Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông hiệp hoà số 2 tỉnh bắc giang luận

161 432 0
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông hiệp hoà số 2 tỉnh bắc giang   luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Đồng Duy Hiển Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Luận văn ThS Giáo dục học: 60.14.05 Nghd: PGS.TS Nguyễn Bá Dương ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2006 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển nhanh nhƣ vũ bão khoa học, kỹ thuật công nghệ với xu tồn cầu hố, phát triển kinh tế tri thức đặt yêu cầu lĩnh vực giáo dục - đào tạo phải thay đổi mục tiêu, từ mục tiêu trang bị tri thức khoa học sang mục tiêu hình thành phát triển kỹ năng, lực cho ngƣời học Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục quốc gia, giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng việc tạo mặt dân trí, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp đổi Bƣớc sang kỷ XXI, kiến thức nhân loại, khoa học công nghệ phát triển không ngừng Xu hội nhập khu vực giới xu tất yếu với quốc gia Giáo dục phổ thơng đứng trƣớc địi hỏi phải có bƣớc tiến mạnh mẽ nhanh chóng để đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Giáo dục trung học phần quan trọng giáo dục phổ thông có nhiệm vụ nặng nề cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo tinh thần cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập toàn cầu Khi khẳng định nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoá VIII rõ ” giáo dục đào tạo phải có bƣớc chuyển nhanh chóng chất lƣợng hiệu đào tạo, số lƣợng qui mô đào tạo, chất lƣợng dạy học nhà trƣờng, nhằm nhanh chóng đƣa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nƣớc Thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc ” [16,37] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X vừa qua Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: “ Phải đổi tƣ giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chƣơng trình, nội Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục dung, phƣơng pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo đƣợc chuyển biến toàn diện giáo dục nƣớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới ” [19,206] Nâng cao chất lƣợng dạy học nhiệm vụ nhà trƣờng, điều kiện để nhà trƣờng tồn phát triển Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục cho thấy chất lƣợng dạy học nhà trƣờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quản lý giáo dục, quản lý chất lƣợng dạy học có vị trí then chốt Thực chất cơng tác quản lí nhà trƣờng quản lý hoạt động dạy học, công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua dạy học, qua tuần, tháng, học kì, năm học, điều kiện tất yếu để đƣa nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Đƣợc quan tâm Đảng Chính phủ, tầng lớp xã hội, chất lƣợng giáo dục - đào tạo nƣớc ta nhiều năm qua nói chung chất lƣợng dạy học nói riêng có nhiều tiến đƣợc xã hội công nhận Trong giáo dục đào tạo nhiều nơi xuất nhân tố mới, phong trào học tập sơi nổi, loại hình trƣờng, lớp cấp học đa dạng, dân trí bƣớc đƣợc nâng cao Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo nói chung chất lƣợng dạy học nói riêng cịn nhiều bất cập qui mơ, chất lƣợng thực, hiệu thực Đội ngũ cán giáo viên tuyệt đại đa số nhiệt tình, có tâm huyết với nghiệp giáo dục, xong thiếu số lƣợng, yếu chất lƣợng, có nơi, có lúc chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong lý dẫn đến tồn tại, hạn chế trên, trƣớc tiên phải kể đến hạn chế hiệu quản lý giáo dục nói chung quản lý chất lƣợng dạy học nói riêng nhà trƣờng có nhà trƣờng trung học phổ thông Trong năm qua, tỉnh Bắc Giang nói chung trƣờng Trung học phổ thơng Hiệp Hồ số nói riêng, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục việc nâng cao chất lƣợng dạy học đạt đƣợc nhiều kết tốt đẹp đáp ứng đƣợc nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng đất nƣớc Tuy nhiên vấn đề chất lƣợng dạy học cịn vấn đề khó khăn, phức tạp có nhiều bất cập Cơng tác quản lý dạy học đƣợc đặt với tƣ tƣởng yêu cầu Ngƣời quản lý cần phải đúc rút kinh nghiệm, tổng kết đánh giá nghiêm túc, tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nƣớc Thực tiễn quản lý giáo dục nhà trƣờng trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang đặt nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn cần sớm quan tâm giải Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thơng Hiệp Hồ số 2, tỉnh Bắc Giang” Qua đề tài luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng trung học phổ thông, phù hợp với yêu cầu đổi mới, thực tốt nhiệm vụ nhà trƣờng mà Đảng, nhà nƣớc nhân dân giao phó Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy trƣờng trung học phổ thông - Khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng dạy học việc quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trƣờng trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học ( vấn đề nghiên cứu ) Chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ tỉnh Bắc Giang cịn có nhiều hạn chế chƣa có biện pháp quản lý đồng hiệu Nếu xây dựng đƣợc biện pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính hiệu khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng mà cịn áp dụng cho nhà trƣờng trung học phổ khác có điều kiện tƣơng tự Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu khái quát văn bản, Nghị Đảng Nhà nƣớc giáo dục, quản lý Nhà nƣớc giáo dục tài liệu lý luận khác có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp quan sát việc dạy học giáo viên học sinh + Phƣơng pháp điều tra: Nghiên cứu chƣơng trình, hồ sơ chun mơn nhà trƣờng Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục + Phƣơng pháp đàm thoại, vấn: Lấy ý kiến giáo viên, học sinh thông qua trao đổi trực tiếp + Phƣơng pháp thống kê: Căn vào số liệu thống kê hàng năm nhà trƣờng + Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chƣơng Chƣơng 1: Những sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Thực trạng dạy học quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm Trƣớc nghiên cứu sâu số khái niệm bản, xin đƣa số khái niệm chung có liên quan đến nội dung luận văn Theo Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học ( Nhà xuất Đà Nẵng, 2001): - “Biện pháp” cách làm, cách giải vấn đề cụ thể - “Giải pháp” phƣơng pháp giải vấn đề cụ thể - “Giải quyết” làm cho khơng cịn thành vấn đề Phƣơng pháp cách thức nhận thức, nghiên cứu tƣợng tự nhiên đời sống xã hội Hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động - “Quản lý” trơng coi giữ gìn theo u cầu định, tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định - “Nâng” đƣa lên cao, làm cho cao trƣớc, lên mức độ cao - “Nâng” cấp cải tạo, sửa chữa để nâng chất lƣợng lên mức - “Nâng cao” làm tăng thêm, ví dụ làm tăng thêm chất lƣợng - “Chất lƣợng” tạo nên phẩm chất, giá trị ngƣời, vật, việc, dạy để nâng cao trình độ văn văn hố phẩm chất đạo đức, theo chƣơng trình định 1.1.1 Quản lý, chức nguyên tắc quản lý 1.1.1.1 Quản lý Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Khái niệm quản lý: Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật, tác động đến hệ thống hoạt động xã hội từ tầm vĩ mơ tầm vi mơ Có nhiều cách tiếp cận, có nhiều cách quan niệm khác quản lý Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý ( ngƣời quản lý ) đến khách thể quản lý ( ngƣời bị quản lý ) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục đích tổ chức Tác giả Nguyễn Ngọc Quang lại định nghĩa “ Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngƣời lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến ” [34,14] Quản lý tƣợng xã hội xuất từ sớm - Hoạt động quản lý đời nhƣ yếu tố khách quan, mang tính tất yếu trình vận động phát triển lao động hoạt động xã hội Các quan điểm quản lý: Có nhiều quan điểm khác quản lý * Quan điểm tác giả nước F.W Taylo ( 1856 - 1915 ), ngƣời đề xuất thuyết “Quản lý khoa học” cho rằng: Quản lý biết đƣợc điều bạn muốn ngƣời khác làm, sau thấy đƣợc họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Theo V.G Afanaxev: Quản lý ngƣời có nghĩa tác động đến anh ta, cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội, tập thể, để có lợi cho tập thể lẫn cá nhân Theo nhà khoa học Harold Koontz - Cyril Odonnell Heinz Weihrich cuốn: “Những vấn đề cốt yếu quản lý” cho rằng: Quản lý đƣợc hồn thành thơng qua ngƣời Với tƣ cách thực hành quản lý nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức quản lý khoa học.Theo Paul Hersey Ken Blanc Hard: Quản lý nhƣ trình làm việc Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục thơng qua cá nhân, nhóm nhƣ nguồn lực khác để hình thành mục đích tổ chức Theo Kax Mac: Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mơ tƣơng đối lớn nhiều đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động khí quan độc lập Nhƣ Max lột tả đƣợc chất quản lý hoạt động lao động, hoạt động tất yếu vô quan trọng q trình phát triển lồi ngƣời * Quan điểm tác giả nước Theo từ điển tiếng Việt năm 1992 - Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội - Việt Nam: Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Tác giả Mai Hữu Khuê cho rằng: Quản lý tác động có mục đích cán quản lý tập thể ngƣời, nhằm làm cho hệ thống hoạt động bình thƣờng, giải đƣợc nhiệm vụ đề Tác giả Đỗ Hoàng Toàn lại quan niệm: Quản lý tác động có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tƣợng bị quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề điều kiện biến động môi trƣờng Theo giáo sƣ Đặng Vũ Hoạt giáo sƣ Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý q trình định hƣớng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt đƣợc mục tiêu định Theo Giáo sƣ Nguyễn Văn Lê: Quản lý hệ thống xã hội, khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ thống phƣơng pháp thích hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề cho hệ thành tố hệ Những quan niệm quản lý tác giả có khác cách tiếp cận nhƣng toát nên số quan điểm chung quản lý nhƣ sau: Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Là trình tác động có tổ chức, có hƣớng đích chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích định - Là cơng cụ hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích nhóm - Là phƣơng thức hoạt động tốt để đạt đƣợc mục tiêu chung nhóm, tổ chức Nhƣ vậy, khái quát khái niệm quản lý trình tác động gây ảnh hƣởng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung Bản chất quản lý loại lao động để điều khiển lao động Bản chất hoạt động quản lý tác động hợp qui luật chủ thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành có hiệu mong muốn Xã hội phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lý có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng, hiệu suất lao động Hoạt động quản lý mơ tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ : Mô hình quản lý Cơng cụ Chủ thể QL Khách thể QL Mục tiêu Phƣơng pháp Nhƣ vậy, hiệu quản lý phụ thuộc vào yếu tố: Chủ thể, khách thể, mục tiêu, phƣơng pháp, công cụ quản lý Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục *) Điểm xếp loại hồ sơ đƣợc tính cho lần kiểm tra nhƣ sau: - Cho điểm hồ sơ đó, sau chia trung bình = điểm lần kiểm tra hồ sơ Trong đó: Giáo án hệ số 3, sổ chủ nhiệm hệ số 2, sổ dự hệ số 2, sổ điểm cá nhân hệ số - Riêng kết kiểm tra sổ điểm đƣợc tính để đánh giá xếp loại hồ sơ riêng Lỗi mắc thuộc giáo viên trừ điểm giáo viên ấy: Xếp loại B trừ 10 điểm, xếp loại C trừ 15 điểm, xếp loại D trừ 20 điểm tổng điểm kiểm tra hồ sơ đạt đƣợc - Điểm kiểm tra hồ sơ cuối kỳ điểmỏtung bình điểm lần kiểm tra kỳ * Chế độ điểm số - Các môn từ tiết/tuần trở xuống: điểm (Mơn tiết/tuần có điểm tiết, điểm 15 phút điểm miệng Mơn tiết/tuần có điểm tiết, điểm 15 phút 1/2 điểm miệng Mơn hố điểm tiết, điểm miệng) - Các môn từ 2,5 tiết đến tiết/tuần: điểm - Các mơn có từ tiết/tuần trở lên: điểm - Mơn giáo dục quốc phịng - an ninh tham gia xếp loại hạnh kiểm cho học sinh - Môn Tự chọn khối 10 : Cho điểm theo qui định 146 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục PHỤ LỤC 6: HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN Mục đích yêu cầu: a Mục đích: - Cụ thể hoá nội dung đánh giá xếp loại chất lƣợng giáo viên - Nhằm thống tổ, nhóm chun mơn cách đánh giá xếp loại chất lƣợng giáo viên để đảm bảo cở sở khoa học, tính cơng thúc đẩy phát triển - Góp phần tu dƣỡng nâng cao phẩm chất trình độ chun mơn giáo viên tồn trƣờng b Yêu cầu: - Cụ thể dễ triển khai thực - Đảm bảo tính cơng bằng, thiết thực - Động viên đƣợc anh chị em phấn đấu lập thành tích cơng tác giảng dạy Căn cứ: Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học sở giáo dục đào tạo Bắc Giang 147 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phƣơng hƣớng tiêu giải pháp trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ đạo năm học 2006-2007 Căn vào tình hình đội ngũ, điều kiện sở vật chất chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng năm học Nội dung tiêu chí cách đánh giá Đánh giá chất lƣợng giáo viên dựa vào tiêu chí điểm số (20 điểm/1 tiêu chí) Tổng điểm tiêu chí /số tiêu chí điểm để xếp loại xếp thứ tự giáo viên nhóm, tổ chun mơn đồng thời góp phần xếp loại thi đua cho giáo viên cuối kỳ, cuối năm a) Các tiêu chí cách cho điểm: Tiêu chí 1: Thực ngày cơng, cơng, hội họp trƣờng, tổ đồn thể, hoạt động giờ: - Đạt 20 điểm: Thực tốt, không nghỉ buổi - Đạt 19 điểm: Nghỉ lần - Đạt 18 điểm: Nghỉ lần - Đạt 17 điểm: Nghỉ lần - Đạt 16 điểm: Nghỉ lần *) Lƣu ý: - lần nghỉ ứng với từ đến tiết, muộn 10 phút = lần nghỉ - Nếu nghỉ dạy không phép nghỉ không phép trừ 10 điểm xếp loại trừ đến âm vi phạm nhiều lần Tiêu chí 2: Chất lƣợng giảng dạy theo bình quân khối dạy (Cho điểm/10%TB trở lên, Hệ B cho 2,2 điểm/10%TB trở lên ) - Nếu dạy khối trở lên điểm đánh giá điểm trung bình cộng điểm khối chia cho tổng khối dạy Ví dụ: 148 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Khối 10: Đạt 80% TB trở lên đƣợc 16 điểm Khối 11: Đạt 90% TB trở lên đƣợc: 18 điểm Điểm đánh giá: 16  18  17 điểm Lƣu ý: - Chỉ cho tối đa 95 % TB/môn môn chuyên, lớp chọn , môn TD - Nếu không đủ số 5% dƣới trung bình/mơn, khơng phải mơn chun, lớp chọn trừ điểm (Chỉ có 1% dƣớiỉtung bình/mơn trừ 10 điểm, 2% dƣới trung bình/mơn trừ điểm, 3% dƣớiỉtung bình/mơn trừ điểm, 4% dƣới trung bình/mơn trừ điểm, 5% dƣới trung bình/mơn trừ điểm, 6% dƣới trung bình/mơn khơng trừ điểm Tiêu chí 3: Kết thực tập, kể thí nghiệm thực hành (theo đánh giá tổ chuyên môn) Loại giỏi: cho 20 điểm Loại : Cho 16 điểm Loại TB: Cho 10 điểm Loại Yếu: Cho từ điểm trở xuống Tiêu chí 4: Kết xếp loại hồ sơ giáo dục giảng dạy Xếp Loại A: 20 điểm Loại C: 10 điểm Loại B: 16 điểm Loại D: điểm *) Điểm xếp loại hồ sơ đƣợc tính cho lần kiểm tra nhƣ sau: - Cho điểm hồ sơ đó, sau chia trung bình = điểm lần kiểm tra hồ sơ Trong đó: Giáo án hệ số 3, sổ chủ nhiệm hệ số 2, sổ dự hệ số 2, sổ điểm cá nhân hệ số - Riêng kết kiểm tra sổ điểm đƣợc tính để đánh giá xếp loại hồ sơ riêng lỗi mắc thuộc giáo viên trừ điểm giáo viên ấy: Xếp loại B trừ 149 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 10 điểm, xếp loại C trừ 15 điểm, xếp loại D trừ 20 điểm tổng điểm kiểm tra hồ sơ đạt đƣợc - Điểm kiểm tra hồ sơ cuối kỳ điểm trung bình điểm lần kiểm tra kỳ Tiêu chí 5: Tín nhiệm cuả tổ, nhóm chun mơn (Dùng để cộng điểm khuyến khích) - Sau tổ, nhóm chun mơn bỏ phiếu tín nhiệm xếp thứ tự từ đến hết danh sách giáo viên có tổ, nhóm chun mơn cộng điểm phiếu tín nhiệm - Ngƣời đứng thứ tổ đƣợc cộng thêm điểm vào tổng điểm xếp loại - Ngƣời đứng thứ hai tổ đƣợc cộng thêm 1.5 điểm vào tổng điểm xếp loại - Ngƣời đứng thứ ba tổ đƣợc cộng thêm điểm vào tổng điểm xếp loại - Từ thứ đến hết không đƣợc cộng điểm Tiêu chí 6: Kết thi giáo viên giỏi, thi giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, bồi dƣỡng học sinh giỏi, thi thể dục thể thao, thi làm đồ dùng dạy học hƣớng dẫn học sinh làm đồ dùng dạy học (Dùng để cộng điểm khuyến khích) (Chỉ dùng cho giáo viên thi giáo viên giỏi giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi kể thể dục thể thao thi khác) - Đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh: Đƣợc cộng điểm vào tổng điểm xếp loại - Thi giáo viên giỏi sử dụng đồ dùng dạy học đạt giỏi: Đƣợc cộng điểm vào tổng điểm xếp loại - Thi giáo viên giỏi sử dụng đồ dùng dạy học đạt khá: Đƣợc cộng 1.5 điểm vào tổng điểm xếp loại - Có giải thi học sinh giỏi: Đƣợc cộng điểm vào tổng điểm xếp loại 150 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Có giải nhì thi học sinh giỏi: Đƣợc cộng 2.5 điểm vào tổng điểm xếp loại - Có giải ba thi học sinh giỏi: Đƣợc cộng điểm vào tổng điểm xếp loại - Có giải khuyên khích thi học sinh giỏi: Đƣợc cộng 1.5 điểm vào tổng điểm xếp loại - Có học sinh giỏi: Đƣợc cộng điểm vào tổng điểm xếp loại (Nếu đạt đƣợc nhiều giải giải đƣợc tổng cộng tất điểm vào tổng điểm xếp loại) * Các thi GVBDHSG không đạt giải trừ điểm vào tổng điểm xếp loại Tiêu chí 7: Cơng tác chủ nhiệm lớp (theo đánh giá thi đua đồn trƣờng chủ trì ) (Cho điểm/1,0 điểm kết thi đua , Hệ B cho 2,2 điểm/1,0 điểm kết thi đua ) b) Cách xếp loại: Tiêu chí (1+2+3+4+7) : + + = điểm đánh giá xếp loại giáo viên tổ nhóm chun mơn xếp loại thi đua toàn trƣờng 151 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục PHỤ LỤC 7:TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH - Tiêu chí 1: Việc thực nế nếp, kỷ cƣơng, nhiệm vụ học sinh Ý thức tổ chức kỷ luật, hành vi, đạo đức, lối sống Trong trình học tập, tu dƣỡng trƣờng - Tiêu chí 2: Kết học tập thƣớc đo phẩm chất Cách mạng a Tiêu chí 1: Nhóm 1: Gồm việc thực nhiệm vụ ngƣời học sinh đến trƣờng nội quy, quy định nề nếp Đoàn trƣờng nhà trƣờng gồm : Đi học, để xe, vệ sinh trực nhật, học làm bài, ý thức ngồi học, đồng phục, dép, hút thuốc, nói tục, chửi bậy, bỏ giờ, chấp hành luật lệ giao thông Nhóm 2: Gồm loại khuyết điểm: bỏ khơng lý do, đánh trò ăn tiền, vào cổng không quy định, trèo tƣờng, vƣợt rào, phá hoại sở vật chất, mắc thái độ sai thi cử, khơng trung thực với thầy cơ, gây đồn kết lớp 152 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Nhóm 3: Gồm loại khuyết điểm trầm trọng: Đánh nhau, tổ chức đánh nhau, ăn cắp xe đạp (Ăn cắp bạn), vô lễ với thầy giáo cán trƣờng, có thái độ đe doạ, hành ngƣời lớn tuổi, say rƣợu, có liên quan đến ma tuý Cách xếp loại: - Loại tốt: Khơng vi phạm nhóm q lần/1 kỳ đồng thời khơng vi phạm nhóm nhóm - Loại khá: Vi phạm nhóm tiêu chí từ - lần/1 kỳ, đồng thời không vi phạm nhóm tiêu chí - Loại trung bình: + Trƣờng hợp 1: Vi phạm nhóm từ - 14 lần/1 kỳ không vi phạm nhóm + Trƣờng hợp 2: Vi phạm nhóm 2: lần khơng vi phạm nhóm - Loại yếu: + Trƣờng hợp 1: Vi phạm nhóm từ 15 - 19 lần/1 kỳ + Trƣờng hợp 2: Vi phạm nhóm từ - lần/1 kỳ + Trƣờng hợp 3: Vi phạm nhóm 3: lần/1kỳ - Loại kém: + Trƣờng hợp 1: Vi phạm nhóm  20 lần/1 kỳ + Trƣờng hợp 2: Vi phạm nhóm  lần/ 1kỳ + Trƣờng hợp 3: Vi phạm nhóm  lần/1 kỳ b Tiêu chí (học tập) Loại tốt: + Những lớp A đảm bảo 6.2 điểm trung bình VH trở lên + Lớp B đảm bảo 5,5 điểm trung bình trở lên Loại khá: + Những lớp A đảm bảo điểm TB từ 5,5 - 6.1 153 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục + Lớp B đảm bảo điểm TB từ 5,3 đến 5.4 Loại trung bình: Tất học sinh đạt điểm trung bình từ 5,0 trở lên đến dƣới 5,5( hệ A) dƣới 5,3 (hệ B) Loại yếu: Học sinh có điểm trung bình từ 3,5  4,9 (Hoặc xếp loại yếu theo quy định Bộ) Loại kém: Học sinh có điểm trung bình  3,4 ( theo XL ) Kết xếp loại hạnh kiểm cuối học sinh phối kết hợp tiêu chí đƣợc thực nhƣ sau: Xếp loại cuối kỳ: - Cứ tiêu chí đƣợc xếp loại: + Loại tốt : Cho từ 90 - 100 điểm + Loại khá: Cho từ 70 - 89 điểm + Loại TB : Cho từ 50 - 69 điểm + Loại yếu: Cho từ 30 - 49 điểm + Loại kém: Cho từ - 29 điểm - Qui hệ số: + Tiêu chí 1: Hệ số Cộng vào chia điểm cuối + Tiêu chí 2: Hệ số - Xếp loại theo điểm cuối (Sau qui hệ số) + Đạt 90 - 100 điểm : Xếp loại tốt + Đạt 70 - 89 điểm : Xếp loại + Đạt 50 - 69 điểm : Xếp loại TB + Đạt 30 - 49 điểm : Xếp loại yếu + Đạt - 29 điểm : Xếp loại Xếp loại hạnh kiểm năm: Dựa kết qủa xếp loại học kỳ I học kỳ II cộng vào chia cho điểm kết quả, xếp loại 154 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Một số điểm cần lƣu ý thực hiện: Nhóm tiêu chí 1: bù trừ khuyết điểm: Lấy ƣu điểm bù trừ cho khuyết điểm VD: học sinh A kỳ không học lần, nhƣng lại có điểm (miệng) trở lên học sinh coi nhƣ khơng vi phạm khuyết điểm Để đảm bảo tỷ lệ chung nhà trƣờng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lƣu ý: Hệ A: - Loại Tốt: Khoảng 40% - Loại Khá: Khoảng 50% - Loại trung bình: Khoảng 8% - 10% - Loại Yếu- Kém: Khoảng 0% - % Hệ B: - Loại Tốt: Khoảng 30% - Loại Khá: Khoảng 40% - Loại trung bình: Khoảng 25% - Loại Yếu- Kém: Khoảng 5% Đối với trƣờng hợp đặc biệt ngồi tiêu để đánh giá xếp loại giáo viên chủ nhiệm cần sâu sát, quan tâm cụ thể, đầy đủ trao đổi với đồng chí giám hiệu phụ trách cơng tác để có xếp loại thoả đáng - 155 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục PHỤ LỤC 8: CHO, TÍNH ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC LỰC 1- Chế độ cho điểm đƣợc qui định nhƣ sau: Các mơn có từ tiết / tuần trở xuống lần kiểm tra, mơn có từ 2,5 tiết / tuần lần kiểm tra, mơn học có từ tiết / tuần trở lên lần kiểm tra 2- Các loại điểm kiểm tra: Số lần kiểm tra qui định cho môn nhƣ bao gồm: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra viết từ tiết trở lên ( theo phân phối chƣơng trình ), kiểm tra cuối kỳ Nếu học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng phải đƣợc thay điểm kiểm tra 15 phút Nếu thiếu điểm kiểm tra từ tiết trở lên phải đƣợc kiểm tra bù Những mơn phân phối chƣơng trình khơng qui định kiểm tra từ tiết trở lên phải đƣợc thay 15 phút cho đủ số lần theo qui định Ngoài loại điểm kiểm tra theo qui định tuân thủ theo hƣớng dẫn riêng cho môn học 3- Hệ số loại điểm kiểm tra: 156 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút hệ số 1, kiểm tra từ tiết trở lên hệ số Điểm kiểm tra học kì khơng tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm theo hƣớng dẫn riêng 4- Hệ số mơn học: Văn-Tiếng Việt Tốn mơn đƣợc tính hệ số tham gia tính điểm trung bình học kì năm 5- Về cách tính điểm tiêu chuẩn xếp loại học lực đƣợc làm nhƣ sau: - Cách tính điểm trung bình mơn học kì (ĐTBmhk) đƣợc tính theo công thức: DTBmhk = 2( DTBKT ) + DKTHK điểm trung bình kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra sau tính hệ số ( khơng tính điểm kiểm tra học kì ) - Điểm trung bình mơn học kì ( ĐTBHK ) trung bình cộng điểm trung bình mơn học kì sau tính hệ số - Điểm trung bình mơn năm trung bình cộng điểm trung bình mơn học kì với hai lần điểm trung bình mơn học kì đƣợc biểu diễn công thức sau: DTBm cn = DTBmHK1 + ( DTBmHK2  ) - Điểm trung bình mơn năm ( ĐTBCN ) đƣợc tính cơng thức: DTBCN = DTBHK1 + ( DTBHK2  ) Các điểm trung bình lấy đến chữ số thập phân 6- Về tiêu chuẩn xếp loại học lực đƣợc tiến hành nhƣ sau: Căn vào điểm trung bình mơn học học kì năm để xếp loại học lực thành loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém Loại giỏi: ĐTB mơn đạt từ trở lên khơng có môn dƣới 6,5 Loại khá: ĐTB môn từ 6,5 đến 7,9 khơng có mơn dƣới 5,0 Loại TB: ĐTB mơn từ 5,0 đến 6,4 khơng có môn dƣới 3,5 157 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Loại Yếu: ĐTB môn từ 3,5 đến 4,9 khơng có mơn dƣới 2,0 Loại kém: ĐTB môn dƣới 3,5 7- Về cách thức tiến hành: Giáo viên môn chịu trách nhiệm cho điểm theo chế độ qui định tính điểm trung bình mơn học kì, năm ghi vào sổ điểm, học bạ học sinh phê vào học bạ mơn phụ trách Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm tính điểm trung bình mơn học kì, năm học xếp loại học lực theo tiêu chuẩn qui định Giáo viên chủ nhiệm ghi kết vào sổ điểm, học bạ cho học sinh Để làm tốt phần việc nhƣ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững chế độ cho điểm, cách tính điểm, tiêu chuẩn xếp loại học lực, để thực tốt tránh sái sót, đảm bảo cho học sinh khơng bị thiệt thịi PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ QUA LẤY Ý KIẾN CỦA 75 CÁN BỘ QUẢN LÍ Ở SỞ, Ở TRƢỜNG VÀ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1- Về tính khả thi biện pháp Tính khả thi Biện pháp Nội dung Khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức trị tƣ 72 tƣởng nhà trƣờng 69 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Quản lí hoạt động sƣ phạm giáo viên 66 4 Quản lý hoạt động học tập học sinh 58 14 Tạo động lực dạy cho giáo viên, học cho học sinh 65 Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở 73 vật chất, thiết bị dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục 23 158 55 Không khả thi ý kiến khác 3 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 2- Về mức độ cấp thiết biện pháp Mức độ cấp thiết Biện pháp Nội dung Rất cần Cần Không cần Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức trị tƣ tƣởng nhà trƣờng 41 32 2 Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên 62 12 Quản lí hoạt động sƣ phạm giáo viên 43 31 Quản lý hoạt động học tập học sinh 36 31 55 19 Tạo động lực dạy cho giáo viên, học cho học sinh Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học 44 30 Đẩy mạnh công tác xã hội hố giáo dục 30 40 3- VỊ møc độ cần thiết biện pháp cụ thể Rt cần Cần Không cần 1.1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt chủ trƣơng 41 sách Đảng Nhà nƣớc GD-ĐT 33 1.2 Tổ chức thực tốt việc cụ thể hoá văn pháp qui dạy học thành qui định chuyên môn nhà trƣờng, hƣởng 33 ứng chủ trƣơng, phong trào thi đua ngành phát động 42 1.3 Giáo dục tƣ tƣởng, trị lẽ sống cho GV học sinh thông qua 31 + Các hoạt động theo chủ đề + Giáo dục truyền thống địa phƣơng, nhà trƣờng 43 2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, vững vàng 62 chất lƣợng, đồng cấu loại hình 13 2.2 Phân cơng lao động hợp lí, sử dụng lao động sƣ phạm 52 giáo viên cách tối ƣu 23 NỘI DUNG 159 Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 2.3 Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, khuyến khích 44 tự học, tự bồi dƣỡng 30 2.4 Tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất thực 56 tốt sách giáo viên 19 3.1 Quản lí dạy học theo phân phối chƣơng trình, kế hoạch, 43 thực qui chế chun mơn 32 3.2 Quản lí hoạt động tổ chuyên môn 18 55 3.3 Chỉ đạo đổi phƣơng pháp dạy học 42 32 3.4 Quản lí việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học 28 47 4.1 Hình thành hệ thống quản lí theo đơn vị lớp, giáo viên 17 môn, GVCN, hệ thống trực ban, phụ huynh học sinh 49 4.2 Quản lí tự học học sinh Tổ chức nhóm bạn học tập 43 23 4.3 Phát bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ xung 36 kiến thức cho học sinh yếu 38 4.4 Quản lí tổ chức tốt hoạt động lên lớp 58 4.5 Quản lí việc giáo dục lao động hƣớng nghiệp 11 57 4.6 Chỉ đạo cải tiến việc kiểm tra, đánh giá HS 29 45 5.1 Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo 52 23 5.2 Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thực dân 55 chủ hoá nhà trƣờng 19 Tăng cƣờng CSVC quản lí sử dụng có hiệu thiết bị dạy 44 học 30 160 ... quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số 2, tỉnh Bắc Giang Luận. .. xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng Hiệp Hồ số tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất. .. định hƣớng sở lý luận để chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng phổ thông trung học 1.3 Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1

Ngày đăng: 19/12/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản.

  • 1.1.1 Quản lý, chức năng và nguyên tắc quản lý.

  • 1.1.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.

  • 1.1.3 Quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông:

  • 1.2. Quá trình dạy học và mối liên hệ giữa dạy học và phát triển.

  • 1.2.1 Khái niệm về quá trình dạy học.

  • 1.2.2 Bản chất của quá trình dạy học.

  • 1.2.3 Hoạt động dạy học.

  • 1.2.4 Sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học trong quá trình dạy học

  • 1.2.5. Về mối quan hệ giữa dạy học và phát triển

  • 1.3. Quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thôn

  • 1.3.1 Khái niệm chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học

  • 1.3.3 Quản lý chất lượng dạy học.

  • 1.4. Biện pháp quản lý chất lượng dạy học.

  • 1.4.1 Biện pháp quản lí, biện pháp quản lý chất lượng dạy học

  • 1.4.2 Các tiêu đánh giá biện pháp quản lí chất lượng dạy học.

  • 2.1. Khái quát về tình hình giáo dục ở huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang.

  • 2.2. Thực trạng dạy học ở trường trung học phổ thông Hiệp Hoà số 2.

  • .2.1. Vài nét về quá trình xây dựng và phát triển của nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan