Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ cho sản xuất của công ty

29 525 2
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ cho sản xuất của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ cho sản xuất của công ty

Lời mở đầu Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nớc ta sang cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc, thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với các nớc trên thế giới đợc xem là bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định đến việc phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay. Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển . Để tăng trởng kinh tế nhanh chóng quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thế giới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Thông qua XNK, sản xuất trong nớc đã có những biến đổi lớn lao, con ngời cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầu trong nớc cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn. Trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội em đã thu thập đợc tài liệu khái quát về công ty gồm : quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh, những thánh công và hạn chế của công ty trong kinh doanh nh sau : I) Khái quát về công ty Th ơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội : 1 1. Quá trình hình thành và phát triển : Vào giữa những năm 80, nền kinh tế quan liêu bao cấp đòi hỏi phải đợc phát triển và mở rộng để đáp ứng, thoả mãn những nhu cầu thiết yếu đang gia tăng của ngời dân. Trớc tình hình nh vậy, cùng với sự ra đời của nhiều Công ty dịch vụ khác, Công ty Dịch vụ Hai Bà Trng đã đợc thành lập dựa trên QĐ số 4071/QĐ - UB ngày 19/5/1984 của Nhà nớc. Đến ngày 1/5/1985, Công ty dịch vụ Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động, đợc đặt trụ sở tại 53 Lạc Trung - Hà Nội, kinh doanh các mặt hàng nh: Đồ dùng gia đình, nông sản thực phẩm và điện tử điện lạnh .Từ 1985 đến 1987: Công ty hoạt động dựa trên sự cung ứng hàng hoá, vốn của Nhà nớc. Quá trình hoạt động kinh doanh dựa trên chỉ tiêu, Pháp lệnh của Nhà nớc. Việc hạch toán kinh doanh chỉ là điều xa vời, cha đợc thực hiện. Từ 1987 đến 1992: Nền kinh tế quan liêu bao cấp, bế quan toả cảng đã bộc lộ rõ nhng mặt trái của nó, đình trệ sự phát triển đòi hỏi sự thay thế của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để phù hợp với xu thế của thời đại. Việc hoạt động dựa trên sự bao tiêu toàn bộ đầu vào của Nhà nớc không còn đợc thực hiện ở Công ty nữa. Công ty phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình dựa trên nguồn vốn ban đầu đợc cấp. Hoạt động chính của Công ty thời gian này là mua hàng sản xuất trong nớc và bán ra ngoài thị trờng các sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ dùng gia đình. Sự chuyển đổi đột ngột nh vậy khiến Công ty gặp nhiều khó khăn. Công ty không những phải tìm nguồn hàng, thị trờng phù hợp mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức kinh tế khác cùng loại hình hoạt động. Công ty là một đơn vị kinh doanh thơng nghiệp hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản và sử dụng con dấu riêng, chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Hai Bà Trng và hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Thơng nghiệp thành phố Hà Nội. Chức năng 2 nhiệm vụ chủ yếu là các dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân nh cắt uốn tóc, may đo, giặt là quần áo . Với tổ chức bộ máy gồm có : -Chủ nhiệm và hai phó chủ nhiệm. -Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, x- ởng sản xuất, chế biến . Cùng với sự đổi mới của đất nớc, sau hơn 17 năm hoạt động với sự phấn đấu nỗ lực, công ty đã từng bớc mở rộng qui mô và nghành nghề kinh doanh. Điều đó đợc thể hiện qua các bớc hình thành của công ty cụ thể nh sau : -Đại lý vé máy bay. -Đại lý hàng hoá cho các đơn vị kinh tế trong nớc. -Dịch vụ du lịch, khách sạn. -Sản xuất, chế biến gia công hàng xuất khẩu và bao bì đóng gói. * Theo quyết định số 2687/QĐ-UB ngày 4/11/1992 của UBND thành phố Hà Nội, công ty dịch vụ kinh doanh XNK quận Hai Bà Trng đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh hàng XNK Hai Bà Tr- ng với nhiệm vụ bổ sung nh sau : -Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuất khẩu. -Thực hiện hoạt động liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài. *Theo nghị định số 388/HĐ-BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng về việc thành lập và tổ chức lại các doang nghiệp Nhà Nớc và theo quyết định số 316/QĐ-UB ngày 19/1/1993, quyết định số 540/QĐ-UB ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà nội, Công ty chính thức mang tên Công ty XNK Hai Bà Trng. Để phù hợp với qui mô và nhiệm vụ đợc giao, công ty đã đợc UBND quận Hai Bà Trng giao lại cho UBND thành phố Hà nội do Sở 3 Thơng mại thành phố trực tiếp quản lý với tên gọi mới là công ty thơng mại XNK Hà Nội theo quyết định số 2894/QĐ-UB ngày 23/5/2001. Trụ sở tại : 124 Phố Huế - Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Hanoi commercial and import export company Tên viết tắt : Hancimex Từ một công ty chỉ kinh doanh nội địa và các dịch vụ nhỏ khi mới thành lập, đến nay với sự nỗ lực của mình, công ty đã phát triển thành một công ty thơng mại XNK tổng hợp. Với phơng châm kinh doanh duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh XNK, mở rộng thị trờng nớc ngoài, phát triển quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay công ty đã có quan hệ kinh doanh XNK với trên 30 nớc trên thế giới. Từ đó ngành nghề kinh doanh của công ty đợc mở rộng nh sau: -Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. -Sản xuất chế biến, kinh doanh XNK lơng thực thực phẩm, dợc liệu, nông, lâm thuỷ hải sản và các mặt hàng khác. -Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. -Kinh doanh XNK máy móc, thiết bị, vật t, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phơng tiện vận tải. -Kinh doanh XNK làm đại lý ký gửi và XNK ô tô, phụ tùng ô tô. -Kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ. 4 Tuy là một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực nhng số vốn kinh doanh của công ty đợc cấp rất ít. Hiện nay tổng số vốn kinh doanh của công ty là :4.158.280.000 VNĐ. Trong đó bao gồm : Số vốn cố định : 1.356.220.000 VNĐ. Số vốn lu động : 2.217.295.000 VNĐ. Số vốn khác : 584.435.000 VNĐ. Số vốn trên là quá nhỏ so với qui mô kinh doanh của công ty. Hiện nay, hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu bằng vốn vay nên Công ty chỉ tập trung kinh doanh vào một số mặt hàng chủ yếu ở các lĩnh vực sau: -Nhập khẩu hàng nớc ngoài bán trong nớc -Kinh doanh lu chuyển hàng nội địa. Công ty kinh doanh đa dạng hoá các mặt hàng trên cơ sở nghiên cứu thị trờng. Việc bán hàng cũng đợc thực hiện đa phơng thức: bán buôn, bán lẻ, gửi hàng đi bán . Các phơng thức bán hàng cũng thực hiện đa dạng trên nguyên tắc thận trọng và phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng với mục tiêu chính là đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu đợc thực hiện dựa trên nguồn vốn vay nên hiện nay công ty chỉ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau : * Hoạt động XNK : -XK : Công ty chủ yếu XK các hàng nông sản nh : lạc, gạo, chè, cà phê (do phòng xuất nhập khẩu 1 thực hiện), hàng thủ công mỹ nghệ, găng tay vải, hàng may mặc ( do phòng kinh doanh 3 XK) .sang một số nớc Châu á nh : Đài Loan, Singapo . 5 -NK : Chủ yếu là hoá chất, điện lạnh, điện dân dụng, hàng trang trí nội thất (do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 2 đảm nhiệm), nguyên vật liệu nh sắt, thép, hạt nhựa (do phòng kinh doanh tổng hợp NK) từ các nớc nh : Đức, ấn Độ, Trung quốc, Nhật, Hàn quốc . *Hoạt động kinh doanh nội địa : Chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn, hàng tiêu dùng .Các loại hoạt động này diễn ra tại các cửa hàng của công ty. Ngoài ra, công ty còn làm đại lý bán vé máy bay cho hãng hàng không Pacific Airline. Địa diểm tại công ty-142 Phố Huế. Hình thức nhập khẩu của Công ty bao gồm nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác nhng hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số. Ph- ơng thức bán hàng thờng là bán buôn trực tiếp qua kho. Phơng thức nhập khẩu của Công ty chủ yếu là nhập theo giá CIF, địa điểm giao hàng thờng ở hai cảng lớn là Cảng Hải Phòng, Cảng thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, phơng thức giao hàng có thể là đ- ờng sắt hoặc đờng không. 2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty : 6 Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trởng do giám đốc đứng đầu quản lý, điều hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng. Từng phòng ban sẽ xây dựng kế hoạch trình lên giám đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch đợc triển khai từ trên xuống. *Chức năng và nhiệm vụ của công các phòng ban nh sau : -Ban giám đốc : Gồm 01 giám đốc và phó giám đốc. - Giám đốc: là ngời chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng, chính sách, chế độ của Nhà nớc. - Phó giám đốc: hai phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban do mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt Phó giám đốcPhó giám đốc Phòng tài vụ Phòng kinh doanh tổng hợp phòng kinh doanh 3 Phòng XNK1 Phòng tổ chức hành chính Hệ thống các cửa hàng Phòng kế hoạch thị trư ờng Phòng giao nhận và V/C Phòng XNK2 Giám đốc 7 động của Công ty để có kế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc đợc phân công. - Phòng tài vụ (phòng kế toán): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh toán, quyết toán bán hàng, thu tiền, tiền lơng, tiền thởng, nghĩa vụ đối với Nhà nớc và các vấn đề liên quan đến tài chính. Đồng thời tham mu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính. - Phòng xuất nhập khẩu 1 và phòng xuất nhập khẩu 2: với chức năng tìm hiểu thị trờng, bạn hàng nớc ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu. - Phòng kinh doanh tổng hợp và phòng kinh doanh 3: có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng trong nớc để có chiến lợc kinh doanh trớc mắt và lâu dài, tham mu cho ban giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, ký kết các hợp đồng với bạn hàng trong nớc, theo dõi hoạt động của các cửa hàng. - Phòng giao nhận và vận chuyển: thực hiện việc vận chuyển hàng nhập khẩu từ cảng về kho của Công ty. - Các cửa hàng: là mạng lới tiêu thụ hàng trong nớc và ngoài nớc của Công ty, thực hiện việc bán buôn và bán lẻ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Các chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về Công ty làm công tác hạch toán. - Phòng tổ chức hành chính : Tham mu giúp đỡ cho giám đốc công tác : +Đối nội, đối ngoại, lu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn. 8 +Tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. +Quản lý tiền lơng, tiền thởng và các chế độ chính sách nh : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế . +Một số công việc hành chính khác nh công việc bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh . *.Phơng pháp quản lý của công ty : Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phơng pháp quản lý đơn giản, áp dụng phơng pháp quản lý trực tiếp do giám đốc lãnh đạo, quẩn lý điều hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng. Hoạt động kinh doanh của công ty đợc thực hiện thông qua các phòng kinh doanh và cửa hàng. Các phòng kinh doanh, cửa hàng chịu trách triệm đối với từng lĩnh vực kinh doanh riêng trớc giám đốc. Ngoài ra tại mỗi phòng kinh doanh, trách nhiệm kinh doanh của từng mặt hàng sẽ đợc giao cho từng ngời trong trong phòng và những ngời này sẽ chịu trách nhiệm với trởng phòng về mặt hàng kinh doanh đã đợc giao cho. Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh. Để quản lý có hiệu quả thì đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đội ngũ cán bộ có trình độ, có năng lực. Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó từ khi thành lập đến nay công ty đã từng bớc củng cố tổ chức các phòng ban, cửa hàng, tuyển chọn những nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của công ty. *Tình hình lao động của công ty. 9 Bảng 1. Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty một số năm gần đây Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/1998 2000/1999 Tổng số CBCNV 65 71 76 109,23% 107,04% nam 20 23 29 115,00% 126,09% nữ 45 48 47 106,67% 97,92% ĐH +TC 16 29 34 181,25% 117,24% LĐ KD trực tiếp 50 57 63 114,00% 110,53% LĐ GT 15 14 13 93,33% 92,86% LĐ KD TT/tổng CBCNV 76,92% 80,28% 82,89% LĐ KD GT/tổng CBCNV 23,08% 19,72% 17,11% LĐ ĐH+ TC/tổng CBCNV 24,62% 40,85% 44,74% (Nguồn : phòng TCHC của công ty thơng mại XNK Hà Nội) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số năm nh sau : -Tổng số CBCNV của công ty đã tăng trung bình 8% một năm. 10 [...]... đén hoạt động của công ty II) Tình hình nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất của công ty : 1 Thị trờng nhập khẩu chủ yếu : Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình công ty đều nghiên cứu lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp đảm bảo chất lợng và uy tín Đối với các loại nguyên liệu thì công ty nhập khẩu từ các nớc Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Đài Loan, ả Rởp Công ty có nhiều mối... các sản phẩm nhựa ngày càng tăng Mặt khác các nguyên liệu và hoá chất phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhựa hầu nh cha đợc sản xuất tại nớc ta Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu của công ty Thơng mại XNK Hà Nội bao gồm : - PVC : là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong đó gồm có PVC compound (bột PVC tổng hợp ) , PVC resin , dầu POP PVC là nguyên liệu nhựa phổ biến dùng để chế tạo các đồ nhựa. .. lên công ty Thơng mại XNK Hà Nội nhựa đã tạo dựng cho mình một thị trờng nhập khẩu nguyên liệu nhựa rộng khắp với chất lợng cao, nguồn cung ứng ổn định Quan trọng hơn, công ty đã duy trì đợc mối quan hệ truyền thống tin tởng lẫn nhau với các bạn hàng cung cấp d) Những biến động ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất : Hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu nhựa của công. .. ngạch nhập khẩu của công ty Nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản luôn có chất lợng cao Tuy nhiên trong vài năm 20 qua kim ngạch nhập khẩu có vẻ nh chững lại do vẫn còn bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khối lợng nhập khẩu cha tơng ứng với khả năng và tiềm năng của thị trờng này - Hàn Quốc : là bạn hàng lớn nhất của công ty, điều đó thể hiện bởi kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu nhựa luôn... làm cho công ty có nhiều sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp để đáp ng tốt nhất yêu cầu đặt ra đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty Thị trờng nhập khẩu nguyên liệu nhựa đầy biến động và phức tạp, chính vì vậy công ty đã có mối quan hệ với nhiều nhà nhập khẩu để đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu, ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu nhựa cho mình ĐIều đó đợc thể hiện qua bảng so sánh % kim ngạch nhập khẩu. .. hởng của cuộc khủng hoảng, và một nguyên nhân nữa là do ở trong nớc đã sản xuất đợc nguyên liệu này 26 4 Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa : a) Thiếu vốn trong hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa : Theo một số tài liệu nghiên cứu khảo sát thì ở nớc ta có khoảng hơn 40% doanh nghiệp tham gia vaò hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu lâm vào tình trạng thiếu vốn Công. .. Công ty Thơng mại XNK Hà Nội cũng không nằm ngoài tình trạng chung đó b) Sự cạnh tranh của các đối thủ trong việc cung cấp nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất : Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Nhận thức đợc điều đó công ty đã có những chính sách để thích ứng với sự cạch tranh ngày càng gay gắt trong việc cung cấp nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất trong nớc c) Quy mô và cơ cấu của thị... là nguồn cung cấp ổn định cho công ty Với tốc độ tăng nh hiện nay trong vài năm tới thị trờng này sẽ trở thành nguồn cung cấp chính cho công ty 2 Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu : Công ty Thơng mại XNK Hà Nội kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng truyền thống là nguyên liệu nhựa Đây là mặt hàng kinh doanh có nhiều triển vọng bởi vì ngành nhựa nớc ta là một ngành công nghiệp còn non trẻ ,... các công ty đều có quyền XNK trực tiếp sẽ làm tăng thêm sự hỗn độn trên thị trờng nhập khẩu nguyên liệu nhựa Tất nhiên với u thế về kinh nghiệm công ty vẫn có khả năng cung ứng và bảo đảm nguyên liệu sản xuất một cách hiệu quả nhất Việc có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia nhập khẩu một mặt hàng dẫn đến sự tranh mua, tranh bán và hậu quả là giá nguyên liệu tăng cao Một vấn đề nữa là hoạt động quản lý của. .. mặt hàng nguyên liệu cần thiết cho công ty Hàn Quốc có sự phát triển nhanh từ 109.225 USD năm 1997 tăng lên 488.101 USD năm 2001 Đặc biệt là công ty đã khai thác và tìm hiểu thị trờng để có nhiều bạn hàng mới ấn độ từ năm 1998 đến năm 2001 có sự phát triển vợt bậc lên tới 102.498 USD trở thành một trong những nguồn nhập hàng của công ty Điều này đã làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan