Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử

70 1K 2
Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 35 (2009-2013) CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Đinh Thanh Phương Nguyễn Thị Cẩm Giang Bộ môn Luật Hành Chính MSSV: 5095322 Lớp: Luật Hành Chính Cần Thơ – 11 /2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 04 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ 04 1.1.1 Khái niệm bầu cử 04 1.1.2 Phân loại bầu cử 04 1.1.3 Vị trí, vai trò bầu cử 05 1.1.4 Chế độ bầu cử 06 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẦU CỬ 07 1.2.1 Các nguyên tắc bầu cử 07 1.2.2 Các quyền bầu cử 11 1.2.3 Quy trình bầu cử 13 1.3 CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 15 1.3.1 Bầu cử an toàn 15 1.3.2 Bầu cử dân chủ 15 1.3.3 Bầu cử đại biểu có chất lượng 16 CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 17 2.1 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 17 2.1.1 Tác động tích cực 17 2.1.2 Tác động tiêu cực 18 2.2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG BẦU CỬ 18 2.2.1 Khái niệm dân chủ bầu cử 18 2.2.2 Tác động việc thực dân chủ bầu cử 19 2.2.3 Hiệp thương bầu cử 23 2.3 THỰC TẾ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ 25 2.3.1 Thực bầu cử từ phía tổ chức phụ trách bầu cử 25 2.3.2 Thực bầu cử từ phía người dân 27 2.4 CHẤT LƯỢNG ĐẠI BIỂU 27 2.4.1 Vai trò đại biểu 27 2.4.2 Tiêu chuẩn đại biểu 28 2.5 CƠ CHẾ BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 30 2.5.1 Khái quát chế bầu cử 30 2.5.2 Tác động chế bầu cử 32 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 36 3.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ 36 3.1.1 Sự thiếu rõ ràng cụ thể pháp luật bầu cử 36 3.1.2 Tính chưa hợp lí pháp luật bầu cử 39 3.1.3 Sự thiếu sót chưa chặt chẽ pháp luật bầu cử 40 3.2 TÍNH DÂN CHỦ TRONG VIỆC THỰC HIỆN BẦU CỬ 44 3.2.1 Việc thực nguyên tắc bầu cử 44 3.2.2 Hiệp thương làm hạn chế dân chủ 45 3.3 THỰC TẾ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ 47 3.3.1 Thực bầu cử từ phía tổ chức bầu cử 47 3.3.2 Thực bầu cử từ phía ngừời dân 49 3.4 CHẤT LƯỢNG ĐẠI BIỂU 49 3.4.1 Hạn chế 49 3.4.2 Giải pháp 50 3.5 CƠ CHẾ BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 51 3.5.1 Cơ chế Đảng cử dân bầu 51 3.5.2 Cơ chế bầu cử thiếu cạnh tranh cần thiết 52 3.5.3 Cơ chế bầu cử tại-thực tiễn thực 53 3.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 54 3.6.1 Số lượng đại biểu Quốc hội 54 3.6.2 Nguyên tắc chọn ứng cử viên 54 3.6.3 Hoạt động giáo dục ý thức cử tri 55 3.6.4 Hạn chế chế độ kiêm chức đại biểu 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, việc thành lập quan đại diện hầu hết nhà nước tiến hành thông qua đường bầu cử, nên chế độ bầu cử quy định ngày hoàn thiện, chặt chẽ dân chủ Do tính chất quan trọng bầu cử đặc biệt kết bầu cử, nên chế độ bầu cử việc tổ chức bầu cử người lãnh đạo, quản lý, tham gia vào quan đại diện nhà nước vấn đề nhiều lực lượng, tổ chức, cá nhân quan tâm Chế độ bầu cử, đặc biệt bầu cử Quốc hội bầu cử Hội đồng nhân dân Việt Nam xây dựng quy định chặt chẽ qua nhiều giai đoạn phát triển kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 ngày hoàn thiện từ việc xây dựng pháp luật đến thực tế tổ chức bầu cử Song, bên cạnh tồn điểm chưa hoàn chỉnh cần cải thiện để nâng cao chất lượng bầu cử đặc biệt bầu cử đại biểu Quốc hội Từ nước Việt Nam khai sinh đồ giới thông qua tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 2/9/1945 đến nước ta trải qua 13 bầu cử Quốc hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bầu cử đại biểu Quốc hội Trong năm gần đây, Nhà nước ta quan tâm đến công tác bầu cử quan thẩm quyền liên quan sức thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bầu cử thị Đảng nhằm làm cho bầu cử Quốc hội nâng cao chất lượng hiệu quả, tránh ảnh hưởng xấu đến công tác bầu cử chọn đại biểu ưu tú để điều hành máy nhà nước Với lí do, nhằm khẳng định tác động vấn đề bầu cử đại biểu Quốc hội đời sống kinh tế-xã hội người dân yêu cầu chọn đại biểu ưu tú cho Quốc hội thông qua bầu cử để thực mục tiêu đề đất nước ta tới nên định chọn đề tài: “Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bầu Cử” (chủ yếu tập trung vào hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội) để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Qua cố kiến thức học nghiên cứu thêm vấn đề mà đất nước ta quan tâm đồng thời thể trách nhiệm công dân Việt Nam đất nước GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử Người viết tìm đưa khái quát chung bầu cử Bên cạnh tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử đồng thời đưa giải pháp để hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: nhằm làm rõ quy định pháp luật hành sở lý luận thực tiễn hoạt động bầu cử, đặc biệt tập trung vào vấn đề chất lượng hoạt động bầu cử Quốc hội - Nhiệm vụ đề tài: Khái quát bầu cử đại biểu Quốc hội rút vai trò, vị trí Tìm hiểu vấn đề chất lượng bầu cử đại biểu Quốc hội Phân tích thực trạng vấn đề chất lượng bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta năm qua đề xuất giải pháp để bầu cử Quốc hội nâng cao chất lượng khóa bầu cử tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Người viết nghiên cứu vấn đề chất lượng bầu cử bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta, đặc biệt bầu cử Quốc hội khóa 13 - Phạm vi nghiên cứu đề tài: phạm vi nghiên cứu lĩnh vực bầu cử Quốc hội, đề tài giới hạn phạm vi chất lượng bầu cử đại biểu Quốc hội Cơ sở lý luận phương pháp đề tài - Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn dựa quan điểm, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề bầu cử đại biểu Quốc hội, chủ yếu luật bầu cử đại biểu Quốc hội -Về phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử - Thứ hai: hiệp thương tín nhiệm cử tri lý quan trọng định ứng cử viên có lọt qua hiệp thương hay không Nhưng tiến hành hiệp thương cử tri tham gia lại người đại diện cử tri theo thư mời hội nghị Do vậy, cách làm khiến cho việc giới thiệu ứng cử quan tổ chức, đơn vị dễ dàng xếp tính toán từ trước * Giải pháp - Xóa bỏ tư bao cấp: xóa bỏ điều hành đặt Đảng Nhà nước hoạt động bầu cử như: việc thành lập quan phụ trách bầu cử, hoạt động chuẩn bị cho công tác bầu cử việc lựa chọn ứng cử viên - Không nên đặt nặng mức vấn đề cấu, số lượng làm cho bầu cử mang tính gượng ép, máy móc Phải để cấu hình thành cách tự nhiên, phản ánh thực trạng bầu cử - Cải tiến hiệp thương liên quan mật thiết với cải cách tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Cần có biện pháp bảo đảm tính độc lập đảm bảo Mặt trân hoạt động với chức 3.3 THỰC TẾ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ 3.3.1 Thực bầu cử từ phía tổ chức bầu cử Thực bầu cử từ phía quan bầu cử có nhiều điểm tích cực nhìn chung mang tính hình thức, chưa linh động,… xảy nhiều tiêu cực: 3.3.1.1 Bệnh thành tích * Thực trạng Bệnh thành tích bầu cử tâm lý người lãnh đạo muốn địa phương bầu lần cho xong, đại biểu trúng cử với tỉ lệ phiếu cao Và tổ bầu cử không làm tròn nhiệm vụ mà ngược lại họ chạy theo thành tích để kết thúc sớm bầu cử, không thực nguyên tắc bầu cử nên dẫn đến việc cử tri vi phạm pháp luật bầu cử mà phổ biến vi phạm nguyên tắc bầu cử GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 47 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử * Nguyên nhân - Do số cử tri chưa hiểu rõ thực nghiêm chỉnh việc bầu cử nên nhiều vi phạm bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu trực tiếp bỏ phiếu kín - Do việc đặt nặng tiêu bầu cử Hội đồng bầu cử, Ủy ban bầu cử làm tăng áp lực thực cho tổ bầu cử - Do tâm lí sợ không hoàn thành tiêu nên tổ bầu cử buộc phải chạy theo thành tích ảo sớm hoàn thành tiêu để khen thưởng * Giải pháp - Loại trừ bệnh thành tích bầu cử: đổi nhận thức cấp quyền, không xem tỉ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu tuyệt đối để đánh giá thành tích việc tổ chức bầu cử Đối với bệnh thành tích tổ bầu cử: + Không đề tiêu thi đua khen thưởng Tác dụng: tránh tình trạng chạy theo thành tích mà không làm tròn nhiệm vụ đồng thời không bị áp lực buộc phải hoàn thành tiêu ban đầu + Tăng cường đội ngũ giám sát việc tổ chức, quản lý bầu cử theo dõi việc bầu cử tri Tác dụng: Làm cho công tác giám sát chặt chẽ làm cho tổ bầu cử tích cực thực nhiệm vụ mình, xóa bỏ dần tình trạng tiêu cực + Đề biện pháp cưỡng chế để thực nghiêm chỉnh tinh thần nguyên tắc bầu cử Ví dụ: vi phạm nguyên tắc bầu cử cưỡng chế giáo dục bắt buộc Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Tác dụng: giúp người vi phạm nâng cao ý thức bầu cử, khuyến khích họ tự nguyện tham gia vào công tác tuyên truyền vận động bầu cử Từ đó, vừa ngăn ngừa vi phạm lại vừa giáo dục họ nâng cao hiểu biết bầu cử GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 48 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 3.3.2 Thực bầu cử từ phía người dân 3.3.2.1 Thực trạng Thực bầu cử từ phía công dân có nhiều điểm tích cực bên cạnh tồn nhiều hạn chế việc thực quyền bầu như: vi phạm nguyên tắc bầu cử dẫn đến bầu cử không khách quan, ảnh hưởng lớn đến chất lượng bầu cử 3.3.2.2 Nguyên nhân - Ý thức người dân chưa cao tình trạng học vấn công dân thấp mà đặc biệt nông dân tầng lớp lao động khác - Tuyên truyền, vận động bầu cử chưa vào lòng dân, chưa hiệu biện pháp tuyên truyền chủ yếu mang tính hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: tivi, radio, sách báo,… có tiến hành hoạt động nhằm đưa bầu cử đến với người dân địa bàn thực tế 3.3.2.3 Giải pháp - Giáo dục bầu cử giúp nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,… để họ nâng cao ý thức bầu cử qua phối hợp quan tiến hành bầu cử địa phương hoàn thành tốt công tác bầu cử - Đi sâu tuyên truyền địa bàn thực tế đến khóm, ấp để người dân nơi thấm nhuần hiểu rõ ý nghĩa to lớn bầu cử thông qua họ thực tốt quyền bầu cử 3.4 CHẤT LƯỢNG ĐẠI BIỂU 3.4.1 Hạn chế Đại biểu Quốc hội người hội đủ tiêu chuẩn quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Tuy nhiên khác biệt trình độ đại biểu không nhỏ; lĩnh đại biểu lại khác xa Một người việc tường tận tất Trong công việc Quốc hội phải bao quát toàn hoạt động xã hội đại biểu phải tham gia Vì mà thực nhiệm vụ đại biểu gặp không khó khăn Trước hết trình độ học vấn Là quan lập pháp nên đại biểu Quốc hội cần lưu ý đến số loại tri thức thiết yếu Đó kiến thức pháp luật; loại kiến thức GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 49 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành, chuyên lĩnh vực; kiến thức ngữ văn Đương nhiên đòi hỏi đại biểu phải có tất thứ đó, thực tế nhiều khóa toàn Vấn đề đặt là, trình làm nhiệm vụ đại biểu làm việc độc lập Về lĩnh đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội có trí thức, trí tuệ, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ,… thiếu lĩnh khó phát huy khả cho công việc chung Có nhiều việc liên quan đến lĩnh đại biểu, nhiên nêu lên số trạng cần khắc phục sớm: - Thứ nhất, xây dựng luật có tình trạng bộ, ngành trình dự án luật đại biểu Quốc hội công tác bộ, ngành có biện hộ, bảo vệ lợi ích riêng bộ, ngành Rộng giữ phần thuận lợi cho quản lý, điều hành, đẩy khó khăn người thực hiện, cho đối tượng luật điều chỉnh - Thứ hai, thảo luận ngân sách, kinh tế - xã hội, đại biểu Thứ trưởng, Bộ trưởng, hay Trưởng đoàn dại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nói lên yếu Chính phủ lý ngại chạm đến lợi ích Thậm chí phát biểu bị Trưởng đoàn nhắc nhở, dè chừng nói vấn đề “nhạy cảm” Mặc khác, mà điều kiện vật chất tiền lương chưa quy định cách hoàn chỉnh, đầy đủ nên đại biểu không nổ hoạt động đa số đại biểu Quốc hội đại biểu kiêm nhiệm thời gian làm việc Quốc hội không nhiều 3.4.2 Giải pháp - Nâng cao trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đại biểu Quốc hội - Tạo mối liên hệ chặt chẽ trình làm việc, đại biểu Quốc hội phải biết phối hợp, trao đổi đồng thời phải tiếp tục học tập, làm sâu sắc thêm chuyên môn có, mở rộng tầm hiểu biết sang chuyên môn khác, nâng cao kỹ thuật sử dụng kiến thức để đóng góp ngày nhiều cho Quốc hội.( 46) (46) Bùi Ngọc Thanh: Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1+2, 2012, tr 51-56, tr 54 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 50 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử - Về tiền lương: + Hệ thống hóa lại sách, chế độ tiền lương hành đại biểu Quốc hội chuyên trách để dễ theo dõi + Điều chỉnh bất hợp lý mức lương, mức phụ cấp chức danh Xây dựng chế độ tiền lương thức cho đại biểu có chế độ tiền lương chế độ phụ cấp hay chênh lệch lương đại biểu hoạt động kiêm nhiệm làm nhiệm vụ đại biểu mà tiền lương quan, tổ chức, đơn vị đại biểu thấp so với mức lương Quốc hội + Nghiên cứu tăng hoạt động phí đại biểu Quốc hội lên mức phù hợp với tình hình - Thành lập máy giúp việc cho đại biểu Quốc hội, nghiên cứu, tổ chức cho hợp lý việc trợ giúp đại biểu hoạt động chủ yếu 3.5 CƠ CHẾ BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 3.5.1 Cơ chế Đảng cử dân bầu 3.5.1.1 Thực trạng Trên thực tế cho thấy, số nơi việc thực dự kiến Đảng ủy dẫn tới không thống cấp cấp sở Có ứng cử viên cấp ủy giới thiệu cử tri lại không bầu, đại biểu cử tri bầu không giới thiệu công nhận… Bởi người dân bầu cho định hướng trước cấp ủy Điều đồng nghĩa với việc kết bầu cử định đoạt trước diễn bầu cử, đại biểu trúng cử theo cách khó làm việc với dân, mặt khác gây lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng 3.5.1.2 Nguyên nhân Bầu cử nhấn mạnh tính tập trung, thống nhất, biểu cụ thể số lượng đại biểu Quốc hội chủ yếu bầu theo dự kiến, theo lãnh đạo cấp ủy Đảng GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 51 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 3.5.1.3 Giải pháp Không nên đặt nặng vấn đề cấu mà làm ảnh hưởng đến việc phát huy quyền dân chủ nhân dân Cần phải để bầu cử diễn cách tự nhiên, để người dân thực quyền bầu cử mình, để bầu cử thực trở thành “ngày hội toàn dân” 3.5.2 Cơ chế bầu cử thiếu cạnh tranh cần thiết 3.5.2.1 Thực trạng nguyên nhân Ngoại trừ bầu cử ngày 06/01/1946 nhìn chụng bầu cử từ trước đến nước ta tạo cạnh tranh cần thiết Điều thể qua hai phương diện: * Những quy định pháp luật cấu chưa tạo khuyến khích cạnh tranh, ganh đua bầu cử mà chí hạn chế vấn đề Với chế bầu cử nay, luật quy định công dân có quyền tự ứng cử từ quy định đời qua nhiều bầu cử số lượng người ứng cử thấp Vấn đề nhiều nguyên nhân hiệp thương nguyên nhân chủ yếu Điều tạo cân tới cạnh tranh ứng cử viên gần cạnh tranh “khốc liệt” thường thấy bầu cử nước tư Có cạnh tranh hình thức ứng cử viên giới thiệu với mà cạnh tranh có phần “khập khiễng” lẽ ứng cử viên trung ương giới thiệu có hội trúng cử cao ứng viên địa phương giới thiệu Đơn vị bầu cử nước ta tổ chức theo mô hình đơn vị bầu cử nhiều đại diện So với mô hình đơn vị bầu cử đại diện số nước giới mô hình tính cạnh tranh nhiều * Nhưng quy định pháp luật bầu cử nước ta “yếu” tính cạnh tranh thực tiễn góc độ tổ chức tiến hành bầu cử lại “yếu” Mặc dù văn pháp luật bầu cử không vi định giới hạn số lượng ứng cử viên đơn vị bầu cử thực tiễn bầu cử gần cho thấy “số dư” bầu cử thường “rất ít” Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997 điều 11 quy định đơn vị bầu cử bầu không ba đại biểu đó, thực tế đơn vị bầu cử bầu ba (hoặc hai) đại biểu GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 52 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 3.5.2.2 Giải pháp Để khắc phục cạnh tranh “hình thức” thiết phải tạo chế cạnh tranh thật bầu cử Đầu tiên bầu cử phải đạt tạo điều kiện cho cử tri thêm nhiều lựa chọn để bầu người xứng đáng đáp ứng nhu cầu ngyện vọng đáng nhân dân.Trước hết phải cải tiến hiệp thương, để hiệp thương thật quy trình công dân chủ Nên chuyển đổi từ mô hình bầu cử nhiều đại diện sang mô hình bầu cử đại diện để nâng cao tính cạnh tranh 3.5.3 Cơ chế bầu cử tại-thực tiễn thực 3.5.3.1 Cách thức bỏ phiếu * Thực trạng Bầu cử thể lựa chọn, cử tri bầu để lựa chọn người đại diện xứng đáng cho ý chí nguyện vọng thực tế họ lại ghạch tên người mà không ủng hộ Hình thức bỏ phiếu tạo thói quen cử tri không tôn trọng người khác (các ứng cử viên) điều chưa văn minh ngược lại ý nghĩa bầu cử kiện trị quan trọng bậc nước ta.( 47) * Giải pháp Thay hình thức bỏ phiếu cách không gạch tên ứng cử viên mà không chọn thay vào đánh dấu (X) vào ô trống trước tên ứng cử viên mà chọn Đây cách thức thể văn minh bỏ phiếu đồng thời thể tôn trọng cử tri ứng cử viên Sự thay đổi hoàn toàn mang tính kĩ thuật tác động tích cực đến nhận thức cử tri, cử tri phải cân nhấc kĩ trước lựa chọn đánh dấu để bầu cho ứng cử viên đó, mặt khác thay đổi có tác dụng giáo dục, nâng cao nhận thức văn hóa trị cử tri, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.(48) (47) (48) Vũ Hồng Anh: Về bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2007, Tạp chí Luật học, số 8, 2007, tr 76-80, tr 80 Vũ Hồng Anh: Về bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2007, Tạp chí Luật học, số 8, 2007, tr 76-80, tr 80 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 53 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 3.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 3.6.1 Số lượng đại biểu Quốc hội 3.6.1.1 Thực trạng nguyên nhân Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định số lượng đại biểu Quốc hội cố định không 500 đại biểu như chưa hợp lí lý sau đây: - Thứ nhất: số lượng đại biểu Quốc hội trách nhiệm họ đảm nhận lớn nên họ khó lòng thực hết Điều gây khó khăn lớn cho Quốc hội việc đáp ứng lại nguyện vọng người dân - Thứ hai: tương lai nước ta có thay đổi tách, sáp nhập đơn vị hành địa phương làm xáo trộn địa bàn tỉnh tất yếu đơn vị hành thay đổi, lúc phải bố trí lại đơn vị bầu cử số lượng không 500 đại biểu không phù hợp 3.6.1.2 Giải pháp Nếu thay đổi luật theo hướng không ấn định cụ thể số lượng đại biểu bầu dễ dàng linh hoạt chia tách địa giới hành Cần quy định lại cách phân chia đơn vị bầu cử theo hướng đơn vị bầu cử tương ứng với đơn vị hành quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh 3.6.2 Nguyên tắc chọn ứng cử viên 3.6.2.1 Thực trạng Trong nhiều trường hợp, việc phân bổ người ứng cử đơn vị bầu cử không theo quê quán nơi ở, nơi làm việc dẫn đến tình trạng ứng cử viên quê quán tỉnh A, sinh sống làm việc tỉnh B, lại giới thiệu ứng cử tỉnh C, nơi mà ứng cử viên cử tri mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ, nên hiểu biết cử tri ứng cử viên hạn chế 3.6.2.2 Giải pháp Nên quy định nguyên tắc chọn ứng cử viên theo quê quán (sinh quán đâu ứng cử đó) theo nơi nơi làm việc (sinh sống đâu làm việc đâu ứng cử đó) Quy định giúp ứng cử viên cử tri có gắn bó, liên kết định với GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 54 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử nhau, tạo điều kiện để cử tri nắm bắt thân thế, nghiệp, tư cách lực ứng cử viên tốt hơn.(49) 3.6.3 Hoạt động giáo dục ý thức cử tri 3.6.3.1 Thực trạng Trên thực tế, quan tâm phận dân chúng hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân chưa cao Một số người xác định việc bầu cử “một nghĩa vụ” trị, làm cho xong chưa quan tâm tới việc tiềm hiểu đầy đủ ứng cử viên mà họ bầu kết bầu cử 3.6.3.2 Giải pháp Tăng cường phổ biến giáo dục cho công dân ý thức, trách nhiệm việc lựa chọn người đại biểu cho Tổ chức việc chất vấn cử tri, ứng cử viên để kiểm tra lực làm rõ thông tin không tốt chưa rõ họ Để có thông tin đầy đủ, xác người thật có tài, có đức nên dựa vào quần chúng nhân dân theo tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3.6.4 Hạn chế chế độ kiêm chức đại biểu 3.6.4.1 Thực trạng Trên thực tế, có nhiều đại biểu đảm nhiệm nhiều chức vụ khác ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công việc Có trường hợp đại biểu vừa người ban hành, thị công việc lại vừa người thực thi công việc 3.6.4.2 Giải pháp Nên hạn chế chế độ kiêm chức đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân máy nhà nước Pháp luật nên quy định số chức vụ máy nhà nước bắt buộc phải đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân đảm nhiệm, lại chức vụ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân không kiêm chức Quy định tránh tượng “vừa đá bóng vừa thổi còi” nhiều đại (49 ) Nguyễn Minh Đoan: Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, 2011, tr 16-20, tr 18 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 55 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử biểu vậy, vai trò quan đại biểu nhân dân nâng cao, hạn chế bớt chi phối từ quan chấp hành hành nhà nước.(50) (50) Nguyễn Minh Đoan: Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, 2011, tr 16-20, tr 19 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 56 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử KẾT LUẬN Bầu cử đaị biểu Quốc hội xem kiện trị lớn nước ta Trong năm gần đây, bầu cử đại biểu Quốc hội đạt nhiều thành công quan tâm ủng hộ từ nhiều phía từ người dân, Đảng, Nhà nước, cộng đồng quốc tế dành quan tâm đặc biệt cho bầu cử nước ta Bên cạnh thành công nhìn lại từ bầu cử đại biểu Quốc hội tồn nhiều hạn chế cần khắc phục để nâng cao chất lượng bầu cử Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đại biểu Quốc hội nước ta thời gian qua, người viết nhận thấy có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử: - Thứ quy định pháp luật bầu cử - Thứ hai vấn đề thực dân chủ bầu cử - Thứ ba thực tế thực quy định pháp luật bầu cử - Thứ tư chất lượng đại biểu - Thứ năm vấn đề chế bầu cử nước ta Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng bầu cử bầu cử Quốc hội Người viết vào phân tích yếu tố mặt tích cực mà yếu tố mang lại Bên cạnh đó, người viết hạn chế đề xuất giải pháp cho vấn đề cụ thể Có nhiều giải pháp nhiên người viết nhận thấy giải pháp sau có tác động lớn đến chế độ bầu cử nước ta: - Giáo dục bầu cử: nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân cần xây dựng lồng ghép Chương trình quốc gia giáo dục bầu cử với Chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn - Nâng cao trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đại biểu Quốc hội - Nên hạn chế chế độ kiêm chức đại biểu máy nhà nước - Cải tiến quy trình hiệp thương GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 57 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử Người viết đề xuất giải pháp cho vấn đề tồn bầu cử với tư cách cử tri tham gia bầu cử Quốc hội đồng thời thể trách nhiệm công dân Việt Nam kiện trị quan trọng đất nước Với hi vọng đóng góp giúp phần cho việc khắc phục tồn bầu cử để nâng cao chất lượng bầu cử thời gian tới GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 58 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Luật bầu cử đại biểu Quốc hội1997(sửa đổi, bổ sung 2001 2010) Nghị Quyết Quốc hội số 08/2002/QH11 Ban hành quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội  Sách, báo, tạp chí Bùi Ngọc Thanh, Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1+2, 2012 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 6, 1995 Minh Tân- Thanh Nghi, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa, 1999 Nguyễn Đăng Dung, Bầu cử vị trí vai trò bầu cử, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 23, 2007 Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đình Quyền, Về vai trò đặc điểm đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, 2007 Nguyễn Minh Đoan, Hoàn thiện chế độ bầu cử dân cử nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, 2011 Nguyễn Quốc Thắng-Nguyễn Thị Vy, Về tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, Đổi quy trình, quy chế bầu cử bổ nhiệm, đánh giá cán công chức đảng viên, Nxb lao động-xã hội, 2007 Nguyễn Thanh Bình, Quy trình dân chủ công khai để lựa chọn giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, 2011 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang i Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử Nguyễn Thanh Bình, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2011 Nguyễn Thị Phượng, Có nên cấp hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, 2010 Phạm Văn Hùng, Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp với công xây dựng Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, 2011 Phan Xuân Sơn, Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, 2007 Trần Thanh Hương, Ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến góp phần bảo đảm ý chí nhân dân bầu cử nước ta, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, 2006 Vũ Hồng Anh, Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hàn Nội, 1997 Vũ Hồng Anh, Về bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2007, Tạp chí Luật học, số 8, 2007 Vũ Thị Loan-Tống Đức Thảo, Đổi lãnh đạo đảng công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, 2011 Vũ Văn Nhiêm, Đổi chế độ bầu cử Việt Nam tiền đề quan trọng việc đổi máy nhà nước với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, 2012 Vũ Văn Nhiêm, Chế độ bầu cử-nhìn từ góc độ đồng thuận xã hội bảo vệ nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, 2010 Vũ Văn Nhiêm, Mấy ý kiến việc sửa đổi, bổ sung luật bầu cư đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, 2010 Vũ Văn Nhiêm, Vai trò bầu cử xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2011 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang ii Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử  Trang thông tin điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội: Cử tri nước bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 (Nhân dân) Nhiều tổ bầu cử đạt 100% số cử tri bầu buổi sáng, http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C2101/N10250/Cu-tri-ca-nuoc-di-bau-cu-daibieu-Quoc-hoi-khoa-XIII-va-dai-bieu-HdND-cac-cap-nhiem-ky-20112016.htm, [ truy cập ngày 5-9-2012] Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa Kì: Ấn phẩm chương trình thông tin Quốc tế, ngoại giao Hoa Kì 1998- Chính phủ nhân dân, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/vi/index.html, [truy cập ngày 69-2012] Hội đồng bầu cử: Báo cáo kết bầu cử Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016, http://www.baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?page=newsdetail&newsid =2130, [ truy cập ngày 5-9-2012] Nguyễn Vũ: Chất lượng người tự ứng cử vào Quốc hội “cao nhiều”, báo điện tử vneconomy, 2011, http://vneconomy.vn/2011042404535134P0C9920/chat-luong-nguoi-tuung-cu-vao-quoc-hoi-cao-hon-nhieu.htm, [truy cập ngày 5-9-2011]  Danh mục tài liệu khác Thông báo Tiểu ban Tuyên truyền kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII, ngày 29 tháng năm 2007 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang iii [...]... nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 1.3 CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ Khi nói đến chất lượng bầu cử thì người ta thường xem xét đến tổng thể các mặt của bầu cử Để một cuộc bầu cử thật sự có chất lượng thì nó phải đảm bảo các yếu tố sau: phải là một cuộc bầu cử an toàn, dân chủ và bầu cử đại biểu có chất lượng 1.3.1 Bầu cử an toàn Bầu cử an toàn là một cuộc bầu cử đảm bảo các yếu tố sau: - Diễn ra một cách... biệt với các cuộc bầu cử phụ và bầu cử địa phương - Bầu cử chỉ định ứng cử viên hay còn gọi là bầu cử sơ bộ là cuộc bầu cử mà ở đó cử tri trong một khu vực nhất định chọn các ứng viên cho một cuộc bầu cử tiếp theo đó Hay nói cách khác, bầu cử sơ bộ là cuộc bầu cử để một đảng chỉ định các ứng viên cho cuộc tổng tuyển cử sau đó - Bầu cử phụ là việc tổ chức bầu cử dự khuyết, bầu cử thêm, bầu cử lại những... nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử CHƯƠNG 2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ Khi nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử ta thường xem xét rất nhiều yếu tố nhưng ở đây sẽ xem xét đến một số yếu tố như: tính dân chủ trong bầu cử, thực tế của việc thực hiện các quy định của pháp luật về bầu cử, chất lượng đại biểu, cơ chế bầu cử và những quy định của pháp luật về bầu cử. .. văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ 1.1.1 Khái niệm bầu cử Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền Bầu cử là một trong những chế định quan trọng trong ngành Luật Hiến pháp, là cơ sở pháp lý cho việc hình thành ra các cơ quan đại... quả bầu cử ở đơn vị bầu cử và tiến hành bầu cử thêm, bầu cử lại (nếu có) đồng thời giải quyết các khiếu nại tố cáo về bầu cử Sau khi kết thúc bầu cử, đơn vị bầu cử tiến hành tổng kết kiểm phiếu và kết quả ở đơn vị bầu cử của mình Nếu cuộc bầu cử ở đơn vị nào đó mà số người trúng cử chưa đủ số đại biểu do Ủy ban thường vụ Quốc hội ấn định cho đơn vị bầu cử đó thì Hội đồng bầu cử quyết định cho đơn vị bầu. .. HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ 2.3.1 Thực hiện bầu cử từ phía các tổ chức phụ trách bầu cử Trong bầu cử đại biểu Quốc hội thì các tổ chức phụ trách bầu cử gồm: Hội đồng bầu cử ở trung ương, Ủy ban bầu cử ở tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương, Ban bầu cử ở đơn vị bầu cử, Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu.(29) Những quy định về tổ chức cũng như quyền hạn của các tổ chức này được quy định một cách... gia ứng cử trước khi toàn dân lựa chọn, từ đó nâng cao chất lượng ứng cử viên, nâng cao chất lượng đại biểu; khuyến khích người dân tham gia bầu cử và đặc biệt là khuyến khích các ứng cử viên tham gia ứng cử - Hiệp thương sẽ làm cho tỉ lệ ứng cử viên so với người được bầu nhỏ nên với cách tính kết quả bầu cử như quy định hiện hành thì bầu cử thường có kết quả, không cần bầu thêm; giúp cho bầu cử diễn... hưởng đến chất lượng trong bầu cử Quốc hội ở nước ta - Chương 2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử Tác giả đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử, rút ra vai trò và một số ưu khuyết điểm của các yếu tố này - Chương 3 Những giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử Trong chương này, tác giả đi vào phân tích từng vấn đề đồng thời nêu lên hạn chế, nguyên nhân và đề xuất giải pháp. .. gồm các quy định của pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội liên quan đến bầu cử, quyền ứng cử và các quy trình tiến hành bầu cử từ lúc lập danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẦU CỬ 1.2.1 Các nguyên tắc trong bầu cử Các nguyên tắc áp dụng cho quyền bầu cử của chủ thể là những điều kiện được quy định bởi pháp luật bầu cử của mỗi nước Việc... định cho đơn vị bầu cử đó tiến hành bầu cử thêm (Điều 71) Nếu ở một đơn vị bầu cử nào đó mà ở cuộc bầu cử đầu tiên số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nữa số cử tri trong danh sách cử tri hoặc do ở đơn vị bầu cử đó có vi phạm pháp luật nghiêm trọng đã bị Hội đồng bầu cử hủy bỏ kết quả bầu cử thì tiến hành bầu cử lại (Điều 72) Sau đó, tiến hành tổng kết cuộc bầu cử và giải quyết các khiếu nại, tố cáo ... văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử 1.3 CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ Khi nói đến chất lượng bầu cử người ta thường xem xét đến tổng thể mặt bầu cử Để bầu cử thật có chất lượng phải đảm... nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Giang 36 Luận văn tốt nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT... nghiệp Các giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử nâng cao Đây tiền đề cho bầu cử Quốc hội sau phát huy chất lượng bầu cử Cơ chế bầu cử nước ta tồn qua nhiều kỳ bầu cử lãnh đạo Đảng Nhà nước khoá bầu

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan