Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chống lụt đô thị tại thành phố hồ chí minh

112 1.4K 1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chống lụt đô thị tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT P : Tần suất thiết kế Qxã : Lưu lượng xã nước từ hồ HTTN : Hệ thống thoát nước STNMT : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GIS : Hệ thống thông tin địa lý KCN : Khu công nghiệp BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường NN&PTNT : QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam GTCC : Giao thông công NQ : Nghị WHO : Tổ chức Y tế Thế giới TTĐHCTCN : Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trung tâm điều hành chương trình chống ngập x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích mặt nước hệ thống kênh rạch phân theo vùng 15 Bảng 1.2 Đơn vị hành thành phố Hồ Chí Minh 19 Bảng 2.1 Số vị trí ngập quận trung tâm vùng ngoại vi thành phố 23 Bảng 2.2 Diện tích ngập trung bình thời gian ngập trung bình quận trung tâm vùng ngoại vi thành phố 23 Bảng 2.3 Danh sách điểm xóa ngập hoàn toàn năm 2012 25 Bảng 2.4 Danh sách 02 điểm dự kiến xóa ngập 03 tháng cuối năm 2012 25 Bảng 2.5 Danh sách 10 điểm dự định xóa ngập năm 2013 25 Bảng 2.6 Danh sách 11 điểm ngập lại 26 Bảng 2.7 Danh sách 07 điểm tái ngập nặng thi công 27 Bảng 3.1 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ số dân có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp 45 Bảng 3.3 Thống kê tình trạng hư hỏng HTTN 53 Bảng 3.4 Thống kê mức hư hỏng HTTN khu vực Gò Vấp-Tân Bình 53 Bảng 3.5 Thống kê so sánh quan hệ ngập úng - tình trạng hư hại HTTN khu vực Gò Vấp Tân Bình 53 Bảng 3.6 Danh sách 12 cống ngăn triều lớn dọc sông Sài Gòn- Nhà Bè 67 Bảng 4.1 Qxả qua công trình 77 Bảng 4.2 Thống kê trục tiêu thoát cần cải tạo 78 Bảng 4.3 Tổng hợp diện tích dung tích hồ điều hòa đề xuất 90 Bảng 4.4 Chiều dài tuyến đê 91 xi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh 09 Hình 3.1 Biến đổi khí hậu theo thời gian 42 Hình 3.2 Băng Bắc Cực năm 1979 43 Hình 3.3 Băng Bắc Cực giảm nhanh so với dự đoán 43 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống cống thoát nước TP Hồ Chí Minh 52 Hình 3.5 Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh bị bê tông hóa qua thời gian 60 Hình 3.6 Sơ đồ trạm bơm chống ngập nước cho quận trung tâm TP.HCM 70 Hình 3.7 Tuyến đê biển Vũng Tàu-Gò Công 71 Hình 3.8 Cống đập Xoài Rạp 73 Hình 4.1 Cơ sở phát triển bền vững 75 Hình 4.2 Hồ điều hòa vùng ngập mưa 87 Hình 4.3 Hồ điều hòa vùng ngập triều 87 Hình 4.4 Hồ điều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều 88 Hình 4.5 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp 89 Hình 4.6 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao 89 Biểu đồ 1.1 Diện tích qui đổi theo cao độ địa hình thành phố Hồ Chí Minh 11 Biểu đồ 2.1 Thống kê số lần ngập nước quận vùng trung tâm quận vùng ngoại vi thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003-2011 24 Biểu đồ 2.2 Thống kê số vị trí ngập nước quận vùng trung tâm quận vùng ngoại vi thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003-2011 24 Biểu đồ 2.3 Sự quan tâm người dân đến vấn đề ngập lụt thành phố 37 Biểu đồ 2.4 Mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến thành phố 37 Biểu đồ 2.5 Nguyên nhân gây ngập lụt thành phố 38 Biểu đồ 2.6 Giải pháp chống ngập lụt ngập lụt thành phố 38 Biểu đồ 2.7 Trách nhiệm giải vấn đề ngập lụt thành phố 39 Biểu đồ 2.8 Nguồn kinh phí cho công tác chống ngập lụt thành phố 39 xii Biểu đồ 2.9 Sự quan tâm người dân đến vấn đề biến đổi khí hậu-nước biển dâng 40 Biểu đồ 2.10 Trách nhiệm xã hội vần đề biến đổi khí hậu-nước biển dâng 40 Biểu đồ 2.11 Niềm tin người dân vấn đề chấm dứt ngập lụt Tp 41 Bản đồ 2.1 Bản đồ khu vực khảo sát quận 30 Bản đồ 2.2 Bản đồ khu vực khảo sát quận 31 Bản đồ 2.3 Bản đồ khu vực khảo sát quận Thủ Đức 33 Bản đồ 2.4 Bản đồ khu vực khảo sát quận Bình Thạnh 35 Bản đồ 2.5 Bản đồ khu vực khảo sát quận Gò Vấp 36 Bản đồ 3.1 Nguy ngập thành phố Hồ Chí Minh ứng với mực nước biển dâng 1m 46 Bản đồ 07 Nghiên cứu quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Tp HCM 65 Bản đồ 08 Vị trí cống ngăn triều 68 Bản đồ 09 Vị trí hồ điều hòa đề xuất vùng thoát nước địa bàn Thành phố 90 Bản đồ 4.2 Mạng lưới giám sát chất lượng nước TP.HCM 93 Bản đồ 4.3 Mạng lưới trạm giám sát ngập chất lượng nước dự kiến cho TP.HCM 95 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Trần Hữu Tuấn ii LỜI CÁM ƠN Trong thòi gian học tập mái trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ, thầy cô truyền thụ kiến thức kinh nghiệm sống quý báu Đó hành trang để vững bước đường lựa chọn Bên cạnh biết đến bạn, anh chị qúy mến lớp, người giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, kỷ niệm không quên Thời gian thấm thoát trôi qua, giai đoạn khó khăn đến Chính nhờ hướng dẫn tận tình Qúy Thầy cô động viên gia đình, bạn bè nên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Có kết hôm xin gửi lời cảm ơn sâu xắc đến: Thầy GS TSKH Lê Huy Bá tận tình hướng dẫn bảo trình thực luận văn tốt nghiệp Ông TS Phan Anh Tuấn, Trưởng phòng nghiên cứu vận hành, Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước thành phố Hồ Chí Minh cung cấp số liệu liên quan Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học, phòng QLKH ĐTSĐH trang bị kiến thức góp ý để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên cao học Trần Hữu Tuấn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ x LỜI MỞ ĐẦU 01 ĐẶT VẤN ĐỀ 01 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 01 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 01 2.2 Nội dung nghiên cứu 02 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 03 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan 03 2.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 03 2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 03 2.3 Phƣơng pháp so sánh 03 2.3 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 03 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 03 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 03 3.2 Phạm vi nghiên cứu 03 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 03 4.1 Ý nghĩa khoa học 03 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 04 vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 05 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 05 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 05 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 06 1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 08 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 08 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.1 HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH 23 2.2 NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGẬP TẠI VÙNG KHẢO SÁT 29 2.2.1 Nội dung khảo sát 29 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát 29 2.2.3 Địa điểm khảo sát 29 2.2.4 Kết khảo sát 37 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ CÔNG TÁC CHỐNG NGẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 3.1 NGUYÊN NHÂN NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 42 3.1.1.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng 42 3.1.1.2 Ảnh hƣởng mƣa 46 3.1.1.3 Ảnh hƣởng triều cƣờng kết hợp gió chƣớng 47 3.1.1.4 Vị trí tạo thành đô thị ngập triều 48 3.1.1.5 Ảnh hƣởng lũ Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ 49 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 50 3.1.2.1 Do trình đô thị hóa 50 3.1.2.2 Do nguyên nhân kỹ thuật công trình 51 vii 3.1.2.3 Do kênh rạch bị san lấp 54 3.1.2.4 Do quy hoạch đô thị 55 3.1.2.5 Do bất cập quản lý đô thị 56 3.1.2.6 Do thay đổi cốt 58 3.1.2.7 Do bê tông hóa mặt đất 59 3.1.2.8 Ngập công trình chống ngập 60 3.1.2.9 Ngập ý thức ngƣời dân chƣa cao 61 3.2 CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.2.1 CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI THÀNH PHỐ HCM 61 3.2.1.1 Dự án vệ sinh môi trƣờng, lƣu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè 61 3.2.1.2 Dự án cải thiện môi trƣờng, lƣu vực Tàu Hủ-Bến Nghé, 60 3.2.1.3 Dự án cải thiện môi trƣờng, cải tạo hệ thống thoát nƣớc rạch Hàng Bàng 61 3.2.1.4 Dự án nâng cấp đô thị thành phố HCM, lƣu vực Tân Hóa-Lò Gốm 61 3.2.1.5 Dự án quy hoạch thủy lợi chống ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh 61 3.2.2 CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐANG TRIỂN KHAI TẠI THÀNH PHỐ 3.2.2.1 Dự án 1547 (dự án kiểm soát triều) 66 3.2.2.2 Xây dựng trạm bơm chống ngập 70 3.2.3 CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ 3.2.3.1 Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công 71 3.2.3.2 Dự án công trình cống đập Soài Rạp 73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 4.1 NGUYÊN TẮC TỔNG THỂ 75 viii 4.1.1 Cơ sở phát triển bền vững 75 4.1.2 Đảm bảo nguyên lý cân nƣớc 75 4.1.3 Dựa vào địa hình thành phố 75 4.2 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỤ THỂ 76 4.2.1 Giải pháp xây cống chống ngập 76 4.2.2 Làm hệ thống kênh rạch 78 4.2.3 Thay đổi hƣớng phát triển thành phố 80 4.2.4 Khắc phục bất cập quản lý 81 4.2.5 Chống ngập quy hoạch đô thị 82 4.2.6 Thiết kế hồ điều tiết 85 4.2.7 Xây đê bao 91 4.2.8 Quy hoạch phát triển đô thị ngập triều 91 4.2.9 Sự tham gia công đồng 92 4.2.10 Giải pháp công nghệ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 - Khuyến khích cộng đồng (Public participation) tham gia vào việc giám sát công tác quản lý giải ngập lụt Mục đích tham gia cộng đồng kiện cáo, trích quan nhà nước, mà quan nhà nước xác định nguyên nhân tìm giải pháp hợp lý Đối với khu đô thị qui hoạch cần phải ưu tiên thiết kế hệ thống thoát nước mưa nước thải tách biệt Giải pháp đòi hỏi chi phí cao đầu tư ban đầu đạt lơi ích lâu dài sau: - Có thể thu gom riêng nước mưa cho mục đích sử dụng khác không đòi hỏi yêu cầu chất lượng nước cao tưới đường phố, tưới công viên, vệ sinh đường phố, bổ sung nguồn nước ngầm, làm vòi phun nước nhân tạo khu vui chơi công cộng (Recreationla areas) Giải pháp có ý nghĩa thành phố ngày bị áp lực thiếu nước cấp cho sinh hoạt tài nguyên nước dần bị cạn kiệt - Khi nước mưa thu gom tách riêng khả gây ngập lụt giải đồng thời không gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận (kênh rạch, ao hồ) nước mưa chảy tràn theo chất ô nhiễm từ khu vực chợ, đường phố, bãi đậu xe 4.2.6 Làm hồ điều tiết Thành phố cần ý xây dựng hồ điều hòa, hồ sinh thái-điều hòa, hồ điều tiết nước tự nhiên số nơi thành phố, tận dụng công viên làm hồ chứa nước, xây dựng hồ chứa nước ngầm để tích nước trời mưa lớn chứa lượng nước chưa kịp tiêu thoát, sau triều rút thoát nước tự chảy Những vùng đủ diện tích (từ 1ha trở lên) nên xây dựng hồ điều hoà mang chức sinh thái TP.HCM hồ, việc xây dựng thêm hồ sinh thái dạng cần thiết cấp bách Đánh giá giải pháp chống ngập TP, chuyên gia cho TP bị động loay hoay chạy theo khắc phục điểm ngập nên thực tế chống chỗ chỗ khác phát sinh Các điểm ngập liên tục xuất Một nguyên nhân gây ngập biến đổi khí hậu khiến nước triều dâng cao Vì vậy, việc xây dựng hồ điều tiết nước cần thiết biện pháp chống ngập bền vững chuyên gia khuyến nghị Theo chuyên gia, hồ có công dụng tích nước mưa nước triều từ hệ thống cống nội thành, giảm ngập cho TP Lượng nước trữ 89 sau sử dụng tưới tiêu, thủy lợi chí cho giao thông thủy mùa hạn hán Một số địa điểm tận dụng làm hồ điều tiết tự nhiên:  Tuyến Mương Chuối- Phú Xuân- Rạch Tôm- Rạch Đỉa nên nạo vét tạo thành hồ điều tiết vừa cải tạo môi trường vừa chống sạt lở đất bờ sông Do cao trình đất tự nhiên TP xuôi dần phía Nam nên kênh rạch vùng đất trũng phía Nam TP nằm quận 7, 8, huyện Bình Chánh, Nhà Bè phù hợp để làm hồ điều tiết  Hệ thống kênh Đôi - kênh Tẽ - kênh Tàu Hũ, tuyến Đông Tây bê tông hóa bên nên thích hợp hình thành hồ điều tiết nước cho khu vực trung tâm tạo cảnh quan sinh thái hài hòa với kiến trúc toàn tuyến Việc tận dụng hồ điều tiết tự nhiên có tác dụng lớn khác mặt kinh tế, tận dụng làm âu thuyền tạo cảnh quan sinh thái, phục vụ du lịch Ngoài ra, nghiên cứu gần Tập đoàn Arup - chuyên hoạt động lĩnh vực môi trường xây dựng - vòng thập kỷ tới, nhu cầu nước sinh hoạt TP tăng lên 20%, nguồn cung cấp nước cho TP bị ô nhiễm chất thải công nghiệp khiến cho việc xử lý nhà máy cung cấp nước khó khăn Chính vậy, hồ dự trữ nước mưa tạo thêm nguồn cung cấp nước cho TP với chất lượng đáng tin cậy Nhiều nước giới tận dụng hệ thống kênh rạch, sông ngòi vốn có để làm hồ điều tiết, hạn chế giải phóng mặt TP Barcelona Tây Ban Nha làm với dung tích khoảng 100.000 – 150.000 m³ Tuy thống tính cần thiết hồ điều tiết song vấn đề gây nhiều tranh cãi băn khoăn nhà quản lý nhà khoa học quy hoạch liên quan đến nhiều vấn đề đất đai, ngân sách Nhưng TP muốn giải toán lội ngập tận gốc phải nhanh chóng triển khai giải pháp hồ tự nhiên dần bị nhiều - Đối với vùng cao không bị ảnh hưởng triều: Chức cắt đỉnh mưa, chôn nước, điều tiết giảm lưu lượng lũ, qua giảm kích thước cống thoát nước ngăn nước tràn ngoại lai vùng thấp hơn, xem hình 4.2 4.4 90 - Đối với vùng thấp: Chức trì bể chứa cho tiêu thoát thời đoạn triều lên, kết hợp cửa cống điều tiết ngăn triều xâm nhập, triều rút nước tiêu thoát tự chảy Với vùng hồ điều hòa kết hợp công trình kỹ thuật cống, bơm tổ hợp bất lợi mưa+triều, xem hình 4.3 4.4 Hình 4.2 Hồ điều hòa vùng ngập mưa Hình 4.3 Hồ điều hòa vùng ngập triều 91 Hình 4.4 Hồ điều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều - Đối với vùng trung tâm: Sử dụng kênh rạch giao thông thủy kênh nằm khu vực giao thoa sóng triều kết hợp công trình kiểm soát triều (hình 4.4) biến chúng thành bể chứa nước tự nhiên Ngoài sử dụng hình thức hồ điều hòa vùng ngập triều, hồ điều hòa vùng ngập mưa (hình 4.2, hình 4.3) khắc phục trạng cống bị tải ngăn triều xâm nhập diện tích tự nhiên đảm bảo cho xây dựng Hình dạng kết cấu: Thông qua đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên đề xuất sử dụng dạng hồ sau: (1): Hồ 70% chìm 30% nổi, áp dụng cho vùng đất trũng thấp thu gom nước hồ chờ xả hệ thống sông kênh 92 Hình 4.5 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp Hình 4.6 Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao Tùy theo chức năng, vị trí xây dựng, kết cấu hồ điều hòa có loại: - Cống điều tiết (cửa van chiều) - Trạm bơm - Đê bao (kết hợp đường giao thông, xanh xung quanh hồ) Đề xuất vị trí xây dựng hồ điều hòa Các tiêu chí lựa chọn vị trí hồ điều hòa - Có cao độ địa hình phù hợp để nước mưa chảy tới hồ với lưu lượng lớn - Dòng chảy thu từ tuyến cống cấp 2, kênh rạch chảy tới hồ có thời gian ngắn - Dòng chảy vào hồ hợp lý 93 - Ít phải di dời, phù hợp qui hoạch sử dụng đất - Kết hợp công trình xung quanh cải thiện tự nhiên, tạo cảnh quan môi trường sinh thái Kết đề xuất: Từ tiêu chí, kết điều tra, tổng hợp ý kiến địa phương chuyên gia Vị trí đề xuất quy họach xây dựng hệ thống hồ điều hòa thể đồ 09, diện tích dung tích hồ tổng hợp bảng 4.3 Bản đồ 4.1: Vị trí hồ điều hòa đề xuất vùng thoát nước địa bàn Thành phố Bảng 4.3 Tổng hợp diện tích dung tích hồ điều hòa đề xuất Khu vực STự (ha) Trung Tâm Phía Nam Phía Tây Phía Bắc Phía Đông Nông nghiệp 10641 8174 7991 13619 18428 - nhiên Smặt (ha) nướckênh 387.96 604.15 452.8 451.25 618.95 - SHồđiềuhòa (ha) Tỉ (%) 165.15 38.4 4.5 169.5 8.91 212 5.20 7.86 5.72 4.56 3.41 8.43 lệ Dung tích trữ hồ (103m3) 8811 1863 247.5 8167.5 400.5 18405 94 Tổng cộng 58853 2515.11 598.46 6.89 37895 (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) 4.2.7 Xây đê bao Để chống ngập TPHCM nay, điều cần thiết phải tiếp tục xây dựng hệ thống đê bao hồ chứa nước Đê bao giải pháp cứng, điều kiện cần vấn đề ngăn triều chống ngập TPHCM không xây đê bao theo dạng truyền thống đất yếu, mà giải pháp đóng cọc khu vực ngoại thành, nội thị giải pháp kè sông, xây tường đứng để ngăn lũ, chống ngập, đồng thời kết hợp với chỉnh trang đô thị Dự kiến quý năm thành phố triển khai giải pháp Tuy nhiên để giải pháp đạt hiệu cần phải kết hợp với xây hồ chứa hệ thống đê bao phải gắn liền với hệ thống cống cửa sông cửa kênh rạch nơi tuyến đê bao qua Vì hồ điều hòa, đê bao đê chắn không cho nước thoát thành phố bị ngập lụt Bảng 4.4: Chiều dài tuyến đê STT Đoạn (từ…đến) Chiều dài Ghi (km) Bến Súc- Vàm Thuật 64,964 Ven sông Sài Gòn Cống Vàm Thuật- Phú Xuân 18,046 Ven sông Sài Gòn Phú Xuân- Kinh Lộ 15,038 Ven sông Nhà Bè Kinh Lộ- Cảng Tân Tập 8,589 Ven sông Sài Gòn Cảng Tân Tập- TL 824 (TT Đức Hoà) 57,640 Ven sông Vàm Cỏ Đông Tổng cộng 164,277 (Nguồn: Tài liệu Sở NN-PTNT thành phố Hồ Chí Minh) 4.2.8 Quy hoạch phát triển đô thị ngập triều Dựa vào đặc điểm địa hình định hướng phát triển kinh tế thành phố thời gian tới, tác giả đề xuất phương án quy hoạch bán đảo đa thành đô thị ngập triều Đô thị có chức sinh thái, cảnh quan thiên nhiên kết với du lịch nghĩ dưỡng Đô thị Thanh Đa phổi xanh thành phố mô hình quy 95 hoạch phát triển đất ngập triều Điều tương tự thành phố Venice nước Ý, thành phố quanh năm bị ngập nước cao độ địa hình thấp ảnh hưởng thủy triều Bên cạnh bán đảo Thanh Đa, tác giả xem xét đến khả quy hoạch huyện Cần Giờ thành Đô thị Ngập triều, trung tâm sinh thái thành phố 4.2.9 Sự tham gia cộng đồng Cần đưa phong trào nếp sống văn minh đô thị đến khu dân cư sống ven kênh rạch để người dân tự giác vận động tàu ghe không xả rác xuồng dòng kênh làm tắc nghẽn kênh rạch, ảnh hưởng đến giao thông thủy, việc tiêu thoát nước mưa, giảm bớt tình trạng ngập nước, bảo vệ môi trường sống dân cư sống ven kênh rạch nói riêng người dân thành phố nói chung 4.2.10 Giải pháp công nghệ  Mạng lƣới giám sát hữu Hiện chưa có mạng lưới giám sát cảnh báo ngập TP HCM, ngoại trừ trạm đo mưa trạm đo mực nước khu vực vùng phụ cận Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ chưa kết nối với Công việc giám sát đánh giá tình trạng ngập Chi cục Thủy lợi thành phố phải thực thủ công với nhân viên đo đạc mức độ ngập diện tích ngập để làm báo cáo thống kê tình hình ngập sau trận mưa lũ, ngập triều 96 Bản đồ 4.2: Mạng lưới giám sát chất lượng nước TP.HCM (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) Tuy nhiên có mạng lưới giám sát chất lượng nước Chi cục Môi trường thành phố lấy mẫu phân tích định kỳ trạm thưa thiếu nhiều thông số kể mực nước, chưa kết nối trực tuyến mà phải thực thủ công Mức độ xác không kịp thời ảnh hưởng cho công tác phòng chống ngập cảnh báo thành phố Việc xây dựng hệ thống thông 97 tin sở hạ tầng GIS chưa thực hiện, nên thông tin đường thoát nước hệ thống kênh rạch hữu thay đổi theo thời gian không cập nhật gây khó khăn cho công tác quản lý tu sửa chửa Vì thiếu thông tin nên việc tính toán lực thoát nước công tác dự báo gặp nhiều khó khăn, mô hình tính toán mô không với tình hình thực tế Đánh giá chung trạm đo hữu thưa thớt trạm đo mưa, mực nước chất lượng nước sử dụng cho việc giám sát cảnh báo ngập vận hành để tiêu thoát ngập Chính cần thiết phải xây dựng mạng lưới giám sát cảnh báo có độ tin cậy cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố phát triển dịch vụ công nghiệp đại tương lai  Đề xuất mạng lƣới giám sát trực tuyến (Online) cảnh báo ngập thành phố Mục tiêu mạng lưới giám sát Dựa vào Qui hoạch chống ngập thành phố phê duyệt để xây dựng hệ thống mạng lưới giám sát trực tuyến nhằm dự báo ngập vận hành công trình chống ngập cho toàn vùng kết hợp với mạng lưới đo hữu thành phố quốc gia (mưa, mực nước chất lượng nước) Nhiệm vụ hệ thống giám sát - Thu thập thông tin để phân tích đánh giá trạng ngập úng chất lượng nước vùng dự án để đề xuất giải pháp vận hành hợp lý - Dự báo ngập mưa, triều lũ - Phát triển xây dựng mạng điều khiển giám sát cho hệ thống Mạng lƣới giám sát ngập chất lƣợng nƣớc thành phố Hồ Chí Minh Mạng lưới giám sát ngập thành phố xây dựng sở trạm giám sát hữu quốc gia thành phố bao gồm trạm vùng phụ cận, 20 trạm ngoại thành 20 trạm nội thành Trong bao gồm việc giám sát vận hành 12 cống hệ thống chống ngập thành phố 98 Bản đồ 4.3: Mạng lưới trạm giám sát ngập chất lượng nước dự kiến cho TP.HCM (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Mức độ ngập lụt 05 quận tiến hành khảo sát diễn nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Nguyên nhân gây ngập quận mưa, triều cường, hệ thống thoát nước công tác quản lý đô thị Người dân quan tâm đến vấn đề ngập lụt giải pháp chống ngập, 64% người dân không tin tình trạng ngập lụt chấm dứt Nguyên nhân gây ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh mưa, triều cường kết hợp gió chướng lũ, bên cạnh nguyên nhân cao độ địa hình, trình đô thị hóa quy hoạch không hợp lý nguyên nhân gây tình trạng Đánh giá mức độ hiệu công trình chống ngập triển khai tính khả thi phương án chống ngập đề xuất Các công trình chống ngập phát huy hiệu quả, kéo giảm số vị trí ngập từ 99 vị trí năm 2009 31 vị trí ngập năm 2012, diện tích ngập trung bình giảm từ 2929m2 năm 2009 1799 m2 năm 2012 Đề xuất giải pháp tổng thể nhóm giải pháp khắc phục cụ thể để chống ngập địa bàn thành phố Nhóm giải pháp phi công trình đề xuất làm hệ thống kênh rạch, xây cống chống ngập, xây đê bao, xây hồ điều tiết, quy hoạch phát triển đô thị ngập triều… Các giải pháp công nghệ đề xuất tăng cường mạng lưới giám sát, cảnh báo ngập, áp dụng hệ thông tin cảnh báo mực nước dâng địa bàn thành phố KIẾN NGHỊ Nhằm giải vấn đề ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển bền vững, xin đưa số đề xuất sau : Cơ quan quản lý nhà nƣớc - Sở Xây dựng môi trường phối hợp với Sở, quan ban ngành có liên quan xây dựng cos chung cho thành phố 100 - Trung tâm điều hành chống ngập xây dựng đồ tổng thể trạng ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh từ xây dựng đề án chống ngập cho thành phố theo giai đoạn - Sở Tài nguyên môi trường vận động, tuyên truyền biện pháp bảo vệ môi trường, phòng chống ngập lụt địa bàn quận, huyện thành phố Phát động phòng trào toàn dân hưởng ứng công tác chống ngập thông qua buổi mít tin, tuyên truyền hoạt động cộng đồng - Xây dựng chế tài xử phạt hành vi san lấp, xả rác thải, chất bẩn xuống kênh rạch, ao, hồ làm cản trở trình thoát nước tự nhiên Lực lượng tra phải xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến công trình thoát nước, san lấp kênh mương trái phép - Sở Giao thông thường xuyên kiểm tra, nạo vét kênh mương, cống thoát nước Đặc biệt phải thay cống thoát bị hỏng, không đủ khả thoát nước - Cần sớm xây dựng quan chuyên biến đổi khí hậu- nước biển dâng giúp phủ soạn thảo, theo dõi thực chiến lược quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu Cơ quan cổng thông tin giao tiếp hợp tác với cộng đồng quốc tế mối quan tâm chung Cung cấp thông tin mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, từ đưa dự báo đề xuất giải pháp thích hợp - Đề xuất phát triển khu đô thị thích nghi với tình trạng ngập nước hữu Đề xuất bán đảo Thanh Đa thành đô thị ngập triều, phát triển thành trung tâm sinh thái du lịch thành phố Các trƣờng đại học, viện, quan chuyên môn - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Hợp tác với quan quản lý nhà nước để thẩm định lựa chọn giải pháp thích hợp Thực đề tài nghiên cứu, để đưa sở khoa học từ áp dụng vào dự án nhằm mang lại hiệu cao Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, báo cáo chuyên đề với tham gia tổ chức,các nhân nước nhằm tìm kiếm hội hợp tác để từ đưa giải pháp thích hợp 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Planning Association (2007) Planning and Urban Design Standards Hoboken, NJ: John Wiley & Sons Andjelkovic, I (2001) Guidelines on Non-structural measures on urban flood management Paris, France: UNESCO’s International Hydrological Program Dapice, D., Gomez-Ibanez, J and Nguyen, T (2009) Ho Chi Minh City: The Challenges of Growth UNDP – Harvard Policy Dialogue Papers Hanoi, VN: Unied Nations Development Programme in Vietnam Dasgupta, S & Laplante, B & Murray, S & Wheeler, D (2009) Climate Change and Future Impacts of Storm-Surge Disasters in Developing Countries CGD Working Paper 182.Washington, DC: Center for Global Development Dasgupta, S et al (2007) The impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A comparative analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 Einsiedel, N and Bendimerad, F and Rodil, A and Deocariza, M (2010) The challenge of urban redevelopment in disaster-affected communities Environment and Urbanization Asia 2010 1: 27 Harmeling, S (2010) Global Climate Risk Index 2010: Who is most vulnerable? Weather-related loss events since 1990 and how Copenhagen needs to respond Bonn, Germany: Germanwatch Ho Chi Minh City People’s Committee (2010) Urban Planning & Development: Responses to Climate Change: Adaptation and Mitigation Pacific Rim Council on Urban Development – Ho Chi Minh City Roundtable Forum 2010 Ho Long Phi (2007) “Climate Change and urban flooding in Ho Chi Minh City” Proceedings of the Third International Conference on Climate and Water 3-6 September 2007, Helsinki, Finland, pp.194-199 102 10 International Monetary Fund (2010) World Economic Outlook Database, April 2010 Retrieved at p.m December 3rd, 2010 11 Szollosi-Nagy, A Zevenbergen, C (2005) Urban Flood Management London, UK: Taylor & Francis Group Lê Huy Bá, 2010, Giải pháp tổng thể chống ngập lụt thành phố Hồ Chi Minh Nguyễn Tất Đắc, 2011, Báo cáo đề xuất phương án chống ngập sông Soài Rạp Nguyên Sinh Huy, 2008 Báo cáo dự án quy hoạch thủy lợi chống ngập ungd khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hồ Long Phi, 2008, Vấn đề ngập lụt đô thị thành phố Hồ Chí minh Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam (2008), Quy hoạch chống ngập cho TPHCM, TPHCM Lương Văn Việt (2008), Nghiên cứu xây dựng sở liệu đặc trưng khí tượng-thuỷ văn phục vụ phòng chống ngập úng khu vực Tp HCM Trung tâm điều hành chương trình chống ngập úng Tp HCM www.hochiminhcity.gov.vn www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn www.vawr.org.vn www.wmo.int/apfm/ - [...]... tt Nhúm t phốn cú hai loi: t phốn nhiu v t phốn trung bỡnh Chỳng phõn b tp trung ch yu hai vựng Vựng t phốn Tõy Nam Thnh ph, kộo di t Tam Tõn-Thỏi M huyn C Chi xung khu vc Tõy Nam huyn Bỡnh Chỏnh -cỏc xó Tõn To, Phm Vn Hai, Lờ Minh Xuõn Vựng ny hu ht thuc loi t phốn nhiu (phốn nng); t rt chua, pH khong 2,3-3,0 Nú cựng iu kin thnh to v tớnh cht ging nh t phốn vựng éng Thỏp Mi Vựng t phốn ven sụng... bin phỏp thy li ti tiờu t chy ra phốn, cú th chuyn t canh tỏc t mt v sang hai v lỳa Nhúm t phốn mn: thnh ph H Chớ Minh, nhúm t phốn mn l nhúm cú din tớch ln nht Nú phõn b tp trung i b phn lónh th huyn Nh Bố v hu nh ton b huyn Cn Gi Theo mn v thi gian ngp mn, nhúm t mn c chia lm hai loi: t phốn mn theo mựa v t phốn mn thng xuyờn (cũn gi l t mn di rng ngp mn) ét phốn mn theo mựa cú din tớch 10.500... t 10 Hỡnh 1.1: V trớ a lý thnh ph H Chớ Minh Thnh ph H Chớ Minh nm trong vựng chuyn tip gia min ụng nam b v ng bng sụng Cu Long, a hỡnh thnh ph H Chớ Minh phn ln bng phng cú ớt i nỳi phớa Bc v phớa ụng Bc, vi cao gim dn theo hng ụng Nam Cao trỡnh tng quỏt thay i t +32m n +0m, thp dn t Bc xung Nam v t ụng sang Tõy Nhỡn chung cú th chia a hỡnh thnh ph H Chớ Minh thnh 03 dng chớnh: Vựng cao: Dng t gũ... thnh ph H Chớ Minh, trm tớch ny cú nhiu ngun gc-ven bin, vựng vnh, sụng bin, lũng sụng v bói bi nờn ó hỡnh thnh nhiu loi t khỏc nhau: nhúm t phự sa cú din tớch 15.100 ha (7,8%), nhúm t phốn 40.800 ha (21,2%) v t phốn mn (45.500 ha (23,6%) Ngoi ra cú mt din tớch nh khong hn 400 ha (0,2%) l "ging" cỏt gn bin v t feralite vng nõu b xúi mũn tr si ỏ vựng i gũ Nhúm t phự sa khụng hoc b nhim phốn, phõn b... vựng ven bin phớa nam ca thnh ph Nhc im chung ca hai loi t phốn, mn l nn t yu, nht l t phốn mn thng xuyờn; do ú cú mt hn ch trong xõy dng c bn, phỏt trin c s h tng k thut 15 1.2.1.2 NGUN NC THY VN Ngun nc Nm vựng h lu h thng sụng éng Nai - Si Gũn, thnh ph H Chớ Minh cú mng li sụng ngũi, kờnh rch rt phỏt trin: Sụng ngũi: Trờn a bn Thnh ph H Chớ Minh ch cú sụng Si Gũn i qua Thnh ph di 106km Ngoi ra,... gii hnh chớnh thnh ph H Chớ Minh: - Phớa Bc giỏp tnh Bỡnh Dng - Phớa Tõy Bc giỏp tnh Tõy Ninh - Phớa Tõy v Tõy Nam giỏp tnh Long An v Tin Giang Phớa ụng v ụng Bc giỏp tnh ng Nai Phớa ụng Nam giỏp tnh B Ra Vng Tu Thnh ph H Chớ Minh cỏch H Ni 1.730 km theo ng b, trung tõm thnh ph cỏch cỏch b bin ụng 50 km theo ng chim bay Vi v trớ tõm im ca khu vc ụng Nam , Thnh ph H Chớ Minh l mt u mi giao thụng quan... xó qun 9 õy hu ht din tớch thuc loi t phốn trung bỡnh v ớt, phn ng ca t chua nh tng t mt, pH khong 4,5-5,0; song gim mnh tng t di, t rt 14 chua, pH xung ti 3,0-3,5 ét phốn cú thnh phn c gii t sột n sột nng, t cht v bớ Di sõu khong t 1m tr xung, cú nhiu xỏc hu c nờn t xp hn ét khỏ giu mựn, cht dinh dng trung bỡnh; song hm lng cỏc ion c t cao, nờn trờn t phốn khụng thớch hp vi trng lỳa Tuy nhiờn,... nay, vn ngp lt ti thnh ph H Chớ Minh ó v ang l vn gõy khụng ớt tranh cói, l ni bc xỳc i vi cỏc c quan hu quan, cỏc nh khoa hc v l ni lo lng thng trc ca ngi dõn Vỡ vy thc hin ti Nghiờn cu thc trng v xut gii phỏp chng ngp lt ụ th ti thnh ph H Chớ Minhnhm mc ớch ỏnh giỏ mt cỏch tng quỏt vn ngp lt ti thnh ph t ú xut cỏc gii phỏp tng hp chng ngp lt ti thnh ph H Chớ Minh núi riờng v cỏc ụ th ln trờn... TS Nguyn Tt c, Phú vin trng Vin khoa hc cụng ngh v qun lý mụi trng, i hc Cụng Nghip thnh ph H Chớ Minh - TS Nguyn Vn Ng, Trng phũng qun lý ti nguyờn nc v khoỏng sn, S Ti nguyờn&Mụi trng thnh ph H Chớ Minh - TS Phan Anh Tun, Trng phũng nghiờn cu vn hnh, Trung tõm iu hnh chng trỡnh chng ngp nc thnh ph H Chớ Minh Phng phỏp lun 4 Thu thp ti liu cú liờn quan iu tra, kho sỏt Kho sỏt mc nh hng thc t, thu thp... nhiờn chu nh 12 hng thy triu, dc nh v nh hng ch nht triu nờn kh nng tiờu thoỏt nc t chy rt khú khn trong thi on triu lờn Biu 1.1: Din tớch qui i theo cao a hỡnh thnh ph H Chớ Minh 1.2.1.1 A CHT-T AI c im a cht ét ai Thnh ph H Chớ Minh c hỡnh thnh trờn hai trm tớch-trm tớch Pleieixtoxen v trm tớch Holoxen: - Trm tớch Pleixtoxen (trm tớch phự sa c): chim hu ht phn phớa Bc, Tõy Bc v éụng Bc thnh ph, gm ... chống ngập lụt thị thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích đánh giá cách tổng qt vấn đề ngập lụt thành phố từ đề xuất giải pháp tổng hợp để chống ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thị lớn nước... TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu  Xác định trạng ngập lụt thị thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp quản lý cơng nghệ thích hợp để chống ngập lụt theo hướng... ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Vấn đề ngập lụt khơng diễn thành phố Hồ Chí Minh mà diễn nhiều thành phố giới Các nhà khoa học nghiên cứu thực trạng ngập lụt đưa giải pháp để chống

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

  • luan van.pdf

    • Biểu đồ1.1: Diện tích qui đổi theo cao độ địa hình thành phố Hồ Chí Minh

    •  Kênh rạch: Kênh rạch tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước từ Thành phố ra biển, cũng theo đó thủy triều Biển Đông truyền vào nội địa và đây là chỗ chứa nước tạm thời thay cho diện tích ngập lụt đường phố phải gánh chịu. Tuy nhiên, 

    • Theo thiết kế đô thị ban đầu của người Pháp vào năm 1860, thành phố Sài Gòn sẽ là nơi sinh sống cho 500.000 dân. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tăng qui mô của thành phố lên đến 3 triệu dân. Tuy nhiên hiện nay thành phố này có dân số kể cả số lượng ...

      • Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống cống thoát nước tại TP Hồ Chí Minh

      • Hình 4.5. Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp

      • Hình 4.6. Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao

      • Bản đồ 4.1: Vị trí hồ điều hòa được đề xuất tại các vùng thoát nước trên địa bàn Thành phố

        • Bảng 4.3. Tổng hợp diện tích và dung tích hồ điều hòa đề xuất

        • Bản đồ 4.2: Mạng lưới giám sát chất lượng nước TP.HCM

        • Bản đồ 4.3: Mạng lưới trạm giám sát ngập và chất lượng nước dự kiến cho TP.HCM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan