Phát triển làng nghề truyền thống ở hà tây trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn luận vă

96 1.2K 0
Phát triển làng nghề truyền thống ở hà tây trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn   luận vă

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BẠCH THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TÂY TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Khang HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta nhấn mạnh, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn vấn đề quan trọng hàng đầu, nơng thơn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một nội dung quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phát triển làng nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chiến lược kinh tế hướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản thực mục tiêu ly nông bất ly hương nơng thơn Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử 4000 năm, Người Việt cổ lấy nghề nông làm sở cho tồn Nhưng với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng sản sinh làng nghề thủ công bên cạnh xóm làng nơng nghiệp Các làng nghề truyền thống (như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc) khơng mang ý nghĩa kinh tế mà cịn di sản văn hố dân tộc Vì vậy, phát triển làng nghề truyền thống giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trình hội nhập kinh tế quốc tế Như phát triển làng nghề truyền thống vấn đề mang tầm quan trọng kinh tế, trị, văn hố, xã hội nghiệp phát triển đất nước theo đinh hướng XHCN Hà Tây tỉnh nằm cửa ngõ Thủ Hà Nội có mật độ dân số lao động nơng nghiệp cao; bình qn ruộng đất đầu người thấp, có truyền thống văn hố lâu đời, nhân dân cần cù sáng tạo Là nơi hội tụ nhiều tiềm đáng kể tự nhiên, xã hội, “đất trăm nghề” Hiện nay, Hà Tây có 160 làng nghề với hàng vạn lao động lành nghề nghệ nhân, sản xuất nhiều mặt hàng thủ công cho tiêu dùng - xuất Với đặc thù tỉnh cửa ngõ Thủ đô thuận tiện giao thông, làng nghề thủ công truyền thống điểm du lịch hấp dẫn du khách muốn tìm hiểu đất nước Việt Nam Trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Hà Tây phải phát triển làng nghề truyền thống nội dung quan trọng lý luận thực tiễn năm tới Vì vậy, vấn đề phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây q trình CNH, HĐH nơng thơn tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Do có vai trị quan trọng kinh tế, văn hoá, xã hội nên phát triển làng nghề truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện đạt nhiều kết định Đó là: - Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH Tiến sỹ Dương Bá Phượng - Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH vùng ven Thủ Hà Nội tiến sỹ Mai Thế Hởn - Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Thạc sỹ Vũ Thị Thu - Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Sông Hồng (Đề tài cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; chủ nhiệm đề tài PGS TS Đặng Lễ Nghi) Các cơng trình nghiên cứu làng nghề đă chủ trương phát triển làng nghề nói chung mà chưa có giải pháp cụ thể địa phương Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đề xuất giải pháp phát triển cụ thể điều kiện số làng nghề truyền thống Hà Tây Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Mục đích làm rõ vai trị, thực trạng, tiềm năng, xu hướng phát triển làng nghề truyền thống để đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá lý luận làng nghề truyền thống - Tham khảo kinh nghiệm số nước giới để rút học kinh nghiệm - Từ thực trạng làng nghề truyền thống Hà Tây đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Đề tài dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nghị kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương hướng phát triển Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Hà Tây 4.2 Phương pháp Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, thống kê; đồng thời điều tra thực tế tập hợp nghiên cứu, kế thừa kết công trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làng nghề truyền thống Hà Tây để đưa giải pháp phát triển cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Lý luận: hệ thống hoá mặt lý luận đời, tồn tại, phát triển làng nghề truyền thống, xác định vai trò làng truyền thống trình CNH, HĐH - Thực tiễn: giải pháp đề xuất làm sở để tỉnh Hà Tây làng nghề đưa sách phát triển kinh tế xã hội Kết cấu luận văn Đề tài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có chương, tiết Chƣơng LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.1 Vai trò làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống Làng nghề truyền thống tượng kinh tế văn hoá đặc sắc Việt Nam Để tìm hiểu trước tiên ta tìm hiểu “Truyền thống” Truyền thống thuặt ngữ dùng để giá trị, yếu tố, quan niệm cộng đồng người hay xã hội lưu giữ thời gian dài từ hệ qua thệ hệ khác Truyền thống biểu tính kế thừa chủ yếu nhiên có phát triển theo lịch sử Truyền thống biểu hình thức : truyền thống học tập, lễ hội truyền thống, truyền thống dòng họ, nghề truyền thống Nghề truyền thống nghề lưu truyền từ đời qua đời khác (truyền nghề), lưu giữ kỹ thuật sản xuất (bí nghề nghiệp), đúc kết kinh nghiệm Nghề chữ nghề truyền thống hiểu nghề phi nông nghiệp Nghề truyền thống thường lưu giữ gia đình, dịng họ, làng, vùng nói đất có nghệ Theo tiến sĩ Dương Bá Phượng, nghề thủ công truyền thống nghề phi nông nghiệp đời trước thời Pháp thuộc tồn đến Các ngành nghề thủ công truyền thống nước ta phân chia thành năm nhóm sau (cách chia tương đối) 1) Mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: sơn mài, khảm trai… 2) Mặt hàng công cụ sản xuất như: sản xuất liềm, hái 3) Mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thường như: dao, kéo 4) Mặt hàng phục vụ cho sản xuất đời sống như: nề, mộc, sản xuất vật liệu xây dựng 5) Mặt hàng chế biến từ lương thực phẩm như: bánh cuốn, rượu Khi nói tới nghề truyền thống phải nói tới phường nghề, hội nghề Đó thợ thủ cơng nghề nhóm họp lạI thành tổ chức có luật lệ riêng Ví dụ: Thăng Long trước có 36 phố phường, có nhiều phường nghề (Hàng Bạc, Hàng Khay…) Cịn tổ nghề người có đức, có cơng dạy nghề, hay phát minh nghề Tổ nghề khơng thiết phải người điạ phương Một số làng tổ nghề suy tơn thành hồng làng lập miếu thờ Như vậy, nghề truyền thống nghề phi nông nghiệp tồn thời gian dài (trước Cách mạng Tháng tám) thường gắn với địa phương định Ví dụ rượu làng Vân 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống Thôn, làng thuật ngữ dùng để đơn vị hành nơng thơn bao hàm tập hợp cộng đồng dân cư lănh thổ xác định, có khả độc lập kinh tế Trong điều kiện chống ngoại xâm thiên tai họ cộng đồng thống Họ cịn cộng đồng văn hoá gắn liền biểu tượng đa, giếng nước, mái đình, nhà thờ Xét kết cấu kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam đă hình thành loại làng: - Làng nơng, lâm, ngư nghiệp - Làng nơng nghiệp có nghề phụ - Làng dịch vụ (làng Triều Khúc) - Làng nông - công thương kết hợp (phổ biến nhất) Nếu coi nơng nghiệp cịn nghề để tất nghề phụ nông thôn để phục vụ sinh hoạt tận dụng thời gian tất nông thôn Việt Nam làng nghề Hiện nay, người ta quan niệm làng nghề dùng để làng mà có nghề phát triển mạnh có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế - xã hội làng, tạo nguồn thu nhập ổn định cho số lượng lao động định kỹ thuật nghề đạt đến trình độ tương đối Khi nói tới làng nghề người ta cịn nói tới xã nghề, phố nghề Phố nghề kết q trình thị hố mở rộng thị trường người thợ thủ công từ LNTT tụ họp lại Còn xă nghề để lan toả nghề vượt khỏi phạm vi từ làng sang làng khác Bảng Tình hình phát triển làng nghề đồng Sông Hồng từ 1997 2000 Năm 1997 1998 1999 2000 Số làng nghề có 526 565 576 581 Số LNTT có 316 334 336 337 Số LNTT 52 54 53 54 HĐH Nguồn: điều tra đề tài 02.08/KHXH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đến năm 2002, đồng Sơng Hồng có 700 làng nghề cơng nhận Ở địa phương xét công nhận danh hiệu làng nghề dựa tiêu chí sau: - Tỷ lệ hộ, lao động làm nghề từ 40% trở lên - Giá trị sản xuất từ nghề chiếm khoảng 50% tổng giá trị sản xuất địa phương - Thu nhập từ nghề chiếm khoảng 50% tổng thu nhập hộ - Đó nghề tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ Làng nghề làng nghề (đặc biệt phát triển mạnh thờ i kỳ đổi mới) ví dụ làng may Cổ Nhuế - Hà Nội Làng nghề LNTT Có làng tồn hàng trăm năm Từ tất quan niệm rút LNTT làng mà có nghề đặc trưng cho địa phương lưu giữ thời gian dài tỷ lệ số hộ, lao động sống nghề từ 40% trở lên tạo 50% giá trị sản xuất địa phương thu nhập hộ sản xuất Miền bắc nơi tập trung nhiều LNTT chiếm 79% nước, tập trung nhiều Hà Tây, Thanh Hóa, Bắc Ninh [54] Hiện nay, nước có 1450 làng nghề có tham gia nhiều thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nước chiếm 14,1%, hợp tác xã chiếm khoảng 5,8%, doanh nghiệp tư nhân 80,1% [66] 1.1.1.3 Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh LNTT * Điều kiện sản xuất kinh doanh Nghề thủ công truyền thống từ nông nghiệp mà Gắn liền phân công lao động nông thôn Nên nói NTCTT gắn bó chặt chẽ với nơng thơn Đặc điểm phản ánh xun suốt q trình phát triển LNTT Đầu tiên thợ thủ công người nông dân tranh thủ lúc nông nhàn Nên địa điểm sản xuất NTCTT gia đình họ Gia đình vừa nơi vừa nơi sản xuất Họ tự quản lý công việc, thời gian lao động lúc có thể, khơng phải đầu tư kho xưởng Sản xuất gia đình nên phù hợp hình thức tổ chức hộ kinh tế gia đình Chủ yếu vốn gia đình vốn tự có, vay mượn người thân Chính vậy, LNTT chủ yếu qui mô sản xuất nhỏ Kỹ thuật sản xuất LNTT chủ yếu phương pháp thủ cơng, cơng nghệ cổ truyền,có số cơng đoạn sử dụng khí Kỹ thuật đặc biệt LNTT đơi bàn tay vàng người thợ tích luỹ qua nhiều hệ, giữ tính chất bí truyền nghề * Sản phẩm Sản phẩm LNTT nhằm để phục vụ đời sống sinh hoạt Nó vật dụng hàng ngày, sản phẩm vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ dùng để trang trí nhà, cơng sở, nơi tơn nghiêm đình chùa Sản phẩm công nghiệp không ghi mác nhãn xố nhồ gốc tích Ngược lại, với sản phẩm NTCTT nhìn vào nét hoa văn độ tinh xảo sản phẩm biết xuất xứ sản phẩm Thậm chí LNTT người ta đánh giá gia đình làm sản phẩm Như sản phẩm NTCTT mang tính chủ quan sáng tạo hồn tồn phụ thuộc bàn tay người thợ Từ ốc trai, vỏ trứng biến hoá thành tranh tuyệt vời Dưới bàn tay tài hoa sản phẩm NTCTT bộc lộ nét tinh xảo điêu luyện, đạt tới đỉnh cao nghệ thuật trang trí Và LNTT sản phẩm chia loại chất lượng phụ thuộc trình độ người thợ, phụ thuộc thị hiếu, mức tiền người tiêu dùng * Thị trường Cũng hàng hoá khác, sản phẩm LNTT không tồn thị trường Về yếu tố đầu vào chủ yếu nguyên vật liệu nước, lợi LNTT, nguồn nguyên liệu địa phương tỉnh lân 10 - Các doanh nghiệp sản xuất nghề thủ công truyền thống cần cải tiến công nghệ để sử dụng nguyên liệu hiệu hơn, giảm tiêu hao, chủ động tìm kiếm thêm nguyên liệu mới, góp phần đa dạng hóa chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đầu tư nghiên cứu giống mới, tìm kiếm ngun liệu thay Ví dụ số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ huyện Thạch Thất sử dụng gỗ dán thay gỗ tự nhiên sản xuất tủ khảm, chạm khắc, làm giá thành sản phẩm rẻ nửa - Trong công tác qui hoạch, ưu tiên thực sách đất đai để trồng nguyên liệu phục vụ sản xuất nghề thủ cơng truyền thống Có kết hợp hợp lý với nguồn nguyên liệu nhập - Có sách hướng dẫn xây dựng phát triển số ngành công nghiệp sản xuất phụ liệu cho sản phẩm thủ công keo dán, chất tẩy nhuộm giảm nhập loại phụ liệu hạ giá thành tăng khả cạnh tranh, nâng cao tính độc đáo 3.2.5 Phát triển làng nghề truyền thống gắn chặt với bảo vệ mơi trường sinh thái Một tình trạng chung không LNTT Hà Tây phát triển sản xuất tự phát, không quan tâm tới môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, vấn đề môi trường làng nghề ngày trở nên xúc Phát triển LNTT trình CNH, HĐH phải đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tiến tới xây dựng nơng thơn văn minh, tiến bộ, an tồn mơi trường sinh thái Hà Tây nói riêng nước nói chung Phải có kế hoạch phát triển làng nghề kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường phá vỡ cảnh quan sinh thái khu vực Việc đề giải pháp bảo vệ môi trường cho LNTT phải điều kiện tự nhiên, kinh tế, điều kiện cụ thể làng, phải đa dạng hóa giải 82 pháp bảo vệ cải thiện môi trường phải thực trước tiên giải pháp sau: - Công tác qui hoạch tổ chức quản lý sản xuất + Phải bố trí diện tích đất đai xa khu dân cư, đảm bảo vệ sinh môi trường, để thu gom rác thải rắn, xử lý chất thải làng nghề + Đầu tư xây dựng hệ thống đường sá, cống rãnh thoát nước hoàn chỉnh hệ thống cung cấp nước Đặc biệt nhóm làm nghề dệt nhuộm có nhiều chất thải độc hại phải có phận xử lý nước trước thải vào hệ thống cống + Dựa kinh phí đóng góp hộ sản xuất, làng nghề nên ký hợp đồng với công ty môi trường thành lập đội thu gom rác thải, làm vệ sinh môi trường làng nghề + Qui hoạch khu sản xuất nhà xưởng xa nơi dân cư, mơi trường làm việc thơng thống đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất - Đổi công nghệ, thiết bị sản xuất chất thải, hạn chế tiếng ồn, có khả giảm thiểu chất độc hại, an tồn cho người lao động Khuyến khích làng nghề (đặc biệt làng sản xuất đồ gỗ) lắp đặt thiết bị hút bụi trường Đại học Bách khoa sản xuất - Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường, trách nhiệm thuộc làng nghề mà trực tiếp hộ sản xuất kinh doanh Vì vậy, phương tiện truyền thơng làng nghề phải thường xun có chương trình tun truyền ý thức bảo vệ môi trường 3.2 Thực tốt số sách kinh tế xã hội Nhà nước Để phát triển bền vững LNTT cần phải thực đồng giải pháp, Nhà nước phải hỗ trợ giải pháp sau: 83 Một là: Tạo điều kiện cho LNTT hưởng sách ưu tiên vay vốn ngân hàng, huy động vốn dân cư để phát triển LNTT Căn bệnh kinh niên LNTT thiếu vốn, vốn nên sản xuất dừng qui mô nhỏ, sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu Nguồn vốn làng nghề chủ yếu huy động vốn tự có gia đình, vay tư nhân người làng với lãi suất thỏa thuận, vay hợp tác xã tín dụng Các LNTT thường khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng lý do: phía ngân hàng mức độ rủi ro vốn cao, khả sinh lãi hoàn trả vốn thấp, nên ngân hàng siết chặt thủ tục cho vay điều làm cho sở ngại vay thủ tục rườm rà, phương thức toán nghèo nàn Để khai thác tối đa nguồn vốn cho phát triển LNTT cần thực giải pháp: - Đầu tiên giải pháp vĩ mơ kiềm chế lạm phát mang lại hiệu cho đồng vốn đầu tư Có khai thác hết vốn nhàn rỗi dân cư (hiện LNTT có tình trạng chủ doanh nghiệp lớn không tập trung vốn vào sinh lợi cho cá nhân xã hội mà đầu tư vào bất động sản) - Đổi hoạt động hệ thống ngân hàng, có hỗ trợ nhà nước cho LNTT hưởng sách ưu đãi + Đa dạng hóa hình thức cho vay vốn làng nghề, mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cải tiến thủ tục đơn giản có biện pháp quản lý vốn an tồn, sử dụng vốn có hiệu mục đích + Thực lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay, thời gian cho vay + Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng nơng thơn - Cần thành lập trung tâm hỗ trợ tài cho LNTT, nguồn kinh phí lấy từ quĩ xóa đói giảm nghèo, quĩ phát triển khoa học công nghệ huy đông từ dân 84 Hai là: tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục luật pháp, cung cấp thông tin thị trường kỹ thuật cho hộ sản xuất cách lồng ghép vào hoạt động phụ nữ, hội cựu chiến binh, Đồn niên, hội nơng dân Tư vấn miễn phí luật kinh tế cho làng nghề Hướng dẫn doanh nghiệp đầu tầu làng nghề mua nguyên liệu, xuất hàng hóa làm thủ tục tài có hóa đơn chứng từ để hoàn thuế giá trị gia tăng Ba là: tăng cường biện pháp để thu thuế đối tượng, định mức tránh thất thu Sử dụng nguồn thu đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề đường sá, qui hoạch mạng lưới cung cấp điện Bốn là: khuyến khích thành lập hiệp hội nghề nghiệp, khuyến khích đăng ký mã vạch cho sản phẩm Tránh tình trạng cạnh tranh biện pháp hạ giá, giảm chất lượng gây thiệt hại cho LNTT Có sách miễn giảm tiền thuê đất cho sở làm hàng thủ công, giảm thuế nguyên liệu nhập phục vụ sản xuất nghề thủ công truyền thống Bộ thương mại nên đưa dự báo thị trường, sản phẩm mang tính chất đón đầu trước sản xuất nghề thủ công truyền thống Năm là: chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nâng cao tiến văn hóa xã hội cho làng nghề, có biện pháp ngăn chặn tình trạng trẻ em học hết phổ thơng sở nhà làm nghề, có chiều hướng gia tăng LNTT Xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự, hiếu khách LNTT LNTT thường xuyên tiếp xúc với người nước Giáo dục chủ hộ tơn trọng chữ tín, đảm bảo chất lượng uy tín cho tên tuổi LNTT Có sách kịp thời tơn vinh đội ngũ nghệ nhân cao tuổi, thợ cả, thợ kỹ thuật LNTT danh hiệu, cấp thẻ bảo hiểm y tế, báo cáo kinh nghiệm, hỗ trợ kinh phí mở lớp dạy nghề Hàng năm nên mở triển lãm trưng bày sản phẩm nghề thủ công truyền thống, hội thi tay nghề giỏi cho người lao động làng nghề Đơn giản thủ tục để doanh 85 nghiệp, LNTT có kim nghạch xuất lớn hưởng chế độ khen thưởng Tóm lại, Hà Tây tỉnh có nhiều tiềm to lớn để phát triển làng nghề nói chung LNTT nói riêng Trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn phải tất yếu phát triển LNTT theo hướng phân loại ngành nghề để đầu tư phát triển, tập trung vào nghề truyền thống mây tre đan, thủ cơng mỹ nghệ Đa dạng hóa mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề Các doanh nghiệp đầu tầu làng nghề phải đầu ứng dụng công nghệ thông tin, quảng bá sản phẩm Hình thành cụm điểm cơng nghiệp lấy LNTT làm hạt nhân Phát triển LNTT vấn đề mang tính chiến lược gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải có nỗ lực từ nhiều phía chủ hộ sản xuất kinh doanh, LNTT quan tâm thích đáng nhà nước để thực đồng giải pháp trên, đặc biệt giải pháp mở rộng thị trường, đào tạo lao động, kỹ thuật công nghệ 86 KẾT LUẬN Không Hà Tây mà tất địa phương nước, phát triển làng nghề nói chung LNTT nói riêng có ý nghĩa quan trọng kinh tế xã hội Được quan tâm Đảng với đường lối sách đắn, q trình đổi mới, LNTT phục hồi bước phát triển Qua nghiên cứu phát triển LNTT Hà Tây xin rút số kết luận sau: LNTT cơng nghiệp nhỏ nơng thơn, gắn bó cơng nghiệp nơng nghiệp Cho nên q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn tất yếu phải phát triển LNTT LNTT có vai trị đặc biệt quan trọng Giải vấn đề ly nông bất ly hương, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo nguyên tắc q trình CNH, HĐH, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, biểu rõ nét văn hóa vùng Các nước giới trình cơng nghiệp hóa có biện pháp hỗ trợ tài chính, tinh thần, đào tạo lao động, thành lập trung tâm thiết kế mẫu mã để phục vụ phát triển LNTT LNTT Hà Tây thời gian qua phục hồi, phát triển, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, kim nghạch xuất khẩu, xóa đói giảm nghèo Tuy vậy, tiềm chưa khai thác hết cịn nhiều khó khăn cơng nghệ, mặt sản xuất, trình độ người lao động, giới hạn thị trường Để phát triển LNTT, trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải thực đồng giải pháp nêu trên, đặc biệt tập trung vào giải pháp mở rộng thị trường, kết hợp công nghệ truyền thống với đại, bảo vệ môi trường, tăng cường hỗ trợ nhà nước tài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu Ba (9/5/2003), “Doanh nghiệp lợi tham gia Vnemart”, Báo Khoa học đời sống Báo Nhân dân (23/1/2002) Báo Nông thôn (1/9/2003) Nguyễn Văn Ba (22/9/2002), “Hỗ trợ công nghiệp Hà Tây phát triển”, Báo Nhân dân Nguyễn Phương Bắc (7/2000), “Hoàn thiện sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững khu vực kinh tế làng nghề”, Tạp chí Kinh tế dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ Văn hố thơng tin (30/5/2002), “Thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận danh hiệu số sách nghệ nhân”, Số 41/2002/TTLT/BNN-BLĐ-TBXH - BVHTT, Hà Nội Bộ Tài (28/9/2001), “Thơng tư số 79/2001/TT - BTC hướng dẫn chế tài để thực dự án đường giao thông nông thôn; sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (22/3/2001), “Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn”, số 757, Hà Nội Trần Ngọc Bút (7/2002), “Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế dự báo 10 Thọ Cao (31/8/2003), “Làng nghề bên sông Nhuệ”, Báo Nhân dân 88 11 Duy Chính (2/11/2002), “Báo động đỏ từ làng nghề Hà Tây”, Báo Sức khoẻ đời sống 12 Vũ Trọng Dân (10/2003), “Phát triển sản xuất tiểu thủ cơng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế phát triển 13 Đỗ Quang Dũng (4/2003), “Làng nghề đồng sơng Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 14 Phạm Văn Dũng (4/2002), “Làng nghề Hà Nội chế thị trường”, Tạp chí lý luận 15 Phạm Văn Dũng (4/2002), “Làng nghề Hà Nội với giải việc làm”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 16 Công Dũng (23/9/2003), “Gắn tuyên truyền pháp luật phát triển nghề Hà Tây”, Báo Hà Tây 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Các Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thanh Hà (4-11/9/2002), “Tăng sức mạnh cho làng nghề”, Tin túc cuối tuần 21 Giáo trình kinh tế học trị Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia 1999, Hà Nội, tr.511 22 Lê Hân, “Khôi phục nghề thêu ren Ninh Hải” Báo Nhân dân 24/3/2002 23 Văn Hiếu (15/12/2002), “Làng rèn Đa Sĩ”, Báo Hà Tây 89 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng quan đề tài khảo sát số làng nghề truyền thống, thực trạng giải pháp, Hà Nội 25 Lê Minh Hội (25/5/2002), “Uy tín sản phẩm làng nghề Việt nam thị trường châu Âu”, Báo Nhân dân 26 Mai Thế Hổn, Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Mạnh Hùng - Lê Mai (8/10/2003), “Lối vào cho Làng nghề”, Báo Pháp luật 28 Phúc Huy (17/3/2003), “Chấn Hưng nghề thủ công truyền thống”, Báo Nhân dân 29 Nguyễn Đình Kháng - Bua Khơng Nam Mà Vơng (2003), Vai trị cơng nghiệp chế biến nơng sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hố Lào, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Việt Khoa (2003), “Quảng Xương phát triển tiểu thủ cơng nghiệp giải việc làm xố đói gảm nghèo”, Tạp chí Lao động xã hội xuân Quý Mùi 31 Nguyễn Xuân Kính, “Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (302) 32 Nguyễn Thanh Lam (12-19/2/2003), “Mây tre đan Phú nghĩa”, Tin tức Thông xã Việt Nam 33 “Làng nghề tìm hướng phù hợp” (6/2/2003), Báo Nhân dân 34 Trần Lê (9/2000), “Ngành nghề nông thôn thừa tiềm thiếu tiềm lực”, Tạp chí Lao động xã hội 35 Lênin (1976), Tuyển tập, tập 3, NXB Tiến bộ, tr 412 90 36 Mai Loan (2003) “Nga Sơn thành cơng từ chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Lao động xã hội xuân Quý Mùi 2003 37 Nguyễn Gia Long (15/4/2003), “Làng nghề Hà Tây - Tour du lịch hấp dẫn”, Báo Quân đội nhân dân 38 Nguyễn Thừa Lộc (2/2003), “Nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 39 Nguyễn Tuyết Mai (10/2000), “Thực trạng số giải pháp đào tạo nghề Bắc Ninh”, Tạp chí Lao động xã hội 40 C.Mác (1988), Tư bản, 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.428 41 Hồng Minh (3/2000), “Nơi đào tạo lao động cho làng nghề”, Tạp chí Lao động xã hội 42 Hà Nam (2003), “Từ công nghiệp làng nghề đến khu công nghiệp tập trung”, Tạp chí Lao động xã hội xuân Quý Mùi 43 Phương Năm (15/10/2003), “Hà Tây hỗ trợ đắc lực Làng nghề”, Báo Hà Tây 44 Phương Năm (10/3/2003), “Làng nghề - nơi góp phần đẩy nhanh tốc dộ tăng trưởng hàng xuất khẩu”, Báo Hà Tây 45 Phương Nga (10/3/2004), “Phong trào thi đua yêu nước xã thắng lợi”, Báo Hà Tây 46 Nguyễn Duy Nghĩa (21/6/2002), “Hàng thủ công mỹ nghệ xuất vấn đề đặt ra”, Báo Nhân dân 47 Đặng Lễ Nghi (1998), Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Huy Nguyễn (5/8/2002), “Làng gốm bát tràng”, Báo Nhân dân 91 49 Nguyễn Đình Phan (11/2000), “Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 50 Hương Phúc (29/5/2003), “Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 12,9%” Báo Hà Tây 51 Phạm Hồng Phương (9/2000), “Nhà nước cần quan tâm đến công tác dạy nghề làng nghề”, Tạp chí Lao động xã hội 52 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Dương Bá Phượng (4/2000), “Về sách hỗ trợ phát triển ngành nghề làng nghề nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi 54 Trọng Quang (19/5/2003), “Làng nghề có cần thương hiệu”, Báo Hà Nội 55 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, số 132/2000/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 24/11/2000 56 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành qui chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, số 133/2001/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 10/9/2001 57 Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng số 80/2002/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 24/6/2002 58 Nguyễn Sơn (9/9/2002), “Làng nghề Thụy Ứng”, Báo Nhân dân 59 Sở Văn hố thơng tin Thể thao Hà Tây, Hà Tây làng nghề - làng văn, tập - 2, Hà Tây, 1992 60 Sở công nghiệp Hà Tây (2002), Làng nghề Hà Tây 61 Phạm Quốc Sử (2/2002), “Làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Lý luận trị 92 62 Tạp chí Lao động xã hội, số Tết 1/2001 63 Tài hoa Việt Nam (31/5/2003), Báo Quân đội Nhân dân 64 Phong Tần (25/4/2003), “Đào tạo thợ lành nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ”, Báo Nhân dân 65 Chu Hồng Thắng (21/6/2002), “Mỗi làng sản phẩm”, Báo Nhân dân 66 Tin tức Thông xã Việt Nam (2 - 9/10/2002), “Khoảng cách sách thực tiễn” 67 Ngơ Văn Thoan (2/7/2002), “Xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu”, Báo Nhân dân 68 Tiến Tồn (27/11/2003), “Các cụm điểm cơng nghiệp Thạch Thất chuyển động”, Báo Hà Tây 69 Tọa đàm Tham tán thương mại doanh nghiệp (16/6/2003), Báo Hà Tây 70 Tin tức Thông xã Việt Nam (10/2001), “Làng nghề tiến trình phát triển kinh tế giữ gìn truyền thống văn hố” 71 Vũ Thị Thu, Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Mai Trang (06/02/2003), “Làng nghề tìm hướng phù hợp”, Báo Nhân dân 73 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 74 Hải Triều (24/8/2002), “Mở mang ngành nghề nơng thơn Ninh Bình”, Báo Nhân dân 75 Mai Trung (18/5/2003), “Làng nghề chân núi ngũ hành”, Báo Nhân dân 93 76 Hồ Văn Vĩnh (4/8/2002), “Những vấn đề đặt từ làng nghề”, Báo Nhân dân 77 Lê Hữu Xanh, Tâm lý nhân dân đồng Bắc trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 78 Nguyễn Xim Mai Loan (2003), “Nga Sơn thành công từ chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Lao động xã hội Xuân Quý Mùi 79 Hồng Yến, “Làng nghề - tiền đề cho sức bật nơng thơn nước ta”, Tạp chí Hà Nội ngày nay, (109) 80 Hồng Yến (27/4/2003), “Những làng nghề Thái Bình”, Báo Nhân dân 94 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chương Làng nghề truyền thống vai trò làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 1.1 Vai trị làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống đời sống kinh tế xã hội 11 1.2 Kinh nghiệm làng nghề truyền thống số nước châu Á số tỉnh nước ta 18 1.2.1 Ở số nước châu Á 18 1.2.2 Ở số tỉnh 21 1.2.3 Kinh nghiệm rút 26 Chương Thực trạng làng nghề truyền thống Hà Tây năm qua 29 2.1 Tình hình làng nghề truyền thống Hà Tây 29 2.1.1 Những đặc điểm địa lý kinh tế-xã hội Hà Tây có tác động tới làng nghề truyền thống 29 2.1.2 Quá trình đời phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây 31 95 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh làng nghè truyền thống 42 2.2.1 Tình hình nhóm nghề truyền thống 42 2.2.2 Đánh giá 51 Chương Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây 64 3.1 Phương hướng 64 3.1.1 Mục tiêu phát triển làng nghề 64 3.1.2 Lập qui hoạch để phát triển làng nghề 67 3.1.4 Tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển làng nghề truyền thống 70 3.1.5 Mở rộng làng nghề mới, củng cố phát triển làng nghề truyền thống, hình thành xã nghề, vùng nghề 72 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống 74 3.2.1 Duy trì thị trường có mở rộng thị trường 74 3.2.2 Đào tạo lao động gắn với tiêu thụ sản phẩm 76 3.2.3 Chủ động kết hợp công nghệ truyền thống với kỹ thuật đại 79 3.2.4 Tăng cường công tác quy hoạch nguồn nguyên liệu vững chắc, lâu dài 81 3.2.5 Phát triển làng nghề truyền thống gắn chặt với bảo vệ môi trường sinh thái 82 3.2 Thực tốt số sách kinh tế xã hội Nhà nước 83 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 95 96 ... đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá lý luận làng nghề truyền thống - Tham khảo kinh nghiệm... TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TÂY TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Tình hình làng nghề truyền thống Hà Tây 2.1.1 Những đặc điểm địa lý kinh tế xã hội Hà Tây có tác động tới làng nghề truyền thống. .. THỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.1 Vai trị làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Ngày đăng: 18/12/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

  • 1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của làng nghề truyền thống trong đời sống kinh tế - xã hội

  • 1.2. Kinh nghiệm về làng nghề truyền thống ở một số nước châu Á và một số tỉnh ở nước ta

  • 1.2.1. Ở một số nước châu Á

  • 1.2.2. Ở một số tỉnh

  • 1.2.3. Kinh nghiệm rút ra

  • Chương 2 THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TÂY TRONG NHỮNG NĂM QUA

  • 2.1. Tình hình làng nghề truyền thống ở Hà Tây

  • 2.1.2. Quá trình ra đời phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây

  • 2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh ở các làng nghè truyền thống

  • 2.2.1. Tình hình về các nhóm nghề truyền thống

  • 2.2.2. Đánh giá

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TÂY

  • 3.1. Phương hướng cơ bản

  • 3.1.1. Mục tiêu phát triển làng nghề

  • 3.1.2. Lập qui hoạch để phát triển các làng nghề

  • 3.1.3. Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần

  • 3.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan