Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)

69 2.7K 22
Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN HUY CƯỜNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH - BẢO NINH Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình rèn luyện học tập giảng đường Đại học, với dìu dắt truyền thụ kiến thức thầy cô, có hành trang bổ ích để bước vào đời Có thể nói, luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu có giá trị sinh viên Với công trình này, có dịp vận dụng kiến thức trang bị trau dồi suốt bốn năm qua Trải qua thời gian dài nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu; đến nay, luận văn “ Quan niệm nghệ thuật thực người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)” hoàn thành Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Ngữ Văn, trường Đại học Cần Thơ trang bị cho vốn kiến thức quý báu góp phần hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Trần Văn Minh, người trực tiếp hướng dẫn cách tận tình thực luận văn Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Huy Cường ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề quan niệm nghệ thuật thực người 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 1.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 1.2.1 Tác giả Bảo Ninh 1.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh từ sau 1975 1.2.2.1 Tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh từ sau 1975 1.2.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 2.1 Hiện thực phản ánh trung thực từ góc khuất chiến 2.1.1 Đời sống gian khổ, hy sinh người lính 2.1.2 Số phận người phụ nữ chiến tranh 2.2 Hiện thực phản ánh trung thực từ góc khuất sau chiến 2.2.1 Số phận người lính sau chiến tranh 2.2.2 Số phận người phụ nữ sau chiến tranh 2.3 Cảm nhận chất chiến tranh 2.3.1 Chiến tranh - thực tế lịch sử tránh khỏi 2.3.2 Chiến tranh - hoàn cảnh nghiệt ngã thân phận người CHƯƠNG III: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Con người với lí tưởng, khát vọng cao đẹp 3.2 Con người với nỗi ám ảnh khứ chiến tranh 3.3 Con người với nỗi khắc khoải thân phận tình yêu 3.4 Con người với suy tư, trăn trở nhân tính 3.5 Con người với đời sống tâm linh 3.6 Con người với khát vọng sáng tạo nghệ thuật C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề quan niệm nghệ thuật thực người 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 10 1.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 12 1.2.1 Tác giả Bảo Ninh 12 1.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh từ sau 1975 13 1.2.2.1 Tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh từ sau 1975 13 1.2.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 17 CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 2.1 Hiện thực phản ánh trung thực từ góc khuất chiến 20 2.1.1 Đời sống gian khổ, hy sinh người lính 20 2.1.2 Số phận người phụ nữ chiến tranh 24 2.2 Hiện thực phản ánh trung thực từ góc khuất sau chiến 28 2.2.1 Số phận người lính sau chiến tranh 28 2.2.2 Số phận người phụ nữ sau chiến tranh 30 2.3 Cảm nhận chất chiến tranh 33 2.3.1 Chiến tranh – thực tế lịch sử tránh khỏi 33 2.3.2 Chiến tranh – hoàn cảnh nghiệt ngã thân phận người 34 CHƯƠNG III: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Con người với lí tưởng, khát vọng cao đẹp 38 3.2 Con người với nỗi ám ảnh khứ chiến tranh 40 3.3 Con người với nỗi khắc khoải thân phận tình yêu 42 3.4 Con người với suy tư, trăn trở nhân tính 45 3.5 Con người với đời sống tâm linh 48 3.6 Con người với khát vọng sáng tạo nghệ thuật 52 C PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến tranh qua đi, khắp đất nước Việt Nam phủ xanh, hố bom bao công trình nhà máy mọc lên xóa dần dấu vết khứ đau thương Nhưng không mà chiến tranh suốt ba mươi năm tự nhiên ký ức người Việt Dường chiến tranh diện tâm thức người Việt Nam Vết thương da thịt năm tháng lành, vết thương tâm hồn người chiến sĩ mãi hằn sâu Những ám ảnh khủng khiếp chiến ngày đeo bám họ cách dai dẳng Chiến tranh, nghe hào hùng, oanh liệt, có biết bên vẻ đẹp rực rỡ, hào nhoáng huân chương anh hùng nỗi đau hy sinh to lớn Viết chiến tranh, giai đoạn 1945-1975, tác giả tập trung thể cảm hứng ngợi ca Con người văn học giai đoạn mang tầm vóc dân tộc, sống cộng đồng, chết nghĩa lớn Nếu có đề cập hy sinh, mát hy sinh, mát tư anh dũng, hào hùng Từ sau 1986, văn học “cởi trói”, tác giả có điều kiện bộc lộ suy ngẫm mà trước họ điều kiện bộc lộ Chính thuận lợi tạo hội cho nhiều bút thể tài Hàng loạt tác phẩm viết chiến tranh đời, mang tư tưởng nội dung mẻ, phản ánh chân thực bao quát chiến qua Trong số tác phẩm đó, ta tìm thấy nhìn chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Có thể nói muốn biết chân thực thực người chiến nào, người đọc tìm đến tác phẩm Nó cho nhìn sâu sắc chiến qua Đó lý chọn đề tài “ Quan niệm nghệ thuật thực người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)” Mong đóng góp ỏi phần giúp nhận diện đầy đủ đặc sắc tác phẩm, góp thêm cách nhìn góc khuất sau chiến II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chiến tranh mảng đề tài quen thuộc văn chương nước ta Chính thế, tác phẩm viết mảng đề tài dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, giới phê bình Hà Minh Đức viết Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, cho rằng: “Chiến tranh miêu tả từ nhiều bình diện, góc nhìn: khứ tại, chiến trường, hậu phương, chiến tích, vinh quang tổn thất xót xa” [3; tr.4] Lê Ngọc Trà ý đến Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, cho rằng: “Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh muốn nhìn chiến tranh qua đôi mắt mình, người lính bình thường mặt trận muốn góp thêm nhìn chiến tranh từ phía người chiến thắng Tác giả dường muốn lùi xa, coi chiến tranh vừa qua lịch sử để quan sát thời gian không gian rông lớn hơn, từ có chiêm nghiệm khái quát hơn, suy nghĩ không bó hẹp khuôn khổ chiến tranh cụ thể, mà liên quan đến chiến tranh nói chung, chiến tranh đối lập với sống, với hòa bình” [26; tr.37] Có thể nói Nỗi buồn chiến tranh đời tạo nhìn thực người chiến tranh Chiến tranh không sản sinh người anh hùng, vinh quang mà có mát, đau thương, vết thương hằn sâu tâm hồn người lính Đó bi kịch số phận người sau chiến tranh Nhà văn Nguyễn Minh Châu - người mở đường cho văn học Việt Nam sau 1975 - phát biểu: “ Ngòi bút trở nên phản bội người chiến sĩ biết lúc họ vác súng mặt trận với tâm hồn phơi phới mà lúc buồn bã, đau đớn, lúc đói rét, lúc nằm đồng đội chết bị thương, bùn lầy, mưa bom, bão đạn ngòi bút trở nên phản bội người nói người dân hậu phương hoàn toàn no ấm, đầy đủ, người mẹ tiễn con, người vợ tiễn chồng chiến trường với nụ cười môi lòng họ chẳng có điều buồn bã” [11; tr.96] Hay nhà văn nữ sau chiến tranh - Xvetlana Alêchxiêvich - có suy nghĩ sâu sắc nói: “ Theo nghĩ, nói đến chiến thắng lời long trọng tràng pháo hoa làm nhỏ bé đi, hạ thấp giá trị chiến thắng Chiến thắng vĩ đại đường dẫn tới lúc lại phải qua bi kịch người” [11; tr.96] Với cách nhìn mẻ thực người, Nỗi buồn chiến tranh thực trở thành tâm điểm gây xôn xao dư luận Đã có nhiều viết, công trình nghiên cứu tác phẩm Sau đây, xin điểm qua số có liên quan đến đề tài “Quan niệm nghệ thuật thực người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh” Đánh giá cao Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Nguyên Ngọc cho rằng: “Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm nói cách khác biệt chiến tranh vừa qua Việt Nam Tất tác phẩm viết chiến tranh trước đứng từ góc độ số phận dân tộc, cộng đồng dân tộc, mà nhìn chiến tranh Bảo Ninh người văn học đại Việt Nam nhìn chiến tranh từ số phận cá nhân người ( )” [13; tr.176] Trong không khí đổi văn học từ sau Đại hội VI vấn đề dân chủ hóa, vấn đề đổi tư văn học bàn đến nhiều Trên thực tế có nhiều tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn thể yêu cầu đổi Mai Hương đề cập đến Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi đánh giá cao Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Tác giả cho rằng: “Bảo Ninh mang đến cho văn học “nỗi buồn” với giá trị nhân văn sâu sắc – điều “cấm kỵ” văn chương trước mở ngã rẽ cho văn học viết chiến tranh” [6; tr.11] Bên cạnh đó, biểu rõ đổi văn học đổi quan niệm nghệ thuật người nên nghiên cứu văn học giai đoạn này, nhà nghiên cứu ý nhiều đến vấn đề số phận người Có thể kể viết: Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi (Tôn Phương Lan); Văn xuôi gần quan niệm người (Bùi Việt Thắng); Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80 (Nguyễn Hà); Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi (Nguyễn Hương Giang) Những viết ý đến bi kịch người sau chiến tranh, cụ thể bi kịch người lính Theo tác giả, chiến tranh, người lính phải gánh chịu thiệt thòi, phải chịu nhiều hy sinh, mát thời bình họ chịu nhiều thiệt thòi không Họ phải sống với ám ảnh khứ tiếp tục phải chiến đấu chiến để khẳng định chất tốt đẹp Nguyễn Hà cho lên Nỗi buồn chiến tranh bi kịch thân phận Con người chiến tranh tự lựa chọn thân phận cho riêng Chiến tranh cướp người tất cả: tuổi trẻ, tình yêu sống bình thường Hương Giang cho rằng: “cuộc chiến tranh giải phóng nghĩa mặt làm bộc lộ sâu xa vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người lính cách mạng Mặt khác, chiến tranh tuân theo quy luật khắc nghiệt Đó tàn phá, hủy hoại dội người, xã hội tự nhiên” [5; tr.112] Khi xuất hiện, nhìn chung tiểu thuyết Bảo Ninh gây nhiều ý dư luận Rải rác báo, trang web có đăng tải bình luận tiểu thuyết Đây xem tiểu thuyết dư luận đề cập nhiều Thụy Khuê viết Nỗi buồn chiến tranh, vấn đề tình yêu vấn đề chiến tranh tác phẩm Tác giả cho rằng: “Nỗi buồn chiến tranh khúc thương ca, tâm ca, tình ca thơ mộng, tuyệt diệu tuyệt vọng, hãi hùng bi thảm, quyến luyến thực ảo giác, sống cõi chết, khứ vị lai Trong tiểu thuyết viết chiến 20 năm, phát xuất từ nhân chứng phía Nam hay phía Bắc, tác phẩm sâu xa, đớn đau, bi quan lạc quan cả( ) giỗ chạp lễ tết, thắp nén nhan cầu nguyện trước anh linh ông bà tổ tiên, người cảm thấy sâu thẳm tâm hồn có góc thiêng liêng Hoàng Phê cho tâm linh “tâm hồn, tinh thần” “Khả biết trước biến cố xảy mình, theo quan niệm tâm” [22;tr.897] Vậy tâm linh niềm tin người vào linh thiêng Một xác định súc tích chuẩn tâm linh phải kể đến, khái niệm tâm linh Nguyễn Đăng Duy: “Tâm linh linh thiêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tôn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ngưng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” [2; tr.14] Nguyễn Đăng Duy khẳng định có phần thiêng liêng ý thức người, niềm tin tâm thức niềm tin thiêng liêng có “hòa quyện tình cảm lí trí, dẫn đến say đắm, say sưa tự nguyện hành động theo niềm tin ấy” [2; tr.20] Có thể nói, thiêng liêng chẳng dám khinh nhờn, chẳng bỏ được, phải trân trọng Trước hết, giới tồn người có thâm tâm không an lạc, thân tạm gửi mà tâm lại hướng khứ Đó nhân vật người lính sống sót qua hai chiến tranh, mà điển hình nhân vật Kiên Với họ, khứ cõi thiêng liêng, hòa trộn máu, nước mắt kỷ niệm yêu thương Quá khứ gọi họ tìm về, để ru tháp ngà vinh quang chiến thắng mà để chiêm nghiệm, dằn vặt, trăn trở lẽ đời Đó lẽ sinh – diệt, tồn – vong, khổ – lạc “chư hành vô thường” (Kinh Đại Niết Bàn) Chiến tranh xảy gây nên nông nỗi đời người Nhưng chiến tranh “diệt” khúc đoạn khác lại khởi sinh Cái lại không đủ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người “trở từ cõi chết” Vì vậy, người lính lại sống với đời sống tâm linh Với Kiên, giới tâm linh thường trực đời sống anh Con người tìm “phép an trú tại” (hiện lạc trú) lời Phật dạy Nghĩa anh “sống tỉnh thức giây phút, biết quý trọng giây phút đời sống” (Nhất Hạnh) Đây trạng thái tinh thần người bị khủng hoảng niềm tin cách trầm trọng Ứ đọng cảm giác “buồn nôn” đối diện với sống mà “các mặt nạ người ta đeo năm trước rơi hết Mặt thật bầy gớm chết”[20; tr.40], Kiên cách rút vào giới tâm linh, sống với khứ Nơi đó, Kiên sống tình đồng đội, sống tình yêu mãnh liệt với Phương, Hạnh, Thế giới tâm linh trở thành nơi nương tựa cho người lính trở với sống thời bình Kiên sống không nguôi hướng dĩ vãng Anh chưa kịp chuẩn bị cho tâm sống hòa bình, lại bị hút theo tiếng gọi bi thương, da diết khứ nên tâm hồn phải nương vào cõi tâm linh Chỉ sống cõi ấy, anh lắng nghe tiếng nói vang lên cõi lòng Đó tiếng thảng anh Nếu chiến tranh Kiên đâu phải chứng kiến người bạn bom đạn “Vân chết cháy với T54, thân xác tro nên chẳng cần huyệt mộ, Thanh chết cầu bị thiêu quan tài thép với tổ lái Từ Kiên đánh đến cửa số sân bay Tân Sơn Nhất hi sinh”[20; tr.11], “những ngày trung đội mười ba đứa đủ mặt” mà thoáng chớp “ngoài cổ sờn nát quăn queo lem nhem dấu tay người chết, Kiên chẳng có thêm kỉ vật trung đội mình” [20; tr.11] Tất khứ, chiến tranh ác liệt, hòa bình lại đánh đổi cách hi sinh tính mạng người , đồng đội Kiên người thế, người hi sinh anh dũng dân tộc Những hồi ức sống dậy tâm trí Kiên, ám ảnh Kiên Biết bao người hy sinh anh sống Người chết chết rồi, Kiên, ám ảnh chiến tranh dằn vặt tâm hồn anh Thật vậy, người sống sâu, tình nghĩa ấn tượng để lại sâu đậm, khó phai mờ Những người thân thích, đồng đội nhau, sống gần thấy bình thường, xa thấy thương, thấy nhớ Vì vậy? Vì tất ghi vào ký ức, trở thành kỷ niệm, chí thiêng liêng hóa Những ký ức ngày tháng gian khổ đấu tranh đồng đội trí nhớ Kiên Họ hy sinh để bạn sống Hay tình cảm Kiên Phương Họ yêu say đắm chiến tranh ngăn cản không cho họ đến với Nhưng thời gian xa cách chứng minh họ yêu nghĩ “Trong đêm mưa ấy, từ miền không gian xa xanh sâu thẳm khuất chìm sâu sương mù ký ức, người gái thành phố quê hương lại lên bước tới với anh bóng hình tiên nữ mờ ảo”[20; tr.29] Những lúc đau đớn vết thương bom đạn lúc Kiên nhớ đến Phương nhiều Trong hôn mê, anh thều thào gọi tên Phương nàng mà cô y tá nữ, bị câm nên cô ta cải với Kiên Phương người cứu rỗi tâm hồn Kiên thoát khỏi đau la liệt Có thể nói, tất người phụ nữ qua đời Kiên, Phương người vượt lên tất cả, chiếm vị trí quan trọng trái tim Kiên Trong tâm thức Kiên, người đồng đội hy sinh trước mắt anh Những trận đánh ghê rợn, độc ác cướp sinh mạng người lính tiểu đoàn 27 Vố khối hồn ma đời trận bại vong Rồi truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh “những lời đồn đại, sấm truyền lời tiên tri” Còn điều kinh dị khác lẩn khuất tác phẩm Chẳng hạn, người lính nhìn thấy tận mắt “vô khối hão huyền” Đó “những quái vật lông có cánh lẫn vú với đuôi kỳ nhông kéo lê lết họ ngửi thấy mùi máu từ chúng, nghe thấy chúng gào rú ca hát bên truông Gọi Hồn” [20; tr.14] Rồi xuất tác phẩm “toán lính da đen không đầu chơi trò rước đèn ven rừng” Ghê rợn “những tiếng hú man dại thường cất lên vào buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” Chưa hết, người lính nghe thấy “tiếng cười cuồng loạn nức nở” loài quỷ rừng - tiếng cười ám ảnh người đến năm bên bờ sông Sa Thầy Rồi họ thấy “những linh hồn lồm xồm lông lá…, râu tóc dài, cởi trần truồng ngồi thân cây…tay cầm lựu đạn”[20; tr.92]; “bóng ma rách bươm, uyển chuyển huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài xõa bay”[20; tr.95] Kinh khủng có “một vượn bị bắn chết hóa người đàn bà da xùi lở”[20; tr.8] Có lúc hồn ma ám ảnh bên ngoài, có lúc hồn ma người đối thoại, trò chuyện đồng đội, đồng chí mình: “Anh ai? Hãy với Chúng bạn Chúng tìm anh, tìm anh lâu nay, khắp nơi”[20; tr.94] Hồn ma vốn vô cảm, vô hồn với người lính lại thân thiết biết Bởi chúng người biết cầm súng, biết yêu thương Tất điều xa lạ kỳ quái với người Những bóng ma, bóng quỷ, quái vật kỳ dị tác phẩm gặp truyện thần thoại hay truyện cổ tích thần kỳ Nhưng Nỗi buồn chiến tranh, tác giả sáng tạo huyền thoại xuất phát từ tâm hồn bấn loạn, từ bóng đêm âm u tiềm thức, từ cảm giác người bị ám ảnh chiến tranh Những huyền thoại vừa gợi nhớ giới huyền bí xa xưa vừa gắn chặt với kỷ niệm đau thương chiến tranh nên gây cảm giác hãi sợ, kinh hoàng Không đưa người đọc vào giới toàn hồn ma, bóng quỷ ẩn hiện, nhà văn ý miêu tả chết ghê sợ kỳ lạ Đời người lính phải chứng kiến chết với Kiên, chết thảm thương, đau đớn quá! Có người chết mà không nấm mồ, chết mà không nguyên vẹn thân xác để hồn lang thang: “hồn bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu người”[20; tr.20] Có người chết trở thành “đống giẻ nát nhừ vắt bờ công sự” Bao nhiêu chết dồn dập tâm trí Kiên Trận Plây – Cần năm 1972 “thây người la liệt”, “máu tới bụng chân, lội lõm bõm”[20; tr.20] Cứ thế, chết chồng chéo lên hoảng loạn, kinh hoàng Cho đến Kiên viết lại tiểu thuyết chiến tranh đời không khí truyện “bầu không khí khu rừng tăm tối, ngùn ngụt tử khí lam chướng, mờ mịt bóng yêu tà Những di vật xương mũn nát vớt lên từ đáy rừng ấy”[20; tr.24] Đọc Nỗi buồn chiến tranh, có cảm giác mưa bóng đêm lấp trùm, đè nặng lên trang tiểu thuyết.Vô vàn đêm đêm tác phẩm Đêm với điều kỳ dị hư vô: “đêm hoang vu”, “đêm ác mộng”, “đêm tâm hồn”, “đêm đen”, “đêm âm u”, “đêm kỳ ảo”,…Phải chăng, mưa biểu tượng chiến tranh đêm biểu tượng cho đời sống tâm hồn nhân vật Kiên Đi khỏi chiến tranh, Kiên sống tháng ngày u buồn thời hậu chiến Anh bị ám ảnh khứ - khứ mà anh gởi tất sức xuân, niềm vui nỗi đau vào Với Kiên, tương lai xa mờ tăm tối Vì thế, bóng đêm trở thành nỗi ám ảnh anh Có điều quái lạ xảy đêm đen Tiếng hát người chết huyền bí, thào hoàn toàn hư, hoàn toàn thực từ cõi mông lung gọi “xót xa, bi tráng nhắc nhở người sống đừng quên năm tháng vinh quang khổ đau bất tận” cất lên “bóng đêm vùi kín rừng cây” Có có lại viết thực vô biên tâm hồn để trở thành huyền thoại Đó câu chuyện người lính chết bó tăng nằm lại đèo, xương cốt hóa mùn đàn guitare anh nguyên vẹn Và đêm đêm, người ta lại nghe thấy tiếng hát người vô danh vang vọng lòng rừng Tất đồng đội Kiên hy sinh, , chết họ người sống tôn kính, ngưỡng mộ: “Bấy khắp trung đoàn, lán tiểu đội có bàn thờ cúng tế vong linh đồng đội Trong khói hương cay nồng, lính tráng rập đầu khấn khứa “…Sống khổ chết đau, tử sinh đành nhẽ chung phận lính …xin hồn thiêng phù hộ anh em vượt vòng binh lửa đánh trận rửa thù…””[20; tr.14] Những người sống tin tưởng lực siêu hình giúp họ vượt qua binh lửa Và việc thờ cúng, khấn vái trở thành thiêng liêng tâm thức người Mưa bóng đêm khủng khiếp, hồn hoang, ảo giác, hồn ma, mộng du…tạo cho tác phẩm thực huyền ảo, mơ hồ Và không thực mang màu sắc huyền hoặc, mờ ảo phản ánh thực đời sống tâm linh nhân vật, người bị ám ảnh năm tháng chiến tranh 3.6 Con người với khát vọng sáng tạo nghệ thuật Trong tiểu thuyết Bảo Ninh, hình tượng người cha nghệ sĩ Kiên có giá trị Đạm Tiên báo trước đời anh Ông người họa sĩ già bị đời lãng quên, giam bốn tường miệt mài với công việc phác họa Ngay đứa trai ông dành cho khoảng cách Kiên có dịp trò chuyện cha Và mẩu chuyện cha Kiên Phương kể lại Nghệ thuật khiến cho người ta gần gũi với cha Kiên khác Nghệ thuật đưa ông lánh xa giới loài người, co cụm lại ốc đảo bình yên mà cô độc Đó phòng tầng áp mái khu chung cư Nhìn ông ta liên tưởng đến nhân vật Hộ Đời thừa nhà văn Nam Cao “Rồi cha cho đời kiệt tác! Trong say ông thường bất lực dậm dọa Song, hạn chế lập trường quan điểm, ngày xa lạ với thẩm mỹ quần chúng nhân dân lao động, ông biến hội họa ông thành chân dung ma quỷ ” [20; tr.125] Hộ ôm ấp ước mơ viết tác phẩm đạt giải Nobel, cơm, áo, gạo, tiền dã buộc anh phải viết tầm thường Và anh bế tắc Cha Kiên không thoát khỏi bế tắc Ông đắm chìm nỗi buồn “Nhưng nỗi buồn không nguôi Vẫn lại nỗi buồn nỗi buồn truyền kiếp” [20; tr.126] Những tác phẩm mà cha Kiên cho đời chẳng khác bóng ma đời “Trong tranh cha Kiên đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ nối tiếp thành dòng hình nhân héo vàng sống vu vơ miền thật đời, ngày thêm lạc bước rời khỏi cõi dương không ngoái nhìn lại, cha Kiên người sau nhập vào dòng hình nhân bi thảm ấy” [20; tr.125] Tác phẩm ông hoàn toàn xa lạ chí làm kinh hãi chiêm ngưỡng Ông xa lánh đời hay đời ruồng bỏ ông, điều không quan trọng Điều đáng nói ông không tìm cách giao hòa với đời Đã có lần ông quát vào mặt “Phải hạ tính vĩnh cửu xuống mà thêm chất phàm tục vào?”[20; tr.125] Nhưng dù có cố gắng thứ vô hiệu Nghệ thuật trở thành nỗi dằn vặt ông khiến ông phải tự hủy hoại Khác với cha, Kiên chạy trốn nỗi buồn viết lách Nhưng giống cha, Kiên không tìm thấy niềm vui mà nhận lãnh nỗi buồn, dằn vặt Những câu chuyện, nhân vật mà anh viết ra, sáng tạo nên liên quan đến “máu thịt” đời anh Chạm vào kí ức chạm vào vết thương chưa lành miệng Máu vọt phun, tâm hồn Kiên đau đớn, quằn quại Những trang thảo rối lên dựng dậy hồi ức mà Kiên cố quên, cố xóa hết Kiên tìm vui viết lách viết lách lần làm tổn thương tâm hồn Kiên Những mà Kiên viết mãi thảo viết lúc Kiên không làm chủ Nó cuộn phim chiếu chậm bởi: “Tất cả, tất chẳng sót chi tiết toàn đời chiến đấu sống dậy lần cuối trước mắt Kiên, vừa lần lượt, vừa đồng hiện, vừa thoáng lướt vừa chậm rãi chiếu qua, đau đớn diễu hành tang lễ” [20; tr.120] Nghệ thuật không giúp Kiên thoát khỏi kí ức mà lôi kéo Kiên chìm sâu vào vùng kí ức khổ đau uất hận Cả Kiên cha Kiên đầu nghệ sĩ có tài, có hoài bão lớn , hai mang lòng nỗi buồn truyền kiếp không hóa giải Mỗi người thoát cách không thành Cả hai cha cảm thấy cô đơn giới loài người, làm thân với giới nghệ thuật đầy ma quái chuốc lấy khổ đau Nghệ thuật không điểm tựa nâng đỡ tâm hồn người Nó trở thành dằn vặt mà người phải gánh chịu vô phương chống đỡ Sức chịu đựng người thường có giới hạn Khi không đủ sức để gánh chịu họ phản kháng Tùy theo tính cách hoàn cảnh người mà họ có cách “trả đũa” khác Những thuộc vật chất gây nỗi đau cho họ họ sức đập phá cho Nhưng thuộc tinh thần đành chịu Trách hay tự trách Bi kịch mặt tinh thần thật ghê gớm Nó giết lần, giết mòn người cách dã man kinh khiếp Hãy nhìn vào Kiên cha Kiên rõ Không tìm đồng cảm nơi người, cha Kiên tìm đồng cảm nhân vật mà ông sáng tạo nên Và tình cảm phả vào tranh ông vẽ “Con người tranh ông rười rượi buồn, thân thể, mặt mày dài thượt, cộng với vẻ câm lặng biến thành bóng Đã màu sắc tranh lại dị thường” [20; tr.125] Mang nỗi sầu yếm làm ông xa cách với người kể với Kiên – đứa trai độc Tâm hồn ông gần gũi với Phương – người gái lạc thời lạc loài Phương người cuối người chứng kiến cảnh hỏa táng tác phẩm nghệ thuật họa sĩ “Một nghi lễ cuồng tín, man rợ, dấy loạn, Một tự hành xác, hình thức sám hối, liệt ánh lửa rầu rĩ, im lìm, nửa lút Chỉ Phương chứng kiến Cả chung cư, kể Kiên, chẳng biết gì” [20; tr.129] Nhưng thiết phải Phương mà không người khác? Tất có dụng ý Đó tiên tri, linh ứng, điềm báo trước, không thực báo trước Lại Phương có tâm hồn đồng điệu với cha Kiên Cô gái mười bảy tuổi chưa đủ khả để hiểu ý chí tự hủy diệt nhà họa sĩ cô chứng kiến cách thành kính, lặng lẽ tán đồng “Khi lửa táp, bén vào tranh Phương run hết người Sợ cuống, hết hồn, cô phải làm Tuy nhiên chốc lát cô bị hút vào không khí trang nghiêm ma quái dập dồn tỉnh mê buổi lễ tế thần Kì ảo, huyền bí đích thực ác mộng Một niềm đam mê tà giáo Choáng ngợp tâm hồn Phương vẻ bừng sáng tuyệt vọng đẹp bùng cháy lên Và ánh lửa sắc diện người tử đạo: đau đớn, say cuồng, hạnh phúc Một thứ hạnh phúc lộn ngược Mãi đời Phương bị ấn tượng đêm ám ảnh” [20; tr.130] Hành động họa sĩ chẳng khác tự sát Khi người không để bấu víu người ta sẵn sàng hủy hết tất Những người tranh chết cháy hay tâm hồn họa sĩ quằn quại, kêu than cho số phận riêng Phương mang vẻ đẹp lạc thời lạc loài tâm hồn cha Kiên hoàn toàn xa lạ với giới Cô đơn kinh khủng Và cuối họa sĩ tìm cách “thoát” tiêu cực hoàn toàn cảm thông Đó chết Giống cha, Kiên hòa nhập với sống bình thường giới loài người Nhưng có lẽ bi kịch đời Kiên ảm đạm Sau chiến tranh tâm hồn đầy thương tổn đời chẳng biết bấu víu vào dâu Tìm quên sáng tạo nghệ thuật cố quên dễ nhớ Hồi ức chiến tranh tình yêu trở trở lại thành nỗi đau mà Kiên không cách rũ bỏ Đã thử nhiều lần, làm nhiều cách vô hiệu Khối ưu tư khiến tâm hồn Kiên nặng trĩu nhấc chân khỏi miệng hố chiến tranh Kiên trở nên lập dị, khác thường Sống men rượu viết lách Về đêm Kiên gặm nhắm nỗi đau riêng trang viết Nhưng viết thấy nhớ, thấy buồn Kiên tìm người tâm Và vai trò người đàn bà câm Kiên Phương cha Kiên Kiên đốt thảo bên người gái câm cha Kiên đốt họa năm “Một nghi lễ cuồng tín, man rợ, dấy loạn” [20;tr.129] Thế hết Thêm người tự hủy diệt để tự giải thoát Nhưng liệu Kiên có thoát không Chỉ biết điều bi kịch tinh thần không riêng Kiên cha Kiên đại diện tiêu biểu cho người bế tắc nghệ thuật số phận riêng C PHẦN KẾT LUẬN Một thời gian dài, yêu cầu sống chiến đấu, văn xuôi cách mạng chủ yếu mang âm hưởng anh hùng Lòng yêu nước nhân dân, tinh thần xả thân nghĩa lớn, lòng dũng cảm tuyệt vời hệ in đậm trang sách Đó sở văn học “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn nghệ chống đế quốc” Tuy nhiên, mặt văn xuôi giai đoạn bộc lộ hạn chế Những nỗi đau đớn người tai họa chiến tranh, buồn vui đời người sống thường nhật, chí ác liệt chiến thường sâu; vấn đề số phận người nhường chỗ cho mối quan tâm số phận đất nước Sau chiến tranh ràng buộc ngặt nghèo tháo dỡ Chiến tranh, thân đề tài màu mỡ, đào sâu phát nhiều vỉa quặng ẩn chìm Đây vùng đất “quen mà lạ” Có bút thử sức khai phá hiệu nghệ thuật đạt chưa cao Bởi đời vốn đa sự, người thường đa đoan Cuộc sống theo cách nhìn chứa đầy nghịch lý đến phi lý Những phi lý ngẫu nhiên mà sản phẩm xã hội thời kỳ đổi thay dội Người đọc ngày khó tính, họ đòi hỏi mới, lạ chưa mới, lạ họ đón nhận Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm có cách viết lạ Cho nên xoay quanh có nhiều ý kiến đánh giá trái ngược Đó lẽ thường, chân lý nhận thức lần xong Điều đáng nói Nỗi buồn chiến tranh khẳng định cách nhìn nhận không thực chiến tranh mà chất người “Bản chất người vốn chứa đầy yếu tố bất ngờ, bí ẩn” Cái phần Nỗi buồn chiến tranh chỗ tác giả khao khát có nhân cách Kiên đời vốn hỗn độn Một nhân cách Kiên dám nhìn thẳng, nhìn sâu vào khứ, dám đối diện tại, công mà phán xét lịch sử Cao đối diện với sám hối, tranh đấu vượt lên Không thế, qua Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh muốn chuyển tải đến bạn đọc Thân phận tình yêu Chiến tranh hủy diệt tất tình yêu sống khắc khoải, khổ đau Tình yêu Phương – Kiên vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn sáng trong, vĩnh viễn lòng người dù không họ sống gần Đây khía cạnh lạc quan đến tuyệt diệu tác phẩm Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật thực người sở để hình thành giới nhân vật mẻ Đặc trưng giới nhân vật kiểu loại nhân vật bị chấn thương – người bị chiến tranh chà nát, với chấn thương chữa lành, bị ám ảnh chiến vừa qua, không khả hòa nhập với cộng đồng Thể người lính sau chiến tranh với tư cách người cá nhân, người có số phận riêng biệt, đóng góp đáng kể Bảo Ninh sâu vào vấn đề bi kịch tinh thần người lính Việc “kể lại”, “nhớ lại”, “viết lại” người cầm súng đời họ, chiến tranh mà họ qua khiến tiểu thuyết hậu chiến mang dáng dấp tự truyện, chí trải nghiệm người lính dành phần đời tươi đẹp cống hiến cho đấu tranh chung Quá khứ với thức nhận thực hậu chiến, nhiều bí mật phơi bày, nhiều giá trị đời sống thường nhật bị đảo lộn, nhiều lúc đẩy người lính vào tình cảnh người mang bi kịch nhân thức Nỗi buồn chiến tranh đời thời bình lại lấy bối cảnh thời khốc liệt Độ lùi thời gian không giúp nhà văn chiêm nghiệm lại thực mà có nhìn xác đáng Chiến tranh Bảo Ninh chiến thắng, có vinh quang mà thấm đẫm máu nước mắt hệ người Việt Nam Hiện thực chiến tranh soi rọi ngóc ngách, phương diện Giống huân chương chiến tranh có mặt trái Soi rọi đau thương bi quan, bôi đen thực mà cho hệ hôm mai sau đừng ảo tưởng mát đau thương mà chiến tranh gây khủng khiếp chí không bù đắp Hiện thực người Nỗi buồn chiến tranh nói xem xét góc độ không gian ba chiều Soi chiếu nhiều phương diện thực, nhân cách người tạo nên cú sốc lớn người đọc Nhưng bình tâm lại ta thấy có văn học toàn diện nhà văn dũng cảm làm sao! Để thể thành công nội dung vừa nêu, Bảo Ninh phải vận dụng đến thủ pháp nghệ thuật độc đáo, lạ Đó lối đồng thời gian, xây dựng kết cấu, xây dựng kết cấu theo kiểu hình tròn tạo cho người đọc cảm giác luẩn quẩn, khó lòng nắm bắt hết tình tiết, kiện diễn tác phẩm Bởi câu chuyện thuật lại theo dòng hồi ức người trạng thái hoang mang cực độ rõ rang, rành mạch chi tiết Bên cạnh Bảo Ninh xây dựng hình tượng nghệ thuật không lạ Đặc biệt hình tượng người lính soi rọi nhiều cấp độ tạo nên tranh chân thật mà sinh động Chính điều góp phần làm nên thành công không nhỏ cho Nỗi buồn chiến tranh Bàn luận nhiều, tranh cãi nhiều cuối chân lý chân lý Chỉ tác phẩm thật có giá trị trụ vững theo thời gian, theo năm tháng Và Nỗi buồn chiến tranh nhìn nhận cách thỏa đáng Tất nhiên có tác phẩm toàn thiện, toàn bích đóng góp Bảo Ninh cho đổi văn học phủ nhận, sổ hoàn toàn Bởi “Trên mặt đất vốn sẵn đường Nhưng người ta thành đường thôi” (Lỗ Tấn) Những người có công khai phá phải đáng biểu dương, tôn trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO C Nguyễn Thị Bình - Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số – 2003 D Nguyễn Đăng Duy - Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2008 E Hà Minh Đức - Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số – 2002 F Hà Minh Đức (chủ biên) – Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 G Nguyễn Hương Giang - Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 2001 H Mai Hương - Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Nghiên cứu văn học, số 11 – 2006 I Mai Hương (tuyển chọn) – Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 J Nguyễn Hà – Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam sau thập niên 80, Tạp chí Văn học, số – 2001 K Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 L Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương – Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, 1998 M Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh - Bình luận văn học, niên giám 1997, NXB KHXH, Hà Nội, 1997 N Thụy Khuê - Sóng từ trường, Google, Internet O Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) - Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006 P Tôn Phương Lan - Bảo Ninh dư vang chiến tranh; Tạp chí Văn nghệ, số 14 1991 Q Tôn Phương Lan – Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số – 2001 R Chu Lai - Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 S Anh Nga - Ấn tượng Thân phận tình yêu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số – 1992 T Vương Trí Nhàn - Con người khám phá người thích ứng Nỗi buồn chiến tranh, Nhà văn, Số 11- 2007 U Nguyễn Phong Nam – Chiến tranh nỗi buồn “Thân phận tình yêu””, Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng, 2001 V Bảo Ninh - Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học, 2009 W Trần Thị Mai Nhân – Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://phapluanonline.com, 2008 X Hoàng Phê chủ biên - Từ điển Tiếng Việt 2000, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, 2003 Y Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Z Trần Đình Sử - Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 AA Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 BB Lê Ngọc Trà - Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, số – 2002 CC Võ Gia Trị - Một tiểu thuyết đề tài chiến tranh nhìn từ góc độ người tiếp nhận, Quy luật văn chương, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003 DD Bùi Việt Thắng – Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, số – 1991 EE Đỗ Thị Minh Thúy – Viết chiến tranh tiểu thuyết “Thân phận tình yêu”, Mối quan hệ văn hóa văn học, NXB Văn hóa - Thông tin, 1997 FF Đại học quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn nghệ quân đội - 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia, 1996 GG Lê Thu Yến - Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh niên, 1999 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN [...]... nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu chính của đề tài này là tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nghiên cứu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, người viết chỉ dừng lại ở mức độ làm sáng rõ quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người Đồng thời trong quá trình thực hiện luận văn, người viết có liên hệ đến... vì trong văn học “thế giới và con người bao giờ cũng là thế giới và con người trong quan niệm Có thể hiểu, quan niệm nghệ thuật là cái nhìn nghệ thuật về cuộc đời, con người, gắn với xúc cảm, tình cảm với sự miêu tả nghệ thuật, phương tiện nghệ thuật Từ khái niệm trên, ta có thể rút ra kết luận Quan niệm nghệ thuật về hiện thực là cách cắt nghĩa, lý giải hiện thực của mỗi nhà văn 1.1.2 Quan niệm nghệ. .. được thể hiện qua một con người Các bài viết, các công trình nghiên cứu vừa nêu tuy chưa đi sâu khai thác triệt để tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh về hiện thực và con người, nhưng lại có tác dụng không nhỏ trong việc làm rõ lịch sử vấn đề mà đề tài Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) tập trung tìm hiểu Qua đó giúp người viết xác định hướng... liên quan đến đề tài, trên cơ sở so sánh đối chiếu để luận văn thêm phần cụ thể, phong phú V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) được thực hiện dựa trên quá trình sưu tầm, tập hợp và lựa chọn tài liệu từ các bài phân tích, phê bình của các tác giả về Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh, về văn học sau chiến tranh, ... rằng: “không phát hiện được quan niệm nghệ thuật về con người thì không thể tiếp cận với nghệ thuật một cách nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật về con người gắn liền với cá tính sáng tạo của nhà văn, gắn liền với sự vận động lịch sử” [24; tr.37] Tóm lại, có thể kết luận rằng: “ Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm nhận thẩm mĩ về con người nằm ẩn trong cách miêu tả, thể hiện, chứng tỏ chiều... rằng quan niệm nghệ thuật chi phối hình thức nghệ thuật nhưng ông có phần nhấn mạnh quá mức vai trò của quan niệm nghệ thuật Như vậy, quan niệm nghệ thuật về con người trong tác phẩm văn học là sự ý thức về con người, là cách hiểu về con người và cuộc đời làm cơ sở cho việc sáng tạo ra những hình tượng sống động Quan niệm nghệ thuật về con người luôn là phương tiện cảm thụ chủ quan của tác giả, là... nêu ra B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về hiện thực Chúng ta cần hiểu hiện thực bao gồm thế giới tự nhiên, con người, môi trường xã hội, các quan điểm và học thuyết chính trị, triết học, tôn giáo, Trung tâm hiện thực là con người Nội dung hiện thực của tác phẩm chủ yếu không phải là ở các chi tiết xã hội,... buồn chiến tranh và Thân phận của tình yêu Một sự phân vân dễ hiểu và hợp lý bởi trong Nỗi buồn chiến tranh nổi trôi Thân phận của tình yêu Và qua bao gian nan khốc liệt, tình yêu vẫn sống, vẫn tiếp tục là nguồn sống trước chiến tranh, trong chiến tranh và ngoài chiến tranh Khi chiến tranh đã lùi xa mà tàn tích - tức nỗi buồn vẫn còn tiếp tục hủy diệt tâm hồn và thể xác con người “ Nỗi buồn chiến tranh ... lẽ, ở mỗi thời đại, quan niệm nghệ thuật về con người của các tác giả không giống nhau Tuy nhiên để phản ánh bề sâu lẫn bề rộng của nhân vật thì buộc các nhà văn phải trau dồi tư duy, không ngừng mở rộng và đổi mới quan niệm nghệ thuật Nói như Trần Đình Sử: “nếu muốn khám phá quan niệm nghệ thuật về con người tới mức độ nào thì cần khám phá quan niệm nghệ thuật về con người thể hiện trong hình thức miêu... tắc cảm nhận thẩm mỹ về con người nằm ẩn trong cách miêu tả, thể hiện chứng tỏ chiều sâu chiếm lĩnh con người trong tác phẩm của tác giả Và quan niệm nghệ thuật qui định sự lựa chọn, tổ chức chi tiết, chuyển vào tư duy nghệ thuật của tác giả Trong quyển Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thu Yến cũng đã khẳng định quan niệm nghệ thuật về con người là một phạm trù rất quan trọng của thi pháp ... đề quan niệm nghệ thuật thực người 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 1.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 1.2.1 Tác giả Bảo Ninh 1.2.2 Tiểu thuyết. .. 1.1 Vấn đề quan niệm nghệ thuật thực người 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 10 1.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 12... III: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Con người với lí tưởng, khát vọng cao đẹp 38 3.2 Con người với nỗi ám ảnh khứ chiến tranh 40 3.3 Con

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan