Báo cáo nghiên cứu khoa học cổ vật VIỆT NAM tìm HIỂU cổ vật ĐỒNG BẰNG cửu LONG

17 269 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học    cổ vật VIỆT NAM  tìm HIỂU cổ vật ĐỒNG BẰNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

75 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 CỔ VẬT VIỆT NAM TÌM HIỂU CỔ VẬT ĐỒNG BẰNG CỬU LONG (Tiếp theo) Phạm Hy Tùng Bách* LTS: Nền văn hóa Óc Eo gắn liền với lòch sử phát triển vùng đồng châu thổ hạ lưu sông Mêkông vào kỷ đầu Công nguyên Những di tích văn hóa biết đến từ sau khai quật nhà khảo cổ học người Pháp L Malleret vào năm 1944 cánh đồng Óc Eo (xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) Từ đến nay, văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam nhiều học giả lẫn nước quan tâm nghiên cứu, nhiều vấn đề tranh cãi, nhiều luận điểm trái chiều chưa ngã ngũ Để góp thêm cách nhìn, từ số 2(67).2008, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển khởi đăng loạt tác giả Phạm Hy Tùng Bách, tiêu đề chung “Tìm hiểu cổ vật đồng Cửu Long” PHẦN III: CỔ VẬT CHẠM, KHẮC Kỳ cuối (Bài 10): VÀI CỔ VẬT ĐẶC BIỆT - THỬ “GIẢI MÔ MỘT DẠNG VĂN TỰ LẠ - VÀI VẤN ĐỀ ĐẶT RA Vài cổ vật đặc biệt a Chim ưng ngọc khí Năm 1944, L Malleret thu nhặt gương đồng Hậu Hán (năm 25-220) di Óc Eo chứng có mặt người Trung Hoa thời Trong viết Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (72) 2009, trang 58 người viết có đưa hình ảnh rồng ngọc khí (di Tiền Giang), phong cách tạo hình thời nhà Chu, mà tính thời Hậu Chu niên đại chúng (muộn nhất) khoảng thời gian năm 600-221 trước Công nguyên Điều hẳn gây nghi ngờ nhà khảo cổ học phụ thuộc vào cổ vật đào bới Ảnh 1a: Chim ưng ngọc khí Hồng SơnTrung Hoa, niên đại hậu kỳ Đá mới, di Bảy Núi, An Giang * Thành phố Hồ Chí Minh Ảnh 1b: Chim ưng Nephrite niên đại hậu kỳ Đá mới, bảo tàng thành phố Kansas, USA 76 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 Ảnh 1a hình chim đá, chiều cao 11cm tìm thấy Thất Sơn (Bảy Núi) thuộc tỉnh An Giang Tác phẩm History of Eastern Art Sherman E Lee xuất New York, 1966, trang 24 in hình chim tương tự (Ảnh 1b) Năm 2007, Nxb Mỹ thuật cho dòch toàn tác phẩm tiếng Việt chim ảnh 1b ghi “Chim ngọc bích, cao 10,5cm - Trung Quốc - Hậu kỳ Đá Viện Bảo tàng nghệ thuật Nelson Atkins, thành phố Kansas” (Hoa Kỳ) So chim ảnh 1a cao hơn, phần đuôi đầy đặn so với chim ảnh 1b Bảo tàng Đòa chất TP Hồ Chí Minh giám đònh cho kết quả: “Đá màu phớt tím, đốm lục mờ, cứng, coi Nephrite - loại đá cẩm thạch Trung Quốc thường gọi Jade Nephrite, khác với loại ngọc Miến Điện làm đồ trang sức” Trong Từ điển đòa chất (Nxb Từ điển Bách khoa, 2006), trang 568 có ghi nguyên văn sau: “Nephrite (17168): hạt mòn, có tính chất dai, chắc, màu lục nhạt, xanh nhạt, loại ngọc có giá trò, trước đeo theo người loại thuốc chữa thận” Xét Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc (Nxb Văn hóa Thông tin, 2000), trang 1.267-1.269 có ghi: “Ngọc khí thời đại Tân thạch khí Trung Quốc có bốn hệ thống phát triển lớn… Ngọc khí văn hóa Tỷ Nam… Ngọc khí văn hóa Hồng Sơn đại biểu cho trình độ cao ngọc khí trước có sử lưu vực Liêu Hà vùng đông bắc… thường gặp ngọc khí có chủ đề hình điểu thú, có loại ngọc điêu khắc đề tài hình động vật chim yến, chim ưng, ve, cá… “ Tháng 10/2008, người viết sang Bắc Kinh, mang theo hình ảnh chim ngọc khí kể trên, tới hai cửa hàng bán ngọc cổ lớn hỏi… mua vật tương tự Chủ cửa hàng đón tiếp bặt thiệp trả lời tìm loại quý Mọi người biết, giới có nhiều tác phẩm điêu khắc đời trước thường đời sau “nhái” lại phong cách để tạo sản phẩm mới, tác phẩm mang tính biểu tượng tôn giáo hay truyền thuyết lòch sử Vì việc khảo sát lớp patin, tức xâm thực điều kiện tự nhiên lên vật khảo cổ học đòi hỏi phải tỉ mỉ thận trọng Nhưng tài liệu kể cho biết, xét tạo hình ngọc khí Trung Hoa thời kỳ giai đoạn tính từ Hậu kỳ Đá đến thời Xuân Thu, Hạ, Thương, Chu điều kiện xã hội thay đổi nên có khác biệt rõ Từ điều kể lại đến kết luận nữa, vật 1a sản phẩm văn hóa ngọc khí Hồng Sơn, Trung Quốc, nơi thường điêu khắc hình chim, khác với ba vùng văn hóa lại xứ sở Và quan sát hình dáng, mỏ chim tin vật ảnh 1a chim ưng Do vậy, qua khảo sát kỹ lớp patin bao bọc bên vật 1a - vật để gọi biểu tượng tín ngưỡng vào tư liệu vừa trích dẫn tin có niên đại Hậu kỳ Đá mới, tức khoảng gần 3.000 năm trước Công nguyên vật ảnh 1b Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 77 Điều đáng lưu ý niên đại chim ưng ngọc khí gần 5.000 năm tuổi này, tìm thấy di Thất Sơn, An Giang mà tài liệu cổ đòa lý cho biết thời điểm kể ứng vào giai đoạn Holocen muộn, nước biển rút khỏi đồng bằng, xuất nhiều giồng cát Cai Lậy, hình thành vũng than bùn U Minh, Đồng Tháp Mười… Cho nên lúc có vật văn hóa ngọc khí Hồng Sơn mang tới vùng (tụ cư) Thất Sơn, tức Bảy Núi thuộc đòa phận tỉnh An Giang ngày điều hoàn toàn xảy Nhưng xuất xứ từ vùng văn hóa Hồng Sơn - lục đòa Trung Hoa, chim ưng “bay” đến Thất Sơn đường nào, vòng qua biển Đông theo chân dân cư quanh vùng Nam Đảo để vào đất liền cộng cư với người đòa chăng? Điều bôn rìu lẻ tẻ thuộc kỹ nghệ Đá tìm thấy Gò Cây Tung, Gò Cao Su năm 1994, 1995 lại phổ biến Sumatra, Java, Malaysia… cho phép dự đoán Còn khả chim ưng cư dân người Hoa với tộc người Aryan tràn vào Tây Bắc Ấn hồi thiên niên kỷ thứ II trước Công nguyên để sau cư dân Nam Ấn hay Trung Ấn giong buồm tới Đông Nam Á, qua eo biển Malacca đònh cư đồng Cửu Long nơi nước biển xuống Dù chim ưng ngọc khí hoi chỗ dựa cho hai giả thuyết khác kể đến đích chung khẳng đònh đồng Cửu Long nơi tụ cư từ sớm, niên đại mà đời b Thư tòch cổ vùng Lưỡng Hà Ảnh 2: Ba miếng bạc mỏng có văn tự hình nêm loại văn tự khác văn minh Lưỡng Hà, niên đại thiên niên kỷ II trước Công nguyên, di An Giang Lưỡng Hà (Mesopotamia) vùng đất Tây Á bao bọc hai sông lớn Tigris Euphrates, ngày miền nam Iraq Đất đai Lưỡng Hà phì nhiêu màu mỡ nên xưa cư dân đông đúc buổi sơ khai xuất văn minh rực rỡ hàng đầu giới vào khoảng hai nghìn năm trước Công nguyên nhà nước Babylon chói lọi hào quang đời Theo James Ritter, khoảng năm 3200 trước Công nguyên người Sumer vùng đất cải tiến, phát triển thêm hệ chữ viết vốn chế từ thiên niên kỷ trước đó.(1) Đó ký hiệu số đếm Đến năm từ 2350 đến 2200 hình thành đế quốc lớn vùng Lưỡng Hà người Akkadian có 78 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 phát kiến cải tiến hệ thống chữ viết có chữ đinh Gọi chữ đinh tự dạng giống hình đinh (Nguyễn Phi Hoanh, 1978) Nhưng qua tham khảo số tài liệu khác tự dạng gọi chữ hình (cái) nêm Cũng theo James Ritter loại chữ nêm có dùng làm số đếm Ảnh ghi lại hình ảnh miếng bạc ròn, mủn Cả ba vật có lỗ để treo Hiện vật 2.1 có kích thước 11cm x 6,3cm, minh văn chữ hình đinh Hiện vật 2.2 phía dưới, khoảng chữ hình nêm dập nổi, hai bên cạnh loại chữ lạ Hiện vật 2.3 không thấy có chữ hình nêm mà hàng chữ lạ vừa nói Tra cứu tác phẩm C Scott Littlenton (chủ biên) nói đến văn minh cổ Lưỡng Hà in hình ảnh văn bia cho thấy tự dạng chữ hình nêm giống y hệt (Nhấn mạnh PHTB) chữ bạc trên.(2) Người bán vật khẳng họ mua An Giang (không nói rõ huyện, xã nào) Căn vào lớp patin, độ ròn mủn bạc tự dạng dập khắc chúng, cho niên đại vào khoảng năm 2300-2200 trước Công nguyên Theo giải thích James Ritter (Sách dẫn) cách khoảng trăm năm học giả Tây Âu tìm cớ thời người ta sử dụng chữ có tự dạng hình nêm để dùng việc ghi chép lại số lượng hàng hóa giao dòch qua lại theo phương thức hàng đổi hàng, thời Lưỡng Hà chưa làm tiền Vậy rõ ràng vật kể loại thư tòch tương tự sổ sách kế toán ngày chúng khoan lỗ phía để treo Có điều đáng lưu ý vật 2.2 2.3, nói có tự dạng lạ, phải ba mươi ký hiệu mà người Lưỡng Hà phát minh thường dùng vào thời đó? c Vật chạm khắc bò thần minh văn Như có lần đề cập (Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, đd, trang 57) đầu kỷ XX người ta khai quật Mohenjo-daro, Ấn Độ (nay thuộc đòa phận Pakistan) khoảng 2.000 vật chủ yếu đá steatite Đa số có dạng hình khối mặt, dày khoảng 1cm, mặt đáy đỉnh hình vuông cạnh 3,2cm 3,5cm Cá biệt có vật dài 7,5cm, ngang 3,5cm Trên mặt hình chữ nhật hình vuông chạm khắc hình thần linh văn tự tượng hình, lại mặt hình khối để trơn Thỉnh thoảng bắt gặp số vật khắc chìm Những sản phẩm gọi văn minh thung lũng Indus Ảnh 3a, 3b hai vật số chạm khắc hình bò thần chữ tượng hình (đề tài phổ biến vào thời cổ đại Ấn Độ) chụp lại từ tài liệu tham khảo Các nhà khoa học giới nghiên cứu chúng thường lấy dấu in thạch cao mặt chạm khắc từ họ gọi tên vật chạm khắc dấu Ở Ai Cập Iran khai quật số tác phẩm điêu khắc dạng kích thước lớn chục lần không gọi dấu mà gọi phù điêu Còn với sản phẩm văn minh thung lũng Indus (dù chạm khắc hay chìm) có nhà khoa học chu đáo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 79 Ảnh 3a-3b: Ảnh chụp từ tài liệu tham khảo hai vật chạm hình bò thần văn tự tượng hình tìm thấy Mohenjo-daro, Ấn Độ, niên đại cách 5.000 năm, nhà khoa học gọi dấu đặt cho tên “con dấu hình tem”, tức dấu có hình dáng tựa tem dán bì thư Như đưa nhận xét sau: - Gọi “con dấu hình tem” có lẽ chiều dày vật mỏng manh Vậy chúng tiện nghi cầm nắm để đóng dấu mà gọi “con dấu” e không hợp lý - Đã gọi “con dấu” mặt chạm khắc phải âm bản, nhà khoa học Liên Xô, Đan Mạch, Ba Lan với thiết bò điện tử năm 1980 không đọc văn tự khắc tức chưa khẳng đònh âm mà vội vàng gọi dấu e không đáo lý - Nếu giải mã bề mặt có hoa văn, minh văn vật chứng minh dương việc gọi chúng tên “con dấu” vô lý Ảnh 4: Bò thần minh văn tượng hình chạm chìm sa thạch màu da bò, vật dạng tồn nghi, di Đồng Tháp Xin giới thiệu vật ảnh khắc (chìm) bò thần văn tự tượng hình Người bán cho biết mua Giồng Cát, cách Ba Thê khoảng 30km Bảo tàng Đòa chất giám đònh chất liệu vật sa thạch, có màu nâu bóng tựa da bò Tài liệu Ấn Độ học cho hay loại sa thạch đẹp dò thường, gọi sa thạch Chunar (tên mỏ đá sát vùng Banaras) Hiện vật có kích thước (đo gần xác) 9,7 x 9,7 x 5,2cm Vì dày nên cầm 80 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 nắm để đóng dấu không bàn đến vấn đề đọc minh văn, nói đến nét điêu khắc chìm, chỗ nông chỗ sâu để lột tả thể vật khiến cho việc in dấu thạch cao hay đất sét khó khăn nên chưa thể gọi vật “con dấu” Quan sát kỹ ta thấy minh văn giống minh văn vật ảnh 3b nên ngờ đồ “nhái lại” sản phẩm Mohenjo-daro Nhưng lớp patin bên nét khắc vật bàn lại đẩy lùi mối nghi ngờ vừa nói Cho nên, xin tạm xếp vật dạng tồn nghi đồ cổ thật có lý Có thể ước tính niên đại vào kỷ II trước Công nguyên, phần - nói - đề tài bò thần thường người Ấn thể qua tác phẩm điêu khắc, hội họa giai đoạn lòch sử khác Một phần thời gian Ấn Độ thường khai thác sa thạch Chunar dùng để thực nhiều tác phẩm điêu khắc tiếng Và vật bàn có nét khắc chìm phóng túng, tương tự phong cách nét khắc chim thần Garuda mảnh vàng tìm thấy Đồng Tháp mà nhà chuyên khảo Óc Eo thường nhắc đến, nên ngờ cư dân đòa thực tác phẩm Vậy xin đưa vật công luận để nhà chuyên môn cho ý kiến d Tượng Đức Chúa Giêsu bò đóng đinh Ảnh 5: Tượng chòu nạn hợp kim thiếc, niên đại kỷ III-IV, di Gò Tháp Ảnh 6: Mũ gai đầu tượng chòu nạn Ảnh tượng hợp kim chì thiếc chiều cao 9,3cm thể nhân vật với mái tóc râu xoăn rậm, hai tay giăng ngang (cả hai cẳng tay bò gãy), đầu ngả hẳn phía vai phải Phần thân nhân vật để trần, mảnh vải ngắn, mỏng che phần hạ bộ, hai cẳng chân bắt chéo để trần Phía hai bờ vai mọc hai cánh, uốn cong xuống tựa bay tạo cho tác phẩm có bề ngang 8,9cm chiều dày 1,2cm Ảnh cho thấy đỉnh đầu có ba vòng tròn gồ Không nghi ngờ nữa, tượng mô tả Đức Chúa Giêsu bò đóng đinh, Ngài đội vòng gai đầu, mảnh vải nhỏ che ngang Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 81 phần thân sau giây phút bò căng hai tay đóng đinh thập giá Ngài cõi trời, gục đầu xuống bờ vai Có thể tin vào điều tham khảo tài liệu nói “70 bí ẩn lớn giới cổ đại” học giả Brian M Fagan (Nxb Mỹ thuật, 2003, tr 69) thấy khuôn mặt tượng giống hệt khuôn mặt Chúa Giêsu đồng tiền vàng triều đại Justinian II đúc vào năm 692 sau Công nguyên Constantinople Ki Tô giáo tôn giáo lớn giới với số tín đồ chiếm 35% dân số toàn cầu Ki Tô giáo có môn phái Công giáo, Tin lành, Chính thống giáo Anh giáo Người theo đạo Ki Tô quan niệm Đức Giêsu trao sứ mệnh cao sáng lập tôn giáo liên thông với tôn giáo đa thần Giêsu Chúa Trời giáng cứu rỗi nhân loại Về lòch sử cứu độ có nhiều tài liệu đưa chi tiết khác nên xin vắn tắt vài nội dung liên quan đến tượng chòu nạn Đó khoảng năm 35-36 sau Công nguyên, Đức Giêsu chòu đóng đinh thập giá, hôm vào ngày thứ Sáu Sau trời Ngài truyền cho môn đệ tứ phương rao giảng Tin mừng làm chứng Chúa chòu chết Sau ba ngày, Ngài sống lại, tức vào hôm Chúa nhật (Chủ nhật) Vào khoảng năm 64 có sách Tin mừng chép lại thành văn bản, hết kỷ I sau Công nguyên hoàn tất 27 gọi Thánh kinh Tân ước để tông đồ nơi chép toàn hay phần lưu truyền ngày Nguyên ủy Ki Tô giáo phát sinh từ đạo Do Thái bò vài giáo phái khác xích xua đuổi Vào đầu năm 60 sau Công nguyên tràn sang Roma, Ki Tô giáo bò đế chế ngược đãi, tông đồ Cả Phê-rô Phao-lô bò giết Nhưng không lâu sau, toàn Âu châu Ki Tô hóa Thông thường ta thấy biểu tượng chòu nạn Đức Giêsu bò đóng đinh thập tự với hai cánh tay bò căng ngang Nhưng tác phẩm ảnh không thấy thể thập tự - tức Thánh giá thay vào đôi cánh bờ vai Sự khác biệt người Kitô giáo toàn tòng có niềm tin sắt đá rằng, cánh chim đại bàng dẫn linh hồn Đức Giêsu với Chúa Trời nên tạo tác phẩm Dù nhiều lần khéo léo gặng hỏi người bán vật nói họ mua từ cư dân Gò Tháp, tức gần Ba Thê Khảo sát kỹ lớp patin nhận nhiều chỗ bò mủn sau so sánh với cổ vật hợp kim chì thiếc khác có, cho phép đoán đònh niên đại tượng khoảng kỷ III hay IV sau Công nguyên Song có chi tiết quý giá chân tượng chòu nạn chốt cắm (nhấn mạnh -PHTB) Như tượng làm để đeo chắn để thờ thất lạc phần chân đế Ngoài vấn đề là, khuôn mặt Chúa Giêsu tượng giống hệt đồng tiền vàng nói trên, chứng tỏ tượng chòu nạn nghệ nhân La Mã làm tượng Giêsu vào loại sớm giới Qua tài liệu khảo cứu chuyên gia nước, ta thấy Thái Lan đồng Cửu Long có cổ vật văn hóa La Mã, có ý nghóa hai đồng tiền vàng có hình Hoàng đế Antonius 82 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 (138-161) Marcus Aurelius (161-180) L Malleret tìm năm 1944 chúng ngành Bảo tàng Việt Nam xếp vào hạng báu vật quốc gia Nhưng thò trường cổ vật trôi cung cấp thêm cho người quan tâm hai tượng dẹt chiến binh La Mã chì, tượng võ só tuần lộc mà viết trước trình bày (Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (73) 2009) Nay xuất tượng chòu nạn vấn đề phải suy nghó Sử Việt Nam có đoạn chép: “… Theo sách Dã Lục ngày tháng năm Nguyên Hòa thứ (1533) đời Lê Trang Tông, người Tây dương tên Y-nê-xu lút đến xã Ninh Cường, xã Quần Anh, huyện Nam Chân xã Trà Lũ huyện Giao Thủy, ngấm ngầm truyền giáo tả đạo Gia Tô.”(3) Đó ghi nhận sử nước ta việc truyền đạo Ki Tô đồng sông Hồng Trước 10 kỷ, đạo Ki Tô có mặt đồng sông Cửu Long Chính người Trung Hoa ghi lại sử sách rằng, năm Diên Hi thứ đời Hán Hoàn Đế (năm 106 sau Công nguyên) vua nước Đại Tần An Đôn sai sứ từ cõi Nhật Nam sang Trung Hoa cống vua ngà voi, sừng tê Vậy An Đôn Đại Tần nước nào? “… Vua An Đôn nước Đại Tần Antonius La Mã ”.(4) Vậy quan người La Mã từ cõi Nhật Nam (nhấn mạnh - PHTB) điều có nghóa An Đôn Hoàng đế cắt cử người La Mã diện vùng đất bên cạnh xứ Nhật Nam thay mặt dâng đồ cống Điều chứng tỏ vào đầu kỷ II có nhiều người La Mã đặt chân đến khu vực sát cạnh Nhật Nam Tóm lại, từ tất chi tiết nói cho phép đưa nhận đònh chung muộn vào kỷ đầu Công nguyên Ki Tô giáo truyền vào đồng Cửu Long - lãnh thổ Việt Nam nay, có đạo Hindu đạo Phật mà Tuy Đức tin không thấm sâu vào cộng đồng dân cư có lẽ hai lý do: Thứ nhất, lúc (thế kỷ III sau Công nguyên) La Mã bước vào khủng hoảng nên ngày có giáo só sang Đông Nam Á truyền bá tôn giáo đạo Ki Tô, cư dân vùng quen đến stupa thờ Phật hay đền thờ Ấn giáo Thứ hai, thêm khó khăn rào cản ngôn ngữ kinh nghiệm Alexandre de Rhodes cho thấy vào kỷ 17 Latinh hóa tiếng Việt, nên sau lời rao giảng ông cư dân Đàng Ngoài Đàng Trong (vốn thấm nhuần học thuyết mối quan hệ xã hội mà người ta quen gọi Nho giáo) cảm thụ theo Đức tin cách nhanh chóng bền bỉ, khác hẳn với quốc gia đồng văn khác Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên vào thời gian ngôn ngữ họ không bò giáo só thừa sai châu Âu làm biến đổi Thử “giải mã” dạng văn tự lạ Trong (Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (76) 2009) người viết trình bày với bạn đọc nhiều cổ vật có minh văn tìm thấy đồng Cửu Long đa dạng loại hình văn tự Trong số có loại văn tự xin tạm gọi tên “văn tự Z” xuất phổ biến tác phẩm điêu khắc hợp kim thiếc đá, nhiều loại đá khác đá steatite (loại hiếm), sa thạch số loại đá có tính nhiễm từ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 83 Các tác phẩm điêu khắc phần nhiều kích thước tương đương cổ tay trẻ nhỏ, cao 15cm hợp kim thiếc nặng khoảng 2-3kg, to bắp chân người lớn nặng khoảng 20kg Loại vật xuất thò trường khoảng 10 năm trở lại nhiều nguồn tin cho biết phần lớn tìm thấy Tiền Giang, sau An Giang chúng xuất lộ ngẫu nhiên việc nạo vét kênh rạch làm thủy lợi hút sình lầy thi công công trình giao thông Dưới vài vật tiêu biểu chạm khắc “văn tự Z” a Khảo tả Ảnh 7a - 7b: Mukhalinga hợp kim thiếc minh văn mặt đế vật, niên đại kỷ VI-VIII, di Tiền Giang - Mukhalinga hợp kim thiếc (ảnh 7a), chiều cao 20,5cm, phần dáng trụ, phần hình khối vuông, xẻ rãnh bốn góc Từ đầu linga, hai mí thiêng vén hai phía, tả thực hình dạng quy đầu sống động, chạm đầu thần Shiva; phần đế có đường kính 7,5cm, mặt đáy có minh văn chạm khắc (ảnh 7b) - Gà trống hợp kim thiếc (ảnh 8a), cao 9cm, chiều dài phần thân 6cm Lớp patin bao bọc dày cộm bên chứng tỏ vật bò chôn vùi lâu năm vùng đất phèn Phần đế có đường kính 6,8cm nghệ nhân xưa giật cấp tạo thành tam cấp phần bậc có đường bao hình vuông chặn góc chạm khắc nổi, phía bên có lẽ hàng văn tự, hàng có ký tự (ảnh 8b) - Voi thần đá steatite (ảnh 9a), thần Ganesha, chiều cao 8,9cm, dài 10,7cm, dày 7,5cm điêu khắc từ khối đá steatite mà Đầu voi đội vương miện, cặp mắt hướng xuống đất, vòi quặp vào ức Phần 84 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 Ảnh 8a-8b: Gà trống hợp kim thiếc minh văn mặt đế vật, niên đại kỷ VI-VIII, di Tiền Giang Ảnh 9a-9b: Ganesha đá steatite kinh văn mặt đế vật, niên đại kỷ VI-VIII, An Giang chân đế nhỏ dần tạo nên đứng gần chụm chân, phía có hàng hoa văn Mặt chân đế hình vuông có gờ bao quanh bên minh văn chạm khắc (ảnh 9b) Căn vào lớp patin bao bọc bên ngoài, ước đoán niên đại vật vào khoảng kỷ VI đến VIII b “Giải mã” Ở mục 1c có đưa ảnh chụp từ tài liệu tham khảo hình ảnh “con dấu” văn minh thung lũng Indus chạm khắc hình bò thần ký tự tượng hình Các tài liệu cho biết hình nhân hình vật chạm khắc phần lớn số “con dấu” thần linh đạo Hindu Khi khai quật Óc Eo năm 1944, L Malleret thu nhặt số viên đá thạch anh, mã não… chạm khắc vật hình nhân tôn giáo ông gọi “con dấu” Các vật to đầu ngón tay có hình dạng “nón cối, nón lính cứu hỏa” sau nhà chuyên khảo Óc Eo Việt Nam gọi L Mallrert (Lê Xuân Diệm, Võ Só Khải, Đào Linh Côn, 1995 Lương Ninh, 2005) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 85 Tóm lại, tất sản phẩm văn hóa kể học giả ngoại quốc nước gọi tên “con dấu”, có nghóa họ hiểu hoa văn, minh văn chạm khắc vật âm Nói cách khác, gọi loại vật “con dấu” tức nhà khoa học giải mã chức làm để phục vụ mục đích thò thực! Trở lại vật phẩm Mohenjo-daro (Ấn Độ) vóc dáng hình khối mặt hoa văn minh văn chạm khắc chung mặt, mặt để trống Vật phẩm L Malleret thu thập phần lớn chạm hoa văn thần linh Nhưng ba vật giới thiệu khác hẳn, hình khối thể thần linh dạng tượng tròn (nhấn mạnh - PHTB), mặt đáy phần đế chạm nổi, có chạm chìm nhiều đường nét Những đường nét minh văn hoa văn trang trí? Có thể tin đường nét khó hiểu rơi vào khả thứ hai hai lý Thứ nhất, hoa văn để trang trí phải đường nét giống hệt lặp lặp lại theo quy luật, vò trí đối xứng Thứ hai, nét khắc giữ vai trò trang trí không lại bố trí mặt đế vật Do vậy, đoan đường nét khắc vật nói minh văn Ta lại biết hình tượng Mukhalinga, Ganesha vật hiệu thần Skanda Hindu giáo, tức gà trống, vật linh để thờ Nói cách khác chúng tạo thành tác phẩm trọn vẹn để phục vụ cho tín ngưỡng Nếu vậy, minh văn chạm khắc mặt đế - tức “văn tự Z” - chắn nội dung “thò thực” điều gì, có khả mang ý nghóa liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo thần linh ngự phần đế mà Từ đưa giả thiết rằng, tượng thần Vishnu minh văn đế có nội dung tụng ca thần bảo tồn, nhân mã ngợi ca thần tri thức… Xin lưu ý có vật nặng tới 20kg, có vật nặng 10kg mặt đế cong lồi đóng dấu, nên minh văn chạm hay chìm mặt đế dương khác Ảnh 10a-10b: Tượng bán thân Đức Thích Ca đồng thau minh văn mặt đế (cùng loại văn tự ảnh 7b, 8b, 9b), niên đại kỷ V-VIII, di Kiên Giang 86 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 Ảnh 11: Con dấu với minh văn đá sa thạch xám, di Mỹ Tho, niên đại khoảng kỷ V Người Việt Nam nói chung không hiểu nhiều Hindu giáo ý nghóa thần linh tôn giáo Nhưng Phật giáo bao đời thấm sâu vào tâm thức, mức độ có khác Vậy không tin lý lẽ “giải mã” kể trên, xin mời chiêm bái tượng tròn Đức Phật đồng thau (di Kiên Giang, niên đại kỷ V-VIII), chân đế dạng “văn tự Z” (ảnh 10a, 10b) Chúng ta biết Đức Thích Ca không “thò thực giao dòch dân sự” nào, tác phẩm gọi “con dấu” Thực vật ảnh 11 (di Mỹ Tho) gọi dấu Tóm lại có lẽ nên tạm đặt tên cho loại hình nghệ thuật vật vừa bàn loại tượng tròn có minh văn Vài vấn đề nảy sinh Vào năm 2004, kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Óc Eo, hội thảo cấp quốc gia tổ chức sau 20 năm kể từ lần đầu năm 1984 Ngoài tham luận hội thảo, số tạp chí khác đăng tải viết văn hóa Óc Eo nhà chuyên môn thực Tham luận nhà khoa học Nguyễn Đòch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Lê Xuân Diệm, Vũ Minh Giang, Tống Trung Tín… đưa kết luận hay nhận đònh có sức thuyết phục ý kiến lời dẫn cho hướng nghiên cứu văn hóa lòch sử đồng Cửu Long thời gian tới Song thiển nghó kết hội thảo lần chưa có tính đột phá đònh hướng nhà chuyên môn 20 năm trước số nội dung quan trọng văn hóa Óc Eo bò bỏ sót có luận điểm chưa văn hóa, lòch sử đồng Cửu Long Xin mạn phép đưa vài điều đáng tiếc a Một mảng di sản bò bỏ qua Đó loại hình tượng tròn có minh văn - ngôn ngữ đương đại gọi văn hóa vật thể - kể Theo tìm hiểu bước đầu TPHCM có người sưu tập số vật loại này, số lượng nhà sưu tập tỉnh miền Tây Nam Bộ vậy, họ lưu giữ đa phần tượng tròn bán thân có minh văn tượng tròn toàn thân có Không hiểu loại hình nghệ thuật có mặt thò trường chục năm không thấy nhà chuyên môn, nhà chuyên khảo Óc Eo nói tới dù hàng năm họ tham gia hội nghò phát khảo cổ học có viết văn hóa Óc Eo? Nếu nghiên cứu kỹ chúng tìm điều gọi “giá trò văn hóa phi vật thể” Đó yếu tố nội sinh vật Cụ thể, thiếc nguyên liệu chỗ, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 87 vật tượng tròn (dù tượng bán thân) tác phẩm điêu khắc hoàn chỉnh chắn chúng cư dân đòa làm “con dấu” tìm thấy Mohenjo-daro hay Ai Cập, Iran dạng phù điêu chạm khắc chung minh văn lẫn thần linh bề mặt vật không tách bạch hình thể riêng, minh văn riêng đồng Cửu Long Ông D.G.E Hall phản bác quan điểm cho Đông Nam Á bò Ấn Độ hóa có viết: “… coi nhẹ văn hóa xứ vùng này… dân tộc nơi có cá tính riêng biệt họ… kiến trúc mỹ thuật xưa lỗi lạc thời… khác hẳn mỹ thuật Ấn Độ thuộc Phật giáo Ấn giáo…”.(5) Nói rõ tác phẩm tượng tròn có minh văn dù với đề tài Ấn giáo, Phật giáo hai tôn giáo xuất xứ từ Ấn Độ sản phẩm đồng Cửu Long không trộn lẫn với nơi khác, độc chưa có tài liệu công bố Thái Lan, Malaysia, Campuchia hay Indonesia phát loại Một đặc điểm loại hình nghệ thuật đa dạng chất liệu: phổ biến chúng làm từ sa thạch xám, sau hợp kim thiếc, bắt gặp số tác phẩm đá steatite hay đá đen tuyền có tính nhiễm từ Đó loại đá đồng Cửu Long Và tác phẩm đồng có vật ảnh 10a Chính xuất hàng trăm kilogam thiếc cục dạng nguyên liệu thô tìm thấy Tiền Giang (đã nói viết Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (74) 2009, tr 111) vật làm từ loại đá vừa nêu số chứng xóa tan mối nghi ngờ loại hình nghệ thuật đồ giả Thêm nữa, có chi tiết quan trọng dạng “văn tự Z” xuất phổ biến loại hình nghệ thuật này, có vật chạm khắc chữ Khmer cổ (xin nói vào dòp khác) cho phép đoán vào thời kỳ sinh đồng Cửu Long nơi tộc người Khmer thiểu số b Một vài lập luận sai lầm Cũng dòp lễ kỷ niệm kể trên, nhà chuyên môn quản lý kho tàng cổ vật Óc Eo lớn đất nước Bảo tàng Lòch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh viết dòch sang Anh ngữ số đặc san Cổ vật tinh hoa, 9-2004 quan liêu, bất chấp kết khai quật trước vài năm, phát biểu rằng: “Văn hóa Óc Eo hình thành phát triển khoảng kỷ I đến kỷ VI sau Công nguyên” Một điều đáng tiếc làø hội thảo kỳ vấn đề cương vực, quy mô tính chất tổ chức trò, xã hội vương quốc Phù Nam cổ mà số nhà chuyên môn có tên tuổi đưa có lẽ không thuyết phục vấn đề gọi Phù Nam đế chế (xin bàn vào dòp khác) Trước mắt đơn cử ý kiến tham luận nhà chuyên khảo Óc Eo mà người viết cho sai lầm: “… Theo Hán ngữ Phù có nghóa giúp đỡ, nâng đỡ, Nam: phương Nam, nước Phù Nam có nghóa nước phương Nam giúp đỡ Thiên 88 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 triều nhà Đông Ngô (Trung Quốc), từ phiên âm Phnom (của tiếng Khmer) mà giới khoa học xưa ngộ nhận…” (6) Ta biết P Pelliot người thu thập trích dòch tư liệu liên quan đến vùng đất gọi Phù Nam thư tòch cổ Trung Hoa hầu hết nhà chuyên khảo Óc Eo trước khai thác kho tư liệu qua dòch tiếng Pháp ông Thêm nữa, người Trung Hoa xưa gọi tên người hay vùng đất (chưa có tên gọi Hán tự) “nhái lại” âm phát tên gọi người ấy, vùng đất Tiếng Việt ta có tới 60% từ tố gốc Hán nên xưa ta gọi tên người hay vùng đất lạ theo âm Hán Việt mà giải danh từ nghóa Ví dụ New Zealand gọi Tân Tây Lan, Paul Doumer gọi Đô Mỹ, bỏ qua từ “Pôn” cách bất quy tắc, hàng loạt tên Á Căng Đình (Argentina), Nã Phá Luân (Napoléon)… Trở lại đoạn trích dẫn kể trên, đọc tài liệu Anh, Pháp thấy tên gọi vùng đất bàn viết Founan hay Funan… lẽ phát âm Phu (nan, năng) ta phát âm theo âm Hán Việt viết Phù Nam (lại viết hoa chữ Nam) khiến tác giả đoạn trích dẫn ngộ nhận Phù Nam tên gọi người Trung Quốc đặt Tóm lại “Phù Nam” người Việt gọi theo âm Hán-Việt người Trung Hoa gọi chưa có sở để hiểu thực nghóa “Phù” “Nam” gì, “Phù Nam” Ảnh 12: Mỏ neo đá loại, di Long An Ảnh 13: Mỏ neo đá hải thuyền thời cổ đại tìm thấy khơi Đòa Trung Hải Càng ngày khai quật khảo cổ đồng Cửu Long cung cấp nhiều thông tin phát Như nói, nhiều công trình giao thông, thủy lợi, kể kinh tế hộ gia đình làm vườn, đào ao nuôi cá, nuôi tôm làm xuất lộ nhiều cổ vật lạ Xin đơn cử vật ảnh 12 phần sưu tập mỏ neo đá nhà sưu tập NVP TP Hồ Chí Minh ông cho biết chúng di Long An Ảnh 13 chụp lại từ tác phẩm L’archéologie sous la mer (Khảo cổ học biển) xuất Paris Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 89 năm 1981 tác giả Piero Alfredo Grandrotta, có mỏ neo đá khoét sẵn lỗ để cài que cắm xuống đáy biển, đáy sông, loại mỏ neo sử dụng trọng lượng tự thân chúng mỏ neo thời cổ đại trục vớt Đòa Trung Hải cách vài chục năm Bộ sưu tập mỏ neo đá mà chất liệu đá đồng Cửu Long ông NVP chứng minh họa cho ý kiến nhà chuyên khảo Óc Eo nơi thò cảng quan trọng cho thònh vượng toàn vùng qua hoạt động kinh tế ngoại thương muộn vào đầu Công nguyên Nhưng hết thảy, đến người ta tin văn hóa Óc Eo bắt đầu sớm, vò trí đòa lý nên sánh với văn minh Lưỡng Hà sớm vùng hạ lưu Mê-nam Điều bác bỏ luận điểm Sherman E Lee (1918-2008) thể bảng niên biểu Lòch sử mỹ thuật Viễn Đông cho thời kỳ Đồ đá Việt Nam, Campuchia kéo dài đến kỷ thứ II trước Công nguyên Và có đủ cớ vững để nói đồng Cửu Long trở thành nơi tụ cư Óc Eo hải cảng tiền tiêu đón nhận tộc người từ phương xa đến đònh cư Từ ngày rõ nét đòa bàn nơi sinh sống nhiều tộc người từ đầu Công nguyên cư dân từ nơi xa xôi đến người Ấn, Hoa Sự xuất cổ vật La Mã với tần suất cao so với cổ vật Trung Hoa cho phép ta nghó Thêm nữa, điều lý thú tìm hiểu văn hóa, lòch sử Phù Nam qua sử liệu thời trông cậy vào kho sử liệu Trung Hoa mà Thế hầu hết cổ vật vùng đất chẳng mảy may có dấu vết phong cách Trung Hoa Đây sở để đưa nhận xét từ kỷ VII trở trước Phù Nam nói chung, đồng Cửu Long nói riêng chòu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Trong đó, có mặt người La Mã (đã nói mục 1d) khiến ta hiểu thời cư dân đòa lónh hội nghệ thuật điêu khắc Ấn-Hy-La cổ đại nói văn hóa đồng Cửu Long không nói đến nghệ thuật chạm khắc tạo hình cư dân nơi đóng góp đáng kể cho mỹ thuật nhân loại, song vấn đề không nhà chuyên khảo Óc Eo nhắc tới Ngoài cần phải nhắc lại điều vào đầu Công nguyên Hindu giáo, Phật giáo du nhập vào đồng Cửu Long mà có Ki Tô giáo Qua loạt giới thiệu cổ vật văn hóa Óc Eo trôi giới cổ ngoạn sưu tập, người viết hy vọng cung cấp vài thông tin góp phần tìm hiểu cội nguồn văn hóa, lòch sử đồng Cửu Long Rõ ràng vào kỷ đầu Công nguyên, cư dân vùng đất không cung ứng cho thương nhân nước sản vật đòa phương mà chắn họ gia công, chế tác để xuất sản phẩm mỹ nghệ loại mặt đeo hay mặt nhẫn chẳng hạn, chí gồm tác phẩm tượng tròn có minh văn cho thương nhân chủ yếu đến từ vùng Đòa Trung Hải xứ lân bang Người viết hy vọng 90 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 tương lai không xa, di tích công xưởng đồng Cửu Long xuất lộ lưỡi cuốc khảo cổ học Và thế, thời kỳ văn hóa Óc Eo từ kỷ I đến VII, kinh tế đồng Cửu Long bao gồm ba hình thái: nông nghiệp, thương nghiệp tiểu thủ công nghiệp nơi vùng kinh tế trọng điểm vương quốc Phù Nam Xác đònh hướng người ta nghiêng giả thuyết: Từ kỷ VIII trở nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương quốc Phù Nam xung đột có tính hủy diệt tiểu quốc mà thương cảng Óc Eo lúc vai trò trung tâm liên giới Tháng 10/2009 PHTB CHÚ THÍCH (1) James Ritter “Nguồn gốc hệ đếm theo vò trí văn minh Lưỡng Hà”ø, Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa-Thông tin, 1996, tr 666-669 (2) C Scott Littlenton (chủ biên) Huyền thoại giới, Nxb Mỹ thuật, 2004, tr 117 (3) Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục Viện Sử học, Nxb Giáo dục, 1999, tập hai, tr 301 (4) Hà Văn Tấn “Óc Eo, yếu tố nội sinh ngoại sinh”, Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng Cửu Long, Sở Văn hóa-Thông tin An Giang, 1984, tr 222-231 (5) D.G.E Hall Đông Nam Á sử lược, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, tr 14 (6) Lê Xuân Diệm “Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long”, Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát Văn hóa Óc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, 2008, tr 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dòch Lòch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Thông tin, 2003 Rachel Storm Huyền thoại phương Đông, Nxb Mỹ thuật, 2003 Shijie Congshu Những văn minh giới, Nxb Văn học, 2004 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trò Quốc gia, 2003 Jean Chevalier-Alain Gheerbrant Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Linh mục Taniala Hoàng Đắc Anh Lòch sử cứu độ, Nxb Tôn giáo, 2008 Lê Xuân Diệm, Võ Só Khải, Đào Linh Côn Văn hóa Óc Eo - khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, 1995 Lương Ninh Vương quốc Phù Nam - Lòch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóaThông tin, 2005 Nguyễn Phi Hoanh Một số mỹ thuật giới, Nxb Văn hóa, 1978 TÓM TẮT Trong viết tác giả đưa vật lạ chim đại bàng ngọc văn hóa Hồng Sơn (Trung Hoa), miếng bạc có chữ hình (cái) nêm văn minh Lưỡng Hà, miếng sa thạch màu da bò chạm khắc bò thần chữ tượng hình giống “con dấu” văn minh Indus (tuy niên đại có muộn hơn), tượng thờ hình chúa Giêsu bò đóng đinh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 91 Qua đó, tác giả minh họa thêm ý kiến cho vào thời Hậu kỳ Đá có cư dân tụ cư đồng Cửu Long muộn vào kỷ II hay IV sau Công nguyên có giáo só Ki Tô giáo đến giảng đạo Tác giả đưa quan điểm riêng vật mà nhà khoa học gọi “con dấu” tìm thấy Mohenjo-daro (Ấn Độ) vào đầu kỷ XX công đóng dấu nên gọi tên vậy, người xưa làm để phục vụ tín ngưỡng Đồng thời tác giả công bố cổ vật đá, hợp kim thiếc, đồng thau tượng bán thân hay toàn thân thần linh phần mặt đế tượng chạm khắc minh văn Đây mảng cổ vật Óc Eo chưa có tài liệu nói tới Qua việc xuất phổ biến loại hình văn tự lạ vật kể (không phải chữ Khmer cổ) tác giả cho vào thời kỳ văn hóa Óc Eo, đồng Cửu Long có tộc người Khmer nhóm thiểu số ABSTRACT A STUDY ON THE ANTIQUITIES IN THE MEKONG DATA PART THREE: ANTIQUE CARVINGS AND SCULPTURE Article 10 (Final article): SOME SPECIAL ANTIQUES - AN ATTEMPT AT “DECODING” A TYPE OF STRANGE SCRIPT AND SOME ISSUES TO BE SOLVED In this article the author introduces strange samples: An eagle made of precious stone belonging to the Chinese Hồng Sơn culture, pieces of silver with words written in the form of wedges belonging to the Mesopotamia culture, a piece of brown yellow sand stone with a carving of the holy cow Nandin and ideograms looking like seals that belongs to the Indus civilization (dating back to a later time in comparison to the cultures mentioned above) and a statue of Jesus Christ nailed on the crucifix The author uses these samples as further evidence for his belief that in the post-neolithic era the Mekong Delta already had its population and that at the latest, in the 2nd or 4th century Catholic missionaries already came to the place to propagate the religion The author also makes known his own belief that the objects found in Mohenjo-daro (India) in the beginning of the 20th century, that scientists have so far asserted to be “seals”, were not made for such a function but they were to serve religious purposes At the same time the author introduces antique samples made of stone, tin alloy, brass, that are busts or full statues of gods with epigraphs carved on their bottoms This represents an aspect of Óc Eo antiquity that has not been mentioned by any documents The popular appearance of a type of strange scripts on those antiques - that is different from Khmer written language- convinces the author to think that if the Khmer people had already inhabited the Mekong Delta in the times of the Óc Eo culture, they could only have been an ethnic minority here [...]... du nhập vào đồng bằng Cửu Long mà còn có cả Ki Tô giáo nữa Qua loạt bài giới thiệu những cổ vật của nền văn hóa Óc Eo trôi nổi được giới cổ ngoạn sưu tập, người viết hy vọng cung cấp được một vài thông tin góp phần tìm hiểu cội nguồn văn hóa, lòch sử đồng bằng Cửu Long Rõ ràng là vào những thế kỷ đầu Công nguyên, cư dân vùng đất này không chỉ cung ứng cho thương nhân nước ngoài những sản vật đòa phương... âm Hán Việt và viết là Phù Nam (lại viết hoa cả chữ Nam) khiến tác giả đoạn trích dẫn trên ngộ nhận Phù Nam là tên gọi do người Trung Quốc đặt ra Tóm lại “Phù Nam là người Việt gọi theo âm Hán -Việt chứ không phải người Trung Hoa gọi như thế và cho đến nay chưa có cơ sở để hiểu thực nghóa “Phù” là gì Nam là gì, và “Phù Nam là gì Ảnh 12: Mỏ neo bằng đá các loại, di chỉ Long An Ảnh 13: Mỏ neo bằng đá... 90 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6 (77) 2009 trong một tương lai không xa, di tích công xưởng ở đồng bằng Cửu Long sẽ xuất lộ dưới lưỡi cuốc khảo cổ học Và như thế, trong thời kỳ văn hóa Óc Eo từ thế kỷ I đến VII, nền kinh tế của đồng bằng Cửu Long bao gồm ba hình thái: nông nghiệp, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và nơi này chính là vùng kinh tế trọng điểm của vương quốc Phù Nam Xác đònh... của hải thuyền thời cổ đại tìm thấy ở ngoài khơi Đòa Trung Hải Càng ngày những cuộc khai quật khảo cổ ở đồng bằng Cửu Long càng cung cấp nhiều thông tin phát hiện mới Như đã nói, nhiều công trình giao thông, thủy lợi, kể cả kinh tế hộ gia đình như làm vườn, đào ao nuôi cá, nuôi tôm đã làm xuất lộ nhiều cổ vật lạ Xin đơn cử các hiện vật trong ảnh 12 là một phần trong bộ sưu tập mỏ neo bằng đá của nhà sưu... ra nhận xét rằng ít nhất là từ thế kỷ VII trở về trước Phù Nam nói chung, đồng bằng Cửu Long nói riêng ít chòu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa Trong khi đó, sự có mặt của người La Mã (đã nói ở mục 1d) khiến ta hiểu rằng thời bấy giờ cư dân bản đòa đã lónh hội cả nghệ thuật điêu khắc Ấn-Hy-La cổ đại và như thế khi nói về văn hóa đồng bằng Cửu Long không thể không nói đến nghệ thuật chạm khắc và tạo hình... thuật này, trong khi đó có rất ít hiện vật được chạm khắc chữ Khmer cổ (xin nói vào dòp khác) đã cho phép phỏng đoán vào thời kỳ nó được sinh ra tại đồng bằng Cửu Long thì nơi này tộc người Khmer chỉ là thiểu số b Một vài lập luận sai lầm Cũng trong dòp lễ kỷ niệm kể trên, một nhà chuyên môn quản lý kho tàng cổ vật Óc Eo lớn nhất đất nước là Bảo tàng Lòch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh trong một bài viết... đá đen tuyền có tính nhiễm từ Đó là những loại đá không có ở đồng bằng Cửu Long Và tác phẩm bằng đồng thì cho đến nay chỉ có duy nhất hiện vật ở ảnh 10a Chính sự xuất hiện hàng trăm kilogam thiếc cục dạng nguyên liệu thô tìm thấy ở Tiền Giang (đã nói trong bài viết trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 3 (74) 2009, tr 111) và những hiện vật làm từ các loại đá vừa nêu đã là một trong số các chứng... Đồng thời tác giả cũng công bố các cổ vật bằng đá, hợp kim thiếc, bằng đồng thau là những pho tượng bán thân hay toàn thân các thần linh và ở phần mặt dưới của đế tượng được chạm khắc minh văn Đây là mảng cổ vật Óc Eo chưa có tài liệu nào nói tới Qua việc xuất hiện phổ biến loại hình văn tự rất lạ trên các hiện vật kể trên (không phải là chữ Khmer cổ) tác giả cho rằng vào thời kỳ văn hóa Óc Eo, ở đồng. .. chúa Giêsu bò đóng đinh Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6 (77) 2009 91 Qua đó, tác giả minh họa thêm ý kiến cho rằng vào thời Hậu kỳ Đá mới đã có cư dân tụ cư tại đồng bằng Cửu Long và muộn nhất vào thế kỷ II hay IV sau Công nguyên đã có các giáo só Ki Tô giáo đến đây giảng đạo Tác giả còn đưa ra quan điểm riêng là các hiện vật mà các nhà khoa học gọi là “con dấu” tìm thấy ở Mohenjo-daro (Ấn Độ)... 117 (3) Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục Viện Sử học, Nxb Giáo dục, 1999, tập hai, tr 301 (4) Hà Văn Tấn “Óc Eo, những yếu tố nội sinh và ngoại sinh”, Văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng Cửu Long, Sở Văn hóa-Thông tin An Giang, 1984, tr 222-231 (5) D.G.E Hall Đông Nam Á sử lược, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, tr 14 (6) Lê Xuân Diệm “Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long , Văn hóa Óc ... sở để hiểu thực nghóa “Phù” Nam gì, “Phù Nam Ảnh 12: Mỏ neo đá loại, di Long An Ảnh 13: Mỏ neo đá hải thuyền thời cổ đại tìm thấy khơi Đòa Trung Hải Càng ngày khai quật khảo cổ đồng Cửu Long. .. chí Nghiên cứu Phát triển, số (77) 2009 tương lai không xa, di tích công xưởng đồng Cửu Long xuất lộ lưỡi cuốc khảo cổ học Và thế, thời kỳ văn hóa Óc Eo từ kỷ I đến VII, kinh tế đồng Cửu Long. .. vào đồng Cửu Long mà có Ki Tô giáo Qua loạt giới thiệu cổ vật văn hóa Óc Eo trôi giới cổ ngoạn sưu tập, người viết hy vọng cung cấp vài thông tin góp phần tìm hiểu cội nguồn văn hóa, lòch sử đồng

Ngày đăng: 20/12/2015, 03:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan