áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh

78 526 0
áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chương 2  dao động cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thị Kim Ngân MSSV : 1117550 Lớp: SP Vật Lý-Tin Học Khóa: 37 Cần Thơ 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dạy học Vật lý Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực Những chữ viết tắt luận văn Chương ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trường THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi chương trình, nội dung giáo dục THPT 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học 1.1.4 Đổi kiểm tra, đánh giá 12 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 12 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 12 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 13 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 13 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình DH 13 1.3 Mục tiêu chương trình Vật lý THPT 13 1.3.1 Đạt hệ thống Vật lý PT bản, phù hợp với quan điểm đại 13 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 14 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 14 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL lớp 12 theo chương trình THPT 14 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh học GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 14 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiều dạy học phát hiện, giải vấn đề 15 1.4.3 Rèn luyện phương pháp nhận thức Vật lý 15 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm Phát huy sáng tạo GV việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 15 i Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân 1.4.5 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác 17 1.4.6 Dạy HS phương pháp tự học thông qua toàn trình dạy học 17 1.5 Đổi việc thiết kế học 18 1.5.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 18 1.5.2 Các bước soạn giáo án 18 1.5.3 Những nội dung việc soạn giáo án 19 1.5.4 Quy trình soạn giáo án 20 1.5.5 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 20 1.5.6 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 22 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 22 1.6.1 Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá 22 1.6.2 Quan điểm đánh giá 23 1.6.3 Khắc phục hạn chế kiểm tra, đánh giá 23 1.6.4 Mục tiêu đổi kiểm tra, đánh giá 24 1.6.5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 24 1.6.6 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 25 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HS TRONG DHVL 26 2.1 Khái niệm đặc điểm tư 26 2.1.1 Khái niệm tư 26 2.1.2 Các đặc điểm tư 26 2.2 Các loại tư 26 2.2.1 Tư kinh nghiệm 26 2.2.2 Tư lý luận 27 2.2.3 Tư lôgic 27 2.2.4 Tư Vật lý 28 2.3 Các biện pháp phát triển tư học sinh 29 2.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết HS 29 2.3.2 Xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng HS 31 2.3.3 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư duy, hành động NT phổ biến học tập VL 32 2.3.4 Tập dượt để HS giải vấn đề nhận thức theo PP nhận thức VL 33 ii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân 2.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ Vật lý cho HS 33 2.4 Bồi dưỡng lực tư cho HS 34 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DHVL 35 3.1 Một số PPDH tích cực DHVL 35 3.1.1 Dạy học vấn đáp, đàm thoại 35 3.1.2 Dạy học phát giải vấn đề 36 3.1.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 36 3.2 Đặc trưng PPDH tích cực 36 3.2.1 Dạy học tăng cường, phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS 36 3.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học HS 37 3.2.3 Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác 37 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 38 4.1 Đại cương chương 38 4.1.1 Mục tiêu 38 4.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 39 4.2 Thiết kế giáo án số học chương Dao Động Cơ, Vật lý 12 NC 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 5.1 Mục đích thực nghiệm 64 5.2 Nội dung thực nghiệm 64 5.3 Đối tượng thực nghiệm 64 5.4 Kế hoạch giảng dạy 64 5.5 Tiến trình thực học 64 5.6 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 iii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thời đại công nghiệp hóa, đại hóa – khoa học – kỹ thuật – công nghệ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ hầu hết nước, kể nước ta nên xã hội cần người có tính động, tích cực tư công việc Muốn giáo dục đất nước cần đầu tư phát triển theo xu hướng bồi dưỡng phát huy lực tư cho HS Bồi dưỡng lực tư cho HS nhiệm vụ dạy học VL THPT Hiện nay, giáo dục Việt Nam lấy việc bồi dưỡng tư lực sáng tạo cho HS làm mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chương trình, SGK nội dung, PP nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thông báo – tái Đa số GV sử dụng PP diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, HS thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tòi, khả tư khoa học độc lập HS bị hạn chế Nghị TW II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam có nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” ([3], tr 50) Nhằm đáp ứng yêu cầu thực đổi phát huy tính tích cực việc dạy học môn Vật lý cho HS THPT, việc phân tích PPDH, cách lựa chọn PPDH cách phù hợp đơn vị học nhằm phát huy, nâng cao khả nhận thức HS trở thành yêu cầu cấp bách GV dạy môn Vật lý THPT Là GV Vật lý tương lai trang bị kiến thức PPDH mà thầy cô truyền đạt giảng đường Đại học, em cần phải biết cách áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta mà quan trọng bồi dưỡng cho HS lực tư tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS Các chương SGK thiết kế lôgic hợp lý, có chương Dao động có vai trò quan trọng đời sống kỹ thuật, có phương pháp tương tự điện cơ, quang cơ, vận dụng nhiều máy móc, chế tạo ôtô… Từ yêu cầu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DHVL trường phổ thông, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy chương 2.Dao động cơ, Vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh” Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh giảng dạy Vật lý THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận dạy học đại áp số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư học sinh giảng dạy Vật lý THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ● Nghiên cứu sở lý luận + Phương pháp dạy học VL + Đổi phương pháp dạy học VL + Bồi dưỡng lực tư học sinh dạy học VL + Áp dụng số PPDH tích cực dạy học VL ● Nghiên cứu chương Dao động cơ, Vật lý 12 nâng cao thiết kế, giảng dạy số sau: + Dao động điều hòa + Con lắc đơn Con lắc vật lý + Năng lượng dao động điều hòa + Dao động tắt dần dao động trì + Dao động cưỡng Cộng hưởng ● Làm bảng vẽ sẵn ● Sử dụng công nghệ thông tin PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DẠY HỌC VẬT LÝ ● Nghiên cứu lý luận ● Quan sát sư phạm ● Tổng kết kinh nghiệm ● Thực nghiệm sư phạm ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ● Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng trao đổi với thầy hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu ● Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết ● Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân ● Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung PP xây dựng chương Dao động ● Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm THPT ● Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo Powerpoint ● Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ● Giáo viên: GV ● Học sinh: HS ● Khoa học: KH ● Nâng cao: NC ● Nhận thức: NT ● Phương pháp: PP ● Phương pháp dạy học: PPDH ● Dạy học: DH ● Giáo dục: GD ● Phương pháp nhận thức: PPNT ● Phương pháp thực nghiệm: PPTN ● Phương pháp mô hình: PPMH ● Phổ thông: PT ● Giải vấn đề: GQVĐ ● Trung học phổ thông: THPT ● Vật lý: VL ● Dạy học vật lý: DHVL ● Sách giáo khoa: SGK ● Nhận thức khoa học: NTKH Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trường THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta a) Mục tiêu dạy học giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Hội nghị BCH Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có phong cách công nghiệp, có tính tổ chức kĩ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” ([3], tr 49) Để thực mục tiêu đó, có nhiều việc phải làm tầm vĩ mô Nhà nước, toàn xã hội tầm vĩ mô trường học, lớp học, HS Những vấn đề tầm vi mô mục tiêu giáo dục, thiết kế chương trình, cung cấp PPDH, sách người dạy, người học…; tầm vi mô PPDH, hoạt động GV HS trình DH…Những vấn đề tầm vĩ mô vi mô tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên, chất lượng GD thể sản phẩm cuối phẩm chất, nhân cách HS Điều quan trọng trước hết cuối người GV, nhân vật chủ chốt công tác GD DH làm cho HS thời gian quy định chương trình đào tạo đạt yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường Hơn đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường với quản lí Nhà nước Xã hội phồn vinh kỉ XXI phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Trước tình hình đòi hỏi GD nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để tạo cho đất nước người lao động có hiệu hoàn cảnh Mục tiêu GD ngày nước ta nói riêng giới nói chung không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, PP mới, cách GQVĐ phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Trong xã hội biến đổi nhanh chóng người lao động phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học, kỹ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học hỏi để thích ứng với đòi hỏi xã hội GD đến yêu cầu xã hội người lao động mà phải ý đến quyền lợi, nguyện vọng, lực, sở trường cá nhân Sự Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân phát triển đa dạng cá nhân dẫn đến phát triển nhanh chóng, toàn diện hài hòa xã hội b) Mục tiêu chương trình Vật lý Vật lý học trường phổ thông chủ yếu vật lý thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luận lý thuyết để đạt thống lý luận thực tiễn Chính cần: * Trang bị cho HS kiến thức phổ thông bản, đại, có hệ thống, gồm: - Các khái niệm vật, tượng quy tắc VL - Các định luật, định lý, nguyên lý VL - Những nội dung số thuyết VL quan trọng đời sống sản xuất - Các ứng dụng quan trọng VL - Các PP chung NTKH PPNT KH VL, trước hết PP thực nghiệm, PP giải vấn đề PP tương tự * Phát triển tư khoa học HS, rèn luyện phát triển kỹ năng: - Quan sát tượng quy tắc VL; điều tra, sưu tầm… thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập VL - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến VL, kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm VL đơn giản - Phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin rút kết luận, đề dự đoán mối quan hệ hay chất tượng, quy tắc VL, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán… - Vận dụng kiến thức: mô tả, giải thích tượng, quy tắc VL, giải tập VL… giải vấn đề đơn giản đời sống, sản xuất - Sử dụng thuật ngữ VL, biểu bảng, trình bày rõ ràng, xác kết thu * Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm sau: - Bồi dưỡng cho HS giới quan vật biện chứng, GD lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đặc tính khác người lao động sở kiến thức VL vững - Hứng thú học tập môn VL, yêu thích, trân trọng đóng góp VL học… - Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong cẩn thận, xác, tinh thần học tập tốt - Có ý thức vận dụng hiểu biết VL vào đời sống, cải thiện điều kiện sống, bảo vệ môi trường => Các mục tiêu không tách rời mà luôn gắn liền với nhau, hỗ trợ nhau, góp phần đào tạo người phát triển hài hòa, toàn diện Ví dụ: Kiến thức mà HS thu nhận sâu sắc, vững họ có trình độ tư phát triển Muốn có kiến thức vững chắc, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc mà phải tích cực hoạt động, tham gia vào trình xây dựng vận dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân H4 : Nêu nguyên nhân dao động tắt -Thảo luận nhóm: Dùng định luật bảo toàn lượng, lập luận tìm nguyên nhân gây dần? Hướng dẫn HS tìm hiểu môi dao động tắt dần trường nhớt H5 : Độ nhớt môi trường ảnh hưởng đến dao động tắt dần? GV nhấn mạnh thêm trường hợp vật dao động môi trường có lực cản nhỏ dao động tắt dần chậm Có thể xem dao động tắt dần chậm điều hòa xét thời gian ngắn *Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu: Dao động trì Hướng dẫn tìm hiểu cách trì dao động Thảo luận nhóm: Từ sở nguyên nhân không tắt dần dao động tắt dần  biện pháp để H1: Muốn trì dao động không tắt dần, trì dao động ta phải làm gì? -Tìm hiểu cách cung cấp lượng qua H2: Nêu cách cung cấp lượng cho hệ ví dụ: đưa võng; lắc đồng hồ Hướng dẫn HS tìm hiểu CL ĐH Không cần phân tích chi tiết -Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng dao động tắt dần *Hoạt động 4: (7 phút) Vận dụng, củng cố Bài tập vận dụng: Một lắc lò xo dao động tắt dần, sau chu kì, biên độ giảm 3% Tìm lượng bị dao động toàn phần lắc -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học giải BT -Làm việc theo yêu cầu giáo viên, lưu ý: +Sau chu kì, biên độ A’ = 0,97A => Năng lượng W’ = ½ kA’2 = Phần lượng giảm W’/W = 6% *Hoạt động 5: (3 phút) Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết -Nhận nhiệm vụ nhà -Yêu cầu HS đọc kĩ dao động cưỡng -Nhận xét, kết thúc học V- Rút kinh nghiệm-bổ sung 59 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân BÀI 11 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG I Mục tiêu học: Kiến thức - Biết dao động cưỡng ổn định có tần số tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực Biên độ cực đại tần số ngoại lực tần số riêng hệ vật dao động Hiện tượng biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại gọi cộng hưởng Cộng hưởng thể rõ ma sát nhỏ - Biết tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng thực tế kể vài ứng dụng Kỹ - Giải số tập có liên quan đến tượng cộng hưởng - Phân biệt dao động trì dao động cưỡng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thí nghiệm dao động cưỡng bức, cộng hưởng (SGK) - Những điều lưu ý SGV Phiếu học tập Câu 1: Thế cộng hưởng ? Sự cộng hưởng có lợi hay có hại ? Câu 2: Hãy nêu ứng dụng tượng cộng hưởng thực tế ? Câu 3: Việc tạo nên dao động cưỡng khác với việc tạo nên dao động trì ? Câu 4: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động Câu 5: Hãy thử nêu tác hại tượng cộng hưởng thực tế ? Học sinh: Dao động trì, dao động tắt dần Các hội HS nhận trình tiếp thu học: Cơ hội 1: Thế dao động cưỡng ? Cơ hội 2: Cộng hưởng ? Cơ hội 3: Ma sát ảnh hưởng dao động ? Cơ hội 4: Phân biệt dao động cưỡng với dao động trì ? Cơ hội 5: Hãy nêu ứng dụng tượng cộng hưởng ? 60 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân III Tiến trình xây dựng kiến thức học Tác dụng lực F= F0 cos  t lên vật Vật chuyển động tác dụng lực F gồm giai đoạn: - Giai đoạn chuyển tiếp: cực đại sau lớn cực đại trước - Giai đoạn ổn định: => Dao động cưỡng Dao động cưỡng bức: - Là dao động điều hòa - Tần số góc dao động cưỡng tần số góc  ngoại lực - … Khi biên độ A dao động cưỡng đạt giá trị cực đại => tượng cộng hưởng Điều kiện:  = Ảnh hưởng ma sát: ma sát giảm giá trị cực đại biên độ tăng Phân biệt dao động cưỡng dao động trì Ứng dụng tượng cộng hưởng Câu hỏi tập vận dụng 61 Luận văn tốt nghiệp Đại học IV GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Tổ chức hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) H1 : Thế dao động tắt dần? Nguyên nhân gây dao động tắt dần? Dao động tắt dần có phải doa động tự không? H2 : Thế dao động trì? Bằng cách cung cấp lượng cho hệ để trì dao động? *Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu Dao động cưỡng Hoạt động GV Hoạt động HS Tiến hành thí nghiệm (11.4) Yêu cầu HS quan sát -Quan sát thí nghiệm, trả lời theo câu hỏi -Trình bày vấn đề nêu câu hỏi gợi ý: gợi ý Bây vật nặng đứng yên vị trí cân bằng, ta tác dụng lên vật ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời gian F = Fo cost xét xem vật chuyển động nào? H1 : Chuyển động vật tác dụng +Biên độ tăng dần ngoại lực nói nào? -Cho HS quan sát đồ thị dao động -Thay đổi biên độ tần số ngoại lực, yêu +Biên độ không thay đổi cầu HS quan sát H2 : Dao động có đặc điểm gì? -Hướng dẫn HS tìm hiểu biên độ, tần số dao động cưỡng *Hoạt động 3: (10 phút ) Tìm hiểu: Cộng hưởng Giới thiệu đường biểu diễn A theo  Quan sát, rút kết luận ngoại lực (11.2) + A đạt cực đại  o =  H1 : Theo dõi đường biểu diễn, em thấy + Định nghĩa tượng cộng hưởng điều gì? -Nêu điều kiện để cộng hưởng xảy H2 : Điều kiện để cộng hưởng xảy ra? H3 : Ma sát ảnh hưởng đến cộng -Quan sát hình 11.3 Phân tích ảnh hưởng ma sát hưởng? HS quan sát hình 11.3 62 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân *Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu tương quan dao động cưỡng dao động trì Mục dùng củng cố kiến thức hai -Thảo luận, tìm đặc điểm ngoại lực gây 10 11 dao động H1 : Hãy phân biệt điểm khác + Dao động trì: ngoại lực phải có tần số dao động cưỡng dao động trì góc  tần số góc riêng  o hệ Phân tích đặc điểm ngoại lực gây + Dao động cưỡng bức: tần số góc  dao động ngoại lực -Tham khảo ứng dụng dao động cưỡng H2 : Phân biệt dao động cưỡng dao động trì -Ghi nhận ứng dụng GV phân tích GV hướng dẫn HS xem mục Phân tích tổng kết nội dung học vài ứng dụng tổng kết *Hoạt động 5: (7 phút) Vận dụng, củng cố -Lưu ý Hs phân biệt dao động trì dao động cưỡng -Yêu cầu Hs giải tập 1,2 trang 56 -Làm việc theo yêu cầu giáo viên *Hoạt động 6: (3 phút) Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết -Xem lại cách biểu diễn DĐĐH -Nhận nhiệm vụ nhà véc tơ quay; định lí hàm số cosin -Yêu cầu HS đọc kĩ dao tổng hợp DĐĐH -Nhận xét, kết thúc học V- Rút kinh nghiệm-bổ sung - 63 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm ●Tiến hành giảng dạy theo GA soạn, kiểm tra giả thuyết đề tài đưa kết luận ●Thử nghiệm khả tiếp thu HS nghiên cứu việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư HS giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lý 12 nâng cao 5.2 Nội dung thực nghiệm Giảng dạy soạn chương Dao động cơ, Vật lý 12 NC 5.3 Đối tượng thực nghiệm Chọn nhóm học sinh tự nguyện học thực nghiệm 5.4 Kế hoạch giảng dạy Thực giảng dạy tiết theo phân phối chương trình 5.5 Tiến trình thực học Thực giảng dạy nêu theo kế hoạch 5.6 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN Phát triển tư cho HS dạy học Vật lý hoạt động cần thiết Nó giúp HS tìm tòi, sáng tạo tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, đem lại kết học tập tốt Luận văn làm sáng tỏ nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: Em nghiên cứu lý thuyết đường nhận thức, mức độ nhận thức, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư cho HS, từ rèn luyện cho HS động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Được giúp đỡ tận tình thầy cô khoa môn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước, mượn phòng để thảo luận… - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn bè lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ Bên cạnh điều đạt được, đề tài không tránh khỏi thiếu sót chưa thực nghiệm sư phạm Hướng hoàn thiện phát triển đề tài: Trong tương lai, em nghiên cứu sâu để đề tài hoàn thiện em áp dụng đề tài vào giảng dạy trường THPT 64 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu… Tài liệu BDGV thực CT, SGK Vật lí 11 NXB Giáo dục 2007 [2] Trần Ngọc, Nguyễn Thành Thư… Thiết kế giảng Vật lý 12 NXB ĐHQGHN [3] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu…Hướng dẫn thực CT, SGK Vật lí 12 Tài liệu dùng lớp tập huấn BDGV cốt cán thực CT SGK lớp 12 NXB Giáo dục 2008 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Phương pháp dạy học Vật lí trường PT NXB Đại Học Sư Phạm 2002 [5] Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 [6] Phạm Hữu Tòng Hình thành KT, kỹ năng-phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS DHVL NXB Giáo dục 1996 65 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân PHỤ LỤC GIÁO ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 NÂNG CAO I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức chương II - Đánh giá tiếp nhận kiến thức HS - Rèn luyện tính trung thực, tìm tòi, học hỏi tích cực HS - Giúp HS phát huy khả làm việc độc lập II CHUẨN BỊ - GV : Chuẩn bị kiểm tra tiết - HS : Ôn tập lại chương IX III TỔ CHỨC KIỂM TRA Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sĩ số nêu yêu cầu kĩ luật kiểm tra - HĐ : Ổn định lớp - HĐ : Làm kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho HS Quản lí HS làm bài, đảm bảo trung thực HS - HĐ : Nộp kiểm tra ghi nhận kiến thức kiểm tra - Thu nhận xét kĩ luật kiểm tra IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nội dung Biết TN Dao động điều 0,5 hòa Con lắc đơn Con 0,5 lắc vật lí Năng lượng 0,5 dao động điều hòa Vận dụng Hiểu TL TN TL 0,5 TN TL 1 0,25 66 1 TN 0,25 0,25 0,25 Phân tích 0,25 1 TL Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Dao động tắt dần 0,5 dao động trì Dao động cưỡng 0,5 Cộng hưởng Tổng hợp dao 0,5 động TỔNG SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân 0,25 0,25 0,25 0,5 3,0 3,75 3,25 12 B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm (6đ) Câu 1: Trong dao động điều hoà x = Acos( t  ) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình: a v = Acos( t  ) b v = A  cos(t  ) c v =-Asin( t  ) d v =-A  sin ( t  ) Câu 2: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc a a max  A b a max  2 A c a max  A d a max  2 A Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì a T  2 m k b T  2 k m c T  2 l g d T  2 g l Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật a Tăng lên lần b Giảm lần 67 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân c Tăng lên lần d Giảm lần Câu 5: Phát biểu sau động dao động điều hoà sai: a Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân b Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên c Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật d Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực đại Câu 6: : Động dao động điều hoà a Biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin b Biến đổi tuần hoàn với chu kì T c Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 d Không biến đổi theo thời gian Câu 7: Nhận xét sau không a Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn b Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc c Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng d Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng Câu 8: Phát biểu sau ? a Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành nhiệt b Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành hoá c Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành điện d Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành quang Câu 9: Phát biểu sau đúng? a Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hoà b Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động trì c Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần d Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng Câu 10: Phát biểu sau không đúng? a Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng b Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số lực cưỡng tần số dao động riêng c Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng d Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng Câu 11: Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng a   2n b   ( n  1)  68 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn  c   (2n  1) d   (2n  1) SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân  với n  0;1;2;3; Câu 12: Hai dao động điều hoà vuông pha độ lệch pha chúng a   2n b   ( n  1)   c   (2n  1) d   (2n  1)  với n  0;1;2;3; Câu 13: Trong dao động điều hoà a Vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ b Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ c Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với li độ d Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với li độ Câu 14: Gia tốc vật dao động điều hoà không a Vật vị trí có li độ cực đại b Vận tốc vật đạt cực tiểu c Vật vị trí có li độ không d Vật vị trí có pha dao động cực đại Câu 15: Chọn phát biểu nói lượng vật dao động điều hòa a Khi vật chuyển động vị trí cân vật tăng b Khi động vật tăng tăng c Khi vật chuyển động qua vị trí cân động vật lớn d Khi vật chuyển động từ vị trí cân vị trí biên động vật tăng Câu 16: Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc a Tăng lên lần b Giảm lần c Tăng lên lần d Giảm lần Câu 17: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào a pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật b biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật c tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật d lực cản tác dụng lên vật Câu 18: Điều kiện để xảy cộng hưởng a chu kỳ dao động cưỡng phải lớn chu kỳ riêng hệ b lực cưỡng phải lớn giá trị F0 c tần số lực cưỡng tần số riêng hệ d tần số lực cưỡng lớn nhiều tần số riêng hệ Câu 19: Cho hai dao động điều hòa x1  A1 cos(t  1 ) ; x  A2 cos(t   ) Biên độ dao động chúng đạt cực đại a   2n b   ( n  1)  69 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn  c   (2n  1) d   (2n  1) SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân  với n  0;1;2;3; Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 5cm Khi vật có li độ 3cm vận tốc  m/s.Tần số dao động vật a 25Hz b 0,25Hz c 50Hz d 50  Hz Câu 21: Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo dao động  điều hoà phương ngang theo phương trình x  cos(10t  )cm Độ lớn cực đại lực kéo a 0,04N b 0,4N c 4N d 40N Câu 22: Một vật thực dao động điều hoà xung quanh vị trí cân theo phương trình x  A cos(t   )cm Tỉ lệ động vật điểm có li độ x=A/3 a b 1/8 c d Câu 23: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số có   phương trình: x1  cos(10t  )cm x  cos(10t  )cm Phương trình dao động tổng 4 hợp là: a x  cos(10t )cm  c x  cos(10t  )cm b x  cos(10t )cm  d x  cos(10t  )cm Câu 24: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương có phương 5  trình: x1  cos(8t  )cm x  cos(10t  )cm Biên độ dao động tổng hợp là: 6 a 7cm b 3,5 cm c cm d cm II Phần tự luận (4đ) Câu 1: Một lắc lò xo dao động điều hoà Trong khoảng thời gian t thực 12 dao động Khi giảm độ dài 16cm khoảng thời gian t trước, lắc thực 20 dao động Lấy g=9,8 m/s2.Độ dài ban đầu lắc ? (2đ) Câu 2: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m treo vào lò xo thẳng đứng có độ cứng 100N/m,vật nặng dao động điều hoà với biên độ 5cm.Động vật có li độ 3cm ? (1đ) Câu 3: Vật có khối lượng m=2kg treo vào lò xo.Vật dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s.Cho g   m/s2 Độ biến dạng lò xo vật vị trí cân ? (1đ) 70 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 Đáp án Câu Đáp án D 13 C D 14 C A 15 C D 16 B D 17 D C 18 C D 19 A A 20 A D 21 B A 22 A A 23 A C 24 C II TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt: N1= 12 dao động N2= 20 dao động g=9,8 m/s2 l=? (cm) Bài giải Ta có: T1  2 T2  2 l t  (1) g N1 l  16 t  (2) g N2 Lấy (1) chia (2) ta được: N2 l 20 l    N1 12 l  16 l  16  202.(l  16)  12.l => l = 44,44 cm Câu 2: Tóm tắt K=100N/m A=5cm=0,05m Wđ=? (x=3cm=0,03m) 71 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Bài giải Cơ vật dao động: 1 W  KA2  100.0,052  0,125( J ) 2 Thế vật dao động: 1 Wt  Kx  100.0,032  0,045( J ) 2 Động vật dao động: W W W đ đ W t  W đ  W W t  0,125  0,045  0,08( J ) Câu 3: Tóm tắt: m=2Kg T=0,5s l  ? Bài giải Ta có: l  mg (1) K Mặt khác: T  2  ( m T m  ( )2  k 2 K T m.g ) g  ( 2) 2 K Từ (1) (2) ta có  l  ( T 0,5 ) g  ( )2   0,0625(m)  6, 25(cm) 2 2 72 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn 73 SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân [...]... phương pháp nhận thức Vật lý Một trong những nét đặc trưng của tư duy khoa học là "phải biết phương pháp hành động rồi mới hành động chứ không hành động mò mẫm, ngẫu nhiên" ([4], tr 53) Một số PP thường được áp dụng vào quá trình DH là:  Phương pháp thực nghiệm  Phương pháp giải quyết vấn đề  Phương pháp mô hình  Phương pháp tư ng tự 1.4.4 Tận dụng những phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí... 1 .2. 2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh Rèn luyện khả năng tự học, hình thành thói quen tự học Phát phiếu học tập về nhà cho HS Tập cho HS phương pháp đọc sách và có ý thức tự đọc sách Tập cho HS quen các phương pháp nhận thức khoa học Tăng cường dạy học theo nhóm và dạy học hợp tác 1 .2. 3 Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Tổ chức cho HS tích cực tham gia vào quá trình... kiện cơ sở vật chất, điều kiện GV, nguyện vọng và năng lực học tập của HS có thể tổ chức dạy học một số môn trong số tám môn phân hóa nêu trên theo chương trình nâng cao * Chương trình các môn học của THPT Chương trình chuẩn của tất cả các môn học thể hiện những yêu cầu mang tính tối thiểu mọi HS cần và có thể đạt Chương trình nâng cao đối với 8 môn phân hóa: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn,... là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới Ví dụ : Hãy đề ra biện pháp làm giảm sụt áp trên đường dây tải điện? 25 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Chương 2 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2. 1 Khái niệm và các đặc điểm của tư duy 2. 1.1... lớp 10 đã biết rằng một vật có khối lượng m chịu tác dụng của một lực F sẽ thu được một gia tốc a theo định luật thứ hai của Niutơn: F = ma Nếu F không đổi thì a cũng không đổi và chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều Đến lớp 12, đặt vấn đề áp dụng định luật hai của Niutơn cho trường hợp vật chịu tác dụng của một lực biến đổi, ví dụ: lực đàn hồi: F = - kx thì vật sẽ chuyển động như thế nào?... trong Luật giáo dục (20 05), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4 – 1999) Luật Giáo dục, điều 28 .2, đã ghi Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,... chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tòi nghiên cứu  Tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề  Đổi mới SGK và thiết bị thí nghiệm  Áp dụng phương pháp chung của NTKH và những PP đặc thù của VL  Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại 12 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân 1 .2. 2 Đảm bảo... quyết các vấn đề học tập, giải quyết tình huống … Áp dụng rộng rãi PP phát hiện GQVĐ Bồi dưỡng HS các PP đặc thù của VL 1 .2. 4 Áp dụng các PP tiên tiến, các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học Quan tâm đến vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của HS Nắm được các lý thuyết về sự phát triển:  Lý thuyết thích nghi của J.Piaget  Lý thuyết về vùng phát triển gần của L.X Vưgotxki  Lý thuyết kích... cần gạt 2. 2 .2 Tư duy lý luận Tư duy lý luận là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ được đề ra dựa trên sử dụng những khái niệm trừu tư ng, những tri thức lý luận Đặc trưng của loại tư duy này là: ● Không dừng lại ở kinh nghiệm rời rạc mà luôn hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày một sâu rộng hơn ● Tự định hướng hành động, suy nghĩ về cách thức hành động trước khi hành động ● Luôn sử dụng những... phải phân tích xem có yếu tố nào ảnh hưởng đền hiện tư ng nổi và xem xét từng yếu tố một Chẳng hạn vật nhúng trong nước chịu tác dụng của hai lực: trọng lượng kéo vật xuống và nước đẩy vật lên Lực đẩy của nước lên vật cũng là một hiện tư ng phức tạp, phụ thuộc vào cả vật và cả chất lỏng: phụ thuộc vào thể tích của vật và vào trọng lượng riêng của chất lỏng Cuối cùng thì hiện tư ng nổi của một vật nhúng ... cứu việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh giảng dạy Vật lý THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận dạy học đại áp số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát... triển tư học sinh giảng dạy Vật lý THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ● Nghiên cứu sở lý luận + Phương pháp dạy học VL + Đổi phương pháp dạy học VL + Bồi dưỡng lực tư học sinh dạy học VL + Áp dụng số PPDH tích. .. điểm tư 26 2. 2 Các loại tư 26 2. 2.1 Tư kinh nghiệm 26 2. 2 .2 Tư lý luận 27 2. 2.3 Tư lôgic 27 2. 2.4 Tư Vật lý 28 2. 3 Các

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan