một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy các dạng hình tứ giác toán 3

82 561 0
một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy các dạng hình tứ giác   toán 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiên: PGS TS Nguyễn Phú Lộc Nguyễn Thị Thanh Xuân MSSV: 1110346 Lớp: SP Tiểu học K37 Cần Thơ, 04/2015 LỜI CẢM ƠN       Đề tài “Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn 3”, tơi thực với mong muốn trang bị cho kiến thức vững vàng để tự tin bước lên bục giảng Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình, thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) mơn Tốn, khoa Sư Phạm, tất quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Lộc, thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Tiểu học Ngô Quyền quý thầy cô trường Đặc biệt cảm ơn thầy Trần Văn Út tập thể lớp 3.9 tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm sư phạm đợt thực tập sư phạm Do hạn chế điều kiện lực thân, đề tài hồn thành khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Một số phương pháp dạy học 12 * Kết luận chương 1: 34 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DẠNG HÌNH TỨ GIÁC - TỐN - 35 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 35 2.2 Một số đặc điểm nội dung dạy học Toán lớp 38 2.3 Một số đặc điểm nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 41 2.4 Nội dung chương trình Tốn liên quan đến dạng hình Tứ giác 42 * Kết luận chương 2: 47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN GIẢNG DẠY - 48 3.1 Dạy học theo tinh thần mơ hình trường học 48 3.2 Đề xuất số phương án giảng dạy theo mơ hình trường tiểu học 49 * Kết luận chương 3: 62 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 4.1 Mục tiêu thực nghiệm 64 4.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm 64 4.3 Tiến hành thực nghiệm 64 * Kết luận chương 75 KẾT LUẬN - 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC - 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lứa tuổi tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư – giai đoạn tư cụ thể Do đó, bậc tiểu học bậc học đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người học sinh Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn Mơn Tốn chương trình Tiểu học dạy với mục tiêu chung nhằm giúp học sinh: - Có kiến thức ban đầu số học: số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thơng dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản - Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải bải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống - Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt chúng (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Trong đó, chương trình Tốn lớp với kiến thức hình học bản, làm tảng cần quan tâm truyền đạt đến học sinh cách tốt Để làm tốt việc giảng dạy bắt nhịp với khuynh hướng đổi phương pháp giảng dạy nay, thân nhận thấy cần tìm hiểu kĩ mạch kiến thức hình học chương trình Tốn đồng thời tìm hiểu “Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn 3” Mục đích nghiên cứu: Để trở thành giáo viên giỏi nghiệp vụ sư phạm trước hết phải có kiến thức chun mơn vững vàng để truyền đạt giúp cho học sinh nắm bắt vận dụng kiến thức cách có hiệu Và việc nghiên cứu đề tài giúp thân nâng cao thêm kiến thức làm tảng cho việc giảng dạy sau Bên cạnh cịn giúp rèn luyện tính kiên trì, chịu khó Tổ chức q trình dạy - học dạng hình Tứ giác - Tốn theo mơ hình trường Tiểu học nhằm đúc kết kinh nghiệm giảng dạy cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn - Hệ thống hóa phân loại dạng hình Tứ giác - Tốn - Đề xuất q trình dạy - học dạng hình Tứ giác - Tốn - Đánh giá tính khả thi tính hiêu đề tài thông qua dạy - học số tiết dạy Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài để có sở khoa học giải vấn đề mà đề tài đặt - Phương pháp phân tích: phân tích ưu, nhược điểm số phương pháp dạy học tìm hiểu đặc điểm mơ hình trường Tiểu học để đề xuất số phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung kiến thức nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: dự chun mơn để nắm quy trình tiết dạy theo mơ hình mới, thực giảng dạy trải nghiệm rút kinh nghiệm dạy học dạng tốn hình tứ giác - Tốn theo mơ hình Cấu trúc luận văn: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận số phương pháp giảng dạy Chương 2: Một số nội dung liên quan đến dạng hình Tứ giác - Tốn Chương 3: Đề xuất số phương án giảng dạy Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương 5: Giáo án theo mô hình - VNEN Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tâm lí lứa tuổi Để q trình giảng dạy diễn có hiệu quả, giúp học sinh nắm kiến thức cần đạt qua trình học tập, việc nắm vững kiến thức vận dụng phương pháp dạy học phù hợp điều kiện cần có giáo viên Song song đó, việc nắm rõ tâm lí học sinh nhiệm vụ quan trọng, hữu ích cho q trình giảng dạy Các nhà nghiên cứu ngành Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đưa ích lợi việc nghiên cứu nội dung này, là: - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đặc điểm tâm lí người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật hình thành biểu tâm lí trẻ em giai đoạn phát triển tâm lí tiểu học, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học cung cấp sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp đặc điểm quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí q trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục Tiểu học - Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng cung cấp sở tâm lí cho giáo viên tiểu học hoạt động sư phạm mà cịn giúp giáo viên tiểu học, nhà giáo dục bậc học có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm với giáo viên, học sinh tự rèn luyện, tự hoàn thiện than để làm tốt vai trò người giáo viên nghiệp trồng người Trong đề tài nghiên cứu Đặc điểm Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đưa đặc điểm tâm lý tiểu học đặc trưng là: em ln có mặc cảm; em tin tưởng người lớn tuyệt đối; em ôm ấp nhiều giấc mơ; em đa cảm, dễ xúc động; em hiếu động em trung tín đến Do độ tuổi em tuổi Nhi đồng, việc đến trường thực hoạt động học tập bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ lứa tuổi Trong hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh nhỏ Từ việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý lứa tuổi tiểu học giúp giáo viên có lưu ý cho hoạt động giáo dục thân học sinh Ngoài ra, đặc điểm phát triển tư toán học học sinh tiểu học vấn đề cần quan tâm Lứa tuổi tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư – giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên ngồi cịn chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Các thao tác tư liên kết với thành tổng thể liên kết chưa hồn tồn tổng qt Học sinh có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo tồn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt định tính với định lượng – điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành khái niệm “số” Chẳng hạn: Học sinh lớp nhận thức bất biến tương ứng 1-1 không thay đổi thay đổi cách xếp phần tử (dựa vào lớp tập hợp tương đương), từ hình thành khái niệm bảo tồn “số lượng” tập hợp lớp tập hợp đó; phép cộng có phép tốn ngược tập hợp số tự nhiên Học sinh cuối cấp học có tiến nhận thức không gian phối hợp cách nhìn hình hộp từ phía khác nhau, nhận thức quan hệ hình với quan hệ nội hình Học sinh tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa – khái qt hóa hình thức đơn giản suy luận, phán đoán Ở học sinh tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển khơng đồng đều, tổng hợp có khơng khơng đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm Khi giải toán, học sinh thường bị ảnh hưởng số từ “thêm”, “bớt”, “nhiều gấp”,…tách chúng khỏi điều kiện chung để lựa chọn phép tính ứng với từ đó, dễ mắc sai lầm Các khái niệm tốn học hình thành qua trừu tượng hóa khái qt hóa khơng thể dựa vào tri giác khái niệm tốn học cịn kết thao tác tư đặc thù Có hai dạng trừu tượng hóa: trừu tượng hóa từ đồ vật, tượng cảm tính trừu tượng hóa từ hành động Khi thực trừu tượng hóa nhằm rút dấu hiệu chất, chẳng hạn: thơng qua trừu tượng hóa từ đồ vật (tập hợp cụ thể) loại bỏ đặc tính màu sắc, kích thước hình thành lớp tập hợp tương đương, sau quan tâm đến chung lớp tập hợp tương đương đó, đến khái niệm “số” (trừu tượng hóa hành động) Học sinh tiểu học, lớp đầu cấp thường phán đoán theo cảm nhận riêng nên suy luận thường mang tính tuyệt đối Trong tốn học, học sinh khó nhận thức quan hệ kéo theo suy diễn Chẳng hạn hiểu: “12 =  nên 12 : = 4”, lại coi hai mệnh đề khơng có quan hệ với Các em khó chấp nhận giả thiết, kiện có tính chất hồn tồn giả định suy luận thường gắn với thực tế, phép suy diễn “hiện thực” Bởi nghe mệnh đề tốn học em chưa có khả phân tích rành mạch thuật ngữ, phận câu mà hiểu cách tổng quát Trên cách thức học sinh tiểu học học tốn Nói tóm lại, học sinh tiểu học thường tri giác tổng thể Về sau, hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động nhận thức khác nên xác Chú ý khơng chủ định chiếm ưu học sinh tiểu học Sự ý học sinh tiểu học phân tán, dễ bị lôi vào trực quan, gợi cảm, thường hướng bên ngồi, vào hành động, chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư Trí nhớ trực quan – hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic Hiện tượng , hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng, khơ khan Trí tưởng tượng cịn chịu tác động nhiều hứng thú, kinh nghiệm sống, mẫu vật biết Khi nắm rõ đặc điểm tâm lí trẻ tiền đề cho hoạt động dạy giáo viên, giúp ích cho việc lựa chọn cách thức phù hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Bên cạnh đó, giáo viên cịn cần bồi dưỡng cho thân kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để bắt kịp với xu xã hội Trong đó, việc bồi dưỡng nội dung phương pháp dạy học đặt làm hàng? Mỗi hàng có vng? + Các vng hình chia làm cột? Mỗi cột có vng? HS: Báo cáo kết quả: + Được chia làm hàng, hàng có vng + Được chia làm cột, mội cột có vng GV: Hình chữ nhật ABCD có hàng, hàng có ô vuông Vậy có tất ô vuông? (Yêu cầu HS làm vào bảng con) HS: Hình chữ nhật ABCD có: × = 18 (ơ vng) GV: Mỗi cạnh ô vuông cm? HS: Mỗi cạnh ô vuông 1cm A B GV: Mỗi vng có diện tích bao nhiêu? HS: Mỗi vng có diện tích 1cm2 (vài D 1cm2 1cm C HS nhầm đơn vị cm cm2) GV: Nhấn mạnh đơn vị đo diện tích cm2, đơn vị đo độ dài cm Hình chữ nhật ABCD có 18 vng, mà vng có diện tích 1cm2 Vậy diện tích hình chữ nhật xăng-timét vng? HS: Diện tích hình chữ nhật ABCD 67 18cm2 GV: Các em quan sát hình chữ nhật ABCD cho thầy biết độ dài cạnh AB, BC cm? A 6cm HS: Trả lời ghi độ dài cạnh B hình chữ nhật ABCD 3cm D 1cm2 1cm C GV: Từ kết diện tích hình chữ nhật ABCD có diện tích 18cm2 Mời nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc báo cáo: Dựa vào độ dài cạnh ta làm để tính diện hình chữ nhật? HS: Thảo luận trả lời: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6cm × 3cm = 18 (cm2) 6cm chiều dài 3cm chiều rộng 18cm2 diện tích hình chữ nhật ABCD → Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng GV: Nhận xét kết luận: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) GV: Ví dụ hình chữ nhật có chiều dài 1dm chiều rộng 5cm Nếu để nguyên số đo vậy, có tính diện tích hình chữ nhật không? HS: Không GV: Như ta phải làm nào? 68 HS: Đổi đơn vị 1dm = 10cm GV: Vậy em lưu ý đơn vị đo tính diện tích hình chữ nhật? HS: Lưu ý phải đơn vị đo GV: Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm: + Thực phần a) trang 29 + Học thuộc quy tắc (ô màu tím, phần b) trang 30) GV tới nhóm quan sát kiểm tra nhóm làm việc + Mời HS nhắc lại quy tắc mời bạn khác nhận xét (khơng nhìn sách) + Hỏi: muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần kiện gi? HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thành viên trả lời: + Đọc hoàn thành a) + Nhắc lại quy tắc nhận xét + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần có chiều dài chiều rộng (cung đơn vị đo) 3’ Hoạt động 2: Thực hành GV: Yêu cầu HS làm phần c) vào bảng HS: Làm vào bảng, nhóm trưởng báo cáo GV: Nhận xét: toán phải có lời giải, phép tính đáp số Hoạt động ứng dụng: (7’) 69 - GV: Mời Phó chủ tich hội đồng tự quản – bạn Đức Anh lên ôn cho lớp Yêu cầu lớp xếp sách lại, chuẩn bị bảng bút viết - HS: Đức Anh đặt câu hỏi: + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? (yêu cầu bạn ghi ngắn gọn theo cách hiểu cá nhân) Nhận xét lưu ý “chiều dài chiều rộng phải đơn vị đo” + Để đo diện tích ta sử dụng đơn vị gì? Hãy viết vào bảng đơn vị đo diện tích mà bạn học? Để đo diện tích ta sử dụng đơn vị đo diện tích cm2 + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần gì? Có chiều dài chiều rộng + Qua tiết học bạn học gì? Học cách tính diện tính hình chữ nhật - GV: Mời nhóm tự nhận xét q trình học nhóm - HS: Các nhóm trưởng nhận xét Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét (lớp tích cực học, số bạn chậm) Mời giáo viên nhận xét - GV: Nhận xét, nhắc số bạn cố gắng làm nhanh Yêu cầu HS nhà kể lại với bố mẹ việc em làm * Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: Trong tiết dạy giáo viên áp dụng hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm hình thành cho học sinh kiến thức quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Tổ chức cho học sinh giải vấn đề học tập thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Cách tổ chức: giáo viên vận dụng phối hợp phương pháp: giáo viên đặt vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh giới thiệu (phương pháp dạy học phát giải vấn đề); trực quan sinh động qua hình ảnh cụ thể, gợi mở - vấn đáp qua câu hỏi trao đổi giáo viên học sinh qua nhiệm vụ thảo luận nhóm học sinh với Giáo viên hoàn thành đầy đủ bước xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: xây dựng 70 (hình thành) quy tắc, nắm (học thuộc) quy tắc, vận dụng quy tắc vào luyện tập thực hành Tiết dạy diễn trơi chảy khơng khí lớp học thân thiện Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh; giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm; điều chỉnh nội dung, hình thức tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm; tất học sinh biết tự học theo hướng dẫn giáo viên theo tài liệu hướng dẫn học Các nhóm làm việc thống ý kiến Tất học sinh dều hoàn thành nhiệm vụ học tập, đạt mục tiêu học Qua tiết dự giờ, học nhiều kinh nghiệm việc đứng dạy tiết Tốn theo mơ hình (VNEN), kinh nghiệm vận dụng phối hợp phương pháp phù hợp nội dung kiến thức, cách thức giúp phát huy khả học tập tích cực học sinh theo tinh thần đổi hình thức dạy học Giáo viên theo sát, chủ động giúp học sinh q trình học tập nhờ uốn nắn kịp thời cho học sinh có hướng Cách thức giúp hoạt động nhóm có hiệu nhóm trưởng phải bao quát nhóm, điều hành hoạt động nhóm thành viên nhóm hoạt động 4.3.2 Thực tiết dạy theo mơ hình VNEN a) Dự đốn tiết dạy Giảng dạy phần hoạt động thực hành 80 Diện tích hình chữ nhật (Sách Hướng dẫn học Tốn – tập 2B, trang 30 – 31) - Thuận lợi: học sinh có thời gian dài học mơi trường ứng dụng mơ hình mới, nên em linh hoạt học tập Tôi tiếp xúc với lớp tiết học trước nên nắm phần đặc điểm, tình hình lớp: học sinh học tập nghiêm túc, chủ động Học sinh khắc sâu kiến thức hoạt động tiết dạy trước, điều kiện tốt để hoàn thành tiết thực hành diễn tự nhiên trơi chảy - Khó khăn: Do hoạt động thực hành, có nhiều tập nên phải tốn nhiều thời gian để nhắc lại kiến thức làm tập 71 - Biện pháp: Kết hợp kiểm tra cũ với ôn kiến thức cho học sinh b) Phân tích hoạt động Do tiết học hoạt động thực hành nên hoạt động tập nhằm ôn lại quy tắc tính chu vi diện tích hình chữ nhật, rèn kĩ vận dụng sáng tạo quy tắc vào tập cụ thể cách xác - Bài tập trang 30: Viết vào ô trống (theo mẫu): Chiều dài Chiều rộng 3cm 10cm 15cm 21cm 2cm 6cm 4cm 7cm Diện tích hình chữ nhật × = (cm2) Chu vi hình chữ nhật (3 + 2) × = 10 (cm) Giáo viên phát phiếu tập (nội dung tập trên) cho học sinh Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm, nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật quy tắc tính chu vi hình chữ nhật Đa số học sinh trả lời kiến thức nhắc lại phần kiểm tra cũ Đồng thời giáo viên đến nhóm kiểm tra hoạt động nhóm, đặt câu hỏi đơn vị đo diện tích Tuy nhiên số em cịn lung túng việc xác định đơn vị đo diện tích chu vi Sau giáo viên lưu ý, học sinh nắm rõ đưa kết tập Chiều dài Chiều rộng 3cm 10cm 15cm 21cm 2cm 6cm 4cm 7cm Diện tích hình chữ nhật × = (cm2) 10 × = 60 (cm2) 15 × = 60 (cm2) 21 × = 147 (cm2) Chu vi hình chữ nhật (3 + 2) × = 10 (cm) (10 + 6) × = 32 (cm) (15 + 4) × = 38 (cm) (21 + 7) × = 56 (cm) - Bài trang 31: Giải tốn: a) Một hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đơi chiều rộng Tính diện tích hình chữ nhật b) Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 9cm, chiều dài 12cm Tính diện tích miếng bìa 72 Giáo viên u cầu nhóm trưởng điều khiển thành viên đọc kĩ đề, phân tích đề (đề cho gì? u cầu làm gì?) Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức (để tính diện tích hình chữ nhật cần phải có chiều dài chiều rộng) nhắc nhớ học sinh bước thực tốn có lời văn Học sinh nắm vấn đề áp dụng quy tắc vào tính Giáo viên mời học sinh thực giải bảng để rèn kĩ giải tốn có lời giải cho học sinh, đồng thời rèn cho học sinh kĩ nhận xét, đánh giá tự đánh giá Bài giải a) Chiều dài hình chữ nhật là: × = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: × 10 = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) b) Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là: 12 × = 108 (cm2) Đáp số: 108 (cm2) - Bài trang 31: Tính diện tích hình chữ nhật, biết: a) Chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm b) Chiều dài 1dm, chiều rộng 7cm Giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc thực phép tính Một số học sinh quên chưa đổi đơn vị, sau giáo viên nhắc gợi mở, em phát lỗi sai chỉnh sửa Bài giải a) Diện tích hình chữ nhật là: × = 24 (cm2) Đáp số: 24 (cm2) b) Chiều dài 1dm = 10cm Diện tích hình chữ nhật là: 10 × = 70 (cm2) 73 Đáp số: 70 (cm2) - Bài trang 31: Giải toán: A Hình H gồm hình chữ nhật ABCD hình chữ nhật MCPN (có kích thước B 10cm ghi hình vẽ) M a) Tính diện tích hình chữ nhật có hình vẽ 8cm C D 8cm b) Tính diện tích hình H N Bài địi hỏi học sinh sáng tạo, 20cm P Hình H giáo viên để học sinh suy nghĩ tự tìm cách giải để rèn khả tư cho học sinh Học sinh nhạy bén nên phát vấn đề, em miêu tả cách thực Qua phần miêu tả, phần lớn học sinh hiểu cách làm thực Bài giải a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 × = 80 (cm2) Diện tích hình chữ nhật MCPN là: 20 × = 160 (cm2) Đáp số: Diện tích hình chữ nhật ABCD 80 (cm2) Diện tích hình chữ nhật MCPN là160 (cm2) b) Diện tích hình H là: 80 + 160 = 240 (cm2) Đáp số: 240 cm2 c) Nhận xét tiết dạy: - Đảm bảo tiến trình tiết dạy theo mơ hình VNEN Tn thủ quy định thời gian kiến thức - Dạy học tinh thần lấy học sinh làm trung tâm 74 - Do chưa có kinh nghiệm nhiều việc giảng dạy nên chưa ổn định lớp làm lớp ồn Giọng nói vừa nghe, rõ ràng, câu hỏi cịn chưa nhấn mạnh nội dung * Rút kinh nghiệm: Qua tiết thực giảng, nhận thấy ưu khuyết điểm thân Trong trình giảng dạy, giáo viên cần hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhiều hạn chế, đồng thời giúp phát huy khả học sinh vượt trội Để làm điều giáo viên phải kiểm sốt khả nắm bắt kiến thức sau hoạt động cá nhân, nhóm (đặc biệt học sinh hạn chế) * Kết luận chương Dựa kết phân tích số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác mơn Tốn lớp 3, dự tiết dạy theo mơ hình VNEN Tơi tiến hành thực nghiệm giảng dạy tiết học theo mô hình VNEN Tuy cịn nhiều bỡ ngỡ với mơ hình mới, hoàn thành tốt tiết dạy, giúp học sinh hoàn thành mục tiêu học Ngoài ra, tơi nắm rõ tiến trình tiết dạy theo mơ hình mới, học hỏi nhiều kinh nghiệm thiết kế tiết dạy lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung dạy học 75 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, nước ta tiến hành đẩy mạnh cơng cải cách giáo dục Mơ hình trường Tiểu học VNEN áp dụng nhiều nơi, nhiên việc dạy học theo mơ hình chưa thực có hiệu Xét cho lý dẫn đến việc thực chưa hiệu mơ hình VNEN giáo viên chưa nắm rõ tinh thần, cách thức tiêu chí cần đạt thực mơ hình Qua tài liệu nghiên cứu q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy việc nắm vững nội dung dạy học, tâm lí lứa tuổi học sinh vận dụng phù hợp phương pháp dạy học vào nội dung đem lại hiệu cao đứng lớp Có thể đánh giá việc giáo viên hiểu kiến thức cần dạy tâm lí đối tượng học sinh dạy qua việc lựa chọn, áp dụng phương pháp Nhờ kích thích tính tích cực học tập học sinh, giúp học sinh khám phá tri thức, nâng cao lực thân Đề tài đạt số kết sau: - Tổng hợp sở lí luận, phân tích số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác mơn Tốn lớp - Từ đưa số đề xuất giảng dạy nội dung liên quan đến dạng hình Tứ giác lớp theo tinh thần mơ hình trường Tiểu học - Tìm hiểu quy trình tiết dạy Tốn theo mơ hình VNEN hồn thành tiết dạy có ứng dụng phương pháp tìm hiểu đạt hiệu Qua trình thực đề tài, với vai trò nhà giáo tương lai, xin đưa vài kiến nghị sau: Để hoàn thành tiết dạy học tốt học sinh khắc ghi kiến thức, học sinh không học lớp bạn bè giáo viên, mà nhà học sinh học với gia đình Điều thể qua hoạt động ứng dụng Do đó, giáo viên cần nhắc nhớ học sinh nhà thực hoạt động ứng dụng gia đình, nhờ kiến thức em khắc sâu Giáo viên nên giành thời gian cho em hạn tự học, để tự khám phá kiến thức, với tinh thần mơ hình VNEN Qua đó, em rèn khả tự chủ, tự lập cho thân 76 Ngoài ra, nhà trường Tiểu học cần quán triệt sâu sát tinh thần mơ hình tiến hành thường xun liên tục Để giáo viên người tiên phong công đổi giáo dục thực đạt hiệu cao 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn học Toán tập 1A, 1B, 2A, 2B, Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học toán tiểu học, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Hỏi – Đáp dạy học Toán 3, Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Mai Khanh (2006), Tâm lý học trẻ em, Nxb Đại Học Cần Thơ Lê Phước Lộc (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại Học Cần Thơ Nguyễn Phú Lộc (2008), Xu hướng dạy học không truyền thống, Nxb Đại Học Cần Thơ Lê Tiến Thành (2006), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Đình Thực (2008), Phương pháp dạy học toán tiểu học_tập một, Nxb Giáo dục Hà Nội 78 PHỤ LỤC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY THEO MƠ HÌNH VNEN 79 80 81 ... nội dung phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu Dưới vài nét nội dung phương pháp giảng dạy hình tứ giác cần quan tâm 1.1.2 Yếu tố hình Tứ giác Tốn a) Mục tiêu dạy học yếu tố hình Tứ giác lớp Dạy. .. luận văn: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận số phương pháp giảng dạy Chương 2: Một số nội dung liên quan đến dạng hình Tứ giác - Tốn Chương 3: Đề xuất số phương án giảng dạy Chương 4: Thực...    Đề tài ? ?Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy dạng hình Tứ giác - Tốn 3? ??, thực với mong muốn trang bị cho kiến thức vững vàng để tự tin bước lên bục giảng Trong trình thực đề tài,

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Cấu trúc luận văn:

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.2. Một số phương pháp dạy học

      • * Kết luận chương 1:

      • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DẠNG HÌNH TỨ GIÁC - TOÁN 3

        • 2.1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn Toán ở lớp 3

        • 2.2. Một số đặc điểm của nội dung dạy học Toán lớp 3

        • 2.3. Một số đặc điểm nội dung dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3

        • 2.4. Nội dung chương trình Toán 3 liên quan đến các dạng hình Tứ giác

        • * Kết luận chương 2:

        • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN GIẢNG DẠY

          • 3.1. Dạy học theo tinh thần mô hình trường học mới

          • 3.2. Đề xuất một số phương án giảng dạy theo mô hình trường tiểu học mới

          • * Kết luận chương 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan