Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn oesophagostomum spp , triệu chứng, bệnh tích của lợn mắc bệnh tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị

62 372 0
Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn oesophagostomum spp , triệu chứng, bệnh tích của lợn mắc bệnh tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và dùng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TRỨNG GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP., TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA LỢN TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TRỨNG GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP., TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA LỢN TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Lớp: 43 - Chăn nuôi Thú y Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÝ VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TRỨNG GIUN TRÒN OESOPHAGOSTOMUM SPP., TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA LỢN TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ DÙNG THUỐC ĐIỀU TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Lớp: 43 - Chăn nuôi Thú y Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Lớn ≤: Nhỏ %: Tỷ lệ phần trăm /: Trên Cs: Cộng g: Gam kg: Kilogam m2 : Mét vuông m: Mét mg: Miligam mm: Milimet ml: Mililit n: Dung lượng mẫu Nxb: Nhà xuất O dentatum: Oesophagostomum dentatum O longicaudum: Oesophagostomum longicaudum spp : Species plural TT: Thể trọng Tr: Trang iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum 2.1.1.1 Vị trí oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum ký sinh lợn 2.1.1.3 Vòng đời Oesophagostomum spp lợn 2.1.1.4 Sự phát triển sức đề kháng trứng Oesophagostomum spp ngoại cảnh 2.1.1.5 Khả sống ấu trùng cảm nhiễm ngoại cảnh 2.1.2 Bệnh Oesophagostomum spp gây lợn .10 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Oesophagostomum .10 2.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh bệnh Oesophagostomum spp gây lợn 11 2.1.2.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh Oesophagostomum spp gây lợn .13 2.1.2.4 Chẩn đoán bệnh Oesophagostomum spp lợn .15 2.1.2.5 Phòng, trị Oesophagostomosis cho lợn .16 2.2 Tình hình nghiên cứu Oesophagostomosis lợn 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .25 iv 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Thực trạng phòng chống bệnh giun sán cho lợn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 26 3.3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp lợn huyện Đồng Hỷ .26 3.3.3 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp môi trường chăn nuôi lợn .26 3.3.4 Nghiên cứu số triệu chứng lâm sàng, bệnh tích lợn bị Oesophagostomosis huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên .26 3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Bố trí, thu thập phương pháp xét nghiệm mẫu 27 3.4.2 Phương pháp xác định độ an toàn hiệu lực thuốc trị Oesophagostomum 28 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm biện pháp phòng bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn thực địa 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng phòng chống bệnh giun sán cho lợn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp lợn huyện Đồng Hỷ .34 4.2.1 Tỉ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn 36 4.3 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp môi trường chăn nuôi lợn 37 v 4.3.1 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp môi trường chăn nuôi lợn 37 4.3.2 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp thức ăn lợn 38 4.3.3 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước uống lợn 40 4.3 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, bệnh tích lợn mắc Oesophagostomosis .42 4.3.1 Triệu chứng lâm sàng Oesophagostomosis lợn mắc Oesophagostomosis .42 4.3.2 Bệnh tích đại thể Oesophagostomosis lợn gây nhiễm thực nghiệm 43 4.4 Độ an toàn số thuốc tẩy điều trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận: 46 5.2 Đề nghị 46 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống ký sinh trùng cho lợn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp 34 lợn huyện Đồng Hỷ 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn 36 Bảng 4.4: Sự ô nhiễm trứng Oesophagostomum chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn trồng thức ăn cho lợn 37 Bảng 4.5: Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp thức ăn lợn 38 Bảng 4.6: Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước uống lợn 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nhiễm Oesophagostomum spp có biểu lâm sàng 42 Bảng 4.8: Bệnh tích đại thể Oesophagostomosis lợn thực địa 43 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun Oesophagostomum spp cho lợn 44 Bảng 4.10 Độ an toàn thuốc tẩy giun Oesophagostomum cho lợn thực địa 45 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn trí Ban lãnh đạo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., triệu chứng, bệnh tích lợn mắc bệnh huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị" Trong trình thực tập nghiên cứu thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y, cán phòng Nông Nghiệp huyện Đồng Hỷ, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Phạm Diệu Thùy, GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Bùi Văn Tú cán Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Chăn nuôi thú y quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Một lần em xin chúc toàn thể thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán nhân viên Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mạnh khỏe công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 31 tháng năm 2015 Sinh viên Lý Văn Bằng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta có 75% dân số làm nông nghiệp, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi lợn nghề truyền thống người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ, lẻ để tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, có nhiều phương thức chăn nuôi đa dạng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta Nghề nuôi lợn ý phát triển, ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc, tăng nhanh chất lượng số lượng Ngoài điều kiện thuận lợi, có nhiều khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn, tổn thất dịch bệnh gây Thực tiễn ngành chăn nuôi lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… phải kể đến bệnh ký sinh trùng Trong đó, bệnh giun kết hạt loài giun tròn giống Oesophagostomum spp gây phổ biến lợn Bệnh làm cho lợn gày yếu, thiếu máu, chậm lớn chết nhiễm nặng Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn Thái Nguyên phát triển mạnh Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta có 75% dân số làm nông nghiệp, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi lợn nghề truyền thống người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ, lẻ để tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, có nhiều phương thức chăn nuôi đa dạng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nước ta Nghề nuôi lợn ý phát triển, ngày chiếm ưu có tầm quan trọng đặc biệt đời sống nhân dân Con lợn cung cấp 70 - 80% nhu cầu thịt cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phân bón cho ngành trồng trọt Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm gần chăn nuôi lợn có bước phát triển vượt bậc, tăng nhanh chất lượng số lượng Ngoài điều kiện thuận lợi, có nhiều khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn, tổn thất dịch bệnh gây Thực tiễn ngành chăn nuôi lợn cho thấy, có nhiều loại dịch bệnh gây tổn thất đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn… phải kể đến bệnh ký sinh trùng Trong đó, bệnh giun kết hạt loài giun tròn giống Oesophagostomum spp gây phổ biến lợn Bệnh làm cho lợn gày yếu, thiếu máu, chậm lớn chết nhiễm nặng Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn Thái Nguyên phát triển mạnh Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh 40 Hình 4.3 Biểu đồ Sự ô nhiễm trứng giun Oesophagostomum spp thức ăn lợn Như vậy, trứng giun kết hạt từ phân lợn thải phát tán rộng ngoại cảnh, lợn nhiễm giun kết hạt ăn phải thức ăn có lẫn ấu trùng cảm nhiễm, mức độ nhiễm thức ăn thô xanh cao thức ăn tinh Do khuyến cáo người chăn nuôi không dùng phân tươi, nước rửa chuồng chưa qua xử lý tưới cho trồng, rau sống phải rửa cho lợn ăn 4.3.3 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước uống lợn Nước uống cho lợn dùng phổ biến địa phương nghiên cứu nước sông, nước ao, nước, giếng Chúng tiến hành lấy nước nhiều địa điểm khác nguồn sau xác định người chăn nuôi dùng cho lợn uống sau tiến hành xét nghiệm Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước uống lợn Địa phương Số mẫu Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (xã) kiểm tra (mẫu) (mẫu) (%) Hợp Tiến 35 11,14 Cây Thị 28 21,43 Tân Lợi 22 18,18 85 16 18,82 Tính chung Kết bảng cho thấy: Qua kiểm tra 85 mẫu nước xã: Hợp Tiến, Cây Thị, Tân Lợi mà người dân dùng cho lợn uống, có 16/85 mẫu nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp, chiếm 18,82%, biến động 41 từ 11,14% đến 21,43% Xã có tỷ lệ nhiễm cao xã Cây Thị 21,43%, xã có tỷ lệ nhiễm thấp xã Hợp Tiến 11,14% Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước lợn thể rõ qua biểu đồ 4.4 Tỷ )lệ (%) (% 25 21,43 20 18,18 15 11,14 Tỷ lệ 10 Hợp Tiến Cây Thị Tân Lợi Địa điểm (xã) Địa danh Hình 4.3 Biểu đồ Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp nước lợn Kết khẳng định trứng giun tròn Oesophagostomum spp từ phân lợn thải phát tán rộng ngoại cảnh Theo nước mưa, nước thải hàng ngày ô nhiễm vào nguồn nước lợn dùng hàng ngày, làm cho lợn bị nhiễm Oesophagostomum spp uống phải nguồn nước có lẫn ấu trùng cảm nhiễm Qua trình nghiên cứu thấy mức độ nhiễm ao hồ nước sông cao so với nước giếng Do người chăn nuôi nên sử dụng nước giếng hạn chế sử dụng nước ao, hồ, sông, suối làm thức uống cho lợn 42 4.4 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, bệnh tích lợn mắc Oesophagostomosis 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng Oesophagostomosis lợn mắc Oesophagostomosis Để xác định triệu chứng lâm sàng bệnh Oesophagostomum spp lợn tiến hành quan sát, theo dõi biểu lợn bị bệnh Oesophagostomum spp., kết thu thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nhiễm Oesophagostomum spp có biểu lâm sàng Số lợn Số lợn có nhiễm triệu chứng (con) (con) Hợp Tiến 24 25,00 Cây Thị 41 17,07 Tân Lợi 37 10,81 102 17 16,66 Địa phương (xã) Tính chung Tỷ lệ (%) Triệu chứng chủ yếu - Lợn gầy yếu, da khô, lông xù - Thiếu máu, niêm mạc mắt nhợt nhạt, ăn - Lợn ỉa chảy kéo dài, phân có lẫn chất nhầy có máu Bảng 4.7 cho thấy 102 lợn nhiễm Oesophagostomum spp có 17 lợn có biểu triệu chứng lâm sàng, chiếm tỷ lệ 16,66% Trong xã Hợp Tiến có 6/24 lợn có triệu chứng lâm sàng chiếm tỷ lệ 25,00% cao xã Tiếp đến xã Cây Thị 17,07% cuối xã Tân Lợi 10,81% Biểu lâm sàng bệnh thường thấy chủ yếu lợn nhiễm với cường độ nặng Ngoài số lợn nhiễm cường độ trung bình hện số triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng chung lợn là: Lợn gầy, da khô, lông xù, niêm mạc mắt 43 nhợt nhạt, ăn, thể trạng yếu, tiêu chảy Lợn bị tiêu chảy kéo dài, phân lỏng táo nhiễm Oesophagostomum spp với cường độ nặng; tiêu chảy kéo dài, phân lẫn máu nhiễm Oesophagostomum spp với cường độ nặng 4.4.2 Bệnh tích đại thể Oesophagostomosis lợn gây nhiễm thực nghiệm Để xác định tác động giun kết hạt quan tiêu hóa, mổ khám, quan sát bệnh tích đại thể 11 lợn nhiễm giun kết hạt cường độ nặng nặng Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.8: Bệnh tích đại thể Oesophagostomosis lợn thực địa Số lợn mổ khám (con) Biểu bệnh tích Số giun Oesophagostomum spp./lợn (con) - Có nhiều u kén nhỏ đầu đinh ghim hay hạt đậu thành ruột già - Có giun Oesophagostomum spp xoang ruột 145 172 134 - Có nhiều u kén nhỏ đầu đinh ghim hay hạt đậu thành ruột già - Niêm mạc ruột già sung huyết, xuất huyết - Có giun Oesophagostomum spp xoang ruột 127 213 218 115 - Niêm mạc ruột già lợn có u kén nhỏ - Kết tràng bị viêm có mủ - Xoang ruột có Oesophagostomum spp trưởng thành 96 - Có u kén bị hoại tử, bên có mủ - Kết tràng bị viêm - Xoang ruột có Oesophagostomum spp trưởng thành 168 112 307 Tổng: 11 96-307 giun tròn Oesophagostomum spp ý Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, thực đề tài: "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., triệu chứng, bệnh tích lợn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., triệu chứng lâm sàng, bệnh tích gây nên lợn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., bệnh lý lâm sàng bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, thuốc điều trị Oesophagostomosis lợn, từ đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi cách phòng trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, nhằm hạn chế tác hại cho lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển giun tròn Oesophagostomum spp ý Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, thực đề tài: "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., triệu chứng, bệnh tích lợn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., triệu chứng lâm sàng, bệnh tích gây nên lợn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp., bệnh lý lâm sàng bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, thuốc điều trị Oesophagostomosis lợn, từ đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cho lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi cách phòng trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, nhằm hạn chế tác hại cho lợn, góp phần nâng cao suất chăn nuôi thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Từ kết thu trình thực tập rút số kết luận sau: - Việc xây dựng chuồng trại thực tốt, bên cạnh số lượng nhỏ hộ gia đình chưa có chuồng trại chăn nuôi, có chuồng nuôi không hợp vệ sinh xây dựng - Tỷ lệ nhiễm chung Oesophagostomum spp xã 27,20%; nhiễm cường độ nhẹ trung bình chủ yếu; cường độ nhiễm nặng chiếm 6,86% Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi lợn - Ở tất môi trường ngoại cảnh có ô nhiễm trứng giun Oesophagostomum spp với tỷ lệ khác Tỷ lệ ô nhiễm cao chuồng chiếm 14,22%, sau xung quanh chuồng nuôi, tỷ lệ 8,12%, thấp vườn bãi trồng thức ăn tỷ lệ 4,87% Kiểm tra 66 mẫu thức ăn tinh có mẫu nhiễm trứng giun kết hạt chiếm 1,51% 102 mẫu thức ăn xanh có 26 mẫu nhiễm trứng giun kết hạt chiếm 25,49% Trong cao xã Cây Thị với tỷ lệ nhiễm 33,33% thấp xã Hợp Tiến nhiễm với tỷ lệ 16,66% - Qua kiểm tra 85 mẫu nước uống người dân xã: Hợp Tiến, Cây Thị, Tân Lợi dùng cho lợn, có 16/85 mẫu nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp Chiếm 18,82% Xã có tỷ lệ nhiễm cao xã Cây Thị 21,343%, xã có tỷ lệ nhiễm thấp nhât xã Hợp Tiến 11,14% - Thuốc Levamisol liều 7,5 mg/kg TT Hanmectin liều 0,2 mg/kg TT có hiệu lực tẩy Oesophagostomum spp cho lợn cao an toàn lợn 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: 47 - Tỷ lệ nhiễm Oesophagostomum spp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cao, hộ chăn nuôi nên thực biện pháp phòng, trị bệnh Oesophagostomum spp cho lợn cách: + Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh xây dựng + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống + Xử lý triệt để chất thải chất độn chuồng, thu gom ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học + Định kỳ tẩy giun cho lợn thuốc Levamisol Hanmectin + Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng để tăng sức đề kháng cho lợn - Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để có kết nghiên cứu toàn diện, khách quan bệnh Oesophagostomum spp lợn Từ có biện pháp khắc phục triệt để bệnh giun kết hạt lợn giúp người chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Archie Hunter (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản Đồ, tr 284 - 287 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 220 - 223 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 62 - 63 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 175 - 180 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn Việt Nam đề xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 140 - 144 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 112 - 115 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 166 - 170 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 39 - 43 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 204 - 207 13 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 75 - 79 14 Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán lợn miền Trung Bộ ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 - 139 15 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 157 - 158 16 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “ Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XI, số 1, tr 70 - 73 17 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 124 - 126 18 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú nuôi, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp (mã số 4.03.06) 20 Skjabin K.I., Ptrov A.M (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vịnh dịch) (1963), Nguyên lý môn giun tròn thú y (tập 1), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.102 - 104 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học Oesophagostomum 2.1.1.1 Vị trí oesophagostomum hệ thống phân loại động vật học Oesophagostomum dentatum Oesophagostomum longicaudum thuộc giống Oesophagostomum, tác nhân gây bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) lợn Theo Skjabin cs (1963) [20], Phan Thế Việt cs (1977) [27], giun tròn Oesophagostomum spp lợn có vị trí hệ thống phân loại động vật sau: Ngành Nemathelminthes Shneider, 1873 Phân ngành Nemathelmintha Shaneider Schulz, 1940 Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Secerentea Chitwood, 1933 Bộ Rhabditida Chitwood, 1933 Phân Strongylata Railliet, 1916 Họ Trichonematidae Cram, 1927 Phân họ Oesophagostomatinae Railliet et Henr, 1913 Giống Oesophagostomum Molin, 1861 Loài Oesophagostomum dentatum Rudolphi, 1803 Loài Oesophagostomum longicaudum Goodey, 1925 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Oesophagostomum ký sinh lợn Đề cập đến hình thái cấu tạo Oesophagostomum spp., Skrjabin cs (1963) [20] cho biết: Loài O dentatum: Dài từ - 14 mm, đầu giới hạn với thân rõ rệt ngăn bụng sâu Bao miệng dài tới thực quản hình đinh ghim Con đực có túi đuôi, hai gai giao hợp dài 0,90 - 0,94 mm Con 31 Urquhart G.M., Armuor J., Duncan J.L., Dunn A.M., Jenning F.W (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Sience MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn mẹ nhiễm giun Oesophagostomum spp Ảnh 2: Lợn ăn thức ăn sống, dễ nhiễm giun Oesophagostomum spp Ảnh 3: Trứng giun Oesophagostomum spp Ảnh 4: Giun kết hạt (oesophagostomum spp` Ảnh lấy mẫu xung quanh chuồng vườn thức ăn lợn [...]... do giun tròn Oesophagostomum spp còn ít được chú ý Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi lợn ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp. , triệu chứng, bệnh tích của lợn tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và dùng thuốc điều trị" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp. ,. .. trứng giun tròn Oesophagostomum spp ở môi trường chăn nuôi lợn - Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp trong thức ăn của lợn - Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp trong nước uống của lợn 3.3.4 Nghiên cứu một số triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của lợn bị Oesophagostomosis huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Triệu chứng lâm sàng của Oesophagostomosis ở lợn nhiễm tự nhiên trên thực địa tại. .. Thái Nguyên 26 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 8 tháng 12 năm 2014 đến ngày 24 tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng phòng chống bệnh giun sán cho lợn ở huyện Đồng H , tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn tại huyện Đồng Hỷ 3.3.3 Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp trong môi trường chăn nuôi lợn - Sự ô nhiễm trứng. .. Oesophagostomum spp. , triệu chứng lâm sàng, bệnh tích gây nên ở lợn tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp. , bệnh lý và lâm sàng bệnh do giun tròn Oesophagostomum spp gây ra, thuốc điều trị Oesophagostomosis ở lợn, từ đó đề... 26 3.3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn tại huyện Đồng Hỷ .26 3.3.3 Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp trong môi trường chăn nuôi lợn .26 3.3.4 Nghiên cứu một số triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của lợn bị Oesophagostomosis huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên .26 3.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị Oesophagostomosis cho lợn 26 3.4... bệnh giun sán cho lợn ở huyện Đồng H , tỉnh Thái Nguyên 31 4.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp ở lợn tại huyện Đồng Hỷ .34 4.2.1 Tỉ lệ và cường độ nhiễm Oesophagostomum spp theo tuổi lợn 36 4.3 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp ở môi trường chăn nuôi lợn 37 20 Đức Chương và cs (2003) [2] cho biết, các thuốc thường được dùng để điều trị. .. môn, hơi xuyên vào cơ quan thải trứng Trứng hình bầu dục, dài 0,0 60 - 0,0 88 mm, rộng 0,0 35 - 0,0 50 mm Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [11]: Giun O dentatum là loài giun tròn nh , không có cánh đầu Giun đực có kích thước 7,6 - 8,8 x 0,3 5 - 0,3 8mm, có túi đuôi, có hai gai giao hợp dài 0,7 92 - 1,0 37 mm Giun cái dài 7,8 - 1 2,5 x 0,3 8 0,4 3 mm ; đuôi dài 0,4 05 - 0,4 30 mm Âm hộ ở trước hậu môn, cách hậu môn... ăn của lợn 38 4.3.3 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp trong nước uống của lợn 40 4.3 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của lợn mắc Oesophagostomosis .42 4.3.1 Triệu chứng lâm sàng của Oesophagostomosis ở lợn mắc Oesophagostomosis .42 4.3.2 Bệnh tích đại thể của Oesophagostomosis ở lợn gây nhiễm thực nghiệm 43 4.4 Độ an toàn của một số thuốc tẩy trong điều trị. .. thai và trước khi đẻ Lợn đực nên thực hiện theo từng qu , các lợn khác nên điều trị 3 lần vào lúc 20 kg, 50 kg, 75 kg + Mức độ ô nhiễm trung bình là gia súc được kết hợp nuôi nhốt trong chuồng có nền ván gỗ hoặc nền bê tông, đã được dùng nhiều năm Trong v 4.3.1 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp ở môi trường chăn nuôi lợn 37 4.3.2 Sự ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp. .. đuôi và một đôi gai giao hợp dài bằng nhau, âm hộ giun cái ở gần hậu môn Loài O dentatum ký sinh ở ruột già của lợn, là loài giun tròn nh , không có cánh đầu, có 9 rua ngoài và 18 rua trong Túi đầu to, gai cổ ở hai bên chỗ phình to của thực quản Giun đực dài 8 - 9 mm, rộng 0,1 4 - 0,3 7 mm, có túi đuôi, có 2 gai giao hợp bằng nhau dài 1,0 - 1,1 4 mm Giun cái dài 8 - 1 1,2 mm, âm đạo dài 0,1 - 0,1 5 mm, ... ô nhiễm trứng giun tròn Oesophagostomum spp. , triệu chứng, bệnh tích lợn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm trứng giun tròn. .. nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng phòng chống bệnh giun sán cho lợn huyện Đồng H , tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun tròn Oesophagostomum spp lợn huyện Đồng Hỷ 3.3.3 Nghiên cứu ô nhiễm. .. tròn Oesophagostomum spp. , triệu chứng, bệnh tích lợn mắc bệnh huyện Đồng H , tỉnh Thái Nguyên dùng thuốc điều trị" Trong trình thực tập nghiên cứu thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, Khoa

Ngày đăng: 21/12/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan