Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và những vấn đề đối với việt nam luận văn ths kinh tế 5 02 01 pdf

117 371 0
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN   trung quốc và những vấn đề đối với việt nam   luận văn ths  kinh tế  5 02 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ THANH XUÂN KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN- TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ THANH XUÂN KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN- TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN MÃ SỐ: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.,TS., NGUYỄN XUÂN THẮNG HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hƣớng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia, dân tộc.Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nƣớc trở thành tất yếu kinh tế Năm 2003, Khu vực mậu dịch tự ASEAN bắt đầu có hiệu lực khu vực điều đặt nhiều thách thức nhƣ hội cho nƣớc thành viên nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Không có vậy, tháng 11 năm 2002, Hiệp định khung khu vực mậu dịch tự ASEAN + Trung Quốc đƣợc ký kết Nhƣ vậy, từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), mang đến nhiều hội thách thức cho kinh tế ASEAN, đặc biệt tác động ACFTA nƣớc thành viên trở nên thiết hết Điều giúp tận dụng đƣợc thuận lợi, khắc phục khó khăn, khai thác có hiệu hội ACFTA đem lại trình nƣớc ta hội nhập khu vực giới Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề "Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc số vấn đề đặt Việt Nam " làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, Khu vực mậu dịch tự ASEAN đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý hoạch định sách quan tâm nghiên cứu Có nhiều công trình vấn đề đƣợc công bố kết nghiên cứu có tác dụng đáng kể thực tiễn đổi phát triển nƣớc ta Trong đó, ACFTA vấn đề nên chƣa có nhiều công trình nghiên cứu lớn mà có viết đăng tải báo, tạp chí báo cáo hội thảo khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Góp phần làm rõ thực chất, nội dung Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tác động nƣớc thành viên ACFTA Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị sách nhằm nâng cao khả hội nhập Việt Nam ASEAN nói chung, ACFTA nói riêng Nhiệm vụ: - Luận giải vai trò ACFTA trình phát triển kinh tế nƣớc khu vực - Phân tích, đánh giá hội thách thức ACFTA đem lại Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị đối sách Việt Nam việc phát huy mạnh để tận dụng hội mà ACFTA đem lại nhƣ để giảm thiểu tác động tiêu cực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu ACFTA tham gia bên có liên quan có Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào lĩnh vực: Thƣơng mại đầu tƣ Khung thời gian nghiên cứu từ bắt đầu có đàm phán để ký kết Hiệp định khung ACFTA Tuy nhiên, ACFTA vừa thành lập, nên phân tích chƣơng trình chủ yếu nặng khía cạnh phân tích định tính dự báo Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế trị, vật biện chứng, vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thực chất chiều hƣớng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc - Chỉ tác động tích cực tiêu cực thuận lợi khó khăn ACFTA nƣớc - Đƣa số giải pháp để khắc phục bất lợi, nâng cao khả phát triển hội nhập khu vực giới Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng Chƣơng I - Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Chƣơng II - Những tác động ACFTA nƣớc thành viên ASEAN Trung Quốc Chƣơng III - Phƣơng hƣớng số giải pháp thực ACFTA Việt Nam CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH ACFTA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm khu vực mậu dịch tự Khu vực mậu dịch tự hình thức liên kết thƣơng mại hai nƣớc hay nhiều nƣớc với Thông qua khu vực mậu dịch tự do, nƣớc mở rộng trao đổi buôn bán mở rộng hình thức hợp tác lĩnh vực kinh tế Ngày khái niệm thƣơng mại có nội hàm rộng nhiều, không bó hẹp lĩnh vực thƣơng mại hàng hoá, mà liên quan đến đầu tƣ, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chí mở rộng đến vấn đề nhƣ: lao động, điều chỉnh việc làm, vấn đề môi trƣờng, thƣơng mại điện tử Nội hàm thƣơng mại quốc tế không đƣợc mở rộng mà nội dung ngày sâu sắc thêm Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) hình thức liên kết thƣơng mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trƣớc đàm phán, thoả thuận, thực cắt giảm thuế quan, hạ thấp xoá bỏ hàng rào phi quan thuế nội dung trọng tâm AFTA Nhƣng từ cuối năm 1990, AFTA thể rõ ràng xu hƣớng mở rộng nội dung sang vấn đề lớn quan hệ kinh tế quốc tế nhƣ đầu tƣ, dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại, thƣơng mại điện tử vấn đề khác Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) hình thức liên kết thƣơng mại ASEAN Trung Quốc Trong Hiệp định khung, hai bên khẳng định việc thành lập ACFTA có ý nghĩa quan trọng, không tăng cƣờng hợp tác kinh tế vốn có hai bên mà giúp mở rộng hội mậu dịch đầu tƣ song phƣơng Nội dung hợp tác ACFTA đƣợc thoả thuận nhiều lĩnh vực Đó xu hƣớng chung khu vực mậu dịch tự giới, không nằm khuôn khổ Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Mục tiêu AFTA nhƣ ACFTA thúc đẩy hợp tác kinh tế, trao đổi buôn bán bên tham gia nhằm nâng cao khả cạnh tranh nƣớc khu vực thị trƣờng giới Thông qua nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, nâng cao khả huy động phân bổ nguồn lực kinh tế nhằm thích ứng với chuyển biến điều kiện chung thƣơng mại giới, thúc đẩy kinh tế nƣớc thành viên 1.1.2 Các lý thuyết tự hoá thƣơng mại Lý thuyết thƣơng mại quốc tế Ngay từ kỷ 16, trƣờng phái trọng thƣơng ý tới vai trò quan trọng ngoại thƣơng việc làm tăng cải quốc gia Đến kỷ 18, đại biểu xuất sắc kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh Adam Smith đƣa khái niệm "lợi tuyệt đối" để lý giải nhận định Theo ông nƣớc giới buôn bán với họ khác họ có lợi.Với lý thuyết "Lợi tuyệt đối", A.dam Smith nƣớc dựa vào chuyên môn hoá sản xuất điều kiện tự nhiên khác để lựa chọn mặt hàng sản xuất phù hợp cho suất cao Sau đó, thông qua trao đổi quốc tế nƣớc có lợi Ngoài khác biệt điều kiện thiên nhiên vị trí địa lý, nƣớc có khác biệt suất lao động, nhu cầu thị trƣờng, khả cung ứng sử dụng nguồn lực Để thể đầy đủ khác biệt nƣớc theo tiêu chí nhƣ vậy, nhà kinh tế đƣa quan điểm lợi so sánh hay lợi tƣơng đối Quan điểm đƣợc thể thông qua nhiều mô hình khác nhau, số phải kể đến mô hình Ricardo, mô hình yếu tố chuyên biệt Paul Samuelson, mô hình Heckscher- Ohlin, mô hình thương mại chuẩn Chúng đƣợc coi mô hình để giải thích nguồn gốc lợi ích từ thƣơng mại Ra đời vào đầu kỷ 19, mô hình Ricardo đƣợc coi mô hình đơn giản lý giải nguồn gốc lợi ích từ thƣơng mại Mô hình giả định có yếu tố tham gia vào trình sản xuất - lao động đƣợc di chuyển tự từ ngành sang ngành khác, nƣớc khác suất lao động ngành công nghiệp khác mức lợi tức không đổi theo qui mô Nếu thuế quan chi phí vận chuyển không đáng kể, nƣớc thƣờng xuất hàng hoá mà họ sản xuất có hiệu nhập hàng hoá mà họ sản xuất tƣơng đối hiệu Điều hàm ý rằng: “các nƣớc chuyên môn hoá vào việc sản xuất xuất sản phẩm mà họ làm với chi phí tƣơng đối, hay chi phí hội thấp nƣớc khác” [3, 327] Nhƣ vậy, việc chuyên môn hoá sản xuất dựa sở lợi so sánh giúp cho nƣớc có điều kiện trao đổi hàng hoá với làm cho họ có lợi Những lợi ích từ thương mại thể thông qua việc mở rộng khả tiêu dùng bên trao đổi nâng cao hiệu sản xuất Nhƣng so sánh với thực tiễn thƣơng mại quốc tế, mô hình nhiều hạn chế đƣa phán đoán sai lệch nhƣ: Thứ nhất, việc chuyên môn hoá sản xuất hoàn toàn mà mô hình đòi hỏi có đƣợc thực tiễn Thứ hai, giả định lao động di chuyển tự không tốn ngành, mô hình Ricardo đƣa phán đoán không sát với thực tế cho thƣơng mại không tác động lên phân phối thu nhập nội nƣớc Thứ ba, mô hình Ricardo bỏ qua vai trò lợi nhờ qui mô - nguồn gốc trao đổi quốc tế Để góp phần khắc phục hạn chế mô hình Ricardo, Paul Samuelson Ronald Jones lý giải nguồn gốc thƣơng mại lợi ích tiềm tàng thông qua mô hình yếu tố chuyên biệt Mô hình giả định có nhiều yếu tố khác lao động tham gia vào trình sản xuất, lao động yếu tố linh hoạt, tức tham gia vào nhiều ngành sản xuất khác nhau, yếu tố khác chuyên biệt, tức chúng tham gia vào ngành sản xuất định Với mức giá sản phẩm (tức ngƣời sản xuất định), mô hình yếu tố chuyên biệt cho thấy có mặt yếu tố chuyên biệt trình sản xuất tạo điều kiện cho nƣớc thay đổi mức cung hàng hoá thị trƣờng, họ thay đổi lƣợng yếu tố chuyên biệt đƣợc sử dụng Do có khác cung ứng yếu tố nƣớc, nên nƣớc chuyên môn hoá vào việc sản xuất mặt hàng cần nhiều yếu tố chuyên biệt mà sẵn có (nƣớc có nhiều vốn tập trung sản xuất hàng công nghiệp, nƣớc có nhiều đất đai sản xuất hàng thực phẩm) Khi đó, thông qua thƣơng mại, nƣớc trao đổi với hàng hoá mà họ có điều kiện sản xuất tốt Trong lý thuyết thƣơng mại quốc tế, bên cạnh mô hình yếu tố chuyên biệt, có mô hình khác giải thích nguồn gốc thƣơng mại thông qua khác biệt nguồn lực Đó mô hình Heckscher- Ohlin, hay gọi mô hình tỷ lệ yếu tố, hai nhà kinh tế học Thuỵ điển Eli Heckscher Bertil Ohlin đƣa vào năm 30 kỷ XX Mô hình đƣợc xây dựng dựa giả thuyết kinh tế có hai yếu tố sản xuất (ví dụ lao động đất đai) chúng tham gia vào hai ngành sản xuất khác (có tỷ lệ lao độngđất đai sử dụng vào sản xuất khác nhau) Trong mô hình này, yếu tố chuyên biệt Ngoài ra, để giải thích nguồn gốc thƣơng mại, mô hình Heckscher- Ohlin giả định hai nƣớc buôn bán với có khác biệt nguồn lực – nƣớc có tỷ lệ lao động - đất đai cao nƣớc (nghĩa tƣơng đối giàu có lao động), có nhiều điểm giống – nhu cầu hàng hoá, mức giá tƣơng đối, công nghệ Với điều kiện khác nhƣ không đổi, nƣớc tƣơng đối giàu có lao động tập trung vào việc sản xuất hàng hoá cần nhiều lao động hơn, nƣớc kia, giàu có đất đai tập trung vào việc sản xuất hàng hoá cần nhiều đất đai Sự dồi tƣơng đối nguồn lực gây tác động thiên lệch lên khả sản xuất nƣớc tham gia thƣơng mại nƣớc có thiên hƣớng xuất loại hàng hoá mà cung tƣơng đối lớn Có thể nói cách khái quát nƣớc có thiên hƣớng xuất hàng hoá cần nhiều yếu tố sản xuất mà nƣớc họ có dồi Trong ba mô hình trên, nhà kinh tế học tập trung giải thích nguồn gốc tác động thƣơng mại sở thay đổi cung tƣơng đối hàng hoá thị trƣờng, mà chƣa ý đến thay đổi cầu tƣơng đối, đặc biệt bị hạn chế khả thu nhập dân chúng Mô hình thƣơng mại chuẩn cho tranh sát với thực tế thƣơng mại quốc tế, đặt thƣơng mại mối quan hệ với sản xuất tiêu dùng Trong mô hình thƣơng mại chuẩn, chuyên môn hoá không hoàn toàn đƣợc sử dụng để xác định khả sản xuất nƣớc Điều có nghĩa là, nƣớc sản xuất nhiều mặt hàng mà có lợi so sánh, sản xuất mặt hàng khác nhƣng với số lƣợng hạn chế Trong mô hình này, giả thuyết nhu cầu tƣơng đối không đổi bị loại bỏ, đƣợc xác định từ sở thích tiêu dùng cá nhân bị giới hạn khả thu nhập họ Khi có thƣơng mại, mức cung tƣơng đối hàng hoá giới đƣợc xác định từ khả sản xuất tất nƣớc tham gia thƣơng mại mức cầu tƣơng đối - từ sở thích chúng Sự tăng trƣởng kinh tế nƣớc (sự mở rộng khả sản xuất thông qua gia tăng nguồn lực cải thiện hiệu sử dụng chúng) gây tác động lên phúc lợi nƣớc lại thông qua điều kiện mậu dịch - mức giá hàng xuất so tƣơng hàng nhập khẩu, theo hai hƣớng khác Khi yếu tố khác không đổi, điều kiện mậu dịch nƣớc đƣợc cải thiện hơn, cải thiện thúc đẩy tăng trƣởng ban đầu nƣớc đó, nhƣng lại gây tổn thƣơng cho nƣớc khác Ngƣợc lại, điều kiện mậu dịch nƣớc giảm đi, giảm làm số tác động thuận lợi đến tốc độ tăng trƣởng nƣớc, nhƣng lại có lợi cho nƣớc lại Hƣớng tác động lên điều kiện mậu dịch phụ thuộc vào chất tăng trƣởng Thông qua mô hình thƣơng mại chuẩn, thấy rõ thƣơng mại tác động mạnh lên phân phối thu nhập nội nƣớc mà tác động lên phân phối thu nhập quốc tế thông qua điều kiện mậu dịch Mỗi nƣớc đƣợc lợi bị thiệt hại từ thƣơng mại quốc tế tuỳ thuộc vào xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế, việc áp dụng thuế quan nhập hay trợ cấp xuất Qua mô hình thƣơng mại quốc tế, đến kết luận nƣớc buôn bán với họ khác biệt nguồn lực, công nghệ, 99 đến 2006 theo AFTA 2008 ACFTA -Tiếp tục cải cách hệ thống sách thuế: Về thuế nhập nên áp dụng từ 5-6 mức Thuế suất tối đa số mặt hàng loại trừ tạm thời nên mức 50%, đồng thời nâng mức thuế suất mặt hàng có mức thuế suất dƣới 5% Thuế nhập nên tập trung chủ yếu vào việc bảo hộ hợp lý cho sản xuất nƣớc Về thuế xuất khẩu: nên giảm xuống mức (0%, 10%, 20%) Mức 0% áp dụng với hàng hoá qua chế biến, mức 10% hàng hoá chƣa qua chế biến, mức 20% hàng hoá không khuyến khích xuất Không nên dùng biện pháp đánh thuế cao hàng nhập từ nƣớc, nƣớc đánh thuế cao hàng xuất ta mà họ nhập Đối với sắc thuế gián thu nội địa, ta cần chấm dứt phân biệt đối xử hàng hoá sản xuất nƣớc hàng nhập thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia với lịch biểu phù hợp Bên cạnh đó, phải tiếp tục hoàn thiện sắc thuế này, đặc biệt thuế VAT để đảm bảo phần bù đắp đƣợc giảm thu Ngân sách Nhà nƣớc thực cắt giảm thuế nhập Đối với sắc thuế trực thu, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp, mức huy động cần đƣợc trì cách hợp lý mang tính ổn định lâu dài, qui định đơn giản đảm bảo trung lập Cùng với phát triển kinh tế, thuế thu nhập cá nhân cần đƣợc mở rộng diện đánh thuế tất loại thu nhập công dân Việt Nam ngƣời nƣớc có thu nhập lãnh thổ Việt Nam, hạ thấp đơn giản hoá mức thuế suất để đảm bảo quản lý thu đƣợc thuế Những qui định miễn giảm thuế cần thiết nhƣng không nên áp dụng cho nhiều đối tƣợng nhƣ mà nên ƣu tiên cho mặt hàng có khả cạnh tranh Theo báo cáo đề xuất Bộ kế hoạch đầu tƣ khả chuyển dịch cấu sản xuất thực cam kết, ngành hàng mà Việt Nam có lợi cạnh tranh số mặt hàng nông sản, chủ yếu gạo nhƣng loại trừ mía đƣờng ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động 100 nhƣ dệt, may mặc, da giầy Các ngành khác nhƣ xi măng, thép, ô tô - xe máy, điện tử , chất dẻo chƣa có khả cạnh tranh so với hàng nhập từ khu vực[4] Tuy nhiên, biện pháp ƣu đãi nên áp dụng thời gian định, tiến tới lâu dài cần phải đảm bảo sách thuế trung lập công - Giảm thiểu áp dụng biện pháp phi quan thuế cản trở thƣơng mại Cắt, giảm thuế quan, hạ thấp xoá bỏ hàng rào phi thuế quan xu hƣớng phát triển thƣơng mại ASEAN Trung Quốc nhƣ quốc tế Vì vậy, sửa đổi, bổ sung sách thƣơng mại hàng rào phi thuế quan trình thực ACFTA có ý nghĩa quan trọng, thiết thực toàn công hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta Khi tham gia AFTA ACFTA nƣớc ta phải sửa đổi nhiều thuế quan Trên thực tế, nƣớc ta kinh tế chuyển đổi, kinh tế phát triển trình độ thấp bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thuế quan mang nặng tính bao cấp thƣờng xuyên thay đổi (hàng năm, giai đoạn, lộ trình) Vì mã hàng (mã thuế), thuế suất thiếu ổn định, chí bị xáo trộn, khiến cho biểu thuế quan trở nên rối, gây khó khăn cho công tác hoạch định thi hành sách thƣơng mại quan hệ với nƣớc khu vực Cho nên cần xây dựng hoàn chỉnh ban hành sách thuế quan ổn định, quán, phù hợp với cam kết ACFTA Áp dụng biện pháp, sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất xuất Thực ACFTA xu hội nhập có nghĩa yêu cầu nƣớc khác mở cửa thị trƣờng cho hàng hoá nƣớc ta, đồng thời phải bán đƣợc hàng hoá nƣớc thị trƣờng nƣớc Do đó, phƣơng hƣớng thƣơng mại hàng hoá trình thực ACFTA cần phải có sách tăng nhanh sản xuất xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực Phải gắn chủ trƣơng, sách với sách chuyển dịch cấu kinh tế, cấu mặt 101 hàng đầu tƣ phát triển nhƣ: - Ƣu tiên phát triển công nghiệp chế biến để giảm dần việc xuất nguyên liệu, đồng thời tăng dần tỷ trọng xuất hàng chế biến chất lƣợng cao với giá thành hạ - Xây dựng bảo vệ thƣơng hiệu hàng hoá nƣớc ta có uy tín, chất lƣợng thị trƣờng khu vực giới - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất xuất sản phẩm thành phần kinh tế - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành phục vụ hiệu cho sản xuất xuất hàng hoá dịch vụ Đẩy mạnh xuất có ý nghĩa định thƣơng mại, điều kiện nƣớc ta nƣớc nghèo, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, dân số độ tuổi lao động nhiều, khả phát triển sản xuất lớn khả tiêu thụ Chính sách tỷ giá hối đoái Cải cách sách tỷ giá hối đoái có ý nghĩa vô quan trọng, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế sâu sắc nhƣ Trƣớc hết, cần nhanh chóng đƣa sách tỷ giá hợp lý, gần sát với mức tỷ giá hối đoái cân mục tiêu, tránh việc đặt giá cho đồng tệ cao làm ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Trên thực tế, nhà kinh tế học Kaminky tính toán lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam suy giảm liên tục so với đối tác giai đoạn từ tháng 12/1992 đến tháng 3/1998, cụ thể là: giảm 73,7% so với Indonexia, 45,4% so với Hàn Quốc, 34% so với Malaysia, 33,8% so với Thái Lan 24% so với Philippines Đứng trƣớc tình trạng đó, Việt Nam buộc phải có điều chỉnh thích hợp tỷ giá đồng nội tệ đồng đô la Mỹ Cần ý có việc giảm giá trị thực đồng tệ biện pháp hữu hiệu chƣơng trình tự hoá thƣơng mại điều xảy đồng tệ 102 đƣợc giảm giá với mức độ lớn mức lạm phát thời điểm tƣơng ứng Một sách tỷ giá hối đoái linh hoạt giúp điều chỉnh đƣợc giá trị đồng tệ theo mức độ lạm phát, đảm bảo giảm giá thực để tăng cƣờng khả cạnh tranh hàng hoá xuất Trong tƣơng lai, để hạn chế thâm hụt mức an toàn (bằng thấp 5% GDP), việc điều chỉnh cấu nhập phải gắn kết với xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành mà tiến trình tự hoá thƣơng mại đề phải đƣợc tiến hành thông qua việc cải cách hệ thống thuế nhập cho khuyến khích nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng nƣớc xuất khẩu, đồng thời hạn chế nhập thành phẩm Chính sách đầu tƣ Cải cách sách đầu tƣ khâu quan trọng trình tự hoá thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp tác động lên trình chuyển dịch cấu kinh tế BẢNG ĐẦU TƢ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (%) Tỷ trọng tổng đầu tƣ xã hội 1986-90 1991-95 Tỷ trọng GDP 1996-2000 1986-90 1991-95 1996-2000 Dịch vụ 60,9 52,7 46,3 35,0 44,1 40,8 Nông nghiệp 13,4 9,7 12,5 42,1 27,2 25,3 Công nghiệp 25,7 38,7 41,2 22,9 28,8 33,9 Nguồn: [1, 10] Các số liệu bảng cho thấy để tạo điều kiện chuyển dịch cấu, đầu tƣ phải trƣớc bƣớc Trong lĩnh vực đầu tƣ, việc cải cách không nên tập trung nhiều vào việc đặt ƣu đãi nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, theo tinh thần Nghị định 51/1999/NĐ-CP, ƣu đãi mà Việt Nam đƣa đƣợc đánh giá gần nhƣ tƣơng đƣơng với số nƣớc khu vực Việc cải cách thời gian tới cần đƣợc định hƣớng vào điều chỉnh cấu đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài, ngành sản xuất, vùng, địa phƣơng, cho vừa giảm bớt phụ thuộc 103 vào đầu tƣ nƣớc ngoài, vừa tạo chủ động đầu tƣ để phát triển ổn định Rút kinh nghiệm từ khủng hoảng kinh tế khu vực sử dụng sai mục đích nguồn vốn vay, Việt Nam trọng nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ thông qua số biện pháp nhƣ điều hành lại cấu đầu tƣ thuộc vốn ngân sách nhà nƣớc, tiến hành rà soát lại công trình đầu tƣ để giảm bớt loại bỏ công trình chƣa cần thiết lĩnh vực phi sản xuất công trình hiệu quả, mở rộng hình thức đầu tƣ BOT, BO BT Việc điều chỉnh lại sách đầu tƣ nhằm phục vụ cho trình chuyển dịch cấu mà trình tự hoá thƣơng mại Chính sách tiền tệ- tín dụng Nhƣ nƣớc phát triển khác, bao gồm ASEAN, hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc huy động cung cấp nguồn vốn cần thiết cho phát triển kinh tế Để sử dụng có hiệu sách tiền tệ tín dụng trình hội nhập, củng cố ngân hàng yêu cầu cấp bách Khi hàng hoá đƣợc trao đổi tự hơn, để đảm bảo cân cho cán cân toán, nhu cầu vốn nhƣ việc di chuyển dòng vốn tăng lên Rút kinh nghiệm từ khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải đƣợc cải cách theo hƣớng nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn, mở rộng diện đƣợc vay vốn từ ngân hàng, trọng đến khu vực tƣ nhân, đồng thời cần đề sách để thu hút dòng vốn dài hạn Khi nguồn vốn đƣợc quản lý tốt, thủ tục hành bớt phiền hà, việc cho vay có hiệu Bên cạnh đó, mặt cung tín dụng, không nên dựa vào dòng vốn vay, đặc biệt vay nƣớc ngoài, để tránh khả gia tăng gánh nặng nợ nần tƣơng lai, mà nên dựa vào việc phát hành trái phiéu, cổ phiếu thông qua thị trƣờng chứng khoán, thành lập quỹ hỗ trợ, hƣu trí bảo hiểm để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng Chính sách thị trường lao động giáo dục – đào tạo Để đảm bảo tính linh hoạt cần thiết thị trƣờng lao động cho trình hội nhập, việc cải tổ khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc cần đƣợc đẩy nhanh nữa, tiếp tục củng cố phát triển khu vực tƣ nhân Việc cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc không tác động tích cực lên việc phân bổ nguồn lao động mà lên 104 nguồn vốn tài sản theo hƣớng có hiệu Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng nâng cao chất lƣợng lao động cấp thiết Việt Nam thời gian cải cách tới Viện nghiên cứu rủi ro môi trƣờng kinh doanh tiến hành đánh giá chất lƣợng lao động quốc gia giới dựa khuôn khổ pháp luật, thái độ lao động, suất trình độ tay nghề lực lƣợng lao động nƣớc đạt dƣới 35/100 điểm có nghĩa tính cạnh tranh toàn cầu lao động nƣớc dƣới mức cho phép Theo kết điều tra gần viện này, Việt Nam đƣợc 32 điểm, Singapore đạt 60 điểm Thực trạng chất lƣợng lao động nhƣ đòi hỏi phủ phải quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chế độ thƣơng mại tự đòi hỏi ngƣời lao động phải có tay nghề cao hơn, suất lao động kỷ luật để tham gia vào thị trƣờng lao động linh hoạt đƣợc hình thành tƣơng lai Nếu lao động Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế, việc xuất lao động hƣớng tốt tƣơng lai, vừa góp phần giải vấn đề công ăn việc làm, vừa tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nƣớc, nhƣ cải thiện đời sống cho ngƣời lao động KẾT LUẬN Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc đời nhằm xoá bỏ cản trở thƣơng mại, đầu tƣ rào cản khác nhằm mục đích cuối đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế bền vững có lợi cho hai bên Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc phản ánh đặc trƣng phát triển kinh tế quốc tế thời đại toàn cầu hoá khu vực hoá Thông qua ACFTA, ASEAN – Trung Quốc muốn thể tâm thúc đẩy hợp tác kinh tế chặt chẽ toàn diện, đồng thời đặt tảng pháp lý cho hoạt động hợp tác kinh tế hai bên ACFTA mang lại hội to lớn thách thức cho hai bên Thực ACFTA bƣớc làm cho Việt Nam ngày thích ứng với xu hƣớng chung quan hệ kinh tế quốc tế cấp khu vực giới, mà trƣớc hết việc tạo dựng tính đồng tiêu chí kinh tế, giảm dần khác biệt thể chế điều tiết, xác định quyền lợi nghĩa vụ tổ chức 105 hợp tác kinh tế khu vực Để đảm bảo thành công xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách kinh tế vĩ mô Điều đòi hỏi chủ động không từ bộ, ngành quản lý Nhà nƣớc mà quan chủ động tự điều chỉnh doanh nghiệp sản xuất nƣớc để nâng cao khả cạnh tranh mình, tạo sức mạnh tham gia hoạt động môi trƣờng ngày đa dạng phức tạp Mặc dù, phải đối phó với nhiều thách thức nhƣ ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động bị đe doạ, xu hƣớng phi điều chỉnh nảy sinh, ngân sách nhà nƣớc bị thu hẹp Nhƣng giá phải trả cho việc tự hoá thƣơng mại nhằm thực tốt chƣơng trình kinh tế vĩ mô nhà nƣớc Tuy có nhiều khó khăn trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣng chắn vƣợt qua khó khăn tận dụng tốt hội để thúc đẩy mạnh hợp tác kinh tế Việt Nam với nƣớc ASEAN Trung Quốc nhƣ hội nhập APEC, gia nhập WTO nhằm góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nƣớc mạnh, dân giầu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh (2000), “Sử dụng sách tài – tiền tệ khuyến khích đầu tư ”, Tạp chí Tài chính, số tháng 6, tr 9-12 Lý Thiết Ánh, (2002), Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội David Begg, Stany Fischer Rudiger Dombusch (1995), Kinh tế học, Tập I II, Nxb Giáo Dục, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (1998), Hội nhập kinh tế khu vực giới - Những vấn đề sách chuyển dịch cấu kinh tế , Báo cáo tháng 12/1998, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb CTQG, Hà Nội Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Báo Thƣơng mại xuất bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Lƣu Tiền Hải (2004), Triển vọng đầu tư nước năm 2004, Kinh tế 2003-2004 Việt Nam giới Ari Kokko (1997), Quản lý trình chuyển sang chế độ thương mại tự do: Chính sách thương mại Việt Nam cho kỉ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội P Krugman M Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý luận sách, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Trƣơng Mộc Lâm, Lƣu Nguyên Khánh (1997), Một số kinh nghiệm cải cách tài Trung Quốc, Nxb Tài Chính, Hà Nội 11 Lƣu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế – Lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Võ Đại Lƣợc (1997), “Những xu hướng phát triển chủ yếu giới tác động chúng tới doanh nghiệp Việt Nam ”, Những vấn đề KTTG, 5/1997 13 Trần Đức Minh (2002), Triển vọng việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, Bài tham luận Hội thảo “Những thuận lợi 107 thách thức khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc”, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Nhung (1998), “Tự hoá thương mại- Kinh nghiệm từ nước phát triển”, Những vấn đề kinh tế giới, số 1, tr 25- 29 15 Ngân hàng Thế giới (1999), Đông Á - Con đường dẫn đến phục hồi, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Ronald I McKinnon (1995), Trình tự tự hoá kinh tế – tài trình chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Supacchai Panitchpakdi, Mark L Clipfford (2002), Trung Quốc WTO, Nxb Thế Giới, Hà Nội 18 Phòng Thƣơng mại công nghiệp Việt Nam, Ban ASEAN (1997), Việt Nam hội nhập ASEAN – Hợp tác phát triển, Nxb Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Hồng Phục Đỗ Đức Định (1998), Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nước phát triển Châu Á, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Lê Quốc Phƣơng (2000), “Đánh giá định lượng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phương pháp mô hình”, Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dƣơng, số 1, tr 3- 21 Nguyễn Hồng Sơn (1997), “Lợi cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới”, Những vấn đề kinh tế giới, số 22 Phạm Đức Thành (chủ biên) (1998), Việt Nam – ASEAN: Cơ hội thách thức, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Lê Hữu Tầng, Lƣu Hàm Nhạc (chủ biên) (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Tăng (chủ biên) (2000), Trung Quốc – Cải cách mở cửa (1978 - 1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tạp chí Cộng sản năm 2003, 2004 26 Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 108 27 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Về hiệp định thương mại tự song phương, Tạp chí cộng sản số 8, tháng năm 2004 tr.73-77 28 Thông xã Việt Nam (1997, 1998, 1999, 2000,2001,2002, 2003), Tin kinh tế, số năm tƣơng ứng 29 Micheal P Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ 3: Giới thiệu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trung tâm kinh tế Châu Á- Thái Bình Dƣơng (VAPEC) (1994), Lý luận thực tiễn thương mại quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 31 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc, Dự án VIE 01/004, Hội thảo Rà soát cam kết, kế hoạch hành động hỗ trợ kĩ thuật hội nhập, Hà Nội 32 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Quán triệt thực Nghị số 07 NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 33 Văn phòng Chính phủ Việt Nam (1995- 1998), Dự án “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập ASEAN” (VIE 95/015), Hà Nội 34 Viện Kinh tế giới (1993), Tự hoá thương mại quốc tế- xu hướng sách, Thông tin chuyên đề, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Viện Kinh tế giới (1999), Kinh tế giới 1998-1999 - Đặc điểm triển vọng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 36 Viện Kinh tế giới (2000), Kinh tế giới 1999-2000 - Đặc điểm triển vọng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 37 Vụ Hợp tác kinh tế đa phƣơng (Bộ Ngoại giao), Vụ sách thƣơng mại đa biên (Bộ Thƣơng mại) (2003), Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Nxb CTQG, Hà Nội 38 Vụ Hợp tác kinh tế đa phƣơng (Bộ ngoại giao) (2002), Hội thảo “Những thuận lợi thách thức khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc”, ACFTA triển vọng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Á: cách nhìn Nhật Bản Hà Nội 39 Jonh Woronoff (1990), Những kinh tế “thần kỳ” Châu Á, tập II, Nxb 109 KHXH, Viện Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Hà Nội 40 Zhang Yansheng Zhang liqing, Kinh nghiệm Trung Quốc hoạt động ngoại thương kể từ năm 1979 Tài liệu tiếng Anh 41 “Forging closer ASEAN – China economics Relations in the 21st century”, Report Submitted by the ASEAN- China expert group on Economic cooperation, 10/2001 42 Framework Agreement on comprehenship economic cooperation between ASEAN and China – 8th ASEAN Summit 43 IMF – Direction of Trade Statistics Yearbook 2001 44 FEER, 2/5/2002 45 “The challenges of cooperation”- Reported by Mr Lim Swee Say, Singapores Minister of Environment – Annual ASEAN- China bilateral dialogue (15- 16 April, 2002) 46 China- ASEAN Free Trade arrangerment: Opportunities and challenges, John Wong & Sarah Chan – Paper presented at the International Seminar on China – ASEAN trade, investment cooperation (Tune, 2002) 47 Các website: www.aseansec.org Economysees rapid growth china.org.cn www.asiaweek.com www.moftec.gov.cn www.xinhuanet.com www.china.org.cn www.chinadaily.com.cn www.peopledaily.com.cn www.vietnamnew.vnagency.com.vn 110 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH ACFTA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm khu vực mậu dịch tự 1.1.2 Các lý thuyết tự hoá thƣơng mại 1.2 Cơ sở thực tiễn cho đời ACFTA 11 1.2.1 Sự thay đổi bối cảnh quốc tế 11 1.2.2 Những yếu tố nội từ phát triển ASEAN 16 1.2.3 Những yêu cầu tiến trình phát triển Trung Quốc 21 1.2.4 Nhu cầu hợp tác kinh tế khu vực Đông Á 23 CHƢƠNG II: ACFTA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ TRUNG QUỐC 32 2.1 Hiệp định khung ACFTA nội dung chủ yếu 32 2.1.1 Diễn tiến đời Hiệp định khung ACFTA 32 2.1.2 Nội dung Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc 35 2.2 Tác động ACFTA nƣớc thành viên ASEAN Trung Quốc 40 2.2.1 Tình hình quan hệ kinh tế thƣơng mại Trung Quốc ASEAN năm gần 40 2.2.2 Cơ hội thách thức nƣớc ACFTA 48 2.2.3 Triển vọng ACFTA 71 111 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ACFTA CỦA VIỆT NAM 76 3.1 Cơ hội - thách thức định hƣớng phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập ACFTA 76 3.1.1 Việt Nam quan hệ với ASEAN Trung Quốc 76 3.1.2 Cơ hội thách thức Việt Nam điều kiện hội nhập ACFTA 78 3.1.3 Những định hƣớng phát triển kinh tế chủ yếu để hội nhập ACFTA Việt Nam 85 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh khả hội nhập ACFTA Việt Nam 90 3.2.1 Xác định mô thức chiến lƣợc phát triển trình hội nhập ACFTA 90 3.2.2 Đẩy mạnh trình cải cách chuyển dịch cấu kinh tế 92 3.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 92 3.2.4 Cải cách thể chế kinh tế 98 KẾT LUẬN 104 112 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA: Khu vực đầu tƣ ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN: Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ATC: Hiệp định hàng dệt quần áo CEPT: Hệ thống thuế quan ƣu đãi có hiệu lực chung EAFTA: Khu vực mậu dịch tự Đông Á EHP: Chƣơng trình thu hoạch sớm EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA: Hiệp định thƣơng mại tự GATT: Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế MFN: Tối huệ quốc MOFTEC: Bộ Ngoại thƣơng Hợp tác quốc tế NTR: Quan hệ thƣơng mại thông thƣờng S&D: Đối xử đặc biệt phân biệt DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc UNCTAD: Hội nghị Liên Hiệp Quốc thƣơng mại phát triển UNDP: Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNIDO: Tổ chức phát triển quốc tế Liên Hiệp Quốc UR: Vòng đàm phán thƣơng mại Urugoay WEF: Diễn đàn kinh tế giới WTO: Tổ chức thƣơng mại giới 113 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Một số hiệp định thƣơng mại khu vực với tham gia nƣớc phát triển (Tính đến năm 1997) Bảng Một số tiêu kinh tế nƣớc ASEAN Bảng Kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc– ASEAN từ 1990- 2001 Bảng 4: Kim ngạch ngoại thƣơng Trung Quốc với nƣớc thành viên ASEAN Bảng 5: Cơ cấu hàng xuất nhập Trung Quốc ASEAN- Bảng Đầu tƣ nƣớc ASEAN vào Trung Quốc Bảng Đầu tƣ Trung Quốc vào ASEAN Bảng Tác động ACFTA tới GDP thực tế số nƣớc ASEAN Trung Quốc Bảng Đầu tƣ chuyển dịch cấu kinh tế (%) [...]... chính sách khuyến khích các công ty trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ hoặc tái đầu tƣ vào những tỉnh kém phát triển của Trung Quốc Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, quy mô của nền kinh tế Trung Quốc sẽ còn trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ ASEAN làm ăn tại Trung Quốc 27 ASEAN đang và sẽ tiếp tục đầu tƣ thặng dƣ vào Trung Quốc Tuy việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc sẽ không... tới, ASEAN sẽ tiến gần hơn về phía một thị trƣờng chung Nhƣng ASEAN cũng không hoàn toàn là một khối kinh tế đóng theo kiểu EU, mà có khuynh hƣớng “mở” với nhiều hình thái liên kết kinh tế với đối tác bên ngoài Các khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), ASEAN – Ấn Độ (AIFTA), ASEAN – Nhật Bản (AJCEP/FTA), Đối tác kinh tế chặt chẽ ASEAN – CER, Hợp tác và liên kết kinh tế ASEAN – EU, ASEAN. .. định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ủng hộ triệt để tƣ tƣởng chủ đạo của APEC về “Chủ nghĩa khu vực mở” Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã đƣợc ra đời tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ tƣ 1-1992 tại Singapore, đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình hợp tác kinh tế khu vực Theo “Tuyên bố Singapore” mậu dịch tự do trong nội bộ khu vực sẽ đƣợc thực hiện vào năm 2008 và sau đó đƣợc... vực mậu dịch tự do Đông Á Trung Quốc đã đề xuất việc thành lập khu vực mậu dịch tự do với ASEAN tại Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN + 3 vào tháng 11/2 002 Liệu phải chăng Trung Quốc đang muốn thể hiện vai trò là ngƣời cầm đầu cho hội nhập kinh tế tại khu vực Đông Á này? Câu trả lời là ACFTA ra đời cũng không nằm ngoài nguyên nhân đó Bên cạnh đó, ACFTA còn phản ánh nhu cầu hợp tác kinh tế khu vực Đông Á và. .. đó, quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc ngày càng đƣợc mở rộng và hợp tác sâu rộng trên nhiều lĩnh vực Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN- Trung Quốc 6/11/2 001 tại Brunây, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã phê chuẩn đề nghị việc một Hiệp định hợp tác kinh tế khung và thiết lập một khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc trong 10 năm Trong đó các nhà lãnh đạo cũng xác định năm lĩnh vực ƣu tiên để hợp... hoá và khu vực hoá trong nền kinh tế thế giới, nhu cầu mở rộng ASEAN ra toàn khu vực Đông Nam Á đã trở nên cấp thiết Vì vậy, chỉ trong vòng 5 năm, từ 19 95- 1999, bốn nƣớc còn lại trong khu vực là Việt Nam, Lào, Myanma và Cămpuchia lần lƣợt trở thành thành viên chính thức của ASEAN Sự ra đời của ASEAN là do sự tƣơng đồng về vị trí địa- kinh tế, địa- chính trị ASEAN là một khối kinh tếthƣơng mại khu vực. .. ASEAN ở thế bất lợi hơn Trung Quốc trong việc cạnh tranh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Việc suy giảm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ASEAN là một trong những nguyên nhân thúc đẩy việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do này sẽ góp phần giảm đi những rủi ro và những bất trắc, do đó góp phần thu hút thêm nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho cả hai bên ACFTA là khu n... một khu n khổ cho phép Trung Quốc kiểm soát hàng hoá nhập khẩu của ASEAN vào Trung Quốc ngoài những luật lệ của WTO ACFTA với tƣ cách là một giải pháp cho việc bất ổn định của thị trƣờng 28 xuất khẩu của ASEAN và Trung Quốc ASEAN và Trung Quốc sẽ cạnh tranh với nhau tại thị trƣờng của các nƣớc thứ ba Thị trƣờng xuất khẩu chính của ASEAN và Trung Quốc cũng nhƣ cấu thành xuất khẩu của ASEAN và Trung Quốc. .. St.Kitt và Nevi, St.Lucia, St.Vincent và Grenadina, Surinam, Trinidad và Tobago Khu vực mậu dịch tự do AFTA Indonexia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, ASEAN Lào,Brunei, Myanmar, Campuchia, và Việt Nam Liên minh kinh tế và thuế UDEAC Cameroon, Chad,Gabon, Công–gô, Cộng hòa Trung quan Trung Phi Phi Thị trƣờng Trung Mỹ CACM Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragoa Khu vực mậu dịch. .. nƣớc thứ ba đang mang lại cho ASEAN và Trung Quốc thì việc thành lập khu vực mậu dịch tự do 29 ASEAN và Trung Quốc là cần thiết Về chính trị Mong muốn của Trung Quốc gìn giữ sự ổn định khu vực Có rất nhiều nhà kinh tế đã đặt câu hỏi: tại sao ý tƣởng thành lập ACFTA lại đƣợc bắt đầu từ phía Trung Quốc khi mà thậm chí không có ACFTA, với tƣ cách là một thành viên của WTO, Trung Quốc đã có thể có đƣợc khả ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ THANH XUÂN KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN- TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN MÃ SỐ: 5. 02. 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. nhập khu vực giới Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề "Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc số vấn đề đặt Việt Nam " làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, Khu vực mậu dịch tự. .. nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar Không có vậy, tháng 11 năm 2 002, Hiệp định khung khu vực mậu dịch tự ASEAN + Trung Quốc đƣợc ký kết Nhƣ vậy, từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến Khu vực

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH ACFTA

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1. Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do

  • 1.1.2. Các lý thuyết về tự do hoá thương mại

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO SỰ RA ĐỜI ACFTA

  • 1.2.1. Sự thay đổi của bối cảnh quốc tế

  • 1.2.2. Những yếu tố nội tại từ sự phát triển của ASEAN

  • 1.2.3. Những yêu cầu trong tiến trình phát triển của Trung Quốc

  • 1.2.4. Nhu cầu hợp tác kinh tế trong khu vực Đông Á

  • CHƯƠNG II ACFTA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ TRUNG QUỐC

  • 2.1. HIỆP ĐỊNH KHUNG ACFTA VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NÓ

  • 2.1.1. Diễn tiến ra đời của Hiệp định khung ACFTA

  • 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ TRUNG QUỐC

  • 2.2.1. Tình hình quan hệ kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN trong những năm gần đây.

  • 2.2.2. Cơ hội và thách thức đối với các nước trong ACFTA

  • 2.2.3. Triển vọng của ACFTA

  • CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ACFTA CỦA VIỆT NAM

  • 3.1. CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ACFTA

  • 3.1.1. Việt Nam quan hệ với ASEAN và Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan