tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương vi, vii, ix vật lý 12 nâng cao

65 254 0
tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương vi, vii, ix vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ - - Tên đề tài: TẬP THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG VI, VII, IX VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths - GVC: Đặng Thị Bắc Lý Lê Thị Thảo Sương Mã số SV: 1110274 Lớp: TL1192A1 Khóa: 37 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Cô Đặng Thị Bắc Lý hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý giá, theo dõi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô thuộc môn Vật lý – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ, Thầy, Cô truyền đạt kiến thức và tận tình hướng dẫn suốt thời gian em học tập trường giúp em tự tin trình học tập Tôi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị trước bạn bè, đặc biệt bạn làm chung nhóm đề tài giúp đỡ nhiều Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người thân quan tâm, động viên chỗ dựa cho suốt trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Lê Thị Thảo Sương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI 3 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường SƠ LƯỢC VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái niệm giáo dục môi trường 3.2 Các việc làm nhằm giáo dục môi trường 3.3 Nội dung giáo dục môi trường 3.4 Các nguyên tắc giáo dục môi trường 10 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 4.1 Một số định hướng nội dung giáo dục môi trường thông qua dạy học vật lý trường trung học phổ thông 11 4.2 Hai kiểu triển khai GDMT 12 4.2.1 Kiểu 1: GDMT thông qua dạy học môn học môn học trường phổ thông 12 4.2.2.Kiểu 2: GDMT triển khai hoạt động độc lập 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG VI, VII, IX VẬT LÝ 12 NÂNG CAO .14 QUY TRÌNH LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC TỪNG BÀI VẬT LÝ 14 GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý i SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC QUY TRÌNH THIẾT KẾ NỘI DUNG GDMT ĐƯỢC TRIỂN KHAI QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP 15 LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG 17 3.1 Xác định mục tiêu chương Chọn học lồng ghép nội dung giáo dục môi trường 17 3.2 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “40 Tia hồng ngoại Tia tử ngoại” 17 3.2.1 Chọn nội dung lồng ghép 17 3.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 19 3.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 20 LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 22 4.1 Xác định mục tiêu chương Chọn học lồng ghép nội dung giáo dục môi trường 22 4.2 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “46 Hiện tượng quang điện Quang điện trở pin quang điện” 22 4.2.1 Chọn nội dung lồng ghép 22 4.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 24 4.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 24 4.3 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “48 Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật” 25 4.3.1 Chọn nội dung lồng ghép 25 4.3.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 28 4.3.3 Đề nghị cách lồng ghép 28 4.4 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “49 Sự phát quang Sơ lược laze” 29 4.4.1 Chọn nội dung lồng ghép 29 4.4.2.Xác định nhiệm vụ lồng ghép 32 4.4.3 Đề nghị cách lồng ghép 32 LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 35 5.1 Xác định mục tiêu chương Chọn học lồng ghép nội dung giáo dục môi trường 35 5.2 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “53 Phóng xạ” 36 5.2.1 Chọn nội dung lồng ghép 36 5.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 38 5.2.3.Đề nghị cách lồng ghép 38 GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý ii SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC TRIỂN KHAI QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP CHO CHƯƠNG VII VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 40 6.1 Xác định chủ đề cần giáo dục môi trường 40 6.2 Xác định hình thức hoạt động chủ đề giáo dục môi trường 40 6.3 Thiết kế hoạt động thực 41 6.4 Thực hoạt động theo thiết kế 43 6.5 Kết thúc hoạt động 43 C PHẦN KẾT LUẬN 44 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 44 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 47 NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý iii SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC A PHẦN MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn nay, ô nhiễm môi trường vấn đề đáng ý cần giải phạm vi toàn cầu, góp phần bảo vệ môi trường quyền lợi trách nhiệm không riêng Chính thế, việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xã hội cấp thiết Tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên, sinh hoạt lao động sản xuất, góp phần hình thành học sinh ý thức đạo trách nhiệm với môi trường, có thái độ hành động đắn để bảo vệ môi trường - giáo dục môi trường cho học sinh việc làm có tác dụng rộng lớn, sâu sắc bền vững Giáo dục môi trường trường học trình thông qua hoạt động giáo dục, nhằm giúp học sinh có hiểu biết hình thành em ý thức bảo vệ môi trường Hoạt động giáo dục môi trường trường trung học tổ chức hoạt động giáo dục khóa, kết hợp với hoạt động ngoại khóa, lên lớp Ít nhiều, công tác giáo dục môi trường thời gian qua góp phần nâng cao nhận thức, thái độ hành vi học sinh môi trường Tuy nhiên, kết đạt chưa mong muốn Với mục đích nâng cao ý thức hành động hệ trẻ môi trường tương lai Ngày 22/7, Bộ trưởng Bộ GD & ĐT thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 - 2013, yêu cầu trường xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, phải có đủ nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, giữ gìn vệ sinh Bộ GD & ĐT yêu cầu trường tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ Tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Bên cạnh đó, trường phải rèn luyện kỹ sống cho học sinh, tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương Đối với cấp THPT môn giáo dục môi trường Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ Trong đó, Vật lý môn khoa học mang tính thực tiễn cao, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức liên quan đến giới tự nhiên nói chung môi trường xung quanh nói riêng Vì thế, môn học kích thích tò mò, óc sáng tạo hứng thú học tập em Vì vậy, chọn đề tài “Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao” Với mong muốn, hướng quan GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC tâm em đến với môi trường để từ có thái độ hành vi đắn bảo vệ môi trường MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hướng tới mục tiêu: - Hệ thống hóa sở lý thuyết giáo dục môi trường - Xây dựng quy trình thiết kế nội dung lồng ghép giáo dục môi trường thông qua dạy học Vật lý - Xây dựng quy trình giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập - Vận dụng quy trình để tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường có liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Do hạn chế thời gian nên thiết kế nội dung giáo dục môi trường cho chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao Thực theo kiểu triển khai thứ phạm vi chương VI, VII, IX theo kiểu triển khai thứ hai có hoạt động thiết kế với nội dung giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập Đề tài dừng lại mức độ nghiên cứu lý thuyết, không tiến hành thực nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI * Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết Cụ thể tìm đọc tài liệu liên quan đến môi trường giáo dục môi trường Sau phân tích, tổng hợp, xác định hình thức thiết kế nội dung giáo dục môi trường tiến hành xây dựng quy trình theo hình thức thiết kế xác định trước Vận dụng quy trình lồng ghép giáo dục môi trường dạy học Vật lý chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao quy trình giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập * Phương tiện thực Phương tiện để thực đề bao gồm sách giáo khoa, tài liệu môi trường, giáo dục môi trường số công cụ hỗ trợ trình tìm kiếm thông tin có liên quan đến đề tài máy vi tính, internet… CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Bước 1: Xác định mục tiêu đề tài GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC - Bước 2: Tìm tài liệu có liên quan đến đề tài - Bước 3: Nghiên cứu tài liệu tìm có liên quan đến đề tài - Bước 4: Lập đề cương cho đề tài - Bước 5: Xây dựng sở lý thuyết cho đề tài - Bước 6: Xây dựng quy trình lồng ghép GDMT vào chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao quy trình giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập - Bước 7: Vận dụng quy trình để tiến hành thiết kế nội dung giáo dục môi trường cho học - Bước 8: Viết, chỉnh sửa hoàn thành đề tài - Bước 9: Báo cáo thử luận văn - Bước 10: Báo cáo luận văn CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI GDMT: Giáo dục môi trường GV: Giáo viên HS: Học sinh SGV: Sách giáo viên SGK: Sách giáo khoa GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC B PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG Có nhiều cách định nghĩa môi trường, đề tài này, sử dụng định nghĩa theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [12] Môi trường sống người theo chức chia thành loại [13] + Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động - thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú + Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Ngoài ra, người ta đưa khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC trở pin quang điện Bài 48 Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật Bài 49 Sự phát quang Sơ lược laze phần ô nhiễm môi trường - Năng lượng mặt trời nguồn lượng mới, sạch, tận dụng tốt nguồn lượng góp phần giải nhiều vấn đề xã hội  Sử dụng điện cách hợp lý: góp phần bảo vệ môi trường tiết kiệm chi tiêu cho gia đình Các em học sinh rèn luyện tính tiết kiệm, tập thói quen tắt đèn ngoài, tắt thiết bị không cần thiết… Sau học xong 48 - Hiểu chất tượng đời sống “hiệu ứng nhà kính”, thủng tầng ozon, thời tiết biến đổi thất thường - Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, nhiệt độ tăng làm băng hai cực tan dẫn đến nước biển dâng cao Gây trận lụt, trận nóng mà trước chưa có Ngoài làm cho số sinh vật ưa khí hậu lạnh có nguy tuyệt chủng  Biện pháp: - Với lứa tuổi học sinh, em trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều khí CO2 trình quang hợp), nhằm làm giảm lượng khí CO2 bầu khí quyển, từ giảm hiệu ứng nhà kính Hơn nữa, em biết phân loại rác thải, không đốt rác bừa bãi - - Có thể vận động người xung quanh trồng cây, phân loại rác, góp phần giảm lượng khí CO2 sinh hạn chế ô nhiễm môi trường Hiện tượng phát - Trong sống hàng ngày, có quang nhiều vật phát sáng: đom đóm, d Ứng dụng phát quang photpho bị oxi hóa không khí, phát quang số chất chất rắn chiếu GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 45 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC sáng tia tử ngoại,… - Hiện tượng phát quang có nhiều ứng dụng, mang lại nhiều tiện ích cho người như: đèn ống để thắp sáng, hình dao động kí điện tử, tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét biển báo giao thông (trên biển báo giao thông sử dụng sơn phát quang để người đường nhìn thấy vào ban đêm) Bên cạnh tiện ích trên, dạng phát quang có ảnh hưởng nhiều đến người môi trường? + Nếu tiếp xúc nhiều với ánh sáng phát quang bị nhức đầu, giảm thị lực + Vấn đề thị giác ngày đáng quan tâm, tình trạng cận thị, loạn thị ngày tăng lứa tuổi học sinh Ngày nay, tiếp xúc nhiều với máy tính, điện thoại di động…nên mắt dẽ bị mỏi dẫn đến bệnh mắt  Biện pháp: - Hạn chế dùng thiết bị điện thoại máy tính, tắt đèn thiết bị chiếu sáng không cần thiết (vừa bảo vệ chúng ta, vừa tiết kiệm) - Không nhìn trực tiếp nhìn lâu vào vật phát sáng - Tia phóng xạ có tác dụng kích thích số phản ứng hóa học, ion hóa không khí, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất, phá hủy tế bào - Ngày y học ứng dụng nhiều vào việc xạ trị tế bào ung thư, nhưng, có khả phá hủy tế bào, nên không kiểm soát ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Bài 53 Phóng Các tia phóng xạ xạ GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 46 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC - Tia phóng xạ gây bệnh phóng xạ, tim mạch, dị tật bẩm sinh Nếu nghiêm trọng tử vong - Xung quanh có tia phóng xạ Trong đất, gạch đá, thiết bị, đặc biệt nhà xây lượng phóng xạ có nhiều nhà xây lâu  Biện pháp: - Chúng ta nên hạn chế sử dụng thiết bị phát tia phóng xạ tivi, máy tính Đặc biệt nên mở cửa sổ thông gió nhà để giảm bớt ảnh hưởng tia - Xem nhiều thông tin qua báo, đài để biết thêm biện pháp Hoạt động Sau học xong - Các em hiểu rõ tượng ngoại khóa chương VII: Lượng tử hiệu ứng nhà kính ánh sáng - Nguyên nhân gây cách làm giảm tượng - Tạo cho em hội, thử sức mình, tự tin thể  Biện pháp: - Các em tìm hiểu thông tin - Thảo luận để đưa cách giải NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Có nhiều cách để lồng ghép giáo dục môi trường dạy học lựa chọn số cách để lồng ghép giáo dục môi trường cho chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao - Vì chưa có điều kiện kiểm tra thực nghiệm nên nghiên cứu đề tài mức độ lý thuyết NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI Tôi nhận thấy việc lồng ghép giáo dục môi trường dạy học cần thiết bổ ích Theo tôi, để lồng ghéo giáo dục môi trường đạt hiệu quả: nội dung giáo dục môi trường cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn trường học, địa phương; tập trung không làm tính đặc trưng môn học, không biến GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 47 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC học Vật lý thành học môi trường; có phương pháp hợp lý khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc Sau trường có hội việc làm mạnh dạn áp dụng việc lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh lớp mà giảng dạy Nếu có điều kiện để nghiên cứu thêm đề tài này, nắm bắt nghiên cứu Tôi vận dụng lý thuyết có đề tài vào thực tiễn dạy học để kiểm tra mức độ thành công khắc phục hạn chế đề tài GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 48 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Thúy An - Luận văn Tốt nghiệp - Đại học Cần Thơ - 2011 [2] Nguyễn Quang Đông - Phương pháp tích hợp hoạt động ngoại khóa [3] Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Trọng Sửu, Giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lý THPT, tài liệu tập huấn Bộ GD Đào Tạo (vừa triển khai Đà Nẵng cho 32 tỉnh thành phía Nam từ 13.05 đến 16.05.2008; in thành sách cấp phát cho tất tỉnh tham gia tập huấn) [4] Nguyễn Thế Khôi - Vật lý 12 (NC) - NXBGDVN – 2010 [5] Nguyễn Thế Khôi – Sách giáo viên Vật lý 12 (NC) - NXBGDVN – 2010 [6] Nguyễn Thị Thu Thủy - Thiết kế số mô đun giáo dục môi trường thông qua nội dung sách giáo khoa Vật lý 10 - BGD& ĐT Đại học Cần Thơ - 2008 [7] Lê Văn Trưởng – Giáo dục môi trường – NXBGD – 2006 [8] Phạm Văn Tuấn – Vật lý môi trường – Đại học Cần Thơ [9] Tăng Ngọc Tươi- Luận văn Tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ – 2014 [10] Bộ GD-ĐT/Chương trình phát triển Liên hợp quốc 199 [11] Bộ GD-DT/Chương trình phát triển Liên hợp quốc - 1998 [12] Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam [13]http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/M%C3%B4itr%C6%B0%E 1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng [15] http://voer.edu.vn/m/khai-niem-o-nhiem-moi-truong/066b2725 [16] http://ngobatung.blogspot.com [17]http://caobangedu.vn/khai-niem-ve-o-nhiem-moi-truong-va-o-nhiem-moitruong-nuoc-1297.html [18] http://vea.gov.vn/VN/hoptacquocte/conguon/pages [19] http://wwwgoogle.com.vn/ [20]http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/Giaotrinh/DToan/2 00.html [21] http://vi.wikipedia.org/wiki/Tia_h%E1%BB%93ng_ngo%E1%BA%A1i [22]http://suckhoedoisong.vn/bac-si-tra-loi/tac-hai-cua-buc-xa-hong-ngoai-densuc-khoe-20110505091558177.htm [23] http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AD_ngo%E1%BA%A1i [24] http://thpt-leloi-quangtri.edu.vn/ Lý thuyết dạng tập Vật lý 12 Sóng ánh sáng [25]http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar218_Tac_dong_cua_tia_cuc_ti m_doi_voi_su_song.aspx [26] http://www.thoitietvietnam.vn/news/edit/DetailNews.aspx?newsID=6407 GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 49 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC [27]http://www.wattpad.com/8661154-hi%E1%BB%87u-%E1%BB%A9ngnh%C3%A0-k%C3%ADnh [28] http://myweb.pro.vn/doc-luan-van?id=156540 [29]http://www.pinmattroi.com/kien-thuc-co-ban-ve-pin-mat-troi/phan-loai-cautao-va-hoat-dong-cua-pin-mat-troi.html [30]http://www.dauvetcarbon.com/Default.aspx?Mod=ViewNews&CateID=4&Ne wsID=20 [31] http://www.kilobooks.com/archive/index.php/t-83378.html [32] [http://52k1.blogspot.com/2011/11/onhiem-anh-sang-la-gi.html] [33] http://52k1.blogspot.com/2011/11/onhiem-anh-sang-la-gi.html [34] http://360.thuvienvatly.com/bai-viet-dien-quang/335-su-giao-thoa-anh-sang [35] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90om_%C4%91%C3%B3m GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 50 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC PHỤ LỤC  PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Họ tên: Tổ, nhóm: Phân biệt tia hồng ngoại tia tử ngoại Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Khái niệm Nguồn phát Ứng dụng Trả lời Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Khái niệm Là xạ không nhìn thấy có Là xạ không nhìn thấy có bước sóng dài 0,76 đến bước sóng ngắn 0,38 khoảng vài milimet đến cỡ 10-9 m Nguồn phát Mọi vật, dù nhiệt độ thấp, phát tia hồng ngoại Cơ thể người (thường có nhiệt độ 370C), phát tia hồng ngoại, mạnh xạ có bước sóng vùng Ở nhiệt độ cao, tia hồng ngoại, vật phát xạ nhìn thấy Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng lò than, lò điện, đèn điện dây tóc GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 51 Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 20000C) phát tia tử ngoại Nguồn tia tử ngoại phổ biến đèn thủy ngân Hồ quang điện có nhiệt độ 30000C nguồn tử ngoại mạnh hay dùng trước (nhưng dùng) SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC Ứng dụng - Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm - Sử dụng điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động tivi, thiết bị nghe nhìn - Người ta sử dụng tia hồng ngoại để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh - Sử dụng lĩnh vực quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại mục tiêu phát ra; camera hồng ngoại… GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 52 Tia tử ngoại dùng để khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, dùng chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt bề mặt kim loại,… SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài 46 Hiện tượng quang điện Quang điện trở pin quang điện Họ tên: Tổ, nhóm: Theo em, đâu dạng lượng sạch? a Điện nguyên tử b Thủy điện c Nhiệt điện d Điện mặt trời Theo em, loại nhà máy điện gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? a Thủy điện b Nhiệt điện c Điện mặt trời d Điện nguyên tử Đâu loại nguyên/nhiên liệu cung cấp gần vô tận? a Nước b Nhiệt c Mặt trời d Nguyên tử Em nêu, số biện pháp tiết kiệm điện mà em thực hiện? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………  Trả lời Bài 46 Hiện tượng quang điện Quang điện trở pin quang điện Họ tên: Tổ, nhóm: 1) Theo em, đâu dạng lượng sạch? a) Điện nguyên tử b) Thủy điện c) Nhiệt điện d) Điện mặt trời 2) Theo em, loại nhà máy điện có nguy gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? a) Thủy điện b) Nhiệt điện c) Điện mặt trời d) Điện nguyên tử 3) Đâu loại nguyên/nhiên liệu cung cấp gần vô tận? a) Nước GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 53 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC b) Nhiệt c) Mặt trời d) Nguyên tử 4) Em nêu, số biện pháp tiết kiệm điện mà em thực hiện? - Tắt thiết bị không cần thiết - Sử dụng điện cách hợp lý - Rút phích cắm ổ điện không sử dụng ………………………………………………………………………………… GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 54 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài 48: Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật Họ tên: Tổ, nhóm: Trả lời câu hỏi sau 1) Nguồn lượng sau sinh khí gây hiệu ứng nhà kính? a Năng lượng gió b Năng lượng thủy điện c Năng lượng địa nhiệt d Năng lượng hạt nhân e Năng lượng sinh khối 2) Trong mỏ than, khí gây nguy hiểm? a Khí CO b Khí CO2 c Khí SO2 d Khí CH4 e Khí NOx 3) Trong trình khai thác than, yếu tố đáng quan tâm nhất? a Khí SO2 b Khí CH4 c Bụi d Khí lưu huỳnh e Chất thải rắn 4) Nhược điểm nguồn lượng địa nhiệt? a Vốn đầu tư giá thành cao b Dễ gây cố môi trường c Nguồn nguyên liệu d Quy trình vận chuyển phức tạp  Trả lời Bài 48: Hấp thụ phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc vật Họ tên: Tổ, nhóm: Trả lời câu hỏi sau 1) Nguồn lượng sau sinh khí gây hiệu ứng nhà kính? a Năng lượng gió b Năng lượng thủy điện c Năng lượng địa nhiệt d Năng lượng hạt nhân e Năng lượng sinh khối GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 55 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC 2) Trong mỏ than, khí gây nguy hiểm? a Khí CO b Khí CO2 c Khí SO2 d Khí CH4 e Khí NOx 3) Trong trình khai thác than, yếu tố đáng quan tâm nhất? a Khí SO2 b Khí CH4 c Bụi d Khí lưu huỳnh e Chất thải rắn GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 56 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC PHỤ LỤC Sự nóng lên khí hậu toàn cầu Sự nóng lên khí hậu toàn cầu (tiếng Anh: global warming) tượng tăng nhiệt độ trung bình không khí đại dương Trái đất mà người ta quan sát thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bình không khí gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F) Nguyên nhân Một nguyên nhân tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính tạo trình sản xuất sinh hoạt người Với tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành cầu giữ nhiệt, từ nhiệt độ không ngừng tăng lên theo thời gian Hậu quả: Sự nóng lên khí hậu toàn cầu gây hậu nghiêm trọng Dưới số ví dụ - Băng tan hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy vĩnh viễn đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển vùng đất thấp ven biển - Nguy tuyệt chủng nhiều loài động thực vật trước quen sống khí hậu lạnh giá, - Nhiệt độ tăng từ 0,1-0,2oC 10 năm,làm cho quốc gia Châu Phi rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng Hướng giải Đây vấn đề nhân loại nhận thấy tìm hướng giải cách vài chục năm Nhưng đến biện pháp mà nhân loại đưa để giải vấn đề nói chưa đem lại kết quả, có hẳn nghị định thư thông qua với tham gia nhiều quốc gia giới có nước đóng vai trò quan trọng việc làm cho khí hậu toàn cầu nóng lên Một mà nước lớn quyền lợi kinh tế mà không thực theo mà Nghị định thư Kyoto đề cắt giảm phần lớn lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, nước phát triển- nước đóng góp vào trình làm nóng lên khí hậu toàn cầu yêu cầu phát triển phải đuổi kịp phát triển chung giới (phát triển gần phát triển không bền vững) mà gần phớt lờ mà nhân loại cho vấn đề cấp bách Như vậy, từ người giải pháp kế hoạch mang tính thực tế nghiêm khắc vấn đề nêu khó mà giải Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre tiếng Pháp, Jean Baptiste Joseph Fourier lần đặt tên, dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời, xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 57 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn không gian bên chỗ chiếu sáng.Hiệu ứng sử dụng từ lâu nhà kính trồng Ngoài hiệu ứng nhà kính sử dụng kiến trúc, dùng lượng mặt trời cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà Hiệu ứng nhà kính khí Các tia xạ sóng ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài Một số phân tử bầu khí quyển, trước hết điôxít cacbon nước, hấp thụ xạ nhiệt thông qua giữ ấm lại bầu khí Hàm lượng ngày khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C Nếu hiệu ứng nhà kính tự nhiên nhiệt độ trái đất vào khoảng –15°C Ở thời kỳ lịch sử trái đất, điều kiện tạo sống xuất thành phần điôxít cacbon bầu khí nguyên thủy cao hơn, cân lại lượng xạ mặt trời lúc yếu đến khoảng 25% Cường độ tia xạ tăng lên với thời gian Trong có đủ cỏ Trái Đất, thông qua quang hợp, lấy phần khí điôxít cacbon không khí tạo nên điều kiện khí hậu tương đối ổn định Khí nhà kính Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng Mặt Trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng ấm Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước, CO2, CH4, N2O, O3, khí CFC Tỷ lệ phần trăm khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2: 50% CFC: 20% CH4: 16% O3: 8% N2O: 6% Tỷ lệ phần trăm hoạt động loài người làm tăng nhiệt độ Trái Đất Sử dụng lượng: 50% Công nghiệp: 24% Nông nghiệp: 13% Phá rừng: 14% Hiệu ứng nhà kính nhân loại Từ khoảng 100 năm người tác động mạnh vào cân nhạy cảm hiệu ứng nhà kính tự nhiên tia xạ mặt trời Sự thay đổi nồng độ khí nhà kính vòng 100 năm lại (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) làm tăng nhiệt độ lên 2°C Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân loại với việc làm tổn thất đến lớp khí ôzôn tầng bình lưu loài người gây Những ảnh hưởng xảy hiệu ứng nhà kính nhân loại Phần lớn nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho việc tăng nồng độ khí nhà kính loài người gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, làm tăng nhiệt độ GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 58 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC toàn cầu (sự nóng lên khí hậu toàn cầu) làm thay đổi khí hậu thập kỷ thập niên Giả thuyết bị phủ nhận số người gọi nhà phê bình khí hậu mà số nhà khoa học họ giảm rõ rệt năm vừa qua Sau số hậu liên đới với việc thay đổi khí hậu hiệu ứng gây ra: Các nguồn nước: Chất lượng số lượng nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ cho máy phát điện, sức khỏe loài thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng thay đổi trận mưa rào tăng khí bốc Mưa tăng gây lụt lội thường xuyên - Các tài nguyên bờ biển: Chỉ riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, làm 5.000 dặm vuông đất khô 4.000 dặm vuông đất ướt - Sức khỏe: Số người chết nóng tăng nhiệt độ cao chu kì dài trước Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ đẩy mạnh bệnh truyền nhiễm - Nhiệt độ tăng lên làm tăng trình chuyển hóa sinh học hóa học thể sống, gây nên cân - Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy - Năng lượng vận chuyển: Nhiệt độ ấm tăng nhu cầu làm lạnh giảm nhu cầu làm nóng Sẽ có hư hại vận chuyển mùa đông hơn, vận chuyển đường thủy bị ảnh hưởng số trận lụt tăng hay giảm mực nước sông Xa nhiệt độ đất đủ cao làm tan nhanh băng tuyết Bắc Cực Nam Cực mực nước biển tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 59 SVTH: Lê Thị Thảo Sương [...]... Đặng Thị Bắc Lý 13 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG VI, VII, IX VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 1 QUY TRÌNH LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC TỪNG BÀI VẬT LÝ Lồng ghép nội dung GDMT thông qua dạy học ở các môn học ở trường phổ thông... chức các hoạt động giáo dục môi trường dựa trên chương trình, tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương” GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 10 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC 4 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 4.1 Một số định hướng về nội dung giáo dục môi trường thông qua dạy học Vật lý. .. tiếp đến môi trường 3.3 Nội dung giáo dục môi trường GDMT bao gồm các nội dung sau [6, tr 21]: - GDMT phải xem xét môi trường như một tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần là thiên nhiên và hệ sinh thái của nó (dân số, kinh tế, xã hội, công nghệ, văn hóa) GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 9 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12. .. SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC với tình trạng môi trường thực tế và làm nổi bật được vấn đề cần được GDMT Mặt khác cần phải sớm có kế hoạch, thông báo với nhà trường để nhà trường tạo điều kiện thực hiện * Nguyên tắc giáo dục môi trường ở trường THPT GDMT trong dạy học Vật lý cần đảm bảo các nguyên tắc sau [3]:... Bắc Lý 21 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC tử ngoại Ngoài ra còn có một biện pháp nữa đó là chúng ta nên hạn chế sử dụng các thiết bị có nhiều bức xạ hồng ngoại và tử ngoại… 4 LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 4.1 Xác định mục tiêu của chương Chọn bài học có thể lồng ghép nội dung. .. nhân tố làm môi trường trở nên độc hại, hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe của con người và sinh vật trong môi GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 6 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC trường đó Thông thường, tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực giới hạn cho phép, được qui định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường Trong... viên, diễn giảng nội dung bài dạy ? Hoạt động của giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh Hoạt động của học sinh, trả lời câu hỏi Hoạt động của học sinh, trao đổi, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi GVHD: Ths: Đặng Thị Bắc Lý 16 SVTH: Lê Thị Thảo Sương Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC 3 LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO CHƯƠNG VI: SÓNG... ngừa xử lý các vấn đề môi trường một cách có hiệu quả Đề ra các việc làm nhằm giáo dục môi trường: các việc làm hình thành và phát triển kỹ năng môi trường, các việc làm làm rõ giá trị môi trường đối với con người, các việc làm nhằm đưa ra quyết định môi trường, các việc làm hình thành và phát triển đạo đức môi trường 3.4 Các nguyên tắc của giáo dục môi trường Nhà nước Việt Nam coi giáo dục môi trường. . .Tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển  Chức năng của môi trường sống Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, môi trường sống gồm những chức năng [14]: Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật Trong quá trình tồn tại... môi trường Giáo dục môi trường là một phần bắt buộc trong chương trình GD-ĐT và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học – giáo dục hiện hành Tạo ra cơ hội bình đẳng về giáo dục môi trường cho mọi người, mọi bậc học từ dưới lên Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi trường của trường học Những vấn đề trọng tâm của giáo dục môi trường phải liên quan trực tiếp đến ... dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 NC CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG VI, VII, IX VẬT LÝ 12 NÂNG CAO QUY TRÌNH LỒNG GHÉP NỘI DUNG. .. giáo dục môi trường có liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Do hạn chế thời gian nên thiết kế nội dung giáo dục môi trường cho chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng. .. đưa quy trình thiết kế nội dung giáo dục môi trường dạy học Vật lý Ngoài ra, vận dụng quy trình để tập thiết kế giáo dục môi trường liên quan đến chương VI, VII, IX Vật lý 12 nâng cao sau: Tên

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan