Giáo án Mĩ thuật 6

87 487 0
Giáo án Mĩ thuật 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mĩ thuật lớp Tiết:1 bài: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc Ngày soạn: 15/08/2010 I Mục tiêu học: Ngày Dạy: 15/08/2010 - Học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xuôi miền núi - Học sinh vẽ đợc số hoạ tiết gần mẫu tô màu theo ý thích II Chuẩn bị: Tài liệu: - Các báo, tạp chí có số hình ảnh chụp đình, chùa trang phục dân tộc miền núi Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc - Phóng to bớc chép hoạ tiết dân tộc SGK - Su tầm hoạ tiết dân tộc + Học sinh: - Su tầm hoạ tiết dân tộc SGK - Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc màu vẽ Phơng pháp: - Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu vài học tiết trang trí công trình kiến trúc (đình, chùa) hoạ tiết trang trí dân tộc - Đặt câu hỏi học sinh quan sát nhận vẻ đẹp hoạ tiết ? Tên hoạ tiết, hoạ tiết đợc trang trí đâu? - Giáo viên giới thiệu số sản phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp địa phơng ? Hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? - Học sinh quan sát tranh treo bảng -> Hình, vẽ (hoa lá, chim muông) - Hoạ tiết đợc trang trí đình chùa, lăng tẩm, di vật cổ -> Hoạ tiết trang trí phong phú nội dung, hình vẽ, đờng nét, hoa lá, chim muông, mây trời thờng đối xứng qua Giáo án mĩ thuật lớp nhiều trục Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết - Giáo viên giới thiệu cách vẽ ĐDDH - Vẽ chu vi (hình tròn , tam giác) - Giáo viên vẽ lên bảng hớng dẫn học sinh vẽ - Nhìn mẫu, vẽ phác mảng hình hoạ tiết dân tộc chính, vẽ nét chi tiết - Tô màu theo ý thích: Tô màu hoạ tiết màu - Một học sinh lên bảng vẽ, dới học sinh vẽ vào Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii - Giáo viên giao tập cho học sinh, nêu yêu cầu vẽ + Học sinh vẽ + Tự chọn hoạ tiết SGK Giáo viên góp ý, động viên học sinh làm bài, + Vẽ hoạ tiết vừa cân đối khổ giấy chỗ vẽ đợc, cha đợc vẽ + Tự nhớ lại hoạ tiết vẽ (có sáng tạo) học sinh + Vẽ xong, tô màu theo ý thích - Chỉ cho học sinh thấy vẻ đẹp hình, nét vẽ hoạ tiết hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên tóm tắt nhận xét số làm học sinh - Giáo viên động viên khích lệ học sinh cho - Hớng dẫn học sinh nhận xét: điểm số + Ưu điểm + Nhợc điểm Bài tập nhà: - Su tầm hoạ tiết trang trí cắt dán vào giấy - Chuẩn bị sau (đọc, chuẩn bị theo câu hỏi) * Rút kinh nghiệm dạy Tiết: bài: Sơ lợc mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại Giáo án mĩ thuật lớp Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày Dạy: 24/08/2010 I Mục tiêu học: - Học sinh củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại - Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ ngời Việt cổ thông qua sản phẩm Mỹ thuật - Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc ông cha để lại II Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo: - Đồ dùng VH Đông Sơn - Các loại báo, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến giảng - Bộ ĐDDH Mỹ thuật - Phóng to hình ảnh trống đồng * Học sinh: - Su tầm viết, hình ảnh Mỹ thuật Vịêt Nam - Bút màu, giấy vẽ Phơng pháp: - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Sơ lợc bối cảnh lịch sử: - Giáo viên cho học sinh đọc SGK ? Em biết thời kỳ đồ đá lịch sử - Thời kỳ đồ đá đợc gọi thời kỳ Nguyên thuỷ, cách ngày hàng vạn Việt Nam? năm - Đồ đồng cách ngày khoảng 4.000 ? Em biết thời kỳ đồ đồng lịch sử 5.000 năm Tiêu biểu trống đồng Đông Sơn Việt Nam? - Việt Nam xác định nôi loài ngời liên tục phát triển qua nhiều kỷ Giới thiệu bối cảnh lịch sử VN - Thời đại Hùng Vơng với văn minh lúa nớc phản ánh phát triển phát triển kinh tế, quân sự, Văn hoá - xã hội Giáo án mĩ thuật lớp Hoạt động 2: Sơ lợc mỹ thuật VN thời cổ đại - Giáo viên cho học sinh đọc SGK ? Hình , đợc vẽ thời kỳ nào, đâu? - Học sinh quan sát hình vẽ SGK > Các hình vẽ cách khoảng vạn năm, dấu ấn cuả nghệ thuật thời kỳ đồ đá (nguyên thuỷ) - Vị trí hình vẽ: Đợc khắc vào đá gần cửa hang, vách nhũ, độ cao từ 1,5m -> 1,75m ? Làm ta nhận biết hình nữ hay hình nam? > Hình nữ: Khuôn mặt tú, đậm chất nữ giới - Hình nam: Khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng ? Nghệ thuật diễn tả nh nào? - Các hình khắc sâu vách đá, sâu 2cm - Hình mặt ngời diễn tả với góc nhìn diện, đờng nét đứng - Cách xếp bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý, tạo cảm giác hài hoà Hoạt động : Mỹ thuật thời kỳ đồ đồng - Sự xuất kim loại đồng sau sắt - Sự chuyển dịch từ hình thái XH nguyên thuỷ > XH văn minh ? Nêu đặc điểm chung đồ đồng thời kỳ -> Đồ đồng thời kỳ trang trí đẹp này? tinh tế, biết phối hợp kiểu văn hoa, sóng nớc thờng hình chữ S ? Giới thiệu trống đồng Đông Sơn (về tạo > Đông Sơn nằm bên bờ sông Mã, phát dáng nghệ thuật chạm khắc) trống đồng năm 1924 - Mặt trống vòng tròn đồng tâm bao lấy nhiều cánh - Tang trống kết hợp hoa văn hình chữ S, chim thú hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên đặt câu hỏi ngắn cụ thể để học sinh nhận xét đánh giá ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? > Hình mặt ngời hang Đồng Nội Giáo án mĩ thuật lớp - Viên đá cuội khắc hình mặt ngời ? Vì nói trống đồng Đông Sơn không nhạc cụ mà tác phẩm tuyệt vời > Vì đẹp tạo dáng với nghệ thuật mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? chạm khắc bề mặt trống tang trống sống động lối vẽ hình học - Giáo viên kết luận chung hoá - Mỹ thuật thời cổ đại phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm - Mỹ thuật không ngừng mở rộng giao lu với mỹ thuật thời khu vực Đông Nam á, hải đảo Bài tập nhà: - Học xem tranh minh hoạ SGK - Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm dạy Giáo án mĩ thuật lớp Tiết: bài: Sơ lợc luật xa gần Ngày soạn: 06/09/2010 I Mục tiêu học: Ngày Dạy: 08/09/2010 Giáo án mĩ thuật lớp - Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức điểm luật xa gần - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật theo mẫu, vẽ tranh II Chuẩn bị: - Luật xa gần giải phẫu tạo hình - ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, đờng, hàng ) - Tranh vẽ theo luật xa gần - Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ ) III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xa gần - Giáo viên giới thiệu tranh xa gần ? Vì hình lại to, rõ hình (cùng loại vật) ? Vì đờng chỗ lại to, chỗ lại nhỏ dần? - Học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vì gần: To, cao rõ - xa: Nhỏ, thấp mờ - Vật phía trớc che khuất vật phía sau Đó cách nhìn vật theo luật xa - gần - Vì vật thay đổi nhìn theo xa ? Vì hình mặt hộp hình vuông, - gần Chúng ta tìm hiểu luật xa - gần để thấy thay đổi hình dáng vật hình bình hành? không gian để vẽ đúng, đẹp - Càng phía xa cột thấp mờ dần ? Em có nhận xét hình hàng cột - Càng xa, khoảng cách hai đờng ray đờng tàu thu hẹp dần hình đờng ray tàu hoả? - gần: Hình to, cao, rộng rõ - xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp mờ * Giáo viên kết luận - Vật phía trớc che vật phía sau - Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ khác (hình cầu nhìn góc độ luôn tròn) Hoạt động 2: Tìm điểm cuả luật xa - gần Đờng tầm mắt - Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ SGK ? Các hình có đờng nằm ngang không? ? Vị trí đờng nằm ngang nh nào? - Quan sát hình (SGK) - Hình có đờng nằm ngang với tầm mắt ngời nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời Giáo án mĩ thuật lớp + Học sinh quan sát hình (SGK) >Đờng tầm mắt thay đổi phụ thuộc vào độ cao thấp vị trí ngời vẽ (ngời ngắm cảnh) Điểm tụ - Giáo viên giới thiệu hình SGK ? Những điểm song song với mặt đất đờng nào? - Học sinh quan sát nhận xét > Các cạnh hình hộp, tờng nhà, đờng tàu hoả hớng sâu, xa, thu hẹp ? Điểm tụ gì? cuối tụ lại điểm đờng tầm mắt - Là điểm gặp đờng song song hớng phía đờng TM gọi điểm tụ - Vẽ hình hộp, vẽ nhà vị trí nhìn nghiêng có nhiều điểm tụ Hoạt động Đánh giá kết học tập * Giáo viên chuẩn bị số tranh ảnh - Học sinh quan sát nhận xét luật xa - Đờng tầm mắt gần tranh - Tranh, ảnh có ngời đồ vật hình trớc to, xa nhỏ - Một số đồ vật dạng hình trụ - Học sinh phát hình ảnh - Vẽ số hình bảng theo luật xa - gần: điều học Hình hộp đồ vật - Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo - Giáo viên nhận xét bổ sung viên Bài tập nhà: - Làm tập SGK - Chuẩn bị số đồ vật: Chai, lọ, ca cho học sau * Rút kinh nghiệm dạy - Tiết: bài: Ngày soạn: 13/09/2010 I Mục tiêu học: Cách vẽ theo mẫu Ngày Dạy: 14/09/2010 - Học sinh hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu - Học sinh vận dụng hiểu biết phơng pháp chung vào vẽ theo mẫu - Hình thành học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học II Chuẩn bị: Giáo án mĩ thuật lớp Tài liệu tham khảo: - Phuơng pháp dạy mỹ thuật (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) Đồ dùng: - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ theo mẫu khác - Một số đồ vật khác nhau: Hình hộp, chai, lọ Phơng pháp: - Minh hoạ, vấn đáp, luyện tập III Tiến trình dạy - học: vẽ theo mẫu Hoạt động 1: - Giáo viên đặt mẫu lên bàn - Giáo viên vẽ bảng + Vẽ chi tiết quai ca, dừng lại - Vẽ trớc dừng lại ? Vẽ riêng phận, đồ vật nh hay sai? + Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét hình ? Đây hình vẽ ? - Một ca, chai - Vẽ trớc chi tiết , đồ vật mầu vẽ không - Vẽ ca ? Vì hình vẽ lại không - Vì vị trí ta nhìn ca khác; Có vị trí ta giống ? thấy ca quay, có vị trí không thấy, có vị trí thấy nửa quai - Vẽ theo mẫu vẽ lại mẫu đợc bày trớc mặt Thông qua suy nghĩ, cảm xúc ngời để diễn ? Thế vẽ theo mẫu ? tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc vật mẫu Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - Giáo viên vẽ nhanh lên bảng vài hình ca (có sai, kích thớc) * Giáo viên nhận xét: So sánh với hình dáng mẫu 1.a Cách vẽ theo mẫu - Học sinh quan sát hình vẽ nhận xét để tìm hình vẽ đẹp, hình vẽ cha đẹp (đúng) - Hình 1.b thân ca cao, hẹp ngang - Hình 1.c miệng ca rộng, thân không cao > Hình 1.b: không tỷ lệ - Hình 1.d miệng rộng, thấp > Hợp lý - Ước lợng tỷ lệ khung hình So sánh chiều cao với chiều ngang mẫu Vẽ phác khung hình - Phác khung hình phải cân tờ giấy, dễ nhìn, - Giáo viên giới thiệu mẫu vật * Vẽ nh để có vẽ không to, không nhỏ, lệch đẹp? - Học sinh quan sát, nhận xét - Ước lợng tỷ lệ, vẽ phác nét nét thẳng mờ Giáo án mĩ thuật lớp Vẽ phác nét chính: ? Có khung hình vẽ nh > Quan sát mẫu, điều chỉnh tỷ lệ nào? Vẽ chi tiết: - Cho học sinh quan sát mẫu Vẽ đậm nhạt - Giáo viên giải thích khái niệm vẽ đậm - nhạt hoạt động 3: - Vẽ cho mẫu có đậm, có nhạt, có sáng, có tối, có xa - gần - Diễn tả nét dày, tha to, nhỏ đan xen với Chú ý: Không nên cạo chì di nhẵn bóng Đánh giá kết học tập - GV đặt câu hỏi theo nội dung hoạt động để kiểm tra nhận thức HS Bài tập nhà: - Làm tiếp tập sgk - Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm dạy Tiết: bài: Cách Vẽ Tranh Đề Tài Ngày soạn: 19/09/2010 I Mục tiêu học: - HS cảm thụ nhận biết đợc hoạt động sống - HS nắm đợc kiến thức để tìm bố cục tranh - HS hiểu thực đợc cách vẽ tranh đề tài Ngày Dạy: 21/09/2010 Giáo án mĩ thuật lớp TIếT: 29 BàI: 29 Sơ Lợc Về Mĩ Thuật Thế Giới Thời Kì Cổ Đại Ngày soạn: 3/4/2011 ngày dạy:6/4/2011 I Mục tiêu học: - HS làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua phát triển rực rỡ mĩ thuật thời - HS hiểu sơ lợc phát triển loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ ĐDDH MT6 - Su tầm tranh, ảnh công trình nghệ thuật văn hoá - Một đồ giới cỡ lớn III Tiến trình dạy - học: Giáo án mĩ thuật lớp Hoạt động 1: tìm hiểu khái quát mĩ thuật Ai Cập cổ đại - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi kết hợp với giảng + Em biết Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ - Ai Cập nằm bên bờ sông Nin Châu đại ? Phi, cách 5000 năm - Hi Lạp, La Mã vùng biển địa trung hải - GV củng cố nhận thức thêm cho HS Châu Âu, cách gần 3000 năm nhấn mạnh - Vài nét bối cảnh lịch sử Ai Cập cổ đại? - GV treo ảnh minh hoạ - Thời kì cổ đại quốc gia bắt đầu hình thành giai cấp nhà nớc chiếm hữu nô lệ - Châu có văn minh cổ đại nh Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản Vài nét bối cảnh lịch sử - Ai Cập chia thành miền : + Thợng Ai Cập dải lu vực nhỏ, hẹp + Hạ Ai Cập cánh đồng lớn hình tam giác - Khoa học kỹ thuật phát triển sớm, toán học thiên văn học - Về tôn giáo: ngời Ai Cập cổ thờ nhiều thần (đa thần giáo) tin vào bất diệt linh hồn Đây khởi nguồn nảy sinh loại hình nghệ thuật phát triển mạnh nghệ thuật kiến trúc Kim tự tháp, kiến trúc lăng mộ, nơi vĩnh Pha-ra-ông + Do hoàn cảnh địa lí lịch sử, Ai Cập bị tách khỏi biến động bên - GV giới thiệu loại hình mĩ thuật Ai Cập Tuy vậy, Ai Cập có cánh đồng màu cổ mỡ nhiều loại đá rắn chắc, có màu sắc đẹp Đây nguồn nguyên liệu dồi cho kiến trúc điêu khắc Ai Cập cổ đại phát triển + Do tin bất diệt linh hồn nên ng- Giới thiệu kiến trúc ời Ai Cập cho ngời chết có sống họ sở điều kiện cho nghệ thuật xây cất lăng mộ, tạc tợng, ớp xác Ai Cập Giáo án mĩ thuật lớp - Giới thiệu điêu khắc - Về hội hoạ - GV kết luận : phát triển -> Kiến trúc Ai Cập cổ đại tập trung vào hai dạng lớn: lăng mộ đền đài - Điển hình Kim tự tháp đồ sộ nói Ai Cập đất nớc Kim tự tháp Kim tự tháp mộ bên có đặt xác vua Thể uy quyền chuyên chế vua dân chúng - Hiện nay, đất nớc Ai Cập 67 Kim tự tháp - Kiến trúc Kim tự tháp nghệ thuật tổng hợp hoàn chỉnh * Điêu khắc : - Nghệ thuật điêu khắc thời kì mang phong cách tả thực - Nổi bật điêu khắc cổ đại Ai Cập tợng đá khổng lồ tợng trng cho quyền thần linh * Hội hoạ : - Hội hoạ gắn liền với điêu khắc văn tự cách hữu cơ, biểu nhiều vẻ Chữ viết kèm chạm khắc vẽ nhiều màu vách tờng ; hình thức phù điêu tô màu phổ biến phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi tắn, hài hoà, mô tả đầy đủ cảnh sinh hoạt hoàng tộc gia đình quyền quý - Cách vẽ hình ngời Ai Cập cổ đặc biệt: đầu, tay, chân, thân dới nhìn ngang ; chân nhình góc 3/4, thân vai nhìn diện + Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại nghệ thuật lớn giới loài ngời + Những thành tựu mĩ thuật Ai Cập cổ mãi đài kỉ niệm chứng tỏ tài năng, sức sáng tạo nhân dân lao động Ai Cập + Hạn chế mĩ thuật cổ Ai Cập biến đổi dù trải qua 3000 nam tồn tại, Giáo án mĩ thuật lớp hoàn cảnh địa lí chi phối nặng nề ớc lệ tạo hình cổ sơ tôn giáo quy định Hoạt động 2: tìm hiểu khái quát mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại - Giới thiệu vài nét bối cảnh lịch sử - Các loại hình mĩ thuật - Giới thiệu hội hoạ gốm - Giáo viên nhấn mạnh Hoạt động 3: - Hi Lạp đối diện với quốc gia tiếng vùng Tiểu Bắc Phi vùng biển Ê-giê tạo điều kiện giao lu buôn bán + Kiến trúc: kiểu dáng cột Đô-rích đơn giản, khoẻ khoắn I-ô-ních nhẹ nhàng, bay bớm - Tiêu biểu đền Pác-tê-nông + Điêu khắc: tợng đứng độc lập mang gía trị nghệ thuật giá trị nhân văn - Ba nhà điêu khắc tiếng là: Phi-đi-at, Mi-rông Pô-li-clét + Hội hoạ: tiếng hoạ sĩ Đi-ô-xít, Apen-cơ nhiều tác phẩm đề tài thần thoại + Đồ gốm với hình dáng, nớc men hình vẽ trang trí thật hài hoà trang trọng * Mĩ thuật Hi Lạp cổ đại mang tính thực sâu sắc Các nghệ sĩ nghiên cứu đa tỉ lệ mẫu mực ngời mà đời sau phải học tập * Nghệ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại xứng đáng văn minh phát triển rực rỡ trớc CN tìm hiểu khái quát mĩ thuật La m ã thời kì cổ đại - Vài nét bối cảnh lịch sử - HS đọc SGK - GV lu ý cung cấp kiến thức cho HS - La Mã thời kì cổ đại đợc hình thành từ điểm sau: hai nguồn ảnh hởng: mĩ thuật Hi Lạp nghệ thuật địa tạo đợc sáng - Gới thiệu kiến trúc tạo riêng, đặc biệt tợng chân dung + Kiến trúc; tạo thể loại kiến trúc Giáo án mĩ thuật lớp phong phú kiểu dáng kích thớc, sáng chế xi măng gạch nung - Các công trình kiến trúc đồ sộ nh: đấu trrờng Cô-li-dê, nhà tắm Ca-ra-ca-la - Kiến trúc đô thị tiếng với kiểu nhà mái tôn cầu dẫn nớc thành phố dài hàng chục số - Công trình Khải hoàn môn kết hợp nghệ thuật kiến trúc điêu khắc + Điêu khắc: tợng chân dung: Ô-guýt - Tợng đài kị sĩ tiếng: Hoàng đế MácÔ-ren lng ngựa + Hội hoạ: - tranh tờng hình trang trí hai thành phố Pom-pê-i Ec-quy-la-num diễn tả đa dạng phong phú đề tài thần thoại với trình độ nghề nghiệp cao - Gới thiệu điêu khắc - Gới thiệu hội hoạ hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức HS - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức học Bài tập nhà: - Học SGK - Chuẩn bị học sau *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án mĩ thuật lớp Tiêt: 30 Đề tài thể thao văn nghệ bài: 30 Ngày soạn: 10/4/2011 NGàY DạY:13/4/2011 I Mục tiêu học: HS thêm yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ - HS vẽ đợc tranh có nội dung đề tài thể thao, văn nghệ - II Chuẩn bị: - Bộ tranh đề tài thể thao, văn nghệ - Su tầm thêm tranh hoạ sĩ HS đề tài thể thao, văn nghệ III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - GV gợi ý chủ đề: đề tài thể thao, văn nghệ - Đọc SGK có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với - HS tạo nhiều cảm hứng vẽ, kết hợp hoạt động sinh hoạt nhà trờng, xã hội vẽ hoạt động thể thao, văn nghệ tranh Giáo án mĩ thuật lớp Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chủ đề (vẽ - Tìm hình ảnh chính, phụ hoạt động nào) - Vẽ hình - Vẽ màu Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm b ì - GV gợi ý cho HS : - Cách tìm chủ đề - Cách bố cục - Cách vẽ hình, vẽ màu hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số vẽ HS treo lên bảng - Gợi ý HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV biểu dơng HS hoàn thành - Cách thể đề tài vẽ, có tính sáng tạo, độc đáo - Bố cục, hình vẽ màu sắc Trong bố cục, cách vẽ hình màu Bài tập nhà: - Tiếp tục hoàn thiện vẽ - Chuẩn bị học sau *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: Giáo án mĩ thuật lớp TIếT: 31 bài: 31 Trang trí khăn để đặt lọ hoa Ngày soạn: 17/4/2011 NGàY DạY:20/4/2011 I Mục tiêu học: - HS hiểue vẻ đẹp ý nghĩa trang trí ứng dụng - HS biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa - HS tự trang trí khăn đặt lọ hoa hai cách: vẽ cắt giấy màu II Chuẩn bị: - Một số có hình dáng, trang trí khác - Một số khăn trải bàn có hình trang trí - Một số vẽ HS năm trớc - Dụng cụ: kéo, giấy màu, màu vẽ III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV treo số tranh gợi ý nội dung đề tài Giáo án mĩ thuật lớp - Trong sống gia đình thờng có ngày vui, sinh nhật, ngày lễ, ngày họp mặt ngày thiếu lọ hoa Nếu lọ hoa đợc đặt khăn trang trí trông đẹp - GV cho HS quan sát vài lọ hoa khác - HS quan sát vật mẫu - Một lọ hoa đặt bàn có phủ khăn lọ hoa đặt bàn không phủ khăn -> HS nhận xét - Kết luận: lọ hoa bàn có phủ khăn đặt hình trang trí thu hút ý ngời vừa đẹp vừa trang trọng - HS quan sát thấy hình dáng khăn đặt lọ hoa đẹp Hoạt động 2: - Hớng dẫn HS cách vẽ - Hớng dẫn cách cắt Hoạt động 3: - GV cho HS làm theo SGK - GV nhắc HS : hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh cách làm - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ - Chọn hình khăn, hình vuông, hình chữ nhật, hay hình tròn - Hình vẽ (giống với vẽ bản) vẽ mảng hình lớn, vẽ hoạ tiết - Tìm vẽ màu phù hợp với lọ, khăn - Chọn giấy, màu cho phù hợp với lọ, khăn - Gấp giấy, vẽ hình - Cắt, dán - Chú ý: cắt hình giấy trắng, sau lấy giấy màu cắt tiếp hình trang trí khác dán lên để đặt lọ hoa Hớng dẫn học sinh làm b ì - HS chọn cách làm (vẽ cắt dán tuỳ chọn) hình dáng khăn + Hình chữ nhật kích thớc 20ì12cm + Hình vuông cạnh 16cm + Hình tròn đờng kính 16cm - Kẻ trục, tìm bố cục mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau cắt vẽ màu Đánh giá kết học tập - GV hớng dẫn HS nhận xét khăn - HS nhận xét : về: + Hình dáng chung, hình, màu sắc tự đánh giá Giáo án mĩ thuật lớp Bài tập nhà: - Hoàn thành tập lớp - Chuẩn bị học sau *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: Tiết: 32 bài: 32 Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại Ngày soạn: 24/4/2011 I Mục tiêu học: NGàY DạY:27/4/2011 - HS nhận thức rõ giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu thêm nét riêng biệt mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại biết tôn trọng văn hoá nghệ thuật cổ nhân loại II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ ĐDDH MT6 - Nghệ thuật Ai Cập cổ đại - Các phiên tác phẩm điêu khắc công trình kiến trúc đợc giới thiệu bài, ảnh chụp góc nhìn khác chi tiết tác phẩm - Su tầm thêm tranh ảnh học III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: tìm hiểu Kim tự tháp Kê-ốp Giáo án mĩ thuật lớp - GV đặt câu hỏi: Vì Ai Cập đợc gọi đất nớc - HS trả lời theo kiến thức SGK Kim tự tháp khổng lồ ? Em biết Kim tự tháp Kê-ốp ? - Là lăng mộ vua Kê-ốp XD khoảng năm 2900 trớc CN, XD vòng 20 năm - Hình chóp cao 138m Đáy hình vuông - Kim tự tháp có nhiều bí ẩn khoa học cạnh 225m mặt tam giác cân chung đỉnh - Đờng vào Kim tự tháp hớng bắc, hẹp cửa vào - XD đá vôi dùng triệu phiến đá Có phiến đá nặng gần - GV kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp đợc xếp kì quan giới - Là di sản văn hoá vĩ loại tìm hiểu tợng nhân s (Ai Cập) Hoạt động 2: - GV gợi ý HS tìm hiểu tợng Nhân s - Là tợng đầu ngời s tử tợng trng cho trí tuệ, quyền lực sức mạnh - Tợng không lồ đợc tạo đá hoa cơng khoảng năm 2700 TCN - Đợc đặt trớc Kim tự tháp Kê-phơ-ren: - GV kết luận: tợng Nhân s kiệt tác cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai 1,4m, điêu khắc cổ đại Ai Cập tồn cho miệng rộng 2,3m đến ngày - Mặt nhìn hớng mặt trời mọc Hoạt động 3: Em biết tợng Vệ nữ Mi-lô ? - GV tóm tắt : hoạt động 4: tìm hiểu tợng vệ nữ mi-lô (Hi Lạp) - Mi-lô đảo mà ngời ta tìm thấy tợng năm 1820, tợng cao 2,04m tuyệt đẹp đợc đặt tên tợng Vệ nữ Mi-lô - Diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo, vẻ đẹp lí tởng Đáng tiếc không tìm thấy hai cánh tay bị gãy tìm hiểu tợng ô-quýt (La M ã) -GV gợi ý HS tìm hiểu tợng Ô- quýt qua Ô- quýt ngời thiết lập đế chế La nội dung Mã - Tạc theo phong cách thực hoàn toàn đầy vẻ kiêu hãnh vị hoàng đế - Đây coi nhóm tợng tạc thêm tợng thần tình yêu A-mor cỡi cá Đen-phin nhỏ dới chân - GV kết luận: tợng tác phẩm tiêu biểu Giáo án mĩ thuật lớp cho phong cách diễn tả điêu khắc La Mã cổ hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức học HS Bài tập nhà: - Su tầm tranh ảnh, viết mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã, cổ - Chuẩn bị học sau *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: TIếT :33 bài: 33 Trng Bày Kết Quả Học Tập Trong Năm học Ngày soạn: 29/4/2011 NGàY DạY :4/5/2011 I mục đích trng bày - Trng bày vẽ đẹp năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập GV HS, đồng thời thấy đợc công tác quản lí đạo chuyên môn nhà trờng - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trng bày đến khâu hớng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho năm học tới II hình thức tổ chức - Có thể trng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hớng dẫn GV III Tiến trình dạy học: 1.Chuẩn bị Giáo viên - Lựa chọn vẽ đẹp HS, kể vẽ thêm phân môn Giáo án mĩ thuật lớp - Nơi trng bày phơng tiện cần thiết Học sinh - Tham gia lựa chọn vẽ đẹp - Tham gia trng bày GV Hình thức tổ chức - Dán vẽ lên giấy Ao, lên bảng ngắn, làm bo cho đẹp Tốt dán lên giấy Ao theo phân môn: vẽ trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu theo loại học: tranh phong cảnh, tranh lễ hội hay trang trí hình vuông, trang trí đờng diềm để làm ĐDDH sau Chú ý: Ghi tên tiêu đề (trang trí hình vuông, phong cảnh ) tên HS, tên lớp dới vẽ - Có thể trng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hớng dẫn *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: Tiết: 33 + 34 bài: 33 + 34 Ngày soạn: 8/5/2001 Đề Tài Quê Hơng Em Ngày Dạy: 11/5/2011 I Mục tiêu học: - HS phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để vẽ đề tài quê hơng em theo ý thích - Rèn luyện cho HS kĩ thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn - HS vẽ đợc tranh theo ý thích chất liệu khác II Chuẩn bị: - Tìm chọn số tranh đề tài phong cảnh quê hơng, lễ hội, sinh hoạt - Bộ tranh đề tài quê hơng (ĐDDH mĩ thuật 6) Chú ý: - Đây kiểm tra học kì II: vẽ tranh đề tài Quê hơng - GV cần nêu lên yêu cầu nh SGK GV để HS chủ động hoàn toàn trình vẽ lớp - GV giới thiệu cho HS xem lớt qua số tranh đề tài này: phong cảnh, lễ hội để em tham khảo thêm - Đây kiểm tra đánh giá khả HS môn mĩ thuật năm học - Bài vẽ giấy loại màu sẵn có Giáo án mĩ thuật lớp - Có thể bố trí cho HS làm hai tiết liền tiết 1: Vẽ hình, tiết 2; vẽ màu *Nguồn gốc giáo án: Tự soạn *Rút kinh nghiệm dạy: Trờng: Tiết: 35 bài: THCS cẩm châu Trng Bày Kết Quả Học Tập Trong Năm Giáo viên: Ngày soạn: Trần Minh Tâm Ngày Dạy: I mục đích trng bày - Trng bày vẽ đẹp năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập GV HS, đồng thời thấy đợc công tác quản lí đạo chuyên môn nhà trờng - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trng bày đến khâu hớng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho năm học tới II hình thức tổ chức - Có thể trng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hớng dẫn GV III Tiến trình dạy học: Giáo án mĩ thuật lớp 1.Chuẩn bị Giáo viên - Lựa chọn vẽ đẹp HS, kể vẽ thêm phân môn - Nơi trng bày phơng tiện cần thiết Học sinh - Tham gia lựa chọn vẽ đẹp - Tham gia trng bày GV Hình thức tổ chức - Dán vẽ lên giấy Ao, lên bảng ngắn, làm bo cho đẹp Tốt dán lên giấy Ao theo phân môn: vẽ trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu theo loại học: tranh phong cảnh, tranh lễ hội hay trang trí hình vuông, trang trí đờng diềm để làm ĐDDH sau Chú ý: Ghi tên tiêu đề (trang trí hình vuông, phong cảnh ) tên HS, tên lớp dới vẽ - Có thể trng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hớng dẫn GV [...]... gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết: 8 bài: 8 Sơ Lợc Về Mĩ Thuật Thời Lý (1010 - 1225) Ngày soạn: 10/10/2010 I Mục tiêu bài học: - HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức về mĩ thuật thời Lý - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc Ngày Dạy:12/10/2010 Giáo án mĩ thuật lớp 6 II Chuẩn bị: - Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (ĐDDH mĩ thuật 6) -... bài học sau * Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết: 12 bài: 12 Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày Dạy: 9/11/2010s I Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã đợc học ở bài 8 Giáo án mĩ thuật lớp 6 - HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua... sau * Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy Giáo án mĩ thuật lớp 6 Tiết: 9 bài: 9 Ngày soạn: 16/ 10/2010 I Mục tiêu bài học: Đề Tài Học Tập Ngày Dạy: 19/10/2010 - HS thể hiên đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng, lớp qua tranh vẽ - Luyện cho HS khà năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề - HS vẽ đợc tranh về đề tài học tập II Chuẩn bị: Giáo án mĩ thuật lớp 6 - Bộ tranh về đề... rõ đặc điểm - Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái hoạt động 5: - GV đặt câu hỏi : Đánh giá kết quả học tập + Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột, tợng A-di-đà ? + Em còn biết thêm công trình mĩ thuật nào của thời Lý ? Bài tập về nhà: - Xem các tranh ảnh minh hoạvà học bài trong SGK - Chuẩn bị bài học sau Giáo án mĩ thuật lớp 6 * Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút... giấy màu và giấy làm nền rồi xé dán thành tranh - GV giúp HS sử dụng màu sẵn có ở bút sáp, dạ + HS tìm màu đẹp, tránh loè loẹt - Tìm màu nền - Tìm màu khác nhau ở hoạ tiết và màu nền Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV treo, dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các - Khung hình chung em nhận xét - Hình vẽ - GV phân loại và cho điểm - Màu sắc Giáo án mĩ thuật lớp 6 Bài tập về nhà: - Làm tiếp bài... kín màu mặt tranh và điều chỉnh sắc độ cho đẹp mắt Giáo án mĩ thuật lớp 6 hoạt động 4: hớng dẫn học sinh làm bài - GV quan sát theo dõi từng bớc tiến hành và gợi ý - HS khi vẽ thể hiện đợc ý tởng của HS phát huy tính tích cực, chủ động khi làm bài mình và tự t duy suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ tranh hoạt động 5: đánh giá kết quả học tập - GV đánh giá theo từng yêu cầu : - GV treo một số bài... bài về nhà chấm điểm Bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài học sau * Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết: 10 bài: 10 Ngày soạn: 23/10/2010 Màu Sắc Ngày Dạy: 26/ 10/2010 I Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với đời sống con ngời Giáo án mĩ thuật lớp 6 - HS biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để ứng dụng trong... Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết: 11 bài: 11 Màu Sắc Trong Trang Trí Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày Dạy: 2/11/2010 I Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con ngời và trong trang trí - HS phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng Giáo án mĩ thuật lớp 6 - HS làm bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy... ĐDDH và nội dung ở SGK, GV thuyết trình, minh hoạ kết hợp với vấn đáp để bài dạy sinh Giáo án mĩ thuật lớp 6 động, HS dễ tiếp thu - GV giới thiệu nghệ thuật kiến trúc : 1 Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc * Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) - Lý Thái Tổ xây dựng kinh thành Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ - Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong gọi là Hoàng thành, bên ngoài... vật tìm đợc cũng đủ khẳng định quy mô to lớn của các ngôi cghùa và nghệ thuật xây dựng của các nghệ nhân thời Lý Một số chùa tiêu biểu : chùa Một Giáo án mĩ thuật lớp 6 Cột (Hà Nội), chùa Phật tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Hơng Lãng (Hng Yên), chùa Long - GV giới thiệu nghệ thuật điêu khắc và Đọi (Hà Nam) trang trí 2 Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí * Tợng: - Tợng tròn thời Lý gồm những pho ... truyền thống nghệ thuật dân tộc Ngày Dạy:12/10/2010 Giáo án mĩ thuật lớp II Chuẩn bị: - Hình ảnh số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (ĐDDH mĩ thuật 6) - Su tầm số hình ảnh mĩ thuật thời Lý in... quan đến mĩ thuật thời Lý - Chuẩn bị học sau Bài tập nhà: - Làm tập SGK - Chuẩn bị học sau * Nguồn gốc giáo án: Tự soạn * Rút kinh nghiệm dạy Giáo án mĩ thuật lớp Tiết: bài: Ngày soạn: 16/ 10/2010... công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày Dạy: 9/11/2010s I Mục tiêu học: - HS hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt mĩ thuật thời Lý đợc học Giáo án mĩ thuật lớp - HS nhận

Ngày đăng: 21/12/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIÕT: 26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan