video clip thí nghiệm thực tập sinh hóa dành cho sinh viên chuyên ngành sư phạm hóa học

95 10.8K 8
video clip thí nghiệm thực tập sinh hóa dành cho sinh viên chuyên ngành sư phạm hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM THỰC TẬP SINH HĨA DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Cán hướng dẫn: Họ tên SV: ThS Thái Thị Tuyết Nhung Trần Thị Bé Trang MSSV:2111879 Lớp: Sư phạm Hóa học K37 CẦN THƠ – 2015 Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Thái Thị Tuyết Nhung GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên phản biện GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên phản biện GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii MỤC LỤC iv LỜI CẢM ƠN .vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii DANH SÁCH BIỂU BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Các phương pháp phương tiện thực đề tài 4.1 Phương pháp thực 4.2 Phương tiện thực Các bước thực đề tài Thuận lợi khó khăn q trình thực 6.1 Thuận lợi 6.2 Khó khăn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .4 Cơ sở lí thuyết đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài 15 Chương 2: Thiết kế thí nghiệm xây dựng số thực hành thí nghiệm hóa học thực tập sinh hóa 17 Bài thực hành số 1: Glucid [1]-[3] , [7] 17 Bài thực hành số 2: Amino acid protein[1]-[5] , [7] 28 Bài thực hành số 3: Lipid[ 1]-[ ] , [ ] 36 Bài thực hành số 4: Vitamine[1]-[3] 49 Bài 5: Enzyme[1]-[ ] .58 KẾT LUẬN 69 GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Kết luận 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1: Kết thí nghiệm giải thích tượng [1]-[8] 71 Bài thực hành 1: GLUCID .71 Bài thực hành 2: Amino acid protein 73 Bài thực hành 3: Lipid 75 Bài thực hành số 4: Vitamine 78 Bài thực hành số 5: Enzyme 79 PHỤ LUC 2: Một số hình ảnh kết thí nghiệm 82 Phản ứng Trome 82 Phản ứng Nilander .82 Phản ứng với thuốc thử Molish 82 Phản ứng tạo thành nhũ tương 83 Phản ứng Ninhidrine 83 Phản ứng pholia 84 Phản ứng với thuốc thử Isatine 84 Định tính succinat hidrogenase 85 Định tính lipase 86 So sánh xúc tác vô xúc tác enzyme phản ứng thủy phân tinh bột 86 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính amylase 87 Ảnh hưởng pH mơi trường đến hoạt tính enzyme .87 GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, bạn bè người xung quanh để hoàn thành đề tài Vì vậy, lời cho tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Cô Thái Thị Tuyết Nhung trực tiếp hướng dẫn, dạy cách tận tình, đơn đốc tơi suốt q trình thực để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp  Tất q thầy Bộ mơn Hóa học-Khoa Sư phạm Hóa học-Trường Đại học Cần Thơ quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực cho đề tài em hoàn thiện tốt  Cha mẹ, gia đình ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài tốt  Tập thể lớp Sư phạm Hóa học K37 giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn tất người! Trần Thị Bé Trang GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm TĨM TẮT LUẬN VĂN Sinh viên cần phải rèn luyện tác phong phương pháp tiến hành thực nghiệm, để thơng qua thí nghiệm mà hiểu kỹ tính chất chất Vì để giúp sinh viên có kỹ thực hành định hiểu rõ lý thuyết hợp chất hóa sinh học, đề tài “ Video clip thí nghiệm thực tập Sinh hóa-dành cho SV chun ngành Sp.Hóa học” gồm có phần chính: phẩn mở đầu, phần nội dung phần kết luận - - Phần mở đầu: Nêu lên lý chọn đề tài, giả thuyết, phương pháp, phương tiện nghiên cứu để thực đề tài Phần nội dung gồm có chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài  Chương 2: Thiết kế thí nghiệm xây dựng số thực hành thí nghiệm hóa học thực tập sinh hóa Phần kết luận: Tổng kết lại kết đạt suốt trình thực luận văn; nêu lên kiến nghị, đề xuất nhà trường GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm DANH SÁCH BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Một số thị màu thơng thường…………………………………………… 12 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Pipet……………………………………………………………………………………… Hình 2: Buret……………………………………………………………………………………… Hình 3: Ống đong………………………………………………………………………………… Hình 4: Bình định mức…………………………………………………………………….8 Hình 5: Erlen……………………………………………………………………………………… Hình 6: Bình cầu ………………………………………………………………………………… Hình 7: Ống sinh hàn …………………………………………………………………… Hình 8: Bình chiết………………………………………………………………………………… Hình 9: Bình hút ẩm ……………………………………………………………………………… Hình 10: Bình hút chân khơng…………………………………………………………………… Hình 11: Cân kỹ thuật Hình 12: Tủ sấy………………………………………………………………………………… 10 Hình 13: Bếp đun cách thủy .10 Hình 14: Bình sắc ký lớp mỏng………………………………………………………………… 14 Hình 15: Bản mỏng sắc ký 366 Hình 16: Sự phụ thuộc vận tốc phản ứng vào [E] 60 Hình 17: Ảnh hưởng nhiệt độ lên họạt độ enzyme 622 Hình 18: Ảnh hưởng pH lên họat độ enzyme 622 GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nước ta việc đổi giáo dục diễn sơi Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp dạy học Trong đó, đổi phương pháp có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Đổi phương pháp dạy học phải theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, giúp em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Theo chương trình học tín chỉ: tiết học lớp yêu cầu sinh viên (SV) phải chuẩn bị ba tiết nhà Do vậy, sinh viên cần tìm hiểu kĩ giáo trình tham khảo thêm tài liệu có liên quan: sách, internet, báo…trước đến lớp Ở chương trình thực tập sinh hóa, video clip thí nghiệm sử dụng phương tiện dạy học đa chức năng, có tác dụng trực quan hóa trình tự diễn biến qua giai đoạn, SV hình dung tượng xảy từ có nhìn tổng thể để xếp thời gian bước cách hợp lí Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học thực tập sinh hóa trường Đại Học Cần Thơ nên định chọn đề tài “Video clip thí nghiệm thực tập Sinh hóa – Dành cho SV chuyên ngành SP Hóa học” Mục đích nghiên cứu “Video clip thí nghiệm thực tập sinh hóa” xây dựng giúp sinh viên : - Tự nghiên cứu thực hành trước đến phịng thí nghiệm - Kiểm chứng minh họa kết quả, tăng cường kĩ thực hành, khả nghiên cứu nắm vững nội dung cần học - Gắn sinh viên vào q trình tự học tích cực, làm cho sinh viên có trách nhiệm học thực thí nghiệm cách hứng thú Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc thiết kế video clip thí nghiệm xây dựng thực hành thí nghiệm thực tập sinh hóa GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm thuốc thử Fehling) cho kết tủa đỏ Còn ống khơng có acid nên saccharose khơng bị thủy phân nên khơng có tượng - Kết giải thích thí nghiệm 2: Khi cho vào ống 2ml dung dịch thuốc thử Fehling đun nóng lúc ta thấy ống có kết tủa đỏ (Cu 2O) xuất hiện, cịn ống khơng tượng Do tinh bột cấu tạo từ nhiều gốc α-Glucose liên kết OGlucosid nên môi trường acid bị thủy phân cho monosaccharide Ở ống có acid HCl nên tinh bột bị thủy phân cho α-Glucose khử phức alcolat (trong thuốc thử Fehling) cho kết tủa đỏ Cịn ống khơng có acid, tinh bột khơng bị thủy phân nên khơng có tượng Bài thực hành 2: Amino acid protein  Thí nghiệm 1: Phản ứng Ninhidrine - Kết giải thích: Khi đun nóng ống nghiệm ta thấy hai ống có màu xanh tím (ống màu đậm ống 2) Do Glycine Albumine bị khử tạo NH NH3 cộng hợp với phân tử Ninhidrine, khử nước tạo thành ruheman có màu tím xanh  Thí nghiệm 2: Phản ứng xantoproteid - Kết giải thích: Khi cho từ từ giọt NaOH 30% vào ống nghiệm ta thấy ống có màu da cam (ống màu đậm ống 2), cịn ống có màu vàng nhạt Do phenol albumin phản ứng với HNO3 tạo hợp chất nitro có màu vàng, thêm NaOH vào tạo muối Na có màu vàng da cam  Thí nghiệm 3: Phản ứng pholia - Kết giải thích: Khi đun nhẹ với NaOH cho thêm vài giọt (CH 3COO)2Pb vào ta thấy ống 1, xuất màu nâu đen, cịn ống khơng tượng Do đun với NaOH liên kết C-S Albumine cisteine bị cắt đứt nên cho (CH3COO)2Pbvào ion S2- kết hợp với ion Pb2+ tạo PbS có màu nâu đen Cịn Gelatine phân tử khơng có liên kết C-S nên khơng bị thủy phân cho ion S 2- khơng xuất màu nâu đen  Thí nghiệm 4: Phản ứng Pauli GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 73 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm - Kết giải thích: Khi phản ứng xảy ta thấy ống có màu đỏ, ống có màu da cam, ống có màu đỏ da cam Khi tác dụng với thuốc thử diazo histidine tạo phức chất màu đỏ, tirosine tạo phức chất màu da cam Còn albumine tạo phức với thuốc thử diazo có màu đỏ da cam  Thí nghiệm 5: Phản ứng với thuốc thử Isatine - Kết giải thích: Thêm vào ống vài giọt thuốc thử Isatine đun cách thủy ta thấy ống có màu xanh lơ đậm, ống có màu xanh nhạt, ống có màu xanh lơ Do proline, hidroxi proline albumine phản ứng với thuốc thử Isatine tạo sản phẩm có màu  Thí nghiệm 6: Phản ứng Sacaguchi - Kết giải thích: Khi cho α-Naptol NaOBr vào ống nghiệm ta thấy hai ống có màu đỏ gạch Do arginine albumine cho phản ứng thân điện tử α-Naptol bị oxi hóa NaOBr tạo sản phẩm có màu đỏ gạch  Thí nghiệm 7: - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm, quan sát ta thấy ống có màu tím đỏ, cịn ống có màu xanh tím Do mơi trường kiềm nhóm –NH, -OH biurea albumine phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức có màu  Thí nghiệm 8: Sắc ký lớp mỏng định tính hỗn hợp amino acid - Kết giải thích: * Sau phun thuốc thử màu sấy khô mỏng, quan sát vết ta thấy: + Ở vị trí số (hỗn hợp M) xuất vết có màu giống màu vết vị trí 1, 2, + Ở vị trí 1(Arginine) ta có Rf = 0,7/5,1= 0,14 + Ở vị trí 2(Valine) ta có Rf = 3,9/5,1= 0,77 + Ở vị trí 3(Proline) ta có Rf = 3,1/5,1 = 0,61 * Ở vị trí số đo tính R f vết cho kết giống với R f vị trí 1, 2, → Hỗn hợp M chứa amino acid: Arginine, valine proline GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 74 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Bài thực hành 3: Lipid  Thí nghiệm 1: Tính hịa tan lipid - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm ta thấy ống dầu thực vật không tan, ống dầu thực vật tan, ống dầu thực vật tan, ống dầu thực vật tan nhiều Do ống nước cất dunng mơi phân cực nên dầu thực vật khơng tan, cịn ống 2,3,4 dung môi hữu nên dầu thực vật tan Ống dung môi phân cực nên dầu thực vật tan nhiều  Thí nghiệm 2: Phản ứng tạo thành nhũ tương - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm, quan sát ta thấy ống 1,2 dầu thực vật dung dịch lecithine khơng bị nhủ hóa (dung dịch tách lớp), ống nghiệm 3, 4, 5, dầu thực vật dung dịch lecithine bị nhũ hóa tốt (ống nghiệm 3,4 nhũ hóa yếu ống nghiệm 5, 6) Do ống nghiệm 1,2 nước cất khơng nhũ hóa dầu thực vật lecithine, ống 3, 4, 5, dung dịch mật Na 2CO3 chất nhũ hóa nên dầu thực vật lecithine bị nhũ hóa Na2CO3 nhũ hóa tốt dung dịch mật  Thí nghiệm 3: Thủy phân lipid - Kết giải thích: Đặt giấy quỳ đỏ thấm nước miệng ống nghiệm ta thấy quỳ đỏ chuyển sang màu xanh Do lecithine bị thủy phân mơi trường kiềm tạo choline có tính base, đun sôi choline bay lên gặp giấy quỳ ẩm nên làm giấy quy đỏ hóa xanh  Thí nghiệm 4: Phản ứng màu dầu mỡ * Phản ứng nhóm aldehyde tự - Kết giải thích: Lắc quan sát ống nghiệm ta thấy ống khơng đổi màu Cịn ống có màu tím đỏ Do ống dầu tươi nên chưa bị oxi hóa khơng có nhóm –CHO nên không tác dụng với thuốc thử Schiff Ở ống dầu nên bị oxi hóa giải phóng nhóm –CHO nên phản ứng với thuốc thử Schiff tạo hợp chất có màu * Phản ứng màu cholesterol - Phản ứng Salkovski GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 75 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm + Kết giải thích: Khi cho thêm 2ml H2SO4 đặc quan sát ta thấy dung dịch có vịng màu vàng da cam xuất giữa, sau biến đổi thành màu đỏ nâu Do cholesterol bị khử nước H2SO4 đặc cho bischolestADNien có màu - Phản ứng Lieberman-Burchard + Kết giải thích: Trong ống nghiệm dung dịch biến đổi màu từ đỏ đến tím đỏ, sau chuyển thành màu xanh đặc trưng, cuối dung dịch có màu xanh đen Do cholesterol phản ứng với anhydrid acetic tạo dẫn xuất có màu  Thí nghiệm 5: Xác định số dầu mỡ * Xác định số acid Kết VKOH mdầu thực vật V1 2.5 1.7 V2 2.6 1.68 V3 2.6 1.74 Vtb 2.6 1.71 Tính kết quả: Ta có V= 2,6 ml, mdầu thực vật = 1,71 gam Chỉ số acid: A= (V× f×5,6)/m = (2,6 × 1,1×5,6)/1,71 = 9,4 Với: V = số ml dung dịch KOH 0,1N dùng chuẩn độ kể từ thêm dầu thực vật f = hệ số điều chỉnh nồng độ KOH 0,1N: Cân xác 0,63 gam acid oxalic H2C2O4.2H2O hịa tan nước (dùng bình định mức 100 ml) ta 100ml dung dịch acid oxalic 0,1N Dùng pipet hút 10ml dung dịch acid cho vào erlen + 2giọt phenolphtalein, sau đưa KOH lên buret Nhỏ từ từ KOH từ buret vào erlen đến dung dịch có màu hồng bền 30 giây, ngưng chuẩn độ đọc thể tích KOH buret Kết quả: VKOH = 9,1 ml Ta có : CA.VA = CB.VB → CB = → f= 0,11 0,1 C A × VA 0,1× 10 = VB 9,1 ≈ 0,11 = 1,1 m : khối lượng dầu thực vật dùng (g) GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 76 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm * Xác định số xà phòng Kết V1 V2 mdầu thực vật Vlần 17,2 9,1 1,26 Vlần 17,3 9,0 1,23 Chỉ số xà phòng: X= Vlần 17,2 9,0 1,22 ( V 1−V ) f 28 m == Vtb 17,2 9,0 1,24 ( 17,2−9,0 ) 28 ( 0,49 0,5 ) 1,24 = 181,5 Với: V2 = số ml dung dịch HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình thứ V1 = số ml dung dịch HCl 0,5N dùng chuẩn độ bình thứ f = hệ số điều chỉnh nồng độ KOH 0,5N (f = 0,49 =0,98 ) 0,5 28 = số mgKOH có 1ml dung dịch KOH 0,5N m : khối lượng dầu thực vật dùng (g) * Xác định số ester →E = X – A= 181,5 – 9,4 = 172,1 ≈ 172 * Xác định số Iod - Kết quả: V1 = 38,5 ml V2 = 37,6 ml mdầu thực vật = 1,32 gam Chỉ số Iod: Với: V2 = số ml dung dịch Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình thứ V1 = số ml dung dịch Na2S2O3 0,1N dùng chuẩn độ bình thứ 28 = số mgKOH có 1ml dung dịch KOH 0,5N Bài thực hành số 4: Vitamine  Thí nghiệm 1: Định tính vitamine B1 - Kết giải thích: Sau cho thêm ml rượu Isobutyl, để yên dung dịch tách thành lớp: lớp có màu vàng chanh, lớp không màu Đem phơi ánh sáng mặt trời có tượng phát huỳnh quang Do môi trường kiềm Vitamine B bị oxi GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 77 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm hóa K3Fe(CN)6 cho sản phẩm tiocrom, tác dụng ánh sáng mặt trời tiocrom phát huỳnh quang  Thí nghiệm 2: Định tính vitamine B1 với thuốc thử diazo - Kết giải thích: Khi cho 10 giọt Na2CO3 vào lắc ta thấy dung dịch có màu đỏ Do tiamino mơi trường kiềm phản ứng với hỗn hợp ( acid sulfanilic + NaNO 2) cho sản phẩm có màu đỏ  Thí nghiệm 3: Phản ứng khử vitamine B2 (riboflavine) - Kết giải thích: Trước phản ứng xảy dung dịch vitamine B có màu vàng Khi phản ứng Zn HCl xảy dung dịch bị nhạt màu dần không màu Do vitamine B2 chất oxi hóa, Zn chất khử nên xảy q trình oxi hóa khử tạo thành hợp chất khơng màu  Thí nghiệm 4: Phản ứng vitamine PP (B5 - acid Nicotinic nicotinamide) * Định tính Cu(CH3COO)2 - Kết giải thích: Khi thêm Cu(CH3COO)2 vào ta thấy thể vẩn đục màu xanh nhạt, sau tạo thành kết tủa xanh đồng nicotinat Do môi trường acid yếu vitamine B5 phản ứng với Cu(CH3COO)2 tạo kết tủa đồng nicotinat * Phản ứng với NaOH - Kết giải thích: Khi đun nóng có mùi khai NH 3, giấy quỳ đỏ hóa xanh Do nicotinamide bị thủy giải mơi trường kiềm giải phóng NH3  Thí nghiệm 5: Phản ứng định tính vitamine B6 (Piridoxine) - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm ta thấy xuất màu đỏ (màu rượu chát) Do vitamine B6 có nhóm OH tạo phức với FeCl3 cho màu đỏ  Thí nghiệm 6: Phản ứng vitamine C (Acid Ascorbic) - Kết giải thích: Lắc nhẹ ống nghiệm ta thấy dung dịch có màu xanh Do vitamine bị oxi hóa K3Fe(CN)6 tạo hợp chất có màu  Thí nghiệm 7: Định tính vitamine A (Retinol) * Với H2SO4 đặc - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm ta thấy xuất màu xanh tím khơng bền sau chuyển thành màu đỏ nâu lipocrom GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 78 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm * Với SbCl3 - Kết giải thích: Lắc ống nghiệm quan sát ta thấy xuất màu xanh, sau chuyển thành màu tím hồng Do vitamine A phản ứng khử nước với SbCl cho sản phẩm có màu  Thí nghiệm 8: Phản ứng vitamine D (calcipherol) - Kết giải thích: Lắc ta thấy xuất màu vàng, sau chuyển thành màu xanh cây, cuối biến đổi thành màu đỏ Do môi trường acid vitamine D phản ứng với aniline tạo hợp chất có màu  Thí nghiệm 9: Phản ứng vitamine E (tocopherol) - Kết giải thích: Lắc nhẹ ta thấy dung dịch có màu đỏ Do vitamine E bị oxi hóa HNO3 tạo hợp chất có màu Bài thực hành số 5: Enzyme  Thí nghiệm 1: Định tính succinat hidrogenase - Kết giải thích: Sau đặt ống nghiệm tủ ấm lấy quan sát ta thấy ống màu xanh xanh metilen khơng đổi Cịn ống màu xanh xanh metilen bị nhạt Do ống tươi nên có enzyme succinatdehyrogenaz (FAD) xúc tác cho trình khử hiđro acid succinic biến thành acid fumaric enzyme dạng FADH 2, sau cộng hiđro vào bleu metylen(có màu xanh) biến thành leuco bleu metylen (khôngmàu), nên làm nhạt màu ống Còn ống bị nung nóng nên enzyme succinatdehyrogenaz (FAD) hoạt tính khơng có khả thực q trình nên màu ống khơng đổi  Thí nghiệm 2: Định tính lipase - Kết giải thích: Quan sát màu dung dịch sau thêm Na 2CO3 ta thấy ống màu hồng bị nhạt nhiều, cịn ống khơng nhạt màu Trong mơi trường dung dịch Na2CO3 có tính kiềm nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Ở ống tác dụng enzyme lipase chất béo (trong sữa) bị thủy phân tạo acid béo, acid béo trung hịa mơi trường kiềm nên làm nhạt màu hồng phenolphtalein Cịn ống chất béo khơng bị thủy phân nên không làm nhạt màu GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 79 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm  Thí nghiệm 3: So sánh xúc tác vô xúc tác enzyme phản ứng thủy phân tinh bột * Thử phản ứng với Iod - Kết giải thích: Quan sát ống nghiệm 1’, 2’, 3’ ta thấy ống 1’ màu xanh đậm, chứng tỏ tinh bột khơng bị thủy phân Cịn ống 2’ có màu xanh nhạt chứng tỏ tinh bột bị thủy phân phần tác dụng acid HCl không hồn tồn Cịn ống 3’ khơng có màu xanh chứng tỏ tinh bột bị thủy phân gần hoàn toàn tác dụng enzyme amylasea(dung dịch mầm lúa) * Thử phản ứng Trome - Kết giải thích: Đun nhẹ ống nghiệm 1’’, 2’’, 3’’ ta thấy ống 1’’ không xuất kết tủa đỏ, chứng tỏ tinh bột ống không bị thủy phân Còn ống 2’’, 3’’ xuất kết tủa đỏ ống 3’’ kết tủa đỏ nhiều màu đậm so với ống 2’’ Chứng tỏ ống tinh bột bị thủy phân nhiều so với ống Tinh bột thủy phân tạo α-glucose tham gia phản ứng Trome cho kết tủa đỏ (Cu2O)  Thí nghiệm 4: Tính chọn lọc enzyme - Kết giải thích: Sau thời gian ta thấy ống giấy quỳ đỏ hóa xanh, cịn ống giấy quỳ khơng đổi màu Do ống tác dụng enzyme urease urea bị thủy phân tạo thành NH3 làm xanh giấy quỳ đỏ Cịn ống acetamide khơng bị thủy phân enzyme urease nên khơng có khí NH3 ra, khơng làm đổi màu giấy quỳ  Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính amylase - Kết giải thích: Khi thêm thuốc thử Lugol vào vị trí quan sát ta thấy vị trí có màu xanh đậm (ở vị trí màu xanh đậm hơn) Cịn vị trí khơng có màu xanh Điều chứng tỏ enzyme amylase hoạt động tốt 50 0C nên thủy phân tinh bột gần hoàn toàn nên nhỏ thuốc thử Lugol vào không xuất màu xanh Cịn vị trí khơng thích hợp cho enzyme amylase hoạt động nên tinh bột bị thủy phân Do nhỏ thuốc thử Lugol vào xuất màu xanh  Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng pH mơi trường đến hoạt tính enzyme GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 80 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm - Kết giải thích: Sau cho ống giọt thuốc thử Lugol, lắc đều, quan sát ta thấy ống 1, 2, 3, có màu xanh chứng tỏ tinh bột chưa bị thủy phân hoàn toàn hay ống nghiệm 1, 2, 3, pH khơng thích hợp để enzyme amylase hoạt động tốt Cịn ống khơng có màu xanh thêm thuốc thử Lugol chứng tỏ tinh bột bị thủy phân hoàn toàn hay pH= enzyme amylase hoạt động tốt GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 81 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm PHỤ LUC 2: Một số hình ảnh kết thí nghiệm Phản ứng Trome Phản ứng tráng gương Phản ứng Nilander GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung Phản ứng Fehling 82 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Phản ứng với thuốc thử Molish Phản ứng nhóm carbonil- Sự tạo thành Ozazon với Phenilhidrazine Phản ứng tạo thành nhũ tương Phản ứng Ninhidrine GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung Phản ứng xantoproteid 83 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Phản ứng pholia Phản ứng Pauli Phản ứng với thuốc thử Isatine GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung Phản ứng Biurea 84 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Định tính vitamine B1 với thuốc thử diazo Video clip thí nghiệm Phản ứng khử vitamine B2 Định tính succinat hidrogenase GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 85 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Định tính lipase So sánh xúc tác vô xúc tác enzyme phản ứng thủy phân tinh bột GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 86 SVTH: Trần Thị Bé Trang Luận văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính amylase Ảnh hưởng pH mơi trường đến hoạt tính enzyme GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung 87 SVTH: Trần Thị Bé Trang ... dạy học thực tập sinh hóa trường Đại Học Cần Thơ nên định chọn đề tài ? ?Video clip thí nghiệm thực tập Sinh hóa – Dành cho SV chun ngành SP Hóa học? ?? Mục đích nghiên cứu ? ?Video clip thí nghiệm thực. .. văn tốt nghiệp Video clip thí nghiệm - Tình hình sinh viên: Thực hành hóa sinh học phần tiến hành sau sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức hóa sinh, thực hành hóa hữu cơ… Vì với thí nghiệm định tính... thí nghiệm quay video clip thực hành thí nghiệm hóa học thực tập sinh hóa – dành cho SV chuyên ngành Sp .Hóa học Các phương pháp phương tiện thực đề tài 4.1 Phương pháp thực  Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • DANH SÁCH BIỂU BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH ẢNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Các phương pháp và phương tiện thực hiện đề tài

      • 4.1. Phương pháp thực hiện

      • 4.2. Phương tiện thực hiện

      • 5. Các bước thực hiện đề tài

      • 6. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện

        • 6.1. Thuận lợi

        • 6.2. Khó khăn

        • PHẦN NỘI DUNG

          • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

          • 1. Cơ sở lí thuyết của đề tài[2],[5] ,[ 6] ,[ 8]

            • 1.1.1. Kỹ thuật trong phòng thí nghiệm

              • 1.1.2. Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa

              • Nồng độ của dung dịch

              • Cách pha dung dịch phần trăm theo khối lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan