Đọc hiểu tuỳ bút người lái đò sông đà nguyễn tuân và bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông hoàng phủ ngọc tường theo

85 515 1
Đọc   hiểu tuỳ bút người lái đò sông đà   nguyễn tuân và bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông   hoàng phủ ngọc tường theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội C HIỂU TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” – NGUYỄN TN VÀ BÚT KÍ “AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG” – HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THEO ĐĂC TRƯNG THỂ LOẠI SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học vừa niềm say mê, vừa nhiệm vụ người sinh viên ngồi ghế nhà trường Đặc biệt với sinh viên cuối khóa hội tốt để vận dụng kiến thức kĩ lĩnh hội trình học tập thực tế nghiên cứu, nhằm mở rộng kiến thức thân Nhận thấy tầm quan trọng đó, người viết tiến hành nghiên cứu với đề tài: Đọc – hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” – Hoàng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thể loại Để hồn thành khóa luận này, người thực nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo tổ môn phương pháp thầy cô khoa Ngữ văn Đặc biệt dẫn dắt, bảo tận tình thầy giáo: Th.S – GVC Vũ Ngọc Doanh - giáo viên hướng dẫn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy cô - người tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 Người thực Trần Thị Oanh SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, không trùng với tác giả khác Những kết thu hồn tồn chân thực chưa có đề tài Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Oanh SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MC CC K HIU VIẾT TẮT Học sinh: HS Giáo viên: GV Phổ thông trung học: PTTH Sách giáo khoa: SGK Nhà xuất bản: Nxb SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích ngiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cơ sở tiếp nhận 1.1.2 Loại thể vấn đề tiếp nhận 1.1.2.1 Khái niệm loại thể 1.1.2.2 Tiếp nhận văn học theo loại thể 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Dạy học tác phẩm nhà trường PTTH 1.2.2 Những hạn chế hướng khắc phục việc tổ chức học sinh tiếp nhận văn kí nhà trường PTTH SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chng 2: Đọc – hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” – Hồng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thể loại 10 2.1 Vài nét sơ lược loại hình kí văn học 10 2.1.1 Sự hình thành loại hình kí 10 2.1.2 Khái niệm chung thể kí văn học 11 2.1.3 Phân loại kí 13 2.2 Đặc trưng thể loại kí 18 2.2.1 Tơn trọng thật khách quan tính xác thực đời sống 18 2.2.2 Nhân vật trần thuật kí thường tác giả 21 2.2.3 Đặc điểm văn phong, ngôn từ nghệ thuật kí 23 2.3 Đọc – hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” (trích) – Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” (trích) – Hồng Phủ Ngọc Tường 26 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thực phản ánh tác phẩm 26 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng tác giả tác phẩm 31 2.3.3 Hướng dẫn học sinh phát đặc điểm nghệ thuật độc đáo tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả 35 Chương 3: Giáo án thực nghiệm 42 3.3.1 “Người lái đị sơng Đà” (trích) – Nguyễn Tn 42 3.3.2 “Ai đặt tên cho dịng sơng” (trích) – Hồng Phủ Ngọc Tường 59 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn chương trình giáo dục nhà trường PTTH Những tác phẩm văn học nhà trường phổ thông chứa đựng giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc Nó khơng cung cấp tri thức, hiểu biết sống mà cịn có tác dụng giáo dục nhân cách, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh Bởi vậy, vai trò, nhiệm vụ người giáo viên vô quan trọng Chương trình Ngữ văn biên soạn theo hệ thống nguyên tắc chặt chẽ có nguyên tắc thể loại Các văn lựa chọn xếp theo cụm thể loại Trong thể loại, văn xếp theo tiến trình lịch sử Vì cần dạy cách thật kĩ lưỡng để học sinh thấy vẻ đẹp cụ thể văn ấy, mặt khác giúp học sinh biết cách đọc, cách phân tích ca dao, thơ, truyện ngắn, hay kí văn học, … Vì vậy, vấn đề thể loại thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà cịn vấn đề phương pháp Thể kí đóng góp vào văn học dân tộc nhiều tên tuổi nhà văn lớn với tác phẩm có giá trị Kí đại bật với hai nhà văn lớn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Hai văn kí “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường văn kí có giá trị, lựa chọn đưa vào chương trình Ngữ văn 12 Hai nhà văn với hai tác phẩm thể sáng tạo mẻ, đóng góp quan trọng cho q trình đổi loại thể Với đề tài Đọc – hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thể loại, SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chỳng tụi mun góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học thể loại kí nhà trường phổ thơng, mà cụ thể hai văn kí nêu Lịch sử vấn đề Người đề cập cụ thể tới đặc trưng việc giảng dạy văn kí nhà trường phổ thơng tác giả Trần Thanh Đạm cơng trình nghiên cứu “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại” Tiếp tác giả Trần Đình Chung “Dạy văn theo đặc trưng thể loại” Nhóm tác giả viết giáo trình “Lí luận văn học” trường Đại học Sư phạm Gs Phương Lựu (chủ biên), nhóm viết giáo trình “Lí luận văn học” trường Đại học Sư phạm Gs Hà Minh Đức (chủ biên) Về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc biệt bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” có số viết, báo, nghiên cứu, tạp chí : viết “Ai đặt tên cho dịng sơng?, bút kí sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường” Gs.Trần Đình Sử “Lí luận phê bình văn học”, viết Phạm Xuân Nguyên Hoàng Cát “Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển tập”, viết “Hình tượng sơng Hương bút kí “Ai dặt tên cho dịng sơng ?” Hoàng Phủ Ngọc Tường” Th.s Bùi Minh Đức (tạp chí Dạy học ngày (tháng 2, 2007)), … Về Nguyễn Tn tùy bút “sơng Đà” có: “Nguyễn Tuân sông Đà” Nam Mộc ; “Cảm tưởng đọc “Sơng Đà”” Trương Chính Những viết tập trung thể thay đổi nhân sinh quan, giới quan nhà văn Nguyễn Tuân sau Cách mạng Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, người nghiên cứu muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học thể loại kí nhà trường phổ thơng, có tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn bút kí trữ tình Hồng Phủ Ngọc Tường – “Ai đặt tên cho dịng sơng?” SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội Nhim v nghiờn cu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn dạy đọc – hiểu văn Ngữ văn nói chung, văn kí nói riêng Từ việc xác định đặc trưng thể loại, kiểu văn nhiệm vụ dạy học Văn theo hướng đổi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn kí bậc PTTH 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy đọc hiểu văn kí bậc PTTH thực nghiệm thiết kế soạn Phạm vi nghiên cứu: Văn kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường “Người lái đị sông Đà” – Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát Phương pháp so sánh Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận SVTH: Trần Thị Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm khác vấn đề tiếp nhận văn học Bởi lẽ, tiếp nhận văn học vấn đề rộng, chứa nhiều khía cạnh khác Theo Từ điển tiếng Việt – Hồng Phê (chủ biên), “tiếp nhận” đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển giao cho “Tiếp nhận văn học”, theo Từ điển thuật ngữ văn học “hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc, cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể” Tiếp nhận văn học trao đổi ngầm bạn đọc – tác giả văn học Thực chất tiếp nhận văn học hoạt động nhận thức bạn đọc nhằm lĩnh hội tri thức vốn tồn khách quan với chủ thể tiếp nhận Những tri thức làm phong phú đời sống tư tưởng, làm nảy sinh tình cảm thẩm mĩ nơi bạn đọc Trong “Đọc tiếp nhận văn chương”, Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: “Tiếp nhận tác phẩm văn học trình đem lại cho người đọc hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc người trước đời sống” Đi từ nhận thức đến tình cảm, cao có hành động tương ứng cá nhân Tất ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách người Với dạy học Ngữ văn nhà trường PTTH vậy, mục đích cuối SVTH: Trần Thị Oanh 10 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội qu s dng ca nú? đại ngàn,”mãnh liệt qua - HS: Trả lời ghềnh thác”, “cuộn xoáy lốc” lúc lại “dịu dàng say đắm”  đầy ấn tượng + Màu sắc: chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng  rực rỡ + Nghệ thuật: so sánh kết hợp với nhân hố: “sơng Hương gái di-gan phóng khống man dại”, “Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” độc đáo, giàu hình ảnh => Sông Hương thượng lưu miêu tả với sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính có lúc lại dịu dàng say đắm - GV: Sơng Hương chảy đồng b Sông Hương đoạn chảy đồng miêu tả nào? Hãy đến ngoại vi TP Huế phát mẻ - Về đồng bằng, sông Hương có Hồng Phủ Ngọc Tường sơng thay đổi đặc biệt Rừng già Hương? “chế ngự sức mạnh - HS: Trả lời người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”  “Ghi cơng” SVTH: Trần Thị Oanh 71 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội cho sụng Hng nh mt “Đấng sáng tạo” góp phần tạo nên bảo tồn văn hóa vùng thiên nhiên xứ sở  Một nhìn sâu sắc tác giả “Nhưng dịng sơng khơng muốn bộc lộ” cơng lao to lớn Nó âm thầm chảy vào lặng lẽ cống hiến qua nhiều kỉ  Một phát mẻ tác giả chiều sâu vẻ đẹp nhân cách dịng sơng - GV: Sơng Hương ngoại vi - Sông Hương ngoại vi thành phố thành phố Huế nhà văn miêu tả Huế nào? Hoàng Phủ Ngọc + Như “người gái đẹp” bừng tỉnh Tường có phát mẻ vẻ sau giấc ngủ dài: “sông Hương đẹp sơng Hương? chuyển dịng cách liên tục, - HS: Trả lời vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong mềm mại…” Cách so sánh ấn tượng kiến thức địa lí sâu rộng, lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ, tác giả viết câu văn đầy màu sắc ấn tượng: “Sông Hương dư vang Trường Sơn” SVTH: Trần Thị Oanh 72 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội Sc nc tr nờn xanh thẳm” “Nó trơi dãy đồi sừng sững thành qch” “Dịng sơng mềm lụa với thuyền xuôi ngược bé thoi” + Tính cách dịng sơng có thay đổi, mang “sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở" + Hình ảnh: Khi mạnh mẽ, đầy sức trẻ - GV bổ sung: Như để tô điểm cho vẻ đẹp trầm mặc sông Hương, tác giả nhắc đến lăng tẩm vua chúa với câu ca dao: “Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên” Chảy bên di sản văn hóa ấy, sơng Hương ln mang nét đẹp “triết lí” ngàn đời - GV: Sơng Hương chảy vào c Sông Hương chảy vào TP Huế lịng thành phố Huế có điểm - Đến thành phố mong ước, sông khác so với ngoại vi thành phố? Hương trở nên vui tươi hơn, nỗi vui Hãy điểm khác biệt đó? sướng gặp thành phố - HS: Trả lời Đến Huế, dịng sơng chảy chậm rãi, êm đềm mềm mại SVTH: Trần Thị Oanh 73 Líp: – K33B Ng Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi cô gái e lệ, dịu dàng làm duyên với Huế: “Sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến”, “như tiếng “vâng” nhẹ khơng nói tình u” - GV: Hồng Phủ Ngọc Tường * Sơng Hương – điệu Slow tình liên tưởng điệu chảy chậm rãi cảm dành riêng cho Huế sông Hương đến Huế với gì? + Hình ảnh : “vui tươi hẳn lên Đó có phải phát độc đáo biền bãi xanh biếc vùng nhà văn? ngoại ô Kim Long”,”uốn cánh - HS: Trả lời cung nhẹ”,”điệu chảy lặng lờ”,… đầy ấn tượng Đặc biệt Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng điệu chảy chậm rãi sông Hương đến Huế “là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Đây liên tưởng vô ấn tượng độc đáo Nhà văn cịn lí giải đặc trưng từ nguyên nhân: 1) Từ đặc điểm địa lí: “những chi lưu với…một mặt hồ yên tĩnh”; 2) Từ tình cảm: Do sơng Hương q u thành phố Huế, muốn ngắm nhìn lâu thành phố + Màu sắc, ánh sáng : “trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào SVTH: Trần Thị Oanh 74 Líp: K33B Ng Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi đêm hội rằm tháng Bảy”,”lập lịe đêm sương ánh lửa thuyền chài” lung linh, huyền ảo + Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh đầy ấn tượng: “Chiếc cầu trắng…vành trăng non”, “sông Hương uốn cánh cung nhẹ…” Tác giả sử dụng phép so sánh kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ độc đáo: "Dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng "vâng" khơng nói tình u - GV: Viết sông Hương giữa * Sông Hương – người tài nữ đánh lịng thành phố, Hồng Phủ Ngọc đàn lúc đêm khuya: Tường không quên nét đẹp - Tồn âm nhạc cổ điển Huế, văn hóa gắn liền với dịng sơng thơ cảm nhận tác giả, thực mộng Đó đêm trình có “sinh thành mặt diễn âm nhạc cổ điển Huế Ở góc nước dịng sơng này, nhìn âm nhạc này, tác giả gọi sơng khoang thuyền đó, tiếng Hương gì? Hãy phân tích vẻ đẹp nước rơi bán âm mái sông Hương vào đêm chèo khuya”  Cái sắc điệu riêng nhạc mặt nước qua phân cách trình diễn âm nhạc tích cảm nghĩ tác giả? người Huế qui luật - HS: Trả lời nghệ thuật biểu diễn không gian sông nước “Trong tiếng hạc bay qua Đục SVTH: Trần Thị Oanh 75 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội nh nc sui mi xa nửa vời”  Dẫn câu chuyện nghệ nhân già chơi đàn suốt nửa kỉ, lần tác giả muốn khẳng định mối liên hệ sâu sắc sông Hương âm nhạc cổ xưa Huế => Đây vẻ đẹp văn hóa Huế nói chung sơng Hương nói riêng – vẻ đẹp thấy dịng sơng Tác giả cho rằng, âm nhạc Huế thực hấp dẫn biểu diễn sông Hương - GV: Tác giả liên tưởng khúc * Sơng Hương – người tình dịu dàng quanh bất ngờ sông Hương thủy chung: trước đổ biển nào? Từ Trong mắt người nghệ sĩ tài em thấy sơng Hương có giống hoa, khúc ngoặt (trước đổ người tình dịu dàng thủy biển) sông Hương biểu chung khơng? nỗi “vương vấn”, chí có - HS: Trả lời chút “lẳng lơ kín đáo” người tình thủy chung chí tình + Như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng nói lời thề trước xa => Đây phát mẻ, liên tưởng độc đáo thú vị, đậm màu sắc văn chương tác giả dịng sơng thân thương xứ SVTH: Trần Thị Oanh 76 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội Hu Hng Giang ó đẹp, đẹp hơn, trọn vẹn cảm nhận người đọc Một vẻ đẹp hài hòa hình dáng bên ngồi với phần tâm hồn, tâm linh sâu thẳm bên Tóm lại, Vẻ đẹp sơng Hương đoạn chảy vào TP Huế tác giả miêu tả cách tinh tế, tài hoa, độc đáo riêng có với nhiều góc độ, thể tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế cho đất nước 2.2.2 Sơng Hương – dịng sơng lịch sử, đời thơ ca - GV: Tác giả tô đậm - Trong lịch sử: sông Hương mang phẩm chất sơng Hương vẻ đẹp hùng ca ghi dấu lịch sử? Phân tích cách nhìn độc đáo bao chiến cơng oanh liệt dân tộc: mang tính phát tác giả? + Thời vua Hùng: Là dịng sơng - HS: Trả lời biên thùy xa xôi + Nhà Nguyễn: Là “dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc Đại Việt qua kỉ trung đại”; “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” SVTH: Trần Thị Oanh 77 Líp: – K33B Ngữ Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa” + Thế kỉ XX, “đi vào thời đại cách mạng tháng tám chiến công rung chuyển” + Tiếp tục có mặt năm tháng bi hùng lịch sử đất nước với kháng chiến chống đế quốc Mĩ ác liệt - GV: Nhà văn phát lí giải - Trong đời thường: sơng Hương vẻ đẹp sông Hương đời mang vẻ đẹp giản dị người thường nào? gái dịu dàng: - HS: Trả lời + Khi nghe lời Tổ quốc kêu gọi: “ Nó biết cách tự hiến đời làm chiến cơng” + Khi “trở với sống bình thường sơng Hương tự nguyện” làm người gái dịu dàng đất nước  Sông Hương mang dáng dấp, vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam suốt nghìn năm qua - GV: Trong thơ ca, Hoàng Phủ - Trong thơ ca: sơng Hương lên Ngọc Tường tìm thấy vẻ với nhiều màu sắc cảm xúc khác đẹp sơng Hương? Vì sơng nhau: Hương lại trở thành dịng + Trong thơ Tản Đà: “Dịng sơng SVTH: Trần Thị Oanh 78 Líp: – K33B Ng Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi sông thi ca, nguồn cảm hứng bất trắng – xanh”  tha thướt, tận người nghệ sĩ? mơ mộng - HS: Trả lời + Cao Bá Quát: “Như kiếm dựng trời xanh” hào hùng, đầy khí phách + Bà huyện Thanh Quan: Mang nỗi quan hồi vọng cổ với bóng chiều bảng lảng + Tố Hữu: Mang sức mạnh phục sinh tâm hồn; “là Kiều Kiều” => Lịch sử - hùng tráng đời thường – giản dị, sông Hương tự biết cách thích ứng với hồn cảnh, khơng tự lặp lại mình, ln có vẻ đẹp mới, có khả khơi nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Hoạt động4: Đọc hiểu nghệ thuật kí độc đáo tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả - Hãy đặc sắc nghệ * Nghệ thuật: thuật đoạn trích phân tích - Khả quan sát, liên tưởng nét nghệ thuật đó? hiểu biết sâu sắc lĩnh - HS: Trả lời vực tác giả - Ngôn ngữ uyển chuyển, giàu chất thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Sự kết hợp hài hòa cảm xúc SVTH: Trần Thị Oanh 79 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội - GV: Qua ú, em có nhận xét trí tuệ, chủ quan khách quan nét riêng văn phong tác giả => Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn Hoàng Phủ Ngọc Tường? đặc biệt đoạn trích tình u - HS: Trả lời say đắm với dịng sơng thể tài bút giàu chất trí tuệ, chất văn hóa, với ngơn ngữ sáng chọn lọc tinh tế Hoạt động 5: Đọc hiểu ý nghĩa văn - GV: Qua đoạn trích tác giả * Ý nghĩa: muốn gửi gắm tình cảm gì? - Ca ngợi cảnh đẹp sông Hương - HS: Trả lời – sông bao đời gắn bó với văn hóa xứ Huế cổ kính với dân tộc - Thể tình yêu đến đắm say vẻ đẹp quê hương đất nước - GV: Trong xã hội nay, mà trái tim nhà văn Hoàng Phủ Ngọc văn hóa dân tộc đứng trước Tường xâm lấn vơ số luồng văn hóa khác nhau, theo em, đoạn trích có ý nghĩa gì? - HS: Trả lời Hoạt động 6: Tổng kết - GV: Em có suy nghĩ tên đoạn *Tổng kết: trích: “Ai đặt tên cho dòng (Ghi nhớ - SGK/ 203) sơng?” Bài kí mở đầu câu hỏi đầy trăn trở ấy, phải đến dòng cuối nhà văn đưa SVTH: Trần Thị Oanh 80 Líp: K33B Ng Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi câu trả lời cho câu hỏi Đó câu trả lời nào? Qua đó, nhà văn muốn khẳng định điều gì? Hoạt động 7: Luyện tập - GV: Em thấy tâm đắc với đoạn văn nào, chi tiết, hình ảnh bút kí? Vì sao? - HS: Trả lời - GV: Hãy so sánh phong cách nghệ * So sánh phong cách nghệ thuật thuật kí Nguyễn Tuân với phong Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường Tường: qua hai tác phẩm mà em vừa học? - Giống nhau: - HS: Trả lời + Giàu chất trí tuệ + Sử dụng ngơn ngữ chọn lọc tinh tế - Khác nhau: + Nguyễn Tuân: Ưa cảm giác mạnh “Xương xẩu, gồ ghề với nhìn hóm hỉnh” + Hoàng Phủ Ngọc Tường: Nghiêng chất thơ, thi vị, ngào Củng cố, luyện tập + Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên + Vẻ đẹp sơng Hương góc độ văn hóa + Vẻ đẹp sơng Hương gắn liền với kiện lịch sử + Văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tiếp tục hoàn thiện phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần văn học SVTH: Trần Thị Oanh 81 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Để dạy tốt tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm kí nói riêng, cần phải cảm nhận đúng, sâu sắc tác phẩm đồng thời cần có phương pháp dạy học phù hợp Tuy nhiên biết khơng có phương pháp tối ưu, vạn Vì vậy, để hiểu tác phẩm văn học, người tiếp cận cần có nhìn hệ thống, khoa học quán Với hiểu biết tiếp nhận văn học theo loại thể, thể kí phương pháp đọc – hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng loại thể, khóa luận này, người viết sau trình bày hiểu biết thử nghiệm vào thực tiễn giảng dạy hai văn kí: “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dòng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường nhà trường PTTH Với việc làm đó, người viết mong muốn góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm kí đặc biệt tác phẩm kí Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường tốt có hiệu cao Để thực mục đích nói trên, khóa luận triển khai theo ba nội dung: từ sở lí luận chung việc tiếp nhận văn học theo loại thể, đặc trưng thể kí, hướng dẫn học sinh đọc – hiểu hai văn kí nêu theo đặc trưng thể loại, từ giúp học sinh tiếp nhận tìm hiểu đoạn trích giảng “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn, “Ai đặt tên cho dịng sơng?”- Hồng Phủ Ngọc Tường Trong phạm vi tương đối hẹp khóa luận tốt nghiệp, người nghiên cứu dừng lại đề tài “Đọc – hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường theo đặc trưng thể loại” Khóa luận tốt nghiệp hồn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến người trước đồng thời có tìm tịi, khám phá thân Nhằm góp thêm phương pháp SVTH: Trần Thị Oanh 82 Líp: K33B Ng Vn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi việc giảng dạy tác phẩm kí theo phương pháp đọc hiểu Người viết hi vọng đóng góp, bổ sung người yêu thích văn chương, nhà sư phạm tất quan tâm đến đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn nói riêng nghiệp đổi giáo dục nói chung SVTH: Trần Thị Oanh 83 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhị Ca (1999), Gương mặt lại Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1979), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đăng (1975), Truyện kí sự, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Minh Đức (2007), Hình tượng sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (2), tr 64 – 67 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2007 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tôn Thảo Miên (2008), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 69 – 300 Lê Trà My (2008), việc giảng dạy thể kí kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí văn học giáo dục (49), tr 11 – 13 10 Lã Như Nguyên (2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1,2,3, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2008), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, 1966, tr 253 14 Nguyễn Tuân (1985), Về thể loại kí cơng việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 15 SGK Ngữ văn 12, tập 1, 2010 SVTH: Trần Thị Oanh 84 Líp: – K33B Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội SVTH: Trn Th Oanh Líp: – K33B Ngữ Văn ... phẩm có giá trị Kí đại bật với hai nhà văn lớn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Hai văn kí ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? – Nguyễn Tn ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường văn kí có giá trị,... Néi CHƯƠNG ĐỌC HIỂU TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” – NGUYỄN TN VÀ BÚT KÍ ? ?AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” – HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1 Vài nét sơ lược loại hình kí văn học... biên) Về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc biệt bút kí ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” có số viết, báo, nghiên cứu, tạp chí : viết ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?, bút kí sử thi Hồng Phủ Ngọc Tường? ?? Gs.Trần

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Vấn đề tiếp nhận văn học

  • 1.1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.1.2. Cơ sở tiếp nhận

  • 1.1.2. Loại thể và vấn đề tiếp nhận

  • 1.1.2.1. Khái niệm loại thể

  • 1.1.2.2. Tiếp nhận văn học theo loại thể

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1 Dạy học tác phẩm trong nhà trường PTTH

  • 1.2.2. Những hạn chế và hướng khắc phục trong việc tổ chức học sinh tiếp nhận văn bản kí trong nhà trường PTTH

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1. Vài nét sơ lược về loại hình kí văn học

  • 2.1.1. Sự hình thành loại hình kí

  • 2.1.2. Khái niệm chung về thể kí văn học

  • 2.1.3. Phân loại kí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan