Luân văn thạc sỹ sự phát triển nghiệp vụ treasury của ngân hàng TM

112 1.5K 2
Luân văn thạc sỹ  sự phát triển nghiệp vụ treasury của ngân hàng TM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ú BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN THỊ MINH T Â M SỰPHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ TREASURY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ NÀY CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN QUỐC TÊ HOA ĐỜI SÔNG KINH TÊ QUỐC TÊ Chuyên ngành: Kinh leiíMgẬịi M ã số : 50212 N G O Ạ I T!:J(, xí quan hệ kinh tê quốc tê ầÂiMỏLÌ LUẬN V Ă N THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS N G Ú T Đinh Xn Trình H À NỘI - 2001 Mồi í'tíin đu Tác giả xỉn chân thành cảm ơn thày, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương đặc biệt PGS NGÚT Đinh Xn Trình dành nhiêu thịi gian hướng dẫn cách tận tình chu tác giả hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế MỤC LỌC Trang MỤC LỤC D A N H M Ụ C C H Ừ VIẾT T Ắ T LỜI NÓI Đ Ầ U C H Ư Ơ N G ì Tổng quan nghiệp vụ treasury N H T M Ì 1.1 Khái quát chung nghiệp vụ Treasury 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Vai trò nghiệp vụ Treasury N H T M 1.2 Nội dung chủ yếu nghiệp vụ Treasury Ì Ì Quản lý khoản Ì 2.2 Điều hoa, cân đối quản lý vốn 11 1.2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý vốn 11 1.2.2.2 Hội quản lý TSN TSC (ALCO) 13 Ì.2.2.3 Lãi suất chuyển giao (Transíer Pool Rate) 14 Ì 2.2.4 Ấ n định lãi suất 17 Ì.2.3 Kinh doanh sinh lời thị trường tài Ị9 1.2.3.1 Kinh doanh thị trường tiền tệ 19 1.2.3.2 Kinh doanh thị trường ngoại hối 23 1.2.4 Kinh doanh sản phẩm tài 29 1.2.5 Quản lý rủi ro 33 1.3 Giới thiệu phận Treasury Ngân hàng nước 35 1.3.1 Giới thiệu phận Treasury NH Standard Chartered Bank (NH Anh) 35 1.3.1 Ngân hàng Credit agricole Indosuei (CAI) NH Pháp 38 C H Ư Ơ N G l i Thực trạng nghiệp vụ treasury hoạt động kinh doanh N H T M Q D Việt Nam (khảo sát từ N H C T VN) 2.1 Tình hình phát triển nghiệp vụ hoai động kinh doanh 41 NHTMQD thòi gian qua 2.1.1 Giới thiệu hoạt động NHTM Việt Nam 41 2.1.2 Giới thiệu hoạt động NHCT 43 2.1.2.1 Lý chọn NHCT để khảo sát 43 2.Ì.2.2 Hoạt động NHCT năm qua 43 2.1.3 Đánh giả chung phát triển nghiệp vụ Treasury NHTMQD Việt Nam thời gian qua 46 2.1.3.1 Hoạt động chung nghiệp vụ Treasury 46 2.Ì 3.2 Những tồn chung nghiệp vụ Treasury N H T M Q D 53 2.1.3.3 Nguyên nhân tồn 2.2 Thực trạng việc áp dụng nghiệp vụ Treasury NHCT 56 Việt Nam 58 2.2.1 Về tổ chức thực nghiệp vụ Treasury 58 2.2.2 Quản lý khoản 59 2.2.3 Điêu hoa cân đối vón NHCT 61 2.2.3.1 Quản lý vốn điều hoa 61 2.2.3.2 Ấ n định lãi suất NHCT 64 2.2.3.3 Kinh doanh thị trường tiền tệ 64 2.2.4 Kinh doanh thị trường ngoại hối 68 2.2.4 Ì Tinh hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ 68 2.2.4.2 Quản lý trạng thái ngoại hối 70 2.2.5 Đánh giá chung nghiệp vụ Treasury NHCT 71 2.2.5.1 Những kết đạt 71 2.2.5.2 Những tồn nghiệp vụ 72 2.2.5.3 Nguyên nhân t n 75 2.2.6 Môi trường pháp lý nghiệp vụ Treasury li C H Ư Ơ N G ni Các giải pháp phát triển nghiệp vụ treasury đôi với N H T M Q D Việt Nam điều kiện quốc tế hoa đời sống kinh tế quốc tế 3.1 Phương hướng phát triển nghiệp vụ Treasury điếu kiện quốc tế hoa đời sống kinh tế quốc tế 79 NHTMQD 79 3.1.1 Những yêu cầu NH điều kiện quốc tế hoa 3.1.2 Phương hướng để phát triển nghiệp vụ NHTM 79 QDVN 81 3.2 Các giải pháp cho việc phát triển nghiệp vụ Treasury 83 3.2.1 Giải pháp phát triển nghiệp vụ Treasury NHTM 3.2.2 Giải pháp phát triển nghiệp vụ Treasury ỏ NHCT 3.2.2 Ì Mục tiêu chiến lược NHCT đến năm 2010 3.2.2.2 Các giải pháp NHCT 3.3 Kiến nghị QD 83 Việt Nam 88 88 88 95 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 95 3.3.2 Kiên nghị với Chính phủ KẾT LUẬN DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 99 DANH Mạc TỞ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước việt nam NHCT Ngân hàng công thương việt nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTƯ Ngân hàng trung ương TSN Tài sản nợ TSC Tài sản có TCTD Tổ chức tín dụng QĐ Quyết định DTBB Dự trữ bắt buộc CSTT Chính sách tiền tệ LỜI NỞ ĐẤU Tính cấp thiết đềtài Q trình tồn cầu hoa kinh tế Thế giới khu vực xu hướng ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới, có Việt Nam, quốc gia phát triển Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách đổi mới, sách phát triển kinh tế mở theo xu hướng hội nhập Vói sơ sách kinh tế thực cải cách doanh nghiệp Nhà nước, phát triển đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhị, thi hành sách ngoại thương mở, tự hoa giá cả, cải cách sách tiền tệ dẫn đến bối cảnh kinh tế, thị trường nói chung hệ thống NH nói riêng có nhiều thay đổi vềchiều rộng va chiều sâu Trước hét tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm đạt mức cao, lạm phát kìm chế, giảm từ số xuống số Ì số Đầu tư nước tăng mạnh năm 2000 đạt 40 tỷ Đôla vềvốn đăng ký Trong hệ thống tài N H T M QD giữ vai trò quan trọng phát triển mạnh từ chỗ có bốn NH chuyên doanh sau thời gian ngắn đến có NHTMQD, 51 N H T M cổ phần, 25 chi nhánh N H nước ngồi, N H liên doanh chưa kể đến hệ thống quỹ tín dụng nhân dân nhiều tổ chức tài phi NH Mơi trường pháp lý có nhiều thay đổi theo hướng tích cực tạo hành lang pháp lý ngày hoàn thiện, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh tài tiền tệ phát triển mở rộng Trước bối cảnh nhu cầu thị trường vềcác nghiệp vụ N H đặt cách xúc Mặt khác, môi trường cạnh tranh gay gắt buộc N H phải đa dạng hoa đổi nghiệp vụ kinh doanh vừa để tăng lợi nhuận vừa để giảm thiểu rủi ro Việc phát triển hoàn thiện nghiệp vụ N H phù hợp với thị trường tài quốc tế có ý nghĩa đặc biệt đối vói N H T M Q D Việt Nam điều kiện quốc tế hoa đời sống kinh tế quốc tế Hiện N H T M V N cịn kiến thức kinh nghiệm vềmột số nghiệp vụ N H mới, đặc biệt nghiệp vụ Treasury m Việt Nam trọng với việc kinh doanh ngoại hối Do việc nghiên cứu nhằm phát triển nghiệp vụ Treasury trở nên cần thiết - Ì - Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đưa tổng quan vấn đề nghiệp vụ Treasury NH thương mại sử dụng nghiệp vụ Treasury hoạt động kinh doanh NH để quản lý vốn, tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Khảo sát cách khách quan thực trạng hoạt động nghiệp vụ Treasury NHCT VN: mờt làm được, tồn nguyên nhân đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển nghiệp vụ Treasury N H T M V N điều kiện quốc tế hoa đòi sống kinh tế quốc tế Đ ố i tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển loại hình nghiệp vụ Treasury N H T M giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ NHTMQD VN, lấy NHCT V N làm điểm nghiên cứu thời kỳ từ năm 1995 đến năm 2000 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liêu nước, kết hợp lý luận thực tiễn, qua khảo sát thực tế nghiệp vụ Treasury số NHTM Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích so sánh để rút nhận định, đánh giá kết luận Nội dung bố cục luận văn a Tên luận văn: Sự phát triển nghiệp vụ Treasury N H T M giải pháp phát triển nghiệp vụ N H T M Quốc doanh Việt Nam điều kiện quốc tế hoa đòi sống kinh tế quốc tế b Bố cục luận văn: phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương ì: Tổng quan nghiệp vụ Treasury N H thương mại Chương li: Thực trạng nghiệp vụ Treasury hoạt động kinh doanh NH T M Q D Việt Nam (khảo sát từ N H Công thương Việt Nam) Chương I U : Các giải pháp phất triển nghiệp vụ Treasury N H T M Việt Nam điểu kiện quốc tế hoa đời sống kinh tế quốc tế -2- ngày tăng Thực việc đáp ứng nhu cầu cho khách hàng để quản lý rủi ro cho hoạt động thương mại kinh doanh thán họ Do phải giao dịch, trao đổi trực tiếp vói khách hàng để nắm bắt nhu cầu tư vấn cho họ sử dợng sản phẩm NH thông qua thị trường tiền tệ Các giao dịch viên thực phải tuân thủ quy định uy quyền hạn mức giao dịch cho vay, gửi tiền thị trường, mức lãi suất, tỷ giá kỳ hạn để tránh rủi ro trình kinh doanh thị trường tiền tệ * Tổ chức nhóm quản lý rủi ro Tất rủi ro có liên quan đến giao dịch nghiệp vợ Treasury kiểm soát nhóm chuyên gia đặc biệt Ban lãnh đạo NHCT V N quy định Nhiệm vợ nhóm xác định phán tích rủi ro phạm vi tổng thể rủi ro thị truồng Trong trình thực phải cân nhắc lợi nhuận thu vói rủi ro gặp, đánh giá phân tích thị trường, sản phẩm cuối phân tích chất tự nhiên rủi ro Rủi ro phát sinh giao dịch nghiệp vợ Treasury phân loại sau: + Rủi ro thị truồng (gồm rủi ro giá cả) rủi ro hối đối, rủi ro lãi suất, rủi ro có biến động thị trường, rủi ro khoản + Rủi ro đối tác: rủi ro tín dợng rủi ro tốn + Rủi ro cịn lại gặp rủi ro thực nghiệp vợ Treasury m bị lỗi lỗi toán sai lệnh, lỗi nhầm giá, lỗi nhầm mua thành bán v.v phân Fx MM Hoạt động phận quản lý rủi ro đóng vai trị vơ quan trọng NH Bộ phận xem xét cợ thể tình hình kinh doanh hàng ngày số lọng giá theo loại sản phẩm Theo m hình số nước tr­ ường quốc tế NHCT nên đặt vị trí người phợ trách phận Treasury phải giám sát cho việc quản lý rủi ro Trên số vấn đề đặt cho việc cấu tổ chức lại phận Treasury (phòng cân đối đầu tư thị trường vốn) NHCT V N để thực nghiệp vợ Treasury, nhằm đáp ứng mợc tiêu dặt chiến lược phát triển NHCT đến năm 2005 Ban lãnh đạo NHCT V N cần sớm nghiên cứu để thành lập phận Treasury theo m hình để cấu -91 - hoạt động lĩnh vực phù hợp với tầm cỡ N H T M Q D Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh với N H T M khác khu vực quốc tế Giải pháp thứ hai: Công tác đào tạo cán hoạt động phận Treasury Trong tất hoạt động N H hay doanh nghiệp, dù có trang bị công nghệ hay thiết bị đại đến đâu ngi yếu tố định thành công hay thất bại Trong xu hướng hội nhập, ngành NH Việt Nam đòi hữi "xây dựng đội ngũ cán NH có phẩm chất tốt, có kiến thức lực nghiệp vụ NH áp dụng cơng nghệ đại có trình độ ngoại ngữ yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động NH" [10,5] Đ ể đạt điều trên, NHCT cần tập trung chiến lược cán làm việc lĩnh vực này, đào tạo thêm nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối kinh doanh tiền tệ, nghiệp vụ đầu cơ, kiến thức thị trường ngoại hối cách liên tục kịp thời, lĩnh vực khó, địi hữi đầu tư lớn Việc đào tạo thực cách cử cán tham gia lớp hội thảo thực hành chỗ NH nước ngồi có quan hệ đại lý tốt với NHCT nước nước Mặt khác cần trang bị thêm kiến thức kinh tế vĩ mơ, kiến thức kinh nghiệm thị trưịng hối đối, kỹ phân tích thị trường kỹ tổng hợp thơng tin để dự đốn xu hướng diễn biến thị trư­ ờng cho cán lãnh đạo phận Ban lãnh đạo NHCT cần trọng đa dạng hình thức đào tạo: ngắn ngày, đào tạo chỗ, thực tập nưác ngoài, tham khảo tổ chức trao đổi toa đàm nghiệp vụ Treasury sở tài liệu N H nước ngồi có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực Mặt khác, công tác tuyển chọn sử dụng cán lĩnh vực kinh doanh ngoại hối tiền tệ phải đặt tiêu chuẩn hoa nhận thức trẻ hoa cán Các cán phải cán trẻ, đào tạo chuẩn mực có tài, sử dụng thành thạo tiếng Anh có kiến thức tổng hợp kinh tế thị trường kinh tế ngoại thương, luật quốc tế để giao tiếp trực tiếp thực giao dịch lĩnh vực Do cần phải tuyển chọn tất cán với tiêu chuẩn hoa cho phận Treasury -92- Phương hướng thực trụ sở chính: Quy hoạch, lựa chọn cán có đủ tiêu chuẩn phịng Dealing room, phịng cân đối số phòng ban khác để làm nguồn cán cho phận Treasury (phòng cân đối đầu tư thị trượng vốn) Hàng năm, cần bổ sung cán trẻ tuyển lựa có trình độ để làm việc, đào tạo để thay cán không đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, nhằm để tăng cượng tính hiệu cho hoạt động nghiệp vụ Treasury phận Nếu thực tốt việc quy hoạch cấu, mạnh dạn tuyển chọn cán làm việc theo u cầu, thực có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu việc thực nghiệp vụ Treasury thị trượng tài ngồi nước Giải pháp thứ ba: Tăng cường công tác quản lý TSN-TSC Một hoạt động quan trọng NHCT phải đảm bảo quản lý TSN-TSC theo tiêu chuẩn N H T M đại Bộ phận Treasury phải nắm bắt đầy đủ có hệ thống thơng tin thị trượng nhanh nhất, phân tích khả sinh lòi rủi ro NH Thực quản lý tốt danh mục đầu tư, tính tốn đạt tiêu tài N H T M như: - Khả tạo thu nhập mạnh: TSC thu nhập / tổng TSC > % - Chất lượng tín dụng cao: Nợ hạn < 3%, chi phí rịng/ tín dụng bình qn Ì lần, vốn vay/TSC % Các giải pháp hỗ trợ khác - Muốn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói chung nghiệp vụ quản lý rủi ro nói riêng, điều cần thiết doanh nghiệp, khách hàng NHCT, phải có kiến thức định rủi ro hối đoái quản lý rủi ro Chính họ nguồn cung cấp nhu cầu để N H cung ứng dịch vụ tài quản lý rủi ro kinh doanh ngoại tệ Vì vậy, phận Treasury NHCT phải tuyên truyền hướng dẫn cho doanh nghiệp vai trị tầm quan trọng loại hình kinh doanh ngoại tệ quản lý rủi ro hối đoái Thượng xuyên mở rộng mối quan hệ đối tác kinh doanh thân thiện, gặp gỡ trao đổi thông tin kinh nghiệm cần thiết cho khách hàng giao dịch viên khác -93- N H T M thị trường Làm tốt cơng tác tiếp thị, marketing tạo đư­ ợc nhiều hội thuận lợi cho kinh doanh hạn chế rủi ro - Do loại hình kình doanh ngoại tệ ln địi hỏi thơng tin tức thời thị trường đòi hỏi giảm thiểu thời gian giao dịch, việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng mạng thông tin đại điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Mặt khác, thông tin thị trường, cập nhật tốt lại có tác động thúc đởy phát triển thị trường Bởi phòng ban phận Treasury cần trang bị thêm thiết bị tiếp nhận thông tin thị trường để giao dịch với NH đại lý thị trường quốc tế - Giữ vững nâng cao uy tín NHCT Trong kinh doanh, lĩnh vực chữ tín bao giị quan tâm hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Chữ tín đảm bảo cho NHCT trụ vững phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt vào thòi điểm Giải pháp yêu cầu cán NHCT phải khơng ngừng nâng cao trình độ, kiến thức, xử lý thực giao dịch thị trường cách chuởn mực theo thông lệ quốc tế, nhằm mang lại lọi nhuận cho NH thoa mãn nhu cầu khách hàng Mặt khác để tăng cường uy tín NHCT, phận Treasury phải có phối hợp với phận đối ngoại NHCT để qua đánh giá xác nhận mức độ tín nhiệm NH đại lý, lựa chọn NH đại lý có uy tín để phát triển thêm nghiệp vụ N H quốc tế, N H đại lý cung cấp hạn mức giao dịch hạn mức FX, hạn mức xác nhận L/C, hạn mức tài trợ thương mại - Tăng cưởng công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối để phịng ngừa sai sót xảy q trình hoạt động phịng phận Hội đồng quản lý TSN-TSC phải thường xuyên xem xét, đánh giá điều chỉnh hạn mức giao dịch uy quyền cho giao dịch viên phận Treasury để hạn chế rủi ro thua lỗ giao dịch viên thực Kịp thời bổ sung hoàn thiện quy chế quản lý nghiệp vụ Treasury vừa đảm bảo yêu cầu hệ thống N H T M nước vừa theo kịp trình độ quản lý N H T M đại Tăng cuông hợp tác với tổ chức, hiệp hội NH nước, N H Quốc tế để có hội học hỏi nhằm phát triển thêm sản phởm mói và hoa nhập vói thị trường tài quốc tế khu vực -94- 3.3 K i ế n nghị 3.3.1 Đối vói NH Nhà nước + Mặc dù nay, NHNN yêu cầu N H T M QD phải có đề án cấu lại N H cấc giai đoạn 2001-2010 song tiến trình cịn chậm Do để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMQD, N H N N cần nghiên cứu sớm đưa m hình phận Treasury để hướng cho N H T M Q D áp dụng thi hành Nếu hệ thống NHTMQD thành lập phận Treasury hoạt động nghiệp vụ góp phần tạo điều kiện cho N H N N nâng cao vai trò điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt chế quản lý ngoại hối, kiểm soát việc thực thi công cụ thẩ trường, tăng cường hoạt động nghiệp vụ thẩ trường mở, thúc đẩy thẩ trường tài phát triển + Đ ố i với số nghiệp vụ giao ngay, hoán đổi, kỳ hạn thẩ trường ngoại hối, N H N N cần đưa chế quản lý ngoại hối thích hợp để N H T M Q D có hội phát triển nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm sở giao dẩch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn Từng bước cho phép tỷ giá hối đối hình thành sở cung cầu ngoại tệ thẩ trường Khuyến khích N H T M khách hàng mở rộng loại hình giao dẩch kỳ hạn, hốn đổi để kích thích thẩ trường ngoại hối phát triển từ tạo nhiều sản phẩm cho hoạt động phận Treasury + Cùng vói cải cách hệ thống tài chính, N H N N sớm nghiên cứu để áp dụng cơng cụ sách tiền tệ liên quan đến hoạt động thẩ trường tiền tệ ngoại hối nhằm tạo điểu kiện phát triển mạnh thẩ trường tài VN Thẩ trường trái phiếu tín phiếu kho bạc đóng vai trị tích cực việc điều hoa lãi suất kinh tế thông qua chế thẩ trường + Cần tăng cường can thiệp N H N N điều tiết cung cầu, nh nới lỏng tỷ giá cho linh hoạt Có thể tăng tính linh hoạt tỷ giá cách tăng mức dao động cho phép hàng ngày (có thể nâng mức dao động từ 0,1% hiên lên mức 0,3-0,5%) Ngoài N H N N cần tham gia thực số nghiệp vụ thẩ trường để thúc đẩy nghiệp vụ thẩ trường mở phát triển tạo điều kiện cho thành viên tham gia thẩ trường khách hàng hoạt động trường ngoại hối tiền tệ Trong trường hợp vậy, ảnh hưởng NHNN lên thẩ trường lớn nhiều so với quy m can thiệp Do vai trị -95- điều tiết N H N N thể thông qua việc mua bán ngoại tệ cuối cùng, thực giao dịch thị trường với tỷ giá phù hợp + Về văn pháp qui hành có liên quan đến nghiệp vụ Treasury Quy chế thị trường liên NH: Các văn cần điều chỉnh sát với trình độ tình hình hoạt động thị trường VN, tránh áp đứt cách máy móc số thơng lệ điều kiện quốc tế vào thị trường ngoại hối giai đoạn Nên có quy định chứt chẽ hoạt động cho vay TCTD thị trường tiền tệ thực thi theo Q Đ số 07- NHNN7 từ năm 1993 đến chưa bổ sung N H N N sớm ban hành thêm quy chế phát hành chứng tiền gửi (CD), pháp lệnh thương phiếu để N H T M có điều kiện quản lý khoản hiệu Một số quy chế thị trường ngoại tệ liên NH, thị trường tiền tệ cấn điều chỉnh kịp thời cho sát với tình hình hoạt động thị trường NHNN nên điều chỉnh định mua bấn ngoại tệ có kỳ hạn, hốn đổi cho phù hợp tỷ giá thời hạn giao dịch Q Đ số 18/ 1998QĐ- N H N N ngày 10/1.1998 quy định trạng thái ngoại hối, NHNN nên thay đổi quy định giới hạn trạng thái ngoại tệ phù hợp với thực tế hoạt động NHTMQD, không bắt buộc phải tuân theo tỷ lệ cố định so với vốn tự có vốn tự có N H T M cịn thấp, cản trở hoạt động ngoại tệ NHTMQD phục vụ doanh nghiệp xuất nhập Ngoài tồn nhiều băn quản lý ngoại hối chồng chéo nhau, m vận hành TCTD doanh nghiệp cịn hạn chế Một cơng việc cần làm rà soát lại văn để huy bỏ văn khơng cịn hiệu lực hoức chỉnh sửa bổ sung văn chưa chứt chẽ, khiếm khuyết, không thực tế Cuối cùng, N H N N cần tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt, phát xử lý hành vi vi phạm chế độ hoạt động NHTM 3.3.2 Kiến nghị vói Chính phủ Ngày với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới -96- chịu ảnh hưởng ngày tăng trình tồn cầu hoa, nhiệm vụ đặt Nhà nước hệ thống N H Việt Nam đẩy mạnh kết hợp điều hành công cụ sách tiền tệ trực tiếp vói gián tiếp nhằm kiểm sốt tiền tệ có hiệu Các cơng cụ phát huy tác dụng, góp phần tạo nên nhờng thành tựu hoạt động NH nhờng năm qua Đ ể phất triển nghiệp vụ N H đại thị trường tiền tệ ngoại hối, Nhà nứơc cần phải có chủ trương chiến lược để đạo ngành N H Việt Nam việc phát triển cơng cụ sách tiền tệ cách hoàn thiện nhằm tăng cường hoạt động cho nghiệp vụ thị trường mở, dự trờ bắt buộc, chiết khấu tái cấp vốn Luận văn kiến kiến nghị Chính Phủ quan tâm số vấn đề sau: * Chỉ đạo Bộ tài NHNN cải tiến việc đấu tháu tín phiếu kho bạc qua N H N N thời gian qua, phát hành tín phiếu kho bạc chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu bù đắp thâm hụt ngân sách, việc tạo công cụ cho thị trường hạn chế Lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc cần thị trường định * Đ ể thị trường ngoại hối tiền tệ phát triển, Nhà nước Bộ Tài cần phát hành thêm loại tín phiếu ngắn hạn vừa tiết kiệm chi phí phát hành vừa tiế t kiệm chi phí quản lý vốn khả dụng Đ ố i với hối phiếu, thương phiếu N H N N cần sớm đưa khuôn khổ pháp lý đầy đủ hồn thiện * Nhà nước cần có bước tích cực để đẩy nhanh chương trình đại hoa hoạt động NH Thúc đẩy N H T M thực nghiệp vụ N H quốc tế cách chuẩn mực Các N H T M phải trang bị đầy đủ phương tiện thông tin giao dịch thị trường Hồn chỉnh hệ thống tốn bù trừ để N H tiến hành giao dịch mua bấn, đầu tư thị trường nhanh chóng, thuận lợi xác * Củng cố N H T M bao gồm N H T M QD N H T M cổ phần, nâng cao chất lượng hoạt động NHTM, kếtoán N H T M phải phù hợp với chuẩn mực kếtoán quốc tế để giao dịch N H T M trỏ nên rõ ràng Nhà nước cần có tăng cường kiểm soát, đạo chặt chẽ chế tài thích hợp để đảm bảo chất lượng giao dịch thị trường an toàn lành mạnh hoạt động NHTM -97- * Trong cấu lại NH, Chính phủ nên tổ chức triển khai hoạt động NH sách phục vụ xuất khẩu, hình thành quỹ hỗ trợ tín dụng xuất NHTMQD Ngồi cần có biện pháp liên quan để khuyên khích thu hút nguồn ngoại tệ kiều hối, vốn đầu tư nưằc ngồi có sách mềm dẻo vằi khoản nợ nưằc (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cấu điều kiện nợ, xin xoa nợ ) nhằm làm giảm thiểu ấp lực trả nợ ảnh hưởng đến nguồn ngoại hối, tỷ giá đối vói NH -98- KẾT LUÂN Với vai trò phận quan trọng kinh tế, hệ thống NHTMQD Việt Nam hình thành, phát triển chứng tỏ vươn mình, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế với kinh tế giới Trong điều kiện trên, hoạt động phát triển nghiệp vụ N H quốc tế, đặc biệt nghiệp vụ Treasury nhân tố đảnh phát triển N H T M đại, sở để hoa nhập bình đẳng thả trường tài tiền tệ giới Nghiệp vụ Treasury thực khơng phải nghiệp vụ mói mẻ hoàn toàn với hoạt động N H T M QD Việt Nam, việc tổ chức thực nghiệp vụ theo m hình chuẩn m N H T M quốc tế thực góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTM Hơn phát triển nghiệp vụ Treasury cịn góp phần tạo cho hoạt động thả trường tài quốc gia vận hành phù hợp với yêu cầu kinh tế thả trường thiên niên kỷ mói Do nghiên cứu phát triển nghiệp vụ Treasury N H T M QD tìm kiếm giải pháp nâng cao phất triển nghiệp vụ đối vói N H T M QD điều kiện quốc tế hoa đòi sống kinh tế quốc tế yêu cầu thực cấp bách Ý thức điều đó, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé vào thành cơng nói thơng qua nghiên cứu mục đích luận văn thạc sĩ vói tiêu đề: "Sự phát triển nghiệp vụ Treasury giải pháp phát triển nghiệp vụ NHTMQD NHTM Việt Nam diều kiện quốc tế hoa dời sống kình tế" Trên sở lý luận vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu luận văn để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Đánh giá tổng quan nghiệp vụ Treasury nghiệp vụ N H T M với chức quản lý vốn quản lý kinh doanh NH nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho NH Nghiên cứu tổng quan thực trạng nghiệp vụ Treasury NHTM Qua đánh giá kết đạt tồn thực trạng hoạt động nghiệp vụ Luận văn phân tích nguyên -99- nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động thị trường tiền tệ, tín dụng ngoại hối nơi thực giao dịch nghiệp vụ Treasury Đánh giá thực trạng hoạt động NHCT V N thị trường liên quan đến nghiệp vụ Treasury, đềxuất số giải pháp chủ yếu trước hết cấu thành lập phận Treasury sở kết hợp phòng tách biệt, tiến hành công việc nghệp vụ Nếu NHCT V N thực việc góp phần nâng cao hiệu sỡ dụng vốn, tăng cường lợi nhuận xây dựng NHCT V N phát triển trở thành N H T M QD Việt Nam có tầm cỡ lớn mạnh thị trường nói chung hệ thống NH T M Việt Nam nói riêng Luận vãn đưa số kiến nghị đối vói NHNN phủ phát triển cơng cụ thị trường, điều hành chế tỷ giá theo cung cầu thị tr­ ường ngoại tệ, chỉnh sỡa văn quản lý ngoại hối chưa phù hợp thực tiễn, khó thực thiếu quán, sớm cấu lại hoạt động N H T M QD phải có phận Treasury để phát triển nghiệp vụ phù hợp với N H T M đại xu hướng quốc tế hoa hội nhập vói kinh tế giới Do nghiệp vụ Treasury mặt tổng thể nghiệp vụ mẻ phức tạp NHTMQD Việt Nam, nên luận vãn khó tránh khỏi mặt hạn chế cần bổ sung sỡa đổi vấn đềcòn chưa sát thực tiễn cần sâu mặt nghiệp vụ Tác giả mong nhận nhiều đóng góp nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn quan tâm để đềtài ngày hoàn thiện Hà Nội, tháng 7-2001 - 100- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài l i ệ u t i ế n g V i ệ t Ì Báo cáo thường niên năm NHCTVN Báo cáo thường niên năm NHNN VN Báo cáo tổng kết năm 1998,1999, 2000 NHCTVN Báo cáo tổng kết công tác điều hành vốn kinh doanh NHCTVN Báo cáo dự thảo tóm tắt chương trình phát triển thị trường tài NHNN V N NH Phát triển Châu Á (ADBTA- 3147 VIE) Chuyên đề: Kiểm soát cung ứng tiền NHNN, Vụ sách tiền tệ NHNN VN Chuyên đề: Mối quan hệ thị trường tín dụng , thị trường ngoại hối thị trường chứng khốn, Vụ sách tiền tệ NHNN VN Chuyên đề: Luồng chu chuyển vốn hệ thống NH khu vực doanh nghiệp hệ thống NH, Vụ sách tiền tệ Cẩm nang kinh tế: Tiền tệ ngân hàng - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 10 Cao Sĩ Kiêm: Hoạt đ ng NH Việt nam 1996- Tạp chí NH số tháng 1/1997 li Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối NHCTVN 12 Citi Bank, N.A Tài liệu: vấn đề nghiệp vụ Treeasury 13 David Cox: Nghiệp vụ NH đại, Nhà xuất trị quốc gia 14 Đề án ca cấu lại ngân hảng công thương Việt Nam 15 Hệ thống thị trườngngoại hối thị trường tiền tệ - Đánh giá ngân hàng ADB năm 1998 16 H i nhập NH quốc tế,Vụ quan hệ quốc tế, tháng 9/1998 17 Kinh nghiệm số nước Đông việc phát triển thị trường tiền tệ (Tài liệu tham khảo - Vụ Chính sách tiền tệ) 18 TS Nguyễn Văn Tiến Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, Học viện NH 19 Tạp chí kinh tế Việt nam Thế giới năm 2000 20 Hoàng Đức Quân - Tổ chức hoạt động phận Global MarketStandard Chartered Bank chi nhánh Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 21 Credit Agricole Indosuez Bank, Seminar Treasury Organisation, 2001 22 Alasdair Watson & Rón Altringham, Treasury Management Internationaỉ Banking Operations 23 24 Dictionary of Money and Finance, The New Parlgave Johnson Pang, Banking and Business, Heinemann Asia 25 Luca Comelius, Trading in the Global currency markets ... NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN THỊ MINH T Â M SỰPHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ TREASURY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ NÀY CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH VIỆT NAM TRONG... 43 2.1.3 Đánh giả chung phát triển nghiệp vụ Treasury NHTMQD Việt Nam thời gian qua 46 2.1.3.1 Hoạt động chung nghiệp vụ Treasury 46 2.Ì 3.2 Những tồn chung nghiệp vụ Treasury N H T M Q D 53... NHTMQD 79 3.1.1 Những yêu cầu NH điều kiện quốc tế hoa 3.1.2 Phương hướng để phát triển nghiệp vụ NHTM 79 QDVN 81 3.2 Các giải pháp cho việc phát triển nghiệp vụ Treasury 83 3.2.1 Giải pháp phát

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẤU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TREASURY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Khái quát chung về nghiệp vụ Treasury

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Vai trò của nghiệp vụ Treasury trong NHTM

      • 1.2 Nội dung chủ yếu của nghiệp vụ Treasury

        • 1.2.1 Quản lý thanh khoản

        • 1.2.2 Điều hòa, cân đối và quản lý vốn

        • 1.2.3 Kinh doanh sinh lời trên thị trường tài chính

        • 1.2.4 Kinh doanh các sản phẩm tài chính mới

        • 1.2.5 Quản lý rủi ro

        • 1.3. Giới thiệu bộ phận Treasury của Ngân hàng nước ngoài

          • 1.3.1. Giới thiệu bộ phận Treasury của NH Standard Chartered

          • 1.3.2. Ngân hàng Credit Agricole Indosuez (CAI) - NH Pháp

          • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA NGHIỆP VỤ TREASURY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMQD VIỆT NAM

            • 2.1 Tình hình phát triển nghiệp vụ Treasury trong hoạt động kinh doanh của NHTMQD trong thời gian qua

              • 2.1.1 Giới thiệu về hoạt dộng của NHTMQD

              • 2.1.2 Giới thiệu về hoạt động của NHCT

              • 2.1.3 Đánh giá chung về sự phát triển nghiệp vụ Treasury của các NHTMQD VN trong thời gian qua

              • 2.2 Thực trạng việc áp dụng nghiệp vụ Treasury của NHCT VN

                • 2.2.1 Về tổ chức thực hiện nghiệp vụ Treasury

                • 2.2.2 Quản lý thanh khoản

                • 2.2.3 Điều hòa cân đối vốn tại NHCT

                • 2.2.4 Kinh doanh trên thị trường ngoại hối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan