LUẬN văn một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã uông bí, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2005 2010

88 230 0
LUẬN văn  một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã uông bí, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2005 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp thực chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010 Lời mở đầu Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, thời CHN- HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta xác định, thực CNH- HĐH đường hiệu để đưa Việt Nam thoát khỏi nguy tụt hậu kinh tế xã hội phát triển đất nước lên tầm cao Và nội dung quan trọng trình CNH- HĐH việc tiến hành xây dựng CCKT hợp lý phạm vi nước địa phương Cùng chung tinh thần với nước, tỉnh Quảng Ninh xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2010 có nhấn mạnh đến việc xây dựng CCKT hồn thiện có hiệu cao Đây coi đòi hỏi tất yếu bối cảnh hội nhập phát triển Xuất phát từ xu chung địi hỏi thực tế q trình phát triển đất nước, đồng thời quán triệt tinh thần đạo TW tỉnh Quảng Ninh, Thị xã ng Bí xem việc thực chuyển dịch CCKT nhiệm vụ quan trọng tiến trình phát triển kinh tế thị xã Từ lâu, thị xã ng Bí giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, thực đường lối đổi chế quản lý kinh tế Đảng, thị xã ng Bí phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, thách thức để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển CCKT công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chuyển dịch theo hướng: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Đây chuyển biến phù hợp với xu hướng vận động có tính qui luật q trình chuyển dịch CCKT diễn nước giới Tuy vậy, nay, tốc độ chuyển dịch CCKT thị xã diễn chậm, chưa tương xứng với nguồn lực có, tiềm vùng chưa khai thác hợp lý, kinh tế xã hội nông thôn thành thị, người giàu người nghèo có khoảng cách ngày lớn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm cao Điều thể không GTSX, qui mơ, tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề, trình độ trang bị kỹ thuật- công nghệ, chất lượng nguồn lao động mà cịn trình độ tổ chức quản lý sản xuất Những yếu thực tế trở thành lực cản làm chậm đáng kể trình tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội thị xã Chính vậy, khai thác nguồn lực, đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH- HĐH để đáp ứng yêu cầu đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2010 trở thành vấn đề kinh tế xúc thị xã ng Bí Xuất phát từ thực tế đó, chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp thực chuyển dịch CCKT thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010” Đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT địa bàn thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài từ việc nêu lên vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng q trình chuyển dịch CCKT giai đoạn 2001- 2004 thị xã ng Bí, đưa phương hướng giải pháp cho trình chuyển dịch CCKT thị xã thời gian tới, nhằm mục đích cuối thúc đẩy kinh tế thị xã phát triển toàn diện bền vững, đời sống nhân dân nâng lên Chương 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT địa bàn thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh I Những vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT CCKT nhân tố ảnh hưởng 1.1 Khái niệm CCKT 1.1.1 Thế cấu? Nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế học giả, nhà nghiên cứu nhiều tài liệu công bố lĩnh vực kinh tế, đề cập đến vấn đề chuyển dịch CCKT, có khơng cách tiếp cận khác khái niệm CCKT Hầu hết, cách tiếp cận khái niệm “cơ cấu” hay gọi “kết cấu” Theo triết học khái niệm cấu sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ bản, tương đối ổn định phận hợp thành hệ thống thời gian định Có thể hiểu, cấu biểu tập hợp mối quan hệ liên kết hữu cơ, yếu tố khác hệ thống định Cơ cấu thuộc tính hệ thống Do đó, nghiên cứu cấu phải đứng quan điểm hệ thống 1.1.2 Khái niệm CCKT Cơ cấu kinh tế quốc dân hay gọi kết cấu kinh tế vĩ mô tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành Khi đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống, CCKT hiểu cách đầy đủ khái quát nhất, là: CCKT tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định Theo quan điểm này, CCKT phạm trù kinh tế, tảng cấu xã hội chế độ xã hội 1.1.3 Các loại CCKT Dưới góc độ khác nhau, CCKT phân thành nhiều loại: Cơ cấu ngành- xét giác độ phân công lao động Cơ cấu vùng- xét giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ Cơ cấu thành phần kinh tế- xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu Cơ cấu đối ngoại- xét trình độ mở cửa hội nhập kinh tế Cơ cấu tích luỹ- xét tiềm để phát triển kinh tế Nhưng giới hạn nghiên cứu, đề tài xem xét loại cấu kinh tế mang tính chất tổng hợp kinh tế bao gồm: 1.1.3.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước phát triển Khi phân tích cấu ngành quốc gia, người ta thường phân tích theo nhóm ngành (KV) chính: Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm ngành nông, lâm, ngư nghiệp Nhóm ngành cơng nghiệp: bao gồm ngành cơng nghiệp xây dựng Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thương mại, bưu điện, du lịch Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Nơng nghiệp u cầu cần có tác động công nghiệp tất yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Công nghiệp cung cấp cho nơng nghiệp phân bón hố học, thuốc trừ sâu, cơng cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc giới hoá sản xuất Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến nâng cao chất lượng hiệu Ngược lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thức phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạt động sản xuất cơng nghiệp cịn thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho đời sống phải qua phân phối trao đổi Những chức hoạt động dịch vụ đảm nhận Các hoạt động dịch vụ thương mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm đảm bảo cho trình tái sản xuất liên tục Như vậy, tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế Xét cách toàn diện, cấu ngành phận quan trọng CCKT Sự biến động có ý nghĩa định đến biến động kinh tế Do vậy, nghiên cứu đề tài này, luận văn trọng tâm phân tích, đánh giá cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 1.1.3.2 Cơ cấu lãnh thổ a/ Khái niệm kinh tế lãnh thổ Kinh tế lãnh thổ tổng thể kinh tế tồn hoạt động phạm vi lãnh thổ khơng phân biệt thuộc hình thức sở hữu nào, ngành cấp quản lý Kinh tế lãnh thổ kinh tế toàn diện (bao gồm ngành, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đời sống xã hội), phần tử kinh tế quốc dân, khâu phân công lao động xã hội b/ Khái niệm cấu lãnh thổ cấu lãnh thổ hợp lý Cơ cấu lãnh thổ cấu không gian yếu tố tài nguyên thiên nhiên, sở sản xuất, phục vụ sản xuất mối liên hệ chất, tỷ lệ lượng yếu tố, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn lực lãnh thổ với tốc độ tăng trưởng cao, nhằm tăng khả cạnh tranh loại hàng hoá dịch vụ đơn vị lãnh thổ định Như vậy, cấu ngành kinh tế hình thành từ q trình phân cơng lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất cấu kinh tế lãnh thổ lại hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Cơ cấu lãnh thổ hợp lý cấu có phát triển hài hoà, phù hợp yếu tố sản xuất tài nguyên thiên nhiên, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, nhu cầu sản xuất nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất, nhu cầu nâng cao mức sống dân cư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ đời sống dân cư, cân nhu cầu sản xuất nhu cầu thị trường 1.1.3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Nếu phân công lao động xã hội sở hình thành cấu ngành cấu lãnh thổ chế độ sở hữu lại sở hình thành cấu thành phần kinh tế Trên sở chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế nước ta bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước Các thành phần kinh tế song song tồn tại, hỗ trợ lẫn phát triển Chủ trương Đảng Nhà nước tập trung xây dựng cấu thành phần kinh tế hợp lý Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Theo nghĩa đó, cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lãnh thổ Sự tác động biểu sinh động mối quan hệ loại cấu kinh tế Ba phận hợp thành CCKT cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với Trong cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng Cơ cấu ngành thành phần kinh tế chuyển dịch đắn phạm vi không gian lãnh thổ phạm vi nước Mặt khác, việc phân bố không gian lãnh thổ cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển ngành thành phần kinh tế lãnh thổ 1.2 Tính chất CCKT 1.2.1 Tính hệ thống Thời kỳ đầu, phân cơng lao động xã hội trình độ sản xuất chưa phát triển, tất nhiên có gắn bó tự nhiên, không tách rời ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ Sau đó, lực lượng sản xuất dần phát triển, trình độ sản xuất đạt đến mức cao dần dẫn đến phân chia kinh tế thành ngành cụ thể, cấu sở hữu cấu lãnh thổ hình thành cách rõ nét hơn, kinh tế bao gồm nhiều phận khác hợp lại Trong suốt trình phát triển, phận cấu thành kinh tế ln có gắn kết phụ thuộc vào nhau, phận hỗ trợ phận kia, tạo tiền đề cho phát triển Điều đáng nhấn mạnh phận cấu thành ln vận động phát triển hệ thống Mọi tác động người nhằm điều chỉnh xu hướng phát triển mối quan hệ tỷ lệ phận hệ thống phải tuân theo qui tắc định, đảm bảo cho phát triển cân đối bền vững hệ thống 1.2.2 Tính khách quan Mọi vật, tượng nói chung kinh tế nói riêng tồn theo cấu trúc định, vận động phát triển theo qui luật khách quan Vì thế, CCKT hợp lý kinh tế phải phản ánh vận động qui luật khách quan Vai trò chủ quan người việc xây dựng, hình thành CCKT hợp lý phản ánh qui luật khách quan, phân tích đánh giá qui luật khách quan Mọi ý định nóng vội, chủ quan hay bảo thủ việc thay đổi CCKT mang lại tác động xấu phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.2.3 Tính kế thừa CCKT mang tính lịch sử, kế thừa định Điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế xã hội, trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế thị trường chi phối đến chuyển dịch CCKT Quá trình biến đổi CCKT nước khác qui mô lãnh thổ, nguồn tài ngun thiên nhiên trình độ hoạch định sách phủ, sức mạnh kinh tế nước, tổ chức thực quyền cấp địa phương có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán, văn hố, xã hội, trình độ phát triển quan hệ kinh tế thị trường khác tạo khác trình hình thành biến đổi CCKT 1.2.4 Tính hiệu Tính hiệu CCKT thể phát triển theo bề rộng lẫn bề sâu CCKT Trên mặt đời sống kinh tế xã hội, tính hiệu CCKT thể tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người hệ thống phúc lợi xã hội cải thiện, ngành, thành phần kinh tế phát triển theo hướng, hợp qui luật, tiềm năng, mạnh vùng khai thác hiệu quả, đảm bảo phát triển cân đối bền vững Có thể nói, tính hiệu đặc tính quan trọng CCKT, thiếu nó, CCKT khơng đạt đến hợp lý 1.2.5 Tính định hướng CCKT ln mang tính khách quan, tự thân phản ánh qui luật khách quan trình vận động phát triển Những tác động chủ quan từ phía người dựa qui luật khách quan làm cho CCKT phát triển hợp lý hơn, theo định hướng sách phát triển thời kỳ Một CCKT phát triển không theo chiến lược, định hướng vạch phải cần đến điều chỉnh để tránh bị chệch hướng Mặt khác, tuỳ vào giai đoạn phát triển, mục tiêu kinh tế xã hội đề vận động, thay đổi CCKT phải hướng tới việc đạt mục tiêu Bản thân CCKT mang tính định hướng CCKT theo đuổi định hướng Các nhà hoạch định sách ln cần phải dựa vào CCKT để đề sách lược phát triển cho tương lai sách tạo CCKT mới, giữ vững CCKT có 1.3 Mối quan hệ CCKT với CNH- HĐH CNH- HĐH tất yếu khách quan nước có kinh tế phát triển Việt Nam Đó công việc cần thiết thời kỳ độ mà Đảng Nhà nước quán triệt đạo Mục tiêu CNH- HĐH xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, CCKT hợp lý Bản thân CNH- HĐH coi trình chuyển dịch CCKT Chính q trình này, việc xác lập CCKT hợp lý diễn gắn với giai đoạn CNH- HĐH bước phát triển sở vật chất kỹ thuật Đó thay đổi CCKT từ tình trạng lạc hậu, cân đối, hiệu sang CCKT hợp lý, đa dạng, cân đối, động có hiệu cao, gắn với bước trưởng thành sở vật chất kỹ thuật CNH- HĐH tạo Sự chuyển dịch CCKT phản ánh thay đổi chất kinh tế theo hướng CNHHĐH, tạo tiền đề vật chất cho tăng trưởng ổn định kinh tế Chuyển dịch CCKT 2.1 Khái niệm chuyển dịch CCKT 2.1.1 Chuyển dịch CCKT gì? CCKT ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành CCKT khơng cố định Đó thay đổi số lượng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần xuất biến số ngành tốc độ tăng trưởng yếu tố cấu thành CCKT không đồng Sự thay đổi CCKT từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển gọi chuyển dịch CCKT Đây đơn thay đổi lượng, mà chất nội cấu Việc chuyển dịch CCKT phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu mới, tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Như vậy, chuyển dịch CCKT thực chất điều chỉnh cấu mặt biểu nó, là: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, nhằm hướng phát triển toàn kinh tế theo mục tiêu kinh tế xã hội xác định cho thời kỳ phát triển 2.1.2 Các tiêu thức đánh giá trình chuyển dịch CCKT _ Mức độ chuyển dịch CCKT: n  Sit .Sit  i 1 cos  = n (    90 ) n   2  Si t . Si t1  i 1  i 1  đó: Si(t) tỷ trọng ngành i thời điểm t  góc hợp hai véctơ cấu Si t  Si t1  Nếu góc  lớn chuyển dịch cấu nhiều ngược lại Khi góc  =0 (cos  =1), hai cấu đồng nhất, khơng có chuyển dịch Khi góc  = 90 ( cos  =0), vectơ cấu trực giao với Tỷ số n=  phản 90 ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế _ Tính hợp lý CCKT: Một CCKT hợp lý CCKT phù hợp với q trình phân cơng lao động hợp tác phạm vi hẹp lẫn phạm vi rộng Sự hợp lý thể mối quan hệ chặt chẽ trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với nâng cao hiệu kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế quốc gia, địa phương _ Tính hiệu CCKT: Một CCJT có tính hiệu CCKT kết hợp hài hoà sử dụng nguồn lực cách hiệu nhất, làm cho kinh tế phát triển nhanh, nhịp độ tăng trưởng cao ổn định, thu nhập đời sống dân cư cải thiện _ Tính ổn định CCKT: Quá trình chuyển dịch CCKT làm biến đổi CCKT có sang CCKT phù hợp Sự đánh giá q trình chuyển dịch xem xét khía cạnh tính ổn định CCKT Một CCKT ổn định CCKT phát triển cân đối bền vững, khơng có đột biến lớn, đảm bảo phù hợp nguồn lực mục tiêu phát triển 2.1.1 Ngành nông nghiệp Cần khai thác tối đa tiềm sẵn có đất đai, lao động, vốn nguồn lực khác để đẩy mạnh phát triển sản xuất Trên sở chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cấu trồng, tạo bước chuyển biến tích cực từ nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc, độc canh, suất thấp, sang sản xuất hàng hố để có giá trị sản xuất nông nghiệp ngày tăng cao Phát triển kinh tế nông, lâm, thuỷ sản gắn với công nghiệp chế biến Trên sở quỹ đất có dựa vào qui hoạch tổng thể nông nghiệp năm tới, thị xã ng Bí dự kiến diện tích gieo trồng số trồng sau: Đối với lúa giảm diện tích cấu diện tích tổng diện tích gieo trồng hàng năm từ 74,32% (năm 2004) xuống 72,67% (năm 2005) 60% (năm 2010) Chuyển phần diện tích canh tác cao khó khăn cơng tác thuỷ lợi sang trồng công nghiệp ngắn ngày khác phần diện tích chuyển sang trồng rau, đậu thực phẩm có giá trị kinh tế cao Đối với màu lương thực: Diện tích trồng ngơ giữ nguyên thay giống có suất cao, giảm diện tích trồng khoai bỏ hẳn diện tích trồng sắn sang trồng khác có giá trị kinh tế cao Cây rau, thực phẩm tăng diện tích cấu diện tích tổng diện tích gieo trồng hàng năm (tăng từ 12,49% năm 2004 lên 13,29% năm 2005 25,83% năm 2010) Diện tích trồng rau, đậu năm 2010 đạt 1.295ha, với cấu 50% rau ăn (su hào, bắp cải, rau muống, rau cải loại, rau xà lách ), 40% rau ăn thân (đậu đỗ, cà chua, dưa, bì ), 10% rau củ khác (hành, tỏi, súp lơ, cà rốt ) hình thành vành đai trồng rau, đậu chạy dọc theo phía nam đường 18A 2.1.2 Ngành công nghiệp Khôi phục, củng cố ổn định công nghiệp theo hướng tổ chức lại sản xuất, kêu gọi đầu tư, cải tiến công nghệ nhằm tăng hiệu sản xuất Khuyến khích kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, nhằm đa dạng hố sản phẩm cơng nghiệp, giải việc làm tạo cân đối phát triển công nghiệp lớn công nghiệp quy mô vừa nhỏ Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động ngành khai thác tài nguyên chỗ nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng thị xã, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động công nghiệp may, da giày, khai thác phát triển ngành nghề, thủ công phục vụ dân sinh, mỹ nghệ, phục vụ du lịch Khuyến khích phát triển doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ quy mô nhỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng chỗ, nhu cầu cho nông, lâm, ngư nghiệp tiến tới vươn thị trường bên thị xã Trên sở tiềm năng, điều kiện cụ thể địa phương dự kiến đến năm 2010 ngành công nghiệp, xây dựng phát triển với cấu bảng 17 Qua bảng 17 cho thấy ngành khai thác, sản xuất vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giảm dần qua năm (Năm 2004 tỷ trọng chiếm 54,14%, năm 2005 tỷ trọng chiếm 53,69%, năm 2010 tỷ trọng chiếm 49,18%) Ngành chế biến chiếm tỷ trọng đứng thứ tăng dần qua năm (năm 2004 chiếm tỷ trọng 23,42%, năm 2005 chiếm tỷ trọng 25,04%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 29,77%) Riêng ngành điện, nước tỷ trọng giữ ổn định từ 21,05- 22,27% Bảng 17: Dự kiến cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp thị xã ng Bí đến năm 2010 (Theo giá cố định năm 1994) Danh mục TH 2004 2005 Giá Giá trị Cơ (tr.đ) cấu 2010 trị Cơ (tr.đ) (%) cấu Giá trị Cơ (tr.đ) (%) cấu (%) Giá trị SX CN 1.202.329 100 1.317.518 100 2.650.005 100 Ngành khai thác 650.941 54,14 707.424 53,69 1.303.389 49,18 Ngành chế biến 281.585 23,42 329.825 25,04 788.996 29,77 Ngành điện, nước 269.803 22,44 280.269 21,27 557.620 21,05 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phòng Thống kê thị xã 2.1.3 Ngành dịch vụ Khuyến khích hoạt động dịch vụ theo hướng tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân thị xã Dịch vụ - thương mại cần ý phát triển đảm bảo lưu thơng hàng hố xã, phường Chú ý tới việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, đồng thời khai thông luồng hàng hướng tới thị trường tỉnh đảm bảo tiêu thụ hàng hoá dịch vụ thị xã Từng bước hình thành trung tâm thương mại Tổ chức quản lý tốt hoạt động chợ Xuất nhập khẩu: bên cạnh nguồn xuất tại, hướng tới cần đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, cách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng xuất khẩu, liên kết với doanh nghiệp làm hàng xuất tỉnh Trung ương Bảng 18: Dự kiến cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thị xã ng Bí đến năm 2010 (Theo giá cố định năm 1994) TH 2004 Năm G trị Ngành (tr đồng) 2005 Cơ cấu (%) G trị (tr đồng) 2010 Cơ cấu (%) G trị (tr đồng) Cơ cấu (%) Dịch vụ 401.565 100 448.333 100 941.652 100 - Dịch vụ sản xuất 124.485 31 156.917 35 470.826 50 - Dịch vụ đời sống 277.080 69 291.416 65 470.826 50 Nguồn: Từ số liệu phòng Thống kê thị xã Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thị xã có điều kiện tiếp cận nguồn vốn thuận lợi hoạt động toán Các dịch vụ tài chính, ngân hàng cần phải ý tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn để thực tốt mục tiêu xố đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống dân cư Với phương hướng từ đặc điểm, điều kiện cụ thể địa phương dự kiến năm ngành dịch vụ, thương mại phát triển với cấu sau: Trong dịch vụ sản xuất có cấu tăng dần qua năm (từ 31% năm 2004, lên 35% năm 2005, đạt 50% năm 2010) Ngược lại ngành dịch vụ đời sống giảm dần (từ 69% năm 2004 xuống 50% năm 2010) 2.2 Phương hướng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước tập trung đầu tư, phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu kinh tế quốc dân kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ quan trọng Thị xã có sách tạo điều kiện cho kinh tế Nhà nước thực trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội thị xã, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Về mặt số lượng tỷ lệ, khu vực kinh tế Nhà nước giảm song chất lượng đổi nâng cao đáng kể Khu vực kinh tế Nhà nước khuyến khích phát triển mạnh mẽ chiếm tỷ trọng chủ yếu GTSX kinh tế thị xã Để cho kinh tế ngồi Nhà nước tham gia hội nhập kinh tế, năm tới, thị xã nên có sách hỗ trợ thoả đáng cho phát triển hệ thống kinh tế này, đặc biệt giúp họ có điều kiện mở rộng thêm qui mô, đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất, tăng cường lực quản lý Chỉ có khu vực kinh tế có khả sản xuất loại sản phẩm có chất lượng tốt, cạnh tranh với sản phẩm khác 2.3 Phương hướng chuyển dịch cấu lãnh thổ Trong năm tới, thị xã cần tiếp tục phát triển số địa bàn kinh tế trọng điểm địa phương làm sở động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực khác toàn thị xã Việc xác định địa bàn trọng điểm phải thận trọng, việc ưu tiên tập trung nguồn lực phát triển phải dựa sở qui hoạch chiến lược phát triển vùng phải có khoa học phê duyệt Cơ cấu ngành kinh tế nội địa bàn kinh tế trọng điểm phải tiếp cận mục tiêu cấu kinh tế thực tế phải phận tiên phong thực chiến lược sách cấu thị xã Thị xã coi trọng qui hoạch phát triển vùng, địa bàn toàn thị xã để hướng tới phát triển cách tồn diện Theo cần xây dựng hoàn thiện qui hoạch, chiến lược phát triển vùng Tuy khơng có vị trí địa bàn kinh tế trọng điểm song khu vực có lợi cần khai thác có yêu cầu phát triển Đối với khu vực kinh tế trọng điểm, vùng lãnh thổ thị xã trọng phát triển khu công nghiệp để làm hạt nhân phát triển chuyển dịch CCKT vùng, địa phương Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương bạn để xây dựng khu kinh tế mở thu hút đầu tư nước III Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí Xuất phát từ hạn chế q trình chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí thời gian qua, đề tài đưa số giải pháp nhằm thực trình chuyển dịch năm tới thành công Các giải pháp quy hoạch bố trí cụm kinh tế 1.1 Vùng thấp: Vùng phát triển đô thị bao gồm xã Phương Nam, Phương Đông, phường Yên Thanh, phần phường Quang Trung, Thanh Sơn, Trưng Vương, Nam Khê Hướng bố trí CCKT vùng cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Định hướng phát triển kinh tế bước nâng cấp, phát triển khu đô thị cách toàn diện kết cấu hạ tầng bao gồm đường giao thông nội thị, hệ thống cấp nước nước, cơng trình dịch vụ cơng cộng, thương mại, giáo dục, y tế, văn hoá, hệ thống xanh kết hợp với phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, vùng tập trung thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Về nông nghiệp cần tập trung cho phát triển thâm canh trồng lúa rau, thực phẩm, trồng hoa, cảnh ven trục đường 18A, chăn nuôi lợn, gia cầm, phát triển vùng ni trồng thuỷ sản có hiệu kinh tế cao, phục vụ cho xuất 1.2 Vùng cao: Là vùng đồi núi, chủ yếu thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công, phần xã Phương Đông, phường Vàng Danh, Bắc Sơn, Thanh Sơn Vùng có diện tích rừng núi lớn, có vùng lúa ven đường 18B diện tích trồng màu, trồng ăn lớn, có rừng đặc dụng khu du lịch Yên Tử Hướng bố trí CCKT vùng lâm nghiệp, cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch Tập trung sản xuất trồng màu, trồng rừng, trồng ăn quả, chăn nuôi lợn, gà, đại gia súc, theo hướng nông, lâm kết hợp Phát triển du lịch dịch vụ với việc phát triển công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp khác Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế 2.1 Phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản Về sản xuất lương thực: Đưa giống lúa có suất cao vào sản xuất đại trà, cấy diện tích canh tác 1776 với suất bình quân từ 41,2 tạ/ha (2004) lên 53 tạ/ha (2010) Xây dựng xã Phương Nam thành khu vực trồng lúa điển hình Thị xã Đồng thời tập trung phát triển 180 ngơ Đơng xn, đưa suất bình qn từ 21 tạ/ha (2004) lên 30 tạ/ha (2010), giảm dần diện tích trồng khoai lang, đưa diện tích gieo trồng khoai lang từ 231 (2004) xuống 130ha (2010), bỏ hẳn diện tích trồng sắn để chuyển sang trồng trồng khác có giá trị kinh tế cao Về trồng công nghiệp ngắn ngày: Cần đưa giống có giá trị kinh tế cao lạc, đậu tương có khả phát triển mở rộng khu đất cao, lưng đồi khu đất dốc khu vực xã Thượng Yên Công, Phương Đông, phường Vàng Danh, Bắc Sơn Rau quả: Cần bố trí 400 diện tích canh tác phường Quang Trung, Yên Thanh, Nam Khê chuyên trồng rau, xây dựng khu vực thành vùng chuyên canh tập trung gồm chủng loại rau, sản xuất rau sạch, chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu rau, người dân thành thị khu cơng nghiệp Trong q trình canh tác cần áp dụng KHKT luân canh, xen canh, gối vụ, chăm bón gieo trồng theo phương pháp khoa học để đảm bảo sản lượng rau sạch, cung cấp đủ cho thị trường nội thị cung cấp cho thành phố Hạ Long vùng lân cận Cây ăn quả: Cần nhân rộng bố trí sản xuất tập trung trang trại với hình thức canh tác vườn rừng, vườn đồi Đồng thời chăm sóc 100ha ăn có hộ gia đình, thay cải tạo vườn đồi có trồng cỗi giá trị kinh tế thấp loại giống có suất giá trị kinh tế cao như: cam, quýt, xoài, vải, nhãn Gắn kết với công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, có sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Về chăn ni: Phát triển ngành chăn ni tồn diện, chuyển chăn ni tận dụng sang chăn nuôi thâm canh, bán thâm canh Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ chăn nuôi Tận dụng tiềm đồi rừng để chăn nuôi đàn trâu, bò phát triển đàn dê, phát triển mạnh chăn nuôi lợn hướng nạc, chăn nuôi theo vùng tập trung, hình thức chăn ni hộ gia đình, trang trại có quy mô lớn Chăn nuôi gia cầm theo hướng phát triển mạnh mẽ trang trại, trồng ăn kết hợp với chăn nuôi chuồng thả vườn Phát triển chăn nuôi gà công nghiệp lấy thịt, trứng hộ trang trại Nhà nước có trách nhiệm đầu tư xây dựng, liên doanh liên kết để có nhà máy chế biến sản phẩm chăn nuôi Về nuôi trồng thuỷ sản: Hiện thị xã có 1000 diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản Song không đáp ứng nhu cầu nhân dân ngày tăng thuỷ sản Do đó, cần chuyển phần diện tích đất trũng, khó khăn việc cấy lúa sang diện tích lúa cá sang diện tích chun ni trồng thuỷ sản Phấn đấu đến năm 2010 đạt 1.200 diện tích nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng đánh bắt, nuôi trồng đạt 800 tôm, cá loại Phát triển lâm nghiệp, tập trung chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng kết hợp với kinh tế bảo vệ cảnh quan môi trường, kết hợp thăm quan, du lịch di tích lịch sử sinh thái 2.2 Phát triển ngành công nghiệp Trên sở thực trạng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có, cần xây dựng thêm khu cơng nghiệp Trên sở sách ưu đãi thị xã để thu hút vốn doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp tỉnh đầu tư, liên doanh, liên kết sản xuất Xây dựng khu công nghiệp tập trung khu công nghiệp Chạp Khê (phường Nam Khê) khu Dốc Đỏ (xã Phương Đông), khu Yên Thanh (phường Yên Thanh) Phát triển làng nghề thủ công, ngành nghề mới, bước công nghiệp hố, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng, xuất sản phẩm đặc biệt làng nghề truyền thống làng nghề làm vệ tinh cho khu công nghiệp Khôi phục phát triển ngành nghề phục vụ cho sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản hộ gia đình khí nhỏ, sản xuất sửa chữa cơng cụ, cải tiến số công cụ cầm tay để tạo suất lao động cao Đưa giới nhỏ vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đặc biệt khâu làm đất phù hợp với địa hình, đất đai máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, máy chế biến nơng, lâm sản, máy móc vận chuyển có cơng suất nhỏ phù hợp thực tế nguồn nguyên liệu chỗ, khai thác hợp lý nguồn vật liệu xây dựng mà thị xã có ưu như: khai thác đá, sản xuất gạch, cát, sỏi, cung cấp cho nhu cầu xây dựng ngày tăng Quy hoạch cấp giấy phép sở sản xuất vật liệu chỗ như: khai thác đá, sản xuất gạch, ngói, cát, sỏi có sách ưu đãi như: giảm miễn thuế tài nguyên số loại phí, lệ phí 2.3 Phát triển ngành dịch vụ 2.3.1 Về dịch vụ thương mại: Cần xây dựng chợ đầu mối trung tâm thương mại, dịch vụ Cầu Sến (điểm giao lưu đường 10 đường 18A), củng cố, nâng cấp chợ Trung tâm thị xã xây dựng chợ xã, phường là: Thượng Yên Công, xã Phương Đông xã Phương Nam Dịch vụ, thương mại cần ý phát triển đảm bảo lưu thơng hàng hố xã, phường khai thông luồng hàng hướng tới thị trường tỉnh tỉnh, đảm bảo tiêu thụ hàng hoá dịch vụ thị xã Khuyến khích nhà bn chun số mặt hàng định, tạo điều kiện cho họ tổ chức thu gom nông sản như: rau quả, sản phẩm gia súc thơng qua kí kết hợp đồng với hộ nhóm hộ nơng dân để tiêu thụ sản phẩm giải dịch vụ đầu cho sản xuất Hệ thống dịch vụ sản xuất cần giữ vững củng cố mạng lưới vật tư nông nghiệp để cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, giống trồng, vật nuôi Cần phát triển mạnh hệ thống khuyến nông sở để phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân, đồng thời xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng vừa dễ làm, dễ hiểu đạt hiệu cao 2.3.2 Về dịch vụ du lịch: Đây ngành thị xã quan tâm đầu tư phát triển Trên sở tiềm du lịch sẵn có cần có hướng tăng cường hợp tác với quan, đơn vị kinh doanh dịch vụ, du lịch tỉnh tạo điều kiện đầu tư, bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích, danh thắng, khơi phục giá trị văn hoá vật thể phi vật thể điểm du lịch tạo thành tuyến du lịch chung tỉnh tỉnh ngồi từ khai thác có hiệu tiềm du lịch đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách thị xã Giải pháp tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng 3.1 Về giao thông: Phối hợp với sở kinh tế Trung ương Tỉnh đầu tư nâng cấp tuyến đường trục cảng Điền Công, cảng Bạch Thái Bưởi, đường vào khu du lịch Lựng Xanh, đường từ cầu Hai Thanh vào khu dân cư Bắc Sơn, mở rộng bê tơng hố tuyến đường liên xã, phường, đường nội xã, phường, trung tâm thương mại để lưu thơng hàng hố nội thị xã vùng phụ cận khác Xây dựng thêm số cầu qua kênh, suối như: cầu qua sông Vàng Danh, cầu Phong Thái qua kênh Phương Nam Đầu tư nâng cấp hệ thống cảng sông phục vụ cho nhu cầu vận chuyển than, vận chuyển hàng hoá ngoại thị xã: cảng Điền Công, cảng bạch Thái Bưởi, cảng Bến Dừa, tạo điều kiện phát triển ngành nghề vận chuyển đường sông, giải đầu cho hoạt động sản xuất khác 3.2 Hệ thống cấp điện Cần nâng cấp xây dựng 50 km lưới điện hạ xuống cấp, lắp thêm 15 trạm biến để đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất sinh hoạt phục vụ đời sống nhân dân 3.3 Hệ thống cấp nước sinh hoạt Cần thực xây dựng hồn chỉnh nhà máy nước pơlivơn với cơng suất 3000m3/ngày đêm UBND tỉnh phê duyệt Lắp đặt thêm hệ thống ống dẫn nước sinh hoạt tới vùng tập trung dân cư, khu dân cư vùng ven bãi triều phường Yên Thanh, xã Phương Nam, Phương Đông để cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư khu vực này, đến năm 2010 cung cấp đảm bảo 95% nước cho nhân dân thị xã 3.4 Y tế, giáo dục Cần nâng cấp sửa chữa trạm y tế, tăng cường sở vật chất cho 10 trạm y tế để đảm bảo khám chữa bệnh cho nhân dân Cần nâng cấp cao tầng hoá trường tiểu học trường trung học sở Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học - cơng nghệ Cần có phối hợp tạo điều kiện cho hoat động nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng sở nghiên cứu thuộc hệ thống trường đào tạo Trung ương tỉnh doanh nghiệp địa bàn nhằm thực chuyển giao công nghệ, xúc tiến việc ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh Chú trọng việc ứng dụng công nghệ sinh học phát triển nông, lâm, thuỷ sản Đặc biệt trọng đến ứng dụng công nghệ phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp dịch vụ chỗ cho thành phố lớn như: Hải Phòng, Hạ Long nhằm cung cấp thực phẩm rau sạch, tiến tới thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Khuyến khích tạo điều kiện ứng dụng công nghệ đại, công nghệ cao hoạt động công nghiệp chế tác, khu công nghiệp mới: Chạp Khê, Yên Thanh ứng dụng trang bị công nghệ đại phù hợp hoạt động kinh doanh dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch khu di tích lịch sử Yên Tử, Hồ Yên Trung, Lựng Xanh Giải pháp số chế quản lý sách 5.1 Về sách huy động vốn sản xuất Tranh thủ triệt để nguồn vốn viện trợ nước ngồi thơng qua chương trình dự án nhà nước xố đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục, nước sạch, vệ sinh môi trường đảm bảo có hiệu chương trình dự án Tăng cường quản lí đất đai, đặc biệt đất đô thị, phối hợp với tỉnh tạo điều kiện huy động vốn đầu tư phát triển sở thu tiền sử dụng đất để đầu tư xây dựng Khuyến khích phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tốn, quỹ tín dụng nhân dân xã, phường huy động nguồn vốn tổ chức đồn thể xã hội xố bỏ tình trạng cho vay nặng lãi nơng thơn Cải cách hệ thống hành cách mạnh mẽ tích cực nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Cần phải có sách ưu đãi hấp dẫn để nhà đầu tư tham gia yên tâm đầu tư địa bàn, khuyến khích họ đầu tư vào lĩnh vực địa phương mạnh Có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp máy móc, vật tư, thiết bị nơng nghiệp cho nơng dân, ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến ngành nghề nơng thơn 5.2 Chính sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng hệ thống sách chế sử dụng nhân tài, nhân lực đào tạo Cần có quy chế sử dụng nguồn nhân lực đào tạo để giảm lãng phí “chất xám” Trả lương, tiền cơng theo kết cơng việc, trả thù lao thích đáng cho sáng kiến có giá trị kinh tế xã hội Mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chưa qua đào tạo Cần có phối hợp với trường dạy nghề địa bàn thị xã để đào tạo nghề cho lực lượng lao động Có thể đào tạo qua trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tổ chức xã hội hay đào tạo nghề tư nhân hình thức dân gian như: thợ cả, thợ phụ kèm người học nghề, cha anh em họ hàng truyền nghề cho Mở lớp ngắn ngày chuyển giao KHKT vật nuôi, trồng cho dân cư, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán xã, phường, thơn, khu 5.3 Về sách ruộng đất Giải hợp lý mối quan hệ sở hữu toàn dân đất đai với quyền sử dụng đất tập thể cá nhân Để giải vấn đề cần phải giao đất đai cho người trực tiếp sản xuất để họ có quyền sử dụng, chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, chấp góp vốn liên doanh Đẩy nhanh việc tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp, nông thôn thị xã kèm theo việc chống tình trạng bần hố phận nơng dân ruộng đất gây Tích tụ, tập trung ruộng đất dẫn đến phận nông dân bị bần hố Đây mặt trái q trình tích tụ, tập trung ruộng đất, để giải vấn đề cần tăng cường đầu tư phát triển ngành nghề dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn, nhằm tạo chuyển dịch tích cực trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, nơng thơn, để giải tận gốc tình trạng bần hố q trình tích tụ, tập trung ruộng đất gây 5.4 Chính sách thị trường Mở rộng thị trường điều kiện đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Bởi có mở rộng bên thị trường tiêu thụ sản phẩm, để tiêu thụ sản phẩm phải nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường, dung lượng thị trường, giá thói quen người tiêu dùng Đồng thời phát triển rộng rãi hoạt động tiếp thị, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thị trường Chủ yếu thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường đất đai yếu tố sản xuất khác Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp Ngành công nghiệp thị xã phát triển, công nghiệp chế biến, nên cần phải tìm đầu cho sản phẩm ngành cơng nghiệp Do mở rộng thị trường nước mà phải mở rộng thị trường quốc tế Để mở rộng thị trường quốc tế cần phải tạo điều kiện cho cơng ty nước ngồi đầu tư vào vùng cần khuyến khích để sản xuất hàng xuất Các doanh nghiệp vừa nhỏ từ nhận gia cơng hàng cho nước ngồi tiến tới nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất Trong mở rộng thị trường quốc tế cần phải sản xuất hàng công nghiệp chế biến đa dạng chất lượng, mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực uy tín, chất lượng, giá 5.5 Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Thời gian tới, thị xã nên có chế tăng khả tiếp nhận thông tin thành phần, có thêm nhiều cải cách hành mạnh dạn để thành phần có khả phát triển sản xuất kinh doanh tự mở rộng qui mơ Điều quan trọng thị xã cần phải có qui hoạch tổng thể chi tiết nhằm định hướng cho thành phần phát triển cách thuận lợi hiệu bối cảnh thực tế địa phương Trên nhóm giải pháp đề cho bước ban đầu trình chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí Trong giải pháp nêu coi nhóm giải pháp chế sách qui hoạch có vai trị quan trọng trình chuyển dịch CCKT năm tới thị xã Những bước trình trên, chắn cần phải bổ sung giải pháp khác để tiếp tục thúc đẩy tiến trình chuyển dịch CCKT phức tạp Lời kết Để tránh nguy tụt hậu kinh tế so với nước giới, để thực hội nhập kinh tế điều kiện thành công chủ động hơn, Đảng nhà nước ta xác định đường ngắn nhất, thích hợp thực q trình CNH- HĐH tồn diện Một nội dung quan trọng CNH- HĐH thực phổ biến thời gian qua tiếp tục thực thời gian tới nước ta tiến hành xây dựng CCKT hợp lý, hiệu tất lĩnh vực Cùng với xu chung nước, thực chủ trương, đường lối sách TW, tỉnh, Đảng nhân dân thị xã Uông Bí thời gian qua tích cực thực nhiệm vụ chuyển dịch CCKT, coi nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm phát triển kinh tế thị xã Qua trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp thực chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010” , luận văn rút số kết luận mang tính tổng kết sau: Thứ nhất, luận văn xác lập sở lý luận nghiên cứu q trình chuyển dịch CCKT thơng qua việc làm rõ trình chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh khẳng định tượng kinh tế khách quan, phản ánh phát triển lượng chất ngành kinh tế Luận văn nhấn mạnh chuyển dịch CCKT khơng diễn cách nhanh chóng mà phát triển từ thấp đến cao vận động theo quy luật riêng Để ngành kinh tế phát triển nhanh cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch CCKT, u cầu địi hỏi thiết tình hình đổi kinh tế Thứ hai, luận văn phân tích tình hình chuyển dịch CCKT thị xã thời gian qua đưa nhận định: ngành kinh tế thị xã có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nội ngành, chuyển dịch cấu diễn theo chiều hướng tích cực Cơ cấu thành phần cấu lãnh thổ chuyển dịch hợp lý, thành phần kinh tế quốc doanh khuyến khích phát triển bình đẳng, vùng lãnh thổ phát triển toàn diện bước đầu khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương Thứ ba, luận văn làm rõ: thành tích kết đạt nói khởi đầu, so với yêu cầu đặt phát triển kinh tế thị xã ng Bí kết cịn thấp chưa đạt yêu cầu đặt Điều thể phận dân cư chưa khỏi tình trạng nông thu nhập thấp Bằng số liệu có cứ, luận văn rõ nội ngành nông nghiệp tỷ lệ cấu ngành trồng trọt cao so với ngành chăn nuôi, cấu tỷ lệ trồng lúa cao nhiều so với tỷ lệ cấu trồng màu, rau, quả, thực phẩm, công nghiệp ăn Số liệu rõ trình chuyển dịch CCKT thị xã hướng diễn chậm Thứ tư, định hướng chuyển dịch CCKT thị xã thể rõ chuyển dịch CCKT theo hướng đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế sở khai thác có hiệu tiềm ngành, vùng thành phần kinh tế Đến năm 2005, CCKT ngành thị xã ng Bí đạt theo thứ tự ngành nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sau 4,74% : 71,07% : 24,19% tương tự cho năm 2010 2,92% : 71,63% : 25,45% (gắn với ngành) Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu để chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí như: quy hoạch bố trí cụm kinh tế; đẩy mạnh phát triển kinh tế; tăng cường sở hạ tầng; áp dụng tiến KHKT; chế quản lý sách Tập hợp giải pháp mà chuyên đề đưa để tạo điều kiện hành lang pháp lý thuận lợi cho việc khai thác tiềm nội sinh lẫn ngoại sinh nhằm góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT thị xã Chắc chắn trình chuyển dịch nảy sinh vấn đề cần giải quyết, cần phải bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đưa kinh tế thị xã ng Bí phát triển ... mạnh chuyển dịch CCKT địa bàn thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí Chương 3: Phương hướng giải pháp chuyển dịch CCKT thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. .. thành vấn đề kinh tế xúc thị xã ng Bí Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp thực chuyển dịch CCKT thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2010? ?? Đề tài có kết... lý luận CCKT chuyển dịch CCKT, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng q trình chuyển dịch CCKT giai đoạn 2001- 2004 thị xã ng Bí, đưa phương hướng giải pháp cho trình chuyển dịch CCKT thị xã

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan