LUẬN văn những định hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư

179 213 0
LUẬN văn   những định hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Những định hướng giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội Lời nói đầu Vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư phát triển dài hạn, luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế cấp doanh nghiệp lẫn cấp địa phương quốc gia, khứ, lẫn tương lai Vốn đầu tư khái niệm mở, rộng đề tài này, vốn đầu tư tiếp cận theo nghĩa hẹp nguồn lực tài - tiền tệ Hơn nữa, thực chất nguồn vốn huy động năm nhỏ, bóc tách thống kê có, nên vốn đầu tư dài hạn hiểu khoản tín dụng đầu tư tài - tiền tệ trung dài hạn theo cách hiểu ngành ngân hàng nước ta, tức có thời hạn từ 12 tháng Ngoài ra, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nguồn đầu tư dài hạn nước, không đề cập nguồn vốn nước xem xét với tư cách nhân tố để thúc đẩy vốn đầu tư dài hạn nước Với góc độ tiếp cận đây, mục tiêu bao trùm đề tài sở đánh giá thực trạng tranh chung việc khai thác sử dụng vốn đầu tư dài hạn nước cho phát triển Thủ đô để đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư dài hạn nước cho phát triển kinh tế thành phố thời gian tới Để tránh trùng lặp với đề tài khác nội hàm rộng tên đề tài, nên đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu số kênh công cụ quan trọng thành phố Hà Nội vốn XDCB tập trung, KBNN, thị trường tài chính, thuê mua tài Chương I: Một số vấn đề chung vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế I.1 Khái niệm vai trò vốn dài hạn Vốn, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn nguồn lực tài chính, nhân lực, tri thức, tài sản vật chất quan hệ tích lũy cá nhân, DN, quốc gia… Vốn, hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu phần tiềm lực tài - tiền bạc cá nhân, DN, quốc gia Vốn nước toàn yếu tố cần thiết cấu thành tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất - kinh doanh hình thành tích lũy gia đình, DN, địa phương quốc gia Các nhân tố cấu thành vốn nước bao gồm: vốn tài - tiền tệ, dạng cải, tài sản vật chất tri thức, nguồn nhân lực quan hệ kinh tế thị trường… Chúng chuyển hóa cho đo lường chung tiền điều kiện định (trừ vốn - người) Dưới xin đề cập tới vốn nước với cách hiểu theo nghĩa hẹp nêu Vốn đầu tư phát triển kinh tế dài hạn khoản vốn dài hạn chi cho hoạt động mở rộng sản xuất - kinh doanh, công trình xd CSHT trực tiếp gián tiếp phục vụ phát triển kinh tế, cho hoạt động khác liên quan đến sản xuất - kinh doanh phát triển kinh tế theo chiều sâu đất nước, địa phương DN Hơn nữa, theo cách hiểu thông thường nay, vốn ngắn hạn vốn có thời gian kể từ huy động đến lúc hoàn trả 12 tháng, trung hạn từ 12 tháng đến năm dài hạn năm Tuy nhiên, thực tế hoạt động ngân hàng, vốn có thời hạn năm chiếm tỷ trọng nhỏ, nên đây, vốn dài hạn hiểu vốn trung dài hạn, tức có thời hạn hoàn trả vốn từ 12 tháng Trong chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp với chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm không tạo động lực quan tâm nhiều đến việc huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư nói chung, vốn dài hạn nói riêng kinh tế, cấp vĩ mô lẫn vi mô Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư quan niệm đơn giản Thậm chí chưa có phân định vốn tiền Cơ chế phân phối vốn bó hẹp hai kênh: ngân sách nhà nước vay tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp Từ dẫn đến sai lầm việc phát hành thêm tiền để đầu tư, hay chưa ý đến nguồn lực khác NSNN Các địa phương không quan tâm đến việc tự huy động vốn xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế, chí không phép thực Cùng với trình đổi mới, quyền tự chủ địa phương coi trọng phát huy Những nhận thức vốn thay đổi Mục tiêu chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới Việt Nam tạo chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; tập trung đầu tư công trình hạ tầng sở; tích cực đổi nâng cao lực KH - CN, sức cạnh tranh kinh tế DN, thực thành công CNH - HĐH không ngừng cải thiện chất lượng sống nhân dân Để thực nhiệm vụ cần phải có nguồn vốn lớn, đặc biệt vốn dài hạn Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, lâu dài vốn nước có ý nghĩa định, vốn nước có ý nghĩa quan trọng trình phát triển bền vững nước địa phương, có Thủ đô Hà Nội Chính sách huy động sử dụng vốn phận quan trọng sách tài - tiền tệ quốc gia, liên quan đến sách phân phối thu nhập phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mối quan hệ tích luỹ - tiêu dùng sách tiền tệ, tín dụng Việc hoạch định thực sách huy động vốn kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính, tình hình lạm phát ổn định tiền tệ, đến tốc độ hiệu phát triển KT - XH nói chung Thực tế phát triển giới cho thấy, nước phải sử dụng nguồn lực nội Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, dù viện trợ, cho vay hay đầu tư từ nước thay cho đầu tư từ nguồn vốn nước Hơn nữa, nguồn vốn nước vốn cho không, từ trời rơi xuống mà có điều kiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố Về lâu dài, vốn vay phải trả gốc lẫn lãi, FDI phải dành phần cho chuyển lãi vốn gốc quốc Thực tế trình thu hút vốn đầu tư nước cho thấy: với vốn bên ngoài, phải có vốn đối ứng bên triển khai công trình cách thuận lợi Thêm vào đó, cần phải có vốn đầu tư cho công trình "ngoài hàng rào" đầu tư cho sở hạ tầng điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc sở hạ tầng xã hội khác Nhiều công trình đầu tư không phát huy hiệu hiệu thấp phần yếu tố sở hạ tầng kinh tế xã hội "ngoài hàng rào" không đáp ứng yêu cầu Một nhà máy xây dựng mà công trình sở hạ tầng kinh tế đồng khó hoạt động tốt Ngoài ra, với nhà máy tất yếu phải có sở hạ tầng xã hội khu dân cư, trường học, bệnh viện, sở văn hoá, thể thao không, gây không khó khăn cho hoạt động ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy Theo kinh nghiệm nước, vốn đầu tư cho công trình hàng rào cao vốn đầu tư cho nhà máy Vì vậy, dù công trình đầu tư từ nguồn vốn bên vốn đầu tư nước quan trọng Về tỷ trọng vốn nước vốn nước ngoài, xét lâu dài, vốn nước phải nhiều vốn nước Không thể mong đợi tăng trưởng nhanh vững nhờ vào nguồn vốn từ bên Kinh nghiệm phát triển nước chứng minh điều đó, có trường hợp ngoại lệ nước có nguồn tài nguyên quý, với trữ lượng lớn dầu mỏ tiểu vương quốc A-rập, Bruney trường hợp cuối vốn bên (dù vốn có bán tài nguyên thiên nhiên) lớn vốn bên Cuối cùng, xét lợi ích dân tộc, vốn đầu tư nước đủ mức cần thiết xét lâu dài, nguồn cải làm lớn, phần cải thực mà ta hưởng (tính thông qua tiêu GNP) lại Như vậy, kinh tế phồn vinh, sản phẩm dồi cải không thuộc sở hữu nhân dân nước Tỷ lệ góp vốn doanh nghiệp nước dừng lại mức 3040% có lý quan trọng thiếu vốn đối ứng nước Không doanh nghiệp phải dùng "quỹ đất' để góp vốn, phần thiếu lại phải vay nước để góp vốn cho liên doanh Một số doanh nghiệp nước mua thiết bị nước theo hình thức trả chậm, vốn nên lại phải vay thương mại với điều kiện bất lợi, làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu công trình Có thể nói, vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư dài hạn yếu tố định thành công nghiêp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nước Không có vốn đầu tư dài hạn sở hạ tầng kỹ thuật, không đổi nâng cao lực KH - CN, cải thiện sức cạnh tranh nâng cao trình độ phát triển đất nước, địa phương, DN I.2 Đặc điểm vốn đầu tư phát triển dài hạn Vốn đầu tư dài hạn có số đặc điểm sau: Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn thời hạn thu hồi vốn dài Vốn đầu tư dài hạn sử dụng vào việc nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ mới, đổi đại hóa trang thiết bị xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho tăng suất lao động, chuyển đổi cấu kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều sâu… Đây lĩnh vực, dự án thường đòi hỏi quy mô vốn đầu tư lớn thời hạn hoàn vốn dài Thậm chí, có dự án tính thời hạn thu hồi vốn trực tiếp, vốn đầu tư cho xây dựng đường xá, cầu cống, nghiên cứu khoa học bản… Điều rõ nét quốc gia địa phương giai đoạn đầu cất cánh… Đặc điểm nguồn vốn dài hạn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế chi phối mạnh phưong thức huy động vốn, trình quản lý sử dụng vốn Nói cách khác ảnh hưởng đến chiến lược vốn - phận quan trọng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Thứ hai, vốn đầu tư dài hạn dễ có độ rủi ro cao tùy thuộc vào tính chất môi trường hội đầu tư, phương thức sách huy động, sử dụng vốn Do thời hạn thu hồi vốn dài, nên đầu tư dài hạn dễ gặp rủi ro kinh tế (lãi suất, lạm phát, khấu hao vô hình, thay đổi cung – cầu tương lai…) phi kinh tế (thay đổi sách, thể chế, thiên tai…) Đây điều mà nhà đầu tư tư nhân hay e ngại Điều giải thích tỷ trọng vốn dài hạn tổng vốn huy động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thường thấp Tuy nhiên, tùy theo hấp dẫn môi trường đầu tư, mức độ tự hóa kinh doanh, ổn định thay đổi dự báo sách, độ thông thoáng thủ tục quản lí nhà nước, ưu đãi khác… mà vốn đầu tư dài hạn huy động ngày nhiều thông qua phối kết hợp linh hoạt công cụ kênh huy động vốn đa dạng, thích hợp, có đầu tư trực tiếp DN, nhà đầu tư tư nhân nước nước Thứ ba, đánh giá hiệu vốn đầu tư dài hạn cho phát triển cần phải nhìn góc độ hiệu kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn Vì đàu tư dài hạn nên hiệu vốn đầu tư dài hạn chậm phát huy tác dụng Hơn nữa, số dự án đầu tư định lượng trực tiếp xác lợi ích mà tạo (nhất công trình CSHT công ích), nên cần đánh giá hiệu vốn đầu tư dài hạn phát triển kinh tế góc độ hiệu kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn Khi đưa định cho dự án đầu tư cần xem xét hiệu với cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu kinh tế cần đôi với hiệu xã hội kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích cục phận với lợi ích tổng thể toàn xã hội Hiệu kinh tế, xã hội gắn liền với nhau, tác động tực tiếp đến sách huy động sử dụng vốn, đặc biệt công trình xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ công cộng Vì vậy, đầu tư vào dự án việc trọng đến hiệu kinh tế dự án cần xem xét vấn đề xã hội công ăn việc làm, thu nhập, mức sống người lao động để đảm bảo đạt hiệu tổng hợp cao Nhằm đạt tốc độ luân chuyển hiệu cao nhất, vốn đầu tư dài hạn cần nhìn nhận theo quy trình khép kín phương diện: huy động, sử dụng quản lý, phải đảm bảo thông suốt giai đoạn: tích luỹ- huy động đầu tư, đồng thời phải hướng vào đầu tư có trọng điểm với quy mô phương thức thích hợp, tập trung đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên, tránh đầu tư tràn lan, đầu tư theo kiểu phong trào, thiếu quy hoạch không đảm bảo chất lượng xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ môi trường, dễ để lại hậu nặng nề sau I.3 Các phương thức huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Xét phưong diện tổng thể, nguồn vốn nước sinh từ trình tiết kiệm tích lũy cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Nhà nước Nguồn vốn huy động sử dụng cho đầu tư phát triển chủ yếu thông qua kênh Ngân sách nhà nước (mà quan trọng qua phần vốn XDCBTT qua KBNN), ngân hàng, tổ chức tín dụng thương mại, thị trường tài chính, thuê mua tài qua hình thức khác… I.3.1 Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nước Huy động vốn qua kênh ngân sách nhà nước thực hình thức động viên thuế, phí hình thức vay nợ qua KBNN (như công trái, trái phiếu, tín phiếu ) Nói cách khác, nguồn vốn đầu tư NSNN hình thành từ nguồn vốn tích luỹ ngân sách nguồn vốn tín dụng nhà nước, việc sử dụng cho đầu tư dài hạn chủ yếu thông qua phần vốn xây dựng tập trung NSNN cấp kiểm soát chi qua KBNN Nguồn vốn đầu tư ngân sách Nhà nước bao gồm nguồn vốn tích luỹ đầu tư từ ngân sách Nhà nước (chênh lệch số thu từ thuế, phí với chi tiêu dùng thường xuyên), nguồn vốn huy động từ trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển nguồn vốn khác từ quỹ dự trữ tài chính, tài sản Nhà nước Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng kinh tế, chủ yếu dùng để đầu tư cho công trình hạ tầng sở, tạo môi trường đầu tư thuận lợi tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn để khuyến khích kinh tế phát triển Với việc nâng cao hiệu quản lý ngân sách Nhà nước hai lĩnh vực thu chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển ngân sách nhà nước ngày tăng tổng số chi ngân sách nhà nước giữ vai trò nguồn vốn quan trọng xã hội khứ, năm trước mắt Tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tìm cách nâng cao phần tích luỹ NSNN phát triển nguồn vốn tín dụng Để tăng nguồn vốn tích luỹ NSNN cần áp dụng sách tăng thu triệt để nguồn thu tiết kiệm triệt để khoản chi, thực tiết kiệm chi tiêu dùng ngân sách Ngân sách phải có tích luỹ tích luỹ ngày tăng góp phần nâng cao tỷ trọng tích lũy nước để đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, cần coi trọng giải hài hòa lợi ích kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp xã hội ban hành sách, chế độ động viên vào NSNN thông qua thuế phí; vừa đảm bảo nguồn thu tài để Nhà nước thực điều chỉnh vĩ mô kinh tế, thực sách xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, vừa phải tạo điều kiện tích luỹ, tích tụ, tập trung vốn DN, sở, địa phương cho mở rộng sản xuất - kinh doanh, đầu tư phát triển theo chiều sâu, giải phóng sức sản xuất xã hội, tạo mở rộng nguồn thu lâu dài Do vậy, việc giảm chênh lệch mức thuế suất, giảm số lượng thuế suất; giảm dần ưu đãi miễn giảm thuế; mở rộng phạm vi, đối tượng nộp thuế; đảm bảo nguyên tắc công thuế thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước nước ngoài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đẩy mạnh trình cấu lại sản xuất kinh doanh, khuyến khích đổi công nghệ, hướng dẫn tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết thu nhập, quan trọng cần thiết sách thuế, phí Nhà nước động viên NSNN Tuy nhiên, điều kiện, tích luỹ từ nội kinh tế quốc dân thấp, nguồn thu ngân sách Nhà nước (chủ yếu thuế) có hạn; nhu cầu chi ngân sách vốn cho đầu tư phát triển kinh tế lớn, nguồn vốn huy động thông qua thu thuế, phí cho ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu vốn ngày lớn cho đầu tư phát triển Do vậy, vay nợ Chính phủ biện pháp quan trọng để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ cho phép địa phương phát hành trái phiếu (trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu đô thị) biện pháp hữu hiệu để bù đắp thiếu hụt ngân sách, đồng thời tập trung lượng vốn nhàn rỗi xã hội để tăng nguồn chi cho phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân sách mà dùng biện pháp phát hành - lạm phát không lệ thuộc vào vay nợ nước ngoài, dễ gây nên bất ổn kinh tế Biện pháp sử dụng hầu giới, nước phát triển có nguồn thu tương đối lớn Tuy nhiên, lạm dụng biện pháp lẽ vay nợ lớn tạo gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trả gốc lãi, đặc biệt việc cung cấp lượng tín dụng ròng từ hệ thống ngân hàng cho ngân sách Nhà nước lớn gây nên áp lực lạm phát cao Vì vậy, cần phải nắm vững nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn, khả cung ứng nguồn vốn, từ xây dựng chiến lược kế hoạch huy động vốn cho hiệu phải quản lý vay nợ tốt để tránh gây nên bất ổn định tài Ngoài ra, quyền địa phương huy động vốn để đầu tư cho sở hạ tầng đô thị, thông qua việc vay từ ngân hàng thương mại vay trực tiếp từ thị trường tài thông qua phát hành trái phiếu qua KBNN Cơ sở pháp lý cho việc khai thỏc sử dụng vốn dài hạn thụng qua KBNN xác lập đồng Luật NSNN số 01/2002/QH11 tạo khuôn khổ pháp lý cho tỉnh thành phố trực thuộc TW quyền chủ động huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển địa phương Khoản Điều Luật NSNN qui định: "Trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc TW có nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm HĐND cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh" Tuy nhiên, Hà Nội TP.Hồ Chí Minh thực theo qui định riêng Chính phủ, nghĩa không thiết phải tuân theo giới hạn 30% Theo Quyết định 235/2003/QĐ-TTg ngày 13.11.2003, KBNN thực chức năng: (1) quản lý nhà nước Quĩ NSNN, quĩ tài nhà nước quĩ khác nhà nước; (2) thực việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo qui định pháp luật Chính chức thứ hai KBNN qui định phạm vi hình thức khai thác, sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN Hà Nội Khoản 10 Điều Quyết định khẳng định KBNN có nhiệm vụ: "Tổ chức huy động vốn nước nước cho NSNN cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo qui định pháp luật" Điều Quyết định 235 nêu rõ "KBNN tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệ thống dọc từ TW đến địa phương, theo đơn vị hành Theo đó, KBNN Hà Nội phép huy động cho NSNN cho ĐTPT hai công cụ công trái trái phiếu kiểu Quỹ đầu tư rủi ro thuê mua tài Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN vừa nhỏ Thành lập Quỹ bảo hiểm đầu tư để khuyến khích DN đầu tư vào lĩnh vực mới, thuộc định hướng ưu tiên Thành phố Đơn giản hóa thủ tục vay vốn ngân hàng mở rộng cho vay tín chấp với vào kết sản xuất - kinh doanh nộp thuế năm gần DN, vào lực DN đội ngũ lãnh đạo, vào tính khả thi, sinh lợi dự án Mở rộng hình thức đồng tài trợ, đầu tư ngân hàng cho DN Lập đội đặc nhiệm chuyên trách chống tham nhũng xây dựng từ nguồn XDCB tập trung thành phố, hoạt động Quỹ ngân hàng thương mại có thành phố, có nhiệm vụ thẩm định chất lượng hiệu công trình, dự án triển khai nguồn vốn XDCB tập trung, Quỹ ngân hàng nhằm tăng cường trách nhiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư dài hạn phát triển kinh tế Xây dựng quy chế thống áp dụng quy trình nội dung, tỷ lệ phương hướng sử dụng tiền từ đầu tư qsd đất địa bàn thành phố áp dụng đấu giá QSD đất cho tất trường hợp giao, thuê mua đất xây dựng nhà, mặt sản xuất kinh doanh tất thành phần, linh vực kinh tế Thành lập Quỹ đấu giá quyền sử dụng đất với chức công cụ quản lí tài thống dự án đấu giá quyền sử dụng đất góp phần huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển Thủ đô Nguồn thu Quỹ trích tỷ lệ khoản thu từ đấu giá quyền sử dụng đất địa phương Nhiệm vụ chi chủ yếu là, thứ nhất, tạm ứng vốn cho xây dựng sở hạ tầng dự án đấu giá quyền sử dụng đất thu hồi vốn tạm ứng từ kinh phí thu qua thực đấu giá quyền sử dụng đất này; Thứ hai, hỗ trợ giải phóng mặt cho dự án đấu giá quyền sử dụng đất thành phố (trong có việc hỗ trợ trực tiếp cho người diện giải tỏa mặt bằng); Thứ ba, trực tiếp tài trợ cho dự án đầu tư phát triển dài hạn thành phố; Thứ tư, nguồn dự trữ tạo vốn dài hạn bổ sung cho cân đối ngân sách thành phố hàng năm Kiến nghị TW bổ sung Luật đất đai liên quan đến quyền sở hữu không gian xây dựng, không gian kinh tế, (nhất nhà cao tầng) để tạo sở pháp lý cho hoạt động góp qsd đất người có đất với doanh nghiệp, nhà đầu tư có khả để đầu tư dài hạn xây dựng mặt sản xuất-kinh doanh cho DN, cải thiện nhà cho người có đất (kể nội đô), cải thiện cảnh quan đô thị, góp phần tăng đầu tư dài hạn tư nhân đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô Cải cách hệ thống tư pháp thành phố nhằm tăng cường lực hiệu lực quản lý Nhà nước việc điều tra, xử lý nhanh, dứt điểm, hiệu tranh chấp kinh tế liên quan đến nợ khó đòi, tượng lừa đảo phòng chống tội phạm kinh tế gắn với hoạt động huy động cho vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế (nhất hoạt động thị trường chứng khoán, thuê mua tài Quỹ đầu tư tài khác) 10 Xã hội hóa theo hướng tự hóa đầu tư mạnh nữa, thực chất hơn, cho phép DN Nhà nước đầu tư bình đẳng, không hạn chế vào lĩnh vực dịch vụ công ích địa bàn: vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch, vận tải HKCC, kể cung cấp yếu tố đầu vào đảm bảo yếu tố đầu cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (trừ lĩnh vực đặc biệt có quy định cấm Nhà nước) 11 Tăng cường vai trò, vị Thủ đô việc phối hợp liên ngành, liên tỉnh, liên vùng liên quốc gia huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển địa bàn Hà Nội, việc tạo thuận lợi cho Dn Hà Nội tỉnh đầu tư vào địa bàn Hà Nội tỉnh 12 Phát triển thị trường bất động sản thức Hà nội để tăng nhu cầu sử dụng vốn dài hạn Tiến hành hợp pháp hoá quyền sử dụng đất sở hữu tài sản gắn liền với đất thông qua việc đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận sử dụng sở hữu bất động sản để pháp nhân thể nhân có điều kiện vay vốn ngân hàng 13 Ngân hàng Nhà nước cho phép mở rộng đối tượng thực cho vay đồng tài trợ Hiện có tổ chức thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TCTD phép cho vay đồng tài trợ 14 Bên cạnh nhà nước cần có quy định chế độ toán chuyển khoản tất tổ chức kinh tế nhằm hạn chế tối đa hình thức toán tiền mặt, vừa thu hút luồng tiền nhàn rỗi xã hội cho đầu tư phát triển, lại vừa khuyến khích tổ chức tín dụng đầu tư đổi công nghệ, phát triển dịch vụ toán chất lượng cao 15 Tổng kiểm kê tài sản công, bóc tách phần sử dụng định mức, sử dụng sai mục đích, phần lấn chiếm, bỏ hoang để tổ chức thu hồi chứng khoán hóa, lưu thông thị trường chứng khoán, tạo nguồn vốn đầu tư dài hạn cho thành phố 16 Xây dựng hoàn thiện nguyên tắc, quy trình, chế quản lí phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu đô thị cho dự án đầu tư dài hạn xây dựng phát triển Thủ đô Danh mục tài liệu tham khảo Trần Văn Tá Bạch Thị Minh Huyền (chủ biên) Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội, 6/1996 Trần Ngọc Hiên Sự hình thành cấu kinh tế chặng đường đầu thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan (chủ biên) Công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1994 Phạm Xuân Nam (chủ biên) Quá trình phát triển công nghiệp hóa công nghiệp Việt Nam - triển vọng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Võ Đại Lược (chủ biên) Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Luận án PTS Nguyễn Văn Lai - Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam - Hà Nội, 1996 Luạn án PTS Phạm Ngọc Quyết - Những giải pháp tài huy động vốn nước để đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam - Hà Nội, 1996 Luận án PTS Hoàng Việt Trung - Tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội - Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Phúc - Luận án thạc sĩ - Huy động vốn nước để phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội 1996 10 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 11 Tạp chí Kinh tế dự báo 12 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 13 Tạp chí Cộng sản 14 Tạp chí Nghiên cứu lý luận 15 Tạp chí Giáo dục lý luận 16 Báo Nhân dân 17 Thời báo Kinh tế Việt Nam 18 Một số tạp chí báo khác Báo cáo hoạt động tài - tín dụng hàng năm UBND Tp Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội Phụ lục Phụ lục Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội Hà nội thời kỳ kế hoạch năm 1996-2000 Đơn vị: Tỷ đồng STT A Nguồn vốn Tổng số vốn đầu t xã hội 1996 1997 13020.9 15436.2 1998 1999 2000 BQ199 7-2000 13326 12300.5 15426.5 69510.1 I Đầu t nớc 6043.9 6612.2 6095 10680.7 13624.6 43056.4 Vốn đầu t Nhà nớc 1438.9 1827.2 1875 2226.4 3026.9 10394.4 a Vốn ngân sách 1199.8 1454.9 1461 1846.4 2576.9 8539 b Vốn tín dụng đầu t NN 239.1 372.3 414 380 450 1855.4 Vốn doanh nghiệp NN đầu tư 2300 2325 1960 5479.6 7147.4 19212 Vốn ĐT kinh tế NN 1990 2088 1860 1950.6 2324.5 10213.1 315 372 400 1024.1 1125.8 6977 8824 7231 1619.8 1801.9 26453.7 Vốn FDI 6655 8544 6786 1213.8 1595.9 24794.7 Vốn ODA 302 240 445 406 206 1599 18.55 -13.67 -7.70 25.41 4.62 9.40 -7.82 75.24 27.56 31.36 Vốn đầu t Nhà nớc 26.99 2.62 18.74 35.95 27.59 a Vốn ngân sách 21.26 0.42 26.38 39.56 28.69 b Vốn tín dụng đầu t NN 55.71 11.20 -8.21 18.42 22.05 Vốn doanh nghiệp NN đầu t 1.09 -15.70 179.57 30.44 52.69 Vốn ĐT kinh tế NN 4.92 -10.92 4.87 19.17 4.20 Vốn dân tự đầu t 18.10 7.53 156.03 9.93 64.35 II Vốn đầu t nớc 26.47 -18.05 -77.60 11.24 -18.54 Vốn dân tự đầu t II Vốn đầu t nớc 3236.9 Trong đó: B Tốc độ tăng trởng vốn I Đầu t nớc Vốn FDI 28.38 -20.58 -82.11 31.48 -19.00 Vốn ODA -20.53 85.42 -8.76 -49.26 -7.95 Ghi chú: 4,62% tốc độ tăng bình quân năm từ 1997-2000 (Nguồn: NHNN chi nhánh Thành phố Hà Nội) Phụ lục Cơ cấu vốn đầu tư nước thành phần kinh tế Đơn vị: % BQ 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng đầu tư nớc 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Vốn đầu tư Nhà nớc 23.81 27.63 30.76 20.85 22.22 24.14 a Vốn ngân sách 19.85 22.00 23.97 17.29 18.91 19.83 3.96 5.63 6.79 3.56 3.30 4.31 Vốn doanh nghiệp NN đầu tư 38.05 35.16 32.16 51.30 52.46 44.62 Vốn ĐT kinh tế NN 32.93 31.58 30.52 18.26 17.06 23.72 5.21 5.63 6.56 9.59 8.26 7.52 b Vốn tín dụng đầ tư NN Vốn dân tự đầu tư 96-2000 (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư phân theo ngành Hà nội giai đoạn 1996-2000 STT Chỉ tiêu I Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) Nông - lâm - Thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 1996 1997 1998 1999 13020.9 15436 13326 12300.5 140.6 150.5 159.2 7053.3 8141.4 5827 2000 BQ 96-2000 15426.5 69509.9 163.4 195.3 809 7510.2 4038.5 5380.4 32123.8 7144.1 5656.6 8098.6 9850.8 36577.1 2517.7 3011.1 1640.7 2379 4071 13620 - Vận tảI TT liên lạc 2451 2385 1295.9 1160 901 8192.9 - KD tài sản DV t vấn 618.6 729.6 1129.9 1247 877 4602.1 Trong đó: - Thơng nghiệp, khách sạn - Phục vụ cá nhân cộng đồng 161.2 653.8 1058.4 1454 1561 4888.4 18.55 -13.67 -7.70 25.41 4.62 7.04 5.78 2.64 19.52 9.73 II Tốc độ tăng hàng năm (%) Nông - lâm - Thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng 15.43 -7.75 -46.23 33.23 -5.93 Dịch vụ 22.60 -20.82 43.17 21.64 17.26 - Thơng nghiệp, khách sạn 19.60 -45.51 45.00 71.12 15.42 - Vận tải TT liên lạc -2.69 -45.66 -10.49 -22.33 -15.81 - KD tài sản DV t vấn 17.94 54.87 10.36 -29.67 10.44 305.58 61.88 37.38 7.36 217.09 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 1.08 0.97 1.19 1.33 1.27 1.16 Trong đó: - Phục vụ cá nhân cộng đồng III Cơ cấu (%) Nông - lâm - Thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng 54.17 52.74 56.36 32.83 34.88 46.21 Dịch vụ 44.75 46.28 42.45 65.84 63.86 52.62 - Thơng nghiệp, khách sạn 19.34 19.51 12.31 19.34 26.39 19.59 - Vận tải TT liên lạc 18.82 15.45 9.72 9.43 5.84 11.79 - KD tài sản DV t vấn 4.75 4.73 8.48 10.14 5.69 6.62 - Phục vụ cá nhân cộng đồng 1.24 4.24 7.94 11.82 10.12 7.03 Trong đó: (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu tư XDCB địa phương Giai đoạn 1996-2000 (Vốn Nhà nước) Đơn vị: % 1996 Tổng số 1997 1998 1999 2000 BQ 96-2000 100 100 100 100 100 100 Xây lắp 39.84 37.11 31.76 51.47 58.68 46.1 Thiết bị 7.69 27.39 8.04 19.88 8.73 14.18 Kiến thiết khác 52.47 35.5 60.2 28.65 32.59 39.72 (Nguồn: Sở KH&ĐTHN) Phụ lục Diễn biến tổng vốn đầu tư, GDP tăng thêm hệ số ICOR theo ngành kinh tế địa bàn Hà nội giai đoạn 1996-2000 1999 BQ 1996 1997 1998 2000 13020.9 15436.0 13326.0 140.6 150.5 159.2 163.4 195.3 809.0 Công nghiệp - Xây dựng 7053.3 8141.4 7510.2 4038.5 5380.4 32123.8 Dịch vụ 5827.0 7144.1 5656.6 8098.6 9850.8 36577.1 2792.9 2778.6 4011.8 2956.4 3581.0 16120.7 105.0 56.6 6.9 36.0 45.0 249.5 Công nghiệp - Xây dựng 1245.5 1050.0 1691.8 1463.3 1521.0 6971.6 Dịch vụ 1442.4 1672.0 2313.1 1457.1 2015.0 8899.6 III Hệ số ICOR 4.7 5.6 3.3 4.2 4.3 4.3 Nông - lâm - Thuỷ sản 1.3 2.7 23.1 4.5 4.3 3.2 Công nghiệp - Xây dựng 5.7 7.8 4.4 2.8 3.5 4.6 Dịch vụ 4.0 4.3 2.4 5.6 4.9 4.1 96-2000 I Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) Nông - lâm - Thuỷ sản 12300.5 15426.5 69509.9 II GDP tăng thêm (tỷ đồng - giá thực tế) Nông - lâm - Thuỷ sản (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục Hiệu đầu tư tính hệ số ICOR theo khu vực kinh tế Hà nội giai đoạn 1996-2000 1996 Tổng GDP tăng thêm (tỷ đồng) Khu vực Nhà nớc Khu vực có vốn đầu t nớc 1997 1998 1999 2000 BQ 96-2000 2793 2778 4012 2956 3581 16120 1199 2181 2576 1479 2662 10097 820 498 792 463 427 3000 Khu vực Nhà nớc 774 99 644 1014 492 3023 ICOR chung (lần) 4.7 4.8 3.8 4.16 4.3 4.3 ICOR khu vực Nhà nớc 3.1 1.9 1.5 5.2 3.8 2.9 ICOR khu vực đầu t nớc 8.5 17.7 9.1 3.5 4.2 8.8 24.8 3.5 2.9 4.4 ICOR khu vực Nhà nớc (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục Cơ cấu ngành dịch vụ Đơn vị: % 1996 Tổng ngành dịch vụ 1997 1998 1999 2000 100 100 100 100 100 23.8 20.9 21.6 24.7 25.1 7.4 8.1 6.7 6.7 6.6 26.2 26.7 22.4 20.5 20.3 Trong đó: Bưu điện 5.6 5.3 6.0 5.4 5.0 - Tài tín dụng 4.1 3.9 6.2 6.3 6.2 - Kinh doanh tài sản DV tư vấn 8.6 7.8 10.8 11.3 11.2 - Giáo dục 9.0 8.9 9.2 8.5 8.7 - Y tế 4.0 3.9 3.8 3.6 3.7 16.9 19.8 19.3 18.4 18.2 - Ngành Thương mại - Ngành Khách sạn - Nhà hàng - Ngành Vận tải - Bưu điện - Các ngành lại (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục dự báo nhu cầu tổng vốn đầu t xã hội địa bàn hà nội thời kỳ 2001-2005 Nội dung BQ1 năm g/đ 1996-2000 Giai đoạn Cơ cấu (%) Dự báo BQ năm Dự báo g/đ Cơ cấu (%) 1996- 1996- g/đ 2001- 2001- 2001- 2000 2000 2005 2005 2005 Tổng số A- Vốn nớc 13,902.02 69,510.10 100.00 24,571 122,855 100.00 8,611.28 43,056.40 61.94 16,571 82,855 67.44 1,707.80 8,539.00 12.28 4,711 23,557 19.17 371.08 1,855.40 2.67 934 4,668 3,842.40 19,212.00 27.64 4,734 23,670 2,042.60 10,213.10 14.69 4,914 24,570 647.30 3,236.90 4.66 1,278 6,390 5,290.70 26,453.70 38.06 8,000 40,000 4,958.90 24,794.70 35.67 6,960 34,800 319.80 1,599.00 2.30 1,040 5,200 Vốn đầu t phát triển thuộc NSNN Vốn tín dụng đầu t theo KH Nhà nớc Vốn đầu t DNNN Vốn đầu t DN nhà nớc Vốn dân nguồn khác B- Vốn nớc Vốn FDI (đầu t trực tiếp nớc ngoài) Vốn ODA (Nguồn: Sở KH&ĐT Hà Nội) Phụ lục 9: Diễn biến huy động vốn cấu vốn huy động TCTD 3.80 19.27 20.00 5.20 32.56 28.33 4.23 địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2002 Năm Tổng số vốn huy Tốc độ tăng động (triệu (%) VND) Cơ cấu :Tổng số =100% Tiền gửi Tiền gửi dân cư tổ chức KT- XH (%) (%) 1997 32.006.000 100 52,02 47,98 1998 40.318.000 125,97 57,4 42,6 1999 55.417.000 137,45 50,4 49,6 2000 73.800.000 133,17 51,8 48,2 2001 98.519.000 133,49 57,4 42,6 2002 122.050.000 123,88 56,1 43,9 Nguồn: Chi Nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội Bảng chữ viết tắt CK Chứng khoán CP Cổ phiếu CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho Bạc nhà nước KH-CN Khoa học - công nghệ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN Ngân sách nhà nước QSD Quyền sử dụng TP CQĐP Trái phiếu quyền địa phương TPCP Trái phiếu phủ TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTTC Thị trường tài UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng XHH Xã hội hóa Mục lục Lời nói đầu Chương I: Một số vấn đề chung vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế I.1 Khái niệm vai trò vốn dài hạn I.2 Đặc điểm vốn đầu tư phát triển dài hạn I.3 Các phương thức huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô I.3.1 Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà nước7 I.3.2 Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng 13 I.3.3 Huy động sử dụng vốn thông qua thị trường tài 14 I.3.4 Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua hình thức thuê mua tài 17 I.3.5 Huy động sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh khác 28 Chương II: Thực trạng huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội 31 II.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác sử dụng vốn dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội năm gần 31 II.2 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua ngân sách nhà nước 42 II 2.1 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua kênh vốn XDCB tập trung NSNN Thành phố 42 II.2.2 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua KBNN 51 II.3 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua ngân hàng thương mại 59 II.3.1 Tình hình huy động vốn dài hạn 59 II.3.2 Tình hình sử dụng vốn dài hạn 60 II.3.3 Những vấn đề đáng ý việc khai thác sử dụng vốn dài hạn NHTM Hà Nội 62 II.4 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua thị trường tài 66 II.4.1 Đặc điểm thị trường tài Việt Nam Hà Nội 66 II.4.2 Hoạt động phát hành giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán thức 70 II.4.3 Hoạt động phát hành giao dịch chứng khoán thị trường tự 74 II.4.4 Sự cần thiết vai trò trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội kinh tế Thủ đô nước 77 II.5 Huy động sử dụng vốn dài hạn qua thuê mua tài 79 II.6 Huy động vốn qua đấu giá quyền sử dụng đất 83 II.6.1 Cơ sở nguyên tắc đấu giá quyền sử dụng đất 84 II.6.2 Ưu điểm hạn chế đấu giá quyền sử dụng đất: 88 II.6.3 Kết thực đấu giá đất địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 88 Chương III: Phương hướng giải pháp tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội thời gian tới 95 III.1 Quan điểm, phương hướng chung huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội thời gian tới 95 III.2 Phương hướng giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển dài hạn qua ngân sách nhà nước 100 III.3 Phương hướng giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư dài hạn qua KBNN 110 III.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN 114 III.4 Những phương hướng giải pháp huy động, sử dụng vốn qua ngân hàng thương mại 118 III.4.1 Phương hướng giải pháp tăng cường huy động vốn dài hạn qua NHTM 118 III.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu cho vay trung dài hạn NHTM 120 III.5 Những phương hướng giải pháp huy động, sử dụng vốn qua thị trường tài 124 III.5.1 Mô hình tổ chức hoạt động TTGDCK Hà Nội 125 III.5.2 Về giải pháp tổ chức thực 136 III.6 Phương hướng giải pháp huy động, sử dụng vốn qua hoạt động thuê mua tài Hà Nội 150 III.7 Phương hướng giải pháp khác để tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô 154 III.7.1 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư dài hạn phát triển kinh tế nhiều loại hình doanh nghiệp 154 III.7.2 Phát triển hệ thống Quỹ nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tư 157 III.7.3 Mở rộng đấu giá quyền sử dụng đất cho mục đích kinh doanh 157 Kết luận kiến nghị 160 * Kết luận 160 * Các kiến nghị 161 Danh mục tài liệu tham khảo 167 Phụ lục 168 [...]... động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội II.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu tư phát triển kinh tế Hà Nội những năm gần đây Hà Nội là trung tâm tài chính - tiền tệ lớn nhất Miền Bắc và đứng thứ hai của đất nước (sau TP HCM) Những năm qua, Hà Nội đã thu hút được khá nhiều nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vốn đầu tư nước ngoài, vốn. .. nhu cầu thực tế và tiềm năng huy động vốn của địa phương, căn cứ vào những cơ sở pháp lý quan trọng, KBNN Hà Nội hoàn toàn cú điều kiện và triển vọng tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dài hạn trong dân cho đầu tư phát triển Thủ đô thông qua hai công cụ là Trái phiếu Chính phủ và TPCQĐP I.3.2 Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng Ngoài... khích các doanh nghiệp phát huy nội lực hoặc liên doanh liên kết, tăng đầu tư dài hạn Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt là mở rộng tự do hóa đầu tư, đưa ra các ưu đãi hấp dẫn liên qua đến việc giảm chi phí đầu vào và tạo độ tin cậy để kích thích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư dài hạn là một trong các kênh chủ yếu để khai thác và sử dụng vốn đầu tư phát triển dài hạn xã hội tốt nhất cả... cơ sở hạ tầng nói riêng, đầu tư phát triển dài hạn nói chung là rất lớn, song các ngân hàng lại bị giới hạn trong việc cho vay tối đa đối với một khách hàng, một dự án; - Nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là các nguồn vốn ngắn hạn, song nhu cầu đầu tư phát triển dài hạn, trong đó có các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng lại đòi hỏi các nguồn vốn có tính dài hạn - Việc huy động và cho vay vốn dài hạn. .. bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã khai thác được cũng liên tục được hoàn thiện Dù là tham gia phát hành TPCP, một phần được sử dụng thông qua chi ĐTPT và tín dụng nhà nước hay phát hành TPCQĐP trực tiếp sử dụng vào các công trỡnh dự ỏn đầu tư của Thành phố thỡ cỏc nguồn vốn đều được phản ánh vào ngân sách Thành phố nên việc sử dụng phải đảm bảo hiệu quả, tuân thủ các qui định của Luật... phổ biến ở nước ta và cả thành phố Hà Nội trong tư ng lai, nhất là các quỹ đầu tư Nói tóm lại, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong những năm tới, mỗi địa phương cần tìm những phương cách thích hợp để phát huy những lợi thế của mình nhằm huy động ngày càng nhiều và ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sẵn có ngay trên địa phương cho đầu tư dài hạn phát triển kinh tế Chương... thanh toán vốn đầu tư và tiến độ thực hiện các dự án, Bộ Tài chính chuyển vốn từ nguồn TPCP về Sở Tài chính, Sở lại chuyển vốn sang KBNN Hà Nội để thanh toán cho các dự án Chủ đầu tư quyết toán vốn đầu tư hàng năm theo chế độ hiện hành về vốn đầu tư nguồn NSNN nhưng quyết toán riêng nguồn vốn TPCP KBNN tổ chức hạch toỏn và theo dừi riờng nguồn vốn TPCP, KBNN Hà Nội quyết toán với Sở Tài chính, Sở lại quyết... phát triển chung, nguồn vốn này sẽ tăng lên nhanh chóng và ngày càng trở thành nguồn vốn chủ đạo trong nền kinh tế Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, là nơi trực tiếp sử dụng thiết bị công nghệ, thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế Để thúc đẩy sự phát triển và áp dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần có vốn dài hạn để mua sắm thiết bị và đổi mới công nghệ, tăng. .. của Thủ đô và cả nước 1 Bình quân 2 năm 2001-2002 vốn đầu tư xã hội cả nước tăng 10,3%/năm, Thành phố HCM tăng 12,2%/năm Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội chủ yếu là vốn tự huy động, vốn uỷ thác đầu tư và một phần vốn từ Ngân sách Nhà nước đầu tư cho các công trình theo KHNN (tuy nhiên vài năm trở lại đây các NHTM chỉ cho vay đối với các công trình chuyển tiếp, còn... ro; và tính sinh lời Với những tính chất này trái phiếu đô thị trở thành công cụ rất có hiệu quả để các chính quyền địa phương thu hút các nguồn vốn nhà rỗi trong dân cư phục vụ cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương Điều quan trọng là đỏi hỏi chính quyền địa phương cần chủ động xây dựng chiến lược phát hành trái phiếu có hiệu quả và phải chứng minh cho các nhà đầu tư về tính hiệu quả ... vốn đầu tư dài hạn nước cho phát triển Thủ đô để đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư dài hạn nước cho phát triển kinh tế thành phố... có đầu tư trực tiếp DN, nhà đầu tư tư nhân nước nước Thứ ba, đánh giá hiệu vốn đầu tư dài hạn cho phát triển cần phải nhìn góc độ hiệu kinh tế - xã hội tổng hợp dài hạn Vì đàu tư dài hạn nên hiệu. .. để phát huy lợi nhằm huy động ngày nhiều ngày nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sẵn có địa phương cho đầu tư dài hạn phát triển kinh tế Chương II: Thực trạng huy động sử dụng vốn dài hạn cho đầu

Ngày đăng: 19/12/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan