15805 logistics toàn cầu (bài giảng)

345 833 5
15805 logistics toàn cầu (bài giảng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ BỘ MÔN: LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BÀI GIẢNG LOGISTICS TOÀN CẦU TÊN HỌC PHÂN : LOGISTICS TOÀN CẦU MÃ HỌC PHẦN : 15805 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : LOGISTICS HẢI PHÒNG 12-2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA TOÀN CẦU HÓA 10 1.1 Toàn cầu hóa 10 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa 10 1.1.2 Lịch sử phát triển toàn cầu hóa 11 1.1.3 Các vấn đề có liên quan tới toàn cầu hóa 16 1.2 Toàn cầu hóa kinh tế 18 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Ý nghĩa tự hóa kinh tế 19 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 24 2.1 Tăng trưởng thương mại Quốc tế 24 2.2 Các mốc phát triển thương mại Quốc tế 26 2.2.1 Hội nghị Bretton Woods 27 2.2.2 Tổ chức thương mại Quốc tế 27 2.2.3 Hiệp ước Rome 28 2.2.4 Sự hình thành đồng tiền chung Châu Âu (Euro) 28 2.4 Các yếu tố thúc đẩy thương mại Quốc tế 30 2.4.1 Yếu tố chi phí 30 2.4.2 Yếu tố cạnh tranh 32 2.4.3 Yếu tố thị trường 33 2.4.4 Yếu tố công nghệ 34 2.5 Các học thuyết thương mại Quốc tế 34 2.5.1 Học thuyết lợi tuyệt đối Smith 34 2.5.2 Học thuyết lợi so sánh Ricardo 37 2.5.3 Học thuyết lợi tương đối H - O 39 2.5.4 Học thuyết vòng đời sản phẩm quốc tế Vernon 42 2.5.5 Học thuyết Cluster 45 2.6 Môi trường kinh doanh Quốc tế 46 CHƯƠNG 3: LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ 48 3.1 Định nghĩa Logistics Quản trị chuỗi cung ứng 48 3.1.1 Logistics 48 3.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 50 3.3 Lịch sử phát triển Logistics quốc tế 53 3.3.1 Giai đoạn đầu phát triển chậm chạp 53 3.3.2 Giai đoạn phát triển tăng tốc 55 3.3.3 Chú trọng Sự thỏa mãn Khách hàng 57 3.3.4 Sự thay đổi sang Lợi chiến lược 59 3.4 Vai trò kinh tế Logistics Logistics quốc tế 61 3.4.1 Logistics 61 3.4.2 Logistics quốc tế 62 3.5 Các đặc điểm riêng Logistics quốc tế 63 CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ 68 4.1 Khái quát hợp đồng thương mại quốc tế 68 4.1.1 Khái niệm 68 4.1.2 Cơ sở pháp lý hợp đồng thương mại quốc tế 72 4.1.3 Hiệu lực hợp đồng thương mại quốc tế 74 4.2 Ký kết điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế 74 4.2.1 Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 74 4.2.2 Điều chỉnh nội dung hợp đồng thương mại quốc tế 75 4.3 Các biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế 78 4.3.1 Các biện pháp chế tài 79 4.3.2 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng quốc tế 82 4.4 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế 85 4.4.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 85 4.4.2 Các cách giải tranh chấp 85 4.4.3 Trọng tài thương mại quốc tế 87 4.4.4 Thoả thuận trọng tài 91 CHƯƠNG TẬP QUÁN BUÔN BÁN QUỐC TẾ (INCOTERMS) 94 5.1 Tổng quan Incoterms 94 5.1.1 Mục đích Incoterms 94 5.1.2 Phạm vi điều chỉnh tính chất pháp lý Incoterms 95 5.1.3 Cấu trúc Incoterms 2010 97 5.1.4 Lưu ý sử dụng Incoterms 2010 98 5.2 Nội dung điều kiện thương mại Incoterms 2010 100 5.2.1 Giao hàng xưởng (EXW) 100 5.2.2 Giao cho người chuyên chở (FCA) 101 5.2.3 Cước phí trả tới (CPT) 102 5.2.4 Cước phí bảo hiểm trả tới (CIP) 103 5.2.5 Giao bến (DAT) 103 5.2.6 Giao nơi đến (DAP) 104 5.2.7 Giao hàng nộp thuế (DPP) 105 5.2.8 Giao dọc mạn tàu (FAS) 106 5.2.9 Giao lên tàu (FOB) 106 5.2.10 Tiền hàng cước phí (CFR) 107 5.2.11 Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (CIF) 108 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 110 6.1 Các đặc điểm toán quốc tế 110 6.1.1 Các thông tin tín dụng 110 6.1.2 Thiếu liên hệ mang tính chất cá nhân 110 6.1.3 Thu tiền khó khăn tốn 111 6.1.4 Không có hành lang pháp lý hỗ trợ 111 6.1.5 Chi phí pháp lý cao 112 6.1.6 Không tin tưởng 113 6.2 Các phương thức toán khác 113 6.3 Rủi ro thương mại quốc tế 114 6.3.1 Rủi ro quốc gia 115 6.3.2 Rủi ro thương mại 116 6.3.3 Rủi ro liên quan trực tiếp tới khả toán 117 6.4 Phương thức toán trả trước 117 6.4.1 Định nghĩa 117 6.4.2 Trường hợp áp dụng 118 6.5 Phương thức toán ghi sổ 118 6.5.1 Định nghĩa 118 6.5.2 Trường hợp áp dụng 118 6.6 Phương thức tín dụng chứng từ 119 6.6.1 Các định nghĩa 119 6.6.2 Quy trình thực 120 6.6.3 Trường hợp áp dụng 122 6.6.4 Các thông tin thêm 122 6.7 Nhờ thu kèm chứng từ 123 6.7.1 Các định nghĩa 123 6.7.2 Quy trình thực 123 6.7.3 Trường hợp áp dụng 124 6.8 Forfaiting 125 6.9 Bảo lãnh ngân hàng 125 6.9.1 Định nghĩa 125 6.9.2 Quy trình thực 126 6.9.3 Các loại bảo lãnh ngân hàng 127 CHƯƠNG 7: THANH TOÁN TRONG GIAO DỊCH QUỐC TẾ (QUẢN LÝ RỦI RO TRONG GIAO DỊCH) 129 7.1 Tỷ giá hối đoái biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái giao dịch 129 7.1.1 Tỷ giá hối đoái 129 7.1.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái giao dịch 132 7.2 Các điều kiện toán quốc tế 138 7.2.1 Điều kiện tiền tệ 139 7.2.2 Điều kiện địa điểm toán 143 7.2.3 Điều kiện thời gian toán 144 7.2.4 Điều kiện phương tiện phương thức toán 146 CHƯƠNG 8: CÁC CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 147 8.1 Các yêu cầu chứng từ 147 8.2 Hóa đơn 148 8.2.1 Hóa đơn thương mại 148 8.2.2 Hóa đơn tạm tính 152 8.2.3 Hóa đơn lãnh 153 8.2.4 Hóa đơn thương mại chuyên dụng theo mẫu 154 8.3 Chứng từ xuất 154 8.3.1 Giấy phép xuất 155 8.3.2 Quản lý xuất Mỹ 155 8.3.3 Tờ khai hàng hóa xuất người gửi hàng 161 8.3.4 Giấy chứng nhận mục đích sử dụng cuối 163 8.3.5 Thuế xuất 163 8.3.6 Hạn ngạch xuất 164 8.4 Chứng từ nhập 166 8.4.1 Giấy chứng nhận xuất xứ 166 8.4.2 Giấy chứng nhận sản xuất 170 8.4.3 Giấy chứng nhận kiểm định 170 8.4.4 Giấy chứng nhận phù hợp 173 8.4.5 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật 174 8.4.6 Giấy chứng nhận hóa nghiệm 176 8.4.7 Giấy chứng nhận lưu hành tự 176 8.4.8 Giấy phép nhập 177 8.4.9 Hóa đơn lãnh 178 8.4.10 Giấy chứng nhận bảo hiểm 178 8.5 Chứng từ vận tải 178 8.5.1 Vận đơn đường biển 179 8.5.2 Vận đơn thống 181 8.5.3 Vận đơn liên phương thức 184 8.5.4 Vận đơn hàng không 184 8.5.5 Hợp đồng thuê tàu 186 8.5.6 Bản kê khai hàng hóa 187 8.5.7 Chỉ thị chất chở hàng 189 8.5.8 Chứng từ vận chuyển hàng nguy hiểm 189 8.5.9 Bản lược khai hàng hóa 190 8.6 Trao đổi liệu điện tử 191 8.6.1 Trao đổi thông tin điện tử thương mại độc quyền 191 8.6.2 Mạng lưới trao đổi thông tin điện tử: hệ thống Bolero SWIFT 193 8.7 Chuẩn bị chứng từ xem công cụ marketing 194 CHƯƠNG 9: BẢO HIỂM QUỐC TẾ 196 9.1 Hiểm họa bảo hiểm Quốc tế 196 9.2 Các thuật ngữ bảo hiểm 197 9.3 Hiểm họa biển 199 9.3.1 Rủi ro dịch chuyển hàng 200 9.3.2 Rủi ro ngấm nước 202 9.3.3 Rủi ro hàng rơi qua mạn tàu 204 9.3.4 Rủi ro hi sinh hàng hóa 205 9.3.5 Cháy 205 9.3.5 Đắm tàu 206 9.3.6 Mắc cạn 207 9.3.7 Tổn thất chung 208 9.3.8 Mất cắp 210 9.3.9 Cướp biển 211 9.3.10 Các rủi ro khác 213 9.4 Các rủi ro vận chuyển hàng không 216 9.5 Lợi ích bảo hiểm 218 9.6 Quản lý rủi ro 221 9.6.1 Tự chịu rủi ro 221 9.6.2 Chuyển nhượng rủi ro 222 9.6.3 Phương pháp hỗn hợp 223 9.7 Các sách bảo hiểm hàng hải 224 9.7.1 Bảo hiểm hàng hóa vận tải biển 224 9.7.2 Bảo hiểm thân tàu 225 9.7.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 226 9.8 Phạm vi bảo hiểm dựa theo điều khoản bảo hiểm hàng hóa đường biển 227 9.8.1 Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa vận tải biển hội – bảo hiểm loại A 228 9.8.2 Bảo hiểm rủi ro 229 9.8.3 Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa vận tải biển hội – bảo hiểm loại B 230 9.8.4 Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa vận tải biển hội – bảo hiểm loại C 231 9.8.5 Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng 231 9.8.6 Miễn bồi thường tổn thất riêng 235 9.8.7 Bảo hiểm đình công 235 9.8.8 Bảo hiểm chiến tranh bắt giữ 236 9.8.9 Bảo hiểm kiểu từ kho - tới - kho 237 9.8.10 Điều khoản bảo hiểm phụ thêm 238 9.8.11 Các điều khoản khác hợp đồng bảo hiểm đường biển 238 9.9 Các nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận tải hàng không 239 9.10 Hồ sơ khiếu nại bảo bảo hiểm 240 9.10.1 Khai báo tổn thất 241 9.10.2 Bảo vệ hàng hóa bị tổn thất 242 9.10.3 Gửi đơn khiếu nại 243 9.10.4 Giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 245 9.11 Bảo hiểm tín dụng thương mại 246 9.11.1 Các rủi ro có liên quan 247 9.11.2 Các phương pháp quản lý rủi ro 247 9.11.3 Các hợp đồng bảo hiểm sẵn có 248 CHƯƠNG 10: CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬN TẢI 251 10.1 Vận tải đường biển quốc tế 251 10.1.1 Các loại dịch vụ tàu 251 10.1.2 Các loại tàu sử dụng vận tải quốc tế 252 10.2 Vận tải hàng không quốc tế 272 10.2.1 Các loại dịch vụ 274 10.2.2 Phân loại máy bay 278 10.3 Vận tải đường quốc tế 285 10.4 Vận tải đường sắt quốc tế 289 10.5 Một vài lựa chọn vận tải khác 294 10.5.1 Đường ống 294 10.5.2 Sà lan 295 CHƯƠNG 11: AN NINH TRONG LOGISTICS QUỐC TẾ 298 11.1 Giới thiệu chung 298 11.2 Các tổ chức quốc tế 299 11.2.1 Tổ chức vận tải biển Quốc tế 299 11.2.2.Tổ chức Hải quan Quốc tế 302 11.3 Chính phủ nước 303 11.3.1 Hoa Kỳ 304 11.3.2 Liên minh Châu Âu 308 11.3.3 Các quốc gia khác 309 11.4 Nỗ lực tổ chức 309 CHƯƠNG 12: THỦ TỤC HẢI QUAN 313 12.1 Thuế 313 12.1.1 Phân loại hàng hóa 314 12.1.2 Định giá hàng hóa 317 12.1.3 Quy tắc xuất xứ hàng hóa 320 12.1.4 Thuế quan 322 12.1.5 Bán phá giá 326 12.1.6 Các loại thuế khác 327 12.1.7 Thuế giá trị gia tăng 328 12.2 Rào cản phi thuế quan 330 12.2.1 Hạn ngạch 330 12.2.2 Tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia 332 12.2.3 Các rào cản phi thuế quan khác 333 12.2.4 Kiểm định trước vận chuyển hàng 334 12.3 Quy trình làm thủ tục hải quan 336 12.3.1 Quy trình chung 336 12.3.2 Môi giới hải quan 337 12.3.3 Giấy cam kết nộp thuế cho Hải quan 339 12.3.4 Chăm sóc hàng hợp lý 339 12.3.5 Các chứng từ cần thiết 340 12.3.6 Kí mã hiệu hàng hóa theo yêu cầu 342 12.3.7 Thị thực hàng hóa 343 12.3.8 Hoàn thuế 343 12.4 Mậu dịch quốc tế 344 CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA TOÀN CẦU HÓA 1.1 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa Trong thập kỷ trở lại xu toàn cầu hoá gia tăng ngày mạnh mẽ Và với điều cách lý giải thái độ không giống xu (Đại học Kinh tế Quốc Dân) Có quan điểm cho toàn cầu hoá xuất gần Toàn cầu hoá hiểu sách Mĩ nhằm bành trướng quyền lực, thống trị giới theo kiểu Mĩ, thực chất toàn cầu hoá Mĩ hoá Quan niệm đẩy tới thái độ phải chống lại trình nhằm đảm bảo cho phát triển độc lập, đa dạng quốc gia Quan điểm thứ hai quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan quốc tế hoá, toàn cầu hoá Nhưng quan điểm có nhiều ý kiến khác nhau: Có người cho toàn cầu hoá xét chất trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia dân tộc toàn giới; có người lại cho : “Toàn cầu hoá giai đoạn cao trình phát triển lực lượng sản xuất giới,là kết tất yếu phát triển kinh tế thị trường khoa học công nghệ” Mặc dù có nhiều quan điểm khác toàn cầu hoá điểm quan trọng mà ta nhận thấy toàn cầu hoá không trình phản ánh gia tăng mối quan hệ phụ thuộc lẫn mà nét quan trọng phản ánh qui mô hoạt động liên quốc gia Từ ta đưa môt khái niệm mang tính chất khái quát toàn cầu hoá sau: “Toàn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mô toàn cầu.” (Nguồn: Bách khoa toàn thư Việt Nam) Ta hình dung “toàn cầu hóa” theo khía cạnh sau: 10 Hạn ngạch thuế quan đưa hai thang thuế suất cho nhóm hàng hóa cụ thể Lượng hàng hóa nhập mức hạn ngạch chịu mức thuế suất thấp, nhiên nhập tới mức hạn ngạch, thuế suất phải chịu cao Tuy nhiên, hàng hóa phép nhập cách hợp pháp Hạn ngạch thường áp dụng cho vài mặt hàng cụ thể có xuất xứ từ quốc gia xác định Ví dụ, năm 2000, theo hạn ngạch số 641-B, không phép nhập từ Trung Quốc vào Mỹ nhiều 147.358 tá đồ ngủ cho bé trai bé gái làm từ sợi nhân tạo, phân loại vào mã HS tương ứng 6107.22.0016 6108.32.0016 Hệ thống hạn ngạch phức tạp cho hàng dệt may quần áo Mỹ vài nước phát triển sử dụng cho sản phẩm có nguồn gốc từ số quốc gia phát triển đưa hiệp ước quốc tế Hiệp định hàng đa sợi (Multi-Fiber Agreement - MFA) Các hạn ngạch hạn chế số lượng hàng dệt may nhập từ nhiều quốc gia phát triển WTO thương lượng Hiệp định dệt may, tất hạn ngạch dệt may quốc gia phát triển phải gỡ bỏ trước ngày tháng năm 2005 Tuy nhiên, vòng tháng kể từ hạn chót đó, Liên Minh châu Âu Hoa Kì dựng lại hạn ngạch hàng dệt may Trung Quốc Các hạn ngạch nằm nguyên tắc WTO cho phép biện pháp tự vệ việc loại bỏ hạn ngạch phương hại tới kinh tế quốc gia nhập Việc loại bỏ hạn ngạch gây phương hại tới quốc gia phát triển cạnh tranh với Trung Quốc Dưới hệ thống hạn ngạch MFA, nhiều quốc gia có hội thâm nhập thị trường lớn EU Hoa Kì doanh nghiệp Trung Quốc bị giới hạn lượng hàng xuất Sau hạn ngạch bị gỡ bỏ, doanh nghiệp Trung Quốc, sản xuất với chi phí vô thấp ngành dệt may có lực sản xuất dường vô hạn, thay thể sản phẩm quốc gia khác tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh khó khăn thị trường Liệu việc dựng lên hạn ngạch cho hàng hóa Trung Quốc có tiếp tục giúp quốc gia đầu tư cải thiện suất trì hoãn điều hiển nhiên không tránh khỏi câu hỏi bỏ ngỏ 331 Hạn ngạch không phân biệt mà áp dụng cho tất sản phẩm nhập mã HS cụ thể mà không cần biết sản phẩm xuất xứ từ quốc gia – ví dụ, Hoa Kì áp hạn ngạch thuế quan lên sữa, kem từ sữa, sữa bột, mát dầy, kem, lạc, bột ca cao, đường, số lượng lớn thực phẩm khác, xuất xứ từ quốc gia Hạn ngạch “tự nguyện” Dưới áp lực phủ nước nhập khẩu, nhà xuất tự nguyện hạn chế xuất lượng xác định Đấy tình xảy vào đầu năm 1980 Hoa Kì nhà sản xuất ô tô Nhật đồng ý hạn ngạch tuyệt đối cho ô tô xe tải hạng nhẹ Cuối cùng, quốc gia áp dụng loại hạn ngạch xuất nước xuất giới hạn số lượng mà doanh nghiệp xuất loại hàng hóa 12.2.2.Tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia Hạn ngạch rào cản thương mại phi thuế quan mà quốc gia sử dụng để hạn chế nhập Trong nhiều trường hợp, quốc gia đưa tiêu chuẩn an toàn để bảo vệ người dân khỏi sản phẩm nước không an toàn, nguy hiểm hay gây hại cho sức khỏe Trong hầu hết lệnh giới hạn hợp lí cần thiết, có vài lệnh giới hạn dựa liệu mờ hồ dạng bảo hộ nhà sản xuất nội địa hiệu Các quốc gia đòi hỏi sản phẩm bán nội địa phải đáp ứng tiêu chuẩn phủ đề – ví dụ, nước phát triển có nhiều yêu cầu liên quan đến chất lượng sản phẩm tiêu dùng ví dụ Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS Ngoài có tiêu chuẩn tổ chức quốc tế, ví dụ tiêu chuẩn ISO tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế Hầu hết tiêu chuẩn phản ánh ưa thích quan điểm quốc gia bảo vệ người tiêu dùng, tiêu chuẩn sức khỏe an toàn Ví dụ, Liên minh châu Âu EU yêu cầu phương tiện xe cộ phải trang bị thiết bị xin-nhan báo rẽ phía sau, tách biệt với đèn phanh, 332 Hoa Kì yêu cầu xe ô tô phải có túi khí Đây tiêu chuẩn cần thiết cho an toàn người sử dụng Lí tiêu chuẩn kiểu lại trở thành rào cản phi thuế quan thường không rõ ràng Nhà xuất thường miễn cưỡng lắp đặt vào sản phẩm thiết bị đắt đỏ cho thiết bị không cần thiết, phàn nàn yêu cầu rào cản phi thuế quan, không sẵn lòng để xử lí khác biệt khó khăn mà nhà xuất thường gặp phải bán sản phẩm nước Những yêu cầu mà quốc gia đưa rào cản phi thuế quan, áp dụng cho sản phẩm nhập mà sản phẩm nội địa, yêu cầu đưa nhằm ngăn chặn việc “nhập” bệnh chưa phát thấy nội địa Nhằm đảm bảo an toàn, tiêu chuẩn gọi tên “dịch bò điên” đưa đòi hỏi nước châu Âu phải đáp ứng để xuất hàng vào châu Âu Tuy nhiên, nỗ lực quốc gia để hàng hóa nhập tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia thường bị coi rào cản thương mại Ví dụ tranh chấp liên quan đến tiêu chuẩn an toàn bơ Mê-xi-cô nhập vào Mỹ, sơ ri Mỹ Mê-xi-cô, táo New Zealand Nhật Mỹ mâu thuẫn với Nhật Bản tiêu chuẩn an toàn cà chua Mỹ suốt 46 năm cuối giải theo hướng mà nhà xuất Mỹ mong muốn 12.2.3.Các rào cản phi thuế quan khác Các quốc gia đưa phương thức linh hoạt để giảm hạn chế nhập mà không áp thuế cao, sử dụng hạn ngạch hay yêu cầu tiêu chuẩn hóa Dưới vài ví dụ (chưa phải tất rào cản phi thuế quan khác sử dụng): Đầu thập niên 1980, Pháp định bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất đầu máy video non trẻ cách yêu cầu kiểm tra dán nhãn tất đầu máy video nhập vào Pháp, địa điểm kiểm tra nằm Poitiers – thị trấn 333 nhỏ nằm cách cảng Le Havre gần 400 km trung tâm vận chuyển đầu máy video Ngoài ra, có người thực quy trình kiểm định Vô số quốc gia áp dụng quy trình thông quan hải quan “chậm chạp” để cản trở nhập nhà nhập phải gánh chịu chi phí lưu kho gia tăng tạo trì hoãn thị trường tiềm Cách thức khác việc yêu cầu số lượng cực lớn chứng từ giấy phép Chẳng hạn như, cuối thập niên 1990, Ấn Độ yêu cầu “nhà xuất phải hoàn thiện nộp 54 chứng từ […]: 27 chứng từ trước giao hàng, 14 giấy thông quan Hải quan 13 hóa đơn xác nhận sau giao hàng, 16 giấy phép từ ban ngành phủ” Quy trình đơn giản hóa nhiều: Năm 2009, có chứng từ cần có để nhập vào Ấn Độ, số chứng từ gấp đôi số chứng từ trung bình quốc gia thành viên khác Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD Hàn Quốc thành công ngăn chặn xe nước thâm nhập thị trường nội địa Năm 2008, Hàn Quốc bán 800.000 xe ô tô thị trường Mỹ, chưa đầy 7.000 xe Hoa Kì bán thị trường Hàn Quốc có 62.000 xe nước bán thị trường nước Mặc dù thuế nhập thấp 8%, Hàn Quốc có chiến dịch tuyên truyền mua xe nước không yêu nước giúp cho Hàn Quốc thành công giảm lượng xe nhập vào quốc gia Để ủng hộ quan điểm này, phủ Hàn Quốc cảnh báo kiểm toán thuế thu nhập tất vụ mua bán xe nước Chính phủ Nga yêu cầu nhà xuất chân cánh gà Hoa Kì phải kiểm dịch gà trước phép nhập vào nước này, nhờ ngăn chặn hiệu việc nhập sản phẩm từ gà 12.2.4.Kiểm định trước vận chuyển hàng Kiểm định trước vận chuyển hàng thực tổ chức độc lập điểm hàng hóa xuất Tổ chức xác nhận hàng hóa vận 334 chuyển có phải hàng hóa mà bên nhập yêu cầu hay không, có đầy đủ số lượng đóng gói đạt tiêu chuẩn vận chuyển quốc tế hay không Khi tổ chức kiểm định xác nhận tất yếu tố trùng khớp với hóa đơn, tổ chức cấp Giấy chứng nhận kiểm định cho nhà nhập (Chương 9, phần 9-4c) Các tổ chức kiểm định có đại diện hầu hết cảng biển xử lí chuyến hàng thời điểm nào, có nhiều lần nhà xuất phải đợi chờ công việc tải kiểm định viên, thiếu chưa có chuyên gia để kiểm định chuyến hàng đặc biệt Đôi nhà nhập yêu cầu thực kiểm định trước giao hàng để đảm bảo nhà xuất giao hàng số lượng; nhà nhập toán dựa sở toán trước hay sử dụng thư tín dụng Tuy nhiên, hầu hết Kiểm định trước giao hàng quốc gia yêu cầu công đoạn quy trình nhập Một số lí cho việc là: Các quốc gia muốn biết ý kiến chuyên gia phân loại giá trị hàng hóa vào lãnh thổ Các quốc gia muốn chống lại nạn tham nhũng điểm nhập cảnh Nhờ có xác nhận phân loại giá trị hàng nhập tổ chức độc lập nước ngoài, quan Hải quan khả xử lí “linh hoạt” nhận hối lộ để thay đổi phân loại định giá hàng hóa Các quốc gia muốn ước lượng yêu cầu tiền tệ ngắn hạn, sử dụng giá trị chuyến hàng kiểm định trước giao hàng để dự báo cầu nhu cầu ngoại tệ Các quốc gia muốn tạo nguồn thu ngân sách bổ sung khoản thuế thu Hầu hết quốc gia yêu cầu phải có Kiểm định trước giao hàng có hợp đồng dài hạn, trao độc quyền cho công ty kiểm định để kiểm định tất hàng hóa vào lãnh thổ Mặc dù suy đoán công ty kiểm định trả lại quốc gia cho độc quyền kiểm định cách chuyển phần doanh thu từ việc kiểm định cho ngân sách quốc gia 335 12.3 Quy trình làm thủ tục hải quan Quy trình làm thủ tục thông quan cho hàng hóa quốc gia khác nhảu, thường khó hiểu cồng kềnh Ở hầu hết quốc gia, phức tạp việc làm thủ tục hải quan, nên có nhà môi giới Hải quan nhân viên Hải quan phép xếp chứng từ để làm thủ tục thông quan Phần tóm tắt quy trình làm thủ tục thông quan cho hàng hóa mà Hải quan giới đưa ví dụ dựa hệ thống Hải quan Mỹ 12.3.1.Quy trình chung Ở vài quốc gia, quy trình làm thủ tục hải quan bắt đầu nộp đơn xin giấy phép nhập cho lô hàng nhập Giấy phép nhập thường cấp dựa theo số tiêu chuẩn, chủ yếu dựa tính sẵn có đồng tiền nước toán lô hàng nhập tính sẵn có hàng hàng thay nội địa Nói chung, quốc gia khan nguồn ngoại tệ thường cố gắng hạn chế cấp giấy phép nhập công ty tạo doanh thu từ việc xuất hàng hóa công ty nhập loại hàng hóa mà hàng hóa thay nước cho không sẵn có Tuy nhiên, hầu hết quốc gia, quy trình làm thủ tục hải quan bắt đầu người nhập chuẩn bị giấy tờ làm thủ tục nhập (tức thông báo cho quan hải quan biết nhập nhập sản phẩm cụ thể đó) Ngoài chứng từ cần thiết cho nhập như: hóa đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận kiểm định (nếu yêu cầu), giấy chứng nhận bảo hiểm, vài mẫu giấy khác Hải quan nước nhập yêu cầu, phải nộp thêm kê khai nhập (Import Declaration) – (hình 12.3), Ở hầu hết quốc gia phát triển, người nhập thường có trách nhiệm phân loại hàng hóa theo biểu thuế nước nhập khẩu, xác định mức thuế phải nộp Ở vài nước phát triển, nhiệm vụ để lại cho nhà chức trách Hải quan, mà thường gây làm cho trình làm thủ tục hay bị trì hoãn Thường hàng hóa thông quan sau nộp thuế sau 336 chứng minh người xuất toán thuế thông qua giấy cam kết nộp thuế (Customs Bonds) Sau hàng hóa thông quan, Hải quan tiến hành kiểm tra hồ sơ nhập cảnh hàng hóa, sau lưu trữ từ vài tháng tới hai năm trước lý Nếu kiểm tra vấn đề gì, việc nhập cảnh xem hợp pháp Ở vài quốc gia, Mỹ, người nhập không hài lòng với định quan Hải quan, họ có khoảng thời gian ngắn để kháng nghị giải vấn đề nhập cảnh yêu cầu kiểm tra lại trước định Hải quan thực thi 12.3.2.Môi giới hải quan Vì chất trình xin nhập cảnh hàng hóa tốn thời gian phức tạp, nên số quốc gia yêu cẩu người nhập phải ủy quyền công việc cho môi giới Hải quan – người đại diện cho người nhập làm việc với Hải quan Có nơi, Môi giới Hải quan đơn giản cá nhân/tổ chức có đủ trình độ chuyên môn để làm thủ tục thông quan cho hàng hóa nhập (cụ thể tập hợp nộp tất chứng từ cần thiết cho việc nhập hàng hóa) Tuy nhiên Mỹ khác, đây, trường hợp nhà nhập gửi giấy cam kết nộp thuế, họ phả tự làm thủ tục nhập cảnh cho hàng hóa Môi giới Hải quan thường toán dựa số tiền mà họ phải bỏ trình làm thủ tục Hải quan cho hàng hóa nhập khảu Ở Mỹ, Môi giới Hải quan cá nhân có trình độ chuyên môn cao, phải trải qua kiểm tra mệt mỏi, căng thẳng vấn đề có liên quan tới phân loại hàng hóa, tính toán thuế báo giá trước cho phép đảm đương việc làm thủ tục nhập cảnh cho hàng hóa 337 Hình 12.3: Bản kê khai hàng hóa nhập 338 12.3.3.Giấy cam kết nộp thuế cho Hải quan Ở hầu hết quốc gia, nhà nhập phải nộp tiền thuế cho hải quan trước lô hàng cho phép giải phóng (được thông quan) Tuy nhiên, điều xảy ra, vài trường hợp, lô hàng chuyển phát nhanh tương đối nhạy cảm mặt thời gian, nhà chức trách Hải quan cho phép nhà nhập (hoặc Môi giới Hải quan đại diện cho người nhập làm thủ tục Hải quan cho hàng hóa) gửi giấy cam kết nộp thuế Cam kết thường khoản tiền đặt cọc cho Hải quan, phòng trừ trường hợp có khoản thuế chưa nộp, Hải quan rút từ khoản tiền đặt cọc Cam kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm, đóng vai trò người đảm bảo cho người nhập hay người môi giới bảo hiểm, có trách nhiệm toán tiền thuế trường hợp thuế không nộp hạn Thủ tục cho phép hàng hóa nhập cảnh trước thuế nhập toán Có trường hợp, hàng hóa bán trước việc nhập cảnh giải xong Tại Mỹ, cam kết nộp thuế không đơn giản cam kết nộp thuế hạn, mà xem hợp đồng bắt buộc nhà nhập hay người môi giới Hải quan phải thực hết tất trách nhiệm có liên quan tới Hải quan thời hạn Ví dụ như, nộp đầy đủ xác chứng từ có liên quan tới thủ tục nhập cảnh hàng hóa, trình diện hàng hóa cho Hải quan sau hàng đưa vào nước nhập khẩu, chủ yếu nhằm mục đích kiểm định hàng 12.3.4 Chăm sóc hàng hợp lý Đạo luật sửa đổi Hải quan Mỹ năm 1993 đưa khái niệm informed compliance – làm thông báo reasonable care – quan tâm hợp lý, hai khái niệm định nghĩa dễ dàng, chúng trở nên quan trọng cố gắng dịch vụ Hải quan Mỹ Ý tưởng làm thông báo là, nhận thấy nhà nhập tuân thủ cách đầy đủ yêu cầu, khả lô hàng họ bị 339 kiểm tra thấp; mà hạn chế việc trì hoãn nhập cảnh cho phép nhà nhập tổ chức chuỗi cung ứng Đồng thời việc giảm chi phí, việc làm thủ tục thông quan cho hàng hóa nhanh hàng hóa chờ đợi kho nhà nhập nhà xuất tranh luận đắn phân loại hàng, định giá hàng hóa quốc gia xuất xứ hàng hóa Để cho nhà nhập xem tuân thủ mệnh lệnh họ phải chứng minh thực quan tâm hợp lý tới việc lập hồ sơ cho việc thông quan hàng hóa Để chứng minh điều này, nhà nhập phải tuân theo danh sách trách nhiệm mà quan dịch vụ Hải quan Mỹ yêu cầu Các trách nhiệm tập trung vào việc đảm bảo người nhập thuê chuyên gia Hải quan để xác định giá trị lô hàng nhập, phân loại quốc gia xuất xứ hàng hóa Sự chăm sóc hợp lý quản lý thông qua hệ thống kiểm toán Hải quan Mỹ tổ chức 12.3.5.Các chứng từ cần thiết Chứng từ mà Hải quan yêu cầu làm thủ tục nhập cảnh cho hàng hóa tương đối nhiều Nhưng nhìn chung, lúc cần phải có mẫu chứng từ sau: - Mẫu chứng từ định nhập cảnh (chỉ yêu cầu cần lưu trữ nước nhập ) - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa chứng minh nguồn gốc nước sản xuất - Hóa đơn thương mại với đầy đủ thông tin để xác định giá trị lô hàng nhập phân loại hàng Tuy nhiên, có nhiều giấy tờ cần phải có, giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận chứng từ khác… (xem chương 8) Một quốc gia yêu cầu nhiều chứng từ Ấn độ, với khoảng 54 chứng từ loại Các yêu cầu quốc gia đưa lên mạng truy cập qua trang web www.export.gov/logistics 340 Tùy theo giao loại giao dịch khác mà chứng từ yêu cầu khác Dù nhỏ nữa, tất lô hàng nhập phải làm thủ tục nhập cảnh, lượng chứng từ yêu cầu lên tới mức bất thường Ví dụ, để lô hàng cảng EU phép tới cảng quốc gia khác EU, mẫu chứng từ phải kẹp copy giống thế, với khoảng 18 triệu lô hàng tới EU vào năm 1999, Hải quan EU bị giăng “trận bão giấy” với khoảng 90 triệu copy phải lưu nhà kho riêng Đã có nhiều cố gắng việc đơn giản hóa quy trình nhập làm thủ tục Hải quan cho hàng hóa: Tại Liên minh Châu Âu, vào năm 1984, hầu hết chứng từ quan trọng thực thông qua hệ thống điện tử tự động mang tên Automated Comercial System (ACS) Hệ thống ACS sau thay hệ thống Automated Commercial Environment (ACE) vào năm 2005 Một vài quốc gia khác áp dụng chương trình tương tự cuối tất chương trình không phù hợp Tổ chức WCO với Nghị định thư Kyoto WTO đưa nhiều biện pháp để hài hòa yêu cầu Hải quan, nhiên, cố gắng thành công mức ban đầu Cơ quan hải quan Anh phát triển hệ thống International Trade Protopipe – Nguyên mẫu thương mại Quốc tế hỗ trợ Hải quan Mỹ Ý tưởng cho biết hàng hóa xuất Mỹ, nhập sang Anh phải chuẩn bị riêng hồ sơ, trình làm thủ tục hàng hóa nơi không phụ thuộc vào Hệ thống nguyên mẫu thương mại Quốc tế cho phép chứng từ điện tử sử dụng cho việc xuất hàng hóa Mỹ sử dụng cho việc nhập Anh, nhằm giảm thiểu số lượng chứng từ giấy Hiện nay, WCO xem xét hệ thống khác tương tự hệ thống 341 Đến tháng 10 năm 2009, Cơ quan bảo vệ biên giới Hải quan Mỹ tính toán trình, cho phép nhà nhập nộp hồ sơ nhập cảnh hàng hóa theo định kì – vào cuối tháng – thay cho việc nộp theo vụ giao dịch Từ năm 2004, theo chương trình Periodic Monthly Statement processing, công ty tham gia vào ACE phải nộp thuế nhập lúc Hệ thống nộp hồ sơ kiểu cho phép cải tiến quy trình làm thủ tục cho hàng hóa nhập khẩu, làm cho quy trình trở nên đơn giản thiết thực nhiều 12.3.6.Kí mã hiệu hàng hóa theo yêu cầu Tất hàng hóa nhập phải gắn mác/đánh kí mã hiệu sản phẩm bao bì sản phẩm theo mẫu “made in [country]” “product of [country]” Quy tắc đánh kí mã hiệu chỗ nào, kích cỡ, liệu chúng có thiết phải đính vĩnh viễn với sản phẩm hay không, quốc gia khác nhau, tùy theo định quốc gia nhập Tuy nhiên, chưa thấy trường hợp khác biệt quốc gia đánh kí mã hiệu khác so với nước xuất xứ hàng hóa (phần 1-3) Tại Mỹ, tất hàng hóa yêu cầu phải có kí mã hiệu, cho dù có Hải quan Mỹ có danh sách sản phẩm khó đóng kí mã hiệu Tất kí mã hiệu điều phải hợp pháp, dễ thấy bền Tuy nhiên, Mỹ thường hay đưa thêm số yêu cầu bất thường việc ghi kí mã hiệu hàng hóa Không hàng hóa nhập vào Mỹ có tên đóng gói theo hình thức khiến cộng đồng hiểu nhầm xuất xứ hàng hóa Bởi vậy, cụm từ “American”, “United States” hay “U.S.A” không gắn vào mác hàng hóa Gắn mác thiếu không bị phạt, toán tổn thất quan Hải quan tịch thu toàn lô hàng vi phạm Cuối vấn đề nhãn hiệu “Made in the USA” - thường mang lại lợi marketing thị trường Mỹ Trong tương lai gần, có hàng hóa có nguồn gốc 100% Mỹ gắn mác “Made in the USA” Cho dù Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (Federal Trade Commission) xem xét 342 việc hạ mức tiêu chuẩn đánh kí mã hiệu hàng hóa thuộc Mỹ xuống – tức cần hàng hóa có tối thiểu 75% giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ Mỹ gắn mác “Made in the USA” 12.3.7.Thị thực hàng hóa Các nước xuất nhập số loại hàng hóa bị giới hạn hạn ngạch, đặc biệt hàng dệt may, sử dụng hệ thống quản lý song phương; Vì có quy định lượng hàng hóa tối đa nhập vào quốc gia định năm, vài trường hợp, quốc gia xuất cấp bán quyền nhập lượng hàng hóa cụ thể cho hãng xuất Sự cấp phép gọi cấp thị thực cho hàng hóa – mechandise Visas Visa loại hàng hóa (theo mã HS), số lượng, quốc gia nơi mà người xuất phép bán hàng hóa Đối với sản phẩm quản lý hệ thống quản lý song phương này, visa chứng từ yêu cầu trình diện cho quan Hải quan nước nhập nước xuất Tuy nhiên, việc cấp thị thực cho hàng hóa xem lỗi thời, chúng tồn tại, yêu cầu chứng từ hàng hóa nhập Mechandise Visa chứng từ ban hành phủ quốc gia xuất mặt hàng bị giới hạn hạn ngạch Mỹ Chứng từ cấp cho người nhập quyền xuất mặt hàng 12.3.8.Hoàn thuế Một vài quốc gia, có Mỹ, thực hoàn thuế nhà xuất nhập phận hàng hóa mà họ xuất Việc hoàn thuế người ta gọi “Duty Drawback” Tại Mỹ, dịch vụ Hải quan trả lại 99% thuế toán người nhập trường hợp sau: 343 - Đối với hàng hóa bị người nhập từ chối không đáp ứng yêu cầu đơn đặt hàng - Đối với hàng hóa nhập chưa sử dụng tái xuất - Đối với phận nhập sử dụng để sản xuất sản phẩm tái xuất Chú ý rằng, việc hoàn thuế không áp dụng hàng hóa xuất cho quốc gia tham gia vào NAFTA Trong nhiều trường hợp, việc hoàn thuế giúp tiết kiệm nhiều tiền Có vài hãng Mỹ có lợi từ việc hoàn thuế này, họ việc hoàn thuế họ sợ phải nộp chứng từ có liên quan tới việc nộp thuế 12.4 mậu dịch quốc tế Khu mậu dịch quốc tế (Foreign Trade Zones - FTZs) đặc khu quốc gia có chế độ hải quan đặc biệt Khu mậu dịch quốc tế, hay có tên gọi khác Khu thương mại tự do, theo đặc điểm hải quan, đặt "ngoài" lãnh thổ quốc gia Nghĩa hàng hóa vận chuyển vào khu mậu dịch quốc tế không chịu điều chỉnh luật thuế, hạn ngạch Hải quan nước sở Tuy nhiên, hàng hóa nhập vào khu mậu dịch quốc tế hầu phải tuân thủ luật pháp nước đó; hàng hóa hưởng ngoại lệ hải quan, mà không hưởng ngoại lệ quy định pháp luật Ví dụ, thiết bị y tế không cho phép nước đặt khu mậu dịch quốc tế không chấp nhận khu mậu dịch quốc tế đó, kể thiết bị y tế pháp luật nước khác chấp nhận Khi khu mậu dịch quốc tế, hàng hóa lưu kho vận chuyển tới điểm đến cuối nước sở hay nước khác Nếu hàng hóa bán vào thị trường nước sở tại, hàng hóa chịu điều chỉnh luật thuế thời điểm giao dịch Nếu chúng bán nước ngoài, hàng hóa chịu điều chỉnh thuế nước nhập đó; nước đặt địa điểm khu mậu dịch quốc tế không thu khoản thuế giá trị hàng hóa Quốc gia 344 xuất xứ hàng hóa vẫn quốc gia nơi hàng hóa xác nhận xuất xứ, quốc gia đặt địa điểm khu mậu dịch quốc tế Khu mậu dịch quốc tế tồn nhiều dạng khác quốc gia Dạng thường gặp khu mậu dịch quốc tế điểm luân chuyển hàng hóa Ví dụ, hầu hết cảng giới khu mậu dịch tự do, hàng hóa dỡ khỏi tàu, lưu kho tạm thời bốc lên tàu khác để tiếp tục hành trình tới điểm đến cuối Mặc dù hàng hóa thực tới cảng biển quốc gia đó, chúng coi chưa "vào" quốc gia không chịu điều chỉnh luật thuế nước Do công ty vận tải theo hướng phát triển hệ thống tàu container cỡ bự tương ứng với trung tâm cảng biển cực lớn, nên tầm quan trọng khu vực mậu dịch tự ngày tăng cao Cảng hàng không, thường vận hành theo mô hình tương tự "trục nan hoa", thường có số nhà kho khu vực mậu dịch quốc tế Do có nhiều khu vực mậu dịch quốc tế kiểu cho doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế nên có tên gọi Khu vực (mậu dịch quốc tế) đa dụng 345 [...]... tòan cầu hóa có thể được chia làm 3 giai đoạn chính như sau: - Giai đoạn 1: Toàn cầu hóa cổ điển (Archic Globalization) - Giai đoạn 2: Toàn cầu hóa tiền hiện đại (Proto-Globalization) - Giai đoạn 3: Toàn cầu hóa hiện đại (Modern Globalization) Giai đoạn 1: Toàn cầu hóa cổ điển Toàn cầu hóa cổ điển được xem là một giai đoạn trong lịch sử phát triển của toàn cầu hóa, liên quan đến hoạt động toàn cầu hóa... tế toàn cầu (2008 - 2009), khiến cho quá trình toàn cầu hóa bị chậm lại (ít nhất là tạm thời) Ngày nay, các hoạt động thương mại và toàn cầu hóa có liên quan mật thiết với nhau Xã hội toàn cầu đem lại sức mạnh và nhân tố tác động giúp cho con người, các nền văn hóa, các thị trường, tín ngưỡng và các thông lệ ở các quốc gia xích lại gần nhau hơn 1.1.3 Các vấn đề có liên quan tới toàn cầu hóa Toàn cầu. .. Giai đoạn toàn cầu hóa tiền hiện đại Toàn cầu hóa tiền hiện đại là một giai đoạn lịch sử của toàn cầu hóa, kéo dài từ năm 1600 tới 1800 Lần đầu tiên được giới thiệu bởi 2 nhà lịch sử học A.G.Hopkins và Christopher Bayly, thuật ngữ này mô tả giai đoạn tăng trưởng của các hoạt động thương mại và trao đổi văn hóa đặc trưng của giai đoạn ngay trước giai đoạn Toàn cầu hóa hiện đại’ ở thế kỷ 19 Toàn cầu hóa... quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới Trong các nội dung trên thì toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa các lĩnh vực khác 18 1.2.1 Khái niệm Cũng giống như khái niệm về toàn cầu hóa, cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hóa kinh tế Sau đây là khái niệm phổ biến nhất: Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh... động thương mại và truyền thông giai đoạn toàn cầu hóa tiền hiện đại nhận được sự tham gia của rất nhiều nhóm/tổ chức, bao gồm: các nhà lái buôn của Châu Âu, Hồi giáo, Ấn Độ, Nam Á và Trung Quốc, đặc biệt là ở khu vực biển Ấn Độ Dương Toàn cầu hóa hiện đại Toàn cầu hóa hiện đại là kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp trong suốt giai đoạn thế kỉ 19 Giai đoạn toàn cầu hóa hiện đại bắt đầu với sự ra đời... quốc tế hoá và có thể dùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàn cầu hoá" để nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia 1.1.2 Lịch sử phát triển của toàn cầu hóa Có nhiều quan điểm khác nhau về lịch sử phát triển của toàn cầu hóa Cụ thể như, theo Nayan Chanda ( 2007 : xiv) “Sự toàn cầu hóa của loài người bắt đầu từ thời kỳ cuối của Kỷ Băng Hà; Một nhóm nhỏ tổ... những tác động tiêu cực trong suốt lịch sử do tính chất can thiệp mạnh bạo của nó Ảnh hưởng của chúng giảm dần do sự toàn cầu hoá, và không còn đủ tầm xử lý nhiều thách thức mang tính toàn cầu ngày nay Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá dân chủ thể chế nào đó Kiểu toàn cầu hoá này dựa trên khái niệm "công dân thế giới", bằng cách kêu gọi mọi người sống trên hành tinh này tham gia... hóa, xã hội 17 Toàn cầu hóa giúp tạo ra: - Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác nhau Toàn cầu hoá giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin (mạng, sách báo, các vệ tinh liên lạc), việc phổ thông hoá hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá - Toàn cầu hoá cũng... như công ty Anh - Đông Ấn (thành lập năm 1600) và tập đoàn Hà Lan - Đông Ấn Độ (thành lập năm 1602) được thành lập.3 Toàn cầu hóa tiền hiện đại khác với toàn cầu hiện đại về phạm vi, phương thức quản trị các hoạt động thương mại toàn cầu và mức độ trao đổi thông tin Giai đoạn của toàn cầu hóa tiền hiện đại được đánh dấu bởi: các khối thương mại như công ty Đông Ấn, sự chuyển giao quyền bá chủ cho khu... người dân 1.2 Toàn cầu hóa kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã dẫn đến một xu thế lớn đang chi phối sự phát triển của thế giới hiện đại, đó là quá trình toàn cầu hóa Toàn cầu hóa xét về bản chất là quá trình gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới ...MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA TOÀN CẦU HÓA 10 1.1 Toàn cầu hóa 10 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa 10 1.1.2 Lịch sử phát triển toàn cầu hóa ... (Modern Globalization) Giai đoạn 1: Toàn cầu hóa cổ điển Toàn cầu hóa cổ điển xem giai đoạn lịch sử phát triển toàn cầu hóa, liên quan đến hoạt động toàn cầu hóa kiện Giai đoạn kéo dài từ thời... lập năm 1602) thành lập.3 Toàn cầu hóa tiền đại khác với toàn cầu đại phạm vi, phương thức quản trị hoạt động thương mại toàn cầu mức độ trao đổi thông tin Giai đoạn toàn cầu hóa tiền đại đánh dấu

Ngày đăng: 17/12/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan