Họa động marketing du lịch của các công ty lữ hành việt nam trong thời kỳ hội nhập luận văn ths kinh doanh và quản lý

147 540 1
Họa động marketing du lịch của các công ty lữ hành việt nam trong thời kỳ hội nhập   luận văn ths  kinh doanh và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN DU LỊCH LỮ HÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH 1.1 Tổng quan du lịch lữ hành 1.1.1 Doanh nghiệp lữ hành .6 1.1.2 Kinh doanh lữ hành 11 1.2 Những lý luận Marketing du lịch 16 1.2.1 Khái quát Marketing du lịch 16 1.2.2 Nội dung hoạt động Marketing du lịch 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỦA CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (2006 - 2009) 47 2.1 Tổng quát tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch Việt Nam (2006 – 2009) .47 2.1.1 Kết kinh doanh 47 2.1.2 Tình hình khai thác khách hàng 49 2.2 Hiện trạng hoạt động Marketing Cơng ty lữ hành Việt Nam…………………………………………………………………… 51 2.2.1 Tình hình hoạt động Marketing Công ty lữ hành Việt Nam .51 2.2.2 Nghiên cứu số doanh nghiệp lữ hành điển hình 62 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động Marketing công ty lữ hành Việt Nam 100 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 104 3.1 Cơ hội với ngành du lịch doanh nghiệp du lịch Việt Nam gia nhập WTO 104 3.1.1 Thị trường mở rộng 104 3.1.2 Cơ hội học tập kinh nghiệm tiếp thu cơng nghệ từ doanh nghiệp nước ngồi 105 3.1.3 Khả phát triển du lịch inbound 105 3.1.4 Khả kết nối tour tuyến với nước khu vực doanh nghiệp lữ hành nước phép đặt chi nhánh Việt Nam 106 3.1.5 Các ngành kinh tế phát triển làm cho dịch vụ khách sạn phát triển kéo theo hoạt động lữ hành phát triển tương ứng 106 3.1.6 Khả huy động vốn cho hoạt động du lịch thơng qua thị trường doanh nghiệp nước ngồi 107 3.1.7 Cơ hội việc làm 107 3.1.8 Nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu 107 3.2 Những thách thức ngành du lịch doanh nghiệp du lịch Việt Nam gia nhập WTO 108 2.1 Điểm xuất phát kinh tế thấp 108 3.2.2 Chịu sức ép cạnh tranh 108 3.2.3 Sự phát triển không đồng 109 3.2.4 Tác động biến động thị trường quốc tế 109 3.2.5 Nguồn nhân lực yếu nhiều bất cập hội nhập 109 3.2.6 Những thách thức xuất mức cao tinh vi 109 3.3 Định hƣớng phát triển du lịch Việt Nam 110 3.3.1 Đẩy mạnh phát triển du lịch nhanh bền vững 112 3.3.2 Phát triển du lịch thành ngành kinh tế động lực 113 3.3.3 Phát triển mạnh du lịch quốc tế du lịch nội địa đảm bảo thực hiệu cao trị kinh tế - xã hội lấy phát triển du lịch quốc tế hướng đột phá 113 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketing công ty lữ hành việt Nam 114 3.4.1 Nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 114 3.4.2 Chiến lược sản phẩm 116 3.4.3 Chính sách giá 122 3.4.4 Chính sách phân phối 124 3.4.5 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 126 3.5 Vai trò nhà nƣớc việc phát triển du lịch Việt Nam nói chung doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói riêng 129 3.5.1 Đổi kiện toàn chế quản lý 129 3.5.2 Hoàn thiện chế sách theo hướng thuận lợi cho phát triển ngành du lịch 130 3.6 Kiến nghị với Nhà nƣớc, Tổng cục Du lịch Các quan trực thuộc ……………………………………………………………………………………………………… 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 01 TCDL Tổng cục du lịch 02 LN/DT Lợi nhuận/Doanh thu 03 UBND Ủy ban nhân dân 04 TTQT Thị trường quốc tế 05 DLNN Du lịch nước 06 DLND Du lịch nội địa 07 NCTT Nghiên cứu thị trường 08 TCKT Tài kế tốn 09 TCHC Tổ chức hành i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Phương pháp phân tích SWOT 22 Bảng 2.1 Doanh thu du lịch 2006 - 2009 47 Bảng 2.2 Lượng khách du lịch Việt Nam 2006 - 2009 48 Bảng 2.3 Lượng khách du lịch theo phương tiện giao thông 50 Bảng 2.4 Lượng khách theo mục đích du lịch 50 Bảng 2.5 Lượng khách từ thị trường du lịch lớn 51 Bảng 2.6 Nguồn nhân lực Hanoitourist 69 Bảng 2.7 Nguồn nhân lực phòng Hanoitourist 69 Bảng 2.8 Số lượng khách 71 10 Bảng 2.9 Doanh thu lợi nhuận Outbound qua năm 72 11 Bảng 2.10 Doanh thu lợi nhuận Inbound qua năm 73 12 Bảng 2.11 Kết hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa 80 Công ty lữ hành Hanoitourist từ năm 2006 - 2009 13 Bảng 2.12 Cơ cấu tổ chức Công ty lữ hành quốc tế Newstar 14 Bảng 2.13 Liệt kê trang thiết bị máy móc 15 Bảng 2.14 Cơ cấu khách du lịch Công ty lữ hành quốc tế Newstar 16 Bảng 2.15 Kết kinh doanh lữ hành Công ty năm 2006 - 2009 17 Bảng 2.16 Doanh thu lượng khách du lịch Outbound năm 2006 - 2009 ii 85 91 92 93 94 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nơ ̣i dung Trang 1.1 Quy trình kinh doanh chương trình du lịch 14 1.2 Mơ hình cấu trúc sản phẩm du lịch 23 1.3 Quy trình phát triển sản phẩm 26 1.4 2.1 2.2 Các kênh phân phối cấu trúc kênh phân phối Chiến lược phân phối liên kết dọc Cơ cấu tổ chức công ty lữ hành quốc tế Newstar iii 38 67 86 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch ngành công nghiệp hàng năm đem cho quốc gia khoản tiền khổng lồ Người ta nói phủ bỏ đồng để đầu tư vào ngành du lịch thu ngàn đồng lợi nhuận Đó thật, lẽ du lịch ngành tổng hợp, trở thành tượng phổ biến giới ngày phát triển với nhịp độ cao Du lịch khơng cịn nhu cầu cao cấp, tốn mà người ta nhìn nhận du lịch tiêu đánh giá mức sống, mức độ phát triển quốc gia Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế nhiều quốc gia Nhờ thành tựu công đổi đất nước, kinh tế trị ổn định, đường lối ngoại giao rộng mở, tăng cường hợp tác khuyến khích đầu tư nước ngồi, ngành du lịch Việt Nam đón ngày nhiều khách du lịch quốc tế, việt kiều thăm tổ quốc, nhân dân du lịch ngồi nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa, làm cho nhân dân hiểu biết thêm đất nước người Việt Nam Năm 2006, Việt Nam đón 3,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 17,5 triệu lượt khách du lịch nội địa Đến năm 2009,Việt Nam đón triệu khách du lịch quốc tế 25 triệu lượt khách du lịch nội địa Doanh thu từ du lịch năm 2006 380 tỷ đồng năm 2009 800 tỷ đồng, số ý nghĩa khẳng định mạnh ngành du lịch Ngày 07/11/2006 đánh dấu kiện quan trọng Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) sau 11 năm liên tục đàm phán Sự kiện mở hội lớn thách thức cho du lịch Việt Nam nói chung doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói riêng Song thách thức đặt không nhỏ đòi hỏi ngành du lịch doanh nghiệp phải biết khai thác tiềm năng, tận dụng hội, phải đưa hoạt động marketing du lịch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế đến Việt Nam, tạo mạnh để hội nhập sâu toàn diện, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh sân chơi chung Xuất phát từ thực tế nêu nhận thức tầm quan trọng ngành công nghiệp du lịch công phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập WTO, nhu cầu cần thiết phải xây dựng định hướng hoạt động Marketing du lịch cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp du lịch Việt Nam thời buổi hội nhập đầy khó khăn thách thức Với ý nghĩa tác giả lựa chọn thực nghiên cứu đề tài: “Hoạt động Marketing du lịch Công ty lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo đánh giá tổ chức làm du lịch quốc tế, Việt Nam, đánh giá điểm đến an toàn khu vực đất nước có nhiều tiềm du lịch liệu yếu tố có đủ để đưa tàu du lịch Việt Nam lên? Câu trả lời khẳng định chưa đủ Vậy cần phải làm gì, quan niệm “hữu xạ tự nhiên hương” có giá trị phần nào, bù vào hoạt động Marketing Để quảng cáo, tiếp thị du lịch trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, tầm đặc biệt hạn chế nghèo nàn, bên cạnh việc xây dựng hoạt động Marketing cụ thể ngành du lịch Việt Nam phải có ủng hộ góp tay doanh nghiệp Marketing du lịch vấn đề đề cập nhiều báo, khóa luận gần đây, giải pháp Marketing yếu tố quan trọng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp du lịch Có nhiều tác giả nghiên cứu theo hướng chung như: - Thanh Hương (2006), Đẩy mạnh quảng bá du lịch Việt Nam năm APEC 2006 - Vũ Hoài Nam (2008), Hồn thiện cơng tác quảng bá du lịch Cơng ty CP Du lịch Việt Nam Hà Nội thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Hoa Kỳ - Trịnh Thanh Thúy (2009), Giải pháp Marketing mix cho Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế địa bàn Hà Nội - Mai Hồng (2009), Nâng cao chất lượng du lịch Việt Nam: Bài tốn khó giải … Kết nghiên cứu cơng trình cho thấy cơng trình phần lớn sâu tập trung nghiên cứu chiến lược giải pháp marketing quảng bá du lịch Việt Nam, nâng cao chất lượng du lịch sản phẩm du lịch Việt Nam nhằm thu hút khách du lịch quốc tế nội địa Bên cạnh nghiên cứu chung việc nghiên cứu hoạt động marketing du lịch cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập cịn rải rác, chưa có nghiên cứu tổng thể đồng Vì vậy, chúng tơi thấy cần phải đẩy mạnh nghiên cứu để góp phần giúp ngành Du lịch Việt Nam Doanh nghiệp du lịch Việt Nam phát triển có hiệu thời kỳ hội nhập Do đó, đề tài “Hoạt động Marketing du lịch Công ty lữ hành Việt nam thời kỳ hội nhập” nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động marketing doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU *Mục đích nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết Marketing vào lĩnh vực kinh doanh lữ hành để nghiên cứu đánh giá, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing du lịch doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập *Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở chung việc xây dựng hoạt động Marketing doanh nghiệp lữ hành Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng vận dụng hoạt động Marketing doanh nghiệp lữ hành Việt Nam qua tìm hạn chế, nguyên nhân cần khắc phục; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing doanh nghiệp lữ hành Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu: Ở sâu vào nghiên cứu đối tượng doanh nghiệp du lịch Việt Nam kinh doanh lĩnh vực lữ hành * Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 - 2009 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra, phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp số liệu - Phương pháp thống kê, nghiên cứu số doanh nghiệp điển hình (cụ thể Công ty lữ hành Hanoitourist Công ty lữ hành quốc tế Newstar) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Lý luận thị trường du lịch lữ hành sở lý luận hoạt động Marketing du lịch - Phân tích, đánh giá việc vận dụng hoạt động Marketing du lịch doanh nghiệp lữ hành Việt Nam - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung luận văn kết cấu gồm chương: - Nội dung tờ rơi để thiết kế cho đẹp nên chọn chương trình đặc biệt, bật - Đối với công ty lớn nên gọi điện, fax chương trình sang sau cử nhân viên tới liên hệ - Các công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng nhằm kích thích ham muốn du khách phát tờ rơi cần lựa chọn khách hàng, công ty thời điểm phát - Tiếp tục tham gia hội chợ, liên hoan du lịch nước, hội chợ quốc tế nên tham gia nơi có thị trường mục tiêu thị trường cần có chiến lược phân tích cụ thể chi phí bỏ lợi nhuận đem lại - Các cơng ty lữ hành hồn thiện máy tổ chức Marketing - Các công ty lữ hành cần phân rõ trách nhiệm tứi phận Marketing nhân viên phận này: ♦ Nhân viên tiếp thị đảm nhiệm công việc tiếp xúc với khách hàn, quảng cáo khuếch trương sản phẩm du lịch công ty nhằm kéo ý họ phía ♦ Tiếp xúc với khách hàng: nhân viên tiếp thị gặp trực tiếp gọi điện cho khách để giới thiệu sản phẩm công ty Nhân viên cần phải tìm hiểu thêm nhu cầu khách để cung cấp sản phẩm phù hợp ♦ Nhân viên tiếp thị giải thích yêu cầu, thắc mắc khách cung cấp thông tin chi tiết dịch vụ khách có chương trình, tư vấn miễn phí vấn đề có liên quan ♦ Ký hợp đồng: khách thấy hài lòng mua sản phẩm cơng ty nhân viên tiếp thị đến ký hợp đồng phục vụ khách - Hiện nay, khách hàng nhận nhiều chương trình du lịch từ nhân viên tiếp thị công ty lữ hành gửi tới Do đó, khách hàng đứng trước nhiều hội lựa chọn Nhân viên tiếp thị công ty nên thường xuyên gọi 127 điện tới thăm hỏi, nhắc họ hiệu cao Việc tạo cho khách cảm giác tôn trọng, quan tâm công cụ hữu hiệu để tạo ấn tượng tốt cơng ty lịng khách - Nhân viên kinh doanh nắm bắt thị trường mục tiêu cần hướng tới khả toán đối tượng, từ xây dựng mức giá chất lượng phù hợp nhằm chiếm thị trường nhiều - Nhân viên nghiên cứu thị trường: Thực việc nghiên cứu thị trường thông qua ghi chép, thu thập liệu qua hội chợ, liên hoan du lịch, thông tin từ công ty gửi khách, nhận khách Các nhà cung cấp dịch vụ, thu thập liệu từ báo, tạp chí, qua phương pháp quan sát trưng cầu ý kiến - Để thực hoạt động kinh doanh có hiệu nhân viên cơng ty cần có nghiệp vụ du lịch, động - Đội ngũ nhân viên Marketing phải người nhanh nhẹn, có khả thực cơng việc độc lập, có kiế thức du lịch có khả giao tiếp tốt - Hiện nay, đội ngũ nhân viên số công ty lữ hành đa số có trình độ ngoại ngữ, cịn kiến thức kinh doanh du lịch chưa đào tạo Vì vậy, thời điểm ngồi thời vụ du lịch cơng ty nên gửi nhân viên học lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch - Xây dựng kinh phí cho hoạt động Marketing: ♦ Các công ty cần cho phép phòng inbound, outbound, nội địa lập kế hoạch kinh phí Marketing sau trình lên giám đốc phê duyệt ♦ Ngân sách Marketing phân rõ cho lĩnh vực phận ngân sách dùng cho hoạt động Marketing chung ♦ Ngân sách dành cho kinh doanh lữ hành nên tính theo phương pháp % tổng doanh thu hoạt động này, lập kế hoạch phân bổ cho hoạt động kinh phí tham gia hội chợ, liên hoan hội thảo, du lịch năm, chi phí quảng cáo báo chí, đài, ti vi, chi phí in ấn tờ rơi, chương trình, chi 128 phí dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng chi phí khác có liên quan tới hoạt động Marketing chi phí khảo sát xây dựng chương trình, thiết kế kênh, mở văn phòng, tùy theo hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh, biến động thị trường mà cơng ty bổ sung rút bớt ngân sách cho hoạt động Marketing 3.5 Vai trò nhà nƣớc việc phát triển du lịch Việt Nam nói chung doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói riêng 3.5.1 Đổi kiện tồn chế quản lý Để thực thành cơng mục tiêu chiến lược ngành du lịch, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc kiện toàn tổ chức chế quản lý Đổi phương pháp quản lý Nhà nước, trọng vào hiệu quả; cải tiến thủ tục kiểm tra, kiểm soát Nhà nước doanh nghiệp du lịch khách du lịch theo hướng không gây phiền hà cho doanh nghiệp du lịch khách du lịch; nghiên cứu áp dụng số sách nhằm nâng cao lực doanh nghiệp du lịch, đặc biệt lực tạo sản phẩm du lịch có chất lượng khả cạnh tranh cao; ban hành quy định để xử lý loại hình kinh doanh chưa có khung pháp luật điều chỉnh, quan hệ phát sinh trình hội nhập với quốc tế - Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước du lịch với việc thành lập thêm Sở Văn hóa thơng tin Du lịch địa bàn trọng điểm nhiều tiềm năng, tiến tới thành lập quan quản lý Nhà nước ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ từ trung ương đến địa phương - Tổ chức xếp lại doanh nghiệp Nhà nước để hình thành cơng ty tổng cơng ty mạnh giữ vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước hoạt động du lịch Khuyến khích tham gia thành phần kinh tế vào doanh nghiệp cổ phần để huy động tốt nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch Nghiên cứu thành lập công ty phát triển khu du lịch 129 - Gắn mô hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bảo đảm ổn định, an ninh, an toàn hoạt động ngành với nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch, sở triển khai pháp lệnh du lịch, tiến tới xây dựng luật du lịch, nhằm tạo sở pháp lý cho công tác quản lý hoạt động ngành - Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục cấp phép hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch, khách sạn, giải trí… tháo bỏ loại giấy phép khơng hợp lý cản trở cho tiến trình phát triển 3.5.2 Hồn thiện chế sách theo hƣớng thuận lợi cho phát triển ngành du lịch Cơ chế sách tài chính: ưu tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất dự án ưu tiên vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia; áp dụng chế độ ưu đãi giá điện, nước kinh doanh khách sạn, rà sốt điều chỉnh phương pháp tính thuế hợp lý, loại phí, lệ phí, hình thức vé liên quan đến du lịch; áp dụng thống sách giá phạm vi nước Nghiên cứu, kiểm tra, điều chỉnh lại loại lệ phí cho phù hợp có phương pháp thu tiền thuận tiện, tránh tình trạng thu tiền sách nhiễu điểm du lịch, nhà ga dịch vụ du lịch máy quay, máy ảnh… Nhà nước cần tạo cho ngành bình đẳng thị trường khơng phải có doanh nghiệp ngành cạnh tranh bình đẳng, ngành du lịch phải chịu thuế suất cao ngành khác Cần có sách ưu đãi doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận chuyển khách vay vốn đầu tư để khuyến khích mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ Cơ chế sách đầu tư: Nhà nước cần có sách đầu tư hợp lý vào sở hạ tầng vùng du lịch trọng điểm, khu du lịch quốc gia 130 điểm du lịch có tiềm vùng xa xôi hẻo lánh Trên sở xem xét mạnh tốc độ phát triển vùng, lĩnh vực, tạo chế thơng thống đầu tư thích hợp cho phát triển du lịch địa phương nhằm khuyến khích việc huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác kể đầu tư nước nước vào việc phát triển hạ tầng sở, đa dạng sản phẩm du lịch Hiện số tỉnh có cơng trình đầu tư lớn tính khả thi thấp du lịch quan tâm Cần mạnh dạn cho đầu tư du lịch địa phương ngồi việc nộp ngân sách du lịch tham gia giải vấn đề việc làm cho hàng chục vạn lao động địa phương Chủ trì phối hợp với ngành việc xác định nhiệm vụ đầu tư Nhà nước tín dụng ưu đãi Nhà nước hàng năm để thực chiến lược phát triển du lịch, lập danh mục trọng điểm đầu tư cần ưu tiên áp dụng biện pháp ưu đãi (về thuế, lệ phí, tiền sử dụng đất, cho vay vốn, bảo lãnh,…) dự án, lĩnh vực ngành nghề thuộc danh mục ưu tiên, tập trung đầu tư sở hạ tầng cho khu du lịch quốc gia chuyên đề Đặc biệt trọng đầu tư sở hạ tầng cho bốn khu du lịch quốc gia (Hạ Long – Cát Bà, Cảnh Dương – Lăng Cô – Non Nước, Đankia – Suối Vàng, Văn Phong – Đại Lãnh) 16 khu du lịch chuyên đề Thách thức nghiêm trọng du lịch Việt Nam sở hạ tầng lạc hậu, cụ thể lĩnh vực giao thông, điện lực, nước, sở lưu trú hàng loạt tiện nghi khác Từ quan điểm này, phát triển du lịch cần xem nơi đầu tư vốn mạnh mẽ Cần ý lôi tham gia đầu tư khu vực tư nhân, đặc biệt hình thức kết hợp khu vực tư nhân Nhà nước, đồng thời xem xét tạo thuận lợi cho mơi trường đầu tư khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng Để tạo điều kiện cho du lịch phát triển, công việc cần thiết phải có sách để vượt qua tồn đọng việc lại Cơ chế sách 131 xuất nhập cảnh, hải quan cần đơn giản hóa đến mức tối đa thủ tục xuất nhập cảnh, cảnh người hành lý khách du lịch; cải tiến quy trình, đổi trang thiết bị đại cửa quốc tế việc kiểm tra người hành lý cửa Giảm phí, thời gian, đơn giản thủ tục cấp visa cho du khách vào Việt nam Hòa nhập tiến tới chương trình du lịch ASEAN không biên giới xu hướng miễn trừ visa cho hàng trăm quốc gia giới quốc gia láng giềng sở lực quản lý, an ninh quốc gia khả an toàn cho phép Sửa đổi, bổ sung quy định đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch (ngân hàng, đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, cửa hàng miễn thuế, quầy thông tin du lịch,…) Một vấn dề đặt cần nâng cấp cửa quốc gia thành cửa quốc tế, tỉnh có cửa quốc tế nước bạn kề cận Có vậy, giải giao lưu thông thương kinh tế, xã hội nước với địa phương; phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, đặc biệt góp phần tăng nhanh lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tất địa phương có cửa tiếp giáp với nước bạn Xây dựng thực quy định dành cho khách du lịch phương tiện riêng tơ, nhà lưu động, xe bán tải, xe máy… để sử dụng Việt Nam kể loại phương tiện có tay lái nghịch Đặc biệt ưu tiên cho chương trình đồn tour trọn gói xun Việt Vận chuyển hàng khơng nối điểm du lịch cần phải cải tiến, khả tiếp cận phải thuận tiện, tiết kiệm chi phí vận chuyển tới điểm du lịch điểm yêu cầu quan trọng thành cơng phát triển du lịch 132 Xóa bỏ hạn chế gây trở ngại cho việc quảng bá du lịch hình ảnh Việt Nam nước Hiện thủ tục để khách nước vào nước ta viết bài, chụp ảnh, làm phim quảng bá cho du lịch Việt Nam cịn rườm rà, phải thơng qua Bộ Văn Hóa – Thơng Tin Bộ Ngoại Giao, chi phí tốn (phí giao dịch 100 USD, phí quản lý 50 USD/ngày, cơng tác phí cho cán văn hóa 50 USD/ngày cịn nhiều địa phương thu phí quay phim chụp ảnh điểm du lịch cao khiến khách bị ức chế có ấn tượng khơng tốt chuyến Cần nhanh chóng đưa qui định hợp lý nhằm phát triển loại hình kinh doanh du lịch lặn biển, leo núi, nhẩy dù, lướt ván, đua xuyên quốc gia Hiện nay, số loại hình du lịch muốn tổ chức phải xin phép Nhiều doanh nghiệp công văn xin phép có chấp nhận hay khơng, có… khơng thể chủ động tính giá chào bán cho khách Nhiều có giấy phép đối tác khơng cịn hứng thú tổ chức Ngay việc tưởng chừng đơn giản khai thác điểm thăm quan thành phố Hà Nội khơng dễ dàng hầu hết tuyến phố khu phố cổ cấm xe ô tô chở khách loại lớn (trên 30 chỗ) Nếu vào lại khống chế cao điểm mà lại tour du khách… Còn nhiều bất cập, vướng mắc liệt kê hành trình tìm kiếm sản phẩm mà muốn giải chúng cần có hỗ trợ tham gia Nhà nước ban ngành liên quan Về vấn đề đào tạo: Vì hậu tốc độ phát triển du lịch nhanh nên nhu cầu phát triển nguồn nhân lực khía cạnh khác du lịch trở thành vấn đề cấp bách Các vấn đề số lượng chất lượng nhân lực làm việc ngành cơng nghiệp du lịch địi hỏi quan tâm khẩn cấp nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch thành công giai đoạn trước mắt phát triển bền vững tương lai 133 Hiện Đảng Nhà nước ta coi trọng chất lượng đào tạo nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu nhân lực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đặc biệt ngành mũi nhọn công nghệ phần mềm phát triển nông thôn Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo nghề nghiệp ưu tiên đào tạo cho người làm việc ngành dịch vụ du lịch đồng thời đạo quan nghiên cứu, sở đào tạo kịp thời đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp địa phương Về sách đãi ngộ, cần đảm bảo phần lương cố định mức đủ khả tái sản xuất sức lao động; gắn quyền lợi kinh tế người lao động với kết hoạt động tập thể; khuyến khích cán nhân viên tạo thêm nguồn thu nhập hợp pháp Thực tốt chế độ, sách xã hội với người lao động theo chế độ hành bao gồm nghỉ hưu, nghỉ chế độ, cải thiện điều kiện làm việc, nghỉ ngơi, giải trí… Nhà nước cần đầu tư cho việc tuyên truyền, mà trước tiên nâng cao nhận thức toàn xã hội lợi ích nhiều mặt du lịch, tiến hành chương trình giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên xã hội, đặc biệt điểm du lịch, khu thắng cảnh nhằm trì, phát triển môi trường du lịch sạch, văn minh, an toàn để thu hút du khách tái thiết môi trường bền vững Đưa giáo dục nhận thức du lịch vào nhà trường để học sinh, sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng nhiều mặt du lịch thơng qua kích thích lịng ham hiểu biết muốn tìm tịi khám phá, khuyến khích học sinh, sinh viên tìm hiểu văn hóa lịch sử truyền thống đất nước du lịch hình thái hấp dẫn bổ ích Ngồi phương pháp tiếp thị lâu dài hiệu để phát triển thị trường du lịch nội địa Hướng dẫn địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương sở cụ thể hóa chiến lược quốc gia Phát triển vùng du lịch 134 tập trung du lịch tiểu vùng sông Mê Kông, khu du lịch miền trung, khu du lịch côn đảo … Tổ chức công tác nghiên cứu thị trường tầm vĩ mô, phối hợp với Hiệp hội Du lịch tổ chức cung cấp thường xuyên cập nhật thông tin đến cho doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước hữu quan Nghiên cứu đánh giá điểm du lịch, lắp đặt trang thiết bị vệ sinh điểm du lịch đặc biệt điểm đơng khách Nghiên cứu kỹ lưỡng có hệ thống ảnh hưởng kinh tế du lịch, tăng cường lực phủ hoạch định sách nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế từ du lịch Thành lập Quỹ phát triển du lịch theo quy định Pháp lệnh Du lịch, sử dụng cho hoạt động xúc tiến, hỗ trợ phát triển thị trường mới, sản phẩm mới, hỗ trợ doanh nghiệp có biến động bất lợi Hỗ trợ địa phương doanh nghiệp đào tạo kỹ tổ chức thông tin thị trường quản lý chất lượng, đổi công nghệ, phát triển bảo tồn phong tục truyền thống địa phương Tích cực đẩy mạnh công tác thương mại điện tử thông qua việc giới thiệu mạng Internet nhiều ngoại ngữ, mở thêm nhiều website du lịch Việt Nam Từng bước có sách thuận lợi cho việc đầu tư vốn doanh nghiệp du lịch Việt Nam nước Phối kết hợp với Bộ ngành liên quan Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Cơng an, Hải quan, Quốc phịng, Giao thơng – Vận tải, Văn hóa – Thơng tin, Khoa học – Công nghệ môi trường, Thương mại, Ngân hàng Nhà nước, xây dựng chế sách thuộc phạm vi chức nhằm tạo điều kiện cho việc triển khai thực chiến lược du lịch Trên kiến nghị chưa đầy đủ Tuy nhiên để hồn thiện, cần có đóng góp Chính phủ, quan đồn thể, doanh 135 nghiệp toàn thể nhân dân với mong muốn tập trung nỗ lực để thực thành công chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 3.6 Kiến nghị với nhà nƣớc, tổng cục du lịch quan trực thuộc Các quan Nhà nước nên tạo điều kiện, đơn giản thủ tục nhập cảnh vào Việt Nam, để khách du lịch khơng q khó khăn sang du lịch Việt Nam Từ làm tăng lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Tổng cục Du lịch sở Văn hóa thơng tin Du lịch nên ý tới việc tôn tạo xây dựng di tích lịch sử - văn hóa Các quan quản lý du lịch cần phối hợp với Giáo dục, nghiên cứu thực tiễn đưa chương trình học phù hợp cho sinh viên khóa đào tạo du lịch, nhằm mang lại hiệu học tập giảng dạy, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành du lịch sau trường Các quan chức du lịch nên có kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh du lịch nhiều nữa, tình hình kinh doanh lữ hành nội địa, để tránh tình trạng lừa lọc khách hàng, cơng ty kinh doanh mà khơng có giấy phép kinh doanh, tình trạng hướng dẫn viên khơng đủ trình độ khơng có thẻ hành nghề hướng dẫn Đề nghị Ban cán Đảng Lãnh đạo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tăng cường đội ngũ cán quản lý nhà nước cho Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch dành kinh phí đầu tư mạnh cho việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, độc đáo với chất lượng cao, giá thành hạ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có sách hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành quốc tế tham dự hội chợ quốc tế đầu tư xây dựng gian hàng chung để giảm bớt chi phí Marketing cho doanh nghiệp Đề nghị Chính phủ trình Quốc hội việc hỗn, miễn giảm loại thuế có liên quan đến ngành du lịch thuế đất, thuế VAT cho sở lưu trú du lịch, thuế nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch Chú trọng vào việc phát triển du lịch nội địa 136 KẾT LUẬN Ngành du lịch doanh nghiệp du lịch Việt Nam có thay đổi lớn chất lượng Cơ sở vật chất, sở hạ tầng có thay da đổi thịt Lượng khách đến với Việt Nam ngày đông lượng ngoại tệ thu ngày nhiều Ngoài lượng khách du lịch nội địa không ngừng tăng lên Sở dĩ đạt điều nhờ vào quan tâm Đảng Nhà nước ngành du lịch hoạt động doanh nghiệp du lịch Trong thời gian qua Công ty lữ hành Việt Nam đạt kết kinh doanh đáng mừng, có kết công ty thường xuyên tổ chức nâng cao lực, tận dụng cở sở vật chất, thự tiết kiệm chống lãng phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng điều hành, quản lý cán sử dụng công tác tiếp thị, quảng bá, thu hút khách hàng nhiều kênh khác nhau, tham gia hội chợ nước để quảng bá chÀO bán sản phẩm Nhiều cơng ty tiến hành khảo sát thực tế, xây dựng nhiều chương trình du lịch hấp dẫn, độc đáo, giá cạnh tranh; có nhiều cố gắng việc tìm kiếm thị trường, nâng cao tour tuyến,các dịch vụ phục vụ khách Thế xét cách khách quan doanh nghiệp du lịch Việt Nam gặp nhiều bất cập trình hội nhập Câu hỏi đặt làm để doanh nghiệp du lịch Việt Nam tồn phát triển gia nhập sân chơi chung – nơi mà doanh nghiệp bình đẳng Trong luận văn thạc sĩ tơi trình bầy quan điểm nêu hoạt động Marketing du lịch cho vấn đề kinh doanh du lịch Marketing giải pháp giúp tổ chức doanh nghiệp quảng bá, bảo vệ mở rộng thị trường Hy vọng thời gian tới với tâm Đảng Nhà nước đưa ngành du lịch tiến xa nữa, doanh 137 nghiệp du lịch lớn mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp khu vực giới 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb ĐH KTQD, Hà Nội Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), Marketing du lịch, Nxb Hồng Đức, TP HCM Nguyễn Văn Mạnh (2008), Marketing du lịch, Nxb ĐH KTQD, Hà Nội Philip Kotler (2008) , “Quản trị Marketing”, Nxb Lao động - Xã Hội Quý II/2009 Nguyên Văn Dung (2009), “Chiến lược chiến thuật quảng bá Marketing du lịch”, Nxb Giao Thông Vận Tải” Jay Conrad Levinson, Al Lautenslager (2007), “Marketing Du Kích 30 ngày”, Nxb Lao Động – Xã Hội 139 Internet Bảo Chương (2006), “Cơ hội cho du lịch Việt Nam”, http://vietbao.vn/Kinh-te/Co-hoi-cho-Du-lich-Viet-Nam/65070041/87/ Thanh Duy (2009), “Ngành du lịch Việt Nam cần liên kết doanh nghiệp”, http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/tckt/903605?m_action=2&m_t ypeid=266&m_year=2009&m_itemid=16087&m_magaid=1792&m_cate gory=64 Nhật Đông (2006), “Phân tích ưu nhược điểm, thách thức hội Du lịch VIệt Nam”, http://www.sinhviendulich.net/2010/08/phan-tich-uu-nhuoc-diem-thachva-co-hoi-cua-du-lich-viet-nam/ 10 Mai Hồng (2009), “Nâng cao chất lượng du lịch Việt Nam: Bài tốn khó giải”, http://vovnews.vn 11 Thanh Hương (2006), “Đẩy mạnh quảng bá du lịch Việt Nam năm APEC 2006, www.saigon-tourist.com 12 Nguyễn Quốc Kỳ, tổng giám đốc Công ty Viettravel, “Bốn giải pháp quảng bá du lịch Việt Nam, http://www.massogroup.com/cms/content/view/2042/lang,vn/ 13 Thúy Nhung (2009), “ Du lịch loay hoay vượt khủng hoảng”, http://vneconomy.vn/20090622050731636P0C19/du-lich-loay-hoayvuot-khung-hoang.htm 14 Hoàng Văn Thành (2009), “Giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến thủ đô Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 năm tiếp theo”, http://www.cesti.gov.vn/kh-cn-trong-n-c/gi-i-phap-marketing-nh-m-t-ngc-ng-thu-hut-khach-du-l-ch-qu-c-t-d-n-th-do-ha-n-i-giai-do-n-2006-2010va-nh-ng-n-m-ti-p-theo.html 140 15 Các website khác: http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Du-lich-Viet-Nam-voi-Nhat-Banva-Han-Quoc-tai-Nha-Trang/80101584/152/ http://patavietnam.org/vn/content/view/3049/45/ http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.dulichvn.org.vn/Quang-ba du-lich-Viet-Nam-tren-tap-chi-Jetstar/3017774.epi http://vietravel247.com/forumvn/index.php?topic=5760.0http://vnecon my.vn/58374P0C19/luong-nguoi-viet-nam-di-du-lich-nuoc-ngoai-tangmanh.htm http://www.massogroup.com/cms/vi/kien-thuc/tiep-thi-thuong-hieu/2042chin-lc-marketing-cho-du-lch-vit-nam.html http://www.world-tourism.org http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vietnamtourism.com http://www.vtr.org.vn 141 ... thời kỳ hội nhập Do đó, đề tài “Hoạt động Marketing du lịch Công ty lữ hành Việt nam thời kỳ hội nhập? ?? nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động marketing doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập. .. động Marketing Công ty lữ hành Việt Nam thời kỳ hội nhập CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN DU LỊCH LỮ HÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN DU LỊCH LỮ HÀNH 1.1.1 Doanh nghiệp lữ hành. .. gồm: - Kinh doanh lữ hành nội địa - Kinh doanh lữ hành quốc tế Kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế chủ động (inbound) kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế bị động

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan