Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp 9 trong giở đọc hiểu văn bản ở trung học cơ sở tại quận 2 TP hồ chí minh

117 414 1
Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp 9 trong giở đọc   hiểu văn bản ở trung học cơ sở tại quận 2   TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TÁM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN - TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TÁM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN - TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2013 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở PPDH: Phương pháp dạy học STT: Số thứ tự CB: Cơ NC: Nâng cao TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng GD: giáo dục Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [57, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học việc Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp Đọc – hiểu văn trường Trung học sở Quận - Tp Hồ Chí Minh 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhóm hoạt động nhóm 1.1.2 Ý nghĩa, vai trị hoạt động nhóm 1.1.3 Các nguyên tắc đặc điểm hoạt động nhóm 1.1.4 Các đặc trưng việc giao nhiệm vụ 10 1.1.5 Kỹ thành lập quản lí nhóm 11 1.2 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh Đọc – hiểu văn ngữ văn Q.2 Tp.HCM 14 1.2.1 Cơ sở giáo dục học 14 1.2.2 Cơ sở tâm lí học 16 1.2.3 Cơ sở lí luận dạy học 18 1.3 Cơ sở thực tiễn việc Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh 20 lớp Đọc – hiểu văn trường Trung học sở Q.2 Tp.HCM 1.3.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Q.2, Tp.HCM 20 1.3.2 Thực trạng dạy đọc – hiểu văn chương trình Ngữ 21 văn trường THCS Quận – Tp Hồ Chí Minh 1.3.3 Việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh dạy 23 học Đọc – hiểu văn Ngữ văn trường THCS Q.2 Kết luận chương 25 Chương 2: Nguyên tắc quy trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp dạy học Đọc – hiểu văn trường THCS 26 2.1 Tổng quan chương trình Đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn lớp 26 2.2 Những định hướng tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh 29 Đọc - hiểu văn Ngữ văn trường THCS Q.2 2.2.1 Phải xác định rõ mục tiêu hoạt động nhóm Đọc - hiểu văn 29 2.2.2 Vấn đề thảo luận phải phù hợp đặc trưng Đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn 33 2.2.3 Cần linh hoạt sáng tạo sử dụng hình thức tổ chức nhóm dạy đọc - hiểu văn Ngữ văn 39 2.2.4 Phải kết hợp tổ chức nhóm với nhiều phương pháp, biện pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy Đọc – hiểu văn 42 2.3 Một số biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh dạy đọc – hiểu văn trường THCS Q.2 46 2.3.1 Hoạt động nhóm dạy đọc – hiểu văn thơ 46 2.3.2 Hoạt động nhóm dạy đọc – hiểu văn truyện 51 2.3.3 Hoạt động nhóm dạy đọc – hiểu văn kịch 62 2.3.4 Hoạt động nhóm dạy đọc – hiểu văn nghị luận 66 2.3.5 Hoạt động nhóm dạy đọc – hiểu văn nhật 70 dụng Kết luận chương 74 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 75 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Giáo án thực nghiệm 76 3.4.1 Hoạt động nhóm đọc - hiểu văn thơ 76 3.4.2 Hoạt động nhóm đọc - hiểu văn truyện 77 Giáo án 78 Giáo án 82 Giáo án 90 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 97 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chúng mở đầu luận văn cách dẫn câu chuyện ngụ ngôn “Rùa Thỏ” phát triển thêm trang hieuhoc.com Câu chuyện phát triển thêm theo truyện ngụ ngôn LaPhontain Câu chuyện diễn với đua, đua đầu rùa thắng, đua thứ thỏ thắng Nhưng câu chuyện khơng dừng lại đó, đua thứ diễn lần đường đua rùa chọn dĩ nhiên rùa thắng đích đến cách sơng (thỏ khơng bơi qua được) Ít lâu sau, rùa thỏ trở thành đôi bạn thân, ngày chúng rủ làm thành đội đua đường đua cũ Cuộc đua bắt đầu thỏ cõng rùa chạy đến bờ sông, đến bờ sông rùa cõng thỏ bơi qua sông Kết rùa thỏ nhận lần chạy hai đích vượt qua chướng ngại vật với thời gian nhanh nhiều so với lần đua trước Qua câu chuyện nhận thấy cá nhân có điểm mạnh điểm yếu Mỗi người thông minh có ưu điểm riêng, họ làm việc với đội chia sẻ, cống hiến ưu người cơng việc trở nên hồn thiện mỹ mãn Nếu làm mình, người ta khơng thực cơng việc cách hồn hảo ln ln có trường hợp người khơng thể làm tốt người Và đó, tinh thần đồng đội yếu tố định thành công cơng việc Và tinh thần đồng đội đƣợc nuôi dƣỡng, phát triển ngƣời làm việc nhóm với 1.2 Ở nhiều nước có giáo dục phát triển nay, việc tổ chức dạy học nhóm hình thức hoạt động quan trọng mang lại nhiều hiệu thực cho nhiều môn học Tuy nhiên, nước ta, từ trước đến việc tổ chức hoạt động nhóm học diễn mức độ đó, chủ yếu để đối phó với việc kiểm tra, tra đổi phương pháp dạy học Nó chưa giáo viên xem phương pháp dạy học hiệu Việt Nam, môn Ngữ văn, mà cụ thể phần Đọc – hiểu văn Điều địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề 1.3 Quận quận ven thành phố Hồ Chí Minh, đến thực trạng giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn chủ quan khách quan Theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề hoạt động nhóm dạy Đọc – hiểu văn cho cấp học Vì vậy, chúng tơi định chọn Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp Đọc – hiểu văn trường Trung học sở Quận - Tp Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu luận văn Hy vọng luận văn phần đặt móng cho nghiên cứu đầy đủ sau cho cấp học THCS quận nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đọc – hiểu văn nội dung hoạt động môn Ngữ văn trường phổ thơng nói chung cấp THCS nói riêng Về nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh có nhiều tác giả ngồi nước chuyên tâm tìm hiểu Song, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh cấp THCS chưa có Và đặc biệt cho riêng mơn ngữ văn lớp lại chưa có Về vấn đề tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp dạy học Đọc – hiểu văn trường THCS Quận - Tp Hồ Chí Minh chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, tồn diện, hệ thống mà có ý kiến lướt qua cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức thảo luận, hay dạy học hợp tác dạy học Ngữ văn nói chung 3 Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Hoạt động nhóm học sinh lớp Đọc – hiểu văn trường THCS Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận, sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhóm - Xây dựng nguyên tắc quy trình, cách thức tổ chức hoạt động nhóm - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Tổ chức hoạt động nhóm dạy đọc hiểu văn lớp trường THCS Quận – Tp Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra – vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.3 Các phƣơng pháp khác Đóng góp đề tài - Góp phần cụ thể hóa sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp Đọc – hiểu văn 96 Hoạt động GV Hoạt động HS + Thông qua nhân vật ( Sgk / 174) Nội dung cần đạt ông Hai- nông dân phải rời làng tản cư Truyện ngắn thể chân thật sinh động tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến + Kết hợp nhiều yếu tố Chọn phân tích nghệ thuật tạo nên nét đoạn miêu tả tâm lí đặc sắc cho truyện ngắn nhân vật ông Hai - Hướng dẫn làm tập IV / Luyện tập Chú ý đến biện 1,2 /174 gợi ý: - Chia nhóm thảo luận pháp nghệ nghệ thuật + Đoạn tả ông Hai vừa - Đại diện nhóm trình mà tác giả sử dụng nghe tin làng theo giặc bày ý kiến Tình yêu làng + Đoạn ơng Hai lì - Các nhóm khác nhận ông Hai trở thành nhà xét niềm say mê hãnh diện, Thơ : “Nhớ sông - Học sinh đọc thói quen khoe làng quê hương” Tế câu thơ quê hương trở thành tật Hanh - Suy nghĩ nêu nhận xét ẩn đằng sau tật Hồi kí: “Tuổi thơ im lòng yêu nước lặng” tinh thần kháng chiến Của Duy Khán 8/ Nêu nét riêng truyện ngắn Làng so với tác phẩm khác? 97 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt + Tình yêu quê hương đất nước, tự hào đất nước người Hoạt động 5: Củng cố + Mục tiêu: Khắc sâu lại kiến thức + Thời gian: phút - Đọc cho học sinh nghe số thơ chủ đề quê hương Sưu tầm thơ, truyện, ca dao tình yêu quê hương đất nước Hoạt động 6: Dặn dò (1phút) - Học bài, hồn tất tập - Xem “Chương trình địa phương (phần tiếng việt)” 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá * Kết đánh giá dựa tiêu sau: - Dựa vào viết học sinh: kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm bậc: + Loại giỏi: 8, 9, 10 điểm + Loại khá: điểm + Loại trung bình: 5, điểm + Loại yếu: – điểm - Dựa vào mức độ hứng thú HS học * Phương tiện đánh giá kết quả: - Giáo án thể nghiệm 98 - Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn * Kết học tập HS Sau tiến hành dạy thực nghiệm quan sát trình học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh Sau học ba văn Chuyện người gái Nam Xương, thơ tiểu đội xe khơng kính Làng lớp thu kết sau: * Kết học tập HS Sau tiến hành dạy thực nghiệm quan sát trình học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: Bảng 1: Kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Điểm số Số Đơn vị tính HS 10 TN 9/3 45 20 14 0 HS ĐC 9/1 45 0 18 15 HS Ở lớp thực nghiệm thứ (9/3), kết học tập học sinh cao lớp đối chứng Qua thực tế kiểm tra sau tổ chức dạy học, ghi nhận kết học tập lớp thực nghiệm có số học sinh đạt điểm giỏi, điểm cao lớp đối chứng; số học sinh điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng; lớp đối chứng cịn có học sinh bị điểm yếu Việc kiểm tra tiến hành với hai học đọc – hiểu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Làng Bảng 2: Mức độ thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy Chuyện người gái nam Xương 99 Lớp Điểm số Số HS 10 TN 9/4 45 4.4 ĐC 9/2 45 0 11.1 44.5 33.1 8.9 Đơn vị tính 8.9 0 % % 40.0 33.3 13.3 4.5 Như mức độ thực nghiệm cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 6.6%, tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 4.5%, tỉ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 4.6%, học sinh bị điểm yếu chiếm 4.5% lớp đối chứng Qua kết thu lớp ta thấy mức độ hiểu HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, chúng tơi dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thực nghiệm Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất phương pháp tổ chức nhóm Vì không xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt khả thi giáo án thực nghiệm Mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm GV, trình độ HS phương tiện dạy học Nhìn chung giáo viên chọn dạy tiết thực nghiệm đối tượng HS có kiến thức tương đối văn học, có khả cảm nhận có ý thức học tốt nên học khơng nặng nề khơ khan, ngược lại tích cực, sơi Các em tỏ yêu thích học vừa chiếm lĩnh văn vừa nắm cách thức tiếp cận văn 100 Với nhận xét, đánh giá trên, chúng tơi khẳng định khả ứng dụng vai trò cách thức dạy học văn theo đặc trưng thể loại nói chung nhà trường phổ thơng Kết luận chƣơng Chúng tiến hành soạn số học đọc – hiểu văn có thiết kế tổ chức hoạt động nhóm Việc dạy đối chứng ghi lại cụ thể tiến hành có quy tắc định thu số kết Sau tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh dạy học Đọc – hiểu với yêu cầu nhiệm vụ dạy học đại Việc tổ chức hoạt động nhóm giúp học sinh học tập cách hòa đồng, hợp tác, đem đến kết học tập cao Trong trình dạy học Đọc – hiểu không nên sử dụng phương pháp dạy học mà nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để có hiệu cao Dạy học nhóm nên tiến hành thường xuyên dạy học Đọc – hiểu văn để giúp người học rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ đọc hiểu KẾT LUẬN 101 Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu việc Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh lớp Đọc – hiểu văn trường THCS Quận Tp Hồ Chí Minh đến vài kết luận sau: Thứ nhất: Hoạt động nhóm hay phương pháp dạy học hợp tác phương pháp mà giáo dục đại coi trọng Đặt bên cạnh phương pháp khác ngày nhà giáo dục trọng vào nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học mà dạy học đại xem người học chủ thể, trung tâm hoạt động học tập Ở mơn Ngữ văn nói chung phần Đọc – hiểu văn nói riêng, hoạt động nhóm phát huy tích cực để nâng cao kết học tập cho người học tri thức lẫn kĩ Hoạt động nhóm khơng vận dụng cấp học mà vận dụng tất cấp học, điều nói lên vai trị giá trị thân phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hệ thống phương pháp dạy học Thứ hai: Hoạt động nhóm có sở khoa học thực tiễn rõ ràng Dựa vào lí thuyết giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học…tất cho thấy tổ chức hoạt động nhóm người học phát huy tiềm thân cách tối đa Khơng có mà việc hình thành rèn luyện kĩ cần thiết cho sống, kĩ xã hội hoàn thiện cách tốt cho người học trình hoạt động nhóm Nó giúp người học biết cách chung sống, hoàn thiện kĩ sống – vấn đề mà giáo dục đại xem trọng Việc vận dụng hoạt động nhóm vào dạy học đắn thực đem lại hiệu cho việc học tập Hơn hết, hoạt động nhóm giúp người học hình thành rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ đọc hiểu…Và tất cả, hoạt động nhóm dạy học đọc hiểu giúp cho người học độc lập khám phá, giải mã văn đọc – hiểu 102 hướng dẫn người dạy Chính hồn cảnh dạy học Đọc – hiểu có tổ chức hoạt động nhóm, người dạy thể cao vai trò người hướng dẫn, đạo, tham dự - chia sẻ với người học mức độ cao Thứ ba: Hoạt động nhóm muốn thành cơng dạy học phải tuân theo quy tắc phương pháp định Đó phải xác định rõ ràng mục tiêu hoạt động nhóm dạy học Đọc – hiểu văn dựa vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung học đọc – hiểu học Tiếng Việt Làm văn kế cận; đảm bảo tính liên kết rộng rãi bình đẳng tổ chức nhóm thảo luận, tức tổ chức hoạt động nhóm dạy học Đọc – hiểu phải thể tinh thần học tập hợp tác đoàn kết thành viên nhóm nhóm, đồng thời cần thiết đến công thực nhiệm vụ người học đánh giá người dạy; vấn đề thảo luận phải người dạy chuẩn bị kĩ lưỡng soạn, ý đến đặc trưng thể loại, tính đa nghĩa, tính liên tưởng – tưởng tượng văn đọc – hiểu; vấn đề phải phù hợp, xứng đáng vừa sức người học Muốn hoạt động nhóm dạy học Đọc – hiểu thành cơng ngồi việc đảm bảo ngun tắc cần thiết cịn phải có phương pháp tổ chức hoạt động quy trình sư phạm thực đem lại hiệu cao Từ khâu thành lập nhóm, nêu vấn đề, quản lí nhóm thảo luận báo cáo kết phải chuẩn bị chu đáo soạn từ khâu tỉ mỉ Thứ tư: Trong q trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh dạy học Đọc – hiểu văn trường trung học phổ thông, cần ý kết hợp nhiều phương pháp để đem lại hiệu cao cho phương pháp Người dạy cần tự học, tự tìm hiểu để tiếp cận với hệ thống lí thuyết đại tổ chức hoạt động nhóm để giúp họ có sở khoa học vững tin tưởng vào giá trị hình thức tổ chức dạy học 103 Cuối cùng, thân người học làm quen với phương pháp đại, nâng cao kĩ hoạt động nhóm qua học để tiến đến kết học tập cao nhân cách hoàn thiện Trong thực đề tài thân chúng tơi cịn gặp phải số khó khăn nên đề tài chưa thỏa mãn Nếu có dịp trở lại, chúng tơi nghiên cứu sâu sắc hơn, hoàn chỉnh 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert J Marzano - Debra J Pickering - Jane E Pollock, Nguyễn Hồng Vân dịch (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Chủ biên, 1998), Các phương pháp dạy học văn, Nxb ĐH QG Hà Nội Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK Nxb Nghệ An Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Thomas Armstrong (2011), Lê Quang Long dịch, Đa trí tuệ lớp học,Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục James W.Stigler & James Hiebert (2012), Phan Minh Toàn Thư dịch, Lỗ hổng giảng dạy, Nxb Trẻ 10 Ngô Thị Thu Dung (2002), Một số vấn đề lý luận kĩ học theo nhóm học sinh, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thúy Hồng - Nguyễn Quang Minh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồng - Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy Văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 105 13 Nguyễn Thành Ký (Chủ biên, 2011), Nâng cao phát triển Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 9, tập2, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 9, Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 9, Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Linda Darling (2012), Lê Thị Cẩm dịch, Người thầy giỏi lớp học, Nxn Trẻ 19 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 22.Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc Trung học, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 23 Sử Khiết Doanh – Trâu Tú Mẫn (2009), Đỗ Huy Lân dịch, Kĩ tổ chức lớp, kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Lưu Kim Tinh (2009), Kĩ ngôn ngữ kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Phan Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc - hiểu văn bản, Nxb ĐH SP 26 Phan Huy Dũng (viết chung, 2009), Giảng văn học Việt Nam trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 106 27 Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức 28 Lê Văn Hồng , Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Guy Palmade (1996), người dịch Song Kha (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 http://giaoduchoconline.com 31.Trần Đình Sử, “Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn”, http://trandinhsu.wordpress.com/ 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (ĐHVB) Câu 1: Xếp loại Trung bình mơn Ngữ Văn cuối năm lớp em là: A.Giỏi B Khá C Trung bình D.Yếu Câu 2: Mức độ yêu thích mơn Ngữ văn thân em? A.Rất u thích B u thích C bình thường D.chán Câu 3: Theo em, học ĐHVB học sinh nên: A- Chăm nghe giảng- ghi chép để nhớ B- Trao đổi- thảo luận để tìm kiến thức- trình bày ý kiến C- Giáo viên giảng bình đọc cho học sinh chép Câu 4: Em thích khơng khí lớp học nhƣ nào? A- Sơi động có tham gia trao đổi ý kiến tích cực học sinh B- Yên lặng lắng nghe giáo viên giảng ghi chép C Đôi lúc trầm lắng, đôi lúc sơi động Câu 5: Ngồi học thức em có hoạt động sau với bạn học không? A Trao đổi với bạn học câu hỏi giáo viên B Cùng bạn soạn câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi giáo viên C Cùng bạn tìm tư liệu để làm rõ số vấn đề mà giáo viên yêu cầu Câu 6: Em có biết tổ chức hoạt động theo nhóm học khơng? A Học tập theo nhóm đóng góp ý kiến thành viên để giải yêu cầu giáo viên giao B Học tập theo nhóm phương pháp học tập hay, mang lại nhiều lợi ích cho thành viên; kiến thức, kỹ sống, vui tươi, động C Học tập theo nhóm chia tập giáo viên giao thành phần nhỏ chia cho thành viên phần để làm, kết chắp nối phần lại với D Học tập theo nhóm giao tập nhóm cho vài thành viên xuất sắc nhóm thực coi sản phẩm tập thể Câu 7: Khi giáo viên cho tổ chức nhóm thảo luận nhóm bạn có làm bƣớc sau khơng? A Cử nhóm trưởng, thư kí, Có Khơng Thỉnh thoảng 108 B Có thay đổi nhóm trưởng, thư kí nhóm bạn hay khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng C Nhóm bạn có đánh giá, nhận xét giáo viên sau tiết học khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng D Bạn có thường tích cực góp ý cho nội dung thảo luận khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng Câu 8: Trong dạy đọc hiểu văn giáo viên Ngữ văn bạn thƣờng có hoạt động sau đây? A Tổ chức thảo luận nhóm tiết học, chia thành nhóm nhỏ, sau thảo luận nhóm thuyết trình cho lớp nghe, cuối giáo viên góp ý cho điểm B Cho thảo luận trả lời câu hỏi ngắn khoản 3-5 phút từ đến lần tiết học C GV giảng bài, ghi bảng - học sinh lắng nghe, chép nội dung học Câu 9: Khi giáo viên yêu cầu tổ chức lớp học tập, thảo luận theo nhóm, nhóm em thƣờng: Có Khơng Thỉnh thoảng A Tự phân công hoạt động cho thành viên B Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Có Khơng Thỉnh thoảng C Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Có Khơng Thỉnh thoảng D Có tìm kiếm tài liệu thư viện, nhà, Có Khơng Thỉnh thoảng internet Câu 10: Khi hoạt động nhóm bạn nhóm em thƣờng: A Chia sẻ trách nhiệm, nhiệm vụ, kiến thức với Có Khơng Thỉnh thoảng B Lắng nghe cách chủ động, tích cực Có Khơng Thỉnh thoảng C Góp ý tích cực, ln đưa ý kiến Có Khơng Thỉnh thoảng D Mặc kệ cho bạn khác làm việc Có Khơng Thỉnh thoảng E Thường xem việc nhóm việc Có Khơng Thỉnh thoảng Câu 11: Em cho biết sau tiết học giáo viên cho tổ chức thảo luận theo nhóm mức độ hiệu nắm đƣợc nội dung học là: A Rất hiệu B Hiệu C Bình thường D Khơng hiệu Câu 12: Theo em giáo viên nên có thêm hoạt động học Đọc hiểu văn để tạo hứng thú học tập cho thân em: Xin chân thành cảm ơn em! 109 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi thầy, Nhóm mơn Ngữ Văn Trƣờng THCS Thạnh Mỹ Lợi Để có nhìn tổng quan thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, mong nhận giúp đỡ tận tình quý thầy, cô qua phiếu tham khảo ý kiến Mong thầy, vui lịng trả lời số câu hỏi mà gởi kèm sau: Câu 1: Trong dạy đọc - hiểu văn (ĐHVB), thầy, cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp: A- Một phương pháp B- Hai phương pháp C- Nhiều ba phương pháp Câu 2: Thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học sau : A Tổ chức thảo luận nhóm tiết học Có Khơng Thỉnh thoảng B Cho thảo luận trả lời câu hỏi ngắn Có Khơng Thỉnh thoảng khoảng 3-5 phút từ đến lần tiết học C GV giảng bài, ghi bảng - học sinh lắng nghe, Thường xuyên Không Thỉnh thoảng chép nội dung học Câu 3: Theo thầy, cô, vận dụng phƣơng pháp hợp tác vào dạy ĐHVB sẽ: A- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tư độc lập học sinh B- Làm lu mờ vai trò người giáo viên lớp C- Làm tổn hại đến rung động thẩm mỹ học văn Câu 4: Quan niệm thầy, cô dạy học là: A- Học sinh trung tâm B- Giáo viên phải trung tâm C- Học sinh có quyền nêu ý kiến Câu 5: Giáo viên nên đề kiểm tra, thi với yêu cầu: A- Đòi hỏi sáng tạo, hiểu biết cảm nhận học sinh vấn đề sống B-Yêu cầu học sinh tái điều học Câu 6: Giáo án dạy học theo thầy, cô phần quan trọng nhất: A- Hoạt động giáo viên B- Hoạt động học sinh 110 C- Nội dung học Câu 7: Khi thầy cô tổ chức nhóm thảo luận nhóm thầy có hƣớng dẫn học sinh thực bƣớc sau không? A Cử nhóm trưởng, thư kí, Có Khơng Thỉnh thoảng B Có thay đổi nhóm trưởng, thư kí hay khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng C Thầy có đánh giá, nhận xét sau tiết học khơng?Có Khơng Thỉnh thoảng Có Khơng Thỉnh thoảng D Các nhóm có trao đổi ý kiến qua lại không? Câu 8: Trong học ĐHVB thầy, cô thƣờng xuyên tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức cách nào: A-Hỏi câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời Thường xuyên B- Thảo luận, trình bày, tự tìm kiến thức Thường xuyên Không Không Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Thỉnh thoảng C- Treo bảng phụ để học sinh phát Câu 9: Khi giáo viên yêu cầu tổ chức lớp học tập, thảo luận theo nhóm, thầy thƣờng dặn dị học sinh nhóm: A Tự phân công hoạt động cho thành viên Có Khơng Thỉnh thoảng B Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Có Khơng Thỉnh thoảng C Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Có Khơng Thỉnh thoảng D Có dặn dị HS tìm kiếm tài liệu Có Không Thỉnh thoảng thư viện, nhà, internet Câu 10: Thầy, cô cho biết sau tiết học có tổ chức thảo luận theo nhóm, mức độ hiệu nắm đƣợc nội dung học là: A Rất hiệu B Hiệu C Bình thường D Không hiệu Câu 11: Theo Thầy cô nên có thêm hoạt động học Đọc hiểu văn để tạo hứng thú học tập cho học sinh: Câu 12: Xin thầy nêu vài khó khăn tổ chức lớp học tập theo nhóm CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ Họ tên GV:……………………… Trường:…………………………… ... văn ngữ văn Q .2 Tp. HCM 14 1 .2. 1 Cơ sở giáo dục học 14 1 .2. 2 Cơ sở tâm lí học 16 1 .2. 3 Cơ sở lí luận dạy học 18 1.3 Cơ sở thực tiễn việc Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh 20 lớp Đọc – hiểu văn. .. 13 72 314 22 .9 618 45.0 3 42 24 .9 76 5.5 22 1.6 1 421 28 2 19. 9 591 41.6 435 30.6 101 7.1 12 0.8 1 29 1 1 89 14.6 601 46.6 418 32. 4 65 5.0 18 1.4 23 1170 21 4 18.3 5 02 42 .9 422 36.1 32 2.7 TC 525 4 99 9... hƣớng tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh Đọc - hiểu văn Ngữ văn trƣờng THCS quận – Tp Hồ Chí Minh 2. 2.1 Phải xác định rõ mục tiêu hoạt động nhóm Đọc hiểu văn Mục tiêu hoạt động nhóm Đọc - hiểu văn

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan