Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT (LV00963)

116 694 0
Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương động lực học chất điểm   vật lí 10 THPT (LV00963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHÚ THỊNH VẬN DUNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHÚ THỊNH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học khoa, phòng, ban liên quan, Thầy giáo, Cô giáo tập thể cán giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp tác giả thu nhận kiến thức quý báu suốt thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến Thầy TS Lương Việt Thái, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo tổ Vật lý, em học sinh trường THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Việt Trì, THPT Công Nghiệp Việt Trì giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Phú Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày 09 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phú Thịnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………… MỤC LỤC ……………………………………………… ………… BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………… PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………….…… Lý chọn đề tài …………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 11 Đóng góp luận văn ………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn ………………………………………… 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ……………………………… 13 1.1 Lý thuyết kiến tạo nhận thức dạy học 13 1.1.1.Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 13 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 14 1.1.3 Dạy học kiến tạo 18 1.1.4 Môi trường học tập kiến tạo 23 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường phổ thông 25 1.2.1 Mục tiêu dạy học vật lý trường phổ thông 25 1.2.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý 27 1.2.3 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường phổ thông 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I ………………………………………… 35 CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 THPT THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO 36 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” 36 2.1.1 Về kiến thức ……………………………………………… 36 2.1.2 Về kỹ ……………………………………………… 37 2.1.3 Về thái độ ………………………………………………… 38 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương “Động lực học chất điểm”………… 38 2.2.1 Cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” ………… 39 2.2.2 Nội dung chương ……………………………… 39 2.3 Thiết bị dạy học chương “Động lực học chất điểm” để đáp ứng yêu cầu dạy học theo lí thuyết kiến tạo 44 2.3.1 Thí nghiệm 45 2.3.2 Thí nghiệm 45 2.3.3 Thí nghiệm 46 2.3.4 Thí nghiệm 47 2.3.5 Thí nghiệm 48 2.3.6 Thí nghiệm 49 2.3.7 Thí nghiệm 50 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Động lực học chất điểm” số trường THPT.……………………………………… 50 2.4.1 Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học số trường THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ 50 2.4.2 Việc sử dụng trang thiết bị, phòng thí nghiệm cho việc dạy học môn Vật lí 51 2.4.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học chương “Động lực học chất điểm” 52 2.4.4 Những hiểu biết, quan niệm sẵn có HS trước học chương “Động lực học chất điểm” 52 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo lí thuyết kiến tạo 59 BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 59 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN 66 BÀI 13: LỰC MA SÁT 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG II ………………………………………… 79 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………… 80 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.2.2 Nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Phân tích xử lý kết định tính TNSP 85 3.4.2 Các kiểm tra 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm QNS Quan niệm sai I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục bậc học, cấp học vấn đề thời cấp bách Việc đổi phải tiến hành tất yếu tố trình giáo dục cấp độ từ vĩ mô đến vi mô bao gồm: quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá trình giáo dục Trong đổi quan điểm giáo dục coi điểm xuất phát sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục, dạy học Đổi PPDH học cụ thể hóa việc đổi yếu tố khác trình dạy học Trong nghị TW (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực tế nay, giáo viên dạy học chưa trọng khai thác quan niệm ban đầu học sinh mà áp đặt theo logic chuẩn bị sẵn Vì thế, sau học xong, nhiều kiến thức khoa học mà HS tiếp thu không bền vững, học trước quên sau, làm cho khái niệm ban đầu HS hằn in sâu không thay đổi Có nhiều lí thuyết sở cho phương pháp dạy học đại có lí thuyết kiến tạo Dạy học theo lí thuyết kiến tạo tập trung vào người học, đề cao vai trò, hoạt động học sinh nên việc nghiên cứu vận dụng lí 100 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa sách giáo viên Vật lý lớp 10, nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học”, Tạp chí TTKHGD, số 103 [3] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức dạy học nhà trường ĐHSP [4] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí trường THPT, Bài giảng chuyên đề [5] Crutexki.V (1980), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội [6] Đanilôp.M.A (chủ biên) X CatKin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội [7] Dương Bạch Dương (2003), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lí lớp 10 theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến lược chương trình phát triển giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Phương Hồng (1997, 1998), “ Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tương tác”, Tạp chí NCGD, số 10 Dạy “Đòn bẩy” theo phương pháp kiến tạo tương tác”, Tạp chí NCGD, số 11 [9] Lê Thanh Hùng (2009), Phương phá dạy học kiến tạo vận dụng dạy họcphần Hiđro cácbon no vật lí nâng cao lớp 11 THPT Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, Nghiên cứu Giáo dục số 03/1995 101 [11] Đặng Thành Hưng (2004), “ Hệ thống kỹ học tập đại”, Tạp chí giáo dục, trang 25-27 [12] Nguyễn Quang Lạc (2007) “Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học vật lý”, Tạp chí Giáo dục, (170) [13] Nguyễn Phú Lộc (2008), “Sự thích nghi trí tuệ trình nhận thức theo quan điểm Piaget”, Tạp chí Giáo dục, (183) [14] A.VMRAVIEP(1978), Dạy học cho học sinh nắm vững kiến thức vật lí, Nxb Giáo dục, Hà nội [15] Lê thị Oanh (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [16] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lí (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu, tổ chác trình dạy học số nội dung vật lí môn khoa học Tiểu học Và môn Vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ khao học giáo dục, Viện chiến lược chương trình phát triển giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [20] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức,kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy vật lí, Nxb Giáo dục, Hà nội [21] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề Giáo dục học đại Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] [22] Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí Giáo dục 102 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Sau học “Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm”) Câu 1: Điều sau nói phép tổng hợp lực? a) Phép tổng hợp lực thực chất phép cộng tất vectơ lực b) Phép tổng hợp lực thực qui tắc hình bình hành c) Tổng hợp lực phép thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt toàn lực d) Các phát biểu a, b, c Câu 2: Phép phân tích lực cho phép ta: a) Thay lực lực b) Thay lực lực giống hệt c) Thay lực hai hay nhiều lực d) Thay lực lực khác uur uur uur Câu 3: Gọi F1 F2 độ lớn hai lực thành phần, F1 hợp lực chúng Câu sau đúng: a) F không nhỏ F1 F2 b) F không F1 F2 c) Trong trường hợp, F thỏa mãn F1 - F2 £ F £ F1 + F2 d) Trong trường hợp F luôn lớn F1 F2 Câu 4: Độ lớn hợp lực hai lực đồng qui hợp với góc a là: a) F = F12 + F22 + F1F2cosa b) F = F12 + F22 - F1F2cosa c) F = F12 + F22 - F1F2 sin a d) F = F12 + F22 + F1F2 sin a Câu 5: Hợp lực hai lực có độ lớn F1 = 10N, F2 = 20N là: uur a) Nhỏ 10N b) Vuông góc với F1 103 uur d) Vuông góc với F2 c) Lớn 30N Câu 6: Muốn cho chất điểm cân hợp lực lực tác dụng lên phải: a) Khác không b) Bằng không c) Không đổi c) Thay đổi Câu 7: Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N Hỏi góc hai lực 3N 4N bao nhiêu? a) 450 b) 600 c) 300 d) 900 Câu 8: Các lực cân lực tác dụng đồng thời vào chất điểm a) Làm thay đổi vận tốc b) Không gây gia tốc cho vật c) Làm vật chuyển động d) Gây gia tốc cho vật Câu 9: Chọn câu trả lời a) Chất điểm chuyển động tròn b) Chất điểm chuyển động thẳng c) Chất điểm chuyển động biến đổi d) Chất điểm chuyển động thẳng Câu 10: Một chất điểm cân tác dụng ba lực, F1 = 3N, F2 = 4N hợp lực hai lực F1 F2 5N Độ lớn lực F3 là: a) 1N b) 5N c) 7N d) Không xác định Câu 11: Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực 4N, 5N 6N Nếu bỏ lực 6N hợp lực hai lực lại bao nhiêu? a) 9N b) 1N c) 6N d) Không biết chưa biết góc hai lực lại Câu 12: Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực 6N, 8N 10N Hỏi góc hai lực 6N 8N bao nhiêu? a) 300 b) 450 c) 600 d) 900 Câu 13: Lực 10N hợp lực cặp lực đây? Cho biết góc cặp lực 104 a) 3N, 15N, 1200 b) 3N, 13N, 1800 c) 3N, 6N, 600 d) 3N, 5N, 00 Câu 14: Câu đúng? Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F a) Nhỏ F b) Lớn 3F ur ur c) Vuông góc với lực F d) Vuông góc với lực F ur uur uur Câu 15: Phân tích lực F thành hai lực F1 F2 theo phương OA OB hình vẽ A F a) = F1 = F2 ur F 300 300 b) F = F1 = F2 c) F1 = F2 = 0,577 F O B d) F1 = F2 = 1,15 F Câu 16: Người ta tác dụng đồng thời ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N vào vật, vật trạng thái cân Nếu tác dụng lực 5N hợp lực hai lực lại có độ lớn là: a) 4.0N b) 5.0N c) 3.5N d) 4.5N 105 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Sau học “Ba định luật Niu-tơn”) Câu 1: Phát biểu sau sai nói khái niệm lực? a) Lực nguyên nhân gây chuyển động b) Lực nguyên nhân làm cho vật xuất gia tốc bị biến dạng c) Lực đại lượng vectơ d) Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc Câu 2: Chọn câu phát biểu a) Nếu tác dụng lực vào vật vật chuyển động dừng lại b) Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi c) Nếu lực tác dụng vào vật vật không chuyển động d) Vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng Câu 3: Nếu lực tác dụng vào vật chuyển động tăng lên gấp hai lần thì: a) Tốc độ vật tăng lên gấp hai lần b) Tốc độ vật giảm xuống hai lần c) Gia tốc vật tăng lên gấp hai lần d) Gia tốc vật giảm xuống hai lần Câu 4: Hãy chọn câu đúng: Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác dụng : a) Vật dừng lại b) Vật chuyển động chậm dần dừng lại c) Vật chuyển động chậm dần thời gian, sau chuyển động thẳng d) Vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng Câu 7: Hai người buộc hai sợi dây vào đầu xe kéo Lực kéo xe lớn khi: a) Hai lực kéo vuông góc với b) Hai lực kéo hợp với góc 300 106 c) Hai lực kéo chiều với d) Hai lực kéo ngược chiều với Câu 8: Trong trò chơi hai người kéo co, chọn câu nhận định sau: a) Người thua kéo người thắng lực bé b) Người thắng kéo người thua lực lớn bé c) Người thắng kéo người thua lực với người thua kéo người thắng d) Người thắng kéo người thua lực lớn Câu 9: Vật đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, biết sau 1m vận tốc vật 100cm/s Xác định độ lớn lực tác dụng vào vật Cho biết khối lượng vật 100kg a) F = 25N b) F = 40N c) F = 50N d) F = 60N Câu 10: Lực gió tác dụng vào cánh buồm thuyền F1 = 30N hướng phía Bắc Nước tác dụng vào thuyền lực F2 = 40N hướng phía Đông Thuyền có khối lượng 200kg Hỏi độ lớn gia tốc? a) 2.5 m/s2 b) 0.25 m/s2 c) 0.025 m/s2 d) 0.5 m/s2 uur Câu 11: Dưới tác dụng lực F1 có độ lớn 15N, vật thu gia tốc 1m/s2 uur uur Nếu vật chịu thêm F2 có độ lớn 20N có phương vuông góc với F1 gia tốc vật có độ lớn tính theo 1m/s2 a) 7/3 b) 5/3 c) d) 1/3 Câu 12: Một bóng, khối lượng 500g bay với vận tốc 72km/h đến đập vuông góc với tường bật trở theo phương cũ với vận tốc 54km/h Thời gian va chạm 0,05s Tính lực bóng tác dụng lên tường a) 700N b) 550N c) 450N d) 350N Câu 13: Trong chuyển động thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật a) Cùng chiều chuyển động b) Cùng chiều chuyển động có độ lớn không đổi c) Ngược chiều chuyển động có độ lớn nhỏ dần 107 d) Ngược chiều chuyển động có độ lớn không đổi Câu 14: Để vật chuyển động thẳng biến đổi thì: a) Hợp lực tác dụng vào vật tăng dần b) Hợp lực tác dụng vào vật giảm dần c) Hợp lực tác dụng vào vật không đổi d) Cả câu a b Câu 15: Chọn câu sai: Trong tương tác hai vật định a) Gia tốc mà chúng thu ngược chiều có độ lớn tỉ lệ với khối lượng hai vật b) Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nên không cân c) Các lực tương tác hai vật hai lực trực đối d) Hai lực trực đối có độ lớn Câu 16: Một xe khối lượng m = 200kg chạy với vận tốc 36km/h hãm phanh Biết lực hãm 500N Quãng đường xe chạy thêm trước dừng hẳn a) 10m b) 15m c) 20m d) 25m Câu 17: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2 Ôtô chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2 Biết hợp lực tác dụng vào ôtô hai trường hợp Khối lượng hàng hóa: a) 500kg b) 750kg c) 1000kg d) 1250kg Câu 18: Khi xe đạp đường nằm ngang Nếu ta ngừng đạp, xe tự di chuyển chưa dừng lại Đó nhờ: a) Trọng lượng xe b) Lực ma sát nhỏ c) Quán tính xe d) Phản lực mặt đường 108 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Sau học “Lực ma sát”) Câu 1: Vai trò lực ma sát nghỉ là: a) Làm cho vật chuyển động b) Cản trở chuyển động c) Giữ cho vật đứng yên c) Một số trường hợp đóng vai trò lực phát động, số trường hợp giữ cho vật đứng yên Câu 2: Lực ma sát lực đặc điểm sau: a) Phụ thuộc vào phản lực tác dụng vào vật chuyển động b) Ngược chiều với chuyển động c) Đặt vào bề mặt vật chuyển động d) Phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 3: Có hai phát biểu sau: I Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P II Trong trình chuyển động vật, ta có áp lực N cân với trọng lực P a) Phát biểu I đúng, phát biểu II sai b) Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c) Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan d) Phát biểu I sai, phát biểu II sai Câu 4: Chọn câu câu sau: a) Lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu trạng thái bề mặt tiếp xúc b) Lực ma sát phụ thuộc vào trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc vật liệu c) Lực ma sát phụ thuộc vào trạng thái bề mặt diện tích tiếp xúc 109 d) Lực ma sát phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc vật liệu Câu 5: Lấy tay ép sách vào tường Sách đứng yên chịu tác dụng của: a) lực Trong có hai lực ma sát nghỉ b) lực Trong có lực ma sát nghỉ c) lực Trong có lực ma sát nghỉ b) lực Trong có hai lực ma sát nghỉ Câu 6: Một đoàn tàu với tốc độ 10m/s hãm phanh, chuyển động chậm dần Sau thêm 64m tốc độ 21,6km/h Gia tốc xe quãng đường xe thêm kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là: a) a = 0,5m/s2, s = 100m b) a = - 0,7m/s2, s = 200m c) a = - 0,5m/s2, s = 100m d) a = - 0,5m/s2, s = 110m Câu 7: Kéo vật có khối lượng 70kg mặt phẳng ngang lực có độ lớn 210N theo phương ngang làm vật chuyển động Lấy g = 10m/s2 Hệ số ma sát trượt vật sàn là: a) 0,147 b) 1/3 c) 0,3 d) Đáp số khác Câu 8: Một vật có khối lượng 3kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang trượt 2m 1,5s Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc lực ma sát tác dụng lên vật là: a) a = 1,78m/s2, Fms = 9,66N b) a = - 1,78m/s2, Fms = 9,66N c) a = 1,78m/s2, Fms = 8,66N d) a = - 1,78m/s2, Fms = 8,66N 110 PHỤ LỤC KHỐNG CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG KHÔNG TNSP Là yêu tố quan trọng, có tác động không nhỏ đến kết thực nghiệm Vì tiến hành biện pháp khống chế tác động không thực nghiệm sau: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương + Cùng GV dạy (để tiến trình nhận thức, cách làm việc giống nhau) + Sĩ số HS lớp xấp xỉ ngang (tổ chức học lớp ngang nhau) + Khu vực sống gần giống (để có kinh nghiệm giống nhau) Mục đích lựa chọn đặc biệt quan tâm với trình độ nhận thức, nhận biết quan niệm HS ngang Sau thực nghiệm cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra nhau, chấm theo biểu điểm (điểm lấy vào sổ điểm trường nơi thực nghiệm số kiểm tra) Lựa chọn nội dung thực nghiệm Nội dung bám sát chuẩn kiến thức kỹ theo yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo Nội dung thực nghiệm nằm sau: Bài 1: Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm Bài 2: Ba định luật Niu-tơn Bài 3: Lực ma sát Lựa chọn GV cộng tác giảng dạy thực nghiệm Do đặc điểm quan điểm DHKT, môi trường học tập phải thân thiện cởi mở để tạo điều kiện cho HS thảo luận, trao đổi thông tin học tập với với GV Do cộng tác viên GV hàng ngày dạy HS lớp thực nghiệm ba trường THPT địa bàn 111 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KẾT QUẢ Việc xử lý kết TNSP gồm có: + Xử lý kết định tính xử lý kết qủa định lượng + Tập hợp, xem xét lại kết quan sát biểu HS trình học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng; + Lựa chọn, tổng hợp so sánh số biểu HS chọn làm + Đánh giá sơ mục tiêu nghiên cứu * Để phân tích xử lý kết định lượng TNSP thực bước sau: Bước 1: So sánh chất lượng nắm vững kiến thức thực nghiệm lớp đối chứng thông qua phân tích xử lý kết kiểm tra Cụ thể sau: + Lập bảng thống kê kết kiểm tra trình làm thực nghiệm, tính điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua kiểm tra để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua kiểm tra để tiếp tục so sánh kết học tập + Tính toán cá tham số thống kê theo công thức: I Điểm trung bình cộng tham số đặc trưng cho hội tụ bảng số liệu: a) Lớp thực nghiệm: X = å ni x i ntn b) Lớp đối chứng: Y = å ni y i n dc 112 II Phương thức sai S2 độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng a) Phương sai nhóm thực nghiệm: S tn2 å n (x = b) Phương pháp sai nhóm đối chứng: S i -X i ) ntn - dc å n (y = i i -Y ) ndc - III Độ lệch chuẩn a) Độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm: d tn = S tn2 b) Độ lệch chuẩn nhóm đối chứng: d dc = S dc2 IV Hệ số biến thiên K số độ phân tán K tn = d tn x100% X K dc = d dc x100% Y V Tính hệ số Fitơ (F) hệ số Student (tt) theo công thức sau: a) Hệ số Fitơ : F = S dc2 S tn2 b) Hệ số Student: t t = Trong đó: S = ntn ndc X -Y x S n tn + ndc (ntn - 1)S tn2 + (ndc - 1)S dc2 ntn + ndc - Bước 2: Thống kê so sánh tỉ lệ tồn QNS qua kiểm tra 113 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 [...]... chức dạy học theo quan điểm kiến tạo Tuy nhiên, chưa có luận văn nào vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 THPT Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT để góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học Vật lí trong trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong. .. thi khi áp dụng LTKT vào dạy học bộ môn Vật lí, thông qua chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chương II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO Chương III THỰC... của học sinh và giúp học sinh nắm vững kiến thức 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu lí thuyết kiến tạo trong dạy học, các phương án dạy học dựa trên quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 5.2 Xác định mục tiêu dạy học chương Động lực học chất điểm 5.3 Phân tích nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm lớp 10 THPT Xác định điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm. .. hiện nay 10 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “ Động lực học chất điểm – Vật lí 10 THPT ” theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và giúp học sinh nắm vững kiến thức 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 THPT vận dụng lí thuyết kiến tạo 3.2... dung: Dạy học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo - Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Tại một số trường THPT và trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thuộc thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ 4 Giả thuyết khoa học Có thể vận dụng lí thuyết kiến tạo vào xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm - Vật lý 10 THPT, nhằm... quan điểm kiến tạo 11 5.4 Tìm hiểu thực tế dạy học chương Động lực học chất điểm ở một số trường THPT thuộc thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ 5.5 Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 THPT, theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 5.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT và trường Dự bị Đại Học Dân tộc... PHẠM 13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lí thuyết kiến tạo trong nhận thức và trong dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lí học của lí thuyết kiến tạo Khái niệm về kiến tạo có từ thời cổ xưa, thời Socrate; cụ thể là từ cuộc hội thoại của ông với những người học trò của ông Trong cuộc trao đổi này, ông đã đưa ra những câu hỏi trực tiếp để dẫn dắt người học tự minh... pháp nhận thức của Vật lí học là cần thiết và phù hợp trong dạy học kiến tạo các nội dung vật lí - Từ việc tìm hiểu các đặc điểm của dạy học kiến tạo và phương pháp nhận thức của Vật lí học cho thấy, dạy học kiến tạo sử dụng các phương pháp nhận thức của Vật lí học có một số nét đặc trưng sau: - Vật lí học là khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với thực nghiệm, đối tượng của nó là những sự vật, hiện tượng...9 thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý là điều cần thiết Việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học đã sớm phát triển ở các nước trên thế giới nhưng ở nước ta vẫn chưa phổ biến Hiện nay, đã có một số đề tài như: “Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung vật lí trong môn khoa học ở tiểu học và môn vật lí ở THCS trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo ’ Lương Việt... pháp dạy học kiến tạo và việc đào tạo giáo viên” - Dương Bạch Dương - Tạp chí Tâm lí - Giáo dục của Hội Tâm lí - Giáo dục Bình Định - 2011 Trong chương trình Vật lí 10 THPT thì chương Động lực học chất điểm là chương quan trọng không những về mặt lý thuyết mà còn có ý nghĩa trong thực tế Kiến thức của chương rất gần gũi với học sinh và có nhiều điều kiện về nội dung dạy học và thiết bị dạy học để ... văn vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 THPT Trên sở đó, chọn đề tài Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT ... học chất điểm Vật lí 10 THPT vận dụng lí thuyết kiến tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Dạy học số kiến thức chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo - Về... VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chương II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO Chương III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 13 CHƯƠNG I

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan