Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam luận văn t

127 632 0
Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam   luận văn t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨTÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG 1.1HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư 1.1.2.3 Cung cấp dịch vụ tài khác 1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại………………… 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3.2 Các loại hình tín dụng Ngân hàng thương mại 12 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG 14 1.2.1 Hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.2.1.1 Khái niệm hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 15 1.2.1.2 Vai trò hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 18 1.2.2 Nội dung hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 21 1.2.2.1 Các tiêu tài 21 1.2.2.2 Các tiêu phi tài 31 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG 36 1.3.1 Các nhân tố tác động tích cực 36 1.3.1.1 Nền tảng sở liệu có 36 1.3.1.2 Công nghệ tin học, truyền thông 36 1.3.1.3 Phát triển sản phẩm cánh báo tín dụng có chất lượng tốt 37 1.3.2 Các nhân tố tác động tiêu cực 37 1.3.2.1 Hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng 37 1.3.2.2 Hệ thống văn pháp luật 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG – NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 39 2.1.1 Sơ lược trình phát triển CIC 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm thông tin tín dụng 42 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 45 2.1.3.1 Sản phẩm thông tin tín dụng nước 53 2.1.3.2 Báo cáo xếp hạng tín dụng 54 2.1.3.3 Báo cáo thông tin doanh nghiệp nước 55 2.1.3.4 Bản tin thông tin tín dụng Website cảnh báo tín dụng 56 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG 56 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG CỦA TRUNG TÂM TTTD……….…………………… 68 2.3.1 Kết 68 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân 72 2.3.3.1Nguyên nhân chủ quan 73 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG 80 3.1.1 Định hướng phát triển Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam 80 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam 83 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG 85 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 85 3.2.2 Hoàn thiện thu thập xử lý nguồn thông tin đầu vào 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.3 Đối với Trung tâm thông tin tín dụng 94 3.3.4 Đối với Tổ chức tín dụng 95 3.3.5 Đối với doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú thích CBTD CIC DN Doanh nghiệp ECB Ngân hàng trung ương Châu âu NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TTTD Trung tâm thông tin tín dụng WB Ngân hàng giới 10 XHTD Xếp hạng tín dụng Cảnh báo tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Top 100 KH pháp nhân nhóm 59 Bảng 2.2 Top 100 KH thể nhân nhóm 59 Bảng 2.3 Top 100 KH pháp nhân nhóm 60 Bảng 2.4 Top 100 KH thể nhân nhóm 60 Bảng 2.5 Top 100 KH pháp nhân nhóm 61 Bảng 2.6 Top 100 KH thể nhân nhóm 61 Bảng 2.7 Top 100 KH pháp nhân có QHTD với nhiều NH 62 Bảng 2.8 Top 100 KH thể nhân có QHTD với nhiều NH 62 Bảng 2.9 Top 100 chi nhánh có tỷ lệ nợ tiêu chuẩn 62 10 Bảng 2.10 Top 200 KH pháp nhân có nợ không đủ tiêu chuẩn 63 11 Bảng 2.11 Top 200 KH thể nhân có nợ không đủ tiêu chuẩn 64 12 Bảng 2.12 Khách hàng có nợ xấu CN TCTD khác 65 13 Bảng 2.13 Cảnh báo khách hàng vay 66 Khách hàng CN TCTD phát sinh nợ cần ý 14 Bảng 2.14 kỳ 67 15 Bảng 3.2 Bảng hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng 87 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm TTTD 42 Hình 2.2 Sơ đồ Quy trình hoạt động thông tin tín dụng 45 Hình 2.3 Cơ sở liệu hồ sơ khách hàng TTTD 47 Hình 2.4 Tăng trưởng kho liệu CIC 48 Hình 2.5 Báo cáo tín dụng khai thác sử dụng 50 Hình 2.6 Tỷ trọng khai thác thông tin theo khối TCTD 52 Hình 2.7 Cung cấp thông tin CIC qua năm 53 iii Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như nhấn mạnh nhiều lần trước kia, WorldBank (WB) khuyến nghị Chính phủ nên tăng cường chất lượng công tác giám sát ngân hàng, quản lý theo dõi luồng chu chuyển vốn quốc tế, với việc tiếp tục cải cách khu vực công, thúc đẩy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn ngân hàng thương mại quốc doanh Trong hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng Việt Nam, tín dụng hoạt động chủ yếu giữ vai trò quan trọng Hiện mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng thương mại, tín dụng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Các ngân hàng thường sử dụng giải pháp khác nhằm giảm thiểu rủi ro như: nâng cao chất lượng thẩm định, tập trung vào khách hàng mục tiêu, thực quy định an toàn tín dụng… Trong việc vào thông tin tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) cung cấp biện pháp nhiều Ngân hàng thương mại áp dụng Với thông tin liên quan tín dụng đặc biệt nghiệp vụ cảnh báo tín dụng giúp Ngân hàng, tổ chức tài chính, nhà đầu tư nhà hoạch định sách đánh giá lực tài khách hàng vay vốn, đồng thời đưa định hợp lí công tác kiểm soát rủi ro tín dụng xảy Trên thực tế năm vừa qua diễn hàng loạt vụ vỡ tín dụng đen hệ thống Ngân hàng xảy cho thấy hồi chuông cảnh báo hệ thống cảnh báo tín dụng tốt dẫn đến việcmất an toàn tín dụng Tuy nhiên, cách thức tiến hành nghiệp vụ cảnh báo tín dụng manh nha bước sơ khai , chưa thực chuyên sâu, chưa sát với thực tế hệ thống NHTM , khách hàng vay, phương thức đánh giá đơn giản, không phân tích chuyên sâu khả mức độ tín dụng khách hàng vay, NHTM, thay đổi chất lượng tín dụng tác động thay đổi biến động kinh tế Từ vai trò quan trọng việc cảnh báo tín dụng từ thực tế đặt ra, sau thời gian làm việc Trung tâm Thông tin Tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tác giả định chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin Tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Việc xây dựng nên hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng nhằm cảnh báo rủi ro, an toàn cho hệ thống tín dụng Ngân hàng vấn đề mẻ Hiện giới có nhiều hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng tốt Việt Nam vấn đề triển khai CIC từ năm 2010 đến bước khởi đầu Trên thực tế công tác luận văn đưa hướng nghiên cứu tác giả Do đó, đề tài “Hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin Tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nghiên cứu mới, không trùng lặp với báo, luận văn Mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết cảnh báo tín dụng hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Phân tích thực trạng hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng CIC Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện thống tiêu cảnh báo tín dụng CIC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Phạm vi nghiên cứu hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng CIC giai đoạn 2010- 2012 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh điều tra xem xét Lấy vấn đề lý luận nhận định rút từ tổng kết thực tiễn thị trường tín dụng để làm sâu sắc luận điểm đề tài xây dựng hệ thống giải pháp, đề xuất, kiến nghị Những đóng góp luận văn Trên sở thực trạng thực tế tiến hành Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể khắc phục mặt tồn tại, nhằm củng cố, hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng CIC Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1:Cơ sở lý luận hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Chương 2: Thực trạng hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chương 3:Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Phụ lục 2:Bảng tiêu thông tin dư nợ khách hàng K3/CIC (Nguồn Trung tâm thông tin tín dụng) STT Mô tả Chú thích Thông tin chung Mã chi nhánh TCTD Mã Khách hàng Mã hợp đồng vay Loại hợp đồng Giai đoạn hợp Yêu cầu, Từ chối/Từ bỏ, Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn Tình trạng hợp Nợ đạt tiêu chuẩn, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ xấu… đồng đồng Mã tiền tệ (lưu hợp đồng) Mã tiền tín dụng Mã tiền tệp liệu gửi tới Bên B Mã tiền hợp đồng tín dụng Ngày bắt đầu hợp đồng Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay giai đoạn Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn Ngày yêu cầu cấp tín dụng Ngày yêu cầu cấp tín dụng Nếu trường hợp thông tin, điền ngày bắt đầu hợp đồng Ngày hết hạn hợp đồng (kế hoạch) Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay giai đoạn Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn hợp đồng vay trả góp Ngày hết hạn hợp đồng (thực tế) Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay giai đoạn Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn Ngày toán lần cuối Ngày cuối mà Khách hàng vay toán cho Bên A, thông tin nên điền vào Khách hàng trả lần Khi điều kiện khoản vay Đánh dấu tín đàm phán lại: lãi suất mới, kế hoạch trả nợ dụng tái cấu Số tiền vay bảo đảm cá nhân Số tiền vay bảo đảm tài sản Số lần nợ hạn nợ không toán nhiều Số tháng chưa trả nợ Số ngày trả chậm lớn Tình trạng xấu Ngày không toán lớn Hợp đồng vay trả góp Tổng số tiền cho vay Số lần toán Chu kỳ toán Hình thức toán Số tiền trả góp hàng tháng Trường thông tin bắt buộc hợp đồng giai đoạn Tồn tại/Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn - Trong trường hợp trả góp với số tiền không đổi chu kỳ toán không đổi: số tiền trả góp/số tháng chu kỳ toán - Trong trường hợp trả góp với số tiền thay đổi chu kỳ toán thay đổi: tổng số tiền/tổng số tháng hoàn trả Ngày đến hạn trả nợ lần Ngày đến hạn toán tới; trường thông tin thường để trống hợp đồng vay giai đoạn khác với giai đoạn Tồn Số tiền toán cho lần Số tiền trả góp cho lần trả tiếp theo, trường thông tin thường để trống hợp đồng vay giai đoạn khác với giai đoạn Tồn Số lần trả góp lại Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay giai đoạn Tồn Số tiền nợ Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay giai đoạn:Tồn tại, điền vào trường thông tin giai đoạn hợp đồng vay Chấm dứt, Chấm dứt trước hạn Trường thông tin bắt buộc có khoản Số lần nợ hạn nợ hạn nợ không toán, điền nợ không toán vào trường thông tin hợp đồng vay giai đoạn yêu cầu, từ chối/từ bỏ Số tiền nợ hạn nợ không toán Số tiền phải tương ứng với số lần nợ hạn nợ không toán Điền vào trường thông tin hợp đồng vay giai đoạn yêu cầu, từ chối/từ bỏ Số ngày chậm toán Trong vòng 29 ngày trả chậm, số tiền định rõ bình thường, phải ghi 000 ngày trả chậm, từ ngày thư 30 đến ngày thứ 59, ghi 030, từ ngày thứ 60 đến ngày thứ 89, 060 tiếp tục vậy.Từ ngày thứ 180 trở ghi 180 Loại tài sản thuê Loại tài sản thuê Giá trị tài sản Mới/cũ Loại tài thuê hay qua sử dụng? Nhãn hiệu Nhãn hiệu tài sản trường hợp phương tiện Số đăng ký Mã xác định tài sản trường hợp phương tiện Ngày sản xuất Thẻ tín dụng Chu kỳ toán Trường thông tin bắt buộc hợp đồng vay CR(thẻ tín dụng xoay vòng), CG (Thẻ toán: toán đầy đủ tháng) có chu kỳ toán Hình thức toán Số tiền trả góp hàng tháng Trường thông tin điền hợp đồng Thẻ CG (Thẻ toán:thanh toán đầy đủ tháng); tùy chọn hợp đồng thẻ CR (Tín dụng xoay vòng), loại trả góp cố định giai đoạn hợp đồng Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn Hạn mức tín dụng Ngày hết hạn toán Trường thông tin điền hợp đồng Thẻ CG (Thẻ chi tiêu:thanh toán đầy đủ tháng); tùy chọn hợp đồng thẻ CR (Tín dụng xoay vòng) giai đoạn hợp đồng Tồn Số tiền nợ lại Trường thông tin điền giai đoạn hợp đồng Yêu cầu, từ bỏ/từ chối số tiền nợ; tùy chọn hợp đồng CR (thẻ tín dụng xoay vòng) Trường thông tin bắt buộc trường hợp có Số tiền nợ hạn nợ không toán hợp đồng CR (thẻ tín dụng xoay Số lần nợ hạn vòng) nợ không toán Trường thông tin điền giai đoạn hợp đồng Yêu cầu, từ bỏ/từ chối hợp đồng thẻ CG (thẻ chi tiêu: toán đầy đủ tháng) Số tiền nợ hạn nợ không toán Trường thông tin bắt buộc trường hợp có Số lần nợ hạn nợ không toán hợp đồng thẻ CR (thẻ tín dụng xoay vòng) Trường thông tin điền giai đoạn hợp đồng yêu cầu, từ bỏ/từ chối; tùy chọn hợp đồng thẻ CG (thẻ toán: toán đầy đủ tháng) Ngày toán lần cuối Loại hình trả góp Cố định thay đổi Trường thông tin bắt buộc hợp đồng thẻ CR (thẻ tín dụng xoay vòng), không dùng loại khác Số tiền toán tháng Tùy chọn thẻ CG (thẻ toán: toán đầy đủ tháng), CR (thẻ tín dụng xoay vòng); không dùng giai đoạn hợp đồng Yêu cầu, từ bỏ/từ chối Thẻ sử dụng tháng Sử dụng/không sử dụng Thẻ sử dụng lần tháng Chỉ dùng thẻ CG (thẻ toán: toán đầy đủ tháng), CR (thẻ tín dụng xoay vòng) Số ngày chậm trả Trong vòng 29 ngày trả chậm, toán định rõ bình thường, phải ghi 000 ngày trả chậm, từ ngày thư 30 đến ngày thứ 59, ghi 030, từ ngày thứ 60 đến ngày thứ 89, 060 tiếp tục vậy.Từ ngày thứ 180 trở ghi 180 Hợp đồng vay trả lần Hạn mức tín dụng Tổng hạn mức tín dụng Lượng sử dụng Số tiền sử dụng tháng Số ngày chậm trả Trong vòng 29 ngày trả chậm, toán định rõ bình thường, phải ghi 000 ngày trả chậm, từ ngày thư 30 đến ngày thứ 59, ghi 030, từ ngày thứ 60 đến ngày thứ 89, 060 tiếp tục vậy.Từ ngày thứ 180 trở ghi 180 Liên kết hợp đồng Mã chi nhánh TCTD Loại liên kết Loại liên kết (Người đồng vay, người bảo lãnh…) Mã Khách hàng vay Mã người vay Mã người đồng vay, người bảo lãnh Mã người đồng vay, người bảo lãnh Mã hợp đồng vay Mã hợp đồng vay Cờ đánh dấu xóa bỏ liên kết Thông tin chung bảo đảm tiền vay Mã chi nhánh TCTD Mã hợp đồng vay Mã Khách hàng vay Mã bảo đảm tiền vay Loại bảo đảm tiền vay Số tiền bảo đảm tiền vay Mô tả người bảo đảm Bảo đảm tài sản Mã tài sản Mô tả tài sản Ngày chấp Ngày giải chấp Bảo đảm cá nhân Loại Khách hàng vay Ngày bắt đầu Ngày Chấm dứt Phụ lục 3: Các nguồ n liệu cho báo cáo tín dụng (Ngu ồn: Ngân hàng giới) Tài khoản tín dụng Dữ liệu phi tín dụng Các chủ thể liệu/các nhà xét duyệt tín dụng Dữ liệu thu thập Các quan thu thập Báo cáo tín dụng Tiện ích, công ty viễn thông, bên thứ ba, chủ thể liệu Các truy vấn Các quan phủ, bên thứ ba, luật sư Các hồ sơ công Đơn vị cung cấp/người sử dụng dịch vụ Phụ lục 4: Các mô hình điển hình quan tín dụng công (Nguồn: Ngân hàng giới) Các nhà cc dliệu Các ngân hàng/Các tổ chức tài quy định khác đvị cung cấp dvụSản phẩm người sử dụng Các báo cáo Ngân hàng liệu quan tín dụng công Các tổ chức tài quy Các ngân hàng Phân Phụ lục 5: Bảng cân loại đối kế nợ toán Ngân hàng trung ương đơn vị giám (Nguồn : QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Người sử tháng năm Tại ngày dụng Ngân hàng trung ương đơn vị thống Đơn vị tính:đồng STT CHỈ TIÊU Mã Thuyết minh Số năm Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) A I II III IV V TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền (110=111+112) Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139) Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 100 0 110 0 111 V.01 0 112 0 120 V.02 0 121 0 129 0 130 0 131 132 133 0 0 0 134 0 135 V.03 0 139 0 140 0 141 V.04 0 149 0 150 0 B I II III - Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219) Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 230) Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài (224 = 225 + 226) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư (240 = 241 + 242) - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 151 152 0 0 154 V.05 0 158 0 200 0 210 0 211 0 212 0 213 V.06 218 V.07 0 0 219 0 220 0 221 V.08 0 222 223 0 0 224 V.09 0 225 226 0 0 227 V.10 0 228 229 0 0 230 V.11 0 240 V.12 0 241 242 0 0 IV V A I 10 11 II IV Các khoản đầu tư tài dài hạn (250 = 251 + 252 + 258 + 259) Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268) Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) I Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 + 320 + 323) Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi II Nợ dài hạn (330 = 331 + 250 0 251 0 252 0 258 V.13 0 259 0 260 0 261 V.14 0 262 V.21 0 268 0 270 0 300 0 310 0 311 V.15 312 313 0 0 0 314 V.16 0 315 316 V.17 317 0 0 0 318 0 319 V.18 0 320 0 323 330 0 0 B I 10 11 12 II 332 + + 338 + 339) Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa học công nghệ B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + + 421 + 422) Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 12 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp II Nguồn kinh phí quỹ khác (430=432+433) Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình 331 332 V.19 333 334 V.20 0 0 0 0 335 V.21 0 336 0 337 338 0 0 339 0 400 0 410 V.22 0 411 412 413 414 0 0 0 0 415 0 416 417 418 0 0 0 419 0 420 0 421 0 422 0 430 0 432 V.23 433 0 0 thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tài sản thuê Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Dự án chi nghiệp, dự án 440 0 0 0 0 0.00 0 0.00 Phụ lục 6: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Nguồn : QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Năm……… Đơn vị tiền: Đồng Stt (1) Chỉ tiêu (2) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Thuyết minh (3) (4) Mã 01 VI.25 Số năm (5) Số năm trước (6) 0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) Lãi cổ phiếu 02 0 10 0 11 VI.27 0 20 0 21 VI.26 22 VI.28 23 24 25 0 0 0 0 0 30 0 31 32 40 0 0 0 50 0 51 VI.30 0 52 VI.30 0 60 0 70 0 Phụ lục 7: Bảng xếp hạng doanh nghiệp CIC (Nguồn :Trung tâm Thông tin tín dụng) Ký hiệu xếp hạng Nội dung Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu cao Khả AAA tự chủ tài tốt Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài mạnh Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro thấp AA Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu ổn định Khả tự chủ tài tốt, triển vọng phát triển tốt Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro thấp A Loại tốt: Tình hình tài ổn định, hoạt động kinh doanh có hiệu Lịch sử vay trả nợ tốt Rủi ro tương đối thấp BBB Loại khá: Hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài ổn định, có hạn chế định tiềm lực tài Rủi ro trung bình BB Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động tốt dễ bị ảnh hưởng biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh Tiềm lực tài trung bình Rủi ro trung bình B Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả tự chủ tài thấp Rủi ro tương đối cao CCC Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu thấp, lực quản lý kém, khả trả nợ thấp, tự chủ tài yếu Rủi ro cao CC Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tự chủ tài yếu Khả trả nợ ngân hàng Rủi ro cao C Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, không tự chủ tài Năng lực quản lý yếu kém, có nợ hạn Rủi ro cao [...]... ngân hàng ; Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại (NHTM), ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”; “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và. .. chi trả thì tính tin cậy của doanh nghiệp là thấp, và việc cho doanh nghiệp vay tín dụng sẽ có rủi ro cao Dựa vào hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo tín dụng từ đó xây dựng nên những sản phẩm cảnh báo thiết thực, phản ánh đúng thực trạng tín dụng của NHTM và của doanh nghiệp để có thể đưa ra các mức độ cảnh báo rủi ro khác nhau hỗ trợ cho NHNN trong việc quản lý hoạt động tín dụng của các NHTM và hỗ trợ... phòng ngừa đổ vỡ tín dụng trong cả hệ thống Ngân hàng Mục tiêu cảnh báo tín dụng là phát hiện, ngăn ngừa và xử lý việc vi phạm các quy định hiện hành đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cuối cùng là duy trì ổn định hoạt động tín dụng cho toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam 14 - Cho phép ngân hàng có một nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của ngân hàng - Phát hiện sớm... nguyên tắc hoàn trả Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước Đặc điểm của tín dụng ngân hàng  Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ: Đặc trưng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức Ngân hàng huy... các chỉ tiêu cảnh báo tín dụng giúp bộ phận quản lý tín dụng phát hiện các nhân tố gây bất ổn, đổ vỡ tín dụng, mất khả năng thanh toán, khủng hoảng tài chính, qua đó, cảnh báo để có các biện pháp ngăn ngừa, chống đỡ hữu hiệu và giảm nhẹ các thiệt hại có thể do chúng gây ra 1.2.2 Nội dung hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng Cảnh báo rủi ro là việc cung cấp những thông tin giúp người sử dụng thông tin. .. quan và thể hiện sự ổn định của hoạt động kinh doanh (kể cả cảnh báo bất ổn của Ngân hàng, khủng hoảng tài chính), từ đó đưa ra những tín hiệu cảnh báo để hỗ trợ cho việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Chính vì vậy, một số chỉ tiêu tài chính và một số chỉ số dẫn báo (leading indicators) với các ngưỡng cụ thể cảnh báo trước tình hình rủi ro tín dụng có thể xảy ra có thể được coi là chỉ tiêu cảnh báo. .. lãnh Đối với nghiệp vụ này, ngân hàng khôngphải cung cấp tín dụng bằng tiền, nhưng khi người được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho người được bảo lãnh 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam đang thực hiện cam kết... 6) Tín dụng khó đòi gốc và lãi: khách hàng có rủi ro cao, có khả năng không thu được gốc và lãi vay 1.2.1.2 Vai trò của hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng Cho đến nay, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và quan trọng của nhiều NHTM Việt Nam với dư nợ tín dụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản và thu nhập từ tín dụng thường chiếm 50 – 70% tổng thu nhập của NHTM Với đặc thù của hoạt động ngân hàng. .. mua các phiếu bán hàng, Nghiệp vu thanh tín (Nghiệp vụ factoring) * Phân loại tín dụng dựa vào hình thức tái cấp tín dụng 13 + Tín dụng bằng tiền: là việc ngân hàng cho khách hàng sử dụng tiền trong mộtthời hạn thoả thuận + Tín dụng bằng tài sản: là việc ngân hàng cho khách hàng thuê các tài sản đểsử dụng + Tín dụng chữ ký: ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng bằng uy tín củamình thông qua hình thức... chắn loại trừ hoàn toàn, mà chỉ có thể hạn chế, đề phòng.Có rất nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng, trong đó việc xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo tín dụng là một trong những biện pháp quan trọng nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác ra quyết định và quản lý tín dụng 18 Từ hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo tín dụng đó làm nền tảng căn bản để phát triển thành các báo cáo tín dụng đóng vai ... tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chương 3:Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt. .. thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà Nước Việt Nam 83 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG 85 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu cảnh báo. .. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CẢNH BÁO TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

  • 1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

  • 1.2.2. Nội dung hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng

  • 1.3.1. Các nhân tố tác động tích cực

  • 1.3.2.Các nhân tố tác động tiêu cực

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin tín dụng

  • 2.3.1. Kết quả

  • 2.3.2. Hạn chế

  • 2.3.3. Nguyên nhân

  • 3.2.1.Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng

  • 3.2.2. Hoàn thiện thu thập và xử lý nguồn thông tin đầu vào

  • 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

  • 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan