Quản lý về lao động của công ty Sản xuất dịch vụ Dệt - May

29 401 0
Quản lý về lao động của công ty Sản xuất dịch vụ Dệt - May

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Quản lý về lao động của công ty Sản xuất dịch vụ Dệt - May

Mục lục Lời mở đầu Phần I Cơ sở luận về quản lao động trong doanh nghiệp A. Một số nội dung cơ bản của quản lao động B. Sự cần thiết phải quản lao động trong doanh nghiệp C. Một vài nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lao động trong doanh nghiệp Phần II Quá trình hình thành và phát triển của công ty A. Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May B. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May Phần III Đánh giá tình hình sử dụng và quản lao động của Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May A. Cấu thành cán bộ công nhân viên của Công ty B. Các loại lao động và hình thức trả công C. Nhận xét về tình hình quản lao độngCông ty Kết luận Trang 2 4 4 6 7 9 9 12 19 19 20 25 28 Lời mở đầu. Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời. Lao động là một hành động diễn ra giữa ngời và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động, con ngời vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. Sức lao động là năng lực lao động của con ngời, là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời. Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trong quá trình lao động. Nh chúng ta đã biết, để có quá trình lao động diễn ra phải có 3 yếu tố cơ bản là t liệu lao động, đối tợng lao động và ngời lao động. Nh vậy nếu thiếu yếu tố con ngời thì t liệu lao động và đối tợng lao động chỉ là vật chết. Ngời lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của quá trình sản xuất. Là động nhất bởi yếu tố con ngời thờng xuyên biến động theo xu hớng ngày càng giảm chi phí lao động cho việc sản xuất sản phẩm. Là cách mạng ở chỗ con ngời tạo ra máy móc thiết bị- tiền đề cho cách mạng kỹ thuật làm thay đổi trạng thái kỹ thuật. Nếu xét theo các tiềm năng kinh tế cần và có thể khai thác đối với mỗi doanh nghiệp tronh sản xuất kinh doanh thì tiềm năng về con ngời là một nguồn tiềm năng chủ yếu của doanh nghiệp. Sức lao động của con ngời trong sản xuất kinh doanh đợc coi nh: - Một yếu tố chi phí sẽ đi vào giá thành của sản phẩm (thông qua tiền lơng, tiền thởng, quyền lợi vật chất khác). - Một yếu tố đem lại lợi ích kinh tế. Nếu quản tốt sẽ đa lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc tổ chức quản và sử dụng lao động có hiệu quả là yêu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp trong mọi thời kỳ. Muốn sử dụng có hiệu quả con ngời trong sản xuất, trong lao động, điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định là xây dựng các chính sách quản nhân lực phù hợp với điều kiện và quy mô của từng doanh nghiệp. Do đó em đã chọn đề tài : Quản về lao độngCông ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May để phân tích trong Báo cáo quản của mình với bố cục nh sau: 2 Phần I: Cơ sở luận về quản lao động trong doanh nghiệp Phần II: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phần III: Đánh giá tình hình sử dụng và quản lao động tại Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May . Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô Mai Anh cùng Ban Giám đốc của Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên do sự hiểu biết còn cha sâu rộng nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong Ban Giám đốc công ty, thầy cô và các bạn góp ý thêm cho em để bài viết đạt kết quả tốt hơn. Xin cảm ơn. Phần I 3 Cơ sở luận về quản lao động trong doanh nghiệp A-Một số nội dung cơ bản của quản lao động : Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động, biến đổi tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu hoạt động của con ngời. Trong mọi hoạt động của xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là điều kiện đầu tiên, là yếu tố cơ bản quyết định trong quá trình sản xuất. Để lao động đạt hiệu quả tối đa đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lao động. Vấn đề này đợc thể hiện trên các mặt: tạo một cơ cấu lao động hợp lý, đảm bảo chất lợng lao động và tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Trớc hết là xét về mặt hợp của cơ cấu lao độngquan trọng là việc tuyển chọn lao động làm việc trong doanh nghiệp và việc sắp xếp số lao động đó một cách khoa học. Tuyển chọn lao động vào làm việc trong doanh nghiệp phải gắn với đòi hỏi của sản xuất, công việc trong doanh nghiệp đó. Những ngời vào làm việc phải có những trình độ chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt. Bên cạnh đó những ngời có đủ sức khoẻ, có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, với doanh nghiệp cũng là những tiêu chuẩn cần thiết để tuyển chọn lao động vào làm việc. Lao động phải dảm bảo đủ số lợng và chất lợng theo yêu cầu của mỗi doanh nghiệp. Sau khi đội ngũ lao động đợc tuyển chọn đạt yêu cầu thì vấn đề cần quan tâm tiếp theo là sắp xếp những lao động đó nh thế nào để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt nhất. Đó là phải có sự đồng bộ giữa các bộ phận trong từng đơn vị, trong từng ngành theo chiến lợc phát triển đợc định hớng thống nhất. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban phải đợc phân định rõ ràng. Việc này giúp cho mỗi bộ phận và cá nhân trong cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hiểu rõ vị trí của mình, chức năng-nhiêm vụ và trong quá 4 trình thức hiện nhiệm vụ thì cần liên hệ với ai, bộ phận nào, mình trực thuộc vào ai và những ai trực thuộc mình. Nhờ đó mà công tác quản của doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn. Ngoài ra muốn tạo nên sự hợp trong cơ cấu lao động cần phải tạo ra một tỷ lệ lao động (lao động kỹ thuật, lao động quản ) hợp lý, khoa học, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay. Tiếp đó là vấn đề đảm bảo chất lợng lao động bao gồm các khâu đào tạo lao động, sử dụng lao động. Khi đã có một đội ngũ lao động có sức khoẻ, đạo đức tốt, độ tuổi, giới tính và trình độ phù hợp với công việc, để đảm bảo sự ổn định và phát triển doanh nghiệp thì công tác đào tạo, bồi dỡng lao động đóng một vai trò quan trọng. Mỗi một doanh nghiệp đều có sự tăng trởng và phát triển nhanh, chậm khác nhau thực chất đều do đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp đó quyết định. Vấn đề quan trọng ở đây là việc sử dụng, đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề của lao động phải bám sát chiến lợc phát triển của từng doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành nói chung. Vấn đề cuối cùng cần xét đến là việc tạo diều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Để đánh giá việc sử dụng lao động ở doanh nghiệp có hiệu quả hay không thờng dựa vào một số chỉ tiêu nh: - Mức thu nhập của doanh nghiệp. -Hệ số sử dụng thời gian lao động -Hệ số sử dụng số lợng lao động. Mỗi một chỉ tiêu sẽ cho chúng ta nhìn nhận hiệu quả ở các góc độ khác nhau. Qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá một cách đầy đủ và khách quan việc sử dụng lao động của mình. Dựa vào những đánh giá đó mà cấp quản có thể đa ra những chính sách phù hợp hơn cho ngời lao động nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp B.Sự cần thiết phải quản lao động trong doanh nghiệp . 5 Lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất .Nhng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả nhất để mang tới lợi nhuận của doanh nghiệp thì lại phụ thuộc vào công tác quản lao động . Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, do đó đặc trng nổi bật là tính cạnh tranh. Các tổ chức quản nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con ngời là quyết định. Nghiên cứu quản lao động giúp cho các nhà quản biết cách lắng nghe tâm t nguyện vọng của ngời lao động, biết cách đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc tránh đợc các sai lầm trong việc tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lợng công việc, nâng cao hiệu quả tổ chức Quản lao động hay nói cách khác là quản nguồn nhân lực của doanh nghiệp bao gồm các vấn đề nh tuyển dụng,sắp xếp,phân phối lao động một cách hợp khoa học ,thực hiện tốt việc đào tạo nguồn nhân lực,sử dụng hợp và tiết kiệm sức lao động cả về số lợng lẫn chất lợng,có những chính sách cụ thể về thời gian và năng suất lao động,giải quyết tốt việc làm và chế độ thù lao cho ngời lao động . Thật vậy,trớc hết những nhà quản trị cần phải tuyển chọn những lao động có trình độ chuyên môn,sức khoẻ,t cách phẩm chất ,độ tuổi,giới tính .phù hợp với công việc của doanh nghiệp .Khi đã có đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu mà doanh nghiệp đã đặt ra thì cần sự linh hoạt sáng tạo của những nhà quản trị trong việc sử dụng lao động hợp và phân công lao động một cách khoa học.Ngoài ra còn có thể đề ra những chính sách cụ thể nhằm đào tạo thêm đội ngũ công nhân lành nghề ,bổ sung những kiến thức cần thiết nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của ngời lao động ,những ngời góp phần không nhỏ vào sự tăng tr- ởng và phát triển của doanh nghiệp .Có những chế độ thù lao thích hợp cho lực lợng lao động của doanh nghiệp để kích thích sự say mê hứng thú trong công việc của họ cũng là vấn đề cần lu ý . Nói tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cao hay thấo,doanh nghiệp phát triển nhanh hay chậm là phụ thuộc vào lực lợng lao động là chủ yếu mà quan trọng là việc quản lao động trong doanh nghiệp đạt hiệu quả ra sao . 6 C. Một vài nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lao động trong doanh nghiệp 1.Cơ cấu bộ máy quản và các chính sách có liên quan: Cơ cấu tổ chức quản bộ máy doanh nghiệp có ảnh h- ởng trực tiếp tới công tác quản lao động .Việc tổ chức sắp xếp, điều phối lực lợng lao động có khoa học hợp hay không còn phụ thuộc vào cơ cấu ngành nghề, quy mô sản xuất, đặc điểm kỹ thuật của doanh nghiệp và việc tổ chức các phòng chức năng cũng nh tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp . Muốn sử dụng có hiệu quả con ngời trong sản xuất, trong lao động, điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là xây dựng chính sách nhân lực.Việc định ra chính sách trớc hết phải phụ thuộc vào quan niệm về yếu tố con ngời .Trong lĩnh vực này đã từng có những trờng phái khác nhau; trên cơ sở đó đã nảy sinh tính cách c xử với con ngời theo những chính sách khác nhau và tất nhiên mang lại những hiệu quả khác nhau.Mỗi trờng hợp phải có u, nhợc điểm riêng.Tuy nhiên để tránh những điểm cực đoan của từng mô hình khi đề ra chính sách quản ,tổ chức lao động cần dựa trên những nguyên tắc sau: +Chính sách quản con ngời phải thật sự coi trọng con ngời +Chính sách quản con ngời vừa cứng rắn,vừa phải mềm dẻo để thích nghi với môi trờng xung quanh. +Chính sách quản con ngời phải tạo cơ hội tốt để con ngời phát triển toàn diện hơn. 2.Các vấn đề về phát triển sản xuất kinh doanh: 7 Chiến lợc của ngành kinh tế nói chung,của doanh nghiệp nói riêng có ảnh hởng trực tiếp tới công tác quản lao động trong doanh nghiệp. Các vấn đề về chính sách quản lao động nh tạo nguồn lao động, cơ cấu lao động tối u, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tất cả đều chịu ảnh hởng sâu sắc bởi chiến lợc chung của nền kinh tế Nhà nớc và của doanh nghiệp . 3.Môi trờng xã hội: Nấc thang giá trị sống thay đổi đã làm ảnh hởng đến chất lợng sống của công nhân. Đây cũng là vấn đề mà những ngời quản lao động trong doanh nghiệp cần quan tâm. Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp hiện nay không chỉ là lợi nhuận đơn thuần mà còn kèm theo mục tiêu về kinh tế xã hội .Do dó khi hình thành một chiến lợc về lao động thì doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở các chiến lợc về sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mong muốn đạt đợc để có những chiến lợc đúng đắn . 4.Các vấn đề về thị trờng : Có thể nói thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản trong doanh nghiệp .hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung đều gắn với thị trờng ,bằng quy luật cung cầu của mình thị trờng sẽ quyết định xem doanh nghiệp đó có phát triển hay không, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả nh thế nào .Trong khi đó,việc tổ chức quản lao động trong doanh nghiệp một cách khoa học và phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của doanh nghiệp đó trong nền kinh tế . 8 Phần II Quá trình hình thành và phát triển công ty A_ Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế-kỹ thuật dệt-may. 1. Qúa trình phát triển Viện Kinh tế-kỹ thuật dệt-maylà đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học kinh tế- kỹ thuật ngành Dệt- May thuộc tổng công ty Dệt - May Việt Nam (VINATEX) Bộ Công nghiệp. Tiền thân là viện công nghiệp Dệt Sợi đợc thành lập theo quyết định số 24_CP ngày 5/2/1969 của hội đồng chính phủ.Khi mới thành lập lực lợng cán bộ của viện vừa thiếu vừa yếu về kiến thức luận,ít thực tiễn về sản xuất thiết bị còn lạc hậu nghèo nàn,nên cha đủ có khả năng để đề xuất tiến hành các đề tài lớn cũng nh các vấn đề nghiên cứu cơ bản. Hơn 30 năm qua Viện Công nghệ Dệt Sợi đã trải qua nhiều biến động thay đổi về địa điểm ,tổ chức phạm vi nhiệm vụ ,hớng nghiên cứu và hôm nay đã chuyển đổi thành Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt Maytheo quyết định số 2216QĐ/TCCB ngày 12/8/1996 của bộ trởng Bộ Công nghiệp có cơ sở chính ở Hà Nội và Phân viện ở thành Phố HCM. Viện có các nhiệm vụ chủ yếu sau: 1/ Nghiên cứu chiến lợc, quy hoạch phát triển khoa học công nghệ ngành Dệt- May. 2/ Nghiên cứu quy hoạch, lập phơng án tiền khả thi, xây dựng luận chứng kinh tế- kỹ thuật cho việc đầu t phát triển của ngành 3/ Nghiên cứu triển khai và phát triển về nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, sản phẩm của ngành; Xây dựng tiêu chuẩn định mức kinh tế- kỹ thuật, quy trình công nghệ, thí nghiệm, kiểm tra chất lợng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, sản phẩm Dệt- May. 4/ Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mới. 9 5/ Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tổ chức thông tin, t vấn, dự báo, tham gia xuất bản tạp chí ngành Dệt- May. 6/ Tham gia đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhân viên khoa học- kỹ thuật Dệt- May. 7/ Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ , sản xuất thử nghiệm sản phẩm nghiên cứu; Tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm và sản xuất kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. 8/ Phát triển các quan hệ hợp tác về khoa học- kỹ thuật ngành Dệt- May với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc. Viện có t cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc , có con dấu riêng để giao dịch và hoạt động theo Nghị định 35 HĐBT ngày 28/1/1992 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ) về công tác quản khoa học, công nghệ Tổ chứcbộ máy của Viện gồm: 1/ Lãnh đạo Viện + Viện trởng + Các phó Viện trởng + Giúp việc Viện trởng về mặt tài chính- kế toán có kế toán trởng. 2/Các phòng nghiệp vụ và các bộ môn nghiên cứu 3/Bộ Phận sản xuất :Viện có xởng sản xuất thực nghiệm với chức năng một đầu mối tổ chức thực hiện nhiệm vụ của viện trên địa bàn các tỉnh và thành phố phía Nam. Ngày 30/10/1998 tại quyết định số 4-116QĐ-HĐBT về việc điều chuyển một bộ phận sản xuất ,Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt-May đ- ợc hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt May VN điều chuyển toàn bộ X- ởng Dệt Kim thuộc công ty Dịch Vụ-Thơng Mại số 1 bao gồm thiết bị máy móc nhân lực và các phơng tiện liên quan.Bộ phận sản xuất này của Viện hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của nghị định số 35/HĐBT ngày 28/1/1992 của Hội Đồng Bộ Truởng(nay là Chính phủ ) 10 [...]... hàng của công ty và các sản phẩm dệt may nói chung B_Các loại lao động và các hình thức trả công: Taị Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May đợc chia thành hai loại lao động : -Lao động trực tiếp: là toàn bộ lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty hay thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ -Lao động gián tiếp:là bộ phận lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. .. 09/2000/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp ,Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May đợc thành lập 1.Tên doanh nghiệp: Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May Tên giao dịch: Textile Garment Production &Service Company Tên viết tắt :PROSECO 2.Địa chỉ:478 Minh Khai,Hai Bà Trng,HN 3.Cấp quản lý: Viện Kinh tế -Kỹ thuật Dệt- May Tổng Công ty Dệt -May VN 4.Bộ chủ quản: Bộ Công Nghiệp Viện: Kinh tế -Kỹ thuật Dệt- May 5.Giấy... áp dụng theo quy định của công ty và đợc trích từ quỹ khen thởng phúc lợi của công ty C Nhận xét về tình hình quản lao độngCông ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May : Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo mô hình thí điểm trong Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt- May Tính đến nay công ty đã thực sự hoạt động đợc 2 năm Bộ máy quản cuả công ty đợc tổ chức theo mô... -Số lao động Nhờ đó mà thu nhập bình quân của ngời lao động tăng lên Năng suất lao động của công ty tăng lên cũng đánh giá phần nào hiệu quả của việc quản lao động trong công ty Việc quản lý, bố trí lao động trong các bộ phận của dây truyền sản xuấtcông ty có thể nói là phù hợp Quy mô sản xuất nhỏ nên đòi hỏi công ty phải sắp xếp sao cho lao động ở các công đoạn phù hợp với công suất hoạt động. .. nghề sản xuất kinh doanh: -Triển khai kỹ thuật ,công nghệ mới từ kết quả nghiên cứu áp dụng vào sản xuất dới các hình thức chế từ mẫu nhỏ đến sản xuất các sản phẩm dệt may -Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt, may -Thực hiện các dịch vụ huấn luyện,đào tạo,chuyển giao công nghệ dệt may và các dịch vụ khoa học khác phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty 2.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và sản xuất của doanh... có lợi cho công ty - Do mới thành lập nên lãnh đạo công ty và tập thể ngời lao động cha thích nghi ngay với cơ chế mới, cha đủ kinh nghiệm để đa công ty hoạt động theo cơ chế thị trờng 18 Phần III Đánh giá tình hình sử dụng và quản lao độngCông ty Sản xuấtDịch vụ Dệt May A_Cấu thành CBCNV trong công ty: Sơ đồ bộ máy quản của công ty Giám đốc Phòng kế toán Phòng điều hành sản xuất Cửa hàng... sự quản có hiệu quả của bộ phận quản trong công ty mà đứng đầu là Giám đốc Với những chính sách quản lao động phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, kết hợp với các hình thức khen thởng cho cán bộ công nhân viên họ đã tạo nên hiệu quả trong việc quản lao độngcông ty Năng suất lao động tăng lên nhờ đó mà thu nhập của ngời lao động cũng đợc cải thiện Thu nhập bình quân của. .. phận Xởng Dệt kim của Viện Việc đề nghị Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May để hoạt động và kinh doanh các sản phẩm là kết quả nghiên cứu ,triển khai công nghệ,các sản phẩm dịch vụ gắn với chức năng nhiệm vụ chuyên môn của Viện Kinh tế -Kỹ thuật Dệt- May phù hợp với các quy định tại các Quyết định số 68/1998/QĐ_TTg của Thủ tớng chính phủ nhằm nâng cao chất lợng nghiên cứu,có một khung pháp phù hợp... Xưởng sản xuất Nhiệm vụ, chức năng các cá nhân và phòng ban: - Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trớc Viện,Tổng Công ty và pháp luật về điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc,chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công và uỷ quyền 19 -. .. phận sản xuất của công ty chỉ bao gồm một Xởng sản xuất nhỏ với một máy mắc sợi và 5 máy dệt Để sản xuất ra đợc sản phẩm cuối cùng phải trải qua các công đoạn sau: Mô hình dây truyền sản xuất sản phẩm ở Công ty Sản xuấtDịch vụ Dệt -May Nguyên liệu v (Sợi) Dệt vải (1) May Mắc Sợi (2) OTK Nhuộm (5) (4) Sản phẩm Trong đó: - Nguyên vật liệu: nhập ở ngoài (1) Công đoạn Mắc: 14 (3) Sợi sau khi đợc hồi ẩm

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan