Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

66 1.5K 10
Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ - CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S LÊ LONG HẬU TRƯƠNG VĨNH PHÁT MSSV: 4053794 Lớp: Tài tín dụng - K31 05/2009 GVHD: Lê Long Hậu -1- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ, để hồn thành chương trình học mình, ngồi cố gắng nổ lực thân điều khơng thể khơng nhắc đến công lao thầy cô Quý thầy cô bước hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu hành trang vô giá giúp em vững bước công việc thực tế sau Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tất thầy cô giảng dạy em bốn năm qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Long Hậu, thầy dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo ngân hàng VIB Cần Thơ, đặc biệt anh phịng tín dụng cá nhân tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn thêm kiến thức thực tế để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp suốt tháng thực tập ngân hàng Em xin gửi đến Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo, anh chị ngân hàng VIB Cần Thơ lời chúc tốt đẹp Trân trọng kính chào! Sinh viên thực Trương Vĩnh Phát GVHD: Lê Long Hậu -2- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực cộng với hướng dẫn thầy Lê Long Hậu Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, đảm bảo tính khách quan trung thực Cần Thơ, ngày ….tháng … năm 2009 Sinh viên thực Trương Vĩnh Phát GVHD: Lê Long Hậu -3- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày… tháng … năm 2009 Thủ trưởng đơn vị GVHD: Lê Long Hậu -4- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên hướng dẫn GVHD: Lê Long Hậu -5- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên phản biện GVHD: Lê Long Hậu -6- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: LÊ LONG HẬU Học vị: Thạc sỹ Chuyên ngành: Tài Cơ quan cơng tác: mơn Tài Chính – Ngân hàng, Khoa KT – QTKD, ĐHCT Tên sinh viên: TRƯƠNG VĨNH PHÁT Mã số sinh viên: 4053794 Chuyên ngành: Tài ngân hàng Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG VIB CẦN THƠ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu Nội dung kết phân tích Kết luận chung Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2009 GVHD: Lê Long Hậu -7- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm tính khoản, cung – cầu khoản khả toán 2.1.2 Rủi ro khoản 2.1.3 Chiến lược quản trị rủi ro khoản 2.1.4 Phương pháp đo lường rủi ro khoản 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương 3: Giới thiệu ngân hàng VIBANK Cần Thơ 3.1 Quá trình hình thành phát triển 11 3.2 Mạng lưới hoạt động 11 3.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu thị trường mục tiêu 12 3.3.1 Hoạt động kinh doanh chủ yếu 12 3.3.2 Thị trường mục tiêu 12 3.4 Sơ đồ cấu tổ chức chức phòng ban 13 3.5 Định hướng phát triển VIB Cần Thơ thời gian tới 16 3.6 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh năm 2008 16 3.7 Thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh VIB - Cần Thơ năm 2008 20 3.7.1 Một số điểm mạnh điểm yếu ngân hàng 20 GVHD: Lê Long Hậu -8- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ 3.7.2 Cơ hội, thách thức VIB Cần Thơ giai đoạn 21 Chương 4: Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản ngân hàng 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản VIB Cần Thơ 23 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 23 4.1.2 Tình hình tài sản 25 4.2 Phân tích cung – cầu khoản VIB Cần Thơ 27 4.2.1 Đánh giá tình hình khoản phương pháp phân tích số tài 27 4.2.2 Đánh giá tình hình khoản phương pháp phân tích cung – cầu thanhh khoản 31 4.3 Dự báo nhu cầu khoản năm 2009 34 4.3.1 Sơ lược tình hình thị trường tiền tệ số giải pháp ngân hàng nhà nước thực năm 2008 34 4.3.2 Dự báo cung – cầu khoản trạng thái khoản VIB Cần Thơ năm 2009 39 Chương 5: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ thời gian tới 5.1 Định hướng chung quản trị rủi ro khoản ngân hàng 42 5.2 Các chiến lược giải pháp khoản 42 5.2.1 Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản 42 5.2.2 Chiến lược quản trị khoản dựa vào nguồn vốn 43 5.2.3 Chiến lược quản trị khoản cân 44 Chương 6: Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận 46 6.2 Kiến nghị 47 Phụ lục 50 Tài liệu tham khảo 55 GVHD: Lê Long Hậu -9- SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU BẢNG Sơ đồ cấu máy tổ chức VIBank - Cần Thơ 13 Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VIBank – Cần Thơ từ năm 2006 đến năm 2008 .17 Bảng 2: Cơ cấu thu nhập chi phí hoạt động VIBank – Cần Thơ từ năm 2006 đến năm 2008 .18 Bảng 3: Tình hình nguồn vốn VIBank – Cần Thơ qua năm 23 Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn VIBank – Cần Thơ 24 Bảng 5: Tình hình tài sản VIB – Cần Thơ qua năm 25 Bảng 6: Các số đánh giá tình hình khoản VIB – Cần Thơ 27 Bảng 7: Trạng thái khoản VIB- Cần Thơ 31 Bảng 8: Trạng thái khoản quí năm 2009 39 GVHD: Lê Long Hậu - 10 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Ngoài ra, lượng cung khoản thiếu lượng tiền gửi khách hàng Tuy nhiên năm 2009, công tác huy động vốn dự báo gặp nhiều khó khăn mặt lãi suất giảm mạnh Vì để đạt ổn định nguồn cung khoản, ngân hàng cần có sách huy động hợp lý, thu hút lượng tiền nhàn rỗi c Trạng thái khoản Xét trạng thái khoản, nhu cầu cấp tín dụng q tăng cao nguồn cung chưa đáp ứng kịp nên trạng thái khoản tình trạng bị thâm hụt Tuy nhiên, ngân hàng có giải pháp tăng nhanh nguồn cung khoản việc dụng vốn điều chuyển làm tốt công tác thu hồi nợ; đồng thời ổn định nhu cầu khoản qua sách nâng cao lãi suất huy động tiền gửi có thời hạn Từ tiến tới ổn định trạng thái khoản Có thể thấy q cịn lại năm 2009, dự báo tình thành khoản trạng thái dương Vì cần có sách tín dụng thích hợp để cung nguồn tiền nhàn rỗi để giảm chi phí hội, làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng GVHD: Lê Long Hậu - 52 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIBANK – CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN TỚI Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản xác định thực trạng khoản VIB Cần Thơ từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính khoản ngân hàng Với trạng thái khoản ngân hàng đáp ứng yêu cầu khoản khách hàng so với ngân hàng khác chưa cao Vì nguồn cung thanhh khoản VIB Cần Thơ thấp so với ngân hàng địa bàn tỷ lệ tài trợ tài sản vào tài sản khoản thấp cao Để phát huy điểm mạnh ngân hàng nhằm nâng cao tính khoản góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt hơn, ngân hàng cần thực giải pháp sau: 5.1 Định hướng chung quản trị khoản VIB Cần Thơ Ngân hàng cần thường xuyên bám sát hoạt động phận chịu trách nhiệm huy động vốn sử dụng vốn phạm vi ngân hàng; đồng thời điều phối hoạt động phận với Chẳng hạn phận huy động tiền tiết kiệm nhận thấy thu hút lượng tiền lớn thời gian tới cần thơng báo cho phận quản trị khoản ngân hàng để đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng mới, tránh lượng tiền nhàn rỗi làm phát sinh chi phí cho ngân hàng Ngân hàng cần dự báo khả đâu khách hàng gửi tiền, rút tiền Đồng thời dự báo nhu cầu vay vốn khách hàng thời gian thu hồi nợ để luân chuyển đồng vốn có hiệu Từ việc dự báo lượng tiền gửi, nhu cầu tín dụng, tín dụng thu … để ngân hàng xử lý có hiệu tình trạng thâm hụt hay thặng dư khoản 5.2 Các chiến lược giải pháp khoản 5.2.1 Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản Đây cách tiếp cận truyền thống để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng thương mại Chiến lược địi hỏi dự trữ khoản hình thức tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán Trong năm GVHD: Lê Long Hậu - 53 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ qua, ngân hàng VIB Cần Thơ thực tốt vấn đế Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nước lượng chứng khốn khơng ngừng tăng lên, đảm bảo tính khoản cho ngân hàng Khi nhu cầu khoản xuất đột biến, ngân hàng bán lượng tài sản dự trữ (đem chứng khoán cầm cố Ngân hàng nhà nước) để lấy tiền mặt nhu cầu đáp ứng đầy đủ Chiến lược quản trị khoản theo hướng gọi chuyển hóa tài sản ngân hàng tăng nguồn cung khoản cách chuyển đổi tài sản phi tiền mặt thành tài sản tiền mặt Tài sản ngân hàng dự trữ để đảm bảo tính khoản trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, khoản vay từ ngân hàng nhà nước, trái phiếu đô thị, tiền gửi tổ chức tín dụng khác …và tài sản khác có đặc điểm sau: - Ln có sẵn thị trường tiêu thụ để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng - Giá ổn định để không ảnh hưởng đến doanh thu tốc độ bán tài sản - Có thể mua lại dễ dàng với rủi ro mát giá trị để người bán khơi phục lại khoản đầu tư Như vậy, chiến lược quản trị khoản dựa tài sản, ngân hàng coi quản trị khoản tốt tiếp cận nguồn cung khoản chi phí hợp lý, số lượng tiền vừa đủ theo yêu cầu kịp thời vào lúc cần đến Tuy nhiên, chuyển hóa tài sản khơng phải cách tiếp cận tốt tốt nhiều chi phí dự trữ loại tài sản Do năm tới đây, VIB cần cấu lại khoản mục tiền mặt tiền gửi tổ chức khác, tỷ lệ chứng khoán có tính khoản để ổn định cân lợi nhuận rủi ro cho ngân hàng 5.2.2 Chiến lược quản trị khoản dựa vào nguồn vốn Khi cần gia tăng tính khoản, ngân hàng vay mượn thị trường tiền tệ liên ngân hàng để trang trải nhu cầu khoản nguồn dự phòng trang trải hết Tuy nhiên, việc vay mượn triển khai nhu cầu khoản xuất để tránh dự trữ mức Nguồn vay mượn chủ yếu ngân hàng bao gồm: chứng khả nhượng có giá trị lớn, tiền vay Ngân hàng trung ương, hợp đồng mua lại, chiết khấu ngân hàng nhà nước GVHD: Lê Long Hậu - 54 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ …Chiến lược quản trị khoản dựa nguồn vốn hầu hết ngân hàng sử dụng lên đến 100% nhu cầu họ Vay mượn khoản cách tiếp cận nhiều rủi ro để ngân hàng giải vấn đề khoản đồng thời đem lại lợi nhuận cao dao động lãi suất thị trường tiền tệ khả thay đổi sẵn có khoản tín dụng Sẽ vấn đề khó khăn cho ngân hàng phương diện: chi phí sẵn có nguồn vốn Chi phí vay mượn thường xuyên biến động tất nhiên tăng theo mức độ không ổn định lợi nhuận Hơn nữa, ngân hàng gặp khó khăn tài khoản vay mượn khơng ổn định chịu chi phí cao Thêm vào đó, thơng tin lan rộng người dân rút tiền ạt Đồng thời tổ chức tài khác thận trọng vấn đề cho vay ngân hàng để tránh rủi ro Thật tế năm 2008, vấn đề rủi ro khoản tồn thời điểm q q Khi đó, lãi suất liên ngân hàng lên đến 30%/năm, ngân hàng khơng có lợi Nhất ngân hàng nhỏ Trong ngân hàng có nguồn tài chinh dồi lợi thời điểm Chính mà năm 2009, VIB Cần Thơ cần xem xét lại tính khoản ngân hàng để có dự trữ hợp lý đối phó với diễn biến kinh tế có phần phức tạp 5.2.3 Chiến lược quản trị khoản cân Do rủi ro vốn có phụ thuộc vào nguồn khoản vay mượn chi phí dự trữ tài sản khoản, phần lớn ngân hàng dung hòa việc lựa chọn chiến lược quản trị khoản Nghĩa kết hợp đồng thời hai loại chiến lược để tạo nên chiến lược quản trị khoản cân Chiến lược địi hỏi, nhu cầu khoản dự kiến, dự trữ chứng khoán khả nhượng tiền gửi ngân hàng khác Trong đó, nhu cầu khoản dự phòng trước (theo thời vụ, theo chu kỳ theo xu hướng) hỗ trợ thỏa thuận trước hạn mức tín dụng từ ngân hàng đại lý nhà cấp vốn khác Nhu cầu khoản không dự kiến trước đáp ứng từ việc vay mượn ngắn hạn thị trường tiền tệ Các nhu cầu khoản dài hạn cần hoạch định có nguồn vốn để đáp ứng nhu GVHD: Lê Long Hậu - 55 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ cầu khoản khoản tiền vay ngắn hạn, trung hạn chứng khoán chuyển hóa thành tiền nhu cầu khoản xuất Do vậy, giải pháp chiến lược quản trị khoản cân cần áp dụng cách tối đa ngân hàng VIB Để làm điều này, địi hỏi phải nâng cao trình độ nhạy bén ban quản trị ngân hàng cán phịng tín dụng, phịng huy động vốn GVHD: Lê Long Hậu - 56 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Theo Ngân hàng Nhà nước, tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại trở nên gây gắt, môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế cho thấy, để hoạt động ngân hàng vừa đảm bảo an toàn, vừa đạt tỷ lệ sinh lời mức cao ln tốn khó nhà quản trị ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng không gặp rủi ro khoản ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm ngân hàng cần Điều hàm ý ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng khả chi trả, làm ngân hàng khả tốn, uy tín dẫn đến đổ vỡ hệ thống tài Tuy nhiên ngân hàng ln có lượng vốn dự trữ lớn làm giảm khả sinh lời lãng phí nguồn vốn kinh doanh Do đó, việc cân đối lợi nhuận rủi ro ln tốn khó nhà quản trị ngân hàng quan tâm Trên thực tế nay, vấn đề rủi ro khoản dường chưa quan tâm mức Một số ngân hàng có cấu dự trữ chưa hợp lý, phương pháp xác định nhu cầu khoản chưa khoa học, tổ chức quản lý khoản ngân hàng nhiều vấn đề bất cập Đặc biệt năm 2008, ngân hàng trung ương tiến hành hàng loạt nghiệp vụ để giảm lạm phát thắt chặt tiền tệ, tăng dự trữ bắt buộc…thì vấn đề rủi ro khoản ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn Sự cạnh tranh huy động vốn thiếu vốn đẩy ngân hàng nhỏ vào tình trạng nguy hiểm Song đến cuối năm 2008, ngân hàng nhà nước lại thực sách nới lỏng tiền tệ để kích cầu Chính mà ngân GVHD: Lê Long Hậu - 57 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ hàng cần có sách hợp lý thời gian tới để đảm bảo vấn đề lợi nhuận tính khoản ngân hàng Với thực tế đó, VIB Cần Thơ có sách hợp lý huy động nguồn vốn tăng cường chun mơn cho đội ngũ cán tín dụng công tác thẩm định khách hàng trước cho vay Qua giúp ngân hàng đảm bảo nguồn cung khoản nắm bắt nhu cầu khoản, từ xác định trạng thái khoản thời gian tới Cũng giống ngân hàng khác địa bàn, VIB Cần Thơ tập trung tài sản nhiều vào lĩnh vực tín dụng, dẫn đến phần tài sản có tính khoản thấp chiếm tỷ trọng lớn làm gia tăng rủi ro khoản Tuy nhiên, VIB Cần Thơ biết phân bổ tỷ lệ định tài sản vào tài sản có tính khoản cao dự trữ tỷ lệ tiền mặt hợp lý, mua trái phiếu kho bạc, cho vay thị trường liên ngân hàng,…Bên cạnh đó, sản phẩm huy động vốn ngân hàng ngày đa dạng hơn, lãi suất huy động hợp lý kỳ hạn, giúp ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với ngân hàng thương mại Quốc tế - Cần Thơ Thứ nhất, ngân hàng cần giảm việc tăng trưởng tín dụng q nóng dẫn đến vấn đề căng thẳng khoản Với tốc độ tăng trưởng tín dụng kèm với cấu đầu tư không hợp lý, đầu tư vào bất động sản, chạy theo lợi nhuận làm phát sinh rủi ro cao Trong năm 2007 năm 2008, tình hình bất động sản Cần Thơ gần bị đóng băng, tạo cân đối nguồn vốn tài sản ngân hàng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Chính điều tạo rủi ro khoản cao ngân hàng VIB, đặc biệt quí năm 2009 Thứ hai, tăng cường chất lượng công tác dự báo ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng VIB nói riêng Trong tình hình nay, ngân hàng thương mại cịn chủ quan công tác dự báo chất lượng dự báo cịn Do đó, rủi ro gia tăng đa phần ngân hàng thương mại GVHD: Lê Long Hậu - 58 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ nước chủ quan dựa vào chế ngân hàng nhà nước nhiều Thứ ba, VIB cần tăng tính liên kết hệ thống với ngân hàng địa bàn, điều giúp cho ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí, đảm bảo an tồn tốn Tránh cạnh tranh khơng lành mạnh, tránh đẩy lãi suất lên cao gây xáo trộn dòng tiền gửi làm suy yếu khả tốn tồn hệ thống Thứ tư, cần nâng cao kiến thức học hỏi kinh nghiệm quản trị khoản ngân hàng thương mại lớn nước giới Từ đó, ngân hàng chủ động công tác quản trị rủi ro khoản Thứ năm, VIB cần phải làm tốt công tác sau: - Tuân thủ quy định chặt chẽ Ngân hàng nhà nước - Tính tốn xác nhu cầu, khả toán thời kỳ - Tổ chức tốt việc quản lý khả toán - Tăng cường trang thiết bị đại phục vụ cho công tác thu thập thông tin xử lý số liệu - Phối hợp, chia sẻ thông tin, sử dụng tiêu chí cơng cụ thống cách khoa học, tạo đồng với ngân hàng hệ thống - Giải nhanh chóng, đắn rủi ro khoản xảy 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hội Sở VIB - Quản lý thông tin mang tính chất nhạy cảm - Quản lý việc thực sách tổ chức tín dụng + Thường xuyên tra, giám sát hoạt động tổ chức tính dụng, cảnh báo sớm nguy sai phạm việc thực sách tổ chức tín dụng + Ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nhiêm túc tổ chức không tuân thủ quy định - Quan tâm hỗ trợ công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại + Phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản ngân hàng nước GVHD: Lê Long Hậu - 59 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ + Hỗ trợ tổ chức tín dụng việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán tín dụng quản lý + Trong trường hợp có khủng hoảng xảy Ngân hàng nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ, tránh sụp đổ toàn hệ thống GVHD: Lê Long Hậu - 60 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ PHỤ LỤC Bảng 1: Dự báo vốn điều chuyển (YVĐC) Khoản mục X YVĐC X* YVĐC X2 Quí – 2006 8.066 -6 - 48.396 36 Quí – 2006 9.832 -5 - 49.160 25 Quí – 2006 10.922 -4 - 43.688 16 Quí – 2006 14.233 -3 -42699 Quí – 2007 26.425 -2 -52850 Quí – 2007 28.600 -1 -28600 Quí – 2007 30.004 0 Quí – 2007 19.264 19264 Quí – 2008 27.450 54900 Quí – 2008 29.945 89835 Quí – 2008 39.927 159708 16 Quí – 2008 27.451 137255 25 Quí – 2009 37.432 224592 36 Tổng 309.551 420.161 182 Quí – 2009 Quí – 2009 Q – 2009 Phương trình dự báo Vốn điều chuyển : Y = aX + b Trong đó: Y nhu cầu vốn điều chuyển Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 420.161 : 182 = 2.308,577 triệu đồng b = Σ Y : n = 309.551 : 13 = 23.811,615 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo nhu cầu vốn điều chuyển sau: Y = 2308,577 X + 23811,615 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 2308,577 x + 23811,615 = 39.972 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 2308,577 x + 23811,615 = 42.280 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 2308,577 x + 23811,615 = 44.589 triệu đồng GVHD: Lê Long Hậu - 61 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Bảng 2: Dự báo lượng tín dụng thu năm (YTDTV) Khoản mục YTDTV X X* YTDTV X2 Quí – 2006 44.095 -6 -264570 36 Quí – 2006 46.007 -5 -230035 25 Quí – 2006 49.720 -4 -198880 16 Quí – 2006 45.892 -3 -137676 Quí – 2007 113.985 -2 -227970 Quí – 2007 143.720 -1 -143720 Quí – 2007 138.764 0 Quí – 2007 99.117 99117 Quí – 2008 183.940 367880 Quí – 2008 147.152 441456 Quí – 2008 153.283 613132 16 Quí – 2008 128.760 643800 25 Quí – 2009 165.778 994668 36 1.460.213 1.957.202 182 Tổng Quí – 2009 Quí – 2009 Quí – 2009 Phương trình dự báo lượng tín dụng thu : Y = aX + b Trong đó: Y lượng tín dụng thu Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 1.957.202 : 182 = 10.753,85 triệu đồng b = Σ Y : n = 1.460.213 : 13 = 112.324,08 triệu đồng Từ đó, ta có phương trình tuyến tính dự báo lượng tín dụng thu sau: Y = 10.753,85 X + 112.324,08 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 10.753,85 x + 112.324,08 = 187.601 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 10.753,85 x + 112.324,08 = 198.355 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 10.753,85 x + 112.324,08 = 209.109 triệu đồng GVHD: Lê Long Hậu - 62 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Bảng 3: Dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác Khoản mục Ykhác X X* Ykhác X2 Quí – 2006 32.190 8,64 278.121,6 74,6496 Quí – 2006 34.116 9,00 307.044,0 81 Quí – 2006 36.435 9,60 349.776,0 92,16 Quí – 2006 31.185 9,60 299.376,0 92,16 Quí – 2007 58.898 9,48 558.353,0 89,8704 Quí – 2007 53.674 9,12 489.506,9 83,1744 Quí – 2007 51.136 8,90 455.110,4 79,21 Quí – 2007 60.312 9,00 542.808,0 81 Quí – 2008 78.560 12,00 942.720,0 144 Quí – 2008 89.768 15,00 1.346.520,0 225 Quí – 2008 100.675 17,50 1.761.813,0 306,25 Quí – 2008 45.211 14,00 632.954,0 196 Quí – 2009 51.436 9,12 469.096,3 83,1744 Tổng 723.596 8.433.199,0 1627,649 Quí – 2009 10,10 Quí – 2009 10,60 Quí – 2009 11,20 Phương trình dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác : Y = aX + b Trong đó: Y lượng tiền gửi nguồn cung khác X lãi suất tiền gửi, lấy lãi suất bình qn q Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 8.433.199 : 1627,649 = 5181,215 triệu đồng b = Σ Y : n = 723.596 : 13 = 55661,23 triệu đồng Từ ta có phương trình dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác sau: Y = 5181,215 X + 55661,23 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 5181,215 x 10,1 + 55661,23 = 107991,5 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 5181,215 x 10,6 + 55661,23 = 110582,1 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 5181,215 x 11,2 + 55661,23 = 113690,8 triệu đồng GVHD: Lê Long Hậu - 63 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Bảng 4: Dự báo nhu cầu chi trả tiền gửi nhu cầu khác Khoản mục Ykhác X X2 X* Ykhác Quí – 2006 21.757 -6 -130.542 36 Quí – 2006 19.683 -5 -98.415 25 Quí – 2006 33.118 -4 -132.472 16 Quí – 2006 19.016 -3 -57.048 Quí – 2007 42.486 -2 -84.972 Quí – 2007 40.187 -1 -40.187 Quí – 2007 56.803 0 Quí – 2007 36.398 36.398 Quí – 2008 55.292 110.584 Quí – 2008 34.994 104.982 Quí – 2008 73.185 292.740 16 Quí – 2008 76.828 384.140 25 Quí – 2009 75.192 451.152 36 Tổng 584.939 836.360 182 Quí – 2009 Quí – 2009 Q – 2009 Phương trình dự báo chi trả tiền gửi nhu cầu khác: Y = aX + b Trong đó: Y lượng tiền chi trả tiền gửi nhu cầu khác Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 836.360 : 182 = 4.595,38 triệu đồng b = Σ Y : n = 584.939 : 13 = 44.995,31 triệu đồng Từ ta có phương trình dự báo chi trả tiền gửi nhu cầu khác sau: Y = 4595,38 X + 44995,31 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 4595,38 x + 44995,31 = 77.163 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 4595,38 x + 44995,31 = 81.758 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 4595,38 x + 44995,31 = 86.354 triệu đồng GVHD: Lê Long Hậu - 64 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ Bảng 5: Dự báo nhu cầu cấp tín dụng Khoản mục YTD X X2 X* YTD Quí – 2006 45.173 -6 -271038 36 Quí – 2006 54.661 -5 -273305 25 Quí – 2006 52.811 -4 -211244 16 Quí – 2006 71.133 -3 -213399 Quí – 2007 150.338 -2 -300676 Quí – 2007 161.314 -1 -161314 Quí – 2007 135.240 0 Quí – 2007 185.478 185478 Quí – 2008 161.330 322660 Quí – 2008 165.463 496389 Quí – 2008 183.729 734916 16 Quí – 2008 196.128 980640 25 Quí – 2009 207.427 1244562 36 2.533.669 182 1.770.225 Tổng Quí – 2009 Quí – 2009 Quí – 2009 Phương trình dự báo nhu cầu cấp tín dụng : Y = aX + b Trong đó: Y nhu cầu cấp tín dụng Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 2.533.669 : 182 = 13.921,26 triệu đồng b = Σ Y : n = 1.770.225 : 13 = 136.171,15 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo nhu cầu cấp tín dụng sau Y = 13.921,26 X + 136.171,15 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 13.921,26 x + 136.171,15 = 233.620 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 13.921,26 x + 136.171,15 = 247.541 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 13.921,26 x + 136.171,15 = 261.462 triệu đồng GVHD: Lê Long Hậu - 65 - SVTH: Trương Vĩnh Phát Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Th.S Thái Văn Đại, Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt, (2008), Bài giảng Quản Trị Ngân hàng, tủ sách Đại Học Cần Thơ Th.S Thái Văn Đại, Th.S Bùi Văn Trịnh, (2005), Bài giảng Tiền tệ Ngân hàng, tủ sách Đại Học Cần Thơ Th.S Thái Văn Đại (2006), Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng, tủ sách Đại Học Cần Thơ Báo cáo thường niên VIB Cần Thơ năm 2006, 2007 năm 2008 Các trang web: www.vib.com.vn www.gso.gov.vn GVHD: Lê Long Hậu - 66 - SVTH: Trương Vĩnh Phát ... tích tình hình khoản rủi ro khoản VIBank – Cần Thơ CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIBANK – CẦN THƠ 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản VIBank- Cần Thơ 4.1.1... tài phân tích tình hình khoản rủi ro khoản Ngân hàng Quốc Tế - chi nhánh Cần Thơ, đề giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình. .. thấy tình hình khoản ngân hàng ln đạt u cầu Tuy nhiên năm tiếp theo, để tình hình khoản ngân hàng ln tình trạng khoản thặng dư ngân hàng cần phát huy tốt công tác gia tăng nguồn cung khoản từ khoản

Ngày đăng: 01/10/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank –  C ần Thơ từ năm 2006 đến năm 2008 - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 1.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank – C ần Thơ từ năm 2006 đến năm 2008 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu thu nhập và chi phí hoạt động của VIBank – Cần Thơ - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 2.

Cơ cấu thu nhập và chi phí hoạt động của VIBank – Cần Thơ Xem tại trang 29 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn tại VIBank – Cần Thơ - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn vốn tại VIBank – Cần Thơ Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.1.2. Tình hình tài sản. - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

4.1.2..

Tình hình tài sản Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình tài sản của VIB – Cần Thơ qua 3 năm ĐVT: Triệu đồng - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 5.

Tình hình tài sản của VIB – Cần Thơ qua 3 năm ĐVT: Triệu đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.2.1. Đánh giá tình hình thanh khoản bằng phương pháp phân tích các chỉ số tài chính - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

4.2.1..

Đánh giá tình hình thanh khoản bằng phương pháp phân tích các chỉ số tài chính Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Trạng thái thanh khoản tại VIB- Cần Thơ - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 7.

Trạng thái thanh khoản tại VIB- Cần Thơ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Trạng thái thanh khoản của 4 quí trong năm 2009 ĐVT: Triệu đồng - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 8.

Trạng thái thanh khoản của 4 quí trong năm 2009 ĐVT: Triệu đồng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1: Dự báo vốn điều chuyển (YVĐC) - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 1.

Dự báo vốn điều chuyển (YVĐC) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2: Dự báo lượng tín dụng thu về trong năm (YTDTV) - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 2.

Dự báo lượng tín dụng thu về trong năm (YTDTV) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3: Dự báo lượng tiền gửi và nguồn cung khác. - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 3.

Dự báo lượng tiền gửi và nguồn cung khác Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4: Dự báo nhu cầu chi trả tiền gửi và nhu cầu khác - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 4.

Dự báo nhu cầu chi trả tiền gửi và nhu cầu khác Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 5: Dự báo nhu cầu cấp tín dụng - Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình thanh khoản tại Ngân hàng quốc tế Cần Thơ

Bảng 5.

Dự báo nhu cầu cấp tín dụng Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan