Các giải pháp quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề may công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp nam

111 490 0
Các giải pháp quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề may công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Nguyễn Xuân Long Các giải pháp quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Nguyễn Xuân Long Các giải pháp quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Trí HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trong quốc gia giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triển bền vững quốc gia Nhận thức rõ vai trò giáo dục với phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước, nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” Định hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 là: “ tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo” Định hướng cụ thể hoá mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 với nội dung chủ yếu tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học, bậc học trình độ đào tạo Trong trình phát triển giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên giữ vai trò vô quan trọng, lực lượng định phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Luật giáo dục Quốc Hội thông qua ban hành năm 1998, điều 14 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo có sách bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình, giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo tôn vinh nghề nghiệp dạy học” Chính lẽ đó, việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên phù hợp với xã hội, đảm bảo chất lượng nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục - Đào tạo Việt Nam giai đoạn Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ tới, phả đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng chất tốt Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt phải chăm lo xây dựng phát triển “Đội ngũ giáo viên dạy nghề” nói chung, đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường CĐCN - Nam Định nói riêng, mà vấn đề tác giả đề cập tới Thời gian qua đội ngũ giáo viên có ưu điểm là: phần đông họ có tâm huyết với nghề nghiệp, lực đáp ứng nhu cầu đào tạo Tuy nhiên đứng trước yêu cầu cao nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa, họ bộc lộ yếu điểm như: Trình độ chuyên môn không đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề nghiệp khả nghiên cứu nhiều hạn chế Đã có số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Đại học, Cao đẳng dạy nghề nói chung Song vấn đề mới, với trường có xu hướng phát triển mạnh Trường CĐCN - Nam Định, mục tiêu chung phát triển nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, trình độ tay nghề vững vàng, phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, động sáng tạo làm chủ lĩnh vực Vì việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành nhu cầu tất yếu, khách quan cấp thiết, học viên mạnh dạn xin chọn đề tài: “ Các giải pháp quản lí nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề may công nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” Làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học QLGD 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bồi dưỡng giáo viên vấn đề quan trọng chất lượng giáo dục đào tạo nhiều nhà khoa học nghiên cứu Ở Việt Nam năm 1987 Bộ Giáo Dục - Đào tạo đề chương trình cho ngành Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề “Xây dựng đội ngũ giáo viên” Chương trình trọng tới việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên chủ yếu sư phạm kỹ thuật Năm 1991, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục nghiên cứu đề tài: “ Mô hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ”, đề tài chủ yếu điều tra trực trạng mà chưa đề cập sâu sở lý luận công tác quản lý, bồi dưỡng Đề tài KX 07- 14 GS TSKH Nguyễn Minh Đường chủ trì, nói vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Trong đề cập hai vấn đề chủ yếu cán quản lý giáo viên Trong đề tài GS đánh giá thực trạng đội ngũ GVDN bối cảnh đổi đất nước Tháng 3/1999 Hội thảo Đào tạo Bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tổng cục dạy nghề tổ chức Hà Nội Hội thảo tập trung vào nêu biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung Đề tài B99-52-36 “ Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ Đại học cho trường trung học chuyên nghiệp – dạy nghề ” Do PGS TS Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm Những nội dung đề tài nêu trường khối dạy nghề áp dụng đem lại hiệu thiết thực công tác đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhà trường đòi hỏi thị trường lao động, đề tài nghiên cứu tập chung nghiên cứu ĐNGV nói chung, song với mong muốn góp phần thực nhiệm vụ phát triển nhà trường, phát triển ĐNGV dạy nghề trường CĐCN - Nam Định phát triển trình độ số lượng đội ngũ giáo viên nghề May công nghiệp nội dung nghiên cứu chủ yếu tác giả Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý thực việc nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp Trường CĐCN - Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề - Đánh giá thực trạng ĐNGV dạy thực hành trường CĐCN - Nam Định năm qua - Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề qua khảo sát Đối tượng nghiên cứu Thực trạng ĐNGV dạy thực hành nghề giải pháp quản lí nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, khái quát hoá, hồi cứu tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo kỉ yếu hội thảo vv - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia giáo dục đào tạo - Phương pháp thống kê sử lý số liệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: - Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định năm qua - Một số giải pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định 10 năm (Từ 2007 – 2017) Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận giáo viên dạy thực hành nghề, yêu cầu quản lí bồi dưỡng nâng cao trình độ ĐNGV, kết việc đánh giá thực trạng trình độ ĐNGV dạy thực hành nghề May công nghiệp đơn vị Các giải pháp để nâng cao trình độ ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn: Công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đề xuất sở lí luận nghiên cứu thực tiễn đơn vị, thực góp phần nâng cao trình độ ĐNGV dạy thực hành nghề May công nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐCN - Nam Định Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề Chương 2:Thực trạng công tác quản lý việc nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định Chương 3: Một số giải pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo viên giáo viên dạy nghề + Giáo viên: Theo cách hiểu thông thường, giáo viên người làm nghề dạy học, khái niệm dùng phổ biển không sống mà thể văn pháp quy Các khái niệm liên quan đến giáo viên định nghĩa sau : - Giáo viên : Là người dạy học bậc phổ thông tương đương - Giảng viên : Là tên gọi chung cho người làm công tác giảng dạy bậc Đại học Cao đẳng Như hiểu “Giáo viên” tên gọi chung tất người làm công tác giảng dạy bậc học hệ thống giáo dục quốc dân + Giáo viên dạy nghề: Giáo viên dạy nghề người giảng dạy môn kỹ thuật sở, lý thuyết nghề thực hành nghề Giáo viên dạy nghề có chức đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Trong trường dạy nghề có nhiều loại giáo viên : - Giáo viên dạy môn bản: Toán, Lý, Hoá - Giáo viên dạy môn chung: Ngoại ngữ, Thể dục, Quân sự, Chính trị - Giáo viên dạy môn kỹ thuật sở, lý thuyết chuyên môn hướng dẫn thực hành nghề Chúng ta cần phân biệt rõ giáo viên dạy nghề giáo viên trường dạy nghề Giáo viên dạy nghề thực tế có loại: - Giáo viên dạy lý thuyết nghề - Giáo viên dạy thực hành nghề - Giáo viên dạy thực hành nghề lý thuyết nghề Theo Luật giáo dục quy định: Giáo viên dạy nghề có cấp trình độ: - Giáo viên dạy nghề - Giáo viên dạy nghề - Giáo viên cao cấp dạy nghề Hiện Nhà nước xây dựng chức danh cấp trình độ trrình độ để thay cho tiêu chuẩn chức danh cấp trước 1.1.2 Khái niệm quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ: Quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình phát triển lịch sử từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó điều tất yếu lịch sử Ngày nhiều người thừa nhận quản lí trở thành nhân tố phát triển xã hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Nước ta thực chế thị trường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực giới, vấn đề sử dụng phát huy ưu việt sẵn có xuất phát từ chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý trình độ tổ chức quản lý Tuy nhiên, vấn đề quản lý vấn đề phức tạp Ngay lĩnh vực cụ thể giáo dục có phức tạp riêng Có nhiều lý để dẫn đến phức tạp này, không ngừng tănng quy mô phát triển giáo dục, đa dạng phương thức giáo dục (GD quy, GD không quy, GD phi quy), khác biệt vùng miền Nhưng dù phải khẳng định đối tượng hoạt động phức tạp lại đòi hỏi phải có quản lý nhiêu Cho đến có nhiều định nghĩa khác quản lý Khái niệm “quản lý” khái niệm chung, tổng quát, dùng cho trình quản lý xã hội Riêng quản lý xã hội lại chia thành lĩnh vực quản lý tương ứng với loại hình hoạt động chủ yếu người: Quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, quản lý xã hội - trị quản lý đời sống tinh thần Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xã hội, sinh vật, kỹ thuật) bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động (Đại học bách khoa toàn thư – Liên Xô) Một số định nghĩa khác: - Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định - Hoạt động có tác động qua lại hệ thống môi trường, : Quản lý hiểu việc đảm bảo hoạt động hệ thống có điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho nỗ lực cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (Nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (Chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao Các khái niệm (thuộc lĩnh vực xã hội) đây, có khác song chúng có chung dấu hiệu chủ yếu sau: - Hoạt động quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Hoạt động quản lý tác động có tính hướng đích - Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức 1.2 Qua khảo sát đề tài xác định thực trạng đội ngũ GVDN trường tất mặt Trên sở đề tài tập chung phân tích nguyên nhân hạn chế trình độ đội ngũ GV dạy thực hành nghề may công nghiệp trường CĐCN – Nam Định, từ đề tài khảo sát nhu cầu, nguyện vọng đề nghị đội ngũ GV dạy thực hành nghề 1.3 Trên sở mục 1và (phần kết luận) xây dựng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng, đổi nội dung hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVND Trường CĐCN - Nam Định Trong giải pháp đổi hình thức quản lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành Lãnh đạo trường áp dụng đem lại kết cao cho năm học tới KHUYẾN NGHỊ 2.1 Cần xây dựng kế hoạch giảng dạy cho đội ngũ GV dạy thực hành nghề theo hướng “chuyên môn hoá” (Mỗi GV dạy từ 1- môn) 2.2 Tăng cường lý hoạt động giảng dạy đội ngũ GVDN, cần xây dựng tiêu chí cụ thể cách xác mức độ hoàn thành công việc giảng dạy GV Từ mà phân loại GV có chế độ khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho trình bồi dưỡng cá nhân 2.3 Quan điểm yêu cầu trình độ chuyên môn đội ngũ GVDN: Mỗi giáo viên phải nắm vững lý thuyết nghề thực hành nghề, nghĩa là: Tiến tới GV phải dạy lý thuyết nghề thực hành nghề có nâng cao trình độ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề 2.4 Thường xuyên tổ chức dự để đánh giá chất lượng giảng cuả giáo viên, rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức 95 2.5 Xây dựng kế hoạch tuyển chọn thêm GV mới, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho số giáo viên cũ 2.6 Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho dạy học, tài liệu, thiết bị thực hành điều kiện làm việc GV 2.7 Từ mối liên kết trường với trường Đại học, nhà trường cần liên hệ trực tiếp với chuyên gia giỏi: Nhằm giới thiệu công nghệ mới, thực bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ GVDN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện, văn Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1998) Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Quyết định số 1672 /TH -DN 18/8/1992 việc ban hành chương trình Đảng Cộng sản Việt Nam (Hà Nội 1996 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia) Bộ giáo dục & Đào tạo (1998) Luật giáo dục NXB trị quốc gia, Hà nội Chỉ thị 40/CT.TW Ban Bí thư, ký ngày 15/6/2004 “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Thủ tướng phê duyệt số 201/2002/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 Quyết định số 2988/GD - ĐT 28/12/1993 việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc 96 Quản lý giáo dục – NXB Đại học sư phạm – HN Năm 2006 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định hướng phát triển nghiệp GD ĐT thời kỳ CNH -HĐH đất nước 10 Hồ Chí Minh – toàn tập – NXB Chính trị Quốc gia *Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo Quan điểm phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam Thông tin khoa học giáo dục, số 107 năm 2004 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Đại học Quốc gia - Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện - Đề tài KX 07- 14, Hà Nội Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc -Tư tưởng Hồ chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Vũ Ngọc Hải Đổi giáo dục nước ta năm đầu kỷ 21 Tạp chí phát triển giáo dục số (52), 2003 Phan Văn Kha: Phát triển ĐNGV trường DN ĐT BD GV DN /TCDN Hà Nội 3/1998 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Đại học quốc gia HN – Tài liệu giảng dạy lớp Cao học K5 Nguyễn Hùng Lượng: Những giải pháp bồi dưỡng GV trường dạy nghề, VNCPTGD - Hà Nội 1996 Phạm Thành Nghị: đề tài B92 -38 -18 Nghiên cứu bồi dưỡng cán giảng dạy giáo viên dạy nghề Viện NCPTGD Hà Nội 1993 10 Nguyễn Đức Trí: số vấn đề mục tiêu, giải pháp xây dựng ĐNGVTHCN -DN đến năm 2020 năm “kỷ yếu hội thảo 10/1998” NXBGD 11 Nguyễn Đức Trí: Các giải pháp xây dựng đội ngũ CBGV Đại học, Cao đẳng từ đến năm 2020 VNCPTGD - Hà Nội 97 12 Nguyễn Đức Trí: vấn đề phát triển ĐGVN trường THCN – DN giảng quản lý GD Viện NCPTGD Hà Nội 2000 113 Nguyễn Đức Trí: đề tài B99-52-36 (Xây dựng mô hình ĐTGVKT trình độ ĐH cho trường THCN - DN) 12/2000 16 Nguyễn Đức Trí: Giáo dục học nghề nghiệp (viện nghiên cứu phát triển giáo dục 1997) 14 Nguyễn Đức Trí: Quản lý trình đào tạo nhà trường (2002 ) Viện chiến lược phát triển giáo dục – Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao nhà trường Đề nghị đồng chí cho biết số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) Chân thành cảm ơn ! * Vài nét thông tin thân Họ tên : ……………………………… Tổi …… Nam Nữ a Trình độ cao qua đào tạo Công nhân kỹ thuật 98 Cao đẳng Kỹ sư Thạc sỹ b Chức danh quản lý Hiệu Trưởng Hiệu Phó Trưởng Phòng Phó Phòng Trưởng Khoa Phó Khoa Tổ Trưởng Tổ Phó c Thâm niên công tác …… Năm Xin đồng chí cho biết ý kiến lực thực tế hoàn thành công việc đội ngũ giáo viên a Về lực giảng dạy lý thuyết % tốt % % trung bình % b Về lực giảng dạy thực hành % tốt % %trung bình % %trung bình % %trung bình %kém c Về lực sư phạm : % tốt % d Về ý thức trách nhiệm kỷ luật : % tốt %khá e Về tiềm phát triển giáo viên thời gian tới % có khả % khả Xin đồng chí cho biết nội dung cần quan tâm công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN (Đánh số theo thứ tự ưu tiên 1, , , …) 99 Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn Bồi dưỡng lực thực hành Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng tin học Bồi dưỡng ngoại ngữ Bồi dưỡng công nghệ Bồi dưỡng trị xã hội Bồi dưỡng học tiếp tục, học tập nâng cao trình độ (cao học) Đồng chí cho biết hình thức bồi dưỡng thích hợp đội ngũ giáo viên (Theo thứ tự ưu tiên , , … ) Tự động bồi dưỡng Tự bồi dưỡng (có hỗ trợ tài liệu thiết bị thực hành) Tự bồi dưỡng (có quản lý đánh giá thường xuyên khoa tổ môn) Tạo điều kiện để giáo viên giỏi bồi dưỡng thường xuyên Mời chuyên gia giỏi trường đại học để bồi dưỡng giáo viên gửi giáo viên học Xin đồng chí cho biết nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng nâng cao trình độ (đánh dấu X vào ô trống) Mua thêm tài liệu thiết bị thực hành để giáo viên tự nghiên cứu Có chế độ đãi ngộ để giáo viên giỏi bồi dưỡng số giáo viên yếu Thuê chuyên gia trường giảng dạy Tạo điều kiện thời gian học, bồi dưỡng tỉnh Hỗ trợ phần kinh phí (ngoài lương) để giáo viên học tập nâng cao trình độ tỉnh khác Đồng chí có ý kiến đề xuất công tác bồi dưỡng trình độ giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo nghề: 100 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn ! Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Để có sở bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề, nhằm giảng dạy cho học sinh tốt Đề nghị anh chị cho biết số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu X vào ô trống lựa chọn): Nghề theo học : …………………………………… Năm thứ ………………… Trình độ văn hoá ………… Nhận xét sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo: 101 * Phòng học lý thuyết: Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tốt Bình thường Kém * Phòng học thực hành: Rất tốt * Tài liệu, sách giáo khoa để học sinh tham khảo: Đầy đủ Chưa đầy đủ Không có * Về thiết bị học thực hành: Đầy đủ Chưa đầy đủ Không có * Về phương tiện dạy học Đầy đủ Chưa đầy đủ Không có Nhận xét giảng dạy học tập lý thuyết * Khả tiếp thu kiến thức lớp (hiểu bài) Hiểu 100% Hiểu 50% Hiểu 15% Hiểu 75% Hiểu 30% Không hiểu Nhận xét giảng dạy học tập thực hành * Khả sử lý cố thiết bị Xử lý 100% Xử lý 50% Xử lý 15% Xử lý 75% Xử lý 30% Không xử lý * Nguyên nhân: Do giáo viên Do thân Do trang T/Bị cũ lạc hậu Bản thân anh chị cảm thấy nghề học: Rất thích Thích Không thích Nếu cung cấp tài liệu tham khảo, anh, chị có điều kiện bỏ tiền phôtôcoppy không Có Không Anh (chị) có nguyện vọng đề đạt để việc học thực hành ngề Anh (Chị) tốt hơn: 102 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn ! Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để góp phần đổi công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường giai đoạn Xin đồng chí vui lòng cung cấp thông tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (hoặc đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) 103 A Phần cá nhân Họ tên :……………………………… Ngày sinh : …………………………………………… Giới tính : Nam Nữ Đã Chưa Dân tộc : ……………………… Đã gia nhập đảng công sản việt nam: Thời điểm vào biên chế nhà nước:…………………… Thời điểm bố trí làm giáo viên:………………………… Về chế độ: a Mã ngạch lương:………………… b Phụ cấp đứng lớp: Đã có Chưa Chức vụ công tác (chuyên môn, đoàn thể): 10 Danh hiệu nhà giáo:……………… 11 Sức khoẻ nay:……………………… Tốt Trung bình Yếu 12 Văn (cao nhất) đạt qua đào tạo: Trung học chuyên nghiệp Đại học Cao đẳng Cao học 13 Chuyên ngành đào tạo :……………… 14 Hình thức đào tạo: Tập trung Tại chức Các hình thức đào tạo khác ……………………………… 15 Hệ đào tạo Chính quy Mở rộng 16 Thời gian đào tạo (Mấy năm , Từ …….Đến …………….) 17 Cơ sở đào tạo (trường , viện)…………………… 18 Nơi đào tạo: ………… 19 Bằng chứng lí luận Mác – Lênin Chưa có Sơ cấp Trung cấp 20 Các lớp quản lý qua đào tạo :…………………… 21 Chứng nghiệp vụ sư phạm: 104 Cao cấp Chưa có Sư phạm bậc Sư phạm bậc Các hình thức đào tạo khác ……………………… 22 Trình độ ngoại ngữ : Tiếng A B C Các hình thức đào tạo khác ………………… 23 Trình độ thực hành máy tính: Trình độ A Trình độ B Trình độ C Các hình thức đào tạo khác …………………………… 24 Các khoá bồi dưỡng sau tốt nghiệp (Ghi rõ tên chuyên ngành, lý thuyết hay thực hành, thời gian nơi bồi dưỡng) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … 25 Các nghiên cứu chuyên đề phục vụ giảng dạy nghề: a Theo loại hình nghiên cứu: Lý thuyết Thực hành b Chuyên ngành nghiên cứu …………………………… c Kết nghiên cứu ………………………………… d Chuyên đề nghiên cứu nghiên cứu nghiêm thu ………… 26 Những khó khăn việc nghiên cứu chuyên đề: Về khả Về tài liệu, sở vật chất phuc vụ Về khinh phí Về phương pháp 27 Hoạt động giảng dạy: a Số tiết giảng dạy trung bình năm (tính từ năm học 2001 đến 2007) …………………………… b Số môn số lần dạy môn từ 2001 đến 2007 105 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… 28 Trung bình năm (từ 2001 đến 2007) dạy ……… môn 29 Đồng chí cảm thấy giảng dạy tốt nhất: Lý thuyết Thực hành Cả lý thuyết thực hành Môn ………………………… 30 Theo ý kiến đồng chí Để giảng dạy tốt giáo viên năm nên dạy tối đa môn: Môn Môn Môn Khác …………………………………………………… 31 Theo ý kiến đồng chí: a Để giảng dạy tốt lý thuyết chuyên ngành đào tạo có cần lực thực hành không? Có Không b Để giảng dạy tốt thực hành có cần am hiểu sâu lý thuyết chuyên ngành hay không? Có Không 32 Về công việc đồng chí có phù hợp với ngành nghề đào tạo không: Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp 33 Về tình cảm nghề giáo viên Yêu nghề Bình thường Không yêu nghề 34 Đồng chí thường xuyên nghiên cứu tài liệu chuyên môn: Thường xuyên Rất 35 Đồng chí cảm thấy đọc tài liệu chuyên môn: Hiểu Năng lực hạn chế Rất khó khăn 106 36 Trung bình hàng năm đồng chí dự giáo viên tiết ………… 37 Đồng chí đánh giá việc đào tạo (từ năm 2001 đến nay) trường Học sinh sau tốt nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền đạt trường để hành nghề 75% số học sinh trường hành nghề 50% số học sinh trường hành nghề 25% số học sinh trường hành nghề 15% số học sinh trường hành nghề 10% số học sinh trường hành nghề 5% số học sinh trường hành nghề 38 Những khó khăn đồng chí thường gặp giảng dạy Về nội dung môn học Về phương pháp giảng dạy Về phương tiện dạy học Về kiểm tra đánh giá Về hạn chế người học Khác (ghi cụ thể ):……………………… 39 Về phần đội ngũ giáo viên A Đồng chí đánh giá đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề mặt sau: Về lý thuyết % Giáo viên dạy tốt % Giáo viên dạy trung bình % Giáo viên dạy % Giáo viên dạy Về thực hành % Giáo viên dạy tốt % Giáo viên dạy trung bình % Giáo viên dạy % Giáo viên dạy Về lực sư phạm % Giáo viên dạy tốt % Giáo viên dạy trung bình 107 % Giáo viên dạy % Giáo viên dạy Các tri thức, kỹ sư phạm % Tốt % Khá %Trung bình % Yếu * khả xác định mục tiêu, yêu cầu học % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Khẳ lựa chọn kiến thức chuẩn bị giảng % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Năng lực sử dụng phương pháp dạy học % Tốt % Khá %Trung bình %Yếu * Năng lực sử dụng phương tiện dạy học % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Năng lực truyền đạt ngôn ngữ % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Năng lực giải tình có vấn đề % Tốt % Khá %Trung bình %Yếu * Năng lực thuyết phục thu hút học sinh % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Năng lực tổ chức , điều khiển hoạt động dạy học % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu * Năng lực kiểm tra đánh giá 108 % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu Về ý thức tổ chức kỷ luật % Tốt % Khá % Trung bình % Yếu B Nguyện vọng cá nhân Đồng chí có nguyện vọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1, 2, …) Bồi dưỡng tay nghề Bồi dưỡng lý thuyết chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Được bồi dưỡng sử dụng máy vi tính Được cung cấp thiết bị dạy học đại Tham gia nghiên cứu chuyên đề Những hạn chế đồng chí việc học tập nâng cao trình độ: Kinh tế gia đình Chính sách hỗ trợ nhà trường không thoả đáng Hình thức bồi dưỡng không phù hợp Tuổi tác Khẳ tiếp thu Sức khoẻ Khác (ghi cụ thể)……………………………………… Ý kiến cá nhân lực giảng dạy đội ngũ giáo viên hướng giải quyết: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Thủ Trưởng đơn vị 109 [...]... (lý thuyết và thực hành ) - Nâng cao bậc nghề Người giáo viên dạy nghề được coi là có năng lực sư phạm kỹ thuật, và trình độ chuyên môn, sư phạm còn phải có trình độ bậc nghề cao Đó cũng là nét đặc trưng về năng lực của giáo viên dạy nghề mà giáo viên các bậc học khác không có Đối với các trường dạy nghề, giáo viên có bậc nghề cao cũng quý như giáo sư, tiến sĩ ở các trường Đại học Họ có khả năng giải. .. xảo nghề nghiệp Vì vậy, tất cả giáo viên dạy nghề phải rèn luyện tay nghề để đạt 33 chuẩn Hiện còn 65% giáo viên hướng dẫn thực hành chưa đạt chuẩn bậc nghề theo quy định của luật giáo dục 70% giáo viên dạy lí thuyết có trình độ Cao đẳng trở lên chưa đủ trình độ bậc nghề để dạy thực hành Đối với giáo viên dạy thực hành thì việc bồi dưỡng chuẩn hoá bậc nghề sẽ gặp ít khó khăn Còn đối với giáo viên có trình. .. quyết đựơc những công việc phức tạp của nghề, chế tạo được những sản phẩm có độ chính xác cao, làm chủ đựơc công nghệ, thiết bị mới Giáo viên có bậc nghề cao là lực lượng nòng cốt của các trường dạy nghề Bồi dưỡng bậc nghề cao cho giáo viên dạy nghề chính là bồi dưỡng giáo viên đầu đàn cho các trường dạy nghề Hiện nay số lượng giáo viên có bậc nghề cao ở 31 các trường dạy nghề rất ít, nhiều trường còn không... 1.1.4 Quản lý nhà trường Thế kỷ 20 đánh dấu nhiều thành tựu của giáo dục học, đáng kể nhất là lý luận giáo dục gắn vào lý luận phát triển (Kinh tế học phát triển) với sự ra đời của “Kinh tế học giáo dục và “Xã hội học giáo dục lý luận quản lý nhà trường Nhà trường trong nền kinh tế công nghiệp không chỉ là thiết chế sư phạm đơn thuần Nội dung công việc diễn ra trong nhà trường có mục tiêu cao nhất... trường - Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành tới tập thể giáo viên và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường Thuật ngữ Quản lý trường học – Quản lý nhà trường có thể xem là đồng nghĩa với quản lý. .. 1.4.2.2 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Chuẩn hoá bậc nghề Điểm khác cơ bản về năng lực của giáo viên dạy nghề so với giáo viên trung học chuyên nghiệp, Đại học là trình độ bậc nghề Giáo viên dạy nghề không chỉ phải nắm vững kiến thức chuyên môn mà còn phải có tay nghề điêu luyện, chuẩn xác Ngành dạy nghề cần phải có nhiều giáo viên giỏi tay nghề vì nhiệm vụ chính của dạy nghề là hình thành kĩ... tác, động tác cơ bản của nghề Rèn luyện tay nghề cho học sinh người thầy phải có phương pháp hướng dẫn hợp lý thì học sinh mới nhanh chóng hình thành được kĩ năng, kĩ sảo nghề nghiệp * Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho học sinh là nhiệm vụ không kém phần quan trọng của người giáo viên dạy nghề Mục tiêu đào tạo nghề là: ”Rèn luyện cho học. .. cho giáo viên đi thực tế sản xuất Các trường cần tăng cường sự hợp tác với các nước trong khu vực và trên thề giới để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, tạo cơ hội cho giáo viên được học hỏi kinh nghiệm tiên tiến và theo kịp trình độ giáo viên của các nước tiên tiến, cho giáo viên tiếp cận với thực tế ở nhiều nước khác nhau để học hỏi những nghề có thế mạnh của các nước trong khu vực Mặt khác nhà trường. .. quá trình thực hiện quyết định Ngoài ra còn có thể hiểu kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp của quá trình hoạt động của đối tượng bị quản lí với các quyết định nhà quản lí đã lựa chọn 1.4.2 Nội dung quản lí công tác bồi dướng nâng cao trình độ Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở nứơc ta còn yếu và thiếu nhiều yếu tố của năng lực sư phạm kĩ thuật Muốn tiếp tục sử dụng đội ngũ giáo viên. .. nhân văn (Human Development) đưa giáo dục đến với mọi người (Education forall) và huy động mọi tiềm năng, nguồn lực của xã hội cho giáo dục và coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu” thì quản lý giáo dục phải coi nhà trường là nút bấm, lấy nhà trường làm nền tảng và quản lý nhà trường phải lấy quản lý việc dạy học là khâu cơ bản, việc dạy học phải được xuất phát từ người học và hướng vào người học (Learner ... 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề Chương 2 :Thực trạng công tác quản lý việc nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định Chương... Một số giải pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên dạy thực hành nghề May công nghiệp trường CĐCN - Nam Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1... gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH Việc quản

Ngày đăng: 19/12/2015, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Bìa phụ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Giáo viên và giáo viên dạy nghề

  • 1.1.2. Khái niệm quản lý

  • 1.1.3. Quản lý giáo dục

  • 1.1.4. Quản lý nhà trường

  • 1.2. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề

  • 1.2.1. Vai trò của giáo viên dạy nghề

  • 1.2.2. Những yêu cầu chung đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên

  • 1.2.3. Những nhiệm vụ của người giáo viên dạy nghề

  • 1.3. Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường vàhội nhập Quốc tế

  • 1.4. Những nội dung trong công tác quản lý nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề

  • 1.4.1. Nội dung quản lý theo chức năng

  • 1.4.2. Nội dung quản lí công tác bồi dướng nâng cao trình độ

  • 1.5. Các phương thức quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao trình độGV

  • 1.5.1. Bồi dưỡng dài hạn – ngắn hạn

  • 1.5.2. Thực hành sản xuất – Thực tập – Thăm quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan