Phát triển du lịch bền vững ở hà tĩnh luận văn ths kinh tế pdf

100 1.1K 2
Phát triển du lịch bền vững ở hà tĩnh   luận văn ths  kinh tế pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu du lịch bền vững 10 1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 11 1.1.4 Vai trò cần thiết phát triển du lịch bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững 19 1.2.1 Quá trình phát triển du lịch Việt Nam 19 1.2.2 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch 21 Chƣơng THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở HÀ TĨNH 27 2.1 Những điều kiện tiềm du lịch Hà Tĩnh 27 2.1.1 Vị trí địa lý Hà Tĩnh 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Tĩnh 28 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 30 2.1.4 Nguồn lực kinh tế hạ tầng sở Hà Tĩnh 36 2.1.5 Các dịch vụ hỗ trợ du lịch Hà Tĩnh 38 2.1.6 Hợp tác du lịch 43 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Hà Tĩnh 46 2.2.1 Kết kinh doanh du lịch 46 2.2.2 Xã hội 57 2.2.3 Môi trường 59 2.3 Phân tích đánh giá phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua 62 2.3.1 Những thành tựu bước đầu phát triển du lịch Hà Tĩnh 62 2.3.2 Những khó khăn thách thức cần giải khắc phục 63 2.3.3 Phân tích nguyên nhân thành công hạn chế phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua 63 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH 68 3.1 Phương hướng phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 68 3.1.1 Phương hướng chung để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững 68 3.1.2 Phương hướng phát triển thị trường, sản phẩm du lịch chủ yếu 69 3.1.3 Phương hướng phát triển không gian du lịch 69 3.1.4 Phương hướng đầu tư phát triển du lịch 73 3.2 Các quan điểm cụ thể để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 74 3.3 Mục tiêu phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020 77 3.4 Các giải pháp để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh 78 3.4.1 Nhóm giải pháp mang tầm vĩ mô 78 3.4.2 Nhóm giải pháp phạm vi doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế giới phát triển trình độ cao Khoa học, kĩ thuật công nghệ phát triển nhanh vũ bão, theo đó, nhu cầu du lịch tầng lớp dân cư quốc gia tăng lên Du lịch trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu Nhiều quốc gia lấy tiêu du lịch dân cư để đánh giá chất lượng sống Theo tổ chức du lịch giới đầu kỉ XXI, số lượt khách du lịch toàn cầu 700 triệu/ năm đạt thu nhập 500 tỷ USD Ngành du lịch quốc tế đạt 856 tỷ USD năm 2007 chiếm 30% giao dịch xuất giới Trong năm 2008, số lượt khách du lịch giới đạt 924 triệu lượt Năm 2009 ngành du lịch giới ước tính đóng góp 5.474 tỷ USD cho tăng trưởng kinh tế ước tính năm 2010, số lượt khách du lịch đạt toàn cầu 1,6 tỷ (GPA) Ở Việt Nam, Đảng ta xác định phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn 20 năm đổi mới, phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nước nhà Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi dựa vào điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử đất nước, người nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế để Việt Nam sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Hà Tĩnh miền quê giàu truyền thống văn hóa, có nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, hùng vĩ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lại giàu tiềm để phát triển du lịch Hà Tĩnh trải dài 135km bờ biển, với bãi cát mịn màng nước biển xanh tạo nên khu du lịch sinh thái bãi tắm biển hấp dẫn Bên cạnh Hà Tĩnh có nhiều di tích lịch sử tiếng giàu tính nhân văn Lợi Hà Tĩnh có rừng biển; nối liền miền Bắc miền Nam với hệ thống giao thông đường thủy đường bộ, có cửa Cầu Treo - cửa lớn nước nối liền với nước bạn Lào Mặc dù có tiềm để phát triển du lịch, Hà Tĩnh chưa phát huy hết khả để nâng cao mức sống dân cư, tạo công ăn việc làm cho người lao động Hà Tĩnh số tỉnh nghèo nước Hoạt động du lịch mang tính thời vụ, hệ thống dịch vụ để phục vụ cho hoạt động du lịch chưa phát triển Du khách chủ yếu đến Hà Tĩnh lần, tò mò, muốn khám phá, họ đến lần sau Du lịch Hà Tĩnh thời kì quy hoạch, nên yếu tố tự phát số địa phương Giữ gìn khai thác, phát huy nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có với truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Hà Tĩnh cấp quyền nhân dân Hà Tĩnh đặc biệt quan tâm Và điều quan tâm trước hết phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Tĩnh nói riêng cần phải trọng theo hướng bền vững để nâng cao mức sống dân cư, bảo tồn phát triển tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Với ý nghĩa vậy, chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ mình: “Phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển du lịch Việt Nam có nhiều công trình xuất thành sách chuyên khảo, sách giáo trình, loại báo, tạp chí Trung ương địa phương Có thể chia làm ba nhóm sau đây: Nhóm kinh doanh du lịch: Nhóm có nhiều tác giả đề cập, đa số tác giả phân tích khoa học nghệ thuật kinh doanh du lịch khía cạnh: Nguồn lực khai thác nguồn lực; thể loại du lịch cách lựa chọn thể loại kinh doanh, v.v… Chủ yếu tác giả xem xét góc độ cung cầu du lịch thị trường hành vi ứng xử doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch Tiêu biểu có số tác phẩm như: Du lịch kinh doanh du lịch, Trần Nhạn, nhà xuất Văn hóa thông tin, 1996; Thị trường du lịch, Nguyễn Văn Lưu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; Phát triển quản lý du lịch địa phương, Nhà xuất khoa học Bắc Kinh, Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương dịch số tác phẩm khác Nhóm môi trường phát triển bền vững: Đã có nhiều báo, tạp chí hội thảo bàn vấn đề phát triển bền vững, đến chưa có ý kiến thống cho giải pháp phát triển du lịch bền vững toàn giới Một số tác phẩm tiêu biểu như: Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Phan Trung Lương chủ biên, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000; Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, Nguyễn Văn Mạnh, tạp chí Khoa học kinh tế, tháng 8/2008 Các tiêu chí đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế, xã hội môi trường đề cập đến tác phẩm Các tác giả đánh giá tầm quan trọng môi trường tự nhiên phát triển kinh tế, xã hội tác động hoạt động kinh tế đến biến đổi khí hậu, biến đổi điều kiện sống người Tuy nhiên, tác phẩm đánh giá mối quan hệ qua lại phát triển du lịch với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội môi trường tự nhiên không nhiều Có cách nhìn từ biểu bên số tác động rõ ràng mà báo chí phương tiện truyền thông đưa tin Riêng phát triển du lịch Hà Tĩnh, đến chưa có viết, nghiên cứu thực nghiêm túc để du lịch Hà Tĩnh phát triển mạnh mẽ, lại chưa có nghiên cứu từ thực trạng điều kiện tự nhiên - xã hội Hà Tĩnh để thúc đẩy Hà Tĩnh phát triển du lịch theo hướng bền vững; đảm bảo mức sống hệ sau 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm thực mục tiêu: + Phân tích thực trạng phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua - thành tựu bước đầu khó khăn thách thức đặt + Trình bày phương hướng giải pháp để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn phải thực là: + Làm rõ khái niệm du lịch du lịch bền vững; vai trò du lịch kinh tế nói chung Hà Tĩnh nói riêng + Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Tĩnh, nội lực ngoại lực để phát triển du lịch Hà Tĩnh + Làm rõ thực trạng du lịch Hà Tĩnh thành tựu, thời khó khăn, thách thức Từ thực tiễn, nêu lên phương hướng giải pháp tích cực, khoa học để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng du lịch Hà Tĩnh từ năm 2000 đến nay; phương hướng giải pháp từ đến năm 2020 để phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh; phương pháp thống kê, xã hội học; logic lịch sử Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh - Phân tích, đánh giá, làm rõ thành tựu hạn chế phát triển du lịch theo hướng bền vững Hà Tĩnh - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch Hà Tĩnh theo hướng bền vững Qua tài liệu tham khảo cho nhà quản lý du lịch Hà Tĩnh cán liên quan có quan tâm nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chương, tiết: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chƣơng 2: Thực trạng du lịch Hà Tĩnh Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp từ đến năm 2020 để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch Hiện có nhiều cách hiểu khác du lịch, tiêu biểu có số định nghĩa như: Theo liên hiệp tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống [46] Theo Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma - Italia (21.08.1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ [14, tr.8] Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2005, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [20, tr.8] Trong giới hạn luận văn, luận văn sử dụng khái niệm du lịch luật du lịch năm 2005 1.1.1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững thuật ngữ nhiều quốc gia trị gia sử dụng rộng rãi, đến quan niệm tương đối mẻ chưa thống cách hiểu, cách diễn đạt Ví dụ từ điển Đa dạng phát triển sinh học bền vững cho rằng, phát triển đem lại lợi ích lâu dài kinh tế, xã hội môi trường mà có quan tâm đến nhu cầu hệ tương lai gọi phát triển bền vững (PTBV); theo định nghĩa cổ điển Uỷ ban môi trường phát triển giới thì: “PTBV phát triển nhằm thoả mãn nhu vầu hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu thoả mãn hệ mai sau” [8, tr.35] PTBV phải đạt cân tổng thể ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Đây ba thành tố trụ cột PTBV mà quốc gia hay vùng lãnh thổ muốn đạt mục tiêu PTBV phải quan tâm Sự phát triển lĩnh vực phải gắn bó mật thiết, hữu cơ, biện chứng với PTBV phải đảm bảo sản xuất, sinh hoạt người nằm giới hạn kiểm soát Khả tải môi trường chịu đựng mức ô nhiễm có giới hạn mà vượt mức gây tình trạng cân sinh thái Nền kinh tế đạt tăng trưởng dài hạn, ổn định kèm theo điều kiện sống người nâng cao Môi trường sống ngày cải thiện, Những thành tựu phát triển hệ mai sau để kế thừa phát huy Thông thường bình đẳng hệ hiểu không đạt thiếu công xã hội hoạt động nhóm kinh tế gây tổn hại đến lợi ích sống nhóm người khác Có thể nói rằng, tất vật tượng, bao gồm người nằm trình vận động, phát triển phát triển phải đáp ứng đầy đủ ba chức là: tạo cho người không gian sống với phạm vi chất lượng tiện nghi hơn; cung cấp cho người tài nguyên để sản xuất; xử lý, đồng hoá phế thải sản xuất sinh hoạt, đảm bảo phế thải không gây ô nhiễm môi trường PTBV nhằm đạt nhiều mục tiêu khác sống sinh hoạt địa phương hiểu thêm điều tốt đẹp, đáng quý người Hà Tĩnh Sử dụng người dân địa làm hướng dẫn viên du lich, cần giáo dục, đào tạo để tận dụng tốt nguồn nhân lực Quy định rõ khoảng thời gian, không gian cho đối tượng tham gia du lịch đối tượng tham gia dịch vụ du lịch 3.4.1.5 Xây dựng quy chế quản lý du lịch bền vững, tăng cường kiểm tra, giám sát Xây dựng tổ chức Đảng sạch, vững mạnh Mọi nhiệm vụ mặt trận quốc phòng - an ninh, kinh tế - xã hội, phát triển du lịch bền vững phải thực cách đồng có hiệu quả, thực chỗ dựa vững quyền tầng lớp nhân dân Cán công chức nhà nước máy quản lý người làm gương cho dân Họ người tiếp xúc nhiều với quan chức cao cấp tỉnh bạn, quốc gia Thái độ phẩm chất phải sáng, liêm, có lực Có tạo ấn tượng hình ảnh tốt đẹp muốn thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Quản lý chặt chẽ hình thức dịch vụ du lịch, tránh tình trạng tự phát theo phong trào hay sức hút đồng tiền mà kinh doanh trái pháp luật, mê tín dị đoan Thái độ người dân du khách phải quản lý chặt chẽ Giáo dục quyền trẻ em cho người dân Thiết lập hệ thống quản lý linh động, gọn nhẹ nhằm phân bổ chức cách có hiệu Mạnh dạn sử dụng đội ngũ cán trẻ, có lực, sức sáng tạo tiến tới “trẻ hoá” lực lượng lãnh đạo Hạn chế đến mức tối đa tình trạng tập trung quyền lực, phân rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phận, cá nhân cụ thể Cán lãnh đạo lực quản lý cần trau dồi kiến thức 83 cách toàn diện tất lĩnh vực đặc biệt du lịch, phát triển bền vững Triệt để xóa tệ nạn tồn dai dẳng tham nhũng, quan liêu, hối lộ… nhằm hoá máy quyền, tạo lòng tin cho nhân dân 3.4.1.6 Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Có kết hợp doanh nghiệp sở đào tạo (các trường đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành du lịch) hình thức: Các doanh nghiệp đề xuất yêu cầu hướng dẫn viên du lịch, nhân viên nhà hàng, khách sạn, cán quản lý du lịch đến sở đào tạo để phù hợp với đặc điểm đất nước, nguời Hà Tĩnh Tạo điều kiện cho sinh viên chuyên ngành du lịch kiến tập, thực tế doanh nghiệp du lịch làng nghề Mở lớp nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng dân cư, nơi có làng nghề, điểm du lịch Nội dung đào tạo kỹ ứng xử (đối với môi trường du khách), kỹ kinh doanh hoạt động du lịch cách bền vững Đây vấn đề rộng, để thực cần có kết hợp phòng ban chức doanh nghiệp để giải số vấn đề: Thứ nhất, trước mắt, phải lớp học miễn phí bắt buộc người dân nơi có điểm du lịch Sở dĩ phải miễn phí hai lý do: là, ban đầu người dân chưa ý thức phải hoạt động du lịch để vừa có lợi nhuận trước mắt, vừa có lợi ích lâu dài; đặc biệt người dân làng nghề truyền thống Hà Tĩnh chưa biết phát huy mạnh để trở thành điểm du lịch hấp dẫn Hai là, tại, Hà Tĩnh tỉnh nghèo, người dân sẵn sàng bỏ khoản chi phí để theo đuổi lớp học mục đích trước mắt họ kiếm tiền để đảm bảo cho mức sống tối thiểu hàng ngày 84 Nhưng bên cạnh phải xem việc học bắt buộc, hành vi cộng đồng dân cư có tác động lớn đến hoạt động du lịch, cần có can thiệp phòng ban chức ủng hộ, giúp đỡ doanh nghiệp Thứ hai, lâu dài, hoạt động du lịch vào ổn định, người dân có thu nhập định từ du lịch, hình thức giáo dục tự giác cộng đồng dân cư hình thành, cần tổ chức lớp học, đào tạo kỹ chuyên sâu nghiệp vụ kinh doanh du lịch dựa lợi địa phương Qua đó, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường tự nhiên phát huy truyền thống văn hoá người Hà Tĩnh Phổ cập ngoại ngữ cho người hoạt động lĩnh vực du lịch nói riêng ngừơi dân địa nói chung Trước mắt cần học số ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp, Nga, Thái Lan, Lào để phục vụ du khách thường xuyên, đồng thời thực tour du lịch liên tỉnh, liên quốc gia 3.4.1.7 Đẩy mạnh hợp tác du lịch Phổ cập ngoại ngữ cho người làm công tác du lịch Hệ thống thông tin truyền bá ngôn ngữ địa quốc tế Điều chứng tỏ tính chuyên nghiệp du lịch Hà Tĩnh Gửi người có lực sang học tập, nghiên cứu, học hỏi mô hình du lịch tỉnh, quốc gia có điều kiện tự nhiên tương đương có ngành du lịch phát triển Tranh thủ giúp đỡ Tổng cục du lịch Việt Nam việc gắn kết vùng, tiểu vùng du lịch Mở rộng quan hệ du lịch với tỉnh bạn đặc biệt Nghệ An Quảng Bình có sở du lịch phát triển vững Kết hợp tour du lịch Hà Tĩnh - Quảng Bình, Hà Tĩnh - Nghệ An tỉnh lân cận Bên cạnh cần phát huy nội lực tối đa để du lịch Hà Tĩnh trở thành phần tất yếu du khách đến Việt Nam 85 Ký kết hiệp ước “hợp tác du lịch” sở có lợi cho bên, tỉnh khu du lịch quảng bá hình ảnh du lịch cho thông qua hệ thống website chiến dịch quảng bá du lịch theo tuor Như doanh thu du lịch bổ sung khoản cố định Tận dụng phát huy hợp tác du lịch qua hai cửa Cầu Treo Chalo Giảm bớt thủ tục hành rườm rà khách du lịch qua biên giới Vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự, cần có kết hợp lực lượng an ninh, biên phòng công ty du lịch khu dịch vụ Chính quyền tỉnh tổ chức tìm hiểu đất nước người để tăng thêm tình hữu nghị, đoàn kết Bầu chọn sứ giả du lịch tiêu biểu làm cầu nối Hà Tĩnh với tỉnh nước 3.4.2 Nhóm giải pháp phạm vi doanh nghiệp Phát triển sách tiêu thụ có ý nghĩa cho môi trường Đây giải pháp vừa mang lại lợi ích cho kinh doanh du lịch, cho kinh tế địa phương môi trường sinh thái Để thực sách cần tránh sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu gây nguy hại cho môi trường (thú nhồi bông, thịt thú rừng, vật lưu niệm làm từ san hô…); Tránh mua hàng hoá nhiều bao bì; mua sản phẩm tái chế tái chế; mua sản phẩm địa phương Quản lý lượng hiệu quả, tổ chức du lịch, đặc biệt nhà hàng, khách sạn thường sử dụng nhiều lượng (có hệ thống tự ngắt điện, ngắt nước không sử dụng, sử dụng lượng mặt trời để sản xuất nước nóng…) Sử dụng hiệu nước sinh hoạt, vừa có ý nghĩa môi trường vừa có lợi ích cho kinh doanh, nhu cầu sử dụng nước khu du lịch thường cao Nơi có khả tiết kiệm nước nhiều phòng nghỉ khách, chỗ giặt giũ, nhà bếp, bể bơi sân golf Quản lý chất thải: thực chiến lược 3R: Reuse (tái sử dụng), Reduce (Giảm xả thải) Recycle (Tái chế) cách: kiểm kê chất thải khu du lịch, xem xét chi phí thu gom, lượng thải hàng năm, kiểu loại chất 86 thải độc hại cần phải xử lý riêng Tìm cách giảm phát xả riêng cho loại: giảm lượng sử dụng, tăng cường độ tái sử dụng, tái chế, xử lý rác thải hợp vệ sinh… Tăng cường vận tải công cộng phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu khách để giảm khí thải môi trường, điểm du lịch, sử dụng phương tiện vận chuyển “sạch”: xe ngựa, xe đạp, thuyền chèo tay…) Phối hợp với công ty vận tải để tạo cảm giác an toàn, thuận lợi cho du khách, mùa du lịch Hà Tĩnh chủ yếu vào kỳ nghỉ nghỉ hè, nghỉ tết… nên số lượng khách lưu thông tăng đột biến Nếu hãng kinh doanh vận chuyển không thực tốt, hoạt động du lịch địa phương bị giảm sút Đào tạo cán bộ, nhân viên du lịch cốt lõi thành công du lịch bền vững, quan trọng lồng ghép mục tiêu môi trường vào hoạt động kinh doanh du lịch Phát triển chương trình đào tạo nhằm tăng cường hiểu biết đặc trưng văn hoá thiên nhiên địa phương, phổ cập nguyên tắc du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên vấn đề xúc nhằm đào tạo hệ quản lý kinh doanh du lịch Xây dựng tiêu chí kỹ ứng xử lao động lĩnh vực du lịch lĩnh vực hỗ trợ du lịch, đưa tiêu chí trở thành nội quy doanh nghiệp quản lý hình thức trả lương, thưởng Các doanh nghiệp cần nhanh, nhạy với thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu du khách, việc hoạt động du lịch theo tour, cần mở rộng kinh doanh dịch vụ hỗ trợ du lịch để tăng doanh thu, kích thích khách du lịch mua sắm Xu giới du lịch dựa vào cộng đồng, doanh nghiệp cần nhanh nhạy, khai thác mạnh môi trường tự nhiên, nét văn hoá truyền thống, độc đáo Hà Tĩnh để thu hút tò mò du khách Tích cực quảng bá hình ảnh Hà Tĩnh loại hình dịch vụ công ty phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội chợ website 87 Liên kết với doanh nghiệp du lịch khác doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hỗ trợ du lịch như: giao thông vận tải, ngân hàng, bưu viễn thông, môi trường…để tạo tin tưởng, hấp dẫn du khách kích thích du khách chi tiêu 88 KẾT LUẬN Nhìn chung du lịch Hà Tĩnh bước đầu có quan tâm quyền địa phương nhân dân Ngành du lịch ngày khẳng định vị trí nhờ vào đóng góp vào GDP, nâng cao chất lược sống cộng đồng xây dựng hình ảnh Hà Tĩnh lòng khách du lịch Tuy nhiên, Hà Tĩnh chưa tìm hướng riêng, đắn để phát triển du lịch tỉnh theo hướng bền vững Nhiều biện pháp, sách đưa chưa thực giải vấn đề Căn nguyên chỗ, sách tỉnh đưa (đã tác giả trình bày luận văn) không liên hệ mật thiết với chất ngành du lịch, ngành đòi hỏi tổng hợp hài hoà giải pháp kinh tế, văn hoá, trị, xã hội Hà Tĩnh có nhiều tiềm để phát triển du lịch, để “đánh thức” tiềm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, vấn đề mấu chốt phải có kết hợp nhiều ngành, nhiều quan chức đặc biệt ý thức người dân, cộng đồng điểm du lịch, từ có tác động tới khách du lịch thành phần khác Đề tài “Phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh” tâm huyết tác giả Trong luận văn, tác giả phân tích đặc điểm du lịch Hà Tĩnh, bao gồm: phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch chủ yếu dựa tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững khả tải điểm du lịch, qua đưa giải pháp thực tế mong muốn đem đến tranh tổng thể ngành du lịch non trẻ, đầy hứa hẹn Hy vọng tính thiết thực đề tài áp dụng vào thực tiễn để giúp Hà Tĩnh hội nhập tốt bối cảnh toàn cầu hoá Những giải pháp đề tài linh hoạt, không dành riêng cho Hà Tĩnh mà tỉnh khác nghiên cứu, làm tài liệu tham khảo, qua vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương Thông qua đề tài này, tác giả hy vọng góp phần thúc đẩy du lịch Hà Tĩnh phát triển nhanh, bền vững 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (14/10/1994), Chỉ thị số 46 - CT/TW lãnh đạo phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội Ban đạo Nhà nước du lịch (2006), Báo cáo tổng kết chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng 2006 - 2010, Hà Nội Lê Duy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch (2007), Quyết định ban hành chương trình hành động ngành du lịch, Hà Nội Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 1992 - 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Quang Huy (2004), “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Du lịch, (7), tr.10-19 90 13 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Robert Lanquar, Phạm Ngọc Uyển Bùi Ngọc Chưởng dịch (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Tư Lương (1999), “Giao thông vận tải - Một số vấn đề quan trọng để phát triển du lịch”, Tạp chí Giao thông vận tải, (3) 16 Phạm Trung Lương (chủ biên - 2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam 18 Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế”, Tạp chí Khoa học kinh tế, (8) 19 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật du lịch 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2002), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2002 định hướng năm 2003, Hà Tĩnh 22 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2003), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2003 định hướng năm 2004, Hà Tĩnh 23 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2004), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2004 định hướng năm 2005, Hà Tĩnh 24 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2005), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2005 định hướng năm 2006, Hà Tĩnh 25 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2006), Tài nguyên du lịch Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 26 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2006), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2006 định hướng năm 2007, Hà Tĩnh 91 27 Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2007), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình hoạt động du lịch năm 2007 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, Hà Tĩnh 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2008), Kết hoạt động du lịch năm 2008 định hướng năm 2009, Hà Tĩnh 29 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2009), Kết hoạt động du lịch năm 2009 định hướng năm 2010, Hà Tĩnh 30 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2010), Kết hoạt động du lịch năm 2010 định hướng năm 2011, Hà Tĩnh 31 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2010), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Hà Tĩnh 32 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh 33 Tổng cục Du lịch (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Tổng cục Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2005), Quy hoạch phát triển du lịch Hà Tĩnh, Hà Nội 36 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Thiên Cầm, Hà Nội 37 Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Hà Nội 38 Chu Văn Yêm (2002), “Lao động ngành du lịch - thực nhiều bất cập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9) 39 http://www.cpv.org.vn 40 www.gso.gov.vn 41 www.hatinh.gov.vn 92 42 http://iesemhui.org/ 43 www.itdr.org.vn 44 www.mpi.gov.vn 45 www.mot.gov.vn 46 www.vietnamtourism.gov.vn 47 www.world-tourism.org.com 48 http://unwto.org/ 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục Lễ hội hàng năm Hà Tĩnh TT Lễ hội Địa điểm Thời gian tổ chức Tháng âm lịch hàng năm Sỹ Nông Công Thương Xuân Thành - Nghi Xuân Lễ hội đền Chế Thắng phu nhân tục dâng bánh chưng thờ ngày Tết Đền Hải Khẩu, Kỳ Ninh, Kỳ Anh 12/02 âm lịch Đền Lê Khôi núi Nam giới, thuộc địa bàn xã Thạch Kim - Thạch Bàn Thạch Bắc Đền thờ Bùi Cầm Hổ - Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh Mồng đến mồng tháng âm lịch Ngày 12 tháng Giêng âm lịch Xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên Tháng hàng năm Hội lễ Đền Chiêu Trưng Lễ hội Đô đài trò "Đình đụn" Lễ Cầu Ngư Hội đua thuyền làng Nhượng Bạn Tục thờ thần lễ cầu ngư Hội thống Đền Chợ Củi Hội lễ làng Giáo Phường Cổ Đạm Hội Cầu Ngư làng Động Gián 10 Lễ hội Chùa Hương Làng Hội Thống, Xuân Hội, Nghi Ngày mồng Xuân tháng Hai (ÂL) Tháng Giêng âm Xuân Hồng, Nghi Xuân lịch hàng năm Đình Hoa Vân Hải, Cổ Đạm, Nghi 11 - Tháng Xuân Chạp hàng năm Cương Gián, Nghi xuân Vào mùa Xuân Chùa Hương, Thiên Lộc, Can Lộc 18/02 âm lịch 05 06 tháng Giêng âm lịch Vào mùa Xuân Vào mùa Xuân 11 Lễ hội Đền Tam Lang Đền Cả Phan Xá, Hậu Lộc, Can lộc 12 Hội lễ đền Thái Yên 13 Hội Làng Long Đan Làng Thái Yên, Đức Bình, Đức Thọ Thạch Long, huyện Thạch Hà - Trung Lương, Vân Chàng, thị xã Hồng Lĩnh - Xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh Vào mùa Xuân - Làng Kim Đôi, Thạch Kim làng Mai Phụ, Thạch Bắc, Thạch Hà 14 Bơi thuyền 94 15 Hội Đình Đụn Lễ Kỳ phúc Hội thi 16 vật Thuần Thiện Thạch Khê, Thạch Hà Xã Thuần Thiện, Can Lộc Vào mùa Xuân Đầu Xuân Rằm tháng Sáu 17 Thi Nấu Cơm - Bùi Xá - Đức Thọ - Long Trì, Tuần Tượng - Kỳ Anh - Phong Phú, Long Đan- Thạch Hà Vào mùa Xuân 18 Kỳ Phúc Lục Ngoạt Thạch Lạc, Thạch Trị - Thạch Hà 14 15/07 âm lịch 19 Lễ hội Chùa Chân Tiên 20 Hội làng Thanh Lương Chùa Chân Tiên - Thịnh Lộc - Can 03/03 âm lịch Lộc Đình Thanh Lương, Thụ Lộc - Can Ngày tháng Lộc âm lịch 21 Hội xuân trò chơi vạt cầu làng Trung Lễ Xã Trung Lễ, Đức Thọ Đầu Xuân 22 Hội Chay chợ tỉnh Hà Tĩnh Thành phố Hà Tĩnh Tết Trung nguyên Sơn Thịnh, Hương Sơn Ngày 19, 20 tháng Chạp 23 Hội chợ Tết Thịnh xá 24 Hội hát ghẹo tục ăn cá Đức Lập, Đức Thọ gỏi Mỹ Xuyên Cuối Xuân , đầu Hạ 25 Hội cờ người Trung Thịnh, Yên Điềm Thịnh Lộc, Can Lộc Đầu Xuân 26 Lễ rước Hến Kẻ Thượng Xã Trường Sơn, Đức Tho 27 Kỷ niệm ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh Khu di tích Ngã Nghèn, thị trấn 12/09 dương lịch Nghèn, Can Lộc 07 tháng Giêng âm lịch Kỷ niệm ngày hy sinh 10 Ngã ba Đồng Lộc xã Đồng Lộc, Can 28 nữ Anh hùng Ngã ba 24/07 dương lịch Lộc Đồng Lộc 95 Phụ lục 2: Điều kiện môi trƣờng để tổ chức số loại hình du lịch Yêú tố môi trƣờng Điều kiện môi trường Độ mặn Tốc độ dòng chảy Nhiệt độ nước Nhiệt độ không khí Tầm nhìn xa Du lịch nghỉ dƣỡng Du lịch thể thao mạo hiểm Du lịch sinh thái Đơn vị Du lịch tham quan % m/s C C Km >20 >0,2 >20 >25 >10 >20 >0,2 >20 >25 >10 >20 >0,2 >20 >25 >10 Không Không Không Không có mặt có mặt có mặt có mặt Không Không Không Không có mặt có mặt có mặt có mặt m2/người - 15 - 20 - - m2/người - 10 - 15 - - - - - Đặc điểm sinh thái loại động vật gây hại Tảo, nấm độc có hại Điều kiện khác (sức chứa) Diện tích mặt nước cho du khách Diện tích bãi cát cho du khách Mật độ trung bình người tắm biển thời gian cao điểm người/m bờ biển Thuyền buồm chiếc/ha 2-4 2-4 2-4 - Lướt ván người/ha - 1-2 1-2 - Picnic người/ha 40 - 100 - - 40 - 100 Vui chơi giải trí trời m2/người 100 100 - - Đi săn người/ha - - - 96 Phụ lục 3: Chỉ tiêu số yếu tố chất thải rắn từ hoạt động du lịch môi trƣờng Yếu tố môi trường Đơn vị đo Giới hạn khung Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Không có mùi khó chịu 5,0 - 8,5 40 - 50 1,0 20 - 15 6-5 10 Nước thải từ hoạt động dịch vụ sinh hoạt du khách Mùi cảm quan pH Chất rắn SO3 N2 P2 Dầu mỡ Hiện chưa có tiêu Chất thải rắn chuẩn cụ thể quản lý chất thải rắn Khí thải từ phương tiện vận tải khách 125cm3 dBA 80 Xe máy > 125cm3 dBA 85 Xe chở khách < 12 chỗ ngồi dBA 80 Xe chở khách > 12 chỗ ngồi dBA 85 (200 mã l ực) dBA 88 Cano, thuyền chở khách > 150 dBA 90 Xe máy Cano, thuyền chở khách < 150 KW 97 [...]... cầu của khách du lịch và cuộc sống của người dân bản địa Tóm lại, du lịch bền vững là hoạt động du lịch đảm bảo thỏa mãn ba điều kiện: + Hoạt động du lịch để tăng trưởng kinh tế + Hoạt động du lịch để phát triển văn hóa - xã hội 9 + Hoạt động du lịch để bảo tồn và phát triển môi trường tự nhiên 1.1.2 Mục tiêu của du lịch bền vững Phát triển DLBV nhằm đạt được những mục tiêu: Một là: Phát triển, gia tăng... cao thông qua du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Quá trình phát triển du lịch ở Việt Nam Công tác xây dựng chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam được triển khai khá chậm Từ lúc ra đời (năm 1960) đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ngành du lịch Việt Nam đã tồn tại, phát triển mà không có chiến lược ngành Các chính sách của Nhà nước về phát triển du lịch với đường... phí tài nguyên Du lịch không chỉ tạo thu nhập cho thế hệ hôm nay mà còn đảm bảo cho tương lai có một cuộc sống chắc chắn, nếu chúng ta biết phát triển du lịch theo hướng bền vững 1.1.4.2 Phát triển du lịch bền vững đối với văn hoá xã hội Chương trình hành động quốc gia về du lịch 2006 - 2010 đã xác định tiếp tục duy trì phát triển mạnh mẽ và đảm bảo tính bền vững cho du lịch Việt Nam Du lịch với vai... hướng bền vững; - Tính trách nhiệm trong hoạt động quảng bá du lịch Góc độ đảm bảo sự bền vững về xã hội - Mức độ phát triển doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ; - Tác động xã hội từ hoạt động du lịch được quản lý; - Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịch; - Mức độ đóng góp của du lịch vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một số tiêu chí khác: - Mức tăng trưởng đầu tư cho du lịch; ... trở thành một gánh nặng trong phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Việt Nam Mô hình du lịch ở Đà Nẵng Đà nẵng là một thành phố miền Trung được biết đến như là một điểm du lịch lý tưởng bởi khí hậu ôn hòa, môi trường trong sạch và người dân thân thiện Vì thế, khách du lịch đến Đà Nẵng tăng liên tục hàng năm Tốc độ tăng trưởng về khách du lịch bình quân hằng năm giai đoạn... bá du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch, hướng dẫn viên du lịch 25 Như vậy, với chiến lược tổng thể, mọi cơ quan, các thành phần kinh tế và dân cư đều tham gia vào hoạt động du lịch vì họ thấy được đảm bảo cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội phát triển là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế nói chung, nâng cao mức sống của người dân Từ bài học kinh. .. lịch; - Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP 1.1.4 Vai trò và sự cần thiết của phát triển du lịch bền vững 1.1.4.1 Du lịch mang lại hiệu quả kinh tế cao Trước đây, người ta quan nịêm du lịch là một hình thức giải trí xa xỉ Tuy nhiên từ những năm 60 của thế kỉ XX trở lại đây các hình thức dịch vụ du lịch đang được chú trọng phát triển, ngày càng đóng vai trò quan trọng 16 trong nền kinh tế quốc dân Khi... đề quan trọng hàng đầu là Đà Nẵng đã lập kế hoạch chiến lược cho phát triển du lịch (bao gồm cả kế hoạch ngắn hạn và dài hạn), từ đó có những giải pháp tích cực Hoạt động du lịch muốn hiệu quả, cần phải có quy hoạch tổng thể và quy hoạch các vùng trọng điểm Đà Nẵng đã ưu tiên phát triển du lịch biển là hướng chủ yếu, đồng thời phát triển du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch công vụ... 1.2.2 Những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch 1.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch trên thế giới Kinh nghiệm phát triển du lịch của Nhật Bản Với một nền văn hoá đặc sắc lâu đời cùng với những ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong xử lý môi trường, ngày nay Nhật Bản được biết đến như là một nước có ngành du lịch hiện đại và thành công nhất ở Châu Á Trong đó phải kể đến thành công trong việc... thông tin du lịch, tổ chức các sự kiện, Famtrip, chương trình quảng bá du lịch, xuất bản ấn phẩm, Website du lịch 24 Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch (bao gồm cả hệ thống giao thông vận tải và hệ thống cơ sở lưu trú) hiện đại, đa dạng để phù hợp với nhu cầu du khách Các loại hình dịch vụ đa dạng, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch biển; Sản phẩm du lịch văn hoá; sản phẩm du lịch sinh ... Hà Tĩnh Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp từ đến năm 2020 để phát triển du lịch bền vững Hà Tĩnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch. .. phát triển du lịch Hà Tĩnh năm qua 63 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ TĨNH 68 3.1 Phương hướng phát triển du lịch bền vững Hà. .. du lịch bền vững 10 1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 11 1.1.4 Vai trò cần thiết phát triển du lịch bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

  • 1.1. Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Mục tiêu của du lịch bền vững

  • 1.1.3. Một số tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững

  • 1.1.4. Vai trò và sự cần thiết của phát triển du lịch bền vững

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững

  • 1.2.1. Quá trình phát triển du lịch ở Việt Nam

  • 1.2.2. Những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở HÀ TĨNH

  • 2.1. Những điều kiện về tiềm năng du lịch ở Hà Tĩnh

  • 2.1.1. Vị trí địa lý của Hà Tĩnh

  • 2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên ở Hà Tĩnh

  • 2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn

  • 2.1.4. Nguồn lực kinh tế và hạ tầng cơ sở ở Hà Tĩnh

  • 2.1.5. Các dịch vụ hỗ trợ du lịch ở Hà Tĩnh

  • 2.1.6. Hợp tác du lịch

  • 2.2. Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Tĩnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan