Rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn tự nhiên và xã hội ở lớp 3 (KL03759)

86 666 0
Rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn tự nhiên và xã hội ở lớp 3 (KL03759)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ HƯƠNG THẢO RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội HÀ NỘI, 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục với mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt hướng tới đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện (về nhận thức, trí tuệ, phẩm chất đạo đức ); trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc (theo điều 2, chương 1, Luật Giáo dục 2005) Mục tiêu GDTH nhằm “hình thành HS sở ban đầu phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ…” (theo điều 27, Luật Giáo dục 2005) Có thể nói, chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không định tảng cho hình thành nhân cách cá nhân mà quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục quốc gia Vì vậy, nâng cao hiệu chất lượng GDTH mối quan tâm hàng đầu tổ chức, cá nhân toàn xã hội Tốc độ phát triển nhanh chóng xã hội lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, thương mại, trao đổi hợp tác quốc tế ) kéo theo thay đổi sống người Con người có nhiều lựa chọn công việc theo lực sở thích cá nhân Những dịch vụ đáp ứng nhu cầu sống đa dạng hơn, chuyên nghiệp Tuy nhiên, chất lượng sống ngày nâng cao, người đồng thời phải đối diện với nhiều vấn đề phát sinh so với trước Trong có vấn đề người chưa gặp, chưa trải nghiệm song phải đương đầu để tồn phát triển Đó stress, áp lực công việc (thu nhập cao trách nhiệm cá nhân với hiệu công việc lớn), tỷ lệ ly hôn tăng, bệnh tật, thảm họa thiên nhiên sóng thần, động đất, chiến tranh, khủng bố Để đối phó với tất điều đỏi hỏi người tri thức mà phải trang bị kĩ định - kĩ để tồn phát triển cách tích cực xã hội đại Điều cho thấy việc GD KNS quan trọng cần thiết KNS trở thành phần quan trọng thuộc nhân cách người xã hội đại Lewis L.Dunnington phát biểu rằng: “Ý nghĩa sống chỗ đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ với sao; chỗ điều xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều nào: “Nếu người có kiến thức, có thái độ tích cực THÌ đảm bảo 50% thành công, 50% lại kỹ cần cho sống mà ta thường gọi KNS.” KNS có vai trò vô quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học KNS giúp biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Những học sinh có kỹ sống em biết làm cho người xung quanh hạnh phúc Những học sinh thường thành công học tập, sống lao động GD KNS cho HS đưa vào nội dung chương trình môn học thông qua hoạt động giáo dục Môn Tn & XH lớp môn học tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học Vật lý, Hóa học, Sinh học… bao gồm chủ đề: Con người sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Có thể nói môn học có nhiều ưu việc giáo dục KNS cho HSTH, chủ đề “Con người sức khỏe” với cụ thể vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chữa bệnh, dinh dưỡng, an toàn nhà, trường nơi công cộng, có nội dung liên quan trực tiếp đến sống hàng ngày em, giúp em biết vị trí mối quan hệ xã hội biết cách xử lý mối quan hệ (từ góc độ xã hội học) Hình thức tích hợp tùy thuộc vào mục tiêu nội dung học Qua giúp em có lĩnh chống lại cám dỗ hay tác động xấu cuả môi trường xung quanh GD KNS vấn đề cần thiết cho đối tượng, nơi Đây vấn đề đặc biệt quan trọng cần thiết với học sinh Tiểu học Việc tiếp cận KNS qua dạy học đổi giáo dục thực tế chưa mong đợi, nội dung học dài cách thiết học chưa phản ánh tiếp cận KNS giáo viên hạn chế Để giáo dục KNS có hiệu cần tăng cường tích hợp nội dung giáo dục KNS tiếp cận KNS trình đào tạo thông qua môn học chương trình học tiểu học Trên giới nước có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực KNS với nhiều góc độ khác như: Nguyễn Thanh Bình “GD KNS Việt Nam”, Chu Shiu – Kee – Understanding Life skills, Báo cáo hội thảo “Chất lượng giáo dục KNS”… Tuy nhiên, nói đến việc GD KNS cho HSTH, tác giả đề cập đến cần thiết phải GD KNS cho HS, quan niệm, phương pháp GD KNS mà chưa sâu tìm hiểu thực trạng thực GD KNS cho học sinh nhà trường phổ thông Những lí để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Rèn luyện số KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp 3” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận việc rèn luyện KNS cho HSTH - Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện KNS cho HS thông qua môn TN & XH lớp - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rèn luyện KNS cho HSTH thông qua dạy học môn TN & XH lớp - Tiến hành thực nghiệm phạm để kiểm chứng tính khả thi số biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn TN & XH lớp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực nghiệm tiến hành số trường tiểu học thuộc khu vực thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương trường tiểu học Xuân hòa A, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Người nghiên cứu tổng hợp, phân tích để hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài loại sách, giáo trình, tạp chí, luận văn, báo cáo khoa học 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Quan sát Thông qua dự giờ, quan sát hoạt động dạy học GV HS (kết hợp vấn GV), đề tài có đánh giá chung thực tiễn dạy học việc rèn KNS cho HSTH 6.2.2 Điều tra Người nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát để điều tra thực trạng rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3; dựa vào để xác định hướng đề xuất luận văn 6.2.3 Phỏng vấn Việc vấn GV nhằm bổ sung thông tin thực tiễn rèn luyện KNS cho HS, lấy làm cho đề xuất luận văn 6.2.3 Thực nghiệm khoa học Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm đánh giá hiệu đề xuất đề tài với việc nâng cao chất lượng rèn luyện KNS cho HS 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu điều tra, khảo sát Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số biện pháp rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp dựa đường hình thành kỹ nói chung phù hợp với đặc điểm HS lứa tuổi góp phần nâng cao hiệu GD KNS cho HS Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận việc rèn luyện kỹ sống cho HSTH Chương 2: Thực trạng rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn Tn & XH lớp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KNS CHO HS 1.1 Sự cần thiết phải GD KNS cho HS tiểu học Thế kỷ XXI với thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội đánh giá kỷ tri thức Nhân tố định cho phát triển người Yêu cầu xã hội người ngày cao Con người xã hội đại không học để có tri thức, thẩm mỹ, nhân văn đắn mà phải học để có kỹ sống định Mục đích giáo GC KNS GD cách sống tích cực xã hội đại GD xã hội đại nhiệm vụ trang bị kiến thức, kĩ nghề nghiệp cho người để họ thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội, song song với việc GD KNS cho người quan tâm trọng cấp học KNS có quan hệ mật thiết phát triển toàn diện người, cụ thể là: - Trong quan hệ với thân: GD KNS giúp người biến kiến thức thành thói quen, hành động cụ thể, lành mạnh để vững vàng trước khó khăn, thử thách, làm chủ sống thân - Trong quan hệ với gia đình: GD KNS giúp HS biết yêu thương kính trọng trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân ốm đau, động viên, an ủi người thân có chuyện không vui,… - Trong quan hệ với xã hội: GD KNS góp phần thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp người biết cách ứng xử đắn với thân, với cộng đồng, với môi trường tự nhiên xung quanh Do đó, góp phần giảm bớt vấn đề sức khỏe, tệ nạn xã hội, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ nhu cầu với quyền lợi người, công dân Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại tất lĩnh vực có tác động to lớn đến sống gia đình theo hai chiều tích cực tiêu cực Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển học sinh tiểu học nói riêng học sinh nói chung Một số gia đình mải mê với công việc mà bỏ bê, nhãng tới việc quan tâm, chăm sóc khiến trẻ bị thiếu hụt tinh thần Một số khác lại thiếu hiểu biết, chia sẻ với bố mẹ buộc chúng phải tìm đến bạn bè mà chúng cho tìm thấy lời khuyên Hoặc có số gia đình hoàn cảnh khó khăn, trẻ phải lang thang kiếm sống Tỉ lệ li hôn , bạo lực gia đình tăng, bố mẹ vướng vào tệ nạn xã hội ngày nhiều khiến nhiều trẻ bị bỏ rơi bị khủng hoảng tinh thần Lứa tuổi HSTH bao gồm trể em có độ tuổi – tuổi đến 11 – 12 tuổi Mỗi HSTH nhân cách hình thành, phát triển Các em có đặc điểm chung lứa tuổi tiểu học có đặc điểm riêng từ cá tính, tâm lí, trí tuệ, thể chất,…cho đến nhu cầu khả tiềm ẩn Nhà trường cần có chiến lược khơi dậy phát triển đầy đủ tiềm Theo chương trình mới, GV tập trung vào dạy cách học HS học cách học, cách nhận biết nhu cầu học phương pháp tự học GV coi trọng khuyến khích HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tự phát giải yêu cầu học Do HS tự chiếm lĩnh kiến thức: bước đầu biết vận dụng kiến thức vào việc giải tập lớp sau biết vận dụng sáng tạo vào việc giải cách hợp lý tình diễn đời sống thân, gia đình cộng đồng theo cách riêng Ở lứa tuổi này, hành vi em dễ có tính tự phát, tính cách em thường biểu thất thường, bướng bỉnh Phần lớn em có phẩm chất tốt vị tha, ham hiểu biết, hiếu học, hồn nhiên, chân thật,…các em sống hồn nhiên, tin mối quan hệ với bạn bè đồng trang lứa, với người lớn, đặc biệt với thầy cô giáo Đến cuối bậc học en dần chuyển sang lứa tuổi vị thành niên, tính cách có thay đổi lớn có xu hướng tò mò, thích khám phá điều lạ, thích khẳng định mình, thích làm người lớn Tuy nhiên, kinh nghiệm sống ỏi, suy nghĩ chưa đủ chín chắn để em trở thành người lớn, dẫn đến em có ứng phó không tích cực trước hành vi lôi kéo só bạn chưa ngoan từ số người xấu cộng động xã hội như: sa vào tệ nạn xã hội, sớm bị lợi dung tình dục có hành vi phạm pháp cách vô thức… Đối với phát triển học sinh tiểu học, ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, bùng nổ khoa học, thông tin dẫn đến du nhập lối sống thực dụng, buông thả ngày ảnh hưởng mạnh mẽ tới em Do đó, không trang bị kỹ sống cần thiết để có lối sống lành mạnh với niềm tin lĩnh vững vàng em dễ bị sa ngã vào cạm bẫy sống Từ em trở nên bi quan, tự ti, mặc cảm khó hòa đồng với xã hội Vì vậy, việc GD KNS sống có vai trò quan lứa tuổi HSTH, nhằm giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng Đồng thời trước sức ép sống lôi kéo thiếu lành mạnh bạn bè trang lứa, em biết tự bảo vệ Ngoài ra, giúp tăng cường khả tâm lí xã hội em, giúp em sống khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội Nó góp phần tạo tảng cho tiến trình phát triển sau em 1.2 Một số vấn đề KNS GD KNS cho HSTH cho HS thực hành sân trường, vườn trường; tạo điều kiện cho HS trực tiếp quan sát, cảm nhận, trò chuyện trao đổi loại thân Quá trình tri giác trực tiếp giúp HS phần thấy giá trị thân với tồn nó, với người vật xung quanh Việc trực tiếp quan sát, trải nghiệm có tác dụng lớn việc kích thích trẻ hứng thú tích cực khám phá giá trị thân 3.2.4 Kết hợp rèn luyện KNS tích hợp môn học với học, môn học khác có liên quan Chương trình tiểu học xây dựng mang tính kế thừa phát triển Giữa học có mối liên hệ chặt chẽ, nội dung học trước sở để HS lĩnh hội nội dung học sau Kiến thức HS củng cố liên tục xây dựng qua học thành hệ thống hoàn chỉnh Điều cho thấy việc rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH không giới hạn phạm vi môn học mà cần tích hợp rèn luyện môn học khác có liên quan Mục đích nhằm giúp HS có điều kiện rèn luyện kỹ cách thường xuyên, liên tục Ví dụ: Mục đích tích hợp KNS “Vệ sinh môi trường” (bài 36, TN & XH 3) hình thành rèn luyện cho HS kỹ đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi để đảm bảo vệ sinh môi trường Những kỹ tiếp tục củng cố rèn luyện thông qua Đạo đức “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” 3.2.5 Rèn luyện KNS thông qua xây dựng tình mẫu Dạy học thông qua tình mẫu xem biện pháp dạy học tích cực, có hiệu việc GD cho HS kỹ riêng biệt thông qua tình cụ thể (mẫu tình huống) Tùy vào nội dung học kỹ sống cần hình thành cho HS mà GV xây dựng nên mẫu tình GV tổ chức rèn luyện kỹ tích hợp môn học việc cho HS phân tích mẫu tình (có thể kết hợp cho HS thực hành trải nghiệm, đóng vai tình huống) Trên sở phân tích, đánh giá nội dung tình huống, HS rút kinh nghiệm, học cho thân Lấy làm sở để định hướng rèn luyện KNS Qua giúp HS tự nhìn nhận, tự đánh giá hành động thân điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp Ví dụ: Trong “Không chơi trò chơi nguy hiểm” (bài 26, TN & XH 3), GV xây dựng tình mẫu diễn thực tế hàng ngày dựa nội dụng học như: “Giờ chơi, bạn A B cầm hai thước chơi đấu kiếm, hai bạn vừa hò hét vừa đánh hăng say không để ý đến bạn ngồi xung quanh Theo em, trò chơi hai bạn gây điều gì? Nên hay không nên làm theo hai bạn?” Để giải tình này, HS trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến thân dùng lập luận để bảo vệ ý kiến thân Qua đó, em rèn luyện kỹ thuyết trình, kỹ kiên định kỹ định Dạy học thông qua xây dựng tình mẫu với hỗ trợ phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học đại xem biện pháp có khả ứng dụng cao, phù hợp với nhu cầu hứng thú HS Biện pháp góp phần khắc phục tình trạng dạy học thiên lý thuyết, giúp HS hình thành phát triển KNS cách tuần tự, vững chắc; tạo cho HS hội vận dụng kỹ vào thực tiễn sống 3.2.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện HS Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu thiếu trình dạy học Nó để nhìn nhận, đánh giá kết học tập HS tạo nguồn động lực để HS tích cực tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ Để góp phần nâng cao hiệu rèn luyện KNS thông qua dạy học TN & XH, việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn học HS cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá dạy học như: viết, trắc nghiệm, tự luận… - Nội dung kiểm tra phải đánh giá mức độ hiểu, nhớ khả vận dụng kiến thức HS - Kiểm tra đánh giá phải xác, khách quan theo hướng động viên, khuyến khích HS tích cực tham gia học tập, từ xây dựng nên phương pháp học tập hiệu cho thân Theo định hướng đổi nay, HS với vai trò chủ thể hoạt động phải có khả suy nghĩ, nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập tiến thân Do đó, bên cạnh đánh giá GV cần tăng cường tự đánh giá HS Tự đánh giá tiến thân giúp HS nhận thức lực mình, biết việc làm làm được; góp phần khích lệ tinh thần củng cố niềm tin cho em Tóm lại, bên cạnh đánh giá GV cần coi trọng phát huy vai trò tự đánh giá HS 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu khả ứng dụng số biện pháp rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp mà người nghiên cứu đề xuất 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: lớp 3A trường tiểu học Trần Quốc Toản, sĩ số: 38 HS Lớp đối chứng: lớp 3B trường tiểu học Trần Quốc Toản, sĩ số: 40 HS Thực nghiệm tiến hành khoảng tháng – 2011 Để đảm bảo tính xác kết thực nghiệm, người nghiên cứu tiến hành khảo sát, đánh giá lực học tập HS lớp TN ĐC bốn tháng đầu học kỳ I (thông qua sổ theo dõi GV) Bảng 3.1 Kết khảo sát lực học tập tháng đầu học kỳ lớp TN, ĐC Lớp TN Xếp loại học lực Lớp ĐC SL (%) SL (%) Giỏi 15,7 12,5 Khá 27 71,0 28 70,0 Trung bình 13,3 17,5 Yếu 0 0 Nhận xét: Kết bảng 3.1 cho thấy trình độ học tập HS lớp TN lớp ĐC tương đương Như thực nghiệm tiến hành lớp đại trà Đề tài tiến hành thực nghiệm lớp đại trà sĩ số tương đương, học lực tương đương Trình độ lực GV dạy không chênh lệch nhiều 3.4.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm việc tích hợp rèn luyện KNS cho HS thực thông qua bài: “Khả kỳ diệu cây” (bài 46, TN & XH lớp 3, tr.88) Mục đích chủ yếu thực nghiệm đánh giá hiệu việc rèn luyện KNS cho HS qua dạy, người nghiên cứu tập trung mô tả hoạt động rèn luyện kỹ cho HS (hoạt động 3) a Mục tiêu học Mục tiêu chung: - HS nêu chức - Kể ích lợi Các KNS cần tích hợp rèn luyện cho HS thông qua nội dung học: - Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị với đời sống cây, đời sống động vật người - Kỹ làm chủ thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với loại sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với - Kỹ tư phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại b Tóm tắt tiến trình dạy Hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động 1: - GV kiểm tra cũ Khởi động - GV giới thiệu Hoạt động 2: - GV yêu cầu cặp HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu về: Làm việc với trình quang hợp, trình hấp thụ thải khí cây; chức SGK theo cặp - GV kết luận chức (quang hợp, hô hấp, thoát nước) Hoạt động 3: - GV yêu cầu nhóm kể tên lợi ích (dựa vào hình vẽ) Thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận kể tên thường nhóm sử dụng địa phương Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS kể tên ích lợi số loại mà em Củng cố, dặn biết dò - Dặn HS hoàn thành VBT TN & XH c Mô tả chi tiết hoạt động tích hợp rèn luyện KNS cho HS (hoạt hoạt động 3) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - GV trình chiếu trình quang hợp theo minh họa hình – SGK - HS quan sát - GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi theo nội dung SGK - HS trả lời câu hỏi theo nội dung SGK - GV hỏi: Ngoài chức quang hợp hô hấp, có chức gì? - HS: thoát nước - GV tổ chức cho cặp HS lên trước lớp đặt câu hỏi đố chức - GV yêu cầu HS quan sát hình: GV đưa hình ảnh (hình ảnh 1: Cây thường xuyên đưa ánh nắng mặt trời, hình ảnh Hình ảnh 1: Cây, xanh tốt Hình ảnh 2: Cây, héo úa - HS: Hình ảnh 1: quang - GV hỏi: Em có nhận xét qua hình ảnh hợp tốt nên xanh tốt trên? Tại lại có tượng Hình ảnh 2: Do không thực chức quang hợp nên - GV kết luận: Lá đóng vai trò quan trọng phát triển Lá có chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát nước héo úa, chết  Hình thành rèn luyện cho HS kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, phân tích thông tin để biết giá trị với đời sống Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS: làm thức ăn, lợp mái nhà, gói - GV yêu cầu HS dựa vào hình minh họa bánh, làm thuốc chữa bệnh SGK nêu ích lợi - HS: loại - GV hỏi: Có thể chia ích lợi Để ăn Làm loại? - GV yêu cầu nhóm liệt kê loại … Gói Làm Lợp thuốc bánh nón nhà … … … … sử dụng tương ứng với loại - GV hỏi: Em có suy nghĩ vai trò - HS: quan trọng với đời sống người, động vật? - HS: Bảo vệ, chăm sóc không bứt - GV: Vậy em có thái độ, hành động bừa bãi với loại - GV đưa băng tình mẫu, yêu cầu HS - HS: quan sát hình quan sát Tình huống1: Giờ chơi bạn nữ vào vườn trường hái hoa Bạn giẫm nát luống rau Em làm gặp tình đó?  Chạy vào hái hoa bạn  Đi mách bác bảo vệ  Chạy đến khuyên bạn không nên hái hoa khuyên bạn nên xin lỗi bác bảo vệ giẫm nát luống rau bác trồng Tình 2: Trên đường học em nhìn thấy hai bạn A B đứng đá cầu Quả câu bị mắc vào hàng rào, bạn B liền bẻ - HS: lựa chọn phương án trả lời cành gần để lấy cầu xuống Nếu em bạn A, em làm trường hợp đó:  Giúp bạn B bẻ cành để lấy cầu xuống  Trèo lên hàng rào để lấy cầu  Nhờ người lớn lấy giúp - GV yêu cầu HS đưa phương án trả lời giải thích lý chọn phương án - GV kết luận: Các cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối Không nên bẻ cành, bứt làm hại vệ sinh môi trường - GV hỏi: Nếu trường hợp bạn B bẻ cành bị bác chủ nhà phát - HS: nhận lỗi xin lội bác bạn B nên làm gì? - GV kết luận: Các phải biết nhận trách nhiệm hành vi gây biết nói lời xin lỗi người khác  Hình thành rèn luyện cho HS kỹ phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại cây; kỹ đảm nhận trách nhiệm hành vi thân, biết nhận lội xin lỗi người khác mắc lỗi 3.4.4.Tiến hành thực nghiệm Lớp ĐC: GV soạn dạy tích hợp rèn luyện KNS cho HS theo hướng dẫn SGV Lớp TN: GV soạn dạy tích hợp rèn luyện KNS cho HS sở ứng dụng số biện pháp đề xuất 3.4.5 Kết thử nghiệm a Đánh giá qua phiếu: Người nghiên cứu sử dụng phiếu điều tra để đánh giá mức độ hình thành kỹ cho HS, gồm kỹ sau: - Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, phân tích thông tin để biết giá trị với đời sống (câu 1) - Kỹ phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại cây; kỹ đảm nhận trách nhiệm hành vi thân, biết nhận lỗi xin lỗi người khác mắc lỗi (câu 2) Nội dung phiếu đánh giá: Câu 1: Theo em có giá trị với cây? Em khoanh tròn vào đáp án em lựa chọn a.Quang hợp cho c Thoát nước b Hô hấp cho d Làm đẹp cho e Cho bóng mát Câu 2: Khi qua công viên, em thấy hai bạn ngắt để làm thuyền chơi, tình em làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết quả: Câu 1: Ý kiến Kết Lớp TN SL Quang hợp cho 20 % Lớp ĐC SL % 52,6 20 50,0 Hô hấp cho 10 26,3 12,5 Làm đẹp cho 0 10 25,0 Thoát nước cho 21,1 12,5 Nhận xét: Qua bảng thống kê số liệu, người nghiên cứu nhận thấy: 100% HS lớp TN lựa chọn phương án nói chức cây: quang hợp, hô hấp, thoát nước Trong HS lớp ĐC lựa chọn phương án có 25,0% HS lựa chọn phương án khác Điều cho thấy HS lớp TN có kỹ phân tích thông tin để biết giá trị Câu 2: Thống kê kết câu 2, người nghiên cứu tổng hợp cách mà HS xử lý tình thường là: Nói với bác bảo vệ; ngắt chơi hai bạn; thái độ gì; nhắc nhở bạn không nên ngắt khuyên bạn không ngắt (có kèm theo lời giải thích em) Nhận xét: Theo kết thống kê, đa số HS lớp TN lớp ĐC đưa phương án trả lời nhắc nhở bạn không nên ngắt Song bên cạnh việc đưa phương án trả lời, HS lớp TN viết kèm theo lời giải thích: Bởi đóng vai trò quan đến phát triển cây, có chức quang hợp, hô hấp thoát nước Điều cho thấy, HS hai lớp nắm kiến thức học HS lớp TN thể kỹ phân tích đưa lời giải thích lợi ích lớp ĐC bị hạn chế mặt kỹ năng, hầu hết em đưa phương án trả lời mà không kèm lời giải thích Đánh giá qua quan sát: Trong trình dự tiết học lớp TN ĐC, người nghiên cứu nhận thấy lớp TN, thái độ tinh thần HS tích cực, em sôi hăng hái phát biểu ý kiến Ở lớp ĐC em không chủ động tìm kiếm trí thức mà trông chờ truyền đạt GV Một KNS cần tích hợp rèn luyện tích hợp cho HS qua học, kỹ biết phân tích, tìm kiếm xử lý thông tin để biết giá trị Khi GV tổ chức cho trẻ chơi trò chơi thi kể chức lợi ích cây, người nghiên cứu nhận thấy: HS hai lớp tham gia sôi Tuy nhiên, nội dung kiến thức GV diễn đạt hình thức khác HS lớp ĐC tỏ lúng túng GV hỏi: quang hợp có phải chức quan trọng cây? HS lớp đưa phương án GV hỏi trình hấp thụ ánh sáng mặt trời gọi gì? Với câu hỏi đa số HS lớp TN đưa phương án trả lời lớp ĐC lúng túng không xác định phương án trả lời Đánh giá qua vấn GV: Trao đổi với GV biểu HS sau học GV cho biết, lớp TN GV quan sát chơi em tập trung gốc sân trường quan sát, không tượng bứt bừa bãi Trong lao động GV phân công nhóm tưới nhiều HS xung phong làm Những biểu cho thấy em phần thấy giá trị tự ý thức biết bảo vệ chăm sóc, không phá hoại cối Qua kết thu trên, người nghiên cứu nhận định rằng: Kết học tập lớp TN có biện pháp tác động nên kết cao tăng so với kết học tập lớp ĐC biện pháp tác động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, GD nước ta có đổi phù hợp với phát triển cảu thời đại GD tiểu học coi bậc học quan trọng nghiệp gaios dục đào tạo người Để tạo nên lớp người đáp ứng với đòi hỏi xã hội không giáo dục cho em nội dung mà cần phải giáo dục em cách toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ KNS phải giáo dục lúc, nơi Đề tài tìm hiểu thực trạng GD KNS cho HS tiểu học thông qua môn Tn & XH lớp trường tiểu học thuộc khu vực thành phố Hải Dương – tỉnh Hải Dương trường tiểu học Xuân hòa A, thị xã Phú Yên – Vĩnh Phúc Qua tìm hiểu, GV đề có nhận thức cần thiết việc GD KNS cho HS Tuy nhiên GV có nhận thức, hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng giáo dục KNS dẫn đến việc thực GD chưa thật đảm bảo thật tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả, đòi hỏi GV phải đưa tình GD cụ thể, phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức phương tiện dạy học, đồng thời phải giáo dục cho em lúc, nơi không thực cách đại khái, hời hợt Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực giáo dục KNS cho HS, là: - Nâng cao nhận thức cảu đội ngũ cán quản lý - Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục GV - Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục học sinh Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm tìm hiểu có phạm vi hẹp số trường tiểu học khu vực thành phố Hải Dương – tỉnh Hải Dương trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài này, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường tiểu học, để việc thực hiên giáo dục KNS cho học sinh tiểu học đảm bảo tốt, người nghiên cứu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm,… - Ban giám hiệu cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giáo dục KNS để nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục KNS cho HS - Nhà trường nên tổ chức thi cho HS như: thi nét đẹp đội viên, nét đẹp tuổi hoa,… có lồng ghép câu hỏi liên quan đến KNS - Nhà trường GV chủ nhiệm cần phải liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh Cô giáo cha mẹ học sinh cần phải thống với nội dung, phương pháp giáo dục cho trẻ - Nhà trường, GV gia đình cần xây dựng môi trường sống học tập lành mạnh cho trẻ, cần phát huy nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho phù hợp [...]... những kỹ năng cơ bản sau: - Kỹ năng giáo tiếp - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng tự phục vụ và tự bảo vệ - Kỹ năng kiên định và kỹ năng từ chối - Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng - Kỹ năng ra quyết định 1.2.2 Quan niệm về GD KNS cho HSTH KNS bao gồm 3 kỹ năng cơ bản sau: Kỹ năng nền tảng, kỹ năng tâm lí xã hội và kĩ năng giao tiếp ứng xử Trong mỗi nhóm kỹ năng nêu trên lại gồm nhiều kỹ năng khác,... KNS cho HSTH thông qua môn TN & XH ở lớp 3: Môn TN & XH lớp 3 được dạy 2 tiết trên một tuần Đây là môn học tổng hợp, hệ thống các kiến thức phong phú về Sinh học, Địa lý và Vật lý nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học sơ đẳng về các hiện tượng và sự gần gũi trong tự nhiên, bao gồm cả con người và các hoạt động vào thế giới tự nhiên Qua môn học này, bước đầu hình thành cho các em một số kỹ. .. vi: - Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng dồng - Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương Kế hoạch dạy học: Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số tiết/ năm 1 1 35 35 2 1 35 35 3 2 35 70 105 140 Cộng (toàn cấp) 1 .3. 2 Mục tiêu chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Về kiến thức: - Nhận biết vị trí, nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô... tiếp cận thông qua việc thể hiện những nét đổi mới trong chương trình tiểu học hiện nay và qua việc tích hợp trong một số môn học có tiềm năng như: môn Đạo đức, môn TN & XH (ở các lớp 1,2 ,3) , môn Khoa học (ở các lớp 4,5) và trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp Môn Đạo đức, trên cơ sở hướng tới mục tiêu cao nhất là hình thành cho học sinh tiểu học những kỹ năng và hành vi đúng đắn liên quan đến các chuẩn... mô hình thực hành về kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề , kỹ năng ra quyết định ( học để biết), các kỹ năng để tự kiểm soát bản thân, đương đầu với những cú sốc, tình cảm (học để tự khẳng định) và các kỹ năng giao tiếp liên nhân cách (học để chung sống với mọi người) cũng như các kỹ năng thực hành (học để chung sống với mọi người) cũng như các kỹ năng thực hành (học để làm) để thực hiện... một số kỹ năng quan sát, dự đoán và vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống; đồng thời góp phần hình thành cho các em một số thói quen, hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình, cộng đồng Những kiến thức, kỹ năng, phương pháp môn TN & XH là cơ sở để các em học tiếp cận kiến thức của bộ Khoa học lớp 4, 5 và là cơ sở để các em học tiếp các môn Sinh học, Địa lý, Vật lý ở cấp Trung học cơ sở Ngoài... cơ hội cho người học tóm tắt, tổng kết việc học của mình, giáo viên không hướng dẫn thay họ - Người học vận dụng kỹ năng và kiến thức mới vào tình huống thực của cuộc sống - Tổ chức các hoạt động học tập dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau giữa người dạy và người học 1.2.4 Các con đường giáo dục kỹ năng sống 1.2.4.1.Giáo dục kỹ năng sống được thực hiện trước hết trong quá trình giáo dục ở nhà trường Năng. .. cả thế hệ trẻ và những người lớn có quyền được hưởng một nền GD đảm bảo cho người học học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người, học để tự khẳng định mình” Bốn trụ cột này chính là một cách tiếp cận KNS dựa trên sự kết hợp giữa khả năng tâm lý xã hội (học để biết, học đẻ chung sỗng với mọi người, học để tự khẳng định mình) với các kỹ năng thực hành, kỹ năng tâm vận động (học để làm) (Dakar... lực tâm lý xã hội là một quá trình học tập được thực hiện thông qua truyền thống văn hóa của gia đình và cộng đồng Tuy nhiên tốc độ phát triển kinh tế xã hội đã làm cho con người ngày càng biệt lập và mang tính cá nhân Gia đình trở nên nhỏ hơn và con người ít có cơ hội để học khả năng tâm lý xã hội qua truyền thống và văn hóa cộng đồng hơn trước đây Mọi người đều hiếu khả năng tâm lý xã hội và phát triển... bài học đạo đức ở tiểu học cũng đã chứa đựng những nội dung về GD KNS Thêm vào đó để hình thành các hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh thì các phương pháp học tập chủ động như: động não, sắm vai, thảo luận nhóm, rèn luyện, …cũng thường xuyên được sử dụng khi dạy môn học này, điều này góp phần làm cho việc giáo dục KNS trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn Môn TN & XH (lớp 1,2 ,3) , môn Khoa học (lớp ... Cơ sở lý luận việc rèn luyện kỹ sống cho HSTH Chương 2: Thực trạng rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn TN & XH lớp Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu rèn luyện KNS cho HS thông. .. tiểu học qua việc tích hợp số môn học có tiềm như: môn Đạo đức, môn TN & XH (ở lớp 1,2 ,3) , môn Khoa học (ở lớp 4,5) hoạt động lên lớp Môn Đạo đức, sở hướng tới mục tiêu cao hình thành cho học sinh. .. thực tiễn dạy học việc rèn KNS cho HSTH 6.2.2 Điều tra Người nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát để điều tra thực trạng rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3; dựa vào để

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan