Nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh vĩnh phúc (LV01064)

107 295 0
Nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh   vĩnh phúc (LV01064)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin cảm ơn TS Hà Minh Tâm – người hướng dẫn trực tiếp, bảo tận tình, giúp đỡ chân thành tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành công trình Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Đồng Tấn, TS Nguyễn Thế Cường, CN Trịnh Xuân Thành (hiện làm việc Viện hàn lâm khoa học Việt Nam) giúp đỡ thực chuyến điều tra thực địa định loại mẫu vật Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật); thầy cô giáo đồng nghiệp Trường THPT Võ Thị Sáu (Vĩnh Phúc); phòng Sau đại học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2); đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố số công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thảm thực vật 1.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng giới 1.2.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu tái sinh rừng 12 1.3.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới 12 1.3.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 30 3.1.4 Khí hậu thủy văn 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.3 Tài nguyên động thực vật 32 3.3.1 Hệ động vật 32 3.3.2 Hệ thực vật 33 3.3.3 Hiện trạng thảm thực vật 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm t ổ t h àn h l o i 38 4.1.1 Đặc điểm thảm thực vật phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 38 4.1.2 Chỉ số quan trọng IVI 41 4.1.3 Sự biến động thành phần loài nhóm 45 4.1.4 Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp gỗ 47 4.1.5 Mật độ cá thể 49 4.2 Phân bố theo chiều cao (N/HVN) 51 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 52 4.3.2 Phân bố số loài theo cấp chiều cao 53 4.3 Phân bố theo đường kính (N/D1.3) 55 4.3.1 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 55 4.3.2 Sự phân bố số loài theo cấp đường kính 56 4.3.3 Sự phân bố số theo cấp đường kính 57 4.4 Nghiên cứu tương quan chiều cao – đường kính 59 4.5 Một số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3 m OTC Ô tiêu chuẩn Ai Độ phong phú tương đối Fi Tần số xuất tương đối Di Độ ưu tương đối IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ SI Chỉ số tương đồng thành phần loài Shanon Chỉ số đa dạng sinh học TTV Thảm thực vật KTK Khai thác kiệt […] Trích dẫn tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng Trang 4.1 Mật độ loài 39 4.2 Chỉ số Ai, Di, Fi IVI 42 4.3 Chỉ số giống (SI) gỗ vùng nghiên cứu 46 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học 47 4.5 Mật độ cá thể loài 49 4.6 Phân bố số cá thể theo cấp chiều cao 52 4.7 Phân bố số loài theo cấp chiều cao 54 4.8 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 55 4.9 Phân bố số loài theo cấp đường kính 56 4.10 Phân bố số cá thể theo cấp đường kính 58 4.11 Chiều cao đường kính trung bình loài 62 4.12 Các giá trị X, Y , s(x), s(y), hệ số tương quan ( r) 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình Trang 4.1 Đường cong diện tích – loài 39 4.2 Phân bố số cá thể theo cấp chiều cao 52 4.3 Phân bố số loài theo cấp chiều cao 54 4.4 Phân bố loài theo nhóm tần số xuất 55 4.5 Phân bố số loài theo cấp đường kính 57 4.6 Phân bố số theo cấp đường kính 58 4.7 Mối tương quan chiều cao đường kính loài 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng tài nguyên quốc gia tài sản thiên nhiên quý giá người Rừng mái nhà, nơi sinh sống, cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật lưu giữ nhiều nguồn gen quý Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Không cung cấp củi, gỗ cho sinh hoạt số ngành công nghiệp, mà rừng cung cấp dược liệu cho chữa bệnh Rừng tạo ôxy điều hòa khí hậu Rừng ngăn chặn gió bão chống xói mòn Rừng điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt…Có thể nói, hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trì môi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Mặc dù lợi ích rừng đem lại đáng kể việc quản lý bền vững tài nguyên rừng thách thức Do dân số tăng, áp lực nơi ở, nguyên liệu, nhiên liệu ngày lớn, cộng thêm nạn chặt phá rừng bữa bãi chuyển đổi rừng sang mục đích khác ( nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi…) làm cho tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt Trong khứ rừng diện tích bụi che phủ tới tỉ đến năm 1954 diện tích khoảng tỉ đến năm 1973 3,8 tỉ Theo thống kê Liên hợp quốc, hàng năm giới có khoảng 11 triệu rừng nhiệt đới bị phá hủy Dự đoán đến cuối năm 2015 số nước lại khoảng 20 – 25% rừng nhiệt đới Việt Nam, Phillipin, Madagascar…sẽ hẳn loại rừng Ở Việt Nam, với nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng bị giảm nhanh chóng Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, năm 1943 rừng nước ta chiếm khoảng 60% diện tích nước đến năm 1993 độ che phủ rừng lại 26% Đến năm 2005, số tăng lên 84 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Chẹo Chẹo Chẹo Chẹo Chẹo Chẹo Chẹo Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Sam ba Sam ba Sam ba Sam ba Sam ba Re trắng to Sơn Thàu táu 12 12 10 10 10 11 12 11 9 9 15 19 7 11 10 18,5 7,5 13 8,5 5,5 6,5 11 Tên Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bạch đàn xanh Bộp lông Bùm bụp Bưởi bung Bưởi bung Hvn (m) 11 11 10 11 10 10 7 D1,3 (cm) 12 10,5 5,5 10 7,5 5,5 5,5 6,5 OTC 03 STT 10 11 12 13 85 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Găng tu hú Găng tu hú Găng tu hú Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Hoắc quang Keo tràm Re trắng to Re trắng to Re trắng to Xoan đào Sau sau Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thàu táu Thàu táu Thàu táu Thàu táu Thàu táu Thàu táu Thàu táu Thàu táu 10 10 12 10 7 11 10 5 10 9 10 10 5 5 5 6 5,5 5,5 6,5 10 17 8,5 15 22 9 12 11 13 7 8,5 8,5 6 86 48 49 50 Thàu táu Thàu táu Trám chim 7 Tên Bồ đề Bộp lông Đỏ Dung hôi Dung hôi Găng tu hú Găng tu hú Găng tu hú Găng tu hú Hoắc quang Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Hvn (m) 17 10 15 16 15 10 14 11,5 10 10 15 10 13 12 11 12 10 15 12 14 14,5 14 14 D1,3 (cm) 22 6,2 11,9 13 12,5 8,6 10,7 6,2 7,1 8,9 8,6 5,8 15,5 5,9 13,1 10,5 9,4 12,8 9,1 7,8 13,5 12,3 13,5 13,3 9,4 OTC 04 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 87 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Giền đỏ Sơn Sơn Sơn Sơn Sơn Sơn Sơn Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thẩu tấu Thẩu tấu Thẩu tấu Thẩu tấu Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Hồ bì 12 10 12 12 10 10 12 13 13 13 11,5 13 8 11 13 10 12 11,5 11 10 11 10 11 13 9,7 11 6,6 8,4 7,7 6,8 5,3 6,6 9,3 10,1 8,9 10 14 9,3 10,5 5,9 8,2 8,8 9,3 10,1 5,8 9,2 8,5 6,4 5,2 7,9 6,7 5,6 8,1 6,4 12,3 88 62 63 64 65 Sòi tía Sòi tía Sòi tía Sòi tía 15 14 10 15 11,5 13,5 9,4 14,2 Tên Chẹo Côm tầng Giâu da đất Giâu da đất Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ Dung hôi Găng tu hú Găng tu hú Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Re trắng to Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Hvn (m) 16 10 9 11 11 11 11 14 10 9,5 11 9,5 12 12 10 12 11 10 11 13 12 14 D1,3 (cm) 14,5 7,5 9,5 7,5 15,5 6,5 6,5 11,5 6,5 7,5 5,5 7,5 8,5 12 9,5 16 11 8,5 13 13 15 OTC 05 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 89 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Máu chó lớn Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Giền đỏ Giền đỏ Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ 11 15 14 13,5 13,5 15 12 13 13 11 12 13 10 14 12 12 14 13 10 10 11 11 11 12 10 13 11 9 13,5 10,5 15,5 14 11,5 13 12 10 14,5 11,5 11 13,5 13 10 17 13,5 11 16 15,5 5,5 7,5 10,5 11 13 10 6,5 13 90 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Dẻ gai ấn độ Sơn Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Thành ngạch nam Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Sòi tía 11 10 10 10 10 11 10 11 8 9 10 10 10 11 13 6,5 6 7,5 8,5 5,5 6 6,5 5,5 7,5 14,5 OTC 06 STT Tên Bộp lông Bộp lông Bộp lông Bưởi bung Hvn (m) 8,5 10 11 10 D1,3 (cm) 6,5 6,5 6,5 9,5 91 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Bưởi bung Bưởi bung Bưởi bung Chòi mòi Chòi mòi Chòi mòi Dung hôi Dung hôi Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Hoắc quang Hoắc quang Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng 11 12 12 10 10 11 10 13 11 12 13 10 10 11 12 7 8 8 9 10 10 10 9,5 10 9,5 10,5 13,5 10 11,5 11 7,5 7,5 12 5,5 5,5 5,5 11 8,5 7 6,5 5,5 6 92 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sơn Sơn Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim 10 10 11 11 11 11 11 9 10 10 11 11 11 11 13 14 14 14 10 9 10 10 12 12 8 8 12,5 10 7 9,5 11 7,5 11,5 11 12 15 15 13 6,5 5,5 7,5 6,5 5,5 9 7,5 6,5 93 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Vỏ dụt 8 9 10 10 10 11 8 6,5 10 10 Tên Ba bét nâu Ba bét nâu Bồ đề Bồ đề Bộp lông Bưởi bung Bưởi bung Bưởi bung Cách hoa Cách hoa Cách hoa Cách hoa Chòi mòi Đỏ Dung hôi Dung hôi Giền đỏ Giền đỏ Giền đỏ Hvn (m) 10 14 15 11 11 10 10 10 12 11 10 15 10 12 D1,3 (cm) 7,5 12 15 6 12 11 5,5 8,5 7,5 9 8,5 16 13 OTC 07 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 94 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Hoắc quang Mán đỉa Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Nhãn đông dương Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Re trắng Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sau sau Sơn Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam 12 6 6 7 9 10 10 10 10 10 10 11 11 11 10 10 10 10 10 11 11 8 6,5 15 7,5 5,5 8,5 7,5 9,5 7,5 6,5 6,5 10,5 6,5 7,5 10 8,5 9,5 15 5 5,5 7,5 95 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thành ngạnh nam Thanh thất Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Trám chim Vàng anh Vỏ dụt 8 8 10 10 10 10 12 8 8 9 10 5,5 5,5 5,5 5,5 11,5 6,5 7,5 6,5 6,5 96 PHỤ LỤC ẢNH 97 Hồ bì (Linociera ramiflora (Roxb.) Wall ex G Don.) Trám chim (Canarium tonkinense Engl.) 98 Chẹo (Engelhardtia roxburghiana Wall.) Thàu táu (Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg.) Giền đỏ (Xylopia vielana Pierre.) [...]... hiện đề tài: Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại một số thảm thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đặc điểm tổ thành loài - Phân bố cây theo chiều... quan chiều cao đường kính cây - Giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật và phục hồi rừng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc 5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Điều tra thực địa Phân tích và xử lý số... tài nghiên cứu như sau 1.2.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới 1.2.1.1 Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc. .. cứu Một số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Các thảm cây bụi, cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, trang trại, vườn cây ăn quả và rừng trồng đều không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở trong... rừng nguyên sinh trên khu vực địa bàn Trạm đã bị phá huỷ hoàn toàn, thay vào đó là các trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác: trảng cỏ, trảng cây bụi, rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên và rừng trồng nhân tạo Vấn đề đặt ra là phải làm gì để xúc tiến phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên trên địa bàn Trạm Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh phục. .. cấu trúc rừng tái sinh phục hồi từ nhiên tại khu vực nghiên cứu 7 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học và là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học và trong nông - lâm nghiệp, Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp cho việc bảo tồn các hệ sinh thái và xây dựng các mô hình phục hồi rừng. .. Van Sinh (2000) Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng 1.2.2 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ở Việt Nam Đã có nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào các đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng. .. tái sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm Theo Trần Xuân Thiệp (1995) [45] nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh đã định lượng các cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau Theo tác giả, rừng thứ sinh có số lượng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh Tác giả còn thống kê các cây tái sinh. .. nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai cho rằng đa số loài cây có cấu trúc đường kính và chiều cao giống với cấu trúc tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu trúc của loài cũng có những biến động Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mô hình hoá cấu trúc đường kính (D1.3) được nhiều người quan tâm nghiên cứu. .. (1995) [45] nghiên cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, tác giả kết luận: rừng phục hồi vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng Rừng Tây Bắc phần lớn diện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở ... đề tài: Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên số thảm... tồn đa dạng thực vật phục hồi rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan