Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (khảo sát báo trực tuyến vnexpress, vietn

121 385 0
Văn hóa ứng xử của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật (khảo sát báo trực tuyến vnexpress, vietn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÀ BÁO TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI THÔNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÀ BÁO TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI THƠNG TIN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet VnMedia từ năm 2009 đến năm 2010) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Kết cấu luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THƠNG TIN VĂN HỐ NGHỆ THUẬT TỪ GĨC NHÌN CỦA BÁO TRỰC TUYẾN Văn hóa nghệ thuật vấn đề truyền thơng 1.1 Đặc trưng văn hóa Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển 1.2 Văn hóa nghệ thuật trở thành vấn đề thơng tin báo chí đại 10 Đặc thù thơng tin văn hóa nghệ thuật Báo trực tuyến 18 2.1 Đặc trưng thông tin Báo trực tuyến 18 2.2 Báo trực tuyến tạo hệ độc giả 26 Đặc thù ứng xử văn hóa nhà báo trực tuyến thông tin văn hóa nghệ thuật 29 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÁCH ỨNG XỬ VỀ THÔNG TIN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO TRỰC TUYẾN VNEXPRESS, VIETNAMNET VÀ VNMEDIA 1.Nội dung thơng tin văn hóa nghệ thuật VnExpress, VnMedia, Vietnamnet 34 1.1 Thông tin lĩnh vực văn hóa nghệ thuật khơng đồng 35 1.2 Thơng tin giải trí lấn át thơng tin thống văn hóa nghệ thuật 46 1.3 Tính phát phản biện vấn đề thông tin không cao 58 Phong cách riêng nhà báo trực tuyến thơng tin văn hóa nghệ thuật 67 2.1 Thể loại 67 2.2 Cấu trúc 77 Tiểu kết Chương 85 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM, MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÀ BÁO TRỰC TUYẾN VỚI VẤN ĐỀ THÔNG TIN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT Kinh nghiệm 90 1.1 Tái sản xuất tin 93 1.2 Kỹ thuật biên tập thông tin 94 1.3 Tâm lý tiếp nhận thông tin 95 Mơ hình Giải pháp 100 2.1 Cơng tác quản lý báo trực tuyến 100 2.2 Cơ quan báo trực tuyến 101 2.3 Cá nhân người làm báo trực tuyến 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa nghệ thuật giới riêng người sáng tạo Nó gắn với việc khám phá, hưởng thụ phê bình lĩnh vực văn hóa nghệ thuật âm nhạc, điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật… Văn hóa nói chung văn hóa nghệ thuật nói riêng suốt lịch sử đời phát triển khơng “mục tiêu động lực phát triển” mà nơi “gieo mầm” cho giới tâm hồn người Thế giới riêng thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần chiếm vị trí thơng tin quan trọng báo chí Việt Nam từ có mặt chế độ thuộc địa Và kỷ 21 này, mà Việt Nam có tới 700 báo in, 60 Đài Phát – Truyền hình Trung ương, địa phương, hàng chục báo điện tử… văn hóa nghệ thuật ln có vị riêng Báo chí khơng diễn đàn để đăng tải tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị thời đại lịch sử mà cịn mặt trận thơng tin khẳng định tiếp tục cổ vũ công chúng phát huy sắc văn hóa dân tộc mình, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để chống lại xâm lăng văn hóa nhiều nước hùng mạnh khác Bất kỳ quan báo chí nào, dù Trung ương hay địa phương, chuyên biệt hay không chuyên biệt, coi văn hóa nghệ thuật lĩnh vực quan trọng với nhiều chuyên mục khác văn hóa Thế kỷ 21 chứng kiến đời loại hình báo chí có sức mạnh truyền thơng mang tính tồn cầu, báo chí trực tuyến Sức mạnh thể hai bình diện: thơng tin tồn cầu cơng chúng tồn cầu hưởng thụ thơng tin sau click chuột mà không bị hạn chế địa lý, thời gian hay tần số phát sóng Sự bùng nổ loại hình truyền thơng này, tích hợp ba loại: phát thanh, truyền hình, báo in cách tổng hợp để tạo kênh truyền thông đa phương tiện đến công chúng Nhưng với ưu này, nhiều trang tin trực tuyến, web blog, forum… đời dẫn đến tình trạng loạn thơng tin văn hóa nghệ thuật báo trực tuyến Trong với mục đích kinh tế riêng, giật gân, câu khách… thơng tin văn hóa nghệ thuật trang tin trực tuyến khơng thống chịu lấn sân thông tin đơn giải trí, thâm chí giải trí rẻ tiền Văn hố nghệ thuật báo trực tuyến có điểm mẻ, có biến thể việc tích hợp với phát triển loại hình báo chí đại Văn hố nghệ thuật làm để cân hai xu hướng, vừa đảm bảo thông tin nét văn hố cổ truyền, vừa mang đậm tính giải trí, dẫn cho độc giả Đây câu hỏi mà luận văn tìm hướng giải từ góc độ chủ quan tác nghiệp người làm báo trực tuyến với lĩnh vực thơng tin văn hóa nghệ thuật Về lý luận báo chí, tác giả luận văn nghiên cứu 10 làm đề tài thông tin Báo trực tuyến, riêng lĩnh vực thơng tin Văn hố nghệ thuật chưa đề cập tới cụ thể Một số khóa luận, luận văn “Hiện trạng xu hướng quảng cáo báo trực tuyến” - Nguyễn Thị Thanh Hoa – K45 Báo chí; “Sự tương tác Báo chí trực tuyến với cơng chúng” – Vũ Thị Huệ - K45 Báo chí; “Phóng báo trực tuyến” – Lê Minh Thanh – K47; “Thơng tin Văn hóa xã hội hai tờ báo trực tuyến Vnexrpess Vasc Orient năm 2010” – Nguyễn Quý Phương Phân viện báo chí… gợi mở hướng nghiên cứu ban đầu lý thuyết báo trực tuyến dừng mức phân loại thơng tin văn hóa xã hội báo trực tuyến khảo sát thống kê mức độ sử dụng tin văn hóa nghệ thuật Như vậy, thơng qua nghiên cứu đề tài khố luận, luận văn trước đó, tác giả thấy chưa luận văn sâu vào lĩnh vực văn hóa ứng xử hay gọi cách làm báo giới làm báo trực tuyến thơng tin Văn hố nghệ thuật Về cá nhân người làm luận văn, phóng viên trực tiếp tác nghiệp mảng Văn hoá báo trực tuyến VnMedia với nghiêm túc đầy hứng khởi, định lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến thơng tin văn hóa nghệ thuật” tiến hành khảo sát ba tờ báo trực tuyến thống Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn văn hóa ứng xử nhà báo chí trực tuyến thơng tin Văn hố nghệ thuật ba tờ báo trực tuyến Vietnamnet, VnExpress VnMedia hai năm 2009 – 2010 Báo trực tuyến Vietnamnet, VnExpress VnMedia ba tờ báo hàng đầu Việt Nam điểm sau: Đây ba tờ báo trực tuyến đời sớm khẳng định vị trí báo trực tuyến độc lập; Có số lượng độc giả lớn, khẳng định thơng qua lượng pageview trọng tới hai luồng thơng tin: sách Đảng, Nhà nước văn hóa nghệ thuật thơng tin giải trí có đặt tên chuyên mục: Văn hoá + VnExpress – Slogan: Tin nhanh Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ - Giấy phép: Số 511/GP - BVHTT ngày 25/11/2002 Tổng biên tập: Thang Đức Thắng - Tòa soạn: 48 Vạn Bảo, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội + VietnamNet – Slogan: Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin Truyền thông - Giấy phép: Số 128 GP - BTTTT, cấp ngày 27/8/2008 Tổng biên tập: Nguyễn nh Tuấn - Tòa soạn: 141 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội + VnMedia – Slogan: Cập nhật – Tin cậy – Thiết thực Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam Giấy phép số 238 GP-BVHTT ngày 6/8/2003 Tổng biên tập: Võ Quốc Trường - Tịa soạn: Tịa nhà 142 Lê Duẩn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm ba mục đích Một là, nghiên cứu tính đặc thù báo chí trực tuyến thơng tin văn hóa nghệ thuật dẫn đến “văn hóa ứng xử” hay cịn gọi cách tác nghiệp nhà báo trực tuyến với thơng tin văn hóa nghệ thuật Hai là, sở khảo sát so sánh nội dung hình thức thơng tin ba tờ báo trực tuyến độc lập, tìm điểm khác biệt ưu báo trực tuyến thông tin văn hóa nghệ thuật mơi trường truyền thông phức tạp Ba là, đưa mơ hình, định hướng để nhà báo trực tuyến khai thác cung cấp nguồn thông tin văn hóa nghệ thuật báo trực tuyến cách hiệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối, sách, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam chức năng, nhiệm vụ báo chí đồng thời kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan cơng bố Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ “Văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến thơng tin văn hóa nghệ thuật” vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin - Khảo sát, phân tích tư liệu báo chí trực tuyến thực tế liên quan tới lĩnh vực thơng tin văn hóa nghệ thuật đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận văn cung cấp số lý luận báo trực tuyến: đặc trưng loại hình, đặc trưng mặt thơng tin văn hóa nghệ thuật Đồng thời, luận văn điểm tương đồng khác biệt thông tin văn hoá ba tờ báo trực tuyến từ tìm khác biệt phong cách đưa tin tờ báo cá nhân nhà báo Việc nghiên cứu chuyên mục văn hoá nhận định so sánh ba tờ báo sở cho bạn sinh viên báo chí biết cách tác nghiệp cho phù hợp với báo trực tuyến Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu cơng chúng Việt Nam báo trực tuyến với vấn đề văn hoá, văn nghệ để xây dựng chuyên mục phong phú chất lượng Luận văn ưu điểm hạn chế nhà báo trực tuyến việc cung cấp thông tin cách ứng xử họ với nguồn thông tin để nhà báo lựa chọn cách tác nghiệp phù hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Lý luận thơng tin văn hóa nghệ thuật từ góc nhìn báo trực tuyến Chương 2: So sánh cách ứng xử thơng tin văn hóa nghệ thuật VnExpress, VietnamNet VnMedia Chương 3: Kinh nghiệm, mơ hình giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến với vấn đề thông tin văn hóa nghệ thuật mà chưa có chế tài xử phạt hay nhắc nhở để đưa hoạt động thông tin lĩnh vực vào khuôn khổ Việc cải chính, xin lỗi báo trực tuyến, mang tính hình thức sửa nội dung, hạ mà khơng có lời xin lỗi, cải mặt báo Các tờ báo trực tuyến, xác định phong cách thơng tin lĩnh vực, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, nên trọng tới việc xây dựng, bồi đắp mặt nghiệp vụ cân nhắc, cẩn trọng trước thông tin kiện văn hóa nghệ thuật 2.3 Cá nhân người làm báo trực tuyến Trong Chỉ thị phát triển quản lý Báo trực tuyến rõ nguyên nhân yếu báo trực tuyến năm qua phần “Năng lực quan chủ quản báo chí cịn bất câp; thiếu biện pháp đạo, quản lý sâu sát, thường xuyên Ban biên tập khơng báo điện tử, Tổng Biên tập số tờ báo, yếu lĩnh trị lực tổ chức, quản lý đạo hoạt động báo Nhiều người đội ngũ người làm báo điện tử chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật Cơng tác xây dựng Đảng, đồn thể, tổ chức máy, quản lý tòa soạn chưa quan tâm mức; việc bảo vệ an toàn an ninh mạng cịn bất cập; trình độ kỹ thuật, sở vật chất trang thiết bị hạn chế” Sự yếu thơng tin văn hóa nghệ thuật, sa đà vào giải trí, giật gân câu khách, bỏ qua giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, hướng tới xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm giảm giá trị văn hóa đơi khơng xuất phát từ cá nhân nhà báo mà có tòa soạn Việc định hướng lại chức danh Tổng biên tập mà 103 Luật báo chí sửa đối có nhấn mạnh đến tính học vị nghiệp vụ người đứng đầu tờ báo, phải có q trình hoạt động báo chí ba năm, Bộ Thông tin Truyền thông cấp thẻ nhà báo, giữ chức vụ trưởng, phó phịng, ban nghiệp vụ báo chí, qua lớp bồi dưỡng quản lý báo chí Tuy nhiên, thực trạng mượn chức danh Tổng biên tập, người đứng đầu tờ báo Tổng biên tập người điều chuyển, trước khơng có nghiệp vụ báo chí thực trạng đáng báo động Thực tế cho thấy, đội ngũ làm báo trực tuyến mạnh mẽ hơn, giỏi giang hơn, đào tạo hơn, vốn tri thức họ, văn hóa nghệ thuật cịn mỏng mảnh Nhiều nghệ sỹ, khơng giận dữ, cịn ngạc nhiên chí bỏ lơ ngồi tai lời nhận định báo chí văn hóa nghệ thuật thời gian gần bởi, nhà báo trực tuyến có viết xác văn hóa nghệ thuật Việc nói dựa, nói theo quan điểm chuyên gia phán tầm phào mang tính cá nhân, đơi giết chết tác phẩm nghệ thuật nhân tài phát lộ Xu hướng "đánh hội đồng" nghệ sỹ cịn tượng đáng để nói báo chí Với chức định hướng dư luận xã hội, nhiều nghệ sỹ quan ngại "Báo chí nâng nghệ sỹ lên dìm nghệ sỹ được" Cái quyền báo chí q lớn, dùng khơng cơng tâm, người nghệ sỹ phải chịu thiệt nhiều Nhiều thông tin vô thưởng vô phạt, đời tư nghệ sỹ khai thác đà mặt báo chí, chí kể việc nghệ sỹ cãi nhau, đơi co qua lại đem lên mặt báo Với khả lan rộng báo trực tuyến trang tin trực tuyến, cần lên mạng, thấy ạt tin ảnh khiêu khích, thơng tin hồn tồn khơng liên quan đến văn hóa nghệ thuật, mà chuyện bếp núc vụn vặt 104 Chính tạo nên cảm giác, cho thấy đời sống văn hóa khơng hưng vượng Riêng với vấn đề phê bình văn hóa nghệ thuật, cần vào trang tìm kiếm google, gõ tên số chủ đề liên quan, thấy “nhân vơ tính” nhiều tờ báo lặp lại ý kiến Nhiều nhà báo, kể báo trực tuyến lực lười biếng, dễ dãi cịn có thói quen xào tin bài, chép, chí copy ngun xi sai sót thơng tin Khơng xào xáo copy người khác, có tác giả cịn xào xáo viết để in nhiều báo Khi phim hàng trăm chí hàng ngàn người làm lại giới thiệu cách qua quýt, cẩu thả người khơng xem nó, nghe nồi chõ chép lại ý kiến không chuẩn xác, chí sai tên phim tên nhân vật thái độ thiếu tơn trọng lao động nghệ sĩ Những điểm phim năm, hay trình bày tồn cảnh trước Liên hoan phim quốc gia hay giải Cánh diều Vàng có cịn tệ chép, liệt kê tác phẩm với thông tin “lạc hậu hàng kỷ” Thực tế, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, có vấn mà người trả lời khơng biết hỏi lúc nào, hóa người viết xào xáo ý kiến mạng ghi lại ý kiến nói chuyện chung Nhiều nghệ sĩ sợ bị số nhà báo tóm tắt ý mình, câu viết nhiều thơ thiển, ngơ nghê chun mơn, chí sai lạc hẳn tinh thần thái độ Ngay vấn có ghi âm hẳn hoi, in người trả lời xem lại kinh hoàng nhà báo lười bóc băng, ghi lại theo trí nhớ Đơi phát ngơn nhẹ nhàng lúc trà dư tửu hậu lại bị phóng viên chộp lấy giật tít câu “tun ngơn” nguy hiểm, từ bình luận, suy diễn lung tung Nhiều báo sai thật kiểu 105 tội cho nghệ sĩ, họ phải đối mặt với dư luận khắc nghiệt mà báo chí góp phần lớn Đáng buồn có nhiều báo tự tạo kiện, tạo dư luận, vừa đánh vừa xoa để báo bạn đọc ý, cách để tự lăng xê báo Những năm gần đây, nhiều bút trẻ, nhiều tên xuất trang phê bình văn nghệ với viết bộc lộ thiếu hiểu biết chuyên ngành nghệ thuật viết Các viết sân khấu điện ảnh thường tóm tắt nội dung diễn hay phim, có nói nhân vật diễn viên với khen chê lặp lại mòn sáo, không đề cập đến tay nghề đạo diễn môn nghệ thuật phối hợp phục trang, ánh sáng, âm nhạc Những viết thật nơng cạn kiểu cịn thua lời giới thiệu poster nhà hát kể tuồn tuột hết câu chuyện kịch, chuyện phim làm người xem hết bất ngờ Một số viết lặp lặp lại luận điểm chê trách nhà hát chạy theo hài kịch, không dựng kịch nói vấn đề xã hội Thực tế nhiều hài kịch có nội dung xã hội cập nhật sâu sắc nhiều kịch Có viết dài giật tít thực trạng yếu điện ảnh nội dung tồn nói phim truyền hình dài tập, chứng tỏ tác giả không đủ kiến thức sơ đẳng để phân biệt phim truyền hình phim nhựa Các viết triển lãm mỹ thuật, hay chương trình phim, tuần văn hóa thường tóm tắt đơi câu, chép lại từ tờ gấp hay tài liệu họp báo, thiếu cảm nhận đánh giá cá nhân người viết nên báo hao hao Phê bình kiến trúc khoảng đất trống người viết mảng quan tâm đến yếu tố kinh tế, xã hội mà chưa thể góc nhìn thẩm mỹ văn hóa cơng trình cụ thể hay thực trạng kiến trúc nói chung 106 Những buổi hội thảo nghệ thuật báo tường thuật lại thường sơ sài phiến diện, nêu đôi ba ý lấy từ tham luận đầu hay vấn hành lang lúc giải lao, nhiều ý kiến sôi mẻ phần sau thường không thuật lại nhiều phóng viên chừng hay “chạy sơ” sang nơi khác Thậm chí, số ý kiến cịn bị trình bày sai, bị cắt xén méo mó ngược hẳn với tinh thần lời văn người phát biểu Nếu đội ngũ viết phê bình văn nghệ báo chí khơng có ý thức nhìn lại mình, điều chỉnh lại động thái độ cho sáng, khách quan, bổ sung thêm kiến thức tồn diện để đạt trình độ khoa học chun nghiệp, gọi phê bình nghệ thuật viết không coi thường độc giả, làm uy tín báo chí mà cịn thực có hại cho xã hội, đầu độc người đọc thứ phê bình nghiệp dư thực dụng, hủy hoại niềm tin vào nghệ sĩ công luận Phản ánh thông tin, không nằm chỗ gời gợi vấn đề phía ngồi mà phải nhìn sâu vào chất Hiện tượng ăn xổi thông tin với tin nóng, ảnh nóng, clip hot… nhan nhản mặt báo trực tuyến xuất phát từ lực nhà báo trực tuyến hiểu biết văn hóa ứng xử họ với thơng tin văn hóa nghệ thuật Đó lý sao, nhà báo trực tuyến lại dám sâu vào phân tích, bình luận hay phê bình có chiều sâu với lĩnh vực nghệ thuật đời sống văn hóa sân khấu, điện ảnh, âm nhạc đến lễ hội, văn hóa lối sống… Để trở thành nhà báo – chuyên gia lĩnh vực này, nhà báo phải ln trau dồi kiến thức Văn hóa nghệ thuật, cạnh tranh vươn lên để trở thành nhà báo giỏi, tạo “thương hiệu” lòng độc giả 107 3.Tiểu kết chương 3: Mặc dù xuất sau Báo in, Phát thanh, Truyền hình, báo trực tuyến nhanh chóng trở thành phương tiện hieenjd dại, đầy lợi khả truyền tải thông tin hội nhập thông tin tồn cầu, phương tiện truyền thơng hiệu kỷ XXI Văn hoá nghệ thuật phận hữu văn hoá Để xây dựng văn hoá nghệ thuật Đảng ta ý đến xây dựng người nghệ sĩ kiểu mới, chủ thể văn hoá Nền nghệ thuật Việt năm qua mặt trận lớn phản ánh trình độ sáng tạo nhân dân Việt Nam, phản ánh đấu tranh to lớn độc lập tự tổ quốc Năm mươi năm qua nghệ thuật Việt Nam đạt thành tựu xuất sắc, trước hết tạo người nghệ sĩ kiểu –nghệ sĩ chiến sĩ “Trong nghệ thuật Việt Nam, khác với người chiến sĩ, người nghệ sĩ mặt trận văn hoá khơng có kẻ thù tiêu diệt lần xong Trên mặt trận người nghệ sĩ, tiếng súng, tiếng bom, tiếng thét xung phong khói lửa không ồn Kẻ thù người nghệ sĩ không bọn bán nước bọn cướp nước Kẻ thù nghệ sĩ ác xấu, đê tiện người có điểm xấu Nó nằm người người nghệ sĩ” Người nghệ sĩ chiến sĩ khơng có nhiệm vụ tiêu diệt ác, giả, xấu, mà cao hơn, thiêng liêng hơn, nhân đạo xây dựng cho thiện, thật, đẹp Sự thay đổi mặt loại hình thơng tin chế định tới phong cách nhà báo trực tuyến Đặc biệt, với cạnh tranh gay gắt nguồn thông tin cạnh tranh mặt pageview việc kinh doanh, bán quảng cáo, thu lời báo trực tuyến ảnh hưởng nặng nề tới phong cách nhà báo trực tuyến Họ không đơn phản ánh tin tức đơn giản hay đòi hỏi chiều 108 sâu mà mục tiêu tòa soạn đặt ra, tin phải thu pageview lớn Vì thế, việc chạy theo xu hướng giải trí, tin giật gân câu khách, chấp nhận bỏ qua thơng tin văn hóa truyền thống để chạy theo giải trí việc khơng với nhà báo trực tuyến Vì thế, việc địi hỏi phải nâng vao văn hóa ứng xử hay nói cách khác nâng cao nghiệp vụ tác nghiệp, trách nhiệm, lương tâm nhà báo với thơng tin văn hóa nghệ thuật cách tồn diện, nhiều chiều, hướng tới văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc dường việc khó việc cấp thiết 109 KẾT LUẬN Trước báo trực tuyến đời, khơng có loại hình báo chí biểu đạt thơng tin ngơn ngữ hình ảnh, âm thời điểm mặt phẳng loại hình xuất muộn màng nhwgn tiềm ẩn nhiều khả ưu việt Nó kết kết hợp hoàn hảo từ thông điệp đầy sức thuyết phục ngôn từ, sống động hình ảnh âm kỹ thuật số, tất điều khiển vi xử lý phức tạp Thông tin trực tuyến tác động linh hoạt vi xử lý ví thơng tin biết suy nghĩ biết tự biến đổi để phù hợp với yêu cầu độc giả Ở đây, tính đa phương tiện khai thác tối đa nhằm phát huy đến mức cao hiệu phản ánh thông tin trực tuyến Mặc khác, báo trực tuyến cho phép người đọc tiếp cận với vấn đề, kiện vấn đề kiện tính thời Thơng tin site trực tuyến lưu giữ sở liệu mạng suốt thời gian dài, vậy, chúng dược quy luật khắc nghiệt thời gian mà phần lớn tin tức báo in phải chấp nhậ “mọi tin tức đọc quên vòng 24 sau đó” Khơng phải chịu tác động dòng chảy thời sự, mọt báo đưa lên mạng tồn hàng năm vịng lưu chuyển Net Thời gian đủ cho báo đến với hàng triệu bạn đọc, ảnh hưởng đến lượng cơng chúng khơng nhỏ quy mơ tồn cầu Vượt lên khỏi quy luật thời gian, cản trở không gian, báo trực tuyến mở giới thông tin vô rộng lớn, liên kết người gần Sự lớn mạnh báo trực tuyến trang tin trực tuyến minh chứng rõ nét cho thấy, đội ngũ làm báo mạng lớn hơn, có tầm vóc 110 Báo trực tuyến chứng minh lớn mạnh vượt bậc tới năm 2010 có 33 trang báo trực tuyến hàng ngàn trang trực tuyến khác tồn song hành Internet tạo môi trường thông tin đầy sôi động đầy biến động Nhiệm vụ báo trực tuyến thống, thơng tin trung thực, xác kiện văn hóa nghệ thuật diễn với góc nhìn nhà báo chun nghiệp, có tâm, có đức với nghề để tạo nên mơi trường văn hóa nghệ thuật lành mạnh, sáng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng phải chạy theo xu hướng giải trí tầm thường, cải Thơng tin văn hóa nghệ thuật đặt lên hàng đầu nhiệm vụ làm mơi trường văn hóa, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống, hướng công chúng đến với Chân – Thiện – Mỹ, tạo tiền đề cho tiến xã hội Thông tin văn hóa nghệ thuật khơng làm đẹp trang báo, làm “sang” người làm báo mà cịn làm nên hình ảnh tờ báo lòng người đọc Tuy nhiên, việc nhận thức rõ vai trị lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thơng tin tịa soạn báo trực tuyến, người làm báo trực tuyến không với mục tiêu phát triển tờ báo Một nhà báo giỏi, phải ln có nhìn độc đáo nhất, đắn kiện xảy Như có viết hay, tạo dư luận công chúng, điều quan trọng nhất, báo phải định hướng cho cơng chúng nhìn xác kiện Mỗi nhà báo, tòa soạn báo trực tuyến có cách ứng xử khác với tin tức văn hóa nghệ thuật diễn sơi động môi trường thông tin Làm để chọn lựa góc nhìn văn hóa để phản ánh thơng tin văn hóa nghệ thuật điều khơng đơn giản 111 Với góc độ tiếp cận đề tài “Văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến với thơng tin Văn hóa nghệ thuật”, tác giả mong muốn đưa nhìn thực tế, khách quan chân thực tình trạng bị tha hóa cách ứng xử văn hóa nhà báo việc phản ánh, khai thác thơng tin văn hóa nghệ thuật báo trực tuyến Đồng thời, luận văn lên tiếng cảnh báo xuống cấp tin văn hóa nghệ thuật báo trực tuyến, ngược lại với tư tưởng, phát huy gìn giữ văn hóa đậm đà sắc dân tộc nhiều tờ báo trực tuyến lợi nhuận mục đích thu hút độc giả, sẵn sàng bỏ qua tin tức văn hóa thống Trên tồn nghiên cứu Văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến với thơng tin văn hóa nghệ thuật ba tờ báo trực tuyến VnExrpess, Vietnamnet, VnMedia từ năm 2009 đến 2010 Với thời gian khn khổ có hạn, khả nghiên cứu nhiều khiếm khuyết, chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát sâu rộng tất vấn đề văn hóa nghệ thuật trang báo trực tuyến khác nên luận văn cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tác giả mong góp ý xin trân trọng tiếp thu ý kiến dẫn thầy cô người quan tâm 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy nh (1998), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp Nguyễn Trọng Báu (199 ), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tập Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, tái năm 2003 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2005), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc, NXB Khoa học xã hội Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hóa dân tộc 11 Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 12 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 14 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Phân viện báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 18 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Duy Thơng (Chủ biên) (2004), Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hữu Thọ (1988), Công việc người viết báo, NXB Tuyên huấn Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học 23 Khoa Báo chí (2001), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Khoa Báo chí (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 6, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông 26 C.Mac, Ph.Ăng ghen (1995), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trường Chinh (2006), Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn học, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 114 29 Nghị Trung ương VI (1993), Về số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trước mắt, Hà Nội Tài liệu nước dịch sang tiếng Việt: 30 Caudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng - Những vấn đề kiến thức bản, NXB Thông 31 G.V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội 32 Lois Hervoues (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội Báo, giảng tài liệu khác Báo trực tuyến 33 Báo trực tuyến VnExpress năm 2009 - 2010 34 Báo trực tuyến Vietnamnet năm 2009 - 2010 35 Báo trực tuyến VnMedia năm 2009 - 2010 Bài giảng 36 Các giảng báo chí Thầy, Cơ giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội (2000 - 2010) Khóa luận, Luận văn 115 37 Lê Vũ Điệp (2007), Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí, Luận văn thạc sỹ 38 Nguyễn Q Phương (2001), Thơng tin Văn hố xã hội hai tờ báo trực tuyến VnExpress Vasc Orient năm 2001, Khóa luận tốt nghiệp 39 Lê Thị Hồng Yến (20080, Ứng xử văn hóa phóng viên thể thao Việt Nam tác nghiệp nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Nguồn khác 40 Toàn văn phát biểu PGS.TS Nguyễn Văn Khánh – Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV Hội thảo “Văn hóa tồn cầu hóa” 41 Tồn cầu hóa kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin khoa học xã hội, số - 2002 116 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tin văn hóa nghệ thuật nhà báo trực tuyến: 1.1 Thông tin lĩnh vực văn hóa nghệ thuật khơng đồng Với đối tượng nghiên cứu thơng tin văn hóa nghệ thuật báo trực tuyến, để từ nhìn văn hóa ứng xử nhà. .. nâng cao văn hóa ứng xử nhà báo trực tuyến với vấn đề thơng tin văn hóa nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN VĂN HỐ NGHỆ THUẬT TỪ GĨC NHÌN CỦA BÁO TRỰC TUYẾN Văn hóa nghệ thuật. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CÁC NHÀ BÁO TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI THÔNG TIN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT (Khảo sát Báo trực tuyến VnExpress, Vietnamnet VnMedia từ

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Nhận diện nền văn hóa Việt Nam

  • 1.2. Văn hóa nghệ thuật trên báo chí

  • 1.2.1. Vài nét sơ lược về Văn hóa nghệ thuật Việt Nam

  • 1.2.2. Báo chí với việc thông tin văn hóa nghệ thuật

  • 2.1. Đặc trưng thông tin trên báo trực tuyến

  • 2.1.1 Khái niệm báo trực tuyến

  • 2.1.2 Đặc trưng thông tin trên báo trực tuyến

  • 2.2. Báo trực tuyến tạo ra thế hệ độc giả mới

  • 4. Tiểu kết chương 1:

  • 1.1.1 Văn hóa:

  • 1.1.2 Nghệ thuật:

  • 1.2.1 Thông tin thời sự văn hóa nghệ thuật

  • 1.2.2 Thông tin nghiên cứu văn hóa nghệ thuật:

  • 1.2.3 Thông tin giới thiệu

  • 1.2.4 Thông tin tuyên truyền – giáo dục

  • 1.2.5 Thông tin giải trí

  • 2.1. Thể loại

  • 2.2. Cấu trúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan