phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh hậu giang

75 470 2
phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi xuất tại ngân hàng đầu tư  phát triển tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN LUẬN VĂN VĂN TỐT TỐT NGHỆP NGHỆP LỜI CẦM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Bốn năm học tập Trường đại học cần Thơ, em bảo giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô, đặc biệt quý Thầy Cô khoa Kinh tế truyền đạt cho em lý thuyết thực tế suốt thòi gian học tập Cùng vói nỗ lực thân, em hoàn thành chương trình học Em chân thành cảm ơn Cô Đoàn Thị cẩm Vân hướng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, kiến thức thực tế mà Cô dẫn khoảng thời gian vừa qua giúp em có kiến thức chuyên môn làm hành trang bước vào công việc sau Em cảm ơn chân thành đến Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hậu Giang việc tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Các Anh, Chị trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, giới thiệu, cung cấp đầy đủ thông tin giúp đỡ em nhiều việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Ngân hàng PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT VÀ GIẢI Xin chân thành cảm ơn! PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU Tư & PHÁT TRIỂN TỈNH Cần Thơ - 2009 GVHD: GVHD: ĐOÀN ĐOÀN THỊ THỊ CẤM CẤM VÂN VÂN 12 SVTH: SVTH: ĐẶNG ĐẶNG LÂM LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP Hậu Giang, ngày tháng năm 2009 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP BẢN NHÂN XÉT LUÂN VĂN TÓT NGHIÊP ĐAI HOC •«••• > Họ tên người hướng dẫn: ■r Học vị: + Chuyên ngành: > Cơ quan công tác: -r Tên học viên: Đặng Lâm Trường Sơn ■r Mã số sinh viên: 4053815 ■r Chuyên ngành: Tài - Doanh nghiệp hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, ) Các nhận xét khác: Kết luận GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP MUC LUC •• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 L ý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 C âu hỏi nghiên cứu 1.4 P hạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất 2.1.3 Phân loại rủi ro lãi suất 2.1.4 Những nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 10 2.1.5 Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất 11 2.1.6 Một số tiêu đánh giá rủi ro lãi suất 13 2.1.7 Dự báo lãi suất thị trường ngắn hạn 15 2.1.8 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu số liệu 16 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG .18 ch sử hình thành phát triển 18 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP 3.1.1 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 18 3.1.2 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Hậu Giang 19 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 20 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 20 3.2.2 Chức phòng ban 21 3.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực đầu tư chủ yếu Ngân hàng .24 3.3 .Đánh giá chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng (2006 - 2008) 25 3.3.1 Thu nhập 26 3.3.2 Chi phí 27 3.3.3 Lọi nhuận 27 3.4 Đị nh hướng phát triển Ngân hàng năm 2009 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG 30 4.1 Khái quát cấu tài sản nguồn vốn Ngân hàng (2006 - 2008) 30 4.1.1 Phân tích cấu nguồn vốn Ngân hàng 30 4.1.2 Phân tích cấu tài sản Ngân hàng .36 4.2 Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm vói lãi suất qua bảng cân đối tài sản Ngân hàng 40 4.2.1 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm vói lãi suất 41 4.2.2 Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 43 4.3 Ph ân tích thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng theo mô hình định giá lại .48 4.4 Ph ân tích thay đổi lãi suất đến thu nhập ròng Ngân hàng 56 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HẬU GIANG 70 5.1 Nh ững thuận lọi khó khăn Ngân hàng 70 5.1.1 Thuận lợi 70 5.1.2 Khó khăn 71 5.2 Mộ t số giải pháp nhằm quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng 72 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất 73 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 74 Quản lý khe hở kỳ hạn 77 Áp dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại 78 CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ .77 6.1 Kết luận 81 6.2 Kiến nghị 82 6.2.1 Đối vói Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chi nhánh Hậu Giang 82 6.2.2 Đối với Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam .83 6.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 83 6.2.4 Đối với quyền địa phưomg 84 Tài liệu tham khảo 85 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết GAP thay đổi lọi nhuận ròng 13 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 25 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 31 Bảng 4: Tỉ trọng cấu nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 33 Bảng 5: Tổng kết tài sản Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang .37 Bảng 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (2006-2008) 44 Bảng 7: Bảng so sánh nguồn vốn tài sản nhạy cảm lãi suất 49 Bảng 8: Hệ số rủi ro lãi suất Ngân hàng qua năm (2006-2008) .51 Bảng 9: Hệ số độ lệch Ngân hàng BIDV Hậu Giang 53 Bảng 10: Tổng hợp trạng thái nhạy cảm lãi suất Ngân hàng .55 Bảng 11: Tổng kết chi phí trả lãi thu nhập lãi Ngân hàng 56 Bảng 12: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Ngân hàng BIDV Hậu Giang 58 Bảng 13: Lãi suất huy động vốn bình quân Ngân hàng 61 Bảng 14: Bảng tính yếu tố xác định hệ số A,B lãi suất huy động 63 Bảng 15: Lãi suất cho vay bình quân Ngân hàng 64 Bảng 16: Bảng tính yếu tố xác định tham số A,B lãi suất cho vay 65 Bảng 17: Phương pháp quản lý khe hở lãi suất động 75 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 20 Hình 2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 26 Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 32 Hình 4: Cơ cấu tài sản Ngân hàng ĐT&PT Hậu Giang 38 Hình 5: Tài sản nhạy cảm lãi suất qua năm (2006 - 2008) 41 Hình 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Ngân hàng 45 Hình 7: Tình hình tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 50 Hình 8: Chênh lệch tài sản nguốn vốn nhạy cảm lãi suất 52 Hình 9: Diễn biến lãi suất ngắn hạn dài hạn theo chu kỳ kinh tế 60 Hình 10: Biễn biến lãi suất huy động bình quân Ngân hàng 62 Hình 11: Biễn biến lãi suất cho vay bình quân Ngân hàng .65 GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 10 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM: Máy rút tiền tự động BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển CIC: Trung tâm thông tin tín dụng DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐT&PT: Đầu tư Phát triển GAP: Khe hở nhạy cảm lãi suất HĐND: Hội đồng nhân dân NIM: Thu nhập lãi cận biên NVNC: Nguồn vốn nhạy cảm 10 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 11 TSNC: Tài sản nhạy cảm 12 VD: Ví dụ GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 11 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP Kết luận chương Sau tìm hiểu thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng BIDV Hậu Giang phân tích nguyên nhân nó, có nhìn toàn diện tình hình rủi ro lãi suất Ngân hàng Qua năm qui mô tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm Ngân hàng có thay đổi, biến động theo chiều hướng tăng lên (đối vói nguồn vốn nhạy cảm, khoản mục ảnh hưởng lớn đến biến động nguồn vốn nhạy cảm gia tăng lượng vốn điều chuyển Ngân hàng nhận hàng năm phần tài sản nhạy cảm lãi suất biến động vói xu hướng tăng lên nguồn vốn nhạy cảm, vói khoản mục tăng trưởng hoạt động cho vay ngắn hạn) Sự chênh lệch âm tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm (GAP tài sản nhạy cảm lãi suất) tổn thất xuất lãi suất tăng Ngân hàng làm giảm tránh tổn thất cách “lấp đầy khe hở” thông qua nghiệp vụ phòng chống đoản (bán họp đồng thời điểm sau khoảng thời gian mua lại họp đồng tương lai) Trong thực tế, nghiệp vụ phái sinh sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất đối vói danh mục tài sản (có hay nợ), hay sử dụng cách chọn lọc phận tài sản định; đồng thòi, Ngân hàng định phòng ngừa rủi ro lãi suất tài sản (hay nhóm tài sản này) không phòng ngừa tài sản khác (hay nhóm tài sản khác), Ngân hàng muốn đầu lãi suất Vói đòi công cụ đại lãi suất tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm rủi ro lãi suất tốn không thiết phải điều chỉnh cấu tài sản có tài sản nợ (vì tái cấu trúc đòi hỏi phải tốn thời gian công sức, có trường hợp tái cấu trúc vốn tạo rủi ro khác cho Ngân hàng) GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 90 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP Kết luận chương Tuỳ thuộc vào mức độ khả chấp nhận rủi ro mà Ngân hàng áp dụng biện pháp khác nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại rủi ro xảy Sự vận động thị trường khiến cho phưomg pháp phòng chống dù tối ưu trở nên tác dụng không điều chỉnh cho phù hợp Do vậy, kết việc sử dụng phưorng pháp phòng chống rủi ro cần ghi nhận xử lý kịp thời để việc ứng dụng phưorng pháp hên thay đổi cho phù họp vói nhu cầu Ngân hàng tình mói Vói thuận lọi khó khăn phải đối mặt, Ngân hàng BIDV Hậu Giang cố gắng phát huy triệt để mạnh sẵn có Ngân hàng Nhà nước dạng đặc biệt trước diễn biến phức tạp lãi suất Một số giải pháp đưa nhằm bảo vệ lọi nhuận Ngân hàng hạn chế ảnh hưởng rủi ro lãi suất; Góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro lãi suất Ngân hàng BIDV Hậu Giang nói riêng toàn hệ thống Ngân hàng nói chung Đảm bảo cho Ngân hàng phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh phát triển không ngừng GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 91 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN Chương LUẬN VĂN TỐT NGHỆP 6.1 KẾT LUẬN KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Đôi lúc thiếu hcrp lý, với sức hấp dẫn đặc biệt, thị trường tài sống vói quy luật chung riêng nó, phát triển nhanh dự đoán phát sinh tình hoàn toàn chưa đề cập đến lý thuyết Tồn chế đáp ứng nhu cầu đa dạng cung cấp sử dụng vốn, thị trường tài ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sống doanh nghiệp tham gia vào thị trường Với xu hướng toàn cầu hoá tài chính, rủi ro tiềm ẩn thị trường xa khoảng cách địa lý có khả gây biến động nghiêm trọng đối vói thị trường tài nước Qua năm hoạt động, khó khăn định hoạt động chi nhánh Ngân hàng BIDV Hậu Giang bước vào ổn định (doanh thu, lợi nhuận có gia tăng) Hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển theo định hướng đạo ngành, tỷ lệ an toàn thỏa mãn tỷ lệ chung ngành Chi nhánh trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo Thực cho vay nhiều đối tượng thành phần kinh tế khác nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền Chi nhánh Ngân hàng đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế tỉnh nhà, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá Đất nước Là chi nhánh cấp BIDV Việt Nam Ngân hàng BIDV Hậu Giang hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp giao làm vai trò đối vói sách phát triển địa phương, theo hướng sách Đảng Nhà nước đề Ngân hàng giai đoạn không ngừng đổi mói GVHD: ĐOÀN THỊngày CẤMcàng VÂNcao vói thị92trườngSVTH: nhằm thích nghi ĐẶNG đàLÂM phát TRƯỜNG triển cũngSƠN chung sức chung lòng tận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm cung ứng vốn kịp thời cho góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh LUẬNnền VĂNkinh TỐT tế NGHỆP nhà phát triển Bên cạnh tập trung cho tín dụng ngắn hạn để đảm bảo an toàn, Ngân hàng mạnh dạn đầu tư tín dụng trung dài hạn vào dự án phát triển lớn, dự án trọng điểm khả thi địa phương Ngân hàng ngày tạo lòng tin vững khách hàng, đến khách hàng tỉnh thừa nhận phần thành công họ có hỗ trợ, giúp đỡ, đáp ứng vốn kịp thời Ngân Hàng BIDV Hậu Giang Hy vọng tương lai Ngân hàng nhận hỗ trợ nhiều ngành cấp để Ngân hàng khắc phục phần hạn chế, dần đến hoàn thiện tiến xa vai trò “xương sống” cho kinh tế tỉnh để tiếp tục sánh vai vói khách hàng chặng đường mở cửa hội nhập 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối vói Ngân hàng BIDY Hậu Giang Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động nhiều hơn, cần có quan tâm máy lãnh đạo cán Ngân hàng cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng cần phải tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất danh mục tài sản nợ, thông thường tài sản sinh lợi khoản cho vay đầu tư (thuộc bên tài sản) hay khoản tiền gửi, khoản vay thị trường tiền tệ (ở bên nguồn vốn) để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất (duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định) Ngân hàng cần tiếp tục bám sát diễn biến lãi suất, phí thị trường để kịp thời đưa sách lãi suất, phí kịp thời, phù họp đảm bảo danh lọi Có sách lãi suất huy động phù họp vói mặt chung địa bàn phải đảm bảo cạnh tranh so vói Ngân hàng khác, giải pháp có tác động trực tiếp đến tăng trưởng vốn huy động Ngân hàng chủ động hỗ trợ, giúp đỡ việc chia sẻ kinh nghiệm GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM LÂMhàng TRƯỜNG mô hình quản VÂN lý tài sản nợ -93tài sảnSVTH: có vớiĐẶNG Ngân khác, SƠN nhằm chung Nếu Ngân hàng không thực tốt công tác quản trị tài sản nợ - tài sản có dễ dàng gây cuộcLUẬN đua lãi suất, hưởng đến việc huy động vốn VĂN TỐTảnh NGHỆP Ngân hàng khác hệ thống Tiếp tục giao quyền phán có biên độ phù hợp lãi suất huy động, phí dịch vụ cho phòng giao dịch để tăng thêm tính chủ động linh hoạt ứng xử với khách hàng sở tính toán để có lọi nhuận hợp lý Cơ cấu lại dư nợ hcrp lý cho khách hàng, lựa chọn sản phẩm cho vay đạt mục tiêu lọi nhuận cao lãi suất dịch vụ Đa dạng hóa, đẩy mạnh nâng cao loại hình dịch vụ phi tín dụng nhằm nâng cao tính chủ động hoạt động hoạt động cho vay Ngân hàng, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, nâng cao lực tài chính, giảm thiểu rủi ro yếu tố khách quan mang lại Tiếp tục mở rộng đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ mạnh chi nhánh như: kinh doanh ngoại tệ sản phẩm phái sinh tiền tệ, toán quốc tế, nước, bảo lãnh Phát triển sản phẩm bán lẻ gắn liền vói sản phẩm dịch vụ khác, tăng cường họp tác quốc tế lĩnh vực Ngân hàng Đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tin, trình độ công nghệ Ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh Ngân hàng trước xu hội nhập quốc tế 6.2.2 Đối với Ngân hàng BIDV Việt Nam Giao kế hoạch kinh doanh năm phải phù họp vói tình hình thực tế, nội lực chi nhánh, cấp bù lãi suất cho chi nhánh đối vói khoản cho vay tài trợ xuất nhập nhanhVÂN chóng 94 chếSVTH: xét duyệt hạn mức, quyền SƠN phán GVHD: Linh ĐOÀNhoạt, THỊ CẤM ĐẶNG LÂM TRƯỜNG soát lạm phát; Hạn chế sử dụng liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm giaVĂN tăng rủiNGHỆP ro tổ chức tín dụng LUẬN TỐT Tổ chức triển khai kịp thời chế sách Ngân hàng Nhà nước theo chương trình kế hoạch cụ thể đối vói tổ chức tín dụng địa bàn, đảm bảo thực tốt chế sách Khuyến khích tổ chức buổi họp Ngân hàng để chia sẻ kinh nghiệm mô hình quản lý tài sản nợ - tài sản có để giúp Ngân hàng có nhìn đắn tầm quan trọng hoạt động quản lý tài sản nợ - tài sản có nhằm giảm bớt rủi ro mà Ngân hàng gặp Tiến hành khảo sát phản ứng thành viên thị trường (bao gồm dân chúng doanh nghiệp) trước thay đổi sách quan quản lý nhà nước, lĩnh vực tiền tệ - sở quan trọng để nhận định chế tác động sách tiền tệ đến thị trường Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC (credit iníormation center) giúp Ngân hàng có đầy đủ thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro Ngân hàng thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro Ngân hàng trong, nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ Ngân hàng việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ, 6.2.4 Đối với quyền địa phương Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hoàn thành sớm khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư vào tỉnh Xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh, hành lang pháp lý thông thoáng có sách ưu đãi đầu tư hợp lý Hoàn thiện lộ trình đại hóa, công nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh Hỗ trợ tìm kiếm đầu hội giao thương cho GVHD: ĐOÀNxuất THỊ CẤM VÂNđịa bàn doanh nghiệp 95 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN [...]... tính chất thòi sự và tầm quan trọng như vậy, chúng ta cần phải đánh giá cũng như phân tích rủi ro lãi suất một cách toàn diện, sâu sắc nhằm phát huy tối đa năng lực quản lý lãi suất và hạn chế mức thấp nhất những thiệt hại của nó gây ra cho bản thân Ngân hàng Đó cũng là lý do mà đề tài “PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HẬU GIANG được chọn... trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hậu Giang Từ thực trạng đã phân tích, đề ra những giải pháp phù hcrp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho Ngân hàng 1.2.2 Muc tiêu cu thể •• - Nhận biết rủi ro lãi suất qua bảng cân đối tài sản của Ngân hàng - Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm vói lãi suất tại Ngân hàng qua ba năm (2006 - 2008) - Đo lường rủi ro lãi. .. Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Sóc Trăng” Châu Thị Nhãn (2007): phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất và mức tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập của Ngân hàng Từ đó, đề ra một số biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc... vậy, Ngân hàng sẽ chịu rủi ro về lãi suất khi duy trì cơ cấu tài sản nợ và tài sản có với những kỳ hạn không cân xứng vói nhau 2.1.3 Phân loai rủi ro lãi suất Hoạt động Ngân hàng, lãi suất các sản phẩm Ngân hàng được chia theo hai loại là lãi suất cố định và lãi suất biến đổi Vì thế, việc phân loại quản lý rủi ro biến động lãi suất cũng được thực hiện phân thành hai loại: rủi ro thay đổi lãi suất cố... cảm vói lãi suất Tổng hợp phân tích sự nhạy cảm của các khoản mục tài sản và nguồn vốn đối vói lãi suất theo năm Nhận biết rủi ro lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất, xem xét mức độ thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng qua 3 năm (2006 - 2008) Từ đó, đề ra giải pháp góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Quản trị Ngân hàng thưorng... Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tài sản nhạy cảm với lãi suất là gì? Tại sao khi nói đến rủi ro lãi suất ta lại đề cập đến nguồn vốn và tài sản có nhạy cảm lãi suất? - Rủi ro lãi suất đã ảnh hưởng đến lọi nhuận Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hậu Giang như thế nào? Giải pháp nào nhằm hạn chế rủi ro lãi suất và đem lại hiệu quả trong họat động Ngân hàng? GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 13 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN... 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro đối vói một Ngân hàng có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan đến một vài sự kiện Rủi ro lãi suất là rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến động lãi suất, tất cả các khoản cho vay và nợ dù vói lãi suất cố định hay lãi suất biến đổi đều có thể gặp rủi ro Sự thay đổi lãi suất thị... Văn Tư (2004): những khái niệm, những kiến thức cơ bản cần thiết trong quá trình quản trị Ngân hàng Quản lý lãi suất, các phép đo lường lãi suất, dự báo mức thay đổi lãi suất - Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng TS Nguyễn Văn Tiến (2005): Nghiên cứu các phép đo lãi suất và những ứng dụng trong kinh doanh Ngân hàng, xác định lãi suất hòa vốn bình quân, xác định chênh lệch đầu vào... lãi suất bằng mô hình định giá lại và mức tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập của Ngân hàng - Đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho Ngân hàng 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu Đề tài sẽ tập trung ưả lời những vấn đề sau: - Thế nào là rủi ro lãi suất? Rủi ro lãi suất có những trường họp nào? Tính chất của rủi ro lãi suất là gì? - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tài sản nhạy cảm với lãi. .. với lãi suất của Ngân hàng có sự chênh lệch, lúc này Ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất khi lãi suất biến động GVHD: ĐOÀN THỊ CẤM VÂN 23 24 SVTH: ĐẶNG LÂM TRƯỜNG SƠN LUẬN VĂN TỐT NGHỆP R > 1: khi lãi suất tăng thì thu nhập của Ngân hàng do thu lãi sẽ lớn hơn chi phí Ngân hàng do ữả lãi Ngược lại, nếu lãi suất giảm thì thu nhập của Ngân hàng sẽ nhỏ hơn chi phí Ngân hàng dẫn đến rủi ro lãi ... đánh phân tích rủi ro lãi suất cách toàn diện, sâu sắc nhằm phát huy tối đa lực quản lý lãi suất hạn chế mức thấp thiệt hại gây cho thân Ngân hàng Đó lý mà đề tài “PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT VÀ GIẢI... lãi suất Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hậu Giang Từ thực trạng phân tích, đề giải pháp phù hcrp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho Ngân hàng 1.2.2 Muc tiêu cu thể •• - Nhận biết rủi ro lãi suất qua... loai rủi ro lãi suất Hoạt động Ngân hàng, lãi suất sản phẩm Ngân hàng chia theo hai loại lãi suất cố định lãi suất biến đổi Vì thế, việc phân loại quản lý rủi ro biến động lãi suất thực phân

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan