hai,tính chất hành vi bạo lực vợ chồng: hành vi bạo lực biểu chủ yếu dạng hành động có trường hợp hành vi bạo lực gia đình thực không hành động (bỏ mặc, không tiếp chuyện, không cho tiền ).Tuy nhiên, dù hành động hay không hành động hành vi bạo lực khó nhận biết, hành vi xảy gia đình nên thành viên gia đình không thông báo cho quan công an khó để nhận biết Nếu nạn nhân phụ nữ phần nhiều giấu kín với thái độ cam chịu tâm lí kì vọng vào thay đổi chồng Còn nạn nhân nam giới họ ngại nói Thứ ba, hậu hành vi bạo lực thường đa dạng khó nhận biết Nếu hành vi bạo lực diễn riêng rẽ hậu hành vi thường đa dạng, hành vi bạo lực gây nhiều hậu khác Nạn nhân bạo lực hứng chịu hậu thể chất mà tổn thương lâu dài tinh thần không dễ xóa Hành vi bạo lực thường khó nhận biết mà hậu mà gây cho nạn nhân khó phát Thứ tư, bạo lực vợ chồng có tính chu kì:Tính chu kì hành vi bạo lực thể chỗ: đối tượng có hành vi bạo lực sau gây hành vi bạo lực thường có thái độ ân hận, hối lỗi, cố gắng bù đắp cử ân cần, làm cho nạn nhân nuôi hi vọng vào thay đổi đối tượng tha thứ cho đối tượng Và thế, đối tượng gây hành vi hối lỗi, hứa hẹn, bù đắp nạn nhân hết lần đến lần khác mong chờ thay đổi đối tượng Vì mà bạo lực vợ chồng thường kéo dài, lặp lặp lại, khó phát để xử lí.Tính chu kì tần suất, thời gian mà lặp lại hành vi xử sự, thái độ người gây bạo lực với nạn nhân 1.4 Hậu pháp lý hành vi bạo lực vợ chồng Luật hôn nhân gia đình năm 2000 qui định rõ quyền nghĩa vụ vợ chồng họ xác lập quan hệ hôn nhân nam nữ kết hôn trở thành vợ chồng họ có trách nhiệm thực đầy đủ qui định đó.Nếu vi phạm quyền nghĩa vụ này,không vợ,chồng có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi mà cao từ hành vi sống gia đình êm ái,hạnh phúc,mục đích hôn nhân không đạt nguy giảm sút bền vững gia đình điều dễ xảy Khi có hành vi bạo lực vợ chồng xảy phát sinh nghĩa vụ người có hành vi bạo lực; quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực vợ chồng.Cụ thể sau: Thứ nghĩa vụ người có hành vi bạo lực vợ chồng:Tôn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực;chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền;kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.;bồi thường thiệt hại cho nạn nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật Thứ hai quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực vợ chồng:Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình;yêu cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật phòng chống bạo lực gia đình;được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật phòng chống bạo lực gia đình hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Nạn nhân bạo lực vợ chồng có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực vợ chồng cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu 2.Thực trạng bạo lực vợ chồng nước ta việc điều chỉnh pháp luật 2.1.Thực trạng Cũng giống nước giới ,ở Việt Nam bạo lực vợ chồng xuất từ lâu ngày phát triển mạnh tất vùng miền, tỉnh, thành phố Việt Nam Theo thống kê ủy ban vấn đề dân tộc, từ ngày 1/1/2000 đến ngày 31/12/2005 tỉnh, thành phố phía bắc kết cho thấy, năm có 2,3 % gia đình có hành vi bạo lực vợ chồng thể chất , 25% có hành vi bạo lực vợ chồng tinh thần 30% cặp vợ chồng xảy tượng ép buộc quan hệ tình dục ( theo Giadinh.net, cập nhật ngày tháng năm 2006 ).Còn Bộ công an cho biết, toàn quốc khoảng 2-3 ngày lại có người chết liên quan đến bạo lực vợ chồng.Trong năm 2005 có 14% vụ giết người liên quan đến bạo lực vợ chồng ( 115/1113 vụ, có 39 vụ chồng giết vợ, vụ vợ giết chồng), riêng đầu năm 2006, tỉ lệ 30,5% ( 26/77 vụ)( theo Giadinh.net cập nhật ngày 21/4/2006) Một số báo cáo công an huyện miền núi Tây Bắc, giai đoạn 2001-2005, năm có 20 vụ tự tử ngón, nguyên nhân chủ yếu bị chồng ngược đãi, chồng có vợ hai hay tảo hôn Theo kết nghiên cứu tổ chức y tế giới Việt Nam, năm 2005 cho thấy ,khoảng 20-25% gia đình có bạo lực vợ chồng sở giới, người phụ nữ lại có người nạn nhân bạo lực gia đinh ( Theo Giadinh.net cập nhật ngày 3/6/2006 ).Điều tra gia đình Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF thực năm 2006 với 9.300 mẫu đưa kết quả: Có khoảng 21,2% số cặp vợ/chồng xảy tượng bạo lực như: Đánh, mắng chửi, chấp nhận quan hệ tình dục nhu cầu Tỷ lệ cặp vợ chồng có số tượng bạo lực kể (tức vợ chồng) chiếm khoảng 10,8% Tỷ lệ cặp vợ chồng xảy tượng bạo lực vào khoảng 7,3%.Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 Tổng cục Thống kê - Tổ chức Y tế giới (WHO) tiến hành với 4.838 mẫu phụ nữ độ tuổi từ 18–60 nước, kết cho biết: Cứ phụ nữ có gia đình có gia đình có người (gần 34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hình thức bạo lực chiếm 9% Nếu xét đến hình thức bạo lực: Thể xác, tình dục tinh thần đời sống vợ chồng, có 58 % số phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể trên.Theo điều tra bạo lực gia đình Vụ Gia đình phối hợp với Viện Nghiên cứu giới năm 2012 6.300 phụ nữ tổng kết 63 tỉnh, thành nước, có tới 64% số phụ nữ phải chịu loại bạo lực gia đình loại Con số cao điều tra quốc gia bạo lực gia đình năm 2010 (58% số phụ nữ bị bạo lực) 2.2.Nguyên nhân Nhìn chung,do hoàn cảnh gia đình khác nên nguyên nhân dẫn đến bạo lực vợ chồng phức tạp.Sau đây,ta kể vài nguyên nhân chủ yếu: Thứ nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức giới bình đẳng giới hạn chế,do quan niệm phong kiến “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng gia trưởng, gia quyền nặng,do nhìn nhận, đấu tranh người phụ nữ trước nạn bạo hành gia đình hạn chế, thiếu thẳng thắn, thiếu tự tin, cam chịu Thứ hai nguyên nhân khách quan:Trình độ học vấn, lực nghề nghiệp, đặc biệt tình trạng chênh lệch nghề nghiệp vợ chồng yếu tố khách quan gây nên nạn bạo hành gia đình; lực tự chủ tài người đàn ông gia đình bị hạn chế, hình thành họ tư tưởng tự ty, hẹp hòi Đây nguyên nhân gây nên nạn bạo hành gia đình người phụ nữ.Tác động chất kích thích, men bia, rượu, ma túy, thói trăng hoa Bên cạnh nguyên nhân dẫn đến bạo lực vợ chồng nguyên nhân pháp luật.Tức qui định pháp luật bạo lực vợ chồng xa rời với thực tế,thiếu tính khả thi.Nhiều qui định mang tính hình thức mà khó thực thực tế 2.3 Việc áp dụng pháp luật xử lý hành vi bạo lực vợ chồng theo pháp luật hành Theo điều 42 Luật phòng, chống bạo lực gia đình qui định việc xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình sau: “1 Người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý vi phạm hành theo quy định khoản Điều bị thông báo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người để giáo dục Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình.” Chẳng hạn, việc xử phạt hành chính, theo nghị định 87 ngày 21-11-2001 Chính phủ (về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình), hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình chưa gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 200.000-500.000 đồng Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình “Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có yêu cầu theo quy định pháp luật”(Khoản 4) Những quy định hoàn toàn phù hợp với quy định Điều 604, Bộ luật Dân sự: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Các nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại… xác định theo quy định pháp luật dân Tuy nhiên, lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, người gây thiệt hại phải bồi thường người bồi thường lại thành viên gia đình với mối liên hệ chặt chẽ tình cảm kinh tế, nên vấn đề bồi thường trở nên nhạy cảm tế nhị, đe dọa phá vỡ hạnh phúc gia đình lúc Trong việc xử lý hình sự, người ngược đãi hành hạ vợ, chồng, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành mà vi phạm bị xử tội “ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu” theo điều 151 Bộ luật hình với hình thức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm.Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11-30% bị xử tội “cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác” theo khoản 1, điều 104 Bộ luật hình Hình thức xử lý kỷ luật áp dụng với người cán bộ, công chức theo quy định Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008, có hành vi vi phạm Luật quy định khác pháp luật có liên quan Các hình thức kỷ luật cán bao gồm: khiển trách; cảnh cáo; cách chức; bãi nhiệm Các hình thức kỷ luật công chức bao gồm: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức; buộc việc Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phòng, chống xử lý bạo lực vợ chồng Thứ quy định biện pháp cấm tiếp xúc Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực cần thiết để đảm bảo an toàn cho nạn nhân, để hai bên có thời gian cân nhắc hành động để giáo dục người có hành vi bạo hành tội lỗi họ.Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp yêu cầu có đồng ý nạn nhân ,điều có phần chưa khả thi.Bởi chất mối quan hệ vợ chồng gắn bó thân thiết bền chặt, người có ý từ bỏ,sống mối liên hệ vợ chồng thường bị cho trở nên lỏng lẻo khó chấp nhận.Hơn nữa, với nạn nhân bị bạo lực phụ nữ, họ bị phụ thuộc nhiều vào người chồng Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có đồng ý nạn nhân thỏa đáng để nạn nhân tự cân nhắc, định theo tình cảm ý thức họ, mặt khác chưa thể bảo vệ họ tránh hành vi bạo lực nguy hiểm xảy sau Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý:Người có hành vi bạo lực nạn nhân bạo lực có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến Rõ ràng nạn nhân bạo lực tiếp tục phải chịu thiệt thòi: họ bị làm tổn thương, để tránh tổn thương họ bị buộc phải rời khỏi nhà mình.Như vậy, người khác nhìn vào cho “hình phạt” cho người không cam chịu mà lên tiếng đòi công cho Trong đó, kẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà mình,việc nạn nhân không chí mong muốn người này, nên họ hoàn toàn không quan tâm Quy định có lẽ dựa quy định tự cư trú cá nhân mà quên nạn nhân bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực; người thực hành vi hoàn toàn bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật Do đó, áp dụng biện pháp này,trong số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…) Đồng thời thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân không tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trông nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trong trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế cách ly xem xét việc yêu cầu cấp dưỡng cho nạn nhân quy định số nước không trái với quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Thứ hai quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 110 đưa chế tài cần thiết người thực hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền Nghị định chưa thực hợp lý, mức xử phạt nhìn chung thấp, số trường hợp bất hợp lý với hành vi thường xuyên theo dõi vợ chồng lý ghen tuông gây tổn hại đến danh dự, uy tín, nhân phẩm người hành vi cưỡng ép người khác ly hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác mức phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Mức phạt thấp, không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi Ngay với mức phạt cao người có điều kiện kinh tế phạt tiền ý nghĩa giáo dục với họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngoài ra, có trường hợp người phải nộp phạt thu nhập việc phạt tiền với họ dường nhiều ý nghĩa Trường hợp người chồng nát rượu,không việc làm mà đánh đạp vợ người phải nộp phạt? Pháp luật có quy định cưỡng chế kê biên thi hành án, tài sản thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng, nên áp dụng chế tài quan thi hành án gặp khó khăn mà quyền lợi tài sản người vợ bị ảnh hưởng Do đó, nhiều trường hợp nạn nhân phải nộp phạt thay người có hành vi vi phạm, giáo dục người vi phạm mà làm nạn nhân không muốn tố cáo lần sau Xuất phát từ bất cập nêu trên,chúng ta bỏ chế tài phạt tiền, thay vào chế tài lao động công ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình Biện pháp có tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi nạn nhân Hơn nữa, biện pháp có giáo dục tích cực cá nhân khác: họ không muốn phải chịu hình thức xử phạt công khai, có nhiều người biết tới vậy, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, cần phải thấy biện pháp Việt Nam, nên quy định cách mềm dẻo: áp dụng bắt buộc với người có hành vi tái phạm; tính thời gian lao động công ích tương đương với số tiền phạt; tiến hành lao động công ích sở kinh tế định Tuy nhiên, bị áp dụng hình thức xử phạt không cho phép thay phạt tiền để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Thứ ba quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền Với ví dụ nêu trên, thấy vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình mờ nhạt, mà nguyên nhân quan chưa thực ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác trách nhiệm, nghĩa vụ pháp luật quy định cho họ Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan Thực tiễn bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: việc thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể: cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Vì tiến phụ nữ; Hội phụ nữ; Tổ dân phố…) Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình hành bị cấm theo quy định Điều 8, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, xem xét Nghị định 110 không thấy hình thức xử phạt cho hành vi này, dù tất hành vi bị cấm khác bị xử lý theo mức độ khác Điều hoàn toàn vô lý cần phải sửa chữa Do đó, cho cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vô trách nhiệm cần có chế tài thích đáng KẾT BÀI Tiếng nói,tiếng cười,sự quan tâm,yêu thương,chăm sóc,giúp đỡ lẫn nhau…đó mong ước giản đơn nạn nhân phải chịu đựng hành vi bạo lực vợ chồng.Mà đáng quyền mà họ hưởng,những quyền mà họ pháp luật bảo vệ họ kết hôn với người lại.Vì vậy,bạo lực vợ chồng không chuyện nhà gia đình mà việc toàn xã hội quan tâm,thẳng thắn lên án xử lí Vâng,gia đình tốt xã hội tốt,hãy nói: “Không với bạo lực vợ chồng”! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình: Luật hôn nhân gia đình, NXB Công an Nhân dân, 2009 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 Luật gia Nguyễn Văn Thông, hỏi đáp Luật hôn nhân gia đình, Nxb Đồng Nai, năm 2009 Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Bộ Tư pháp- Viện khoa học pháp lý (Đinh Mai Hương chủ biên) Thống kê tổ chức y tế giới Việt Nam thực trạng bạo lực vợ chồng Việt Nam http:// Giadinh.net/thong-ke-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-tai-viet-nam-ve-thuc- trang-bao-luc-giua-vo-va-chong-tai-viet-nam/ 7.Bạo lực gia đình, thực trạng giải pháp http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=b3ef4caa-3cd0-4641-9b15-896fbdc1f82c&groupId=13025 Thực trạng nhận thức người dân bạo lực gia đình http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nhan-thuc-cua-nguoi-dan-ve-bao-luc-giadinh-trong-gia-dinh-nong-thon-viet-nam-hien-nay-6974/ 9.Trường đại học Luật Hà Nội,TS Ngô Thị Hường-THS Bùi Thị Mừng,Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Hướng dẫn học tập,tìm hiểu,trả lời lí thuyết giải tập tình trắc nghiệm,NXB Chính trị-Hành chính,Hà Nội-2012 10 Phạm Văn Dũng Nguyễn Đình Thơ ,Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nhà xuất Tư pháp,2009 11.Bộ luật Hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung ngày 19/6/2009),NXB Lao động-xã hội,Hà Nội-2009 12, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12; 13 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; 14.Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; 15.Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg ngày 21/01/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; 16 Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 [...]... người còn lại.Vì vậy ,bạo lực giữa vợ và chồng không còn là chuyện trong nhà của mỗi gia đình mà đây là việc được toàn xã hội quan tâm,thẳng thắn lên án và xử lí Vâng,gia đình tốt thì xã hội mới tốt,hãy nói: “Không với bạo lực giữa vợ và chồng”! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình: Luật hôn nhân và gia đình, NXB Công an Nhân dân, 2009 2 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam... 2010 3 Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 4 Luật gia Nguyễn Văn Thông, hỏi đáp về Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Đồng Nai, năm 2009 5 Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 Bộ Tư pháp- Viện khoa học pháp lý (Đinh Mai Hương chủ biên) 6 Thống kê của tổ chức y tế thế giới tại Việt Nam về thực trạng bạo lực giữa vợ và chồng tại Việt Nam http:// Giadinh.net/thong-ke-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-tai-viet-nam-ve-thuc-... được pháp luật quy định cho họ Trong khi đó, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình cũng chưa có một quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan này Thực tiễn bạo lực gia đình ở Việt Nam cho thấy: việc thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao sự hiểu biết, từ đó thay đổi nhận thức về vấn đề là hết sức quan trọng và cần thiết, nhưng dường như chưa được chú... phạm Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ bao gồm: khiển trách; cảnh cáo; cách chức; bãi nhiệm Các hình thức kỷ luật đối với công chức bao gồm: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức; buộc thôi việc 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phòng, chống và xử lý bạo lực giữa vợ và chồng Thứ nhất là quy định về biện pháp cấm tiếp... về việc cấm tiếp xúc trong một thời gian giữa nạn nhân và người có hành vi bạo lực là cần thiết để đảm bảo sự an toàn cho nạn nhân, để hai bên có thời gian cân nhắc về hành động của mình và cũng là để giáo dục người có hành vi bạo hành về tội lỗi của họ.Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này yêu cầu có sự đồng ý của nạn nhân ,điều này có phần chưa khả thi.Bởi vì bản chất của những mối quan hệ giữa vợ. .. Giadinh.net/thong-ke-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-tai-viet-nam-ve-thuc- trang-bao-luc-giua-vo-va-chong-tai-viet-nam/ 7 .Bạo lực gia đình, thực trạng và giải pháp http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=b3ef4caa-3cd0-4641-9b15-896fbdc1f82c&groupId=13025 8 Thực trạng nhận thức của người dân về bạo lực gia đình http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nhan-thuc-cua-nguoi-dan-ve-bao-luc-giadinh-trong-gia-dinh-nong-thon-viet-nam-hien-nay-6974/... khả thi.Bởi vì bản chất của những mối quan hệ giữa vợ và chồng là gắn bó thân thiết và bền chặt, nếu một người có ý từ bỏ,sống ra ngoài thì mối liên hệ giữa vợ và chồng thường bị cho rằng sẽ trở nên lỏng lẻo và khó chấp nhận.Hơn nữa, với những nạn nhân bị bạo lực là phụ nữ, do họ bị phụ thuộc nhiều vào người chồng Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có sự đồng ý của nạn nhân mặc... dù rất thỏa đáng khi để nạn nhân tự cân nhắc, quyết định theo tình cảm và ý thức của họ, nhưng mặt khác cũng là chưa thể bảo vệ họ tránh những hành vi bạo lực nguy hiểm có thể xảy ra sau này Bên cạnh đó, quy định về một trong những điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý:Người có hành vi bạo lực và nạn nhân bạo lực có nơi ở khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc, nơi ở này bao gồm... biện pháp này có thể trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực vì phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân bằng những hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi hơn Ngoài ra, có những trường hợp người phải nộp phạt không có thu nhập thì việc phạt tiền với họ dường như không có nhiều ý nghĩa Trường hợp người chồng nát rượu,không việc làm mà đánh đạp vợ. .. nêu trên,chúng ta có thể bỏ chế tài phạt tiền, thay vào đó là chế tài lao động công ích trong xử lý vi phạm hành chính trong phòng, chống bạo lực gia đình Biện pháp này có tính khả thi cao hơn vì nó có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi của nạn nhân Hơn thế nữa, biện pháp này còn có giáo dục tích cực đối với những cá nhân khác: họ không muốn ... bạo lực vợ chồng xảy phát sinh nghĩa vụ người có hành vi bạo lực; quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực vợ chồng.Cụ thể sau: Thứ nghĩa vụ người có hành vi bạo lực vợ chồng:Tôn trọng can thiệp hợp pháp. .. đến bạo lực vợ chồng nguyên nhân pháp luật.Tức qui định pháp luật bạo lực vợ chồng xa rời với thực tế,thiếu tính khả thi.Nhiều qui định mang tính hình thức mà khó thực thực tế 2.3 Việc áp dụng pháp. .. hành vi bạo lực vợ chồng 1.2.1 Bạo lực thể chất Bạo lực thể chất hay gọi bạo lực thân thể hành vi sử dụng bắp (tay,chân) công cụ (thậm chí vũ khí) gây nên đau đớn thân thể nạn nhân .Bạo lực thân

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan