Nghiên cứu xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi tại trại lợn chương mai xã hoành mô – huyện bình liêu – t ỉnh quảng ninh và hiệu quả điều trị bệnh

64 457 0
Nghiên cứu xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi tại trại lợn chương mai xã hoành mô – huyện bình liêu – t ỉnh quảng ninh và hiệu quả điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THANH TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CHƯƠNG MAI, XÃ HOÀNH MÔ, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THANH TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CHƯƠNG MAI, XÃ HOÀNH MÔ, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 – CNTY N02 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên HD: PGS TS Nguyễn Duy Hoan Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THANH TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CHƯƠNG MAI, XÃ HOÀNH MÔ, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 – CNTY N02 Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên HD: PGS TS Nguyễn Duy Hoan Thái nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.2 Số lượng lợn trại qua năm: 38 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo dãy chuồng nuôi 40 Bảng 4.4 Tình hình niễm bệnh phân trắng lợn theo tuổi 41 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo tháng 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh 45 Bảng 4.7 Kết điều trị lần 47 Bảng 4.8 Kết điều trị lần 48 Bảng 4.9 Khối lượng lợn tuần tuổi (kg) 50 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn 51 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa khóa luận QSD : Quyền sử dụng CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân Cs : Cộng HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KKT : Khu kinh tế KKT VA : Khu kinh tế Vũng Áng LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng UBND : Ủy Ban Nhân Dân VSTY : Vệ sinh thú y TĂ : Thức ăn KL : Khối lượng NLTD : Năng lượng trao đổi DVT : Đơn vị tính iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn 2.1.2 Đặc điểm sinh lý lợn 2.1.3 Khả miễn dịch lợn 2.2 Một số hiểu biết vi khuẩn E.coli 2.3 Một số hiểu biết bệnh phân trắng lợn 12 2.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 12 2.3.2 Dịch tế học 17 2.3.3 Triệu chứng lâm sàng 18 2.3.4 Bệnh tích 18 2.3.5 Chẩn đoán 19 2.3.6 Phòng điều trị bệnh 20 v 2.4 Tinh hình nghiên cứu nước giới 23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Nội dung 30 4.1.2 Phương pháp tiến hành 30 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 4.2 Kết luận tồn đề nghị 37 4.2.1 Kết luận 37 4.2.2 Đề nghị 37 4.3 Kết thực chuyên đề khoa học 38 4.3.1 kết khảo sát tình hình phát triển đàn lợn trại năm gần 38 4.3.2 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn 39 4.3.3 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng loại thuốc Tylo.D.C Doxy - Tialin 46 4.3.4 Kết theo dõi sinh trưởng lợn trại Chương Mai 49 vi PHẦN5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 53 5.3 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận dạy bảo ân cần thầy cô giáo đạt kiến thức nghề nghiệp, đạo đức, tư cách người cán khoa học kỹ thuật, giúp vững bước sống sau Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, cố gắng thân luôn nhận hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Hoan trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cô trại ông Hoàng Văn Chương, toàn thể thầy, cô giáo, bạn bè tận tình dìu dắt, giúp đỡ suốt bốn năm học trường Cuối xin kính chúc thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y mạnh khỏe, thành công công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoành Mô, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lý Thanh Tài Tuy nhiên, chất phức tạp bệnh nên việc khống chế toán bệnh vấn đề nan giải phức tạp Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Nghiên cứu xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi trại lợn Chương Mai xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh hiệu điều trị bệnh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trại Lợn Chương Mai – xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh rút phác đồ điều trị hiệu - Khuyến cáo với người chăn nuôi tình hình cảm nhiễm bệnh hiệu lực thuốc điều trị bệnh - Kết đề tài sở cho người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị hội chứng bệnh phân trắng lợn - Để thu kết cao đợt thực tập thực tốt nội dung đề ra, thân em đưa số mục tiêu để thực sau: - Nắm lý thuyết thông thạo thao tác thực hành - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn - Đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn con, yếu tố ảnh hưởng tới tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề xuất phương pháp đánh giá nguyên nhân mắc bệnh phân trắng cách phòng bệnh Tuy nhiên, chất phức tạp bệnh nên việc khống chế toán bệnh vấn đề nan giải phức tạp Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Nghiên cứu xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi trại lợn Chương Mai xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh hiệu điều trị bệnh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trại Lợn Chương Mai – xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – tỉnh Quảng Ninh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh rút phác đồ điều trị hiệu - Khuyến cáo với người chăn nuôi tình hình cảm nhiễm bệnh hiệu lực thuốc điều trị bệnh - Kết đề tài sở cho người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị hội chứng bệnh phân trắng lợn - Để thu kết cao đợt thực tập thực tốt nội dung đề ra, thân em đưa số mục tiêu để thực sau: - Nắm lý thuyết thông thạo thao tác thực hành - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn - Đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn con, yếu tố ảnh hưởng tới tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề xuất phương pháp đánh giá nguyên nhân mắc bệnh phân trắng cách phòng bệnh 43 Ở tuần tuổi thứ 3, đặc biệt tuần tuổi thứ 4, tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi Ở giai đoạn này, thể dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể tăng lên Mặt khác, từ tuần tuổi trở đi, lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng Lúc này, hệ thần kinh lợn phát triển hoàn thiện hơn, có khả điều hòa thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, nên hạn chế nguyên nhân gây bệnh Vì vậy,biện pháp phòng bệnh hiệu tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi, đặc biệt nhiệt độ độ ẩm thích hợp Ngoài ra, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con, cần chăm sóc chu đáo, tập ăn sớm cho lợn con, nhằm bổ sung dinh dưỡng kịp thời, tăng cường sức đề kháng thể 4.3.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Hoành Mô nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm, thời tiết chia làm mùa rõ rệt Yếu tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rõ rệt tới tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Để đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí hậu thời tiết, tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng từ tháng đến tháng năm Kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn phân trắng theo tháng Số đàn Tháng Số đàn Tỷ lệ (%) Số lợn Số lợn điều tra mắc bệnh Tỷ lệ (%) điều tra mắc bệnh 22,22 99 14 14,14 33,33 97 20 20,62 37,50 88 19 21,59 37,50 87 22 25,29 Tổng 34 11 32,35 371 75 20,22 44 Qua kết bảng 4.5 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn tăng dần từ tháng đến tháng Vào tháng tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp tháng theo dõi (22,22% số đàn 14,14% số con) Vào tháng 3, tỷ lệ đột ngột tăng lên, tương ứng 33,33% 20,62% thời tiết không thuận lợi lạnh ẩm, đặc biệt vào đầu tháng có đợt rét đậm, rét hại kéo dài Vào tháng 4,đàn lợn có tỷ lệ mắc bệnh cao không đáng kể so với tháng (37,50% số đàn 21,59% số con), thời tiết ấm dần độ ẩm giảm Vào tháng 5, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đạt cao tháng theo dõi Nguyên nhân thay đổi đột ngột thời tiết, chuyển dần từ mùa xuân sang mùa hạ Lúc thời tiết thường ban ngày nóng, ban đêm lạnh Do thời tiết chuyển mùa, lợn chưa kịp thích nghi với kiểu thời tiết Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Sử An Ninh (1993) [8] Ông cho nhiệt độ, ẩm độ không khí ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn Biên độ dao động nhiệt độ tạo điều kiện thích hợp ổn định cho thể lợn con, giúp điều hòa thân nhiệt bình thường, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Ngược lại, biên độ dao động nhiệt lớn gây rối loạn điều hòa thân nhiệt dẫn đến tiêu hao nhiều lượng, đường huyết giảm, sức đề khấng giảm, ảnh hưởng đến tuần hoàn tiêu hóa hô hấp Hệ vi sinh vật đường ruột cân sinh ỉa chảy Phạm Sỹ Lăng cs (1997) [4] cho biết: Bênh xảy quanh năm nơi chăn nuôi tập trung; Thường phát mạnh từ đông sang hè (từ tháng 11 đến hết tháng 5) Đặc biệt, thời tiết thay đổi đột ngột ( từ oi chuyển sang mưa rào, từ nóng ẩm chuyển sang rét ẩm), bệnh phát hàng loạt 45 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Nội (1998) [9] tỷ lệ mắc bệnh phân trắng sau: Mùa đông khí hậu khô hanh nên tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh thường thấp (51,5%) Mùa xuân thời tiết thay đổi có mưa phùn, nóng lạnh thất thường nên tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn dao động từ (45 – 62,1%) Mùa hè có độ ẩm cao, thời tiết nóng nên tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng cao (65%) Từ kết trên, thấy: Nhiệt độ, độ ẩm không khí qua tháng năm có ảnh hưởng rõ rệt tới tình hình mắc bệnh phân trắng lợn Vì vậy, để hạn chế ảnh hưởng yếu tố thời tiết cần ý thực biện pháp chống nóng, chống lạnh giữ nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi cho phù hợp với đặc điểm sinh lý lợn 4.3.2.4 Triệu chứng bệnh phân trắng lợn Chúng theo dõi triệu chứng đàn bị mắc bệnh phân trắng lợn ngày đầu Kết tỷ lệ lợn có biểu triệu chứng lâm sàng thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) 371 75 Biểu triệu chứng lâm sàng Số lợn có triệu chứng lâm sàng (con) Tỷ lệ (%) Gầy yếu, còi cọc, lông xù 75 100 Niêm mạc nhợt nhạt 72 96,84 Bụng tóp, da nhăn nheo 42 65,26 Ủ rũ, xiêu vẹo 50 73,68 Phân dính quanh hậu môn 75 100 Bú bỏ bú 22 44,21 46 Qua theo dõi, thấy 100% số lợn mắc bệnh có triệu chứng gầy yếu, còi cọc, lông xù; 96,84% niêm mạc nhợt nhạt; 65,26% biểu bụng tóp, da nhăn nheo; 73,68% ủ rũ, xiêu vẹo; 100% phân dính quanh hậu môn; 44,21% có biểu bú bỏ bú Từ kết trên, có nhận xét sơ sau: Mặc dù với số mẫu phản ánh ảnh hưởng bệnh phân trắng tới thể lợn thông qua triệu chứng lâm sàng Khi lợn bị bệnh thể nặng triệu chứng lâm sàng thể rõ rệt: lợn gầy yếu, còi cọc, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, ủ rũ, xiêu vẹo phân dính quanh hậu môn Còn lợn bị thể nhẹ chớm bị bệnh thấy có triệu chứng: giảm ăn bỏ ăn, gầy yếu, lông xù, ỉa chảy Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Ngô Nhật Thắng 2006 [15] 4.3.3 Kết điều trị bệnh lợn phân trắng loại thuốc Tylo.D.C Doxy - Tialin Để góp phần vào việc tìm biện pháp hiệu phòng, trị bệnh phân trắng lợn con, tiến hành sử dụng phác đồ điều trị khác để điều trị Qua đó, chọn phác đồ điều trị có hiệu cao để đưa khuyến cáo cho người chăn nuôi Kết theo dõi theo dõi trị bệnh phân trắng lợn trình bày bảng 4.7 4.8 4.3.3.1Kết điều trị lần Trong thời gian điều tra phát lợn mắc bệnh phân trắng tiến hành điều trị loại thuốc là: Tylo.D.C Doxy - Tialin Kết điều trị thể bảng 4.7 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu giúp đánh giá mức độ nhiễm bệnh phân trắng - Kết nghiên cứu dùng để định hướng nguyên nhân gây bệnh từ biết cách phòng trị bệnh đạt hiệu cho lợn 48 chăm sóc kỹ thuật, khâu vệ sinh phòng bệnh trọng, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao Tuy nhiên, trại chăn nuôi lợn theo dõi, phát bệnh điều trị kịp thời có dịch bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh giảm hẳn 4.3.3.2 Kết điều trị lần Sau điều trị khỏi bệnh, lợn sinh trưởng tốt thời gian tiến hành thí nghiệm, thay đổi bất thường thời tiết làm ảnh hưởng đến sức đề kháng đàn lợn, làm số bị tái nhiễm bệnh Kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị lần (Bằng thuốc Tylo.D.C Doxy - Tialin) Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Số theo dõi Kết điều trị Tylo.D.C Doxy - Tialin Con 35 38 Số tái nhiễm Con 11 Tỷ lệ tái nhiễm % 19,15 23,91 Số ngày điều trị Ngày 3,44 ± 0,27 4,30 ± 0,32 Số điều trị khỏi Con 10 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 90,90 Chúng tiếp tục sử dụng loại thuốc để điều trị Bảng 4.8 cho biết, tỷ lệ tái nhiễm lô thí nghiệm (lô TN1 điều trị Tylo.D.C; Lô TN2 điều trị Doxy - Tialin) kết điều trị lô Từ kết thu cho thấy việc dùng loại thuốc Tylo.D.C Doxy – Tialin điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết điều trị cao, tỷ lệ khỏi bệnh lô TN1 đạt 100% (điều trị khỏi 9/9 con), tỷ lệ khỏi bệnh lô TN2 đạt 90,90% (điều trị khỏi 10/11 con) 49 Tuy vậy, thời gian điều trị lần lô thí nghiệm cao lô 0.18 ngày Sở dĩ có khác Tylo.D.C thuốc mới, có phổ tác dụng rộng, gây quen thuốc thuốc tiêm nên tác dụng nhanh Doxy - Tialin Qua kết điều trị lần khẳng định loại thuốc Tylo.D.C Doxy - Tialin cho kết cao điều trị bệnh phân trắng lợn con, thời gian điều trị ngắn tỷ lệ khỏi bệnh cao Tuy nhiên, kết thực tế thu cho thấy Tylo.D.C có hiệu điều trị cao hơn, số ngày điều trị ngắn tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% cao so với Doxy - Tialin tỷ lệ khỏi bệnh đạt 90,90% Từ kết điều trị lần sử dụng Tylo.D.C Doxy - Tialin để điều trị bệnh phân trắng lợn trại Chương Mai xã Hoành Mô - huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Chúng khuyến cáo bà chăn nuôi lợn lợn mắc bệnh phân trắng lợn nên sử dụng loại thuốc Tylo.D.C Doxy - Tialin để điều trị bệnh 4.3.4 Kết theo dõi sinh trưởng lợn trại Chương Mai Để đánh giá chất lượng giống quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc áp dụng trại, tiến hành theo dõi suất sinh trưởng lợn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tích theo tiêu đánh giá sinh trưởng 4.3.4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn Để đánh giá sinh trưởng tích lũy lợn trại, theo dõi khối lượng qua tuần tuổi từ sơ sinh đến tuần tuổi theo tính biệt Kết theo dõi thể bảng 4.9 50 Bảng 4.9 Khối lượng lợn tuần tuổi (kg) Tuần tuổi Đực (n=20) Cái (n=20) Sơ sinh Kết bảng 4.9 cho thấy: Lúc sơ sinh, khối lượng trung bình lợn đực 1,30kg, lợn la 1,25kg (thấp đực 0,05kg) Lúc tuần tuổi, khối lượng trung bình lợn đực 2,25; lợn 2,20kg Như vậy, Khối lượng lợn đực cao lợn 0,10kg Lúc tuần tuổi, khối lượng trung bình lợn đực (4,25kg) cao lợn (4,10kg) 0,15kg Lúc tuần tuổi, khối lượng trung bình lợn đực 6,65kg, lợn 6,45kg Khối lượng lợn đực cao lợn 0,20kg Lúc tuần tuổi, khối lượng trung bình lợn đực 8,44kg, lợn 8,12kg khối lượng lợn đực cao lợn 0,32kg Như tất thời điểm khảo sát, khối lượng lợn đực cao lợn Sự chênh lệch tính biệt tăng dần theo tuổi Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng tính biệt Tuy nhiên, chênh lệch khối lượng lợn đực lợn giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi không rõ rệt 51 4.3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn Để đánh giá suất sinh trưởng lợn trại, việc theo dõi khối lượng qua tuần tuổi, tính toán sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối tuần tuổi sở kết theo dõi khối lượng Kết tính toán thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn Tháng tuổi Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tương đối (g/con/ngày) (%) Đực Cái Đực Cái 0-1 135,71 128,57 53,52 52,94 1-2 285,71 278,57 61,54 62,40 2-3 342,86 335,71 44,04 44,55 3-4 255,71 238,57 23,72 22,92 Qua kết bảng 4.10 thấy: Nhìn chung, sinh trưởng lợn đực cao lợn tất tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối lợn tăng dần từ tuần thứ đến tuần thứ Đến tuần thứ 4, sinh trưởng tuyệt đối lợn đực giảm đáng kể so với tuần thứ Điều xảy do, sau tuần (21 ngày) tuổi, lượng sữa mẹ giảm nhanh chóng, nhu cầu dinh dưỡng lợn tăng nhanh Lượng thức ăn lợn tự ăn hạn chế Chính vậy, lợn bị khủng hoảng, thiếu hụt dinh dưỡng Điều dẫn đến giảm sinh trưởng tuần thứ Do vậy, chăn nuôi lợn theo mẹ, việc tập ăn sớm cho lợn biện pháp tối cần thiết nhằm giúp lợn kịp thời bổ sung dinh dưỡng, tránh bị thiếu hụt nghiêm trọng, đảm bảo sinh trưởng tốt PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn Đối với chăn nuôi lợn nói riêng gia súc nói chung, thời kỳ gia súc mẹ mang thai chăm chu đáo, bào thai phát triển tốt sinh khỏe mạnh Theo Đào Trọng Đạt cs (1996) [2], so với khối lượng sơ sinh khối lượng lợn lúc 10 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp - lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12 - 14 lần Lợn bú sữa sinh trưởng phát triển nhanh không đồng qua giai đoạn, nhanh 21 ngày đầu sau giảm dần Có giảm nhiều nguyên nhân, chủ yếu lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin máu lợn bị giảm Thời gian bị giảm sinh trưởng kéo dài khoảng tuần hay gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Chúng ta hạn chế khủng hoảng cách cho ăn sớm Do lợn sinh trưởng nhanh nên trình tích lũy chất dinh dưỡng mạnh VD: Lợn sau tuần tuổi ngày tích lũy - 14 gram protein/1kg khối lượng thể, lợn trưởng thành tích lũy 0,3 - 0,4 gram protein /1kg khối lượng thể Hơn nữa, để tăng 1kg khối lượng thể, lợn cần lượng nghĩa tiêu tốn lượng lợn trưởng thành Vì vậy, thể lợn chủ yếu nạc, mà để sản xuất 1kg thịt nạc cần lượng để tạo 1kg mỡ 53 PHẦN5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực đề tài nghiên cứu, đến số kết luận sau: - Trong năm qua, trại Chương Mai phát triển với tốc độ nhanh Trong năm quy mô đàn lợn tăng 50% - Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: Đẻ khó, sót nhau, sát nhau, viêm đường sinh dục, viêm vú… Với tỷ lệ thấp (từ – 15%) - Đàn lợn trại mắc bệnh phân trắng với tỷ lệ tương đối thấp ( 32,35% số đàn 20,22% số con) - Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn khác tuần tuổi, tỷ lệ mắc tăng dần từ tuần thứ đến tuần thứ đạt cao nhất, sau giảm dần từ tuần thứ trở - Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn khác tháng năm, tỷ lệ mắc bệnh lợn tăng dần từ tháng thứ đến tháng 5, giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường - Lợn trại có khối lượng sơ sinh trung bình 1,30kg lợn đực 1,25kg lợn cái, lúc tuần tuổi, khối lượng trung bình lợn đực 8,44kg, lợn 8,12kg Sinh trưởng lợn tăng dần từ tuần thứ đến tuần thứ giảm tuần thứ 5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu hẹp, số lượng mẫu nên kết nghiên cứu thu bước đầu, cần tiêp tục nghiên cứu để có kết đầy đủ 54 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại chăn nuôi lợn Chương Mai, xin mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần tăng cường công tác quản lý chăn nuôi trang thiết bị, dụng cụ, cán công nhân viên đàn gia súc nuôi trại - Đẩy mạnh công tác vệ sinh thú y, vệ sinh chuồng trại, đặc biệt chuồng nuôi nái chửa chuồng nuôi nái đẻ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo Nxb Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 11 11 Trương Quang Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 165 - 168 Lê Văn Năm (2010), Bệnh lợn Việt Nam biện pháp phòng trị hiệu quả, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 46 - 60 tr 182 - 189 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y, Đại Học Nông Nghiệp I Nguyễn Thị Nội (1998), Kết điều tra nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn, kết nghiên cứu KHKT Thú y, phần 2, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Tạ Ngọc Sính, Hoàng Hải Hóa, Trần Thanh Vân (2004), Cẩm nang thú y viên, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Tạo (2006), Nghiên cứu chế tạo vaccine E coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng, tạp chí Khoa Học Nông Nghiệp Công Nghệ Thực phẩm 56 12 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh vật nuôi tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 14 - 15 13 Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 89 - 92 14 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb lao động - xã hội, tr 33 - 34 15 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp xử lí số liệu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu nước 20 Angcovat liboro (1993) Histamin, colibacteria.cure piglets by oral histamine times / day, continuous 3-day oral doses of 5g / head 21 Piruvic G.M.et.al (1985) Disease of the new bon, for that method of feeding inconsistent important causes diarrhea in piglets 22 Smish, hallsl (1967) The transmis nature of the gennertic factor in E.coli that controls hemolysin production, J.Gen.Microbiol 23 Wier G.et.al (1993) Disease of the new bon ingredients or food contaminated dirty, rancid Often leads to inflammatory bowel disease [...]... điểm thực t p và nghiên cứu: Trại lợn Chương Mai xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – t nh Quảng Ninh - Thời gian tiến hành: T tháng 12/2014 đến tháng 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - T nh hình ph t triển đàn lợn của trại - Theo dõi t nh hình mắc bệnh phân trắng lợn con ở trại + T nh hình nhiễm chung ( theo đàn, theo cá thể) + T nh hình nhiễm theo lứa tuổi + T nh hình nhiễm theo tháng - Xác định triệu... k t quả khảo s t t nh hình ph t triển đàn lợn của trại trong những năm gần đây 38 4.3.2 K t quả theo dõi t nh hình nhiễm bệnh phân trắng lợn con t i 39 4.3.3 K t quả điều trị bệnh lợn con phân trắng bằng 2 loại thuốc Tylo.D.C và Doxy - Tialin 46 4.3.4 K t quả theo dõi sinh trưởng của lợn con ở trại Chương Mai 49 28 - Số liệu trong đề t i được xử lý theo phương pháp thống... đủ thành phần dinh dưỡng hoặc thức ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu… Thường dẫn đến viêm ru t 26 PHẦN 3 ĐỐI T ỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu - Lợn con theo mẹ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Trại lợn Chương Mai, xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – t nh Quảng Ninh - Thuốc nghiên cứu: Tylo.D.C và Doxy – Tialin 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu. .. T nh hình niễm bệnh phân trắng lợn con theo tuổi 41 Bảng 4.5 T nh hình mắc bệnh lợn con phân trắng theo tháng 43 Bảng 4.6 T lệ biểu hiện triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh 45 Bảng 4.7 K t quả điều trị lần 1 47 Bảng 4.8 K t quả điều trị lần 2 48 Bảng 4.9 Khối lượng lợn con ở các tuần tuổi (kg) 50 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuy t đối và sinh trưởng t ơng đối của lợn 51 13... sàng điển hình của bệnh phân trắng lợn con - Thử nghiệm hiệu lực của 2 loại thuốc Tylo.D.C và Doxy - Tialin trong điều trị bệnh phân trắng lợn con - Theo dõi sinh trưởng của lợn con 3.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra lợn con nhiễm bệnh phân trắng - Điều tra theo phương pháp chọn mẫu Khi lợn đẻ, tiến hành phân lô so sánh đảm bảo nguyên t c đồng đều về t lệ đực cái, khối lượng, điều kiện... mang thai được chăm chu đáo, bào thai sẽ ph t triển t t sinh con khỏe mạnh Theo Đào Trọng Đ t và cs (1996) [2], so với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi t ng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi t ng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi t ng gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày tuổi t ng gấp 7 - 8 lần, thì lúc 50 ngày tuổi t ng gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi t ng gấp 12 - 14 lần Lợn con bú sữa sinh trưởng và. .. loại thức ăn đơn giản như sữa, đậu nành nhưng không thể tiêu hoá được protein của gạo, b t cá… Lợn con lúc 20 - 30 ngày tuổi lượng dịch t y phân ti t trong m t ngày là 150 - 300 ml Sự phân ti t dịch t y t ng theo tuổi: Ở 40 ngày tuổi là 460 ml, 3 tháng tuổi là 3 - 5 l t và 7 tháng tuổi là 10 l t Trong thời gian thiếu HCl, ho t tính của dịch t y r t cao bù lại khả năng tiêu hoá kém của dạ dày T c dụng... 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - K t quả nghiên cứu giúp đánh giá mức độ nhiễm bệnh phân trắng - K t quả nghiên cứu có thể được dùng để định hướng nguyên nhân gây bệnh t đó bi t cách phòng và trị bệnh đ t hiệu quả cho lợn con 4 PHẦN 2 T NG QUAN T I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề t i 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, ph t triển của lợn con Đối với chăn nuôi lợn con nói riêng và gia súc nói chung, thời kỳ gia... được cải t o chuồng trại và nguồn nước cấp Theo Trương Quang Lăng (2000) [5] cho bi t, bệnh phân trắng lợn con là hội chứng lâm sàng phức t p, đ t bi t là viêm dạ dày ru t, ỉa chảy và gầy s t r t nhanh Ở nước ta lợn con mắc bệnh phân trắng r t phổ biến, trong đó, các cơ sở chăn nuôi t lệ mắc bệnh là t 25 - 100% Lê Văn T o và cs (2006) [11] đã khuyến cáo rằng: Để điều trị bệnh phân trắng lợn con, ngoài... chức và dịch thể ngấm ra t bệnh t ch, thỉnh thoảng thấy hiện t ợng b t màu sẫm ở hai đầu * Đặc t nh nuôi cấy Theo Nguyễn Quang Tuyên (1993) [19], E coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh trưởng ở nhi t độ 15 - 290C, nhi t độ thích hợp là 37 oC, pH = 7,4 Trong môi trường nước th t ph t triển t t, môi trường r t đục, có cặn lắng xuống đáy màu trắng xám, trên bề m t tạo m t màng ... chuyên đề Nghiên cứu xác định t nh hình nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi nuôi trại lợn Chương Mai xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – t nh Quảng Ninh hiệu điều trị bệnh 1.2... nuôi trại lợn Chương Mai xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – t nh Quảng Ninh hiệu điều trị bệnh 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề t i - Điều tra t nh hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trại Lợn Chương Mai – xã Hoành. .. Mục tiêu yêu cầu đề t i - Điều tra t nh hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trại Lợn Chương Mai – xã Hoành Mô – huyện Bình Liêu – t nh Quảng Ninh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh r t phác đồ điều

Ngày đăng: 21/12/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan