xây dựng hệ thống bài tập nâng cao và trò chơi học tập dạy các chủ điểm trong chương trình tiếng việt lớp 5

172 3K 3
xây dựng hệ thống bài tập nâng cao và trò chơi học tập dạy các chủ điểm trong chương trình tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP DẠY CÁC CHỦ ĐIỂM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths Trịnh Thị Hương Nguyễn Thụy Thi Minh MSSV: 1110312 Lớp Sp Tiểu học K37 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trịnh Thị Hương - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy môn Toán, khoa Sư phạm thầy cô giảng dạy trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu quý thầy cô trường Tiểu học Ngô Quyền giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm sư phạm đợt thực tập sư phạm vừa qua Dù nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Cuối lời kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc sống! Nguyễn Thụy Thi Minh QUY ƯỚC VIẾT TẮT Kí tự Nghĩa GV Giáo viên HS Học sinh MRVT Mở rộng vốn từ NXB Nhà xuất PCTHĐTQ Phó chủ tịch hội đồng tự quản SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số nguyên tắc quan điểm xây dựng chương trình Tiếng Việt 1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp dạy – học Tiếng Việt Tiểu học 12 1.1.3 Tổ chức thực phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống tập trò chơi học tập 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tổng quan chương trình Tiếng Việt lớp 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 29 2.1 Hệ thống tập nâng cao theo chủ điểm 29 2.1.1 Các nguyên tắc lựa chọn tập 29 2.1.2 Quy trình thực giải tập 29 2.1.3 Hệ thống tập nâng cao theo chủ điểm chương trình Tiếng Việt lớp 30 2.2 Hệ thống trò chơi học tập theo chủ điểm 114 2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn tổ chức trò chơi 114 2.2.2 Các yêu cầu quy trình tổ chức trò chơi 115 2.2.3 Quy trình tổ chức trò chơi 117 2.2.4 Một số trò chơi theo chủ điểm chương trình Tiếng Việt lớp 118 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 145 3.1 Mục đích thực nghiệm 145 3.2 Nội dung thực nghiệm 145 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 145 3.4 Quá trình thực nghiệm 145 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 146 3.6 Kết luận đề xuất 147 PHỤ LỤC 151 MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Tiếng Việt ta vốn giàu đẹp Đối với người Việt Nam ngôn ngữ khác hay đẹp tiếng mẹ đẻ Ngày nay, trước biến đổi to lớn đất nước, trách nhiệm người dân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ tri thức phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ giàu có sáng ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi xứng đáng với vai trò phương tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng người Việt Nam, công cụ bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Hơn nữa, thay đổi quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục , thành tựu nghiên cứu ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có đổi việc dạy - học Tiếng Việt nhà trường Việc đưa Tiếng Việt vào chương trình giáo dục nhà nước ta trọng từ ngày đầu độc lập Giữ gìn ngôn ngữ dân tộc cách thể lòng yêu nước người Ngày nay, chương trình học đất nước ta, Tiếng Việt trở thành môn học quan trọng, khẳng định vị trí cao giá trị xã hội to lớn đời sống khoa học văn hoá Việt Nam Việc dạy học môn Tiếng Việt cấp tiểu học lại quan trọng hết lẽ cấp học đời người Có học tốt môn từ lớp đầu mong có sở để học tốt cấp học sau học tốt môn học khác Bên cạnh thay đổi phương pháp dạy học đại, lý thuyết nhiều thực hành nhu cầu xây dựng hệ thống tập cần thiết trình học em Môn Tiếng Việt phổ thông (trong có môn Tiếng Việt lớp 5) trước môn học độc lập từ năm 2004 - 2005 trở lại dạy tích hợp với phân môn khác Trong chương trình môn Tiếng Việt lớp có phân môn: Tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, tả, luyện từ câu Yêu cầu dạy tích hợp nhiều gây khó khăn, bỡ ngỡ cho người dạy lẫn người học Thực tế đòi hỏi sách giáo khoa dùng nhà trường mang tính pháp lí, cần phải có thêm sách tham khảo nhiều hình thức cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạy - học Đến có số sách tham khảo dùng cho lớp chưa thấy có công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nâng cao theo chủ điểm để học sinh bổ sung nâng cao kiến thức cách toàn diện Không dừng lại đó, học sinh tiểu học, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho em quan trọng Trò chơi tác động toàn diện đến trẻ em dễ dàng thâm nhập vào xúc cảm, tình cảm thúc đẩy hành động trẻ Vì vậy, bên cạnh hệ thống tập nâng cao toàn diện em học sinh cần hệ thống trò chơi học tập thú vị để lôi em, để em cảm nhận ngày đến trường niềm vui, giống Khổng Tử dạy học trò rằng: “Biết mà học không thích mà học, thích mà học không vui say mà học” Việc vận dụng phương pháp trò chơi trình dạy học cần thiết, cho ngày đến trường ngày vui Trò chơi xuất phát từ nội dung học hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo không khí phấn khởi tạo tâm thoải mái trước học hay củng cố nắm kiến thức học, kích thích tư sáng tạo rèn kĩ Theo mục tiêu giáo dục nay, giáo dục học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ Các hoạt động dạy - học trường Tiểu học đổi phương pháp dạy học theo hướng: lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh Với lí chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập để dạy chủ điểm chương trình Tiếng việt lớp 5” với mong muốn giúp giáo viên học sinh thuận lợi việc dạy học môn Tiếng Việt lớp Lịch sử nghiên cứu Những công trình nghiên cứu thiết kế tập môn Tiếng Việt lớp nhìn chung thiết kế tập theo ngữ liệu quen thuộc SGK, tập chưa theo hệ thống mà tập riêng lẻ, theo phân môn, chẳng hạn như: Đặng Thùy Dương – Nguyễn Khánh Hà – Nguyễn Mai Phương – Nguyễn Tú Phương (2014), Bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Việt lớp 5, NXB Dân trí (Tập + Tập 2) Nội dung sách đưa thêm số tập mở rộng nâng cao sở "chuẩn", giúp em có thêm hứng thú làm bài, nâng cao trình độ Cuốn sách gồm hai phần: Phần I gồm dạng tập tự luận trắc nghiệm, phần II gợi ý, đáp án giúp em tham khảo sau hoàn thành tập phần Hạn chế tập ngữ liệu lấy từ SGK xây dựng tập chưa theo hệ thống tích hợp, liền mạch mà xây dựng tập theo phân môn chủ điểm riêng lẻ Lưu Đức Hạnh – Lê Phương Nga – Trịnh Vĩnh Long (đồng chủ biên) (2009), Ôn tập – kiểm tra đánh giá Tiếng Việt (Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng), NXB giáo dục Việt Nam (Tập + Tập 2) Trong sách này, tác giả đề cập vấn đề thiết kế tập tích hợp với nhiều hình thức trắc nghiệm tự luận phân môn với theo tuần học kèm theo cách giải cách chấm điểm cụ thể Đóng góp công trình bổ sung cho GV nhiều tập tham khảo, bên cạnh đó, phụ huynh em HS dùng sách để đo kiến thức em Tuy nhiên, ngữ liệu tập đưa lấy từ SGK Tiếng Việt nên tập quen thuộc với GV HS, nữa, chúng chưa có tính hệ thống Ngô Thị Yến – Cao Thị Hằng (2012), Tiếng việt nâng cao tiểu học lớp 5, NXB Dân Trí Quyển sách sâu vào phân môn Luyện từ câu Tập làm văn Là sách chuyên dùng để em tự đọc tự học ngày, nên học tập bám sát vào tiết, tuần theo SGK Tiếng Việt Các em nhận diện cách gián tiếp hình bóng lời giảng dạy thầy giáo, cô giáo qua học, tập Tiếng Việt cụ thể Kiến thức Tiếng Việt mà em học tập được, rèn luyện qua trang sách tạo nên hành trang cần thiết, bổ ích em, giúp em học lên, học sâu môn Ngữ văn bậc Trung học sở Bên cạnh đó, chưa có tài liệu thống cho việc tổ chức trò chơi, đặc biệt trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp Vì vậy, phần nghiên cứu mình, mục tiêu góp công sức vào việc xây dựng hệ thống tập trò chơi theo chủ điểm cho học sinh với ngữ liệu khác với ngữ liệu đọc SGK để giúp mở rộng vốn kiến thức HS giúp việc học HS ngày hiệu hoàn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học môn Tiếng Việt lớp nhà trường tiểu học, tác giả luận văn thực đề tài với mục đích xây dựng hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập theo chủ điểm cách tương đối toàn diện nội dung hình thức để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt chương trình lớp 5, góp phần nâng cao hiệu dạy - học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn đặt số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu nội dung, chương trình dạy học môn Tiếng Việt lớp - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học thực trạng dạy học môn số trường vài năm gần - Xây dựng hệ thống tập phong phú trò chơi học tập đa dạng theo chủ điểm chương trình Tiếng Việt lớp Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Chương trình Tiếng Việt lớp 5, với có 10 chủ điểm xếp theo trình tự sau: Chủ điểm 1: Việt Nam – Tổ quốc em Chủ điểm 2: Cánh chim hòa bình Chủ điểm 3: Con người với thiên nhiên Chủ điểm 4: Giữ lấy màu xanh Chủ điểm 5: Vì hạnh phúc người Chủ điểm 6: Người công dân Chủ điểm 7: Vì sống bình Chủ điểm 8: Nhớ nguồn Chủ điểm 9: Nam nữ Chủ điểm 10: Những chủ nhân tương lai Luận văn dừng lại việc xây dựng hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập theo 10 chủ điểm 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập theo chủ điểm chương trình Tiếng Việt lớp 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thông qua giáo trình, tạp chí giáo dục mạng internet tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng sử dụng hệ thống tập trò chơi học tập dạy học môn Tiếng Việt lớp trường tiểu học Sau tiết dạy, tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên phiếu trưng cầu ý kiến vấn trực tiếp nắm bắt số liệu 5.3 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp nghiên cứu dùng để khảo sát, phân loại dạng tập, phân loại kết học tập học sinh số liệu liên quan để tiến hành thống kê xử lí số liệu liên quan 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu dùng để phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước kết điều tra thực tế Phương pháp nghiên cứu dùng để phân tích tổng kết kết nghiên cứu mà luận văn đạt TL Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Cho HS đọc văn - Nhóm trưởng tổ chức cho HS (3 theo nhóm sau tổ chức cho HS hoạt tự đọc cá nhân trước phút) động nhóm, tìm giải thích cho nghe số từ ngữ khó hiểu - HS lắng nghe - GV theo dõi HS - HS thực đọc từ ngữ nhóm gặp khó khăn lời giải nghĩa - GV đến nhóm lắng nghe báo cáo - HS tìm thêm giải nghĩa từ GV cho nhận xét (10 khó * Hoạt động 2: Tổ chức cho HS đọc lại - Nhóm trưởng phân công cặp phút) văn thực tập phiếu đôi để bạn thay đọc giao việc theo cặp đôi đoạn - GV theo dõi HS - Nhóm trưởng tổ chức cho HS nhóm gặp khó khăn tự làm cá nhân trước - GV đến nhóm lắng nghe báo cáo - Nhóm trưởng tổ chức cho cá GV cho nhận xét nhân trao đổi ý kiến thống kết với - Nhóm trưởng báo cáo kết cho GV (5 * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ôn lại - Nhóm trưởng tổ chức cho HS phút) quy tắc liên kết câu tự đọc cá nhân trước cách lặp từ ngữ thay từ ngữ - Nhóm trưởng tổ chức cho HS qua tập làm trước lớp tự làm cá nhân trước GV dán bảng phụ có chứa nội dung - HS thực tập đoạn văn yêu cầu cho HS thực Buổi đầu, học tới chó Ca – pi Nhưng thông minh nó, lại có trí nhớ tốt 153 Hai câu liên kết với nhau, em rõ chi tiết liên kết: - Bằng cách lặp từ ngữ - Bằng cách thay từ ngữ - Bằng cách dùng từ nối Hoạt động nối tiếp: (4 phút) - GV tổng kết hoạt động Tuyên dương tinh thần học tập lớp - GV tổ chức trò chơi cho lớp Trò chơi: Một nửa em đâu? Mục tiêu - Ôn tập cho HS quy tắc viết hoa, liên kết câu cách lặp từ ngữ thay từ ngữ, mở rộng vốn từ: Truyền thống - Rèn óc quan sát, hình thành cho học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, đoán trung thực Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm Tình Vào năm học cô giáo muốn tổ chức cho lớp thực đôi bạn học tốt, cô phải ghép đôi với nhau, vậy, cô tổ chức trò chơi nửa em đâu? để bạn có đôi bạn học tập tốt với Chuẩn bị Tám trái tim cắt giấy decal cứng, kích thước đủ to để viết đề vào Sau cắt trái tim làm phần cho: đề nửa, nửa lại kết Chuẩn bị cho đội, tức 16 trái tim Quy tắc trò chơi Các em nhận nửa trái tim có chứa đề kết Nhiệm vụ em phải tìm nửa lại để trái tim chứa đầy đủ đề toán kết 154 Chia lớp làm đội Mỗi đội cử em lên bảng chơi, em lại cổ vũ làm trọng tài em lên bảng phải nhận mảnh trái tim cắt xáo trộn lẫn nhau, sau em tìm nửa để trái tim hoàn chỉnh, thành viên đội tìm trái tim Trong thời gian phút đội hoàn thành nhiều trái tim đội chiến thắng Sau GV lệnh bắt đầu cho HS chơi Tổ chức trò chơi a Đối tượng: Các em HS lớp b Dàn dựng kịch bản: Các câu hỏi sử dụng trò chơi: Từ truyền có nghĩa trao cho người khác (thường thuộc hệ sau) /Truyền nghề; truyền Từ truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết / Truyền tin; truyền hình Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể /Truyền máu; truyền nhiễm Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hôm trời mưa … em đến trường /Tuy nhiên Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trời mưa lớn … gió thổi mạnh /Và Trong truyện tích khế,… với tính siêng năng, hiền lành người em, người anh lúc làm biếng bắt nạt em /Trái lại Các từ miêu tả phận /Thân; lá; hoa; Các từ miêu tả cảnh vật thiên nhiên; hoạt động người /Cây cối; chim chóc; lao động Trò chơi gồm pha tiến hành vòng 20 phút Pha 1: (Giáo viên thông báo trò chơi – phút) - GV giải thích quy tắc trò chơi Pha 2: (Tổ chức cho HS chơi – 16 phút) 155 Pha 3: Hợp thức hóa (2 phút) - Khi kết thúc trò chơi, GV mời người thắng chia sẻ bí giành chiến thắng - GV cho nhận xét rút kết luận c Nhân trò chơi - HS vận dụng kiến thức mở rộng vốn từ: Nhớ nguồn Quy tắc liên kết câu bài, miêu tả cối, thiên nhiên Bên cạnh đó, HS cần quan sát tốt để trình bày xác, rèn luyện tính cẩn thận em - Nhiệm vụ nhận thức: Nắm vững kiến thức chủ điểm nhớ nguồn - GV tổng kết, nhắc lại học + Qua học hôm nay, em học gì? + GV yêu cầu HS đối chiếu học với phần mục tiêu + GV yêu cầu nhóm trưởng đưa nhận xét, thái độ học tập thành viên nhóm + GV nhận xét, tổng kết Dặn dò: (2 phút) - GV hỏi HS: Sau học xong bài, HS nhà làm gì? - GV nhắc nhở HS xem kĩ lại 156 PHIẾU HỌC TẬP TÊN BÀI DẠY: CHUYỆN ÔNG YẾT KIÊU (CHỦ ĐIỂM 8: NHỚ NGUỒN) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Trong câu chuyện trên, quân nước sang xâm lược nước ta? A Quân Minh B Quân Nguyên C Quân Thanh D Quân Tống Tại nhà vua lại lo sợ có giặc tới? A Vì giặc mạnh B Vì nước ta người tài C Vì chúng có nhiều thuyền lớn D Vì nước ta lạc hậu Ông Yết Kiêu có tài đặc biệt? A Có sức khỏe hẳn người B Có nhiều thuyền chiến C Có tài bắt cá D Có tài bơi lội lặn sâu Vì Yết Kiêu xin vua cho đánh giặc? A Vì ông xem đánh giặc dễ bắt cá B Vì ông yêu nước căm thù giặc C.Vì ông muốn nhiều người biết tài D Vì ông muốn làm Đại Vương Yết Kiêu đánh giặc cách nào? A Bằng sức khỏe phi thường B Bằng vũ khí lạ C Bằng tài bơi lặn sức khỏe phi thường D Bằng mưu kế đặc biệt Nhà vua ghi nhận chiến công Yết Kiêu hành động nào? …………………………………………………………………………………….… Kể tên số ngày lễ đất nước ta lễ hội nhằm thể truyền thống gì? …………………………………………………………………………………….… 157 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÊN BÀI DẠY: BÙI THỊ XUÂN (CHỦ ĐIỂM 9: NAM VÀ NỮ) I MỤC TIÊU - Cung cấp cho HS thêm nguồn kiến thức chủ điểm Nam nữ - Ôn tập cho HS quy tắc viết hoa, dấu câu, mở rộng vốn từ: Nam nữ - Rèn óc quan sát, hình thành cho học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, đoán trung thực Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm Bồi dưỡng thêm tình yêu môn Tiếng Việt, thái độ tôn trọng, bình đẳng giới với II NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động: PCTHĐTQ ổn định lớp (1 phút) PCTHĐTQ ôn cho lớp (4 phút) (Gợi ý: Bạn kể số vị nữ anh hùng dân tộc mà bạn biết? Tại bạn thích vị nữ anh hùng đó?) - PCTHĐTQ báo cáo kết - GV nhận xét Bài mới: Nội dung văn bản: BÙI THỊ XUÂN Trong quân đội Tây Sơn, tượng binh – voi trận đội quân chủ lực, nỗi kinh hoàng kẻ thù Tượng binh góp phần to lớn vào nhiều chiến thắng Hoàng đế Quang Trung, đặc biệt trận chiến ngày đánh tan 20 vạn quân Mãn Thanh, giải phóng Thăng Long toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Xuân Kỷ Tỵ (1789) Có điều ngạc nhiên là, người khiến cho ông tượng to lớn, chân to cột đình, có vòi dài, khỏe trăn khổng lồ phải phục tùng mệnh lệnh 158 người không sợ tên mũi đạn lại đấng mày râu huấn luyện, huy mà người… phụ nữ Người đàn bà dạy voi Đô đốc Bùi Thị Xuân – vị nữ tướng tài, cảm tuyệt đối trung thành với Quang Trung Bùi Thị Xuân quê thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Ngay từ thưở thiếu niên, phận gái thuyền quyên, Bùi Thị Xuân lại mang “cốt cách nên lương tài”, lại sinh lớn lên mảnh đất Võ, Bùi Thị Xuân thích võ nghệ miệt mài luyện tập Không giỏi võ nghệ, Bùi Thị Xuân lại có thú chinh phục voi rừng Bà lên miền sơn thượng mua hai voi có cặp ngà dài, cong nhọn huấn luyện phục Bà thường cưỡi voi chơi quanh vùng Một lần, bà dũng cảm cứu sống voi chúa thoát khỏi công trăn khổng lồ “Voi thông hiểu tiếng người”, voi chúa quỳ xuống, cúi đầu cảm tạ ân cứu mạng gọi bầy voi rừng a) Giới thiệu bài: (1 phút) Cho HS quan sát tranh nói hoạt động tranh theo nhóm, hướng dẫn HS nêu nội dung tranh (Các tranh nói hình ảnh phụ nữ qua thời kì: xã hội phong kiến, chiến tranh, hòa bình, thời đại xây dựng đất nước) b) Nêu mục tiêu học - HS đọc mục tiêu nhóm (Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm) - Gọi HS đọc lớn mục tiêu cho lớp nghe - GV giải thích mục tiêu cho HS hiểu rõ c) Các hoạt động chính: 159 TL Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Cho HS đọc văn theo - Nhóm trưởng tổ chức cho HS (3 nhóm sau tổ chức cho HS hoạt động tự đọc cá nhân trước phút) nhóm, tìm giải thích cho nghe số từ ngữ khó hiểu - HS lắng nghe - GV theo dõi HS - HS thực đọc từ ngữ nhóm gặp khó khăn lời giải nghĩa - GV đến nhóm lắng nghe báo cáo - HS tìm thêm giải nghĩa từ GV cho nhận xét (10 khó * Hoạt động 2: Tổ chức cho HS đọc lại - Nhóm trưởng phân công cặp phút) văn thực tập phiếu đôi để bạn thay đọc giao việc theo cặp đôi đoạn - GV theo dõi HS - Nhóm trưởng tổ chức cho HS nhóm gặp khó khăn tự làm cá nhân trước - GV đến nhóm lắng nghe báo cáo - Nhóm trưởng tổ chức cho cá GV cho nhận xét nhân trao đổi ý kiến thống kết với - Nhóm trưởng báo cáo kết cho GV (5 * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ôn lại - Nhóm trưởng tổ chức cho HS phút) quy tắc liên kết câu tự đọc cá nhân trước cách lặp từ ngữ thay từ ngữ qua - Nhóm trưởng tổ chức cho HS tập làm trước lớp tự làm cá nhân trước GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thực tập tìm từ: a) Ba từ ngữ phẩm chất bạn nam:……………………… …………… b) Ba từ ngữ phẩm chất bạn nữ: …………………………… ……… 160 GV dán bảng phụ có chứa nội dung đoạn văn yêu cầu cho HS thực Điền dấu phẩy để tách vế câu sau: a) Có bé tên Chôm nhận thóc dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm b) Tiếng bước chân người tiếng nói chuyện thầm tiếng gọi í ới Hoạt động nối tiếp: (4 phút) - GV tổng kết hoạt động Tuyên dương tinh thần học tập lớp - GV tổ chức trò chơi cho lớp Trò chơi: Giải cứu công chúa Mục tiêu - Ôn tập cho HS quy tắc viết hoa, dấu câu, mở rộng vốn từ: Nam nữ - Rèn óc quan sát, hình thành cho học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, đoán trung thực Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm Tình Một ngày nọ, công chúa bị mụ phù thủy bắt ghen tị sắc đẹp, tài nàng Mụ ta giam nàng tòa lâu đài bị bỏ hoang tận rừng sâu Các em hóa thân thành chàng dũng sĩ, vượt qua cánh cửa tòa lâu đài để cứu công chúa Chuẩn bị Các chìa khóa có chứa câu hỏi, ổ khóa, phần thưởng, giấy… Quy tắc trò chơi * Đối với người tham gia trò chơi: 161 - Mỗi đội cử đại diện lên trả lời câu hỏi người giữ cửa, trả lời nhận chìa khóa từ người giữ cửa, trả lời sai cử đại diện khác đội lên trả lời - Đội thảo luận tìm chìa khóa có chứa câu trả lời Nếu tìm đội qua cửa Nếu sai đội tiếp tục thảo luận Tương tự cửa - Khi đến cửa cuối cùng: + Nếu có đội đến trước đội phải trả lời câu hỏi phù thủy cứu công chúa + Nếu hai đội đến lúc, đội trả lời nhanh câu hỏi phù thủy giải cứu công chúa - Đội vượt qua thử thách nhanh đội chiến thắng * Nhiệm vụ người giữ cửa: - Giữ chìa khóa, đưa thử thách (yêu cầu người chơi đọc thơ câu thành ngữ, tục ngữ nói chủ đề nam nữ) kiểm tra câu trả lời người chơi (Chú ý: người giữ cửa có sẵn đáp án) - Nếu người chơi trả lời cho phép qua cửa ngược lại Tổ chức trò chơi a Đối tượng: Các em HS lớp b Dàn dựng kịch bản: Các câu hỏi sử dụng trò chơi: Cửa 1: Chìa khóa 1: Từ Mê – hi – cô viết quy tắc (Chìa khóa đúng) Chìa khóa 2: Từ Mê hi cô viết quy tắc Chìa khóa 3: Từ Mê – Hi - Cô viết quy tắc Cửa 2: 162 Chìa khóa 1: Dấu chấm than câu: “Anh sốt cao lắm!” có tác dụng để miêu tả việc sốt Chìa khóa 2: Dấu chấm than câu: “Anh sốt cao lắm!” có tác dụng thể thái độ lo lắng người nói (Chìa khóa đúng) Chìa khóa 3: Dấu chấm than câu: “Anh sốt cao lắm!” có tác dụng dấu chấm hỏi dùng để hỏi Cửa 3: Chìa khóa 1: Điền dấu phẩy (,) dấu cần điền vào câu: “Để tớ thắng nhé,” Chìa khóa 2: Điền dấu ba chấm (…) dấu cần điền vào câu: “Để tớ thắng nhé…” Chìa khóa 3: Điền chấm than (!) dấu cần điền vào câu: “Để tớ thắng nhé!” (Chìa khóa đúng) Cửa 4: Chìa khóa 1: Các phẩm chất bạn nam là: dũng cảm, cần mẫn, khoan dung, biết quan tâm người (Chìa khóa đúng) Chìa khóa 2: Các phẩm chất bạn nam là: dũng cảm, dịu dàng, khoan dung, biết quan tâm người Chìa khóa 3: Các phẩm chất bạn nam là: dũng cảm, cần mẫn, yếu đuối, biết quan tâm người Cửa 5: Chìa khóa 1: Dấu chấm có tác dụng ngăn cách phận câu; dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ Dấu chấm than ngăn vế câu ghép Chìa khóa 2: Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách phận câu; có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ ngăn vế câu ghép 163 Chìa khóa 3: Dấu chấm có tác dụng ngăn cách phận câu; có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ ngăn vế câu ghép Cửa 6: Chìa khóa 1: Cách nối từ ngữ sau với ngĩa chúng cách nối (Chìa khóa đúng) anh hùng bất khuất biết gánh vác, lo toan việc có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm chân thành tốt bụng với người Chìa khóa 2: Cách nối từ ngữ sau với ngĩa chúng cách nối anh hùng bất khuất biết gánh vác, lo toan việc có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm chân thành tốt bụng với người Chìa khóa 3: Cách nối từ ngữ sau với ngĩa chúng cách nối anh hùng bất khuất biết gánh vác, lo toan việc có tài năng, khí phách, làm nên việc phi thường trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ thù đảm chân thành tốt bụng với người Trò chơi gồm pha tiến hành vòng 20 phút Pha 1: (Giáo viên thông báo trò chơi – phút) - GV giải thích quy tắc trò chơi Pha 2: (Tổ chức cho HS chơi – 16 phút) Pha 3: Hợp thức hóa (2 phút) 164 - Khi kết thúc trò chơi, GV mời người thắng chia sẻ bí giành chiến thắng - GV cho nhận xét rút kết luận c Nhân trò chơi - HS vận dụng kiến thức mở rộng vốn từ: Nam nữ Quy tắc liên kết câu bài, dấu câu Bên cạnh đó, HS cần quan sát tốt để trình bày xác, rèn luyện tính cẩn thận em - Nhiệm vụ nhận thức: Nắm vững kiến thức chủ điểm nam nữ - GV tổng kết, nhắc lại học + Qua học hôm nay, em học gì? + GV yêu cầu HS đối chiếu học với phần mục tiêu + GV yêu cầu nhóm trưởng đưa nhận xét, thái độ học tập thành viên nhóm + GV nhận xét, tổng kết Dặn dò: (2 phút) - GV hỏi HS: Sau học xong bài, HS nhà làm gì? - GV nhắc nhở HS xem kĩ lại 165 PHIẾU HỌC TẬP TÊN BÀI DẠY: BÙI THỊ XUÂN (CHỦ ĐIỂM 9: NAM VÀ NỮ) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Theo viết, đội quân chủ lực quân đội Tây Sơn? A Bộ binh B Thủy binh C Tượng binh D Cả ba đội quân Lợi ích trận chiến ngày đánh tan 20 vạn quân Mãn Thanh gì? A Giải phóng Thăng Long toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc B Giải phóng miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long C Giải phóng Thăng Long D Giải phóng miền Đông Nam Bộ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Tại người lại kính trọng nữ tướng Bùi Thị Xuân? A Thuần phục voi, cọp; giỏi võ nghệ; xinh đẹp B Thuần phuc voi; giỏi võ nghệ; cảm; xinh đẹp C Thuần phuc voi, cọp; giỏi võ nghệ; xinh đẹp trung thành D Thuần phuc voi; giỏi võ nghệ; cảm trung thành Bên cạnh giỏi võ nghệ, bà Bùi Thị Xuân có niềm vui gì? A Cưỡi voi rừng B Thuần phục voi rừng C Cứu voi rừng khỏi trăn khổng lồ D Cho voi ăn Tại voi chúa quỳ xuống, cúi đầu với bà Bùi Thị Xuân? A Vì bà cho ăn B Vì bà cứu mạng C Vì bà điều trị bệnh cho D Vì bà phục 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục Xuân Diệu (1962), Tập thơ “Cầm tay”, NXB Văn học Bùi Văn Duệ (1994), Tâm lý học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng – Lê Thị Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thà (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Phước Lộc (2004), Giáo trình Lí luận dạy học, Đại học Cần Thơ Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục Hoàng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tập 1+ Tập 2), NXB Thời Đại Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 10 Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục 11 Nhiều tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (Tập 1+ Tập 2) Website: http://vietnamnet.vn http://dantri.com.vn http://www.vinabook.com 167 [...]... Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập nâng cao và trò chơi học tập theo chủ điểm cho HS lớp 5 Chương 2 Thiết kế hệ thống bài tập nâng cao và trò chơi học tập theo chủ điểm Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 5 1.1 Cơ sở... cho các em thực hành, thí nghiệm; tổ chức các trò chơi học tập 28 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 2.1 Hệ thống bài tập nâng cao theo chủ điểm 2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế bài tập Hệ thống bài tập mà GV lựa chọn phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản tới phức tạp - Mỗi bài tập phải là một mắc xích trong hệ thống bài tập, ... bằng hệ thống bài tập và trò chơi học tập 1.1.3.1 Tầm quan trọng của hệ thống bài tập và trò chơi học tập trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học Bài tập có vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học tiếng Việt nói riêng Nó là phương tiện hiệu quả không thể thay thế được trong việc giúp HS hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ Thông qua bài tập có thể phát huy tính tích cực, chủ. .. tập và tổ chức trò chơi trong giờ dạy một số bài thuộc chủ điểm trong quá trình tổ chức thực nghiệm mà luận văn đề xuất 6 Đóng góp của luận văn Góp phần xây dựng hệ thống bài tập nâng cao theo chủ điểm với một ngữ liệu khác với ngữ liệu của bài đọc trong SGK và trò chơi với mục tiêu, nguyên tắc, luật chơi cụ thể cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Việt lớp 5 trong nhà trường... tắc và quan điểm xây dựng chương trình Tiếng Việt 1.1.1.1 Các nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt Các nguyên tắc được sử dụng để xây dựng chương trình Tiếng Việt gồm có: Nguyên tắc khoa học, nguyên tắc sư phạm, nguyên tắc thực tiễn a) Nguyên tắc khoa học - Cấu trúc nội dung môn học là sự tiếp nối kiến thức của các lớp trước Trong sách Tiếng Việt lớp 5 ta nhận thấy có rất nhiều kiến thức lớp. .. Tập đọc lớp 5, học sinh được học đến các chủ điểm “Người công dân”, “Nhớ nguồn”, “Những chủ nhân tương lai” + Trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4, học sinh được học các kiến thức về từ ghép, đến lớp 5 tuần 19 học sinh được học câu ghép và tuần 20 học sinh được học nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ c) Quan điểm tích cực hóa hoạt động của học sinh Cũng như các môn học khác thì Tiếng Việt lớp 5 cũng... phương pháp dạy học Tiếng Việt cho người học 21 1.2.1.2 Mục tiêu của chương trình Tiếng Việt Tiểu học Mục tiêu của chương trình Tiếng Việt tiểu học được xác định như sau: - Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (bao gồm cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao... tổng thể SGK Tiếng Việt 2, 3, 4 và 5 là giống nhau, chỉ khác nhau ở phân môn, thời lượng học, mức độ và cách thức rèn luyện kĩ năng của từng phân môn Cụ thể như sau: * Các đơn vị học SGK Tiếng Việt 5 (hai tập) gồm 10 đơn vị học, mỗi đơn vị ứng với một chủ điểm, học trong 3 tuần (trừ chủ điểm Vì hạnh phúc con người học trong 4 tuần) Tập một gồm 5 chủ điểm, học trong 18 tuần: - Tuần 1, 2, 3: Việt Nam –... giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái 1.1.3.2 Mục tiêu của bài tập Mục tiêu là cái đích mà thầy trò cần hướng tới trong quá trình dạy học nói chung và quá trình thực hiện bài tập Tiếng Việt nói riêng Mục tiêu dạy học chi phối cả quá trình dạy học, từ nội dung chương trình, phương pháp dạy học đến cách đánh giá kết quả học tập Trong thực tế, giáo viên chưa chú trọng đúng mức việc xác định mục tiêu dạy học. .. thiện và mở rộng kiến thức - Hệ thống bài tập phải bao gồm nhiều thể loại bài tập: bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo,… 2.1.2 Quy trình thực hiện giải bài tập Quy trình thực hiện bài tập có thể được tiến hành qua bốn bước sau: - Xác định lệnh và dữ kiện bài tập: Một bài tập bao giờ cũng có hai phần: lệnh và dữ kiện Các yếu tố này là cơ sở cho quá trình phân tích định hướng để học sinh thực hiện bài tập ... Thiết kế hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập theo chủ điểm Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH... học sinh Với lí chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập nâng cao trò chơi học tập để dạy chủ điểm chương trình Tiếng việt lớp 5 với mong muốn giúp giáo viên học sinh thuận lợi việc dạy học môn Tiếng. .. quan chương trình Tiếng Việt lớp 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 29 2.1 Hệ thống

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1. Lý do chọn đề tài 1

  • 2. Lịch sử nghiên cứu 2

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

  • 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4

  • 5. Phương pháp nghiên cứu 5

  • 6. Đóng góp của luận văn 6

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 5 7

  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 29

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 145

  • 3.1 Mục đích thực nghiệm 145

  • 3.3 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 145

  • PHỤ LỤC 151

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Tiếng Việt ta vốn giàu và đẹp. Đối với mỗi người Việt Nam thì không có một ngôn ngữ nào khác hay và đẹp hơn tiếng mẹ đẻ của mình. Ngày nay, trước những biến đổi to lớn của đất nước, trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ tri thức là phải luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự giàu có và trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi mãi xứng đáng với vai trò là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của cộng đồng người Việt Nam, là công cụ bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc. Hơn nữa, những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục..., những thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có sự đổi mới trong việc dạy - học Tiếng Việt trong nhà trường. Việc đưa Tiếng Việt vào chương trình giáo dục đã được nhà nước ta chú trọng ngay từ những ngày đầu độc lập. Giữ gìn ngôn ngữ dân tộc cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước của mỗi người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan