rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý chương dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao

51 619 1
rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý chương dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƢƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Thầy Bùi Quốc Bảo Trần Thị Phƣơng Thảo Mã số sinh viên: 1117612 Lớp: TL1192A1 Khoá: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô khoa Sƣ phạm – trƣờng đại học Cần Thơ với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập trƣờng Đó hành trang vững không giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mà tảng cho nghiệp em tƣơng lai Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy hƣớng dẫn em thầy Bùi Quốc Bảo, thầy quan tâm, giúp đỡ tạo động lực cho em suốt thời gian làm đề tài Ngƣời thầy truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học, đồng thời cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành để giúp em không ngừng nâng cao khả chuyên môn Cuối lời, xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khoẻ công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Rèn luyện kĩ giải tập vật lý cho học sinh 1.1.1 Khái niệm tập vật lý 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc giải tập vật lý 1.1.3 Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý 1.2 Phân loại tập vật lý 1.2.1 Phân loại theo nội dung 1.2.2 Phân loại theo phƣơng thức giải 1.2.3 Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tƣ học sinh 1.3 Cơ sở định hƣớng giải tập vật lý 1.3.1 Hoạt động giải tập vật lý 1.3.2 Các bƣớc tiến hành giải tập vật lý 1.4 Quá trình giải tập theo phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp 1.4.1 Phƣơng pháp phân tích 1.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp 1.4.3 Phối hợp phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp 1.5 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lý 1.5.1 Kiểu hƣớng dẫn Angôrit 1.5.2 Kiểu hƣớng dẫn gợi ý tìm kiếm (hƣớng dẫn ơrixtic) 1.6 Các kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, cần hình thành cho học sinh 10 1.6.1 Kĩ học sinh giải tập vật lý 10 1.6.2 Kĩ xảo học sinh giải tập vật lý 10 1.6.3 Thói quen học sinh giải tập vật lý 10 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 11 2.1 Một số nhận xét chung tập vật lý chƣơng: Dòng điện không đổi 11 2.2 Kiến thức chƣơng 11 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo i SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi 2.2.1 Chủ đề I: Dòng điện không đổi Nguồn điện 11 2.2.2 Chủ đề II: Điện công suất điện Định luật Jun – Len-xơ 12 2.2.3 Chủ đề III: Định luật Ôm toàn mạch 13 2.2.4 Chủ đề IV: Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành 14 2.3 Phân dạng hệ thống tập 16 2.4 Chủ đề I: Dòng điện không đổi Định luật Ôm – điện trở 16 2.4.1 Dạng 1: Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch có vật dẫn 16 2.4.2 Dạng 2: Tính điện trở tƣơng đƣơng điện trở mắc nối tiếp song song 20 2.4.3 Dạng 3: Tính điện trở tƣơng đƣơng mạch cầu cân mạch cầu không cân 23 2.4.4 Dạng 4: Tìm điện trở phụ dụng cụ đo điện 27 Chủ đề II: Điện công suất điện Định luật Jun – Len-xơ 31 2.5 2.5.1 Dạng 1: Tính công suất dòng điện 31 2.5.2 Dạng 2: Tính công suất nguồn điện máy thu điện 33 Chủ đề III: Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành 38 2.6 2.6.1 Dạng 1: Tìm giá trị đại lƣợng dòng điện mạch kín 38 2.6.2 Dạng 2: Xác định giá trị đại lƣợng dòng điện nguồn điện đƣợc ghép thành 41 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 3.1 Những kết đề tài 45 3.2 Những tồn hƣớng khắc phục 45 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo ii SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế hệ trẻ mầm xanh vị chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, việc giáo dục đào tạo đã, nhiệm vụ hàng đầu thời đại ngày Đi đôi với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nƣớc ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất, lực, kiến thức, đáp ứng đƣợc yêu cầu đất nƣớc tình hình Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa VII, 1993) rõ: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hƣớng vào đào tạo ngƣời lao động, tự chủ sáng tạo, có lực giải vấn đề thƣờng gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nƣớc dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [3] Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa VIII, 1997), tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” [2] Nhƣ vậy, quan điểm chung đổi phƣơng pháp dạy học khẳng định, cốt lõi việc đổi phƣơng pháp dạy học môn vật lý trƣờng THPT làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Các mục tiêu nhiệm vụ trƣờng THPT đƣợc thực chủ yếu thông qua việc dạy học môn học Môn vật lý nhƣ môn khoa học khác nhà trƣờng phổ thông, không trang bị hệ thống kiến thức bản, đại mà góp phần giáo dục phát triển toàn diện ngƣời học sinh Cấu trúc chƣơng trình VLPT hệ thống liên kết ba phận: kiến thức VLPT, thí nghiệm VLPT, BTVL Trong BTVL giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý tác dụng tích cực nó: - BTVL giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, điểm khởi đầu để dẫn đến kiến thức - BTVL phƣơng tiện để rèn luyện tƣ duy, giúp HS có đức tính tốt nhƣ tinh thần tự lập, tính cẩn thận, kiên trì, tinh thần vƣợt khó GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp - Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Giải BTVL để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức HS - Thông qua giải BTVL HS rèn luyện đƣợc kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Trong chƣơng trình vật lý lớp 11 nâng cao chƣơng “Dòng điện không đổi” chƣơng quan trọng lý thuyết mà có ý nghĩa thực tế Cho nên, để dạy học chƣơng có hiệu ta cần tìm hiểu nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, BTVL Trong đó, việc giải BT vấn đề em hƣớng đến Với lý trên, em định chọn đề tài “Rèn luyện kĩ giải BTVL chương Dòng điện không đổi – Vật lý 11 nâng cao” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài nhằm hƣớng tới mục tiêu sau: - Nghiên cứu phƣơng pháp giải BTVL, đƣa biện pháp rèn luyện kĩ giải BTVL cách khoa học, qua phát triển lực tƣ cho HS - Rèn luyện cho HS có lực vận dụng kiến thức vật lý để giải số tình số toán - Hình thành số kĩ năng, kĩ xảo, thói quen cho HS giải BTVL NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện kĩ giải BTVL cho HS - Rèn luyện cho HS có lực vận dụng kiến thức vật lý để giải số dạng toán điển hình chƣơng - Phân dạng BTVL chƣơng Dòng điện không đổi - Vật lý 11 nâng cao - Phân tích trình giải BTVL theo phƣơng pháp khác PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc tài liệu lý luận dạy học vật lý, sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao, sách tập có liên quan để thu thập thông tin - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến lý luận dạy học phát triển tƣ hình thành kĩ năng, kĩ xảo dạy học vật lý có giải BTVL - Tra cứu tài liệu mạng trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn bạn bè CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BT: Bài tập GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi - BTVL: Bài tập vật lý - DĐKĐ: Dòng điện không đổi - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - PPPT: Phƣơng pháp phân tích - PPTH: Phƣơng pháp tổng hợp - THCS: Trung học sở - THPT: Trung học phổ thông - VLPT: Vật lý phổ thông GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Rèn luyện kĩ giải tập vật lý cho học sinh 1.1.1 Khái niệm tập vật lý BTVL đƣợc hiểu làm để HS tập vận dụng suy luận logic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phƣơng pháp vật lý đƣợc xây dựng học lý thuyết để giải vấn đề cụ thể [4] 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc giải tập vật lý Quá trình giải BTVL trình tìm hiểu điều kiện toán, xem xét tƣợng vật lý đề cập, dựa vào kiến thức vật lý để tìm chƣa biết sở biết Thông qua hoạt động giải BT, HS củng cố lý thuyết tìm lời giải cách xác, mà hƣớng cho HS cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ chất vấn đề có nhìn đắn Vì mục đích đặt giải BTVL làm cho HS hiểu sâu sắc quy luật vật lý, phát triển tƣ duy, liên hệ kiến thức vào thực tiễn đời sống kỹ thuật 1.1.3 Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý - BTVL giúp HS lĩnh hội vững kiến thức vật lý: Trong giai đoạn xây dựng kiến thức, HS nắm đƣợc chung, khái quát khái niệm, định luật trừu tƣợng Để làm sáng tỏ vấn đề trừu tƣợng HS ta dùng BTVL Đối với vấn đề HS hiểu chƣa đầy đủ, hay ngộ nhận ta dùng tập để hoàn thiện kiến thức, làm sáng tỏ - BTVL phƣơng tiện để ôn tập củng cố kiến thức: Khi giải BT đòi hỏi HS phải nhớ lại công thức, tính chất, đặc điểm học, có phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức học chƣơng ghi nhớ vững kiến thức học - BTVL phƣơng tiện để phát triển tƣ bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho HS: Giải BT hình thức làm việc HS Trong giải BT, HS phải phân tích điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận tính toán Trong điều kiện đó, tƣ sáng tạo HS đƣợc phát triển, lực làm việc độc lập HS đƣợc nâng cao - BTVL phƣơng tiện để HS liên hệ kiến thức vào thực tiễn đời sống kỹ thuật: Khi giải BTVL đòi hỏi HS phải kiên trì, tích cực suy nghĩ, làm việc theo nhóm, theo GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi tập thể Từ rèn luyện cho HS ý chí vƣợt khó học tập, rèn luyện tính kiên trì, có kế hoạch Ngoài ra, giải BTVL, HS phải vận dụng kiến thức học vào để giải trƣờng hợp cụ thể, đa dạng toán, HS nắm đƣợc ứng dụng quan trọng kiến thức thực tế, kỹ thuật Từ tạo cho HS tò mò, hứng thú học tập môn vật lý - BTVL phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá lực tƣ HS: Thông qua BTVL giúp cho GV đánh giá chất lƣợng kiến thức HS đƣợc xác để từ mà có biện pháp dạy học thích hợp 1.2 Phân loại tập vật lý Số lƣợng BTVL sử dụng dạy học nhiều Vì cần phân loại cho có tính thống mặt lý luận nhƣ thực tiễn để ngƣời GV lựa chọn sử dụng hợp lý BTVL dạy học Các BTVL khác nội dung mục đích dạy học, phân loại chúng theo phƣơng án sau đây: - Phân loại theo nội dung - Phân loại theo phƣơng thức giải - Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tƣ HS 1.2.1 Phân loại theo nội dung Có thể phân làm loại - Phân loại theo phân môn vật lý: Chia BT theo đề tài tài liệu vật lý BT học, BT nhiệt học, BT điện học, BT quang học… Sự phân chia có tính quy ƣớc - Phân loại theo tính chất trừu tƣợng hay cụ thể nội dung BT: Nét đặc trƣng BT trừu tƣợng tập trung làm chất vật lý vấn đề cần giải quyết, bỏ qua yếu tố phụ không cần thiết Những toán nhƣ dễ dàng giúp ngƣời học nhận cần phải sử dụng công thức, định luật hay kiến thức vật lý để giải Các BT có nội dung cụ thể, gắn với sống thực tế có tính trực quan cao Khi giải BTVL ngƣời học nhận tính chất vật lý tƣợng qua phân tích tƣợng thực tế, cụ thể toán - Phân loại theo tính chất kỹ thuật: Các toán có nội dung chứa đựng tài liệu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, vận tải, thông tin liên lạc GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Mắc nối tiếp cƣờng độ dòng điện qua hai đèn phải giống có giá trị lớn là: I=I1 = 10 A (vì lớn giá trị đèn hỏng) Do công suất tối đa hai đèn là: P=R1 I21 +R2 I22 =(R1 +R2 )I2 Với U21 2202 R1 = = =484Ω P1 100 U22 1102 R2 = = =201,7Ω P2 60 Nên: P= 484+201,7 11 =141,67W  Bài toán vận dụng 1: Có biến trở hai bóng đèn giống Điện trở đèn lần điện trở biến trở Mắc nối tiếp biến trở với đèn thứ Sau mắc biến trở nối tiếp với hai đèn mắc song song công suất tiêu thụ đèn thứ giảm phần trăm (so với cách mắc lần thứ nhất) [9]  Tình mới: Ở toán có thêm biến trở xuất trƣờng hợp mắc mạch  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Chia hai trƣờng hợp: Mắc nối tiếp biến trở với bóng đèn mắc nối tiếp biến trở với hai đèn mắc song song Viết biểu thức tính công suất đèn biến trở thông qua định luật Ôm, sau lập tỉ số để biết công suất tiêu thụ đèn thứ giảm phần trăm (so với cách mắc lần thứ nhất)  Lƣợc giải kết quả: + Mắc nối tiếp biến trở với bóng đèn Cƣờng độ dòng điện qua đèn: I U U U2   P1  Rđ R  Rđ R 81R + Mắc nối tiếp biến trở với hai đèn mắc song song Cƣờng độ dòng điện qua biến trở: U U I1   R R  đ 5R Cƣờng độ dòng điện qua đèn thứ nhất: I1 U U2 ' I   P1  Rđ 10 R 100 R Ta có: P1' 81 P1  P1'    0,19  19 % P1 100 P1 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 32 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi  Bài toán vận dụng 2: Một dây dẫn đồng chất có điện trở R1 đƣợc mắc nối tiếp với điện trở R vào hiệu điện không đổi Khi nhiệt lƣợng giải phóng dây chiếm β1=0,1 toàn lƣợng tiêu thụ mạch Cần tăng tiết diện dây lên lần để tỉ lệ nhiệt lƣợng tỏa dây giảm xuống β2=0,01? [9] R R1 U Hình 2.33  Tình mới: Ở toán xuất nhiệt lƣợng giải phóng dây mà nhiệt lƣợng liên quan đến tiết diện dây dẫn  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Sử dụng định luật Ôm định luật Jun – Len-xơ ta viết đƣợc biểu thức công suất tiêu thụ toàn mạch dây dẫn hai trƣờng hợp Kết hợp thêm với tính chất điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây suy tỉ số tiết diện dây tƣơng ứng với hai trƣờng hợp  Lƣợc giải kết quả: Gọi U hiệu điện hai đầu mạch Công suất tiêu thụ điện trở R1 P=I21 R1 U Trong đó, cƣờng độ dòng điện qua mạch: I1 = R + R1 Theo đề thì: U2 R1 U2 =β R+R1 )2 R+R1 U2 R2 U2 P2 =I2 R2 = =β R+R2 )2 R+R2 Từ (1) (2) ta có: β β R1 = R R2 = R 1-β1 1-β2 P1 =I21 R1 = (1) (2) (3) Đối với dây dẫn đồng chất điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên: R1 S2 β1 (1-β2 ) = = =11 R2 S1 β2 (1-β1 ) Vậy phải tăng tiết diện dây lên 11 lần 2.5.2 Dạng 2: Tính công suất nguồn điện máy thu điện thu điện 2.5.2.1 Phƣơng pháp giải chung Áp dụng công thức tính công suất hiệu suất máy phát điện, máy GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 33 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Công suất có ích máy thu điện: P' =ξp I - Dung lƣợng acquy đƣợc tính ampe – giờ: 1A.h = 3600 C Điện tiêu thụ đƣợc tính kílôoát – giờ: 1kW.h = 3,6.106 J 2.5.2.2 Hƣớng dẫn HS giải số dạng toán điển hình  Bài toán mẫu: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R1 = 3,7 Ω, R2 = 5,6 Ω nguồn điện có suất điện động 5V, điện trở r = 0,7 Ω Xác định hiệu điện điểm A B dòng điện mạch I = 1A hai trƣờng hợp sau: [8] - R1 A a ξ, r B R2 C R2 A I Hình 2.34 R1 C B ξ, r b I Hình 2.35  Hƣớng dẫn giải: a Trong đoạn mạch hình 2.34, chiều tính hiệu điện theo chiều dòng điện nên cƣờng độ dòng điện I nhận giá trị dƣơng Đồng thời chiều tính hiệu điện vào cực dƣơng suất điện động ξ, nên suất điện động nhận giá trị dƣơng Vậy biểu thức định luật Ôm trƣờng hợp có dạng: UAB = I.(R1 + r) + ξ = 9,4 V b Trong đoạn mạch hình 2.35, chiều tính hiệu điện ngƣợc chiều dòng điện nên cƣờng độ dòng điện I nhận giá trị âm Chiều tính hiệu điện vào cực âmg suất điện động ξ, nên suất điện động nhận giá trị âm Vậy biểu thức định luật Ôm trƣờng hợp có dạng: UAB = -I.(R2 + r) - ξ = -11,3 V  Bài toán vận dụng 1: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở r = 0,5 Ω nối với mạch biến trở Ban đầu biến trở có điện trở R = 2Ω a Tính hiệu suất nguồn b Tính công suất tiêu thụ mạch c Khi biến trở thay đổi độ lớn, tính công suất cực đại mà mạch đạt đƣợc [8]  Tình mới: Biến trở thay đổi độ lớn làm cho cƣờng độ dòng điện mạch thay đổi độ lớn GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 34 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Hiệu suất nguồn điện công suất tiêu thụ mạch đƣợc tính theo công thức dựa vào định luật Ôm cho mạch kín Khi điện trở mạch biến thiên làm cho cƣờng độ dòng điện biến thiên Vì vậy, để xác định đƣợc công suất cực đại cần đƣa đƣợc biểu thức phụ thuộc công suất theo độ lớn điện trở mạch Từ ta khảo sát biến thiên hàm công suất theo biến số điện trở  Lƣợc giải kết quả: a Hiệu suất nguồn đƣợc tính theo công thức: H= R = =0,8=80% R+r 2,5 b Công suất tiêu thụ mạch đƣợc tính theo hiệu suất công suất nguồn R ξ2 ξ2 R P=H.Png =P.ξI= = =11,52 W R+r R+r (R+r)2 c Theo câu b, công suất mạch đƣợc tính theo công thức: P= ξ2 R (R+r)2 = ξ2 R+ r R Biểu thức ngoặc mẫu số gồm hai số dƣơng mà tích chúng số nên mẫu số đạt cực tiểu (tức công suất P đạt cực đại) hai số nhau, nghĩa là: R = r = 0,5 Ω Khi công suất mạch cực đại mà mạch đạt đƣợc là: ξ2 P=Pmax = =18 W 4r  Bài toán vận dụng 2: Một ampe kế có điện trở không đáng kể đƣợc mắc nối tiếp với điện trở nối với hai cực nguồn điện để tạo thành mạch kín Khi ampe kế dòng điện I1 = 2,0 A Nếu mắc nối tiếp thêm với nguồn điện nguồn điện giống nhƣ ampe kế I2 = 3,0 A Ampe kế nguồn thứ hai mắc nối tiếp mà mắc song song với nguồn ban đầu [8]  Tình mới: Đối với toán ta có ba cách mắc mạch điện khác  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Ba lần mắc mạch điện khác cho phép ta viết đƣợc ba phƣơng trình định luật Ôm cho mạch kín Tuy nhiên ba phƣơng trình này, ba đại lƣợng chƣa biết suất điện động nguồn ξ, điện trở nguồn r điện trở mạch GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 35 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi R đại lƣợng cần tìm số ampe kế I3 trƣờng hợp mạch điện thứ ba Nhƣ số phƣơng trình số ẩn số xuất phƣơng trình Để giải đƣợc vấn đề này, ta cần ý ba đại lƣợng ξ, r, R cố định Vì vậy, ta làm giảm bớt số ẩn số cách dùng ẩn số phụ thể mối quan hệ hai đại lƣợng loại, chẳng hạn R/r r/R  Lƣợc giải kết quả: Gọi R điện trở mắc nối tiếp với ampe kế, r điện trở nguồn - Khi có nguồn điện (hình 2.36) định luật Ôm cho toàn mạch là: ξ, r I1 = ξ R+r (1) R A Hình 2.36 - Khi có nguồn thứ hai mắc nối tiếp với nguồn ban đầu (hình 2.37): I2 = 2ξ R+2r (2) ξ, r ξ, r R A Hình 2.37 - Khi nguồn thứ hai mắc song song với nguồn đầu (hình 2.38): ξ I3 = R+r/2 - ξ, r (4) R A Từ (2) (3) ta có: r r I2 2(R+ ) 2+ R = = I3 R+2r I+ 2r R - (3) Từ (1) (2) ta có: 2r I1 R+2r I+ R = = I2 2(R+r) 2+ 2r R - ξ, r Hình 2.38 (5) Từ (4) (5) tính đƣợc tỉ số r/R tƣơng ứng là: GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 36 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi r 2I1 -I2 r 2I3 -I2 = = R I2 -I1 R 2I2 -I3 - So sánh hai biểu thức ta đƣợc: 2I1 -I2 2I3 -I2 = I2 -I1 2I2 -I3 - Giải phƣơng trình ta đƣợc số ampe kế trƣờng hợp thứ ba: I3 = 2I1 I2 =2,4 A 3I2 -2I1  Bài toán vận dụng 3: Một bếp điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp song song vào hiệu điện không đổi Lúc đầu hai điện trở mắc nối tiếp sau chuyển qua mắc song song a Hỏi công suất bếp điện tăng lên hay giảm xuống? Tăng lên (hay giảm xuống) lần? b Tính R1 theo R2 để công suất bếp điện tăng lên (hay giảm xuống) nhất? [8]  Tình mới: Thay đổi công suất hai điện trở chuyển từ mắc nối tiếp sang mắc song song  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Để biết đƣợc công suất bếp điện tăng lên hay giảm xuống ta cần lập tỉ số công suất bếp điện trƣờng hợp hai điện trở mắc nối tiếp trƣờng hợp hai điện trở mắc song song  Lƣợc giải kết quả: Khi R1 mắc nối tiếp R2 ta có công suất bếp điện: U2 Pnt = R1 +R2 (1) Khi R1 mắc song song R2 ta có công suất bếp điện: U2 R1 +R2 Pss = =U2 R1 R2 R1 R2 R1 +R2 (2) Lập tỉ số (2) (1) ta đƣợc: Pss R1 +R2 = Pnt R1 R2 = R1 +R2 R1 R2 a Theo bất đẳng thức Côsi: R1 +R2 ≥2 R1 R2 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 37 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp R1 +R2 ⇔ ≥2 R1 R2 Pss R1 +R2 nên = Pnt R1 R2 Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi ≥4 Vậy chuyển từ mắc nối tiếp sang mắc song song công suất bếp điện tăng lần b Công suất tăng có nghĩa Pss =4 Pnt Lúc R1 +R2 R1 R2 =2 ⟺ R1 +R2 =4R1 R2 ⇔R21 +R22 +2R1 R2 -4R1 R2 =0 ⇔ R1 -R2 =0 ⇔R1 =R2 Vậy hai điện trở công suất tăng lần 2.6 Chủ đề III: Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành 2.6.1 Dạng 1: Tìm giá trị đại lƣợng dòng điện mạch kín 2.6.1.1 Phƣơng pháp giải chung Áp dụng công thức tính cƣờng độ dòng điện mạch điện có nguồn điện, máy thu điện, tụ điện… Đối với đoạn mạch có tụ điện dòng điện chạy qua tụ tích điện Nếu chƣa biết chiều dòng điện mạch chọn chiều cho dòng điện để tính Nếu tính đƣợc I > giữ nguyên chiều dòng điện chọn Nếu tính đƣợc I < đổi chiều dòng điện chọn 2.6.1.2 Hƣớng dẫn HS giải số dạng toán điển hình  Bài toán mẫu: Cho mạch điện nhƣ hình 2.39 với R1 = Ω, R2 = Ω, R3 = Ω, nguồn điện ξ = 12 V, r = Ω Tính: a Cƣờng độ dòng điện mạch b Công nguồn điện thời gian 10 phút c Công suất toả nhiệt R3 [9] GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 38 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi ξ, r R1 R3 R2 Hình 2.39  Hƣớng dẫn giải: a Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I= ξ = A R1 + R + R + r b Công nguồn điện: A=ξIt=12.1.600=7200 J c Công suất toả nhiệt R3: P3 = R3 I2 = 12 = W  Bài toán vận dụng 1: Cho mạch điện nhƣ hình 2.40 với R1 = R2 = Ω, R3 = R5 = Ω, R4 = Ω, nguồn điện ξ = V, r = 0,25 Ω Tính: a Cƣờng độ dòng điện qua điện trở b Các hiệu điện UNM, UAM, UAN [9] I2 R2 M I3 R3 I4 R4 N I5 R1 A R5 C I1 Hình 2.40 ξ, r B  Tình mới: Mạch hỗn hợp, yêu cầu tính hiệu điện hai điểm (không phải hai đầu điện trở)  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Ở toán để tính đƣợc cƣờng độ dòng điện qua điện trở ta cần phải xác định đƣợc hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở giá trị điện trở tƣơng ứng với hiệu điện Để tính hiệu điện hai điểm ta dựa vào điểm thứ ba hai điểm để tính  Lƣợc giải kết quả: GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 39 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp a RCB = I1 = R2 +R3 R4 +R5 =3,75 Ω R2 +R3 +R4 +R5 ξ1 R1 +RCB +r I2 =I3 = Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi =1 A UCB RCB = I =0,625 A R2 +R3 R2 +R3 I4 =I5 =I1 -I2 =0,375 A b.UNM =UCM -UCN =R2 I2 -R4 I4 =-1 V UAM =UAC +UCM =R1 I1 +R2 I2 =3,25 V UAN =UAC +UCN =R1 I1 +R4 I4 =4,25 V  Bài toán vận dụng 2: Cho mạch điện nhƣ hình 2.41 với R1 = Ω, R2 = R4 = Ω, R3 = Ω, RA = Ω Nguồn điện ξ = V, r = 0,5Ω Tính cƣờng độ dòng điện qua điện trở, chiều cƣờng độ dòng điện qua ampe kế, hiệu điện hai cực nguồn [9] R1 R3 M R2 A R4 N ξ, r A B Hình 2.41  Tình mới: Chƣa biết chiều dòng điện, mạch điện có điểm có điện  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Ra=0 nên hai điểm M N có điện VM = VN, ta chập hai điểm thành Trong mạch điện phức tạp, ta giả thiết dòng điện chạy nhánh theo chiều Sau áp dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch để viết phƣơng trình tính cƣờng độ dòng điện Sau giải phƣơng trình, dòng điện nhận giá trị dƣơng chiều dòng điện với giả thiết ban đầu, dòng điện nhận giá trị âm chiều dòng điện ngƣợc với giả thiết ban đầu  Lƣợc giải kết quả: RA =  chập M với N  (R1 // R3) nt (R2 // R4) GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 40 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp R1 R3 R13 = =1,5 Ω R1 +R3 R24 = Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi R2 R4 =2 Ω R2 +R4 ⇒ RAB =R13 +R24 =3,5 Ω Áp dụng định luật Ôm toàn mạch: I= ξ =1,5 A RAB +r 3,5+0,5 I1 = = UAM R13 = I=1,125 A R1 R1 I2 =I-I1 =0,375 A I Vì R2 =R4 nên I2 =I4 = =0,75 A Tại M: I1 >I2 ⇒ IA =I1 -I2 =0,375 A IA có chiều từ M đến N Hiệu điện hai cực nguồn: UAB = ξ – rI = – 0,5.1,5 =5,25 V 2.6.2 Dạng 2: Xác định giá trị đại lƣợng dòng điện nguồn điện đƣợc ghép thành 2.6.2.1 Phƣơng pháp giải chung Áp dụng công thức ghép nguồn điện trƣờng hợp: + Các nguồn ghép nối tiếp + Các nguồn giống ghép song song + Các nguồn giống ghép hỗn hợp đối xứng Trƣờng hợp nguồn không giống ghép song song áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện 2.6.2.2 Hƣớng dẫn HS giải số dạng toán điển hình  Bài toán mẫu: Mắc điện trở R = Ω vào nguồn gồm hai pin giống (ξ, r) Nếu hai pin ghép nối tiếp cƣờng độ dòng điện qua R I1 = 0,75 A Nếu hai pin ghép song song cƣờng độ dòng điện qua R I2 = 0,6 A Tính ξ, r nguồn [8]  Hƣớng dẫn giải: Hai nguồn ghép nối tiếp tƣơng đƣơng với nguồn có: ξb =2ξ, rb =2r GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 41 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Cƣờng độ dòng điện qua R: I1 = ξb R+rb = 2ξ =0,75 R+2r (1) ' Hai nguồn ghép song song tƣơng đƣơng với nguồn có: ξb =ξ, r'b = Cƣờng độ dòng điện qua R: I2 = Từ ⇒ ξ'b = ξ R+r'b R+ r =0,6 r (2) ξ=1,5 V r=1 Ω  Bài toán vận dụng 1: Hai nguồn điện (ξ1, r1), (ξ2, r2) điện trở R ghép nhƣ hình 2.42 Hãy tìm nguồn tƣơng đƣơng với nguồn [8] ξ1, r1 I1 ξ2, r2 I2 B A ξ1, r1 ξ2, r2 B A R I Hình 2.42 R Hình 2.43  Tình mới: Bộ nguồn gồm nhiều nguồn khác mắc song song  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Chọn chiều dòng điện I Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, sau viết biểu thức tính cƣờng độ dòng điện I1, I2 Mà I = I1+I2 => Có dạng y1=a1x+b1 Gọi nguồn tƣơng đƣơng có (ξb ,rb ) mắc vào thay cho nguồn trên, sau viết biểu thức tính cƣờng độ dòng điện I => có dạng y2=a2x+b2  a1=a2 ; b1=b2  Lƣợc giải kết quả: Chọn chiều dòng điện nhƣ hình 2.43 Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: - Đoạn mạch A, ξ1 , B : I1 = UBA +ξ1 r1 - Đoạn mạch A, ξ2 , B : I2 = UBA +ξ2 r2 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 42 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi ξ ξ 1 + + 1+ r1 r2 r1 r2 Tại A:I=I1 +I2 =UAB (1) Nguồn tƣơng đƣơng với nguồn có ξb , rb :I= UBA ξb + rb rb (2) ξb ξ1 ξ2 r2 ξ +r1 ξ2 = + ξb = r r r r1 +r2 Từ ⇒ b ⇒ r1 r 1 rb = = + r1 +r2 rb r1 r2  Bài toán vận dụng 2: Hai nguồn điện (ξ1, r1), (ξ2, r2) điện trở R ghép nhƣ hình 2.44 Hãy tìm nguồn tƣơng đƣơng với nguồn [8] ξ1, r1 I1 ξ2, r2 I2 B A ξ1, r1 ξ2, r2 B A R I Hình 2.44 R Hình 2.45  Tình mới: Nguồn không giống ghép song song khác chiều ξ  Gợi ý định hƣớng tƣ HS: Chọn chiều dòng điện cho thuận tiện Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, sau viết biểu thức tính cƣờng độ dòng điện I1, I2 Gọi nguồn tƣơng đƣơng có (ξb ,rb ), sau viết biểu thức tính cƣờng độ dòng điện I Chú ý dấu suất điện động ξ dựa vào chiều I  Lƣợc giải kết quả: Chọn chiều dòng điện nhƣ hình 2.45 Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: - Đoạn mạch A, ξ1 , B : I1 = UBA +ξ1 r1 - Đoạn mạch A, ξ2 , B : I2 = UBA -ξ2 r2 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 43 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Tại A:I=I1 +I2 =UAB 1 ξ1 ξ2 + + r1 r2 r1 r2 (1) Nguồn tƣơng đƣơng với nguồn có ξb , rb :I= UBA ξb + rb rb (2) ξb ξ1 ξ2 r2 ξ -r1 ξ2 = ξb = r r r r1 +r2 Từ ⇒ b ⇒ r1 r2 1 rb = = + r1 +r2 rb r1 r2 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 44 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi PHẦN III: KẾT LUẬN 3.1 Những kết đề tài Khi hoàn thành xong đề tài, em thu đƣợc kết sau: - Nghiên cứu lý luận chung rèn luyện kĩ phát triển tƣ dạy học vật lý, lý luận tập vật lý, tìm hiểu kiến thức chƣơng dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao - Tìm hiểu sở phân loại BTVL, em phân loại chia BT định lƣợng thành ba chủ đề: + Dòng điện không đổi Định luật Ôm – điện trở + Điện công suất điện Định luật Jun – Len-xơ + Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành - Để rèn luyện kĩ giải BT định lƣợng cho HS, em lập hệ thống BT mà BT đƣợc “gài” tình để HS tìm cách giải - Mỗi tình em có gợi ý định hƣớng tƣ HS vận dụng kiến thức có để giải tình - Tìm hiểu đƣợc nội dung, mục tiêu kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc chƣơng DĐKĐ - Rèn luyện kĩ giải BT chƣơng DĐKĐ qua hệ thống gợi ý định hƣớng tƣ HS giúp em hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến DĐKĐ Đồng thời thúc đẩy đƣợc lực tƣ sáng tạo HS, nâng cao khả giải toán có nội dung cụ thể, gắn với thực tiễn 3.2 Những tồn hƣớng khắc phục - Qua trình thực đề tài, em thấy hƣớng nghiên cứu đề tài hoàn toàn phù hợp với quan điểm đổi phƣơng pháp giảng dạy thầy cô giáo vận dụng vào việc giảng dạy - Em hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo tốt thân cho bạn sinh viên sau giảng dạy chƣơng dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao Đồng thời, hệ thống BT mà HS tìm hiểu để rèn luyện thêm kĩ giải BT - BTVL chƣơng trình vật lý phổ thông đƣợc phân bố dàn trải suốt chƣơng trình học từ lớp 10 đến lớp 12 Vì vậy, chƣơng, phần cần phải rèn luyện kĩ giải BT theo hƣớng gợi ý định hƣớng tƣ Do số lƣợng BT nhiều nên em áp dụng chƣơng dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 45 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quốc Bảo Phƣơng pháp dạy tập vật lý Trƣờng Đại Học Cần Thơ 2004 [2] Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII, 1993 [3] Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII, 1997 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng phổ thông Nhà xuất Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội 2002 [5] Nguyễn Thành Tƣơng Phân dạng phƣơng pháp giải tập vật lý 11 - nâng cao .Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2011 [6] Phạm Đức Cƣờng Phƣơng pháp giải tập vật lý theo chủ đề 11 Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2013 [7] Phạm Hữu Tòng Lý luận dạy học vật lý trƣờng trung học Nhà xuất giáo dục 2001 [8] Trần Ngọc Phân loại phƣơng pháp giải dạng tập vật lý 11 Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2013 [9] Trần Trọng Hƣng Phƣơng pháp giải toán – vật lý 11, tập Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2010 GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo [...]... văn tốt nghiệp - Rèn luyện kĩ năng giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi BT thiết kế: Dạng BT trả lời cho những câu hỏi “phải làm thế nào” 1.3 Cơ sở định hƣớng giải bài tập vật lý 1.3.1 Hoạt động giải bài tập vật lý Hoạt động giải BTVL là rèn luyện cho HS biết cách giải BT, đảm bảo đi đến kết quả chính xác Hoạt động này không những giúp HS ôn tập, củng cố và kiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng suy luận... SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Một số nhận xét chung về bài tập vật lý chƣơng: Dòng điện không đổi - Kiến thức trong chƣơng Dòng điện không đổi HS đã đƣợc học một phần ở THCS, nên các em có thể giải một số dạng bài tập đơn giản - Các BT trong SGK 11 nâng cao sử dụng kết hợp cả BT trắc nghiệm lẫn BT... Luận văn tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi N C R3 A B R2 V RV R5 R1 M R4 Hình 2.12  Tình huống mới: Mạch điện này có những nhánh dòng điện không qua đƣợc  Gợi ý định hƣớng tƣ duy HS: Dòng điện không đổi không qua tụ Điện trở Rv=∞ nên dòng điện qua vôn kế (V) không đáng kể  Mạch điện vẽ lại không có nhánh chứa C và nhánh chứa vôn kế (V)  Lƣợc giải và kết quả: Tóm... kiện để HS tự giải quyết BT 1.6 Các kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, cần hình thành cho học sinh 1.6.1 Kĩ năng của học sinh trong giải bài tập vật lý Trong việc giải các bài toán cần rèn luyện cho HS những kĩ năng nhƣ: - Phân tích hiện tƣợng vật lý ở trong bài toán để tìm ra quy luật có liên quan - Tổng hợp các dữ kiện để đƣa ra phƣơng án giải quyết bài toán - Chọn những phép toán phù hợp để luận giải ngắn... nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cƣờng độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch A   I t - Công suất của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cƣờng độ dòng điện chạy qua nguồn điện Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch P A   I t - Điện năng. .. nạp điện và giải phóng năng lƣợng này khi phát điện - Đối với một dây dẫn có điện trở R, ta có định luật Ôm: GVHD: Thầy Bùi Quốc Bảo Trang 11 SVTH: Trần Thị Phƣơng Thảo Luận văn tốt nghiệp I Rèn luyện kĩ năng giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi U R Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cƣờng độ dòng điện chạy qua dây 2.2.2 Chủ đề II: Điện năng và công suất điện Định luật Jun – Len-xơ - Công... hóa để xây dựng phƣơng pháp giải cho một dạng toán 1.6.2 Kĩ xảo của học sinh trong giải bài tập vật lý Trong việc giải các bài toán cần rèn luyện cho HS những kĩ xảo nhƣ: - Trong tóm tắt đề: nhanh chóng xác định đƣợc cái đã cho, cái cần tìm - Kĩ xảo thống nhất các đơn vị - Kĩ xảo lập phƣơng trình từ các giả thiết bài toán - Kĩ xảo sử dụng các phép biến đổi toán học cơ bản - Kĩ xảo tính toán các biểu... giải bài tập vật lý a) Bước 1: Tìm hiểu đề bài: - Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt lại bằng ngôn ngữ vật lý - Biểu diễn các đại lƣợng vật lý bằng các ký hiệu, các chữ cái quen dùng theo quy ƣớc trong sách giáo khoa - Vẽ hình (nếu cần thiết) để làm rõ nghĩa đề bài - Tóm tắt đề bài: Xác định dữ kiện đã cho và dữ kiện cần tìm của bài tập b) Bước 2: Phân tích hiện tượng vật. .. quan đến chƣơng Dòng điện không đổi để lập hệ thống các bài toán phục vụ đề tài 2.2 Kiến thức cơ bản của chƣơng 2.2.1 Chủ đề I: Dòng điện không đổi Nguồn điện - Cƣờng độ dòng điện đƣợc xác định bằng thƣơng số của điện lƣợng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó I q t - DĐKĐ là dòng điện có chiều và cƣờng độ không thay đổi theo thời gian... nghiệp Rèn luyện kĩ năng giải BTVL chƣơng Dòng điện không đổi Từ (2) và (3) ta có: n  n  n2 R2  n3 ( R1  R2 )  n3  2 R2  R2   n3  2  1 R2  n1   n1  n  n2 nn  n2  n3 1  n3  1 2 n1 n1  n2 2.5 Chủ đề II: Điện năng và công suất điện Định luật Jun – Len-xơ 2.5.1 Dạng 1: Tính công suất của dòng điện - 2.5.1.1 Phƣơng pháp giải chung Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch điện ... học vật lý, lý luận tập vật lý, tìm hiểu kiến thức chƣơng dòng điện không đổi – vật lý 11 nâng cao - Tìm hiểu sở phân loại BTVL, em phân loại chia BT định lƣợng thành ba chủ đề: + Dòng điện không. .. chƣơng Dòng điện không đổi - Vật lý 11 nâng cao - Phân tích trình giải BTVL theo phƣơng pháp khác PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc tài liệu lý luận dạy học vật lý, sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao, ... SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Rèn luyện kĩ giải tập vật lý cho học sinh 1.1.1 Khái niệm tập vật lý 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc giải tập vật lý 1.1.3 Tác dụng tập vật lý

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan