Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na

124 601 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế  tác động của thương mại hàng dệt may trung quốc đối với thị trường dệt may thế giới và việt na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSBO NGUYỄN HỔNG HÀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN N G Á C H Chuyên ngành M ã sô : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quờc tế 60.31.07 -Ị THư »£ « ị Ì MÙ)'.G NGOAI ÌH mí ••• c:ị >iÀ Ơ04é^i LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẼ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị M HÀ NỘI 5-2006 M Ú C LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ T H Ư Ơ N G MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC VA THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN TỪ 1-1-1995 ĐẾN NAY • L I Thương mại hàng dệt may khuôn khỏ WTO trước sau dỡ bỏ hạn ngạch 1.1.1 Thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO trước dỡ bỏ hạn ngạch 1.1.2 Thương mại hàng dệt may khuôn khổ W T O sau 10 dỡ bỏ hạn ngạch 1.2 Thương mại hàng dệt may Trung Quốc thịi kỳ từ Ì - - 2005 đến 16 1.2.1 Thực trạng lực sản xuất xuất ngành dệt may Trung Quốc 16 1.2.2 Thế mạnh điểm yếu ngành dệt may Trung Quốc 19 1.2.3 Nhứng lợi bất lợi thương mại hàng dệt may Trung Quốc sau Hiệp định A T C chấm dứt hiệu lực ngày 1-12005 „ ' ' .' 23 1.3 Thị trường dệt may thê giới thời kỳ hậu hạn ngạch 25 1.3.1 Nhận xét chung thị trường dệt may phi hạn ngạch 25 Ì 3.2 M ộ t số m hình đồ dệt may giới sau hiệp đinh dệt may A T C ' .7 " 33 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN NGẠCH 38 2.1 Đánh giá nhứng tác động thương mại hàng dệt may Trung Quốc tói thị trường dệt may thê giói 38 2.1.1 Nhứng tác động tích cực 38 2.1.2 Các tác động tiêu cực 39 2.1.3 Hướng phát triển ngành dệt may nước trước cạnh tranh mạnh mẽ Trung Quốc 46 2.2 Nhứng tác động thương mại hàng dệt may Trung Quốc đôi với ngành dệt may Việt Nam 58 2.2.1 Các tác động tích cực 58 2.2.2 Các tác động tiêu cực 59 C H Ư Ơ N G 3: C Á C GIẢI PHÁP CHO N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THÒI KỲ HẬU HẠN NGẠCH 62 3.1 Thực trạng ngành dệt may xuất dệt may Việt Nam thời gian qua 62 3.1.1 Đánh giá thực trạng ngành dệt may Việt Nam 62 3.1.2 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 67 3.2 Dự báo phát triển triển ngành dệt may Việt Nam thời kỳ hậu hạn ngạch 3.2.1 D ự báo phát triển xuất dệt may 75 75 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn ngành dệt may thời kỳ hậu hạn ngạch 77 3.3 Các giải pháp cụ thể 81 3.3.1 N h ó m giải pháp kiến nghị nguốn cung ứng 81 3.3.2 N h ó m giải pháp kiến nghị thị trường 85 3.3.3 N h ó m giải pháp kiến nghị quản lý nhà nước xuất hàng dệt may 91 3.3.4 N h ó m giải pháp kiến nghị khác 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 CÁC PHỤ LỤC 101 i DANH MỰC AGOA CÁC CHỮVIẾT TẮT Đ o luật Tăng trưởng C hội Châu Phi (African Growth and Opportunity Act) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đ ô n g Nam (Association of South East Asia Nations) ATC Hiệp định Hàng dệt may (Agreement ôn Textiles and Clothing) CMT Phương thức gia công xuất uy thác EU Liên minh châu  u (European Union) FOB Phương thức xuất trực tiếp GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GSP H ệ thống Ư u đãi phổ cập chung ILO T ổ chức lao động giữi (International Labour Organization) LTA Hiệp định dài hạn sợi MFA Hiệp định đa sợi STA Hiệp định ngắn hạn sợi TMB C quan giám sát hàng dệt (Textiles Monitoring Body) TRIPS Hiệp định Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại TSB C quan kiểm soát hàng dệt (Textiles Surveillance Body) VINATEX Tổng công ty Dệt may Việt Nam WTO T ổ chức Thương mại T h ế giữi ri DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lịch trình sát nhập vào GATT 1994 13 Bảng 1.2: Lịch trình tự hoa hạn ngạch 14 Bảng 1.3: Xuất thị phần Trung Quốc, Hồng Rông Macao năm 2002, triệu đô-la (thứ hạng) 28 Bảng 1.4: Thương mại dệt may giới năm 2007 (tính theo giá trị năm 1997) 31 Bảng 2.1: Thiệt hại giá trị xuất dệt may quốc gia 41 Bảng 2.2: Số lượng thất nghiệp Hoa Kỳ dự kiến giai đoạn 2004-2006 45 Bảng 2.3: Thoa thuận dệt may Hoa Kỳ - Trung Quốc 48 Bảng 2.4: Mức tăng trư ng qua năm theo thoa thuận 52 Bảng 3.1: Đầu tư nước vào ngành dệt may Việt Nam đến năm 2004 64 Bảng 3.2: Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 65 Bảng 3.3: Thị trường xuất ngành dệt may Việt Nam 69 Bảng 3.4: Lợi so sánh tương đối ngành dệt may quốc gia 70 iii DANH MỤC C Á C BIÊU Đ ổ Biểu đồ Ì Ì: Xuất dệt may giới qua năm (từ năm 1997 đến 2004) l i Biểu đồ Ì 2: Giá xuất hàng dệt may Trung Quốc so vói phần cịn lại 21 Biểu đồ 3: Thi phần EU hàng đét trước sau xoa bỏ quota A T C 26 Biểu đồ 4: Thi phần EU hàng may mác trước sau k h i xóa bỏ quota ATC 26 Biểu đồ 5: Thi phần hàng đét vào Mỹ trước sau loai bỏ quota ATC 27 Biểu đồ Thị phần hàng may mặc vào Mỹ trước sau k h i xoa bỏ quota ATC 27 Biểu đồ 30 Biểu đồ M i nước xuất hàng đầu vào thi trường E U 30 Biểu đồ 2.1: Thị phần xuất hàng dệt may Trang Quốc vào Hoa K giai đoạn 2002-2006 Biểu đồ 3.1: Sơ đồ phát triển chung doanh nghiệp may 46 72 iv LỜI CẢM Ơ N Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị M , ngi trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu cho em q trình hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thày cô giáo giảng dạy Trường Đ i học Ngoại Thương, đặc biốt thày cô giáo giảng dạy làm viốc Khoa Sau Đ i học, người dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, đồng nghiốp bạn bè giúp đỡ tạo điều kiốn để em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2006 Học viên Nguyễn Hồng H Ì LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kết thúc vòng đàm phán Urugoay, Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời vói Hiệp định hàng Dệt may (ATC) Theo hiệp định này, hạn ngạch hàng dệt may bãi bỏ dần từ năm 1995 chấm dứt hoàn toàn vào ngày 1-1-2005 Kể từ sau ngày 1-1-2005, hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực, mở thời kẹ phi hạn ngạch khuôn khổ quốc gia thành viên WTO/ ATC Việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may khuôn khổ nước thành viên WTO đánh giá bước ngoặt hứa hẹn vẽ lại đồ dệt may Thế giới Thời kẹ hậu hạn ngạch khiến 30 triệu người ngành dệt may nước phát triển có nguy bị việc, số lượng nhỏ (khoảng 15, 20 nước) có khả tồn phát triển Trong số nước có lợi cạnh tranh lao động nguồn nguyên liệu Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan Trung Quốc lên kiện bước đầu thống trị thị trường dệt may giới Không nước phát triển có chi phí lao động cao bị đe doa m nước phát triển Indonesia, Philipines, Campuchia, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn cạnh tranh gay gắt Trong năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân N ă m 2004, tổng giá trị kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt khoảng 4,3 tỷ USD, đứng sau ngành dầu khí, năm 2005 đạt 4,85 tỷ USD N ă m 2006, đặt tiêu cho ngành tổng k i m ngạch xuất đạt 5,5 tỷ USD, tăng 1 % so với năm 2005 [41] Tại thị trường Mỹ, EU, sản phẩm dệt may Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt Trung Quốc, nước đánh giá có l ọ i từ việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch Việc gia nhập WTO tháng, ngày Gia nhập WTO Việt Nam đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân theo luật chơi chung việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may theo ATC Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam nói chung xuất sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng Điều địi hỏi phải có nghiên cứu cách toàn diện vấn để hàng dệt may hậu hạn ngạch loi C Á C PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tác động thời kỳ hậu hạn ngạch lao động (% thay đổi so với ranh giới) Phụ lục 2: Bối cảnh tiến trình Thoa thuận dệt may EU- Trung Quốc Phụ lục 3: Đon giá nhập dệt may vào M ỹ số nước Phụ lục 4: Sự thay đổi lao động ngành may mặc số quốc gia giai đoạn 1995-2005 Phụ lục 5: Tr giá nhập ngành dệt/may mặc vào M ỹ từ số quốc gia (triệu USD) Phụ lục 1: Tác động thòi kỳ hậu hạn ngạch lao động ( % thay đổi so với ranh giới) Quốc gia/vùng lãnh thổ Năm Thế giới 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 2005 2008 2013 2018 EU 15 Các thành viên EU NAFTA Trang Quốc ấn Đô Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Phi Nguồn: IFM (2004) May mặc Dệt Lao động có tay nghề -0.2 -0.9 -1.1 -1.2 -1.1 -2.5 -2.7 -2.7 -1.1 Lao động khogn có tay nghề -0.2 -1.2 -1.1 -1.2 -1.5 -2.7 -2.6 -2.6 -1.8 -1.1 -2.2 -2.4 -2.5 -4.3 -7.9 -8.9 -9.3 -4.0 Lao động khogn có tay nghề -1.0 -2.3 -1.9 -1.9 -6.5 -8.9 -9.1 -9.4 -6.4 -3.0 -3.6 -3.7 -1.8 -4.0 -4.4 -4.5 5.1 12.5 13.0 12.2 0.9 0.3 0.6 0.8 -2.4 -11.2 -19.8 -23.0 -3.0 -7.1 -8.6 -8.7 -3.2 -3.6 -3.7 -2.8 -4.1 -4.3 -4.5 8.9 11.9 12.9 12.2 1.6 0.3 0.7 0.8 -4.2 -12.8 -20.4 -23.3 -5.0 -8.6 -8.9 -8.6 -7.5 -8.6 -9.1 -3.0 -7.0 -7.4 -7.6 14.0 31.6 32.1 30.6 3.2 2.2 3.6 4.6 -10.7 -23.6 -30.7 -32.9 -7.7 -13.9 -15.9 -15.9 -8.7 -8.9 -9.2 -4.4 -7.1 -7.3 -7.6 23.9 30.7 32.0 30.4 5.7 2.2 3.7 4.8 -18.3 -26.5 -31.1 -33.3 -12.6 -17.6 -17.0 -15.8 Lao động có tay nghề Phụ lục 2: Bơi cảnh tiến trình Thoa thuận dệt may EU- Trung Quốc Bối cảnh: - V i việc Hiệp định Dệt may WTO thành viên WTO hết hiệu lực từ Ì tháng Ì năm 2005, tất phải dỡ bỏ hạn ngạch thương mại dệt may Vòng đàm phán Urugoay quy định việc tự hóa bước thương mại dệt may khoảng thời gian 10 năm từ Ì tháng Ì năm 1995 tới 31 tháng 12 năm 2004, cho phép ngành dệt may nưóc có thời gian điều chỉnh thích ứng với bối cảnh - ầy ban Châu  u tin tưởng việc dỡ bỏ hạn ngạch thương mại dệt may toàn cầu đòn bẩy quan trọng cho việc bước tự hóa thương mại Tự thương mại dệt may tạo nguyên tắc cạnh tranh toàn cầu giúp tăng cường suất lao động giảm giá thành cho người tiêu dùng - Trung Quốc quốc gia chầ yếu tạo áp lực cạnh tranh này, lực sản xuất xuất ngoạn mục cầa Trung Quốc nhanh chóng tâng cường vị cầa quốc gia nhà sản xuất xuất dệt may lớn giới - Việc kiểm sốt q trình chuyển đổi tạo thách thức Trung Quốc đối tác thương mại cầa nước Nhiều nước số đối tác cầa Trung Quốc có ngành dệt may riêng Các nhà sản xuất dệt may Châu  u phải đối mặt với cạnh tranh liệt từ Trung Quốc Ngành dệt may Châu  u có lực cải tiến thích nghi lớn, nhiên việc xuất dệt may cầa Trung Quốc tăng vọt cách bền vững gây tổn hại lớn tới ngành dệt may - Thỏa thuận Trung Quốc EU giải vấn đề cách tạo khoảng thời gian thích nghi ba năm, mức tăng trưởng nhập chầng loại hàng nhạy cảm cầa Trung Quốc bị hạn chế xuống mức hợp lý Tuy nhiên hạn chế đầ cho phép Trung Quốc hưởng lợi từ tự hóa thương mại, Trung Quốc có quyền mong đợi điều Cao ầy Châu  u Mandelson m ô tả biện pháp nỗ lực để "kiểm sốt thay đổi thích nghi, thay kiểm sốt thương mại" Đ m phán dệt may Trang Quốc-EU 2005 - Ì tháng Ì năm 2005 Vói việc Hiệp định Đ a sợi hết hiệu lực, tất hạn ngạch trì thương mại hàng dệt bị dỡ bỏ - tháng năm 2005 ủy ban Châu  u công bố nguyên tắc áp dụng Điều khoản tự vệ đặc biệt (TSSC) quy định Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc Những nguyên tắc quy định mừc cảnh báo chủng loại hàng dệt may nhập từ Trang Quốc Nếu nhập từ Trung Quốc vượt mừc cảnh báo ủy ban xem xét tiến hành điều tra chống đổ vỡ thị trường, tiến tới áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, theo điều khoản TSSC - 24 tháng năm 2005 Bằng việc đưa liệu, cho thấy xuất số chủng loại hàng dệt may dỡ bỏ hạn ngạch gia tăng đáng kể tháng đầu năm 2005, ủy ban tiến hành điều tra chủng loại hàng dệt may nhập từ Trung Quốc: áo thun, áo len chui đầu, áo sơ m i nữ, tất vớ, quần nam, áo khốc nữ, đồ lót nữ, sợi lanh vải lanh dệt thoi - tháng năm 2005 Cao ủy Mandelson gặp Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Bạc Hy Lai Pháp - 17 tháng năm 2005 Cao ủy đề nghị áp dụng thủ tục tự vệ khẩn cấp quy định nguyên tắc ủy ban hai chủng loại hàng dệt may: áo thun sợi lanh Hành động cho phép E Ư đề nghị tham vấn thừc lập tóc với Trung Quốc hai chủng loại hàng - 23 tháng năm 2005 Các thành viên E U phê chuẩn thủ tục tự vệ khẩn cấp hai chủng loại xuất dệt may: áo thun sợi lanh - 24 tháng năm 2005 Cao ủy Mandelson Thừ trưởng Thương mạiTrưởng đoàn đàm phán Dệt may Trung Quốc Cao H Thành gặp gỡ Brussels đồng ý tiếp tục tăng cường đàm phán - 27 tháng năm 2005 ủy ban Châu  u đề nghị tham vấn thừc hai mặt hàng xuất dệt may Trung Quốc: áo thun sợi lanh; theo điều khoản TSSC Trung Quốc có 15 ngày để hạn chế tốc độ xuất hai chủng loại hàng xuống mừc 12 tháng đầu 14 tháng trước cộng với 7,5% Nếu Trung Quốc không tiến hành biện pháp hạn chế xuất khẩu, E U có thẩm quyền hành động để hạn chế xuất xuống mức tương đương Đ m phán vói Trung Quốc tiếp tục tăng cường - lồ tháng ỏ năm 2005 Peter Mandelson Bạc Hy Lai đồng ý thỏa thuận kiểm soát tốc độ tăng trưởng xuất dệt may Trung Quốc vào EU cối năm 2008 Quan hệ thương mại EU-Trung Quốc phương diện rộng - Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai cừa EU N ă m 2004, thương mại đạt 174 tỷ euro - Trung Quốc nhà xuất sang E Ư lớn thứ hai sau Hoa Kỳ N ă m 2004 EU nhập 126 tỷ euro hàng hóa từ Trung Quốc-chiếm % thị phần EU.Nhập từ Trung Quốc vào E tăng % từ năm 2002 đến 2003 % từ năm 2003 đến 2004 - Xuất cừa EU sang Trung Quốc gia tăng Trung Quốc đối tác xuất lớn thứ ba cừa EU N ă m 2004 EU xuất 48 tỷ euro sang Trung Quốc- chiếm % tổng xuất cừa EU, tăng % so với năm 2003 c tính vòng chua đầy thập kỷ tới thị trường cho hàng xa xỉ EU Trung Quốc tăng lên tới 250 triệu người - EU nhà nhập dệt may giới lớn thứ hai sau Trang Quốc N ă m 2004 Châu  u xuất 514 triệu euro hàng dệt may sang Châu Âu - Xuất chừ yếu cừa EU sang Trung Quốc gồm máy móc, thiết bị vận tải dược phẩm Trung Quốc xuất sang EU chừ yếu thiết bị văn phịng, thiết bị viễn thơng, hàng dệt may - Trung Quốc thị trường đầu tư lớn cừa EƯ: gần 3,1 tỷ euro năm 2003 V i việc Trung Quốc cải cách lĩnh vực dịch vụ thực thi đầy đừ cam kết WTO, thị trường lớn cho nhà đầu tư EU Phụ lục 3: Đơn giá nhập dệt may vào M ỹ số nước us Apparel mports tròm Chi na, In d a , Pakistan, B a n g l a d e s h U n i t V a l u e in J a n u a r y 0 Unit v a l u e in uat/unit Bangladesh China India Pakistan Jan 06 Jan06 J a n 06 J a n DB UnitValue Unit Value Unitvalue Un Ít Value «SGREGATIONS Apparel M2 2.72 4.19 2.Ũ1 31 Cđton.App3rsl M2 2.35 4.21 2.12 2.34 41 Wool /ifparel M2 1Ũ.95 9.81 8.06 61 MMF #f>parel M2 2.41 3.60 1.01 1.05 1.70 239 5aby Gamierts Kg 15.63 16.49 7.12 14.72 2.17 COTTŨN 322 Hoáery Dpr 4.84 4.64 3.11 2.27 333 MSBSuit-typeCct Daz 2ŨB.B7 145.52 36.83 B1.9B 334 other corts MB Doz 100.18 95.23 84.27 94.49 335 CoatsVVG Duz 107.45 127.45 49.11 BO 81 336 Dresses Dai 55.91 87.23 34.64 31.23 338 Knit ahiitsMB Kn* shirtsVW5 Doz 46.49 49.16 35.41 23.69 Deo 66.49 39.06 23.00 44.88 339 24.99 340 Ncn-KnitShittsMB Đen 6572 71.47 35.08 341 N-Krt blousesVVG Dm 60.36 59.07 27.34 37.41 342 Skirts Daz 61.76 72.89 40.29 40 ga 345 Svieaters Doz 104.99 75.24 42.96 46.49 347 TraưsersMB Doi BŨ.47 88.58 55.4Ũ 53.30 348 TroưsersVVG Dai 32.41 86.66 61.20 56.57 349 B r a s ỉ other Đen 22.67 25.51 33.Ũ9 15.3Ũ 350 Dress govtns Dai 39.34 29.96 41.24 46.24 351 Ccí NiỊýrtvieer Daz 39.02 54.26 23.92 25.31 352 CdtonUndErv\eỄr Daz 16.71 12.48 1013 359 other CottDn (Opp Kg 14.29 35.63 4.85 13.96 - 7.38 MAN-MADE FIBERS 632 Hoãery Dpr 3.65 3.07 3.81 633 M â B SuiMypeCot Doz 137 7B 2Ũ7.5B 91.91 634 Oth.CodsMB Doz 30.26 106.08 79.74 635 CoatsW3 Đen 2D.37 40.03 ga 36 106.93 636 Dresses Doz 174.49 105.12 24.20 65.84 638 KnitshirtsMB Đen 60.05 31.25 27.46 24.24 639 Knit shirtsVVO Doi 57 BI 47.55 22.00 25.59 6« N-Krit Slirts MB Đen 47.58 73.72 44.61 46.81 80.Ũ6 - 641 N-Krt blousesVVG Daz 46.27 55.72 2300 39.56 542 Skirts Doz 54.23 71.90 19.08 45.78 643 M&B SuSs Nos 12 67 9.92 - - 644 W G Suits Nos 18.13 lũ.54 260.50 11.70 645 M8B SvieatEre Daz 67.47 163.33 260.43 139.46 Dai 64.58 364.88 - TrousereMB DUL 90.17 59.95 36.96 34.03 648 TrauseraVVG Daz 93.58 62.B4 20.79 64 go 649 Bras, other Dai 24.38 102.67 - 24.5B 6S0 Daz 57.66 40.75 25.70 651 Dress g:wis Nigrtvcar, paj Doz 44.33 41« 44.41 35 51 6S2 Urrierveer Daz 15.16 30.41 12.25 28.0C 9.33 659 oth íppa-el Kg 17,29 25 94 7.84 15.77 646 647 Compiled dataíram u s Department of Commerce / OTEXA 29.01 us Apparel mports tròm China, Vietnam, Indonesia Unit Value in January 2ŨŨB Unìt value in us$/unit VVorid Jan 06 Vietnam Indonesia Jan 06 UnitValue Jan 06 Unit Value China JanũB Unitvalue Unit Value AGGFỈEGATIONS 31 41 61 239 Cctton Apparel Wool Apparel MMF Apparel Batf/ Garmerts COTTON 332 Hoáery 333 MSB Suit-tVPeCct 334 other coatsMB 335 CoalsVVG 336 Drssses 336 KnitshirtsMB 339 Knit shirtsWG 310 Ncn-KnitSrtrtsMB N-Krt blousesVVG 341 342 Skirts 34S Sv\esters 347 TrousersMB 348 TrousersVYG 343 Bras & other 350 Dress cpwis Cđ- Nic^ltvieer 351 3S2 CottonUndervtóa' 333 other Crtton £pp MÍN-MADE PIBERS S32 HosiB-y 633 MSBSuit-typeCđ B3* Oth.CaetsMB 635 CũrtsWG 636 Dresses 636 KnitstìirtsMB 639 Knit st*tsWG 640 N-Krỉt ShirtsMB N-Krt bloưsesVVG 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 6S9 Skirts MSBSuits W8G Suits MỖBSveatera W8G Sw£tìers TrousetsMB TrousereWG Bras, other Dress £JW1S Nigrt\Aear, paj Under^neer oth Ạipa-el M2 M2 M2 M2 Kg 3.24 35 16.30 2.66 16.51 2.72 2.35 10.95 2.41 15.63 3.52 3.95 11.14 2.85 20.72 Dpr Doz Daz Đen Doz 5.27 229.10 115.65 117.72 59.65 33.24 35.31 72.25 61.47 63.62 1Ũ2.49 69.85 72.19 24.67 43.42 4Ũ.19 11.33 15.D2 4.64 2Ũ6.87 100.18 107.45 55.91 46.49 66.49 65.72 60.38 61.76 104.99 B0.47 82.41 22.67 39.34 39.02 16.71 14.29 5.14 143.74 142.91 115.08 44.85 4B.BŨ 36.55 6Ũ.37 6.34 165.25 20 51 114.34 116.63 33.42 53.86 54.66 49.Ũ1 60.37 13.63 16.se 82 66 69 BI 53.9E 63.« 37.9Í 54.3: 39.51 17.4: 21.5! 3.65 137.7B 130.26 120.37 174.49 60.05 57.81 47.56 46.27 54.23 12.87 18.13 67.47 64.5E 90.17 93.5E 24.3E 57.6E 44.3: 15.1 E 17.2Í DCK Doz Doz Daz Doz Doi DQZ Đen Doz Dciz Daz Đen Kg Dpr Daz Oai Đen Dai Dưz Đen Doz Daz Daz IMos Nos Doz Doz Doi Đen Doz Daz Daz Daz Kg Corrpiled data fronn u s Departmert ũf Cornmerce / OTEXA 48.33 64.48 39.63 65.14 61.30 95.7Ũ 50.05 49.71 20.17 13.67 - 24B.BB 118.95 1Ũ2.59 67.02 57.37 47.92 65.57 52.0E 55.ŨÍ 1Ũ.7C 14.51 24.6i 49.BÍ B9.o: Ban 41.9 ỉ 35.5 ĩ 39.3 3.8Í 19.0 se 3 BE 9.58 3.16 21.89 7.3Ũ 212.75 00.89 128.97 65.85 35.87 31.09 69.69 71.Ũ9 52.52 59.55 56.71 67.04 30.93 30.44 42.46 oa 21 19.79 3.74 175.56 137.86 104.64 66.73 48.72 56.42 50.34 4B.Ũ4 58.78 15.44 14.56 141.25 50.51 5246 84.96 35.8B 78.45 39.54 19.90 21.35 u s Apparel mports tròm China, India, Pakistan, Bangladesh UnitValue Change in Januarỵ 2ŨŨ6 UnitvalueinUS$/unit Chi na Jan06 Unit Value Change Bangladesh Pakistan India Jan 06 Janũ5 Jan06 UnlVakie UnitValue Change Change Un Value Change A3GREGATI0NS 31 41 61 23S Apparel Cctton A^peỉrel Wool ^parel MMF Appaiel Batry Garmerts COTTON 332 Hoãery 323 MSB SuS-typeCđ 33» other mats MB 335 CoatsVVG 336 Dresses 336 Knit sMrtsMB 338 Knit shirtsVVG 340 Nm-KnSSHrtsMB 341 N-Krt bloLBesVVG 342 Skirts 345 Sv^aters 34? TiTDLEersMB 348 TraưsersVVG 349 Bras & other 350 Dress gpvtns 351 Cơi Nig^itveer 3S2 Cctton Underveer 3SB other Cotton £pp MÍN-M/1DE FIBERS 632 Hữáery 633 M&B SuS-typeCot 634 Oth.CodsMB 635 CoatsVVG 636 Dresses 63B KnitshirtsMB 639 Knit shirtsVVG 640 N-KrilSlirtsMB B41 N-Krt blousesVVG 642 Skirts 643 MSBSuits B44 WSG Sưu 645 MSB Sv\eoters Bia W8G Svtseíets 647 TrouseraMB 648 TrausereW3 649 Bras, other 650 Dress gowis 651 Nigttviear, paj 652 Underv\eer BS oth /Ipps-el M2 M2 M2 M2 Kg -6.10% -11.40% -16.61% -12.23% -1.90% 11.14% g.54% 2.05% 16.10% -9.26% ũ % -2.66% -76.28% -10.66% -11.68% 6.25% 2.34% -10.62% B.1D% 12.ũũ% Dpr Doz Doz Daz Daz Daz Daz Daz Dai Doi Đen Doz 40.44% 15.61% -27.97% -20.92% •27.85% 36.37% 59.27% 13.70% -18.17% -108% 15.31% 42.51% 3.83% -43.26% -14.02% -19.33% 27.23% -11.67% -25.1B% -7.00% -19.60% -1.07* -11.B4% -10.83% -21.25% 451.47% -B.62% -44.31% -34.49% -7 % -ũ 36% -53.93% -32.41% -21.32% -15.03% -29.40% -25.67% -13.7Ũ% DOI 37.48% -53.32% B3.4B% -24.16% 16.64% 61.96% -14.83% -13.53% -5.55% 1875% 12.09% -3.25% 7.94% -7.74% Doz Đen Đen Đen Kg -12.39% 6.10% -1D.B9% -4.38% 3.02% -47.54% -21.04% •10.82% 16.14% Dpr Đen Đen Đen Đen Doz Dai Dữz Doz Dai Nos Nos Daz Đen Dóc DũE Daz Doz Daz 0.66% 10.94% -35.91% -15.10% -42.55% 13.99% -ũ % 2.17% -1.58% -31.92% 5.63% -871% 31.05% •9.50% 37.49% 21.89% -10.28% 15.29% -15.97% 10.4B% -35.01% -27.B3% -45.29% 8.39% -4.36% 16.95% -25.62% 29.5D% -32.57% •39.14% 23.82% -23.31% -16.56% -9.39% 43.60% 11.93% -10.34* 7.29% -1.00% 1.48% -66.07% 1537.43% 534.27% 561.47% 7.79% 45.07% B.07% -10.17% 4.36% -22.30% -18.16% -53.48% 64.65% - 3.25% 14* -ã -21.46% •23 % -19.92% 6.61% 91.46% -9.78% -2.91% -4.33% - -1 ••.••% -12.40% -5.27% 40.07% 19.20% 4.21% B.69% 9.63% -5.67% -100.00* -29.B1% - •0.38% -19.52% -13 % -1.65% -41.66% -33.64% DQZ -9.86% -45.86% - 25.02% Kg -11.25% 17.83% 15.37% 0.26% Corrpiled dataừom us Department oi Commerce 1OTEXA u s Apparel Ị mports tròm Chi na, Vietnam, Indonesia Unil Value Change in January 2ŨŨS Un Ít value in us$;unit World China Vietnam Indonesia Jan 06 UnitValue Jan ŨB UnitValuE Jan06 UnitValue Unit Valuữ Chan 36 Change Change Change Jan 06 AGGREGATIONS 31 41 BI 238 £pparel CcttonApparel Wool /Ipparel MMF Apperel BabyGarmerts c o n ÔN 332 Hữàery MSB Suit-typeCot 333 OthơcoatsMB 334 CostsVVG 335 Dresses 336 336 KnitshirtsMB Knil sMrtsVVG 33B 340 Non-Knit SMrts MB N-Krt blousesW3 341 Skirts 342 345 Sv*eater5 347 Trausera MB TrousereVVG Bras & other Dress gowis 348 349 33] 351 352 33 Cct Ni^Ttveer CcttonUnderveer other Cotton /Spp 7.6B% 32% 69.68% 3.4Ũ% -B.10% M2 M12 M2 M2 Kg 0.15% -0.51% -9.54% -0.40% •2.32% -B.1 % -11.40% -16.61% -12.23% -1.90K 14.40% 16.64% 4.63% B.22% 6.13% Dpr Daz Daz Daz Dai Om Doz Doi Đen 2.03% -18.27% -24 % -12.53% 6.59% -1.03% -051% -4.80% -0.61% 1.56% 40.44% 15 % -27.97% -20.92% -27.85% 36.37% 59.27% 7D% -18.17% -1.06% 15.31% 42.51% 37.48% -12.38% 6.10% -10.83% -4.38% 3.02% -51.09% 14.90% -15.15% 1.49% -5.72% 11.22% 13.96% -14.57% 10.44% -12.52% -4.03% 3.79% 152.39% 2.10% -3.81% 145.61% 3.52% 23.56% -2.48% -4.51% 1.96* 1.53% ũ 79% -2.32% 4.36% 6.74% -3.37% -5.04« 0.66% 10.94% -35.31» -15.10% -42.65% 13.99% -0.39» 2.17% •1.68% -31.92% 5.63% 939.76% 5.39% 6.63% -13.85% 25.91« 21.85« -225» 13.48

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAYTRUNG QUỐC VÀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI GIAI ĐOẠNTỪ 1-1-1995 ĐẾN NAY

    • 1.1. THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO TRƯỚC VÀ SAU KHI DỠ BỎ HẠN NGẠCH

      • 1.1.1. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ WTO trước khi dỡ bỏ hạn ngạch.

      • 1.1.2. Thương mại hàng dệt may trong khuôn khổ của WTO sau khi dỡ bỏ hạn ngạch

      • 1.2. THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC THỜI KỲ TỪ 1-1-2005 ĐẾN NAY

        • 1.2.1. Thực trạng năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Trung Quốc

        • 1.2.2. Thế mạnh và điểm yêu của ngành dệt may Trung Quốc

        • 1.2.3. Những lợi thế và bất lợi của thương mại hàng dệt may Trung Quốc sau khi Hiệp định A T C chấm dứt hiệu lực ngày 1-1-2005

        • 1.3. THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI THỜI KỲ HẬU HẠN NGẠCH

          • 1.3.1. Nhận xét chung về thị trường dệt may phi hạn ngạch

          • 1.3.2. Một số mô hình của bản đồ dệt may thế giới sau hiệp định dệt may ATC

          • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN NGẠCH

            • 2.1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC TỚI THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI.

              • 2.1.1. Những tác động tích cực

              • 2.1.2. Các tác động tiêu cực

              • 2.1.3. Hướng phát triển của ngành dệt may các nước trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc

              • 2.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

                • 2.2.1. Các tác động tích cực

                • 2.2.2. Các tác động tiêu cực

                • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU HẠN NGẠCH

                  • 3.1. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VÀ XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

                    • 3.1.1. Đánh giá thực trạng ngành dệt may Việt Nam

                    • 3.1.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan