phát triển năng lực sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm

89 450 0
phát triển năng lực sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương hạt nhân nguyên tử, vật lý 12 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƢƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO THEO TINH THẦN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ GV hƣớng dẫn: SV thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Đinh Nguyễn Thị Thùy Nhƣ Mã số SV: 1110208 Lớp: Sƣ phạm Vật lý Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu em hoàn thành luận văn Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học; hướng dẫn tận tình quý thầy cô năm vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn bè đặc biệt bạn lớp Sư phạm Vật lý K37 giúp em nhiều trình nghiên cứu đề tài Mặc dù em cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đinh Nguyễn Thị Thùy Như LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đinh Nguyễn Thị Thùy Nhƣ Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Những chữ viết tắt đề tài Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối dạy học truyền thống 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng PPDH tiên tiến, PTDH đại vào trình DH 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH vật lý lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến mức tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự học, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức vật lý 1.4.4 Tận dụng phương tiện, TBDH mới, sáng tạo đồ dùng dạy học 10 1.4.5 Tăng cường áp dụng PPDH nhóm, hợp tác 11 1.5 Đổi việc thiết kế học 12 1.5.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 12 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 14 1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá 14 1.6.1 Quan điểm đánh giá 14 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 15 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 16 1.6.4 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 17 i Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học vật lý 2.2 Khái niệm, hình thành phát triển lực 2.2.1 Khái niệm lực 2.2.2 Sự hình thành phát triển lực 2.3 Khái niệm, biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo 2.3.1 Năng lực sáng tạo 2.3.2 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo 2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực áp dụng để bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo cho HS Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Tầm quan trọng PPTN nghiên cứu khoa học dạy học vật lý trung học phổ thông 3.2 PPTN nghiên cứu khoa học vật lý 3.2.1 Vai trò PPTN trình nhận thức khoa học vật lý 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.3 Các giai đoạn PPTN 3.3 PPTN dạy học vật lý 3.3.1 PPTN dạy học vật lý 3.3.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 3.3.3 Hướng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn PPTN 3.3.4 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học vật lý 3.4 Tổ chức dạy học vật lý theo PPTN THPT 3.4.1 Các dạng hoạt động học HS áp dụng PPTN 3.4.2 Rèn luyện cho HS kĩ cần thiết áp dụng PPTN 3.4.3 Quan hệ bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS rèn luyện áp dụng PPTN 3.4.4 Các mức áp dụng PPTN dạy học vật lý trường phổ thông 3.5 Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng PPTN Chƣơng THIẾT KẾ GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 4.1 Đại cương chương 4.1.1 Mục tiêu 4.1.2 Kiến thức, kĩ 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 4.2 Thiết kế học vật lý 4.2.1 Các bước thiết kế học vật lý ii 19 19 19 19 20 22 22 23 28 29 29 29 29 29 30 30 30 31 31 34 35 35 35 36 37 37 38 38 38 38 39 40 40 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như 4.2.2 Mục tiêu học vật lý 4.2.3 Lựa chọn kiến thức học vật lý 4.2.4 Tổ chức hoạt động dạy vật lý 4.2.5 Tổ chức hoạt động học vật lý 4.2.6 Xác định hình thức củng cố, đánh giá vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận 4.3 Thiết kế giáo án số học chương Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 5.1 Mục đích 5.2 Nội dung thực nghiệm 5.3 Đối tượng thực nghiệm 5.4 Kế hoạch giảng dạy 5.5 Tiến trình thực học 5.6 Kết thực nghiệm 5.6.1 Đề kiểm tra 5.6.2 Kết thực nghiệm NHẬN XÉT, KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii 40 41 42 43 43 44 45 45 45 45 45 45 45 45 51 52 53 54 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời đại khoa học – kỹ thuật – công nghệ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nước mà nước có chuyển biến cách nhanh chóng nên xã hội cần người có tính động tích cực tư công việc Muốn đòi hỏi người phải có tri thức, kỹ sáng tạo, yếu tố định phát triển xã hội Vì cần có phát triển GD đất nước theo xu hướng bồi dưỡng phát huy NL sáng tạo cho HS Phát triển NL sáng tạo cho HS nhiệm vụ DH VL trung học phổ thông Hiện nay, GD Việt Nam lấy việc rèn luyện tư NL sáng tạo cho HS làm mục tiêu quan trọng hàng đầu Vật lý môn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy VL THPT việc xây dựng phát triển lực tư duy, sáng tạo cho HS yêu cầu có tính nguyên tắc Muốn vậy, dạy học không truyền thụ kiến thức mà ý đến phương pháp nhận thức khoa học, PPTN phương pháp nhận thức quan trọng Trong chương trình VL12NC chương Hạt nhân nguyên tử gồm kiến thức quan trọng liên quan đến sử dụng lượng hạt nhân mục đích hòa bình ứng dụng nhiều khoa học kĩ thuật Nghị trung ương II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ PP GD đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [16, tr 50] Là GV vật lý THPT tương lai, trang bị kiến thức PPDH giảng đường Đại Học, em cần phải biết cách áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhất, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta, cần phải bồi dưỡng lực giảng dạy VL, đặc biệt phát triển NL sáng tạo cho HS Từ yêu cầu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH VL trường phổ thông, em định chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển lực sáng tạo học sinh giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc phát triển NL sáng tạo giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC theo tinh thần áp dụng PPTN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận DH Vật lí đại phát triển NL sáng tạo cho HS giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI  Nghiên cứu sở lí luận: PPDH Vật lí  Nghiên cứu sở lí luận: đổi PPDH Vật lí THPT  Nghiên cứu việc phát triển NL sáng tạo HS áp dụng PPTN DH Vật lí THPT  Nghiên cứu việc áp dụng PPTN dạy học VL  Xây dựng quy trình giảng dạy phát triển NL sáng tạo HS áp dụng PPTN  Nghiên cứu Chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC thiết kế giáo án số theo hướng bồi dưỡng NL sáng tạo HS áp dụng PPTN:  Bài 53 Phóng xạ  Bài 54 Phản ứng hạt nhân  Bài 56 Phản ứng phân hạch  Bài 57 Phản ứng nhiệt hạch  Sử dụng số phương tiện DH đại: Overhead, Power Point  Tiến hành TNSP trường THPT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lí luận: Các tài liệu PPDH Vật lí; Các tài liệu bồi dưỡng GV Vật lí THPT; Tài liệu phát triển chương trình GD nhà trường phổ thông; Các sách giáo khoa Vật lí THPT  Quan sát sư phạm  Tổng kết kinh nghiệm  Thực nghiệm sư phạm ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS việc phát triển NL sáng tạo HS giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC theo tinh thần áp dụng PPTN CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI     Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lý luận đề tài Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung PP xây dựng Chương Hạt nhân nguyên tử soạn  Giai đoạn 5: Tiến hành TNSP THPT  Giai đoạn 6: Hoàn thành đề tài chuẩn bị bảo vệ Power Point  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI                      Đánh giá ĐG Dạy học DH Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Học tập HT Khoa học KH Năng lực NL Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp thực nghiệm PPTN Phương tiện dạy học PTDH Sách giáo khoa SGK Thí nghiệm TN Thiết bị dạy học TBDH Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT Vật lí 12 nâng cao Vật lí Công nghệ thông tin VL12NC VL CNTT SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như NỘI DUNG Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, hội nhập giới, chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường với quản lí Nhà nước Ở kỉ XXI, xã hội phải dựa vào tri thức, vào tư sáng tạo tài người Tình hình đòi hỏi phải đổi mục tiêu GD, nhằm đào tạo người có phẩm chất Không trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà GD phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân phải có tư sáng tạo NL thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “nhiệm vụ GD nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có NL tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức KH công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có phong cách công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [4, tr 18] 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu Để thực mục tiêu GD đề ra, ta phải thay đổi PPDH Phương pháp GD phổ thông dạy học phải hướng tới hoạt động HT chủ động, chống lại thói quen HT thụ động “PP GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; bồi dưỡng PP tự học rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú HT cho HS” (Luật GD 2005, điều 28.2)[3, tr 5] PPDH truyền thống thời gian dài đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, đến PPDH truyền thống không phù hợp Với tình hình phát triển chung giới GD nước ta chuyển từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ kỹ thực tiễn, kỹ thực hành NL tự học NL sáng tạo Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ PP GD đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [15, tr 50] Mục tiêu việc đổi PPDH THPT thay đổi lối DH truyền thụ chiều sang DH theo “PPDH tích cực” nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như  Hoạt động ( 19 phút ): Tìm hiểu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân  Nắm định luật bảo toàn cách cân phản ứng hạt nhân Hoạt động HS  HS lắng nghe  HS trả lời  HS trả lời Hoạt động giáo viên □ Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu xong phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân hạt tương tác với hệ kín, nên ta có định luật bảo toàn có công thức sao? * Định luật bảo toàn số nuclôn ( số khối A ): ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn số nuclôn? * Định luật bảo toàn điện tích ( số Z ): ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn điện tích ( nguyên tử số )?  A1  A2  A3  A4 □ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 Z1  Z  Z3  Z  HS trả lời W1  W2 =W3  W4 W  E  K  mc  mv 2 + E: lượng nghĩ + K: động hạt nhân  HS tiếp nhận trả lời * Định luật bảo toàn lượng toàn phần (W): ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn lượng? □ GV gợi ý để HS đưa hệ thức bảo toàn ? Vậy có công thức nào? Kể tên đại lượng công thức? * Định luật bảo toàn động lượng: ? Phát biểu nội dung định luật bảo Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như toàn động lượng?    □ GV gợi ý để HS đưa hệ thức  p1  p = p3  p  bảo toàn động lượng ? Vậy động lượng có công thức   Vậy p  m v nào? □ GV nhấn mạnh cho HS thấy bảo toàn khối lượng  Hoạt động ( 23 phút ): Năng lƣợng phản ứng hạt nhân  Biết cách tính cách xác định lượng tỏa hay thu vào phản ứng Hoạt động HS  HS lắng nghe Hoạt động giáo viên □ Chuyển ý: Ở lớp 10 em học định luật bảo toàn: động lượng, năng… học Vậy VL hạt nhân định luật có dạng nào? Để biết điều vào phần □ Giả sử ta có phương trình phản ứng A B C  D Gọi: m0  mA  mB : tổng khối lượng nghĩ hạt nhân A + B W  [(m A  mB )  (mC  mD )]c  W  (m0  m)c m  mC  mD : tổng khối lượng nghĩ hạt nhân C + D □ Gợi ý: Hãy áp dụng định luật bảo toàn lượng cho phương trình đưa công thức lượng cho hệ  Tổng khối lượng hạt nhân tương Khi phản ứng gọi tác lớn tổng khối lượng hạt nhân ? phản ứng tỏa nhiệt? tạo thành tức m > m Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn ? W  (m0  m)c   Ta có: SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như Giới thiệu công thức xác định lượng tỏa Khi phản ứng tỏa nhiệt? ? Khi phản ứng gọi   Tổng khối lượng hạt nhân tương phản ứng thu nhiệt? tác lớn tổng khối lượng hạt nhân tạo thành tức m0 < m ? Giới thiệu công thức xác định  Ta có: W  (m0  m)c  Wd  lượng thu vào Khi phản ứng thu vào?  Hoạt động ( 11 phút ): Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng  Nắm hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng phương trình phản ứng Hoạt động HS Hoạt động giáo viên ? Phản ứng hạt nhân tỏa lượng  HS đọc SGK đưa câu trả lời  Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng xảy nào? hạt nhân sinh bền vững hạt nhân tương tác ? Có loại phản ứng hạt nhân  Có hai loại là: Phản ứng nhiệt hạch phản tỏa lượng? ứng phân hạch ? Phát biểu định nghĩa phản ứng  HS đưa định nghĩa phản ứng nhiệt hạch nhiệt hạch? Cho ví dụ phản ứng nhiệt hạch? H  13 H  24 He  01n  HS đọc SGK trao đổi đưa định nghĩa ? Phát biểu định nghĩa phản ứng phân hạch? Cho ví dụ phản ứng phản ứng phân hạch phân hạch 235 94 140 92 U  n  38 Sr  54 Xe  n □ GV nhận xét  Hoạt động ( 10 phút ): Củng cố Hoạt động HS  HS đọc câu hỏi SGK trả lời Hoạt động giáo viên □ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 278 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn  HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như □ Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu HT  HS nghe ghi nhớ □ Sau tóm tắt lại vấn đề học  Hoạt động ( phút ): Hƣớng dẫn nhà Hoạt động HS  Ghi câu hỏi tập nhà Hoạt động giáo viên □ Giao tập nhà V Một số kinh nghiệm đƣợc rút từ học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như BÀI 56: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I.Mục tiêu Kiến thức  Nêu phản ứng phân hạch viết ví dụ phương trình phản ứng  Nêu phản ứng dây chuyền điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền (hiểu hệ số nhân nơtron, khối lượng tới hạn)  Nêu phận nhà máy điện hạt nhân Kĩ Hiểu cách sơ lược nguyên tắc cấu tạo hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện nguyên tử II Chuẩn bị Giáo viên  Cố gắng sưu tầm tự vẽ giấy khổ lớn Hình 56.2, Hình 56.3 Hình 56.4 SGK (lược bỏ chi tiết không cần thiết)  GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến dạy  Chuẩn bị phiếu HT Học sinh  Ôn lại kiến thức phản ứng hạt nhân (Bài 54)  Về nhà nghiên cứu phiếu HT mà GV phát trao đổi với bạn bè Phiếu học tập *Câu hỏi cho HS chuẩn bị nhà:  Tìm hiểu phản ứng phân hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng phân hạch  Tìm hiểu mô hình phản ứng phân hạch SGK hình 56.1?  Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền?  Tìm hiếu sơ lược nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân *Câu hỏi củng cố bài: B1 Điều kiện để phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy A phải làm chậm nơtrôn B hệ số nhân nơtrôn k  C khối lượng 235U phải nhỏ khối lượng tới hạn D phải tăng tốc cho nơtrôn B2 Phát biểu sau sai nói phản ứng phân hạch? A Tổng khối lượng mảnh phân hạch bé khối lượng hạt nhân mẹ B Tổng lượng liên kết mảnh phân hạch nhỏ lượng liên kết hạt nhân mẹ C Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như D Tổng độ hụt khối mảnh phân hạch lớn độ hụt khối hạt nhân mẹ B3 Chọn câu trả lời Cấu tạo lò phản ứng nơtron nhiệt gồm có: A Các nhiên liệu B Chất làm chậm C Các điều khiển D A, B, C B4 Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng lò phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt học không thải chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức tới hạn D Trong lò phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn B5 Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 235 92 U , lượng trung bình tỏa phân chia hạt nhân 200MeV Năng lượng tỏa trình phân chia hạt nhân kg urani lò phản ứng bao nhiêu? Biết số Avoogadrô NA= 6,023.1023/ mol Đáp án câu hỏi củng cố bài: B1.(A); B2.(B); B3.(D); B4.(D); B5 ( Q= 8,2 1013J) III Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức Để xảy phản ứng phân hạch cần điều kiện gì? Chúng ta kiểm soát phản ứng phân hạch hay không? Sự phân hạch  Sự phân hạch urani  Đặc điểm chung phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền Điều kiện xảy phản ứng hạt nhân dây chuyền  Khi k1: phản ứng dây chuyền không kiểm soát  Lò phản ứng hạt nhân  Nhà máy điện hạt nhân Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như Những hội để bồi dƣỡng NL sáng tạo cho HS:  Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu  Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng phân hạch  Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS như:  Cho ví dụ tượng phản ứng phân hạch  Điều kiện để xảy phản ứng dây chuyền  Nêu nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân IV Tổ chức hoạt động dạy – học  Hoạt động (3 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ  Biết việc chuẩn bị học HS Hoạt động HS Hoạt động giáo viên  Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp □Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp □Kiểm tra cũ  Hoạt động (17 phút ) : Tìm hiểu phân hạch  Biết định nghĩa phân hạch phương trình phân hạch Hoạt động HS Hoạt động giáo viên  HS lắng nghe chuẩn bị vào □ Vào bài: Ở trước tìm  Dùng nơtron chậm n bắn phá vào 235 hạt nhân U 92  HS trao đổi đưa phát biểu hiểu sơ lược phản ứng phân hạch Vậy để biết điều kiện xảy phản ứng phân hạch em vào phần * Sự phân hạch urani □Giới thiệu phản ứng hạt nhân hai nhà hóa học người Đức: Otto Hann Fritz Strasman ? Phát biểu phân hạch gì? Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn  HS lắng nghe trả lời câu hỏi SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như □ Cho HS quan sát hình 56.1 đặt câu hỏi  Hai hạt nhân có khối lượng nhỏ ? Hạt nhân Urani vỡ thành hạt nhân? Chúng có đặc điểm gì? số khối thuộc loại trung bình ? Kèm theo trình phân hạch  Một số nơtrôn tỏa lượng có tia nào? * Đặc điểm chung phản ứng phân hạch ? Đặc điểm chung phản ứng  Có nơtrôn giải phóng hạt nhân gì? giải phóng lượng lớn  Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu phản ứng phân hạch dây chuyền  Biết điều kiện để xảy phản ứng dây chuyền sơ đồ phản ứng dây chuyền Hoạt động HS  HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên □Treo Hình 56.2 giới thiệu sơ đồ phản ứng dây chuyền với 235 92 U ( k =2)  Hai nơtrôn  Hai hạt nhân  Bốn nơtrôn ? Sau lần phân hạch thứ có nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ? ? Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? ? Sau lần phân hạch thứ hai có nơtrôn tạo bị hạt nhân Urani hấp thụ?  Bốn hạt nhân  HS trao đổi đưa định nghĩa  Ba nơtrôn ? Có hạt nhân tiếp tục phân hạch? ? Phản ứng hạt nhân dây chuyền gì? ? Sau lần phân hạch thứ có nơtrôn tạo ra?  Một nơtrôn  HS trao đổi đưa định nghĩa ? Số hạt nhân bị mát bao nhiêu? Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn  Khi k < SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như ? Hệ số nhân nơtrôn k gì? ? Khi phản ứng dây chuyền không xảy ra?  Khi k = □ GV nhận xét giải thích thêm cho HS hiểu ? Khi phản ứng dây chuyền xảy  Khi k >  HS trao đổi đưa định nghĩa với mật độ nơtrôn không đổi? ? Khi phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtrôn tăng liên tục? ? Khối lượng tới hạn gì?  Hoạt động ( 20 phút ) : Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân  Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân Hoạt động HS Hoạt động giáo viên  Quan sát hình 56.3: sơ đồ phản ứng ? Cho biết cấu tạo lò phản ứng nơtrôn nhiệt, đọc SGK, trao đổi trả lời nơtrôn nhiệt? câu hỏi GV ? Nêu nguyên tắc hoạt động lò phản ứng nơtrôn nhiệt? Hoạt động ( 15 phút ): Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân  Nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân Hoạt động HS Hoạt động giáo viên  Quan sát hình: sơ đồ nhà máy điện hạt ? Treo hình giới thiệu nhà máy nhân, đọc SGK, trao đổi trả lời câu hỏi điện hạt nhân Yêu cầu HS cho cấu tạo GV nhà máy điện hạt nhân? ? Nêu nguyên tắc hoạt động nhà máy điện hạt nhân? Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như  Hoạt động ( 10 phút ): Củng cố Hoạt động HS  HS đọc câu hỏi SGK trả lời Hoạt động giáo viên □Yêu cầu em trả lời câu hỏi 1.2 SGK trang 287  HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án  HS lắng nghe ghi nhớ □Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu HT □Sau tóm tắt lại vấn đề buổi học hôm cho HS nắm vững  Hoạt động ( phút ): Hƣớng dẫn nhà Hoạt động HS  Ghi câu hỏi tập nhà  Ghi nhớ lời dặn GV Hoạt động giáo viên □Giao tập 1, 2, 3, SGK trang 287 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu HT V Một số kinh nghiệm đƣợc rút từ học Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như BÀI 57: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I Mục tiêu  Nêu phản ứng nhiệt hạch gì?  Nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy  Nêu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa II.Chuẩn bị Giáo viên  Chuẩn bị sơ đồ cấu tạ bom H  GV chuẩn bị kiến thức có liên quan đến dạy  Phiếu HT Học sinh  HS ôn lại phản ứng hạt nhân tỏa lượng  Về nhà nghiên cứu phiếu HT mà GV phát Phiếu học tập *Câu hỏi cho HS chuẩn bị nhà: Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch gì? Tìm ví dụ phản ứng nhiệt hạch Tìm hiểu điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch Tìm hiểu ưu điểm lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa *Câu hỏi củng cố bài: B1 Chọn câu trả lời đúng? So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng nhiệt hạch: A Đều phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Đều phụ thuộc vào điều kiện C Đều trình tự phát D Có thể xảy hạt nhân nặng hay nhẹ B2 Phát biểu sau sai nói phản ứng nhiệt hạch? A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B Phản ứng kết hợp tỏa lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi phản ứng nhiệt hạch C Mỗi phản ứng kết hợp tỏa lượng bé phản ứng nhiệt hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hộ lại tỏa lượng nhiều D Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát B3 So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch: A Đều phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như C Đều trình tự phát D Năng lượng tỏa phản ứng lớn B4 Phát biểu sau sai? A Nhà máy điện nguyên tử chuyển lượng phản ứng hạt nhân thành lượng điện B Phản ứng nhiệt học không thải chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường C Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy mức độ tới hạn D Trong lò phản ứng hạt nhân Urani phải có khối lượng nhỏ khối lượng tới hạn B5 Cho phản ứng hạt nhân: T  12 D  24 He  01n Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,0087 u; 0,0024 u; 0,0305 u 1u=931 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng bao nhiêu? Đáp án câu hỏi củng cố bài: B1 (A); B2 (C); B3 (A); B4 (B); B5 ( Q= 18, 06 MeV) III Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức Để xảy phản ứng nhiệt hạch cần điều kiện gì? Chúng ta thực phản ứng nhiệt hạch đâu? Phản ứng nhiệt hạch H  H  He  n  Định nghĩa:  Điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ Thực phản ứng nhiệt hạch Trái Đất Những hội để bồi dƣỡng NL sáng tạo cho HS:  Phát phiếu câu hỏi để HS nhà tìm hiểu trước tới lớp nhằm giúp HS định hướng nội dung học gồm gì, để chuẩn bị phát biểu  Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tượng phản ứng nhiệt hạch  Đặt câu hỏi để gợi mở tư HS như:  Cho ví dụ tượng phản ứng nhiệt hạch  Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như  Phản ứng nhiệt hạch thực đâu  Đưa câu hỏi C1 SGK câu tập áp dụng để HS trao đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác HS yêu cầu em đứng dậy trả lời cho điểm cộng trả lời đúng, để HS nhớ lâu III Tổ chức hoạt động dạy – học  Hoạt động ( phút ): Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ  Biết việc chuẩn bị học HS Hoạt động HS  Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp  HS chuẩn bị trả lời câu hỏi: + Nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ, nhớ lại kiến thức trước + Sau HS xung phong trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn Hoạt đông giáo viên □ Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp * Câu hỏi kiểm tra bài: 1) Phản ứng phân hạch gì? 2) Phản ứng phân hạch dây chuyền gì? Với điều kiện xảy ra? 3) Nêu phận nhà máy điện hạt nhân  Hoạt động ( 14 phút ): Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch  Biết định nghĩa điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch Hoạt động HS  Hai hạt nhân tương tác  Một hạt Hoạt động giáo viên ? Có hạt nhân tương tác? ? Có hạt nhân sản phẩm? ? Hạt nhân tạo thành có đặc  Hạt nhân tạo thành có đặc điểm điểm so với hai hạt nhân tương tác? nặng so với hai hạt nhân tương tác ? Phản ứng nhiệt hạch gì?  HS đọc SGK đưa định nghĩa  Tỏa nhiệt ? Phản ứng nhiệt hạch xảy có kèm theo tượng gì?  Bền vững tính phóng xạ ? Sản phẩm tạo thành có đặc điểm gì? Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như  Ở nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu ? Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ độ nào?  Hoạt động ( phút ): Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ Hoạt động HS  HS lắng nghe tiếp thu kiến thức Hoạt động giáo viên □ Giải thích nguồn gốc lượng mặt trời  Phản ứng nhiệt hạch ? Nguồn gốc lượng Mặt Trời gì?  Khoảng vài chục triệu độ  Giảm không đáng kể ? Giới thiệu nhiệt độ lòng Mặt Trời? ? Khối lượng Mặt Trời chúng xạ?  Hoạt động ( phút ): Thực phản ứng nhiệt hạch trái đất Hoạt động HS Hoạt động giáo viên □ GV thuyết giảng nội dung thực  HS lắng nghe trao đổi đọc SGK để phản ứng nhiệt hạch Trái Đất đưa câu trả lời cho câu hỏi GV □ Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bom H  Hoạt động ( phút ): Củng cố Hoạt động HS Hoạt động giáo viên □ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,  HS đọc câu hỏi SGK trả SGK trang 289 lời □ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đinh Nguyễn Thị Thùy Như  HS đọc phiếu trả lời chọn đáp án phiếu HT  HS lắng nghe ghi nhớ □ Sau tóm tắt lại vấn đề  Hoạt động ( phút ): Hƣớng dẫn nhà Hoạt động HS  Ghi câu hỏi tập nhà  Ghi nhớ lời dặn GV Hoạt động giáo viên □ Giao tập 1, SGK trang 289 cho HS nhà làm trả lời câu hỏi lại phiếu HT V Một số kinh nghiệm đƣợc rút từ học [...]... Chƣơng 2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2.1 Tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng và phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học vật lý Bồi dưỡng, phát triển NL sáng tạo cho HS là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc DH trong thời đại ngày nay Nhờ những đặc điểm và mối liên hệ của VL học với những tiến bộ trong KH kĩ thuật mà việc GD ở trường phổ thông tạo ra rất... thành và phát triển năng lực Nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển NL là một vấn đề phức tạp, tuân theo quy luật chung của sự phát triển nhân cách Tâm lý học hiện đại cho rằng: con người mới sinh ra chưa có NL, chưa có nhân cách Chính trong quá trình sống, HT, lao động, giao lưu con người đã hình thành và phát triển nhân cách của mình Sự hình thành và phát triển NL của con người chịu tác động của. .. thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực ĐG có hai chức năng cơ bản là xác nhận và điều khi n Chất lượng GD sẽ được nâng cao nếu chúng ta thực hiện đồng thời cả hai chức năng Hai vấn đề cơ bản của ĐG chất lượng GD là ĐG chất lượng dạy của thầy và ĐG chất lượng học của trò ĐG thực chất sẽ tạo được động lực nâng cao chất lượng dạy và học Chất lượng học được xem xét... Như Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học vật lý ở trung học phổ thông Một trong những điều quan trọng của phương hướng cải cách của chương trình VL phổ thông là Chương trình phải bao gồm những kiến thức về PP VL cơ bản” Ngoài việc cung cấp kiến thức, việc xây dựng và phát triển các NL tư duy... trong khi DH có khả năng định hướng, thúc đẩy sự phát triển NL thì cũng có khả năng gò ép HS theo một khuôn mẫu cứng nhắc, do đó hạn chế sự phát triển đa dạng ở họ Tổ chức cho HS hoạt động, thông qua hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành NL là PP hữu hiệu để khắc phục xu hướng xấu đó 2.3 Khái niệm, các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo 2.3.1 Năng lực sáng tạo. .. việc GD ở trường phổ thông tạo ra rất nhiều khả năng để tích cực hóa tư duy, bồi dưỡng, phát triển NL sáng tạo cho HS trong quá trình DH VL Bồi dưỡng, phát triển NL sáng tạo cho HS nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện, có NL, thông minh, sáng tạo để có thể làm chủ đất nước Từ việc phát triển về NL sáng tạo cho HS sẽ giúp cho HS nâng cao về mức độ nhận thức Nó dẫn đến kết quả nhận... Bài tập thiết kế: Hãy thiết kế một thiết bị trong đó sử dụng trọng lực làm lực hướng tâm để giữ cho một vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang 2.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực có thể áp dụng để bồi dƣỡng và phát triển năng lực sáng tạo cho HS Một trong những điều quan trọng của phương hướng cải cách chương trình VL phổ thông là “ Chương trình phải bao gồm những kiến thức về các PP VL... khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong HT và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui hứng thú trong HT Chú trọng hình thành các NL (tự học, sáng tạo, hợp tác) Dạy PP và kỹ thuật chuẩn mực KH, dạy cách học Học để áp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại và trong tương lai Những điều HT cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và sự phát triển của xã... phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giảng dạy ĐG kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường, cho bản thân HS để HS học tập ngày một tiến bộ hơn Phương tiện và hình thức quan trọng của ĐG là kiểm... sáng tạo Sáng tạo là một loại hoạt động mà kết quả của nó là một sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị” [4, tr 133] NL sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới Trong KH kỹ thuật, khi xem xét những phát kiến, phát minh, ... sáng tạo học sinh giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12 nâng cao theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc phát triển NL sáng tạo giảng dạy chương. .. dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC theo tinh thần áp dụng PPTN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận DH Vật lí đại phát triển NL sáng tạo cho HS giảng dạy chương Hạt nhân nguyên tử, VL12NC Luận... Như Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2.1 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học vật lý Bồi dưỡng, phát triển NL sáng tạo cho HS

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan