luận văn tốt nghiệp năng lượng gió

56 1.1K 1
luận văn tốt nghiệp năng lượng gió

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ  NĂNG LƯỢNG GIÓ Luận văn tốt nghiệp Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ – TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.GVC Hoàng Xuân Dinh Nguyễn Thị Hồng Lan MSSV: 1117544 Lớp: Sp Vật lý – Tin học Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2014 Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp phương tiện thực Các bước thực Phần NỘI DUNG Chương 1: NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 Lịch sử lượng gió 1.2 Sự hình thành lượng gió 1.2.1 Gió 1.2.2 Một số loại gió 1.2.2.1 Gió Tín Phong 1.2.2.2 Gió đất – biển 1.2.2.3 Gió núi – thung lũng .8 1.2.2.4 Gió mùa 1.2.2.5 Hiện tượng Phơn 10 1.3 Vật lý học lượng gió 11 1.4 Lợi ích phát triển điện gió 12 1.5 Mặt hạn chế sử dụng lượng gió 13 1.6 Nguyên lý hoạt động máy phát điện gió 14 1.7 Giá thành khai thác 15 1.8 Đầu tư cho điện gió 16 Chương 2: NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1 Thống kê 19 2.2 Công suất định mức lắp đặt giới 20 2.3 Phát triển lượng gió – kinh nghiệm số nước 24 2.3.1 Đức 24 2.3.2 Mỹ 25 2.3.3 Trung Quốc 27 2.3.4 Đan Mạch 28 2.3.5 Anh 30 Chương 3: NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 33 3.1 Khái quát 33 3.1.1 Vị trí địa lý .33 3.1.2 Khí hậu .33 3.1.3 Tiềm gió Việt Nam 33 3.1.4 Lượng gió theo mùa Việt Nam .36 3.1.4.1 Phân bố tốc độ gió mặt đất lãnh thổ 36 3.1.4.2 Đặc điểm phân bố tiềm năng lượng gió theo mùa .40 GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 3.2 Thị trường điện gió Việt Nam 41 3.3 Một số cánh đồng điện gió Việt Nam 42 3.3.1 Cánh đồng điện gió Tuy Phong – Bình Thuận 42 3.3.2 Cánh đồng điện gió Bạc Liêu 43 3.3.3 Cánh đồng điện gió Phú Quý- Bình Thuận 45 3.3.4 Cánh đồng điện gió Phương Mai .46 3.3.4.1 Dự án đầu tư phát triển 46 3.4.4.2 Vị trí địa lý tiềm gió 47 3.4 Chính sách hỗ trợ phủ 48 3.4.1 Huy động vốn đầu tư 48 3.4.2 Thuế nhập 48 3.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 48 3.5 Những vấn đề cần quan tâm sử dụng lượng gió 49 3.6 Giải khó khăn 49 Phần KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Phần MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năng lượng yếu tố cần thiết cho tồn phát triển xã hội, đồng thời yếu tố trì sống trái đất Trong tương lai không sử dụng hợp lý nguồn lượng có sẵn tự nhiên chúng bị cạn kiệt Vì nên nghiên cứu tìm hiểu nguồn lượng sử dụng chúng cách có hiệu để góp phần bảo vệ nguồn lượng trái đất Như biết việc phát minh điện thỏa mãn nhu cầu lượng người đưa văn minh nhân loại tiến bước dài Có nhiều cách để sản xuất điện như: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, v.v Việc nghiên cứu tìm nguồn lượng trở thành nghiên cứu mũi nhọn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong công tìm nguồn lượng người đạt thành công định: đời trung tâm phát điện dùng lượng gió lượng mặt trời với công suất lên đến hàng ngàn megaoat Tuy nhiên, khai thác nguồn lượng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Trong năm gần phong điện nước ta triển khai mạnh mẽ Vì phải nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng vô tận cách tốt hiệu Với đề tài “Năng lượng gió”, em mong muốn đóng góp phần việc đẩy mạnh nghiên cứu nguồn lượng gió MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu nguồn lượng gió để tương lai không xa sử dụng nguồn lượng nhiều hơn, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống trái đất bị đe dọa hơn, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài lượng gió nghiên cứu dựa lý thuyết thông qua tài liệu, sách vở, báo chí, internet PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Sưu tầm, phân tích, tổng hợp liệu thông tin có liên quan sách, giáo trình, phương tiện truyền thông đại chúng như: báo, đài, tạp chí, tìm tài liệu mạng internet,… CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Nhận đề tài 2) Tìm tài liệu có liên quan viết đề cương 3) Tổng hợp tài liệu viết luận văn GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 4) Nộp luận văn 5) Hoàn chỉnh luận văn 6) Báo cáo luận văn GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Phần NỘI DUNG Chương 1: NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 LỊCH SỬ VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Năng lượng gió sử dụng từ trăm năm Con người dùng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu Ngoài lượng gió sử dụng để tạo công học để làm quay cối xay gió hay điện tuabin gió, xe chạy lượng gió… Ý tưởng dùng lượng gió để sản xuất điện hình thành sau phát minh điện máy phát điện Lúc đầu nguyên tắc cối xoay gió biến đổi nhỏ thay chuyển đổi động gió thành lượng học dùng máy phát điện để sản xuất lượng điện Khi môn học dòng chảy tiếp tục phát triển thiết bị xây dựng hình dáng cánh quạt chế tạo đặc biệt Ngày người ta gọi tuabin gió, khái niệm cối xay gió không phù hợp chúng thiết bị nghiền Từ sau khủng hoảng dầu thập niên 1970 việc nghiên cứu sản xuất lượng từ nguồn khác đẩy mạnh toàn Thế giới, kể việc phát triển tuabin gió đại Bảng 1.1 cho thấy lịch sử lượng gió Bảng 1.1: Lịch sử lượng gió 3.500 TCN Ai Cập sử dụng lượng gió biết đến nhờ sử dụng gió để đẩy thuyền 2.000 TCN Cối xay gió sử dụng để bơm nước, theo ước tính lịch sử 200 BC Cối xay gió sử dụng để bơm nước Trung Quốc 600 Người Ba Tư Iran ngày sử dụng cối xay gió để xay hạt thành bột 1100 Năng lượng gió xuất châu Âu thời trung cổ Cối xay gió sử dụng để xay ngũ cốc Cối xay gió trục ngang (giống vòng hoa) xuất Tây 1300 Âu để nước lĩnh vực Hà Lan để di chuyển nước tưới Pháp Cải tiến công nghệ cho phép mài cao bơm 1752 Benjamin Franklin tiến hành thí nghiệm cách sử dụng diều, chìa khóa, bão tiếp cận để giúp hiểu Định cư Mỹ sử dụng cối xay gió để bơm nước dọc theo biên giới phía 1800 tây Vào cuối năm 1880, sáu triệu cối xay gió lên khắp nước Mỹ Lưỡi thép cho cối xay gió nâng cao hiệu GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Charles F Brush Tool phát minh cối xay gió lớn mà tạo điện 1888 Cleveland, Ohio Nó sản xuất 12 kW điện Cối xay gió bắt đầu gọi “tuabin gió” 1900 Tuabin gió điện xuất khắp châu Âu sử dụng để cung cấp lượng nhà nông thôn trang trại Mỹ Nhà phát minh người Pháp GJM Darrieus phát triển động tuabin 1920 trục thẳng đứng, bao gồm mảnh mai, lưỡi cong gắn vào đầu cuối ống thẳng đứng quay Thiết kế thường gọi “eggbeater” hình dạng tuabin 1931 Nga xây dựng nhà máy điện thương mại sử dụng tuabin gió để sản xuất điện Tuabin gió lớn (1,250 kW) xây dựng Vermont để đáp ứng với tình 1941 trạng thiếu nhiên liệu Điều cung cấp điện cho cộng đồng địa phương nhiều năm Thế chiến II 1971 Trang trại gió khơi giới bắt đầu hoạt động khơi bờ biển Đan Mạch Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) bắt đầu lệnh cấm vận 1973 dầu, khiến giá dầu tăng lên đáng kể Giá dầu cao tăng lãi suất nguồn lượng thay 1977-1981 Mỹ thiết kế số mẫu tuabin hai cánh Một nguyên mẫu, gọi MOD-1, có công suất megawatt Các doanh nghiệp Mỹ thưởng cho việc sử dụng lượng tái tạo 1980 với khoản tín dụng thuế Các tín dụng thuế liên bang cho lượng gió 25% 1985 1989 Công suất điện gió California vượt 1.000 MW, đủ cung cấp cho 250.000 hộ gia đình Tuabin gió hiệu vào lúc Tài trợ liên bang cho nghiên cứu lượng gió giảm thông qua năm 1980 Bộ Năng lượng (DOE) tài trợ cho nghiên cứu đạt đến điểm GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió thấp năm 1989 Phát triển mối quan tâm công chúng vấn đề môi trường ô 1990 nhiễm không khí nóng lên toàn cầu khuyến khích quan tâm đến lượng tái tạo 2001 2003 Công suất lượng gió tăng 37 phần trăm, đạt 24.800 MW Ngành công nghiệp lượng gió toàn cầu tạo khoảng tỉ USD kinh doanh Châu Âu có 70% lượng gió giới, phần pháp luật khuyến khích tăng trưởng Đức, Đan Mạch Tây Ban Nha Một đạo luật sách lượng Mỹ cập nhật tăng cường ưu 2005 đãi cho nguồn lượng tái tạo Sản xuất lượng gió toàn cầu tiếp tục tăng trưởng theo cấp số nhân 2006 Sản xuất lượng gió toàn cầu vượt 74.000 MW 2007 Năng lượng gió Mỹ công suất tăng đáng kinh ngạc 45% 2008 Công suất lắp đặt lượng gió toàn cầu vượt 94.000 MW 2009 Năng lượng gió cung cấp 2% sử dụng điện toàn giới 2010 Cape gió phê duyệt Chính phủ Liên bang trang trại gió khơi Mỹ 1.2 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.2.1 Gió Những gió thổi tự hỏi, gió đâu mà chẳng hết Hóa động lực vận hành bền bỉ lượng đến từ nơi xa xôi, xạ mặt trời Tia nắng mặt trời chiếu vào mặt đất thay đổi không đồng làm nhiệt độ bầu khí quyển, nước không khí khác nhau, trái đất quay quỹ đạo xung quanh mặt trời tự quay quanh trục tạo nên mùa, ngày, đêm Từ quay quanh trục trái đất nên không khí chuyển động xoáy theo chiều khác Bắc bán cầu Nam bán cầu làm nhiệt độ khí thay đổi phát sinh vùng áp cao áp thấp Ngoài vào ban đêm, nửa bề mặt trái đất, bị che khuất không nhận tia nắng mặt trời, nửa bề mặt ban ngày nên cường độ tia nắng cao hơn, thêm vào nhiệt độ Bắc bán cầu, Nam bán cầu đường xích đạo nhiệt độ biển GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió đất liền khác Chính thay đổi nhiệt độ khí làm không khí chuyển động Sự chuyển động không khí gọi gió Sự khác biệt nhiệt độ bầu trời biến thiên theo mùa (mùa hạ trời nóng, mùa đông trời lạnh), theo vùng (nhiệt đới nóng, ôn đới lạnh), theo đêm ngày (đêm mát mặt trời, ngày nóng có ánh nắng), theo địa hình (núi, thung lũng) Tóm lại, nóng không đồng mặt địa cầu tạo nơi có khí áp cao hay thấp nên gió có nhiều loại Người ta thường phân biệt loại gió chính:  Gió geostrophic (hay gọi gió toàn cầu: global wind): gây chênh lệch nhiệt độ, áp suất, thổi độ cao khoảng 1000 m so với mặt đất, không phụ thuộc nhiều vào bề mặt Trái Đất Loại gió không tạo nguồn lượng cho điện gió  Gió bề mặt (surface wind): thổi mặt đất độ cao 100 m Loại gió phụ thuộc điều kiện mặt đất, địa hình (giảm vận tốc gió) Lưu ý hướng gió thổi gần mặt đất khác xa gió thổi cao Gió bề mặt nguồn lượng chủ yếu cho điện gió  Gió địa phương (gió biển, gió bờ…): gió bề mặt phụ thuộc mật thiết vào điều kiện khí hậu địa phương hầu hết sử dụng hệ thống điện gió, đặc biệt gió biển gió bờ 1.2.2 Một số loại gió 1.2.2.1 Gió Tín Phong Ở miền nhiệt đới hệ thống gió có qui mô lớn Tín Phong Tín Phong dòng khí ổn định thổi từ phần hướng phía xích đạo cao áp cận nhiệt Từ trục cao áp cận nhiệt bán cầu đến trục dải áp thấp xích đạo hai đới Tín Phong rộng lớn hướng đông bắc Bắc bán cầu đông nam Nam bán cầu Đó nhánh thấp vòng lưu Hadley (Hình 1.1) Đây hệ thống gió mặt đất ổn định trái đất với tần suất thịnh hành 80 – 90% tốc độ gió trung bình mùa đông tới 4,3 m/s 2,4m/s vào mùa hè Tốc độ gió trung bình không tính đến hướng đạt tới – 8m/s Do phía đông áp cao cận nhiệt (ở phía đông đại dương) nghịch nhiệt tín phong hạ thấp bình lưu lạnh miền vĩ độ cao, mây tích bị ngăn chặn phát triển theo chiều cao Từ phía cực tây cao áp cận nhiệt dòng khí nóng thổi từ phía xích đạo phía vĩ độ cao nên tầng nghịch nhiệt nâng cao, mây tích phát triển theo chiều cao, xuyên thủng tầng nghịch nhiệt phát triển mạnh thành mây vũ tích cho mưa rào dông GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Hình 1.1: Các đới gió đới khí áp hành tinh mặt đất 1.2.2.2 Gió đất – biển Gió đất – biển gió địa phương đặc trưng cho khu vực địa lý đất biển Gió đất – biển thường quan sát ngày trời quang bờ biển hay gần bờ vùng chứa nước lớn, ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền gọi gió biển, ban đêm gió thổi từ đất liền biển gọi gió đất Gió biển thường thịnh hành vào ban ngày, mạnh sau buổi trưa Khi mặt trời lặn, gió biển yếu thay gió đất Gió đất trì suốt đêm sáng hôm sau, mặt trời mọc Nguyên nhân gây gió đất – biển chênh lệch nhiệt độ không khí đất liền biển, nhờ mà xuất hoàn lưu nhiệt thẳng đứng Vào ban ngày bề mặt đất nóng bề mặt nước biển, không khí đất liền dãn nở bốc lên cao, không khí lạnh từ biển thổi vào chỗ cho không khí nóng đất liền, không khí nóng lên cao thổi biển giáng xuống chỗ cho không khí lạnh biển Như vậy, theo qui luật hoàn lưu nhiệt, hình thành vòng hoàn lưu khép kín Ban đêm, gió đất diễn với chu trình hoàn toàn ngược lại Gió đất – biển thể rõ miền nhiệt đới, nơi có độ chiếu nắng đặc biệt mạnh nước ta nên có độ tương phản lớn nhiệt độ mặt đất nước Sự thay lẫn gió đất biển ngày đêm lặp lại cách đặn Vào ban ngày khác nhiệt lớn vào ban đêm nên gió biển thường mạnh gió đất Bề dày gió biển lớn bề dày gió đất, thông thường bề dày gió biển phát triển tới độ cao khoảng 1000 m dòng gió ngược cao lên tới độ cao khoảng 3000 m, gió đất lên tới độ cao 250 m Càng xa bờ biển gió đất – biển yếu Ở miền nhiệt đới gió biển quan sát thấy vùng cách bờ biển không 100 km, vùng vĩ độ trung bình gió biển GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 7000 kWh/m2 Trên đảo phía Nam lãnh thổ, tổng lượng năm 800 ÷ 1200 kWh/m2 Bảng 3.2: Tóm tắt tiềm gió Việt Nam, dựa theo đồ gió khu vực độ cao trung bình 65 m mặt đất (Nguồn: Bản đồ Năng Lượng Gió Khu Vực Đông Nam Á) Khu vực Gió tốt Gió tốt Gió cực tốt (7 – m/s) (8 – m/s) (> m/s) ĐBSCL, Nam Trung Bộ (Bảo Đảo Côn Sơn, Qui Phan Rang, Lộc), Tây Nguyên (Pleiku, Nhơn, Tuy Hòa, biên dãy Buôn Ma Thuột), Huế, khu vực giới Việt-Trung, dãy Trường biên giới Việt-Lào, Hải Phòng Trường Sơn, Vinh Sơn Diện tích khai 25679 2187 113 8748 452 thác (km ) Công suất tiềm 102716 (MW) Bảng 3.2 tóm tắt công suất tiềm vận tốc gió khác số địa bàn nước, cho thấy hầu hết tiềm công suất lượng gió Việt Nam tập trung vận tốc gió khoảng 7-8 m/s (thích hợp cho việc khai triển tuabin công suất lớn) Hình 3.3:Bản đồ tài nguyên gió độ cao 65m Đông Nam Á (Nguồn: Wind Energy Resource Atlats of Southeast Asia, 2001) GVHD: Hoàng Xuân Dinh 39 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Hình 3.4: Bản đồ phân bố tốc độ gió Việt Nam độ cao 80m 3.1.4.2 Đặc điểm phân bố tiềm năng lượng gió theo mùa Mỗi khu vực lãnh thổ chịu ảnh hưởng khác hai mùa gió Đông Bắc Tây Nam Độ lớn tốc độ độ lớn lượng gió nơi mùa gió phụ thuộc vào địa hình vị trí địa lý khu vực Những khu vực có tiềm lượng gió mùa lạnh cao mùa nóng rõ rệt là: - Các hải đảo phía Đông lãnh thổ (trừ đảo gần bờ từ Hải Phòng đến Diễn Châu Nghệ An) Khu vực phía Đông tỉnh Lạng Sơn Các khu vực núi cao toàn lãnh thổ, kể Tây Nguyên Duyên hải đồng duyên hải từ Hà Tĩnh đến Cà Mau, đặc biệt từ Tuy Hoà đến Phan Thiết lượng mùa lạnh lớn vượt trội lượng mùa nóng Những khu vực có tiềm năng lượng gió mùa nóng cao mùa lạnh rõ rệt là: - Các đảo phía Tây Nam lãnh thổ - GVHD: Hoàng Xuân Dinh 40 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió - Duyên hải phía Tây phần đồng Nam Bộ Các vùng đất thấp vị trí thấp phía Tây Nam Tây Nguyên - Vùng núi thấp phía Tây Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Trị Thiên Duyên hải từ Hải Phòng đến Diễn Châu (Nghệ An) đồng Tại vùng khác lãnh thổ tiềm năng lượng hai mùa gió gần tương đương với Tỷ lệ tiềm hai mùa không thay đổi theo độ cao 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới gió mùa, ven biển nên lượng gió nhiều vùng miền cho dồi Theo khảo sát bốn quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Lào Campuchia lượng gió Cơ quan Năng Lượng Thế giới Ngân hàng Thế giới tiến hành Việt Nam có tiềm lớn loại lượng Một số vùng cho có tiềm lớn điện gió kể Ninh Thuận, Bình Thuận Riêng tỉnh Bình Thuận có 75 nghìn diện tích có tiềm đưa vào quy hoạch điện gió tổng công suất lắp đặt khoảng 50 nghìn MW Đánh giá tiềm lợi điện gió Việt Nam so với nguồn lượng khác, ông Phạm Văn Minh, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tái tạo Năng lượng Việt Nam (REVN) Giám đốc Công ty TNHH thành viên tháp UBI chuyên sản xuất cột tháp tuabin điện gió, cho Việt Nam có lợi điện gió xét khu vực Việt Nam Philippin hai nước lợi dụng sức gió để sản xuất điện sách Chính phủ Việt Nam vấn đề rõ ràng Còn loại lượng tái tạo khác lượng Mặt Trời, thủy triều đầu tư cao, chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, hiệu suất điện Mặt Trời thủy điện thấp so với điện gió Với tiềm to lớn đó, chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đưa trước đây, phong điện phải chiếm chừng 3% tổng sản lượng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010, song mục tiêu không đạt Vừa qua, ông Phạm Trọng Thực, Vụ trưởng Vụ Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương cho Việt Nam thời gian tới cần ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo, đặc biệt lượng gió Mục tiêu đến năm 2020 đưa tổng công suất nguồn điện gió lên 1.000 MW, đến năm 2030 lên 6.200 MW Tính đến nay, Việt Nam có khoảng 20 dự án điện gió đưa tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bạc Liêu, Lâm Đồng Tại Bình Thuận, 16 dự án điện gió đăng ký với tổng công suất 1.350 MW tỉnh này, nhà máy điện gió Việt Nam thức khánh thành hồi tháng 4/2012 Đó nhà máy Công ty Cổ phần tái GVHD: Hoàng Xuân Dinh 41 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió tạo lượng Việt Nam (REVN) đầu tư Giai đoạn dự án xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận triển khai diện tích 350 ha, với 20 trụ tuabin điện gió, tuabin có công suất 1,5 MW Tại nhà máy điện gió REVN xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, cột tháp tuabin Công ty TNHH thành viên tháp UBI Việt Nam sản xuất Loại tháp giúp giảm khoảng phần ba chi phí so với giá tháp loại nhập từ nước Loại tuabin sử dụng nhà máy điện gió Việt Nam Bình Thuận tiêu thụ nước mà xuất Ấn Độ, Braxin, Cộng hòa Liên bang Đức Về khả phát triển điện gió Việt Nam sau nhà máy điện gió Bình Thuận đời, ông Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện Năng lượng, thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cho biết vừa Bạc Liêu vừa xây dựng nhà máy điện gió Theo ông, với tiềm sẵn có với việc nhà nước trợ giá, điện gió có khả phát triển 3.3 MỘT SỐ CÁNH ĐỒNG ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM Tháng năm 2011, Chính phủ thông qua định giá thu mua cho điện điện tái tạo (FIT-Feed In Taiff) Việc toán thực trực tiếp với công ty Điện lực Việt Nam EVN với giá mua điện 7,8 US cent/ kWh Ngoài thuế thu nhập thiết bị tiền sử dụng đất cho công trình ưu đãi Hiện số công trình xây dựng cánh đồng điện gió tiến hành Việt Nam, điển hình là: 3.3.1 Cánh đồng điện gió Tuy Phong – Bình Thuận Được biết, nhà máy điện gió Việt Nam đưa vào hoạt động có quy mô lớn khu vực Đông Nam Á Hình 3.5: Dự án nhà máy phong điện có quy mô lớn Việt Nam GVHD: Hoàng Xuân Dinh 42 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Nhà máy khởi công năm 2008, đặt xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, Bình Thuận, thuộc dự án phong điện Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam (REVN) làm chủ đầu tư tài trợ Ngân hàng Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, với nhà cung cấp thiết bị đến từ Đức, Thụy Điển Toàn dự án có 80 tuabin với tổng công suất 120 MW Giai đoạn I hoàn thành năm 2011 với 20 tuabin có tổng công suất 30 MW (hình 3.6) Từ phát thử nghiệm vào tháng 9/2009 đến nay, năm dự án sản xuất 85 triệu kWh điện hòa vào lưới điện quốc gia, đồng thời giảm phát thải 58.000 CO2/năm Hiện REVN tiếp tục chuẩn bị bước để khởi công giai đoạn dự án với công suất khoảng 90 MW Hình 3.6: Những trụ điện gió hoạt động REVN xã Bình Thuận, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Ngoài dự án Tuy Phong hòa vào lưới điện quốc gia chuẩn bị thi công giai đoạn 2, dự án điện gió đảo Phú Quý, có công suất MW lắp đặt tuabin hoàn thiện, chuẩn bị phát điện Một dự án khác xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình giai đoạn thi công 3.3.2 Cánh đồng điện gió Bạc Liêu Dự án điện gió Bạc Liêu dự án xây dựng nhà máy sản xuất điện dùng lượng gió đặt xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Công ty TNHH Xây dựng -Thương mại - Du lịch - Công lý làm chủ đầu tư Dự án xây dựng nhà máy chia làm giai đoạn Giai đoạn khởi công ngày 09 tháng năm 2010 Dự kiến, sau hoàn thành giai đoạn, có 62 tuabin điện gió với tổng công suất 99MW, với tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng điện sản GVHD: Hoàng Xuân Dinh 43 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió xuất năm khoảng 320 triệu kWh Cả 62 cột tháp tuabin điện gió đặt biển Mỗi tuabin có công suất xấp xỉ 1,6MW hãng General Electrics (GE) cung cấp, cấu tạo thép đặc biệt không gỉ, cao 80m, đường kính m, nặng 200 tấn, cánh quạt làm nhựa đặc biệt, dài 42 m, có hệ thống điều khiển tự gập lại để tránh hư hỏng bão lớn Loại tuabin có chất lượng công nghệ cao, GE nghiên cứu nhiệt đới hóa Toàn hệ thống xây dựng biển, vùng có điều kiện địa chất công trình phức tạp với chiều dày lớp đất yếu lớn Công ty nghiên cứu thiết kế móng trụ tuabin Công ty CP tư vấn thiết kế XD Giao thông thủy (TEDI WECCO) thuộc TCT Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI), số tư vấn giàu kinh nghiệm thiết kế công trình biển Giai đoạn I gồm 10 tuabin điện gió GE thức khởi công vào tháng 11 năm 2011 Hình 3.7: 10 tuabin dự án điện gió Bạc Liêu phát lên lưới điện quốc gia 20 triệu kWh, đạt doanh thu 35 tỷ đồng (ảnh: baobaclieu) Sau 30 tháng thi công, ngày 29/5/2013, Công ty TNHH XD-TM-DL Công Lý long trọng tổ chức lễ hòa vào lưới điện quốc gia nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn I ký kết hợp đồng giai đoạn II Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chủ đầu tư công trình điện gió Bạc Liêu cho biết: sau năm hòa vào lưới điện Quốc gia, nhà máy điện gió Bạc Liêu đóng góp 31 triệu kWh, vận hành an toàn thiết kế kỹ thuật đạt 38% công suất thiết kế nhà máy Theo kế hoạch, Công ty TNHH XD-TM-DL Công Lý tiếp tục triển khai giai đoạn II với 52 tuabin, công suất 83,2 MW, điện sản xuất khoảng 264 triệu kWh/năm, tổng vốn đầu tư 4.237 tỷ đồng Dự kiến khởi công vào tháng 7/2013 thi công hoàn thành vòng 12 tháng, hòa vào điện lưới quốc gia cuối năm 2014 Việc hoàn thành dự án góp phần cung cấp nguồn lượng cho quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bạc Liêu GVHD: Hoàng Xuân Dinh 44 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 3.3.3 Cánh đồng điện gió Phú Quý- Bình Thuận Huyện đảo Phú Quý (Tỉnh Bình Thuận) quần thể gồm 10 đảo lớn, nhỏ; đó, đảo lớn Phú Quý có dân cư Huyện có xã, 10 thôn, 5.466 hộ với số dân gần 27.000 người, đa số sống nghề đánh bắt dịch vụ hậu cần nghề biển Theo đánh giá PV Power, Phú Quý đảo có tiềm điện gió dồi Tốc độ gió trung bình năm độ cao 60m 9,2m/s Bình quân khoảng 116 ngày/năm có vận tốc gió trung bình < m/s (ở độ cao 12 m) Với hướng gió chủ đạo theo mùa TâyNam, Đông-Bắc số thời gian có vận tốc gió hữu dụng khoảng 93% điều kiện lý tưởng để đầu tư nhà máy điện gió Theo đề án qui hoạch Thủ tướng phê duyệt, PV Power cho biết, sau hoàn thành, dự án Phú Quý cung cấp sản lượng điện bình quân 25 GWh/năm, làm nhiệm vụ cung cấp điện với phương thức kết hợp Diesel vừa chạy vừa phủ đỉnh để đảm bảo cung ứng điện cho toàn đảo Nhà máy điện gió Phú Quý – huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận xây dựng địa bàn xã Long Hải Ngũ Phụng với trụ tuabin, chiều cao trụ tuabin 60m đỡ cánh quạt, cánh dài 37m để hứng gió Nhà máy Công ty TNHH MTV Năng lượng tái tạo Điện lực dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, khởi công vào tháng 10/2010 với tổng công suất MW, tổng mức vốn đầu tư dự án khoảng 335 tỷ đồng PV Power tự thu xếp, sử dụng tuabin điện gió Vestas – Đan Mạch loại 2,0 MW Đây dự án điện gió nước ta sử dụng mô hình vận hành hỗn hợp gió – diesel Hình 3.8: Nhà máy điện gió đảo Phú Quý bắt đầu vào hoạt động Nhà máy khánh thành vào ngày 24/1/2013 đưa vào hoạt động GVHD: Hoàng Xuân Dinh 45 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Trước nguồn điện đảo Phú Quý chủ yếu cung cấp từ Nhà máy điện diesel Công ty Điện lực Bình Thuận phát điện 16 giờ/ngày (từ 30 đến 23 30), lượng điện hàng năm ước khoảng 8,2 triệu kWh Vì việc đầu tư đưa nhà máy vào hoạt động mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho huyện đảo Bình Thuận, việc phục vụ chiến lược phát triển kinh tế địa phương, góp phần giữ vững an ninh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Tỉnh Bình Thuận có tiềm điện gió khoảng 5.000 MW, tính đến năm 2013 quyền tỉnh chấp thuận cho nhà đầu tư triển khai 12 dự án điện gió 3.3.4 Cánh đồng điện gió Phương Mai 3.3.4.1 Dự án đầu tư phát triển Bình Định tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, địa hình trải dài theo hướng Bắc - Nam, có 100 km bờ biển, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cộng với phức tạp địa hình nên gió mùa vào đất liền thay đổi hướng cường độ gió mạnh, vùng ven biển Đây điều kiện thích hợp để Bình Định hướng tới sử dụng nguồn lượng gió để gia tăng nguồn điện, hạn chế phụ thuộc vào nguồn lượng truyền thống dần cạn kiệt ảnh hưởng xấu tới môi trường Để xây dựng dự án phong điện, đầu năm 1998 công ty IDECO phối hợp với viện vật lý địa cầu với trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Việt Nam, lần Việt Nam thiết lập trạm khảo sát gió độ cao 40m bán đảo Phương Mai huyện Phù Cát – Tuy Phước tỉnh Bình Định Nhà máy điện gió Phương Mai Công ty Cổ phần Phong điện Phương Mai làm chủ đầu tư thức khởi công Bình Định vào tháng năm 2012, phát triển theo ba giai đoạn, công suất giai đoạn I: 30 MW gồm 12 tuabin điện gió loại 2,5 MW, giai đoạn II: 75 MW giai đoạn III: 100 MW Cùng với dự án phong điện Phương Mai tỉnh Bình Định đồng ý cho công ty đầu tư phát triển phong điện miền trung (công ty xây lắp điện 3) đầu tư thêm dự án Phương Mai III có dự án khoản 820 tỉ đồng Nguồn vốn quỹ hỗ trợ phát triển quốc tế phủ Đan Mạch ( DANIDA) tài trợ 100% Nhà máy dự kiến nằm hệ thống điện quốc gia thông qua hợp đồng mua bán điện với tổng công ty điện lực Việt Nam giá dự kiến 0.045USD/ KW Về công nghệ, phía Việt Nam nhập toàn máy móc Đan Mạch, nước có công nghệ sản xuất điện từ sức gió tiên tiến giới Các chuyên gia cho biết, chi phí đầu tư cho nhà máy phong điện tốn ngang mức đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện thủy điện (khoảng triệu USD/MW) lại có nhiều ưu điểm bật tác động tới môi trường, không tổn thất chi phí vận hành, nơi sản xuất điện tiêu thụ điện thu hẹp cách đáng kể GVHD: Hoàng Xuân Dinh 46 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 3.4.4.2 Vị trí địa lý tiềm gió Nhà máy phong điện Phương Mai III xây dựng địa điểm cồn cát ven biển thuộc khu công nghiệp Nhơn Hội (TP Quy Nhơn) với tổng công suất dự kiến 50.4MW, gồm 28 tổ máy năm sản xuất khoảng 150-170 triệu kWh Việc xây dựng nhà máy phong điện Phương Mai III có ý nghĩa quan trọng việc tăng sản lượng điện cho lưới điện quốc gia góp phần cảnh quan du lịch vùng biển Quy Nhơn Tại vị trí nhà máy phong điện Phương Mai đặt gần hệ thống giao thông, cảng khu công nghiệp vùng Địa điểm nằm vùng có hướng gió lý tưởng Trước mặt biển sau lưng toàn Đầm Thị Nại toàn cánh đồng rộng khoảng 500 Km2 Để tiến hành xây dựng nhà máy vào đầu năm 1998 công ty EDICO phối hợp số phận chuyên nghành lắp đặt thiết bị đo gió độ cao 40m Đến tháng 10/2000 hội đồng thẩm định Quốc Gia thẩm định kết quả, thu thập số liệu toàn trình vận hành trạm trí đánh giá công trình đạt kết tốt cung cấp số liệu theo tiêu chuẩn quốc gia Với độ cao lý tưởng đồi núi bán đảo Phương Mai có tốc độ gió tương đối tốt tốc độ trung bình đạt từ –9m/s với tốc độ gió phù hợp với loại tuabin vừa nhỏ Song song nhiều dự án xây dựng cánh đồng điện gió khác trình làm kế hoạch tiến hành xin cấp phép để triển khai, điển hình dự án: o Cánh đồng điện gió Phước Dân – Tỉnh Ninh Thuận Công ty Cổ phần Năng lượng Thương tín đầu tư với công suất 50 MW o Cánh đồng điện gió Mẫu Sơn – Tỉnh Lạng Sơn Avantis – Energy CHLB Đức liên doanh đầu tư với công suất 160 MW o Cánh đồng điện gió Ninh Hải – Tỉnh Ninh Thuận Công ty Phong điện Thuận Bình đầu tư với công suất 50 – 70 MW o Cánh đồng điện gió Cần Giờ - TP HCM đề nghị từ Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý công suất 200 MW gồm 125 tuabin điện gió GE-E 1,6 MW Ngoài số dự án khác có kế hoạch liên doanh đầu tư dự án liên doanh EAB Viet Wind Power Co Ltd với cánh đồng điện gió Phước Hữu – Ninh Phước dự án khác Bến Tre, Lâm Đồng, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh công ty tư vấn đầu tư lượng tái tạo Aerogie Plus – Thụy Sĩ với hệ thống Hybrid Wind – Diesel Côn Đảo, công suất 7,5 MW (+3 MW diesel) Kể dự án tiến hành thủ tục xin đầu tư tính đến năm 2012 tổng số dự án điện gió Việt Nam 50 GVHD: Hoàng Xuân Dinh 47 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 3.4 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ - Các sách chế ưu đãi Chính phủ Việt Nam dành cho lĩnh vực điện gió thể qua sách pháp lý rõ ràng thời gian gần Tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1208/2011/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia 2011-2020 có xét đến 2030 Trong thể mục tiêu Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỉ lệ điện sản xuất từ 3.5% năm 2010, lên 4,5% tổng điện sản xuất vào năm 2020 6% vào năm 2030 Cụ thể, riêng nguồn lượng gió, đưa tổng công suất nguồn điện gió từ mức không đáng kể (khoảng 31 MW, số khiêm tốn với nhiều nước giới) lên khoảng 1.000 MW (chiếm khoảng 0,7% tổng điện sản xuất) vào năm 2020, khoảng 6.200 MW (chiếm khoảng 2,4%) vào năm 2030 - Sự cam kết Chính phủ đến lĩnh vực tái tạo nói chung, lĩnh vực điện gió nói riêng ngày thể rõ mà trước Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 29 tháng năm 2011 (có hiệu lực từ ngày 2/8/2011) Quyết định đưa chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Theo đó, dự án điện gió hưởng ưu đãi vốn đầu tư, thuế phí sau: 3.4.1 Huy động vốn đầu tư Nhà đầu tư huy vốn hình thức pháp luật cho phép từ tổ chức, cá nhân nước; ưu đãi theo quy định hành tín dụng đầu tư Nhà nước 3.4.2 Thuế nhập Được miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án, hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm nước chưa xuất nhập để phục vụ sản xuất dự án theo quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định pháp luật hành thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, việc giảm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp dự án điện gió thực dự án lĩnh vực đặc biệt ưu đãi dầu tư Luật Đầu tư, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài có ưu đãi khác hạ tầng đất đai cho dự án điện gió sau:  Các dự án điện gió công trình đường dây trạm biến áp để đấu nối với lưới điện quốc gia miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định pháp luật hành áp dụng dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư  Căn vào quy hoạch cấp có quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có GVHD: Hoàng Xuân Dinh 48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió trách nhiệm giao đất để chủ đầu tư thực dự án điện gió Việc bồi dưỡng, hỗ trợ giải phóng mặt thực theo quy định hành luật đất đai 3.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ  Tính toán chi phí cho lượng gió: Cần tính toán chi phí cho đơn vị điện phát ra, dựa vào vốn đầu tư ban đầu, nhu cầu hàng năm, chi phí khấu hao, chi phí vận hành bảo trì trạm gió  Điều kiện gió: Tiêu chuẩn quan trọng biểu thị điều kiện gió vận tốc gió trung bình  Khoảng cách tới công trình dân cư: Tác động tới tầm nhìn, ảnh hưởng tiếng ồn, hiệu ứng “bóng râm chuyển động”  Độ nhấp nhô dịch chuyển gió: Độ nhấp nhô bề mặt đất lớn gió bị cản lại mạnh  Sự chuyển động không không khí  Chỗ khuất gió  Phân bố lượng gió lãnh thổ Việt Nam: Ở độ cao khác tốc độ gió khác nhau, lên cao tốc độ gió lớn phụ thuộc vào độ gồ ghề mặt đệm Độ gồ ghề mặt đệm lớn hay địa điểm bị che chắn nhiều độ tăng lượng gió theo độ cao lớn Căn số liệu tính toán cho 150 trạm mạng lưới khí tượng toàn quốc xác định loại hình chủ yếu phụ thuộc vào tính chất địa hình vị trí địa lý phần 3.1.4.1 (6 loại địa hình) 3.6 GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN Tại Việt Nam có khoảng 20 dự án điện gió số tỉnh thành nước, dự án Bạc Liêu có công suất 99,2 MW hồi tháng 5/2012 lắp đặt thành công hai tuabin gió biển Những tuabin nhập tập đoàn General Electric, Mỹ Theo nhận xét ông Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện Năng lượng, thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, phải nhập thiết bị nước nên dự án có khó khăn định Việc phát triển điện gió Bạc Liêu, Phú Quốc gặp nhiều khó khăn lớn chủ động công nghệ dù đầu tư cao Ở Phú Quý, Bạc Liêu, việc lắp đặt xong mà không phát điện lên lưới vướng mắc số vấn đề kỹ thuật Theo ông Phạm Khánh Toàn không trở ngại công ty ông công ty đơn vị Việt Nam giải vấn đề mà chủ động công nghệ Công ty ông đơn vị có giấy phép tổng thầu điện gió Việt Nam mà phía châu Âu cấp GVHD: Hoàng Xuân Dinh 49 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Bên cạnh đó, giá mua điện gió thấp so với mức đầu tư cho cao khiến cho nhiều doanh nghiệp ngại ngần bước chân vào lĩnh vực điện gió Tuy nhiên, để tháo gỡ khó khăn này, Việt Nam có sách trợ giá cho nhà máy sản xuất phong điện GVHD: Hoàng Xuân Dinh 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Phần KẾT LUẬN Luận văn trình bày vấn đề sau: Thứ nhất: Lịch sử hình thành lượng gió, lợi ích việc phát triển điện gió, nguồn lượng gió, mặt hạn chế sử dụng lượng gió đầu tư cho điện gió Thứ hai: Năng lượng gió số nước giới, biết nước giới tích cực tập trung vào phát triển nguồn lượng xanh - lượng gió Thứ ba: Năng lượng gió Việt Nam, qua cho thấy nước ta có nhiều tiềm gió, có hỗ trợ phủ giúp vốn đầu tư số nước bạn nên việc phát triển thuận lợi Trước nhu cầu điện ngày tăng, khả cạnh tranh điện gió giới cải thiện, Việt Nam hoàn toàn sớm triển khai chương trình quốc gia điện gió để cung cấp điện chỗ cho nhiều vùng dân cư góp phần làm giảm bớt cân đối cung cầu điện Xu rõ nét cân lượng Việt Nam “cung” ngày nhỏ “cầu” Việt Nam đứng số 15 nước có số dân đông giới, nguồn lượng hóa thạch không tái tạo (dầu, khí, than, uranium), Việt Nam đứng vào hàng trung bình thấp giới Vì vậy, việc phát triển nguồn lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng ngày có vai trò lớn cân lượng có ý nghĩa quan trọng vấn đề an ninh lượng Việt Nam Nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng ngày lớn, trung hạn Việt Nam cần tiếp tục khai thác nguồn lượng truyền thống Về dài hạn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược lộ trình phát triển nguồn lượng Trong chiến lược này, chi phí kinh tế (bao gồm chi chí chi chí môi trường, xã hội) cần phải phân tích cách kỹ lưỡng, có tính đến phát triển mặt công nghệ, trữ lượng biến động giá nguồn lượng thay Trong nguồn lượng này, lượng gió lên lựa chọn xứng đáng, cần đánh giá cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển lượng gió Việc không đầu tư nghiên cứu phát triển điện gió lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, chiến lược quốc gia điện dường quan tâm tới thủy điện lớn điện hạt nhân – nguồn lượng có mức đầu tư ban đầu lớn ẩn chứa nhiều rủi ro mặt môi trường xã hội So với chương trình phát triển lượng khác (điện nguyên tử, hay than đồng sông Hồng), chương trình phát triển điện gió với đặc thù riêng (phân tán, nhỏ lẻ, cục bộ) với tính khả thi đề cập trên, giao cho tổ chức doanh nghiệp tư nhân triển khai Về phía Nhà nước, cần có sách ưu đãi, khuyến khích đầu GVHD: Hoàng Xuân Dinh 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió tư dự án xây dựng điện gió địa điểm (trên bờ hay đảo, đồng hay Tây Nguyên) sở tham khảo kinh nghiệm nước giới Nếu nhìn giới việc phát triển điện gió xu lớn, thể mức tăng trưởng cao so với nguồn lượng khác Khác với điện hạt nhân vốn cần quy trình kỹ thuật giám sát nghiêm ngặt, việc xây lắp điện gió không đòi hỏi quy trình khắt khe Với kinh nghiệm phát triển điện gió thành công Ấn Độ, Trung Quốc, Philippines, với lợi mặt địa lý Việt Nam, hoàn toàn phát triển lượng điện gió để đóng góp vào phát triển chung kinh tế Liệu Việt Nam tắt, đón đầu phát triển nguồn lượng hay không phụ thuộc nhiều vào sách ngày hôm Tuy nhiên, thời gian làm luận văn, thân có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Một hạn chế luận văn em chưa thể tìm hiểu lượng gió số vùng nước ta, giới, em thu thập liệu qua tài liệu mà kiểm nghiệm thực tế Sau có hội em đến vùng có gió thuận lợi cho việc phát triển lượng gió nước ta vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Bộ, đến nhà máy điện gió Bình Thuận, Bạc Liêu… chí có hội em nước đến nước phát triển điện gió Đức, Anh, Mỹ,… để quan sát thu thập số liệu thực tế luận văn có tính thuyết phục GVHD: Hoàng Xuân Dinh 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Điện gió Nhà xuất Lao Động Năm 2012 Ngô Đăng Nghĩa Năng lượng xanh Nhà xuất giáo dục Việt Nam Năm 2012 Cổng thông tin điện tử phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Một số thông tin địa lý Việt Nam 2010 http://vi.wikipedia.org/wiki/Năng_lượng_gió http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_điện_gió_Bạc_Liêu Website http://baobaclieu.vn/newsdetails/1D3FE180A3C/Cong_ty_TNHH_XD_TM_DL_ Cong_Ly_To_chuc_le_hoa_vao_luoi_dien_quoc_gia_nha_may_dien_gio_Bac_Li eu_giai_doan_I.aspx Website https://sites.google.com/site/vnggenergy/lichsu Website http://amecgroup.vn/vn/news-center/project/212_du-an-phong-dien-taidao-phu-quy-binh-thuan.html Website http://www.wwindea.org/home/index.php 10 Website http://voer.edu.vn/m/nang-luong-gio-cua-viet-nam-tiem-nang-va-trienvong/8596a151 11 Website http://www.vietecology.org/article.aspx/Article/15 12 Website http://luanvan.co/luan-van/cac-nguon-nang-luong-moi-nang-luong-gio45896/ 13 Website http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dan-mach-lap-ky-luc-the-gioi-moive-nang-luong-gio-2944036.html 14 Website http://pcphuyen.cpc.vn/?show=news&catid=10&contentid=187 15 Website http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt 01articleid=2788&cntnt01origid=96&cntnt01detailtemplate=wind_energy_in_viet nam_vn&cntnt01pagelimit=7&cntnt01returnid=87 16 Website http://dotchuoinon.com/2014/08/26/cung-cap-nang-luong-cho-trai-datchuong-13-nang-luong-tai-anh-phan-3/ 17 Website http://omonquetoi.blogspot.com/2009/12/nang-luong-gio.html GVHD: Hoàng Xuân Dinh 53 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan [...]... tập đoàn kinh tế - Các nguồn năng lượng tái sinh mới như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều… là các nguồn năng lượng mới hứa hẹn đem lại nhiều điều tốt đẹp cho xã hội loài người trong tương lai Một cách khách quan và tổng thể đối với Việt Nam thì năng lượng mặt trời và năng lượng gió chính là những nguồn năng lượng dồi dào và có thể nói... nguồn nguyên liệu từ nước ngoài 1.5 MẶT HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ - Vốn đầu tư cao, vì vậy giá bán cao - Năng lượng gió phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết và chế độ gió Chính vì thế nó không thể là nguồn năng lượng chủ lực GVHD: Hoàng Xuân Dinh 13 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió - Những nơi có năng lượng gió tốt thường ở những vị trí xa xôi các thành phố nhưng những... tâm nhiều và là một sự lựa chọn cho ngành năng lượng thay thế trong tương lai Nguồn năng lượng sạch đang được quan tâm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng biển, năng lượng thủy triều… Tất cả những loại năng lượng này sẽ góp phần rất lớn vào việc cải tạo cuộc sống nhân loại và cải thiện môi trường Các hệ thống năng lượng này xem như là một sự lựa chọn thay... SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Điều đáng chú ý là công suất gió tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc gió và vì thế vận tốc gió là một trong những yếu tố quyết định khi muốn sử dụng năng lượng gió Công suất gió có thể được sử dụng, ví dụ như thông qua một tuabin gió để phát điện, nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng của luồng gió vì vận tốc của gió ở phía sau một tuabin không thể... SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Chương 2: NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 THỐNG KÊ Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 này vấn đề về nguồn năng lượng cung cấp cần phải xem xét lại: hiện nay nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn dần, đồng thời vấn đề gây ô nhiễm môi trường do việc đốt nhiên liệu hóa thạch càng trở nên trầm trọng Vấn đề năng lượng sạch đang được quan... Chúng là những nguồn năng lượng có thể giải quyết tốt và nhanh chóng các vấn đề năng lượng trong nước về hiện tại cũng như là trong tương lai Đánh giá đúng mức về năng lượng gió, chúng ta có thể rút ra được mấy ưu điểm sau của năng lượng gió mà các nguồn năng lượng khác khó có được:  Tận dụng được các đồi trọc để xây các tuabin gió, nó không chiếm diện tích lớn như các panel thu năng lượng mặt trời Vùng... Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Về chi phí, xem xét điều này: trong đầu những năm 1980, chi phí của điện gió ở California là 0.38 USD cho mỗi kWh – kể từ đó giá đã giảm xuống còn 0.04 USD (hoặc ít hơn) tại các vị trí gió tốt nhất; một số hợp đồng cung cấp dài hạn về năng lượng gió đang trông đợi với chi phí khoảng 0.03 USD cho mỗi kWh khiến cho năng lượng gió trở thành một trong... khá mạnh Vì vậy nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm năng về năng lượng gió ở Việt Nam là rất triển vọng Theo đánh giá Việt Nam có tiềm năng lớn nhất khu vực Đông Nam Á về năng lượng gió Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió Trong chương trình đánh giá năng lượng cho châu Á, Ngân hàng thế giới có đã có một khảo sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam Theo... Viện Faunhofer về năng lượng gió và hệ thống kỹ thuật năng lượng (IWES), Đức vừa công bố những thành tựu to lớn trong phát triển năng lượng gió ở Đức năm 2013 Theo đó, lĩnh vực năng lượng gió ở Đức đã ghi nhận một kỷ lục mới trong phát triển từ một thập kỷ qua, với tổng công suất thêm khoảng 2.900 MW Năm 2013 năng lượng gió đã đáp ứng được 8% nhu cầu điện của Đức, gần 1.100 tuabin gió ở các bang đã... trưởng năng lượng gió tính bằng GW ở Mỹ từ năm 1999 – 2011 Dữ liệu từ cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ - United States Energy Information Administration GVHD: Hoàng Xuân Dinh 25 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Một nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Năng lượng tái tạo Quốc gia (NREL), xuất bản tháng 2/2010, chỉ ra rằng lãnh thổ Mỹ (không bao gồm Hawaii và Alaska) có tiềm năng ... Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió Phần NỘI DUNG Chương 1: NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 LỊCH SỬ VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Năng lượng gió sử dụng từ trăm năm Con người dùng lượng gió để di chuyển... Tổng hợp tài liệu viết luận văn GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 4) Nộp luận văn 5) Hoàn chỉnh luận văn 6) Báo cáo luận văn GVHD: Hoàng Xuân Dinh... 35 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lan Luận văn tốt nghiệp Năng lượng gió 3.1.4 Lượng gió theo mùa Việt Nam Để đánh giá tài nguyên lượng gió, nghiên cứu phân bố tổng lượng gió năm hai mùa (nóng, lạnh)

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan