sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy đạo đức cho học sinh lớp 4

89 2.1K 3
sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy đạo đức cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN -**** - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO DẠY ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths TRỊNH THỊ HƯƠNG CAO THỊ NGỌC DIỄM Lớp: Sư phạm Tiểu học – K37 MSSV: 1110287 Cần Thơ, tháng 04 năm 2015 LỜI CẢM ƠN  Được tận tình giảng dạy quý thầy cô Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ năm học vừa qua giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu bạn lớp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức cho học sinh lớp 4” Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Ths Trịnh Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường Tiểu học Ngô Quyền đặc biệt cô: Lâm Thị Thúy Lan giáo viên chủ nhiệm lớp 4.2 cô Trần Ngọc Thu giáo viên chủ nhiệm lớp 4.5 với tập thể học sinh lớp 4.2 4.5 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình làm thực nghiệm khảo sát để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn gia đình tất bạn sinh viên lớp Sư phạm Tiểu học K37 ủng hộ em khuyến khích em suốt trình hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều để hoàn thành đề tài này, kiến thức hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô để em hoàn thành tốt luận văn nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm cho thân công tác sư phạm sau Cuối lời, em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc đến quý thầy cô, bạn sinh viên tất người giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Người viết Cao Thị Ngọc Diễm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên văn Viết tắt Văn học dân gian VHDG Ngữ liệu văn học dân gian NLVHDG Phó Giáo sư Tiến sĩ PGS.TS Giáo viên GV Học sinh HS Giáo sinh GSh Mã số sinh viên MSSV Giáo viên hướng dẫn GVHD Bài tập BT Sách giáo khoa SGK Ban Chấp hành Trung ương BCH TW Nghị Trung ương NQTƯ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VIÊT NAM 1.1 Định nghĩa văn học dân gian 1.2 Đặc trưng văn học dân gian 10 1.2.1 Văn học dân gian sáng tác ngôn từ mang tính tập thể - truyền miệng 10 1.2.2 Văn học dân gian loại hình nghệ thuật nguyên hợp nội dung lẫn hình thức 13 1.2.3 Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật mang tính thực hành 14 1.3 Các thể loại văn học dân gian 15 1.4 Những giá trị văn học dân gian Việt Nam 17 1.4.1 Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc 18 1.4.2 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người 18 1.4.3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc 19 1.5 Tìm hiểu ngữ liệu văn học dân gian 20 1.5.1 Ngữ liệu văn học dân gian gì? 21 1.5.2 Ngữ liệu văn học dân gian với đặc điểm tâm lý học sinh trình nhận thức 21 1.5.3 Những yêu cầu chung việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian 29 1.5.4 Cơ sở việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian dạy môn Đạo đức 34 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC VÀ HỆ THỐNG NGỮ LIÊU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 40 2.1 Tầm quan trọng giáo dục đạo đức phát triển nhân cách trẻ em 40 2.2 Môn Đạo đức Tiểu học 43 2.2.1 Vị trí, vai trò môn Đạo đức trường Tiểu học 43 2.2.2 Mục tiêu môn Đạo đức trường Tiểu học 44 2.2.3 Đặc điểm môn Đạo đức 45 2.2.4 Nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 49 2.3 Thực trạng việc dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học 50 2.4 Thống kê ngữ liệu văn học dân gian sử dụng vào dạy môn Đạo đức lớp 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khảo sát tình hình chung việc sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức giáo viên trường Tiểu học Ngô Quyền 64 3.1.1 Đối tượng khảo sát 64 3.1.2 Mục đích nội dung khảo sát 64 3.1.3 Thống kê phân tích kết khảo sát 64 3.2 Thực nghiệm 68 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 68 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm 68 3.2.2.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cổ nhân có câu: “Rèn luyện đạo đức thứ nhất, học văn hóa thứ hai Không làm thứ khó làm thứ hai” Đã bao đời nay, ông cha ta nêu cao truyền thống đạo đức dân tộc, mà có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” Bài học lễ nghĩa học học mà học suốt đời Đạo đức đáng quý nhất, đáng trân trọng thể phẩm giá người Có lẽ chúng ta, ghi nhớ lời dạy Bác Hồ kính yêu: “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Thật vậy, người có tài giỏi đến mà đạo đức không Trong công đổi nay, yếu tố người đặc biệt coi trọng, tiềm trí tuệ sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh yêu cầu thường xuyên công tác giáo dục Bởi giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh niềm trăn trở khôn nguôi bậc phụ huynh, quý thầy cô giáo tất người có lương tâm trách nhiệm xã hội Vì vậy, ngành giáo dục nhận quan tâm đặc biệt đầu tư cho giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta Nhà trường Tiểu học nơi hình thành nhân cách cho trẻ, nơi dạy chữ mà dạy nhân cách, lẽ sống đời Vì thế, công tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh nhằm hình thành người có đầy đủ phẩm chất, hoàn thành mục tiêu giáo dục tiểu học: “Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 27, Luật Giáo dục 2005) Bậc Tiểu học bậc học giáo dục phổ thông Bất kỳ người công dân công tác, lao động lĩnh vực xã hội phải trải qua bậc học Tiểu học Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, dấu ấn trường Tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến đời HS, việc giáo dục đạo đức phải coi trọng tiến hành từ bậc tiểu học Và môn Đạo đức môn học bắt buộc, môn học trang bị cho HS chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lí tưởng Từ em biết cách vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào sống Tuy nhiên, việc giảng dạy môn Đạo đức cho HS nhà trường chưa quan tâm mức Một số GV coi nhẹ công việc nên chất lượng dạy Đạo đức khóa chưa cao Khi dạy học, người GV trọng tới việc truyền thụ kiến thức cho HS mà chưa nhận thức đắn việc giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học Các hình thức tổ chức dạy học GV chưa phong phú, trò chơi tẻ nhạt chưa mang tính giáo dục cao chưa thu hút HS Hơn nữa, nước ta bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, xâm nhập văn hóa phẩm đồi trụy làm xóa mòn giá trị đạo đức, phong mĩ tục dân tộc Vấn đề đặt làm cách để việc dạy học môn Đạo đức nhà trường Tiểu học trọng Tiểu học bậc học tảng, nơi mà phẩm chất nhân cách tốt đẹp hình thành Bởi thế, GV phải có tiết dạy thu hút HS HS nắm bắt kiến thức môn Đạo đức cách chủ động, tích cực mà không áp đặt, gò bó Song cần giúp cho HS thấy nét đẹp, phẩm chất cao quý, giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Mà truyên thống quý báu HS tiếp nhận nhiều qua hệ thống ngữ liệu văn học dân gian em học trường Bởi văn học dân gian có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn cho hệ trẻ, kho kinh nghiệm sống đầy quý báu, từ giúp HS hình thành phát triển nhân cách Văn học dân gian nguồn nước mát, văn học dân gian yếu tố góp phần bồi đắp tâm hồn cho em từ thuở đầu đời Thực tế chứng minh, em lớn lên môi trưòng giáo dục với lời ru bà, mẹ giúp em yêu thương thân thiện Ở góc độ đó, việc bồi dưỡng văn hóa dân tộc tác động trực tiếp thường xuyên nhất, ngày tháng em ngồi ghế nhà trường Xuất phát từ vấn đề trăn trở việc giúp HS yêu thích việc học GV say mê việc dạy môn Đạo đức từ yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học, nhằm “phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều – Luật Giáo dục), tìm hiểu hệ thống ngữ liệu văn học dân gian để đưa vào việc giảng dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp với đề tài là: “Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4” Vì văn học dân gian phận văn học dân tộc đúc kết từ ngàn xưa, thể nhận thức, trình độ phát triển đúc kết kinh nghiệm sống ông cha ta truyền lại cho hệ sau Hi vọng với đề tài này, có đóng góp tích cực công tác giảng dạy môn Đạo đức trường Tiểu học Lịch sử vấn đề Văn học dân gian Việt Nam phận văn học dân tộc Văn học dân gian nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu văn học, GV nước Với đề tài “Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4”, xin điểm lại số công trình nghiên cứu tiêu biểu cho việc dạy học tác phẩm văn học dân gian nói riêng sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức nói chung Hoàng Tiến Tựu, năm 1997 “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian”, NXB Giáo dục, tập trung đưa vấn đề có liên quan đến việc giảng dạy văn học dân gian Công trình gồm bảy chương, ba chương đầu bàn lí luận chung, chương dành cho việc nghiên cứu giảng dạy ca dao, chương bàn tục ngữ, chương viết truyện dân gian Đây tài liệu hữu ích cho GV sinh viên công tác giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian Đinh Gia Khánh (chủ biên), năm 1996 với Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Đây công trình nghiên cứu nhiều kiến thức văn hóa dân gian văn học dân gian Tài liệu có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu thể loại văn học dân gian Việt Nam Bùi mạnh Nhị (chủ biên), năm 2003 với công trình nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam – công trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục Đây công trình tác giả tập hợp chọn lọc nhiều công trình nghiên cứu vấn đề lí luận chung vấn đề loại đề tài, tác phẩm, nhân vật, cách tiếp cận tác phẩm văn học dân gian Ngoài ra, tác giả Bùi Mạnh Nhị có Phân tích tác phẩm văn học dân gian bàn đến thể loại tác phẩm văn học dân gian phương pháp tiếp cận phân tích văn học dân gian để giúp GV HS khai thác giá trị VHDG mang lại Nguyễn Bích Hà, năm 2008 với Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, công trình nghiên cứu tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam Cuốn sách mang đến tri thức đất nước người, phong tục tập quán đời sống tinh thần cha ông ta từ ngàn đời xưa Sách bao gồm hai phần chính: phần nét khái quát văn học dân gian, phần hai nghiên cứu thể loại văn học dân gian Cuốn sách giúp ích nhiều cho GV sinh viên tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam Nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn sách Văn học – Tài liệu đào tạo giáo viên thuộc môđun Tiếng Việt – Văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Qua sách này, sinh viên có kiến thức kĩ Văn học mà đặc biệt nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam để hỗ trợ cho việc tìm hiểu ngữ liệu văn học dân gian phục vụ cho việc giảng dạy mang lại hiệu PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp, năm 2008 với Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Quyển sách tổng hợp số vấn đề đạo đức, đạo đức học phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học giúp GV sinh viên nắm rõ vị trí, mục tiêu, đặc điểm, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học môn Đạo đức hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức Tiểu học Đây công trình nghiên cứu bổ ích cho GV sinh viên ngành Sư phạm Tiểu học Quyển Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam biên soạn theo Chương trình Đào tạo giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo giúp người viết nắm mục tiêu, nội dung môn Đạo đức tiểu học Bên cạnh, Đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức (Tài liệu đào tạo giáo viên) nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Chiến lược Chương trình giáo dục biên soạn giúp sinh viên có hiểu biết cần thiết kĩ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Qua công trình nghiên cứu trên, người viết nhận thấy tác giả nghiên cứu văn học dân gian cách cụ thể với công trình nghiên cứu đồ sộ nghiên cứu việc giảng dạy văn học dân gian nhà trường phổ thông Riêng vấn đề nghiên cứu việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học chưa đề cập nhiều Do vậy, mong với đề tài góp phần vào việc nghiên cứu văn học dân gian công tác giảng dạy nhà trường Tiểu học giúp mang lại lợi ích thiết thực cho GV lên lớp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4”, người viết nhằm giới thiệu đến người đọc hệ thống ngữ liệu văn học dân gian sử dụng vào dạy học môn Đạo đức lớp 4, nhằm cải thiện chất lượng dạy Đạo đức, gây hứng thú học tập khơi gợi tinh thần ham học hỏi học sinh Qua đó, người viết muốn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng môn học Đạo đức việc hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học Bên cạnh đó, người viết góp thêm tiếng nói để khẳng định giá trị to lớn văn học dân gian giáo dục đạo đức, từ gìn giữ lưu truyền giá trị văn hóa, truyền thống kinh nghiệm quí báu ông cha ta GV chuẩn bị kế hoạch giảng dạy thật chu đáo; nắm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ giải thích để HS hiểu rõ b) Tường thuật tiết dạy thực nghiệm Trường: Tiểu học Ngô quyền Họ tên GSh: Cao Thị Ngọc Diễm Lớp: 4.2 MSSV: 1110287 Môn: Đạo đức Ngành học: Giáo dục Tiểu học Tiết thứ: Họ tên GVHD: Cô Lâm Thị Thúy Lan Ngày 19 tháng 03 năm 2015 TÊN BÀI DẠY TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I MỤC TIÊU  Hiểu ý nghĩa hoạt động nhân đạo: giúp đỡ gia đình, người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua khó khăn  Ủng hộ hoạt động nhân đạo trường, cộng đồng nơi  Không đồng tình với người có thái độ thờ với hoạt động nhân đạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giáo viên: SGK, phần thưởng cho HS chơi trò chơi  Học sinh: Sách giáo khoa… III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (1 phút): Hát Kiểm tra cũ (3 phút)  Giáo viên hỏi: Em cho biết, hoạt động nhân đạo ?  học sinh trả lời: Hoạt động nhân đạo giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn  Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ minh họa hoạt động nhân đạo  Học sinh trả lời: quyên góp tiền cho người vùng lũ lụt, quyên góp sách cho bạn có hoàn cảnh khó khăn  học sinh nhận xét  GV nhận xét 70 Các hoạt động Thời gian phút Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (Tiết 2)  GV giới thiệu: Tiết trước, em  HS lắng nghe tìm hiểu hoạt động nhân đạo Hôm nay, cô em tìm hiểu thêm hoạt động nhân đạo hoạt động hoạt động nhân đạo Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nay: “Tích cực tham gia hoạt động” (Tiết 2)  GV viết tựa lên bảng yêu  Một số HS nhắc lại cầu học sinh nhắc lại 18 phút 3.2 Luyện tập thực hành  Hoạt động 1: Xử lí tình Bài tập  GV mời HS đọc yêu cầu BT2  HS đọc Cả lớp đọc thầm theo  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm  HS thảo luận nhóm 6, xử lý tình SGK thời gian phút  GV yêu cầu nhóm đưa ý  HS xử lí tình huống: a) Quyên góp tiền cho bạn; không kiến kì thị bạn; cõng bạn học; cho bạn a) Nếu lớp em có bạn bị giang đến trường khuyết tật b) Qua nấu cơm, dọn dẹp nhà cho b) Nếu gần nơi em có cụ già sống cụ, nói chuyện với cụ, góp tiền cho cô đơn, không nơi nương tựa cụ  GV nhận xét kết luận: “Cô  HS lắng nghe 71 tuyên dương lòng em Các em biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, không nơi nương tựa việc làm ý nghĩa”  GV liên hệ: Các em biết  HS trả lời: Đoàn Trường Sinh gương 10 năm liền cõng bạn học hay không?  GV khen ngợi nêu sơ lược  HS lắng nghe gương Đoàn Trường Sinh  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Bài tập  GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3  HS đọc yêu cầu tập  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm  HS thảo luận nhóm đôi đôi nêu ý kiến câu  HS thực theo yêu cầu BT3  GV yêu cầu HS nêu ý kiến Đúng Sai cách giơ tay  GV gọi số HS giải thích a) Đúng c) Sai b) Sai d) Đúng  Một số HS giải thích vài ý kiến  GV kết luận: Các em biết bày  HS lắng nghe tỏ thái độ đồng tình với ý kiến không đồng tình với ý kiến chưa hoạt động nhân đạo Tiếp theo, bước sang tập Bài tập  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm  HS thảo luận nhóm, thực theo 6, đưa ý kiến việc làm yêu cầu 72 tập giải thích  Đại diện nhóm trình bày ý  GV mời đại diện nhóm trình kiến thảo luận: bày ý kiến: a) Không phải Vì xem phim giải a) Xem phim nói động đất, sóng trí chưa giúp đỡ nên thần giới hoạt động nhân đạo b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người b) Đúng Vì số tiền giúp họ vượt nghèo qua khó khăn c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên c) Đúng Vì việc làm giúp đỡ góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật người hoàn cảnh khó khăn d) Góp tiền thưởng cho đội tuyển d) Không phải hoạt động nhân đạo bóng đá trường Vì hỗ trợ thêm, giải e) Hiến máu bệnh viện thưởng  GV kết luận: Tham gia hoạt e) Đúng Vì nguồn máu giúp động nhân đạo góp phần nhỏ bé đỡ người cần cá nhân, giúp đỡ nhiều  HS lắng nghe người vượt qua hoàn cảnh khó khăn Bài tập  GV yêu cầu HS nhà làm 3.3 Củng cố 10 phút  GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ca dao – tục ngữ” trả lời  HS tham gia chơi nhận phần thưởng Trò chơi nhằm tạo cho HS hứng thú việc tìm hiểu ca dao, tục ngữ qua GV khắc sâu nội dung học  tinh thần nhân đạo dân tộc ta qua câu ca dao, tục ngữ Câu 1: Đây câu tục ngữ nói 73 tình cảm yêu thương, quý mến người khác giống yêu thương thân (Gồm Thương người thể thương thân từ) ? Câu 2: Đây câu ca dao nói tình yêu thương hai loại họ Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung (Gồm 14 từ) ? giàn Câu 3: Câu tục ngữ nói tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ người có hoản cảnh khó khăn Lá lành đùm rách (gồm có từ) ? Câu 4: Đây câu tục ngữ (gồm từ) nói tình yêu thương đồng loại muốn nhắc nhở cá nhân gặp khó khăn, hoạn nạn tập thể, người xung quanh phải quan tâm, giúp đỡ ? Câu 5: Câu tục ngữ gồm có từ, khuyên ta nên giúp đỡ người nghèo khổ, đói khát, giúp đỡ ta giúp họ thoát cảnh khốn cùng, để kéo dài sống ? Miếng đói gói no  GV cung cấp thêm cho HS số câu ca dao, tục ngữ khác lòng nhân đạo  Nhận xét tiết học 74 Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ 3.4 Dặn dò phút  Yêu cầu học sinh nhà làm tập vào vở, học chuẩn bị tiết sau “Tôn trọng Luật giao thông” * Phân tích kết thực nghiệm Qua dạy thực nghiệm: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo” (Tiết 2) Nhìn chung, kế hoạch học thực thành công, đạt mục tiêu học, thực đầy đủ bước lên lớp giáo viên phối hợp nhiều phương pháp trình giảng dạy phương pháp đàm thoại – gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập; GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh nắm nội dung học GV có chuẩn bị kiến thức kĩ nên giảng lưu loát, thu hút ý HS Đặc biệt, cuối tiết học hoạt động ôn bài, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ca dao – tục ngữ” nhằm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức Chính thế, tiết học hứng thú với học sinh Mặc dù có số câu ca dao, tục ngữ HS chưa tìm câu “Miếng đói gói no” em hào hứng lắng nghe giáo viên gợi ý đặt câu hỏi, theo với trò chơi “Ca dao – tục ngữ” em hăng hái tham gia giải đáp ô chữ vận dụng vốn hiểu biết để tìm câu ca dao, tục ngữ lòng nhân đạo phù hợp với gợi ý GV nêu Những điều này, kích thích, phát triển tư HS từ HS nắm vững kiến thức: hiểu ý nghĩa hoạt động nhân đạo; biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn; không đồng tình với người có thái độ thờ hoạt động nhân đạo; tích cực tham gia hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả Tuy nhiên, vài hạn chế dạy thời gian quy định (5 phút) chưa có kinh nghiệm đứng lớp nhiều nên lúng túng việc quản lí học sinh xử lí tình huống: số học sinh chưa thật nghiêm túc tiết học, hoạt động trò chơi HS hứng thú trật tự nhiều, GV chưa quản lí Nhưng với việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian trò chơi “Ca dao  tục ngữ”, thực tiết dạy thành công, HS hứng thú 75 không khí lớp học hoàn toàn sôi nổi, kích thích tìm tòi, khám phá kiến thức HS, nói việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vô cần thiết c) Tường thuật tiết dạy lớp đối chứng BIÊN BẢN DỰ GIỜ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) Trường: Tiểu học Ngô quyền Người giảng dạy: Kích Liến Lớp: 4.5 Sĩ số: 45 Vắng: Người dự giờ: Cao Thị Ngọc Diễm Ngày: 16/03/2015 Buổi: Sáng Tiết thứ: Thời Nội dung tiết gian dạy 1 Khởi động phút Hoạt động GV Hoạt động HS  Yêu cầu Phó văn thể bắt  Cả lớp hát “Em giọng cho lớp hát yêu hòa bình” phút Kiểm tra  GV hỏi:  HS trả lời: cũ Câu 1: Em làm Câu 1: Em quyên góp việc để giúp đỡ sách, tiền cho nạn nhân bị thiệt hại nạn nhân vùng thiên tai thiên tai gây ?  GV yêu cầu HS nhận xét  HS nhận xét Câu 2: Em nêu số Câu 2: “Thương người câu ca dao, tục ngữ mà em thể thương thân” “Lá biết lành đùm rách”  GV nhận xét  HS lắng nghe Dạy phút a) Giới thiệu “Tiết trước, em biết hoạt động nhân đạo Vậy biểu hoạt động nhân đạo nào? Chúng ta tìm 76 HS lắng nghe hiểu qua học hôm nay: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (Tiết 2)” 20 phút b) Các hoạt * Bài tập động luyện tập  GV yêu cầu HS đọc yêu  HS đọc Cả lớp theo  Hoạt động 1: cầu BT1 dõi Những biểu  GV cho HS thảo luận  HS thảo luận nhóm đôi hoạt nhóm đôi động nhân đạo  GV quan sát hỗ trợ HS làm thảo luận  Hoạt động 2: Xử lí tình  GV mời đại diện  Các nhóm trình bày kết nhóm trình bày thảo luận  GV kết luận  HS lắng nghe * Bài tập 2a  GV yêu cầu HS thảo luận  HS thảo luận tìm cách ứng xử hay  GV quan sát, giúp đỡ  HS thảo luận nhóm gặp khó khăn  GV gọi số HS phát  HS phát biểu biểu  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến  GV kết luận  HS lắng nghe * Bài tập  GV yêu cầu HS thảo luận  HS thảo luận, thực nhóm làm BT3 theo yêu cầu  GV mời đại diện nhóm  Các nhóm trình bày kết trình bày thảo luận  GV kết luận  HS lắng nghe 77 * Bài tập  GV yêu cầu HS thảo luận  HS thảo luận thực nhóm đôi làm BT4 theo yêu cầu  GV mời đại diện  Các nhóm lại nhận nhóm trình bày trước lớp xét, bổ sung  GV kết luận  HS lắng nghe * Bài tập Về nhà làm 10 phút Củng cố  Hôm học  HS trả lời: Tích cực tham gì? gia hoạt động nhân đạo  GV mời HS lên sắm  HS lên sắm vai vai, giải tình Tình huống: Ở gần nơi em sống có cụ già 70 tuổi bà cụ sống mình, cháu Bà cụ cảm thấy cô đơn hiu quạnh Em người bạn làm để giúp bà cụ đem lại niềm vui cho bà ?  GV nhận xét  HS lắng nghe  Chuẩn bị tiết sau: Tôn trọng Luật giao thông * Phân tích tiết dạy lớp dự Nhìn chung, GV tiến hành đầy đủ bước lên lớp, giọng nói to, rõ ràng, tác phong dạy học tự tin Trong tiến trình dạy học, GV có sử dụng phương pháp dạy học đa dạng như: đàm thoại – gợi mở, thảo luận nhóm, phương pháp sắm 78 vai nhằm giúp HS nắm vững kiến thức với tận tình giảng dạy HS hoàn thành tốt tập Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn có số nhận xét sau:  Phần kiểm tra cũ giáo viên cho HS nêu câu ca dao, tục ngữ nói lòng nhân đạo, HS nêu câu là: thương người thể thương thân lành đùm rách câu SGK, GV chưa cho HS giải thích ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ GV nên cho HS giải thích để nhấn mạnh nội dung nhân đạo hay lời khuyên răn từ những câu ca dao, tục ngữ từ giúp HS ghi nhớ, khắc sâu nội dung học  Hoạt động thực hành, GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành tập, không khí lớp học diễn bình thường Đến hoạt động ôn bài, GV cho HS sắm vai giải tình huống, không khí lớp học có phần sôi hơn, GV đưa tình vào cho HS xử lí nhằm kiểm tra kiến thức thái độ, tình cảm em trước tình thể hoạt động nhân đạo Cả lớp quan sát bạn sắm vai từ rút học kinh nghiệm cho thân với tâm lí ngại ngùng trước tập thể lớp, em lên sắm vai e dè nên không khí lớp học chưa thật sôi nổi, hào hứng, mục đích giáo dục qua việc sắm vai xử lí tình chưa mang lại hiệu cao GV nên chọn em HS mạnh dạn, tự tin lên sắm vai Qua việc dạy thực nghiệm dự lớp đối chứng, nhận thấy hai tiết học truyền tải kiến thức trọng tâm, đạt mục tiêu học, hình thành cho HS chuẩn mực, hành vi đạo đức phù hợp, với tiết dạy thực nghiệm việc GV sử dụng NLVHDG làm cho tiết học trở nên thú vị, thu hút ý HS Chính điều tạo bầu không khí học tập vui tươi, sôi nổi; HS có hội trau dồi thêm vốn kiến thức dân gian gần gũi với em; vừa mang lại trải nghiệm thú vị qua NLVHDG; vừa góp phần hình thành, rèn luyện hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp Từ đó, HS dễ dàng khắc sâu kiến thức d) Kết luận Qua trình khảo sát thực tế, khảo sát ý kiến giáo viên dự lớp đối chứng việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức lớp 4, 79 nhận thấy việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức Tiểu học cần thiết Vì góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học thêm vào ngữ liệu văn học dân gian với vận dụng, tổ chức sử dụng giáo viên thu hút học sinh, không khí lớp học trở nên sôi Từ giúp học sinh yêu thích học môn Đạo đức hơn, không nắm vững kiến thức, nội dung học mà giúp em nhớ lâu thông qua rèn luyện cho học sinh phẩm chất, hành vi tốt vốn hiểu biết ca dao, tục ngữ phong phú Nhờ mà tiết học Đạo đức không nhàm chán với học sinh, không dạy lễ nghĩa, giáo điều cách khô khan Việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy học môn Đạo đức cần thiết người giáo viên cần có kĩ tổ chức sử dụng ngữ liệu văn học dân gian cách hợp lí mang lại hiệu Người giáo viên cần cân nhắc việc sử dụng ngữ liệu vào hoạt động giới thiệu mới, hoạt động ôn bài, hay hoạt động thực hành – luyện tập… hoạt động đưa vào cần thiết Giáo viên phải thay đổi hình thức thu hút lôi học sinh trình học tập Ngoài ra, sử dụng ngữ liệu văn học dân gian giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung học để thiết kế hoạt động sử dụng ngữ liệu cho phù hợp đảm bảo thời gian cho tiết học Và để sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức mang lại hiệu đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy thật chu có phương pháp tổ chức tiết học hợp lí Khi giảng hay đưa ngữ liệu văn học dân gian vào tiết dạy, giáo viên cần sử dụng câu hỏi đàm thoại, gợi mở phù hợp, lôgic để học sinh rút học quý báu cần học tập 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu thực nghiệm trình thực tập trường Tiểu học Ngô Quyền, nhận thấy rằng: học sinh lớp hiếu động thiếu kiềm chế, thích bắt chước, tò mò ham học hỏi Tuy trình độ nhận thức em có phát triển so với học sinh độ tuổi lớp 2, kinh nghiệm sống em non nớt, chưa có đủ lực nhận thức chuẩn mực đạo đức mặt lí thuyết Và ngữ liệu văn học dân gian với câu chuyện cổ tích gần gũi, mang tính giáo dục cao, phù hợp với tâm lí học sinh Tiểu học câu ca dao, tục ngữ đúc kết kinh nghiệm sống quý báu người trước kết hợp với lối nói vần vè, giàu nhịp điệu ca dao, tục ngữ giúp học sinh dễ nhớ, dễ thuộc dễ khắc sâu tâm thức học sinh Từ đó, học sinh tiếp thu chuẩn mực đạo đức cách dễ dàng Do vậy, việc sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian vào giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cần thiết Trải qua thời gian nghiên cứu đề tài, đạt kết sau:  Nhận thức tầm quan trọng môn Đạo đức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Tiểu học giai đoạn nước ta nay, thấy rõ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học  Khái quát đặc trưng, đặc điểm, vai trò văn học dân gian cho thấy phù hợp, cần thiết việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào giảng dạy môn Đạo đức  Tìm hiểu nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học  Tìm hiểu nêu số yêu cầu lựa chọn sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức cho học sinh  Trong trình nghiên cứu học tập, tìm hiểu thống kê ngữ liệu văn học dân gian phù hợp cho học môn Đạo đức  Tôi khảo sát thực nghiệm đạo đức có sử dụng ngữ liệu văn học dân gian trình thực tập sư phạm Kết cho thấy tầm quan trọng 81 việc sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian vào dạy học môn Đạo đức góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh Qua đó, nhận thấy việc sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian góp phần làm không khí lớp học trở nên sôi thu hút hứng thú học tập học sinh, làm cho em cảm thấy yêu thích môn Đạo đức Từ rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em thông qua giáo viên chuyển tải giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội hình thành niềm tin, tình cảm hành vi đạo đức cho học sinh Qua trình khảo sát thực tế, sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức, nhận thấy hầu hết giáo viên gặp số khó khăn:  Các giáo viên nhiều thời gian để sưu tầm, tìm kiếm ngữ liệu văn học dân gian  Những tài liệu nghiên cứu ngữ liệu văn học dân gian dành riêng cho Tiểu học  Vốn kiến thức văn học dân gian học sinh chưa nhiều Từ khó khăn trên, mạnh dạn đưa đề xuất sau:  Cần xuất sách nghiên cứu văn học dân gian dùng nhà trường Tiểu học câu ca dao, tục ngữ giới thiệu phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tiểu học để giáo viên thiết kế dạy mà không nhiều thời gian  Những sách viết truyện cổ tích phải rút nội dung học sau câu chuyện để học sinh nắm ý nghĩa chuẩn mực đạo đức, phẩm chất, hành vi cần hình thành, rèn luyện  Giáo viên nên sử dụng Ngữ liệu văn học dân gian, đặc biệt sử dụng câu truyện cổ tích vào tất tiết dạy để vừa giáo dục đạo đức cho học sinh, vừa tạo không khí học tập thoải mái góp phần lưu truyền giá trị văn hóa, tinh thần ông cha ta  Ban giám hiệu nhà trường dự tiết giảng dạy Đạo đức GV nhiều hơn, để nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức  GV phối hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường để có quan tâm đắn giáo dục đạo đức cho HS 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Chương, 2004, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển hạ), Nhà xuất Bản Đồng Nai Việt Chương, 2004, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển thượng), Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Nghĩa Dân, 2000, Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên Nguyễn Hữu Hợp (Chủ biên), Lưu Thu Thủy, 2007, Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức – Tài liệu đào tạo giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Hợp, 2008, Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Ngọc Mai (Tuyển chọn), 2011, 100 truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, Nhà xuất Văn học Hà Nội Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), 2004, Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Giáo dục Cao Đức Tiến (Chủ biên), Dương Thị Hương, 2007, Văn học – Tài liệu đào tạo giáo viên (theo dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phương Lan, 2006, Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 10 Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Việt Bắc, Nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh, Mạc Văn Trang, 2010, Đạo đức – Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Việt Bắc, Nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh, Mạc Văn Trang, 2013, Đạo đức 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Văn Tứ, 2007, Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Văn Học, 1999, Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam – tập 4, – Dân ca, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 14 http://thuviengiaoan.vn/giao-an/giao-an-dao-duc-lop-4-hoc-ky-1-167/ (20 53 phút ngày 09 tháng 04 năm 2015) 15 http://violet.vn/ntri/entry/show/entry_id/2829105 (21 ngày 30 tháng 03 năm 2015) 83 PHỤ LỤC 84 [...].. .4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sẽ thống kê những ngữ liệu văn học dân gian phù hợp với các bài học trong chương trình Đạo đức lớp 4 và đề ra một số hình thức sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 5 Phương pháp nghiên cứu Khi thực hiện đề tài Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4 , chúng tôi đã sử dụng những phương pháp... đức cho học sinh lớp 4 với hệ thống ngữ liệu văn học dân gian phong phú, đa dạng, được xây 6 dựng phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, kết hợp với các phương pháp dạy học linh hoạt của giáo viên giúp giờ học Đạo đức trở nên thu hút, lôi cuốn học sinh Từ đó, học sinh có thể rèn luyện và trau dồi các phẩm chất đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Đạo đức lớp 4 nói riêng và môn Đạo. .. văn gồm có 3 chương: Chương 1 Khái quát chung về văn học dân gian và ngữ liệu văn học dân gian Việt Nam Chương 2 Khái quát chương trình Đạo đức và hệ thống ngữ liệu văn học dân gian được sử dụng trong dạy học Đạo đức lớp 4 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 7 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VIÊT NAM Ở Việt Nam, VHDG thường được ví như “bầu sữa ngọt” nuôi dưỡng những... hiện tượng đó  Tư duy trừu tượng của học sinh Tiểu học cũng phát triển hơn Các em đã biết sử dụng khái niệm, các kết cấu logic đã có từ trước để tìm ra tri thức mới Cũng nhờ vậy, khi giáo viên sử dụng những ngữ liệu văn học dân gian vào dạy Đạo đức, học sinh có thể liên kết với những ngữ liệu văn học dân gian đã được học khi học tiếng Việt Chính vì vậy trong dạy học, GV phải nhận biết được điều này... được gọi là văn chương bình dân (hoặc văn học truyền khẩu, văn chương hoặc văn học đại chúng), văn chương truyền khẩu (hoặc văn học truyền khẩu, văn học truyền miệng), văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian, …Khái niệm VHDG hiện nay đã được dùng một cách rộng rãi trong giới nghiên cứu văn học song song với khái niệm văn nghệ dân gian 1.2 Đặc trưng của văn học dân gian VHDG được phân biệt với Văn học viết... đề sử dụng ngữ liệu VHDG của GV Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: được thực hiện thông qua việc phân tích quá trình dạy học của GV và HS, tổng kết những kinh nghiệm học được Phương pháp thực nghiệm: tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và tác dụng của việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian 6 Đóng góp của đề tài Đề tài: Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức. .. thời gian nào, được sử dụng trong các môn học khác, trong giờ ngoại khóa, trong sinh 28 hoạt gia đình, xã hội… Chính vì vậy, NLVHDG có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhiều nơi, với nhiều hình thức khác nhau điều này làm cho VHDG ngày càng gần gũi với học sinh hơn 1.5.2.3 Ngữ liệu văn học dân gian phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, ... thức của học sinh Tiểu học Cho nên, cần phải lựa chọn ngữ liệu nào để vừa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đảm bảo tính phát triển trong dạy học, vừa hàm chứa được nội dung dạy học, vừa tránh “sự quá tải” trong việc sử dụng ngữ liệu Một vấn đề cũng cần lưu ý, đó là khả năng sử dụng ngữ liệu thực tế của giáo viên Cùng một ngữ liệu, một bài học, có người sử dụng thành công, có người sử dụng kém... môn học khác Từ đó, GV liên hệ, cung cấp thêm những ngữ liệu mới phù hợp với nhận thức của học sinh, thông qua đó giáo viên rút ra những bài học đạo đức cho học sinh học tập và rèn luyện Có thể nói chính điều này đã góp phần tích cực trong việc phát triển tư duy, ngôn ngữ của các em 1.5.3 Những yêu cầu chung của việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian Từ VHDG đến NLVHDG, từ NLVHDG được sử dụng cho mọi... trường Tiểu học, có thể sử dụng: truyện cổ tích, tục ngữ, ca dao vào dạy học môn Đạo đức cho học sinh 1 .4 Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam Trong văn học dân tộc, văn học dân gian là bộ phận ra đời sớm Nó không chỉ là một bộ phận của văn chương mà còn chính là đời sống, là quan niệm, là kinh nghiệm, là tiếng lòng muôn điệu của dân gian Vì vậy, vai trò và giá trị của VHDG thật lớn lao ... dân gian để đưa vào việc giảng dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp với đề tài là: Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4 Vì văn học dân gian phận văn học dân. .. thi tác dụng việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian Đóng góp đề tài Đề tài: Sử dụng ngữ liệu văn học dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4 với hệ thống ngữ liệu văn học dân gian phong... dân gian vào dạy môn Đạo đức cho học sinh lớp 4 , người viết nhằm giới thiệu đến người đọc hệ thống ngữ liệu văn học dân gian sử dụng vào dạy học môn Đạo đức lớp 4, nhằm cải thiện chất lượng dạy

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • KHOA SƯ PHẠM

  • BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN

  • Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1. Lí do chọn đề tài 1

  • 2. Lịch sử vấn đề 3

  • 3. Mục đích nghiên cứu 5

  • 4. Phạm vi nghiên cứu 6

  • 5. Phương pháp nghiên cứu 6

  • 6. Đóng góp của đề tài 6

  • 7. Cấu trúc luận văn 7

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VIÊT NAM 8

  • CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC VÀ HỆ THỐNG NGỮ LIÊU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 40

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 81

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan