Trường từ vựng tình yêu trong thơ nguyễn bính

75 1.7K 5
Trường từ vựng tình yêu trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ MSSV: 6075424 TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Cần Thơ, 5-2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A – PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích – yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU 1.1 Từ vựng 1.1.1 Khái quát từ vựng 1.1.2 Từ tiếng việt 1.1.2.1 Các quan niệm từ tiếng việt 1.1.2.2 Đặc điểm từ tiếng việt 1.1.2.3 Các kiểu cấu tạo từ tiếng việt 1.2 Trường từ vựng tình yêu 1.2.1 Trường từ vựng 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Phân loại 1.2.2 Quan niệm tình yêu 1.2.3 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Chương II: TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Khái lược Nguyễn Bính 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Sự nghiệp thơ ca 2.1.3 Đặc điểm thơ 2.1.3.1 Trước Cách Mạng 2.1.3.2 Sau Cách Mạng 2.2 Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.1 Tổng quan tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.1.1 Trước Cách Mạng 2.2.1.2 Sau Cách Mạng 2.2.2 Tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.2.1 Trước Cách Mạng 2.2.2.1.1 Đối tượng 2.2.2.1.2 Hoạt động 2.2.2.1.3 Cảm xúc 2.2.2.2 Sau Cách Mạng 2.2.2.2.1 Đối tượng 2.2.2.2.2 Hoạt động 2.2.2.2.3 Cảm xúc C – PHẦN KẾT LUẬN A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Vào đầu kỉ XX, thi đàn Việt Nam xuất tượng lạ, gây xôn xao dư luận đương thời, đời thơ Mới Nổi bật nhà thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính với hai phong cách thơ khác Nếu Xuân Diệu xây dựng lầu thơ đất trần gian, để mở cửa đón chào lứa đôi yêu đương tình tự, Nguyễn Bính lại gieo mảnh vườn địa đàng hạt giống tình quê Ông thổi vào thơ ca Việt Nam gió mát mang hướng hương đồng cỏ nội Những vần thơ tình ông làm rung động hàng triệu trái tim độc giả thời đại Tình yêu thơ ông không riêng hai người, nỗi niềm nhớ thương mẹ cha, người chị, đứa em, vườn dâu, ao cá, bến đò – tình cảm vốn gắn bó với người, vật thôn quê có tự bao đời, mà tình yêu trãi rộng khắp miền quê hương, đất nước Việt Nam thân yêu Từ đơn vị ngôn ngữ, phương tâm tư tình cảm Vì vậy, với đề tài “Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính”, muốn làm rõ vốn từ vựng nhà thơ sử dụng để nói tình yêu Qua đó, phần thấy lòng nhà thơ quê hương , đất nước người Việt Nam Chúng mong góp thêm phần hiểu biết ỏi vào “kho tàng” mang tên Nguyễn Bính Đó lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề: “Trường từ vựng” vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, đến tồn nhiều cách hiểu khác việc xác định trường từ vựng khái niệm trường từ vựng Ngay đến tên gọi thể không thống nhất, có người gọi trường nghĩa có người lại gọi trường từ vựng, trường từ vựng ngữ nghĩa… Trong Dẫn luận ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp sử dụng khái niệm trường nghĩa ông cho rằng: xoay quanh vấn đề trường nghĩa, có hai khuynh hướng chủ yếu: Khuynh hướng thứ quan niệm: “trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu hiện” [11; 109] Và ông đưa hai đại diện cho khuynh hướng J.Trier L.Weisgerber với quan điểm họ Đồng thời, ông nêu hạn chế quan điểm hai tác giả Theo ông: “cơ sở Triết học lí thuyết trường nghĩa tâm, thoát li thực tế nhận thức giới, thoát li chất ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người để sa vào lĩnh vực tư tưởng tuý…Trong thực tế, biên giới rõ rệt bất biến trường khái niệm trường từ vựng J.Trier cố gắng chứng minh” [11; 110] Khuynh hướng thứ hai lại “cố gắng xây dựng lí thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngôn ngữ học Trường nghĩa phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa.” [11; 110] Những trường nghĩa xây dựng sở tiêu chí ngôn ngữ học có nhiều kiểu khác Và Nguyễn Thiện Giáp liệt kê hàng loạt kiểu trường nghĩa như: trường cấu tạo từ với hai tác giả tiêu biểu Konradt – Hicking, trường từ vựng – cú pháp Muller Porzing nêu ra,… Nhìn chung, Nguyễn Thiện Giáp khái quát phần lược sử trường từ vựng, giúp cho có nhìn toàn diện hơn, dễ tiếp cận với vấn đề Tuy nhiên, ông dừng lại việc liệt kê, phân tích, đánh chưa đưa quan niệm thống trường từ vựng tiêu chí để xác lập trường Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng lại sử dụng khái niệm “Trường từ vựng ngữ - nghĩa” Trước hết, ông vào làm rõ xác định đối tượng, tiêu chí ứng với thuật ngữ “trường”, từ khái quát đối tượng “trường từ vựng – ngữ nghĩa” mà ông bàn đến Đó “ bao gồm tập hợp từ vựng có đồng ngữ nghĩa xét theo phương diện đấy.”[5; 273] Tiếp đến, ông trình bày giản yếu lịch sử khái niệm “trường” ngôn ngữ học Ông quan niệm lí thuyết trường chia làm hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ quan niệm lí thuyết trường trực tuyến, gắn liền với tên tuổi J Trier L.Weisgerber Đây khuynh hướng quan niệm trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu Nguyễn Thiện Giáp nêu Chúng khác tên gọi Khuynh hướng thứ hai quan niệm trường tuyến tính (xây dựng lí thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngôn ngữ học – Nguyễn Thiện Giáp), tiêu biểu Porzing Tuy nhên, công trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu có phần sâu sắc hơn, ông triển khai vấn đề cụ thể rõ ràng Bên cạnh đó, Đỗ Hữu Châu quan tâm nghiên cứu đến vấn đề tiêu chí xác lập trường Theo ông, phân thành hai loại trường từ vựng - ngữ nghĩa lớn: trường biểu vật trường biểu niệm Sau đó, ông tiếp tục đưa sở để phân lập hai loại trường Có thể nói, Đỗ Hữu Châu khai thác sâu trọn vẹn vấn đề trường từ vựng Ông hạn chế, nhập nhằng quan niệm nhà ngôn ngữ Từ đó, ông đưa hướng giải hợp lí cho quan điểm Từ công trình Đỗ Hữu Châu, nhiều tác giả sau dựa sở kế thừa quan điểm ông để vào nghiên cứu vấn đề “Trường từ vựng” Cụ thể: Bùi Tất Tươm Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng việt định nghĩa: “Các từ từ vựng có quan hệ với thành hệ thống lớn nhỏ tùy theo tiêu chí tập hợp chúng Một tập hợp từ theo tiêu chí nghĩa gọi trường nghĩa” [22; 68] Tuy nhiên, ông không sử dụng khái niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa Đỗ Hữu Châu mà ông dùng khái niệm trường nghĩa Dựa vào chức từ mà ông chia trường nghĩa làm hai loại: trường liên tưởng trường kết hợp Trong trường lại bao hàm trường nhỏ Trong Nhập môn ngôn ngữ học, Mai Ngọc Chừ đưa khái niệm trường nghĩa, đồng thời chấp nhận vấn đề trường nghĩa có nhiều cách gọi khác nhau: trường từ vựng, trường từ vựng - ngữ nghĩa,…Các tác giả phân loại trường nghĩa làm ba loại: trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm trường nghĩa liên tưởng Họ chạm đến phương diện quan hệ trường nghĩa với hai quan hệ: quan hệ thượng – hạ nghĩa quan hệ đồng nghĩa - quan hệ trái nghĩa Do mang tính chất giáo trình, nhập môn nên tác giả không tập trung khai thác vấn đề trường từ vựng cách sâu sắc chi tiết Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu vấn đề bề mặt lí thuyết Phải đến sau này, số tác giả dựa vào lí thuyết để tiến hành nghiên cứu trường từ vựng văn chương, văn hóa người Việt Trước tiên, phải kể đến nghiên cứu Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu Vũ Thị Ân, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, năm 2003 Tác giả sử dụng phương pháp định lượng trường nghĩa từ yêu để tiến hành thống kê định lượng nhằm rút nhận xét xác Từ đó, đối chiếu với kết luận giới phê bình, nghiên cứu thơ Xuân Diệu lâu Song song với trình thống kê, định lượng trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu, tác giả thống kê, định lượng trường nghĩa từ yêu thơ Nguyễn Bính để so sánh điểm khác hai nhà thơ Trên sở lấy từ yêu làm từ khóa, tác giả xác lập danh sách từ ngữ trường nghĩa với từ yêu ba phương diện bản: 1- từ ngữ đối tượng mà cảm xúc yêu thương nhà thơ hướng tới bày tỏ, từ ngữ vật, đối tượng có liên quan; 2- từ ngữ biểu thị hành động , cảm xúc, trạng thái, kết tình yêu; 3những từ ngữ biểu thị cung bậc, sắc thái tình yêu Ta thấy, cách chia giúp cho người đọc tiếp cận vấn đề dễ dàng ranh giới phân chia ba phương diện lại chưa thật rõ ràng, hợp lí Bằng phương pháp trên, tác giả thật làm bật đặc điểm sử dụng từ thơ Xuân Diệu Nhưng dung lượng báo ngắn nên tác giả dừng lại bề mặt số thống kê mà chưa sâu vào phân tích, nghiên cứu trực tiếp văn thơ Xuân Diệu Trong nghiên cứu Trường ngữ nghĩa yếu tố liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt Lưu Văn Din, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, năm 2010, người viết trình bày vấn đề mạch lạc Sau dẫn nhập vào vấn đề, người viết đưa khái niệm phân loại trường từ vựng ngữ nghĩa vào khảo sát nội dung nghiên cứu Người viết chia trường từ vựng ngữ nghĩa yếu tố liên quan đến nước làm nhóm trường nghĩa: 1- trường nghĩa không gian tồn nước, 2chỉ dạng thức tồn tính chất nước, 3- trạng thái vận động nước, 4- đời sống sinh hoạt canh tác người Việt môi trường nước, 5- cội nguồn quốc gia, dân tộc, địa bàn sinh sống người Việt Trong nhóm lại có tiểu nhóm trường nghĩa Với cách phân chia này, người viết trình bày đầy đủ , rõ ràng yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước kho tàng ca dao, tục ngữ vô phong phú người Việt Nhưng theo chúng tôi, hợp lí khoa học người viết tiến hành thống kê , đưa số liệu cụ thể để giúp cho người đọc có nhìn tổng quát, toàn diện vấn đề mà người viết đưa Trong viết Trường nghĩa ẩm thực viết bóng đá, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 7, năm 2009, tác giả khai thác khía cạnh “chuyển trường nghĩa”, tức “dùng từ ngữ trường nghĩa để thay cho từ ngữ vốn xem đặc trưng trường nghĩa khác”[1; 34] Họ đưa lí từ ngữ thuộc trường nghĩa ẩm thực lại sử dụng rộng rãi viết bóng đá Sau đó, tiến hành phân chia trường nghĩa thành nhóm chính: 1- Từ ngữ gọi tên ăn, 2- Từ ngữ gọi tên bữa ăn, 3- Từ ngữ gọi tên hành động ăn uống, 4- Từ ngữ gọi tên trạng thái, tâm lí người ăn Nhìn chung, tác giả tiếp cận vấn đề Trường từ vựng góc độ mới, thể linh hoạt, uyển chuyển kì diệu ngôn ngữ khả sáng tạo vô tận người việc phản ánh giới khách quan Trong viết Trường từ vựng không gian tập thơ lửa thiêng Huy Cận, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số + 2, năm 2010, tác giả dựa nhận định nhà phê bình Đỗ Lai Thúy, Hoài Thanh, Xuân Diệu…để khảo sát, thống kê, phân tích từ không gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận, nhằm lí giải thấu đáo nhận định Tác giả chia từ ngữ không gian thành nhiều nhóm nhỏ thể số lượng, tỉ lệ qua bảng thống kê Đồng thời, tác giả đưa cách nhận diện từ không gian qua từ chứng kèm Trong trình phân tích, tác giả so sánh không gian thơ Huy Cận với không gian thơ thi sĩ khác thời Lưu Trọng Lư, Chế Lan viên, Nguyễn Bính,… Có thể nói, cách làm không công trình trình bày vấn đề rõ ràng, hợp lí Qua Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận, tác giả nêu bật nỗi khắc khoải không gian thơ Huy Cận – đặc trưng thơ ông Và giúp người tiếp nhận hiểu sâu cảm quan nghệ thuật Huy Cận trước sống đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ ông Tóm lại, qua công trình trên, hình dung “diện mạo” trường từ vựng ngôn ngữ Tiếng việt Từ đó, có hướng tiếp cận đắn để sâu vào tìm hiểu vấn đề “Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính” Cùng với công trình ngôn ngữ, có công trình nghiên cứu Nguyễn Bính nhiều phương diện Cụ thể: Trong Thơ tình Nguyễn Bính, Vũ Thanh Việt sâu vào vấn đề thân phận tình yêu thơ Nguyễn Bính phương thức biểu Ông viết: “Thơ Nguyễn Bính tiếng lòng buồn bã, lỡ làng trái tim thổn thức yêu đương, đến với người đọc cô gái quê kín đáo , mặn mà, duyên dáng”[24; 35] Đồng thời, ông tập hợp thơ tình đặc sắc Nguyễn Bính giai thoại, kỉ niệm nhà thơ Từ đó, giúp cho người đọc có nhìn khái quát hơn, hiểu rõ nhà thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, công trình này, Vũ Thanh Việt trọng đến mảng đề tài tình yêu đôi lứa mà bỏ qua mảng đề tài quan trọng, tình yêu quê hương, đất nước thơ Nguyễn Bính Trong nghiên cứu Đóng góp thơ Nguyễn Bính, Vũ Quần Phương đánh giá cao sức hút thơ quê “thi sĩ họ Nguyễn”: “Nhà thơ yêu thôn quê cách kỳ lạ, tình yêu làm cho thơ anh, câu bình dị có sức lôi cuốn, có duyên riêng xao động lòng người Giọng anh vừa cất lên người ta nhận hình bóng quê hương làng mạc Cách ăn nói nghĩ ngợi bà làng xóm thấm vào Nguyễn Bính Nhiều khi, không nghĩa chữ, ý câu mà giọng nói, cách nói, Nguyễn Bính tắm hồn vào hồn quê hương dân dã.” [15; 135] Trong viết này, Vũ Quần Phương thay đổi thơ Nguyễn Bính từ sau Cách Mạng Tháng Tám Cùng với biến động đời sống “quê hương” Nguyễn Bính không khép lại không gian sau lũy tre làng tình yêu quê hương Nguyễn Bính trở thành tình yêu đất nước, phẩm chất trữ tình Cách Mạng bắt đầu nhuần nhuyễn thơ Nguyễn Bính Hà Minh Đức Một thời đại thi ca vào nghiên cứu vấn đề hình ảnh quê hương, cảnh vật người thơ Nguyễn Bính Ông phát hiện: “Nguyễn Bính nói ước vọng sâu xa người nông dân lam lũ ước mong sống tốt đẹp hơn, hòa đồng với thiên nhiên cảnh vật làng quê tươi thắm Nguyễn Bính có chất liệu thi ca riêng…Nguyễn Bính tạo nên khuôn mặt làng quê riêng mình” [9 ;186] Bởi “Thơ Nguyễn Bính nhiều tranh quê cụ thể Anh Thơ, tỉ mỉ với cảnh, với người Đoàn Văn Cừ lại khơi gợi nhiều giới nội tâm, tình đời, tình người” [9; 188] Ông phác họa lại mối tình quê, vốn Nguyễn Bính ấp ủ thơ phần thể tình cảm Nguyễn Bính làng quê, cảnh quê dân quê Trong Thi sĩ yêu thương, Hoài Việt giới thiệu đời nghiệp văn chương Nguyễn Bính, đời sôi nổi, đầy sóng gió, nghiệp sáng giá đáng trân trọng Đặc biệt, ông tái lại hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính qua kí ức, hoài niệm người thân nhà thơ Ông quan tâm đánh giá cao vần thơ nhớ quê Nguyễn Bính Ông cho rằng: “Người ta thuộc nằm lòng thơ Nguyễn Bính viết kể quê hương, quê hương nằm sâu lòng anh…” [23; 17] Và “Tâm hồn Nguyễn Bính giống đàn muôn diệu Thoáng chút gió rung lên Nhưng thoáng gió quê hương, thoáng gió thổi từ đồng nội tới” [23; 27] Dù vậy, công trình này, Hoài Việt có phần thiên đời nhà thơ Nguyễn Bính mà lại quên giới nghệ thuật thơ muôn màu muôn vẻ ông Trong Nguyễn Bính – Tác gia tác phẩm, Hà Minh Đức Đoàn Đức Phương không đề cập đến công trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, mà đề cập nhiều đến nghiên cứu hành trình đời thơ thơ hay ông Nó gần phác họa đầy đủ “chân dung”, “cuộc sống”, tài năng, nhân cách nhà thơ Nguyễn Bính Cụ thể: Tôn Phương Lan gọi Nguyễn Bính tên thân thương gần gũi: nhà thơ chân quê cho rằng: “Khi Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên phần lớn nhà thơ đương thời chịu ảnh hưởng thơ phương Tây nét mang lại cho phong trào Thơ Mới đặc sắc, Nguyễn Bính mang đến cho phong trào thơ phong cách mộc mạc, chân quê” [10; 202] Bởi thơ ông không viết cho bao người, mà trước hết, tâm tình ông, hồn thơ lai láng mà “trái tim ông rung, vật vào thơ, nên thơ” [10; 204] Thế nên, thời đại “chuyển mình” hồn thơ ông mở rộng cung bậc tình cảm trở nên đa đa điệu Bên cạnh hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính, công trình này, bắt gặp Nguyễn Bính khác – chiến sĩ Cách Mạng Thế nên, Thái Bạch gọi Nguyễn Bính là: “nhà thơ kháng chiến” [10; 102] Bảo Định Giang lại cho rằng: “Trong nhiều năm tháng chịu đựng nỗi gian khổ, anh “mút mùa” với Giữ Cần Thơ gạo trắng nước Giữ cho khói bếp thơm nồng Giữ cho buổi chợ Mỹ Lồng phiên (Gửi người vợ miền Nam) Tất mục đích cao đẹp: đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi, thống đất nước Đấy ước mơ, niềm tin, khát vọng lớn lao bao người: Ngó miền Nam miền Bắc Ngó phương Tây, phương Đông Thấy lòng người đỏ rực Đòi thống non sông (Cầu) Chúng ta thấy, hoạt động tình yêu thơ Nguyễn Bính đa dạng không phần mãnh liệt, Nguyễn Bính nhà thơ, ông nhạy cảm, tinh tế, nhiên, ông lại không ưa hành động Vì mà từ biểu thị hoạt động tình yêu thơ ông chiếm số lượng (chỉ 47 từ) 2.2.2.2.3 Cảm xúc Qua bảng thống kê (bảng 6), ta thấy, sau CMT8, tình yêu thơ Nguyễn Bính đầy cung bậc cảm xúc Tuy nhiên, tương tư, thoáng ngơ ngẩn, bẽ bàng,…của nỗi buồn than thân trách phận duyên nợ lỡ làng, mà vần thơ tràn ngập căm thù, thể với nhiều sắc thái khác nhau: căm hờn, căm thù, oán hận, thù sâu, thù,…tần số xuất từ tương đối cao: từ căm hờn xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.034 %, từ căm thù xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.034%, từ oán hận xuất lần, chiếm tỉ lệ 0.690%, từ sục sôi xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.034%, từ thù xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.724%, … Này cảm giác căm thù sục sôi ngút trời: Ngày khởi nghĩa ta giành lại nước Giặc giở trò bạo ngược khắp nơi Toàn dân đứng thẳng lên Từng phen Nam Định sục sôi căm thù (Tình nghĩa đôi ta) Nỗi căm thù lan tỏa đất trời sông núi: Ngậm hờn vong quốc Tháp Mười chung oán hận với non sông Bóng giặc đồng Bầm gan tím mật Nước phèn chua chát Lắng nỗi đau thương (Đồng Tháp Mười) Nỗi đau chia cắt đất nước, chia cắt bao gia đình, bao người chung màu da, dòng máu làm cho oán giận dâng cao: Còn trống lạnh Cầu chẳng người qua lại Còn oán giận Kẻ rào cầu, rắp lối (Cầu) Nhớ đến miền Nam thân yêu chịu cảnh “đầu rơi máu đổ”, lòng lại trào dâng bao nỗi hận thù: Bạc thêm tóc mẹ thêm thù hận Cháy lòng ta lửa bất bình (Xuân nhớ miền Nam) Sục sôi căm hờn lũ giặc sát hại bao đồng bào yêu quí: Đất Hướng Điền đỏ tươi máu hận Bến Duy Xuyên khôn cạn căm hờn Chúng đem thuốc độc trộn cơm Mối thù Phú Lợi sục sôi (Tình nghĩa đôi ta) Và căm thù chúng nguyên nhân đẫn đến bao xa cách, chia lìa: Càng xa cách, thù đế quốc Càng sục sôi nợ nước tình nhà (Gửi người vợ miền Nam) Căm thù dâng lên đến nghĩ đến miền Nam ruột thịt: Nửa khối óc tràn đầy phẫn uất Nửa trái tim ứa ngập thương đau Nửa ngục tối hầm sâu Để cho chết nửa đời (Tình nghĩa đôi ta) Nhìn lại, mạch cảm xúc này, Nguyễn Bính sử dụng từ ghép đẳng lập đa phần Bởi tất từ phẫn uất, thù hận, căm hờn, oán giận, …không mang hàm ý căm thù Đằng sau tình yêu Tổ Quốc thiết tha, dạt ý chí, tâm chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước Chỉ có từ ghép đẳng lập đáp ứng yêu cầu bao hàm nhiều tầng nghĩa Từ đơn từ láy thường bao hàm tầng nghĩa mà Bên cạnh đó, niềm vui miền Bắc thân yêu giải phóng, bước đầu xây dựng CNXH, không đến với riêng đất Bắc mà có mặt khắp miền đất nước vào trang thơ Nguyễn Bính Nói hoàn toàn có số lượng từ ngữ biểu thị niềm vui số nhỏ, tần số xuất tỉ lệ phân bố cao: từ vui xuất 24 lần, chiếm tỉ lệ 8.276%, từ tươi xuất 13 lần, chiếm tỉ lệ 4.483%, từ mừng xuất lần, chiếm tỉ lệ 2.069 %, từ đẹp xuất 13 lần, chiếm tỉ lệ 4.483%,… Niềm vui Nguyễn Bính thể với đầy đủ cung bậc cảm xúc: Vui chiến thắng kẻ thù làm lòng ta phơi phới: Vui thay sáng mùa thu Thủ đô quét quân thù hôi Thăng Long mở hội bình Vườn xưa ngõ cũ vẹn tình thủy chung (Thao thức) Phấn khởi cờ dân tộc tung bay: Chúng ta vững bước đường Nắm vững cờ son vững đấu tranh Phấn khởi phất cao cờ thống Từ đồng ruộng đến đô thành (Chỉ cờ) Cùng niềm tự hào, sung sướng: Ta hớn hở muôn người Ai vui thành sức vui Ai thấy cờ đẹp Cờ thiêng nguyện giữ đến suốt đời (Chỉ cờ) Và chờ đón xuân hạnh phúc: Ở rộn rã chờ xuân đến Vui khắp thôn quê khắp thị thành Tươi lại phố phường hoa rực thắm Vùng lên đồng ruộng lúa khoe xanh Bốn đường tàu chạy mưa xuân ấm Triệu cờ bay gió Tết lành (Xuân nhớ miền Nam) Niềm vui hình sống bình: Quê ta yên vui đẹp đẽ Dân làng ta chăm cần cù Mẹ ta vui việc tằm tơ Con ta học nói bi bô suốt ngày (Bức thư nhà) Được tự do, người mở lòng cho bao cảm giác thăng hoa: Khi người tự giải phóng Đất rộng mà trời xanh Quả cành thêm ngon thêm Hoa vườn thêm sắc thêm hương (Bài thơ quê hương) Quê hương giàu đẹp, ấm no mang đến cho người chân trời mới, niềm vui mới: Sông núi hoa tươi bừng nắng đẹp Mùa xuân lại đến với gia đình Đồng lúa lâng lâng mùi cốm Vườn cam dạt tỏa hương (Xuân nhớ miền Nam) Đồng thời, Nguyễn Bính nhắn gửi vào thơ niềm tin, khát vọng chiến thắng, vui thống nhất, Bắc Nam sum họp nhà: Khi giặc Mỹ thua đau cút thẳng Cả hai miền chiến thắng reo vui Anh đời lại thêm tươi Nhà ta vui lại gấp mười ngày (Bức thư nhà) Hòa niềm vui đất nước niềm vui gia đình bé nhỏ: Em vừa tính vài tháng Nghĩa vụ xong anh trở lại nhà Cùng chung sức tăng gia Mẹ chồng vợ nhà ta vui vầy (Bức thư nhà) Nếu trước Cách Mạch, tình yêu lứa đôi bao bọc tình yêu làng quê Nguyễn Bính bây giờ, với tình yêu đất nước, nhà thơ lại thiên tình cảm vợ chồng nhiều hơn, nỗi đau mà họ phải chịu đựng Bởi chiến tranh hoàn cảnh để người ta mơ tưởng đến chuyện yêu đương tình tự Điều này, dễ dàng nhận thấy qua bảng thống kê (bảng 6): từ diễn tả tâm trạng nhớ nhung, xa cách xuất với tần số dày đặc Cụ thể, từ nhớ xuất 28 lần, chiếm tỉ lệ 9.655%, từ thương xuất 16 lần, chiếm tỉ lệ 5.517%, từ thương nhớ xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.379 %,… Nỗi nhớ gắn liền với bao hồi tưởng kỉ niệm, bao cảm xúc suy tư, với bao nỗi niềm tâm Hình nơi đâu, đôi vợ chồng tách rời nỗi nhớ Người chồng nhìn lấp lánh ánh mắt người thương nơi trời Nam yêu dấu mà lòng thêm cồn cào khắc khoải: Sao đặc trời cao sáng suốt đêm Sao đêm chung sáng chẳng chia miền Trời có bữa quên mọc Tôi chẳng đêm chẳng nhớ em (Đêm sáng) Người vợ hướng chòm Bắc Đẩu mà tưởng nhớ ánh mắt thân quen người chồng đất Bắc xa xôi: Chòm Bắc Đẩu sáng tinh khôi Lộng lẫy uy nghi góc trời Em bên bờ vĩ tuyên Nhìn thao thức năm (Đêm sáng) Đến thời gian trôi thật chậm, ngày qua lại chồng chất thêm bao nỗi lo âu, khắc khoải, bao thương cảm nhớ nhung: Anh đất Bắc bền xây dựng Em miền Nam mạnh đấu tranh Thấm thoát năm Một năm chan chứa tình (Xuân nhớ miền Nam) Rồi ngày cuối năm, nỗi nhớ ngập tràn: Em bảo: Anh ơi! Năm hết Tết Nam Bắc nhớ thương Ngày ngắn dài lưu luyến Nắm chặt bàn tay sát mái đầu (Xuân nhớ miền Nam) Khi khó khăn vất vả, nỗi nhớ xâm chiếm: Tưởng lúc qua cầu gánh nặng Hỏi lòng lòng chẳng nhớ nhung (Bức thư nhà) Nỗi nhớ lẫn với sầu thương: Anh thương nhớ Trời biển xanh xanh biếc màu Vinh quang tỏ rõ ngày sum họp Xa cách không vấn vít sầu (Xuân nhớ miền Nam) Không nhớ mà nỗi đau quặn thắt mong đợi mỏi mòn Có thể điểm qua vài từ có liên quan như: từ mong xuất đến lần, chiếm tỉ lệ 2.414 %, từ trông xuất lần, chiếm tỉ lệ 1.034 %,… Hình ảnh người chồng ẩn đôi mắt mỏi mòn trông ngóng người vợ: Miền Nam em đứng trông chồng Đầu sông sóng lòng đinh ninh Có đôi mắt em xinh Ánh Hồ Gươm biếc in hình ảnh (Đôi mắt) Cả người ôm nỗi nhớ mong dằng dặc: Từ buổi người tập kết xa Đã lâu mong thư nhà Lá thư: mảnh trời quê Ước vọng chưa thành năm tháng qua (Lá thư) Như lát cắt đồng đại, qua tâm tình lứa đôi, ta thấy tâm tình dân tộc, đau nỗi đau Nam Bắc phân ly Nhìn chung, cung bậc cảm xúc thơ Nguyễn Bính giai đoạn đầy đủ giai đoạn trước Cách Mạng Nó phản ánh chân thực sinh động tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân thời đại Ta thấy, tình yêu quê hương Nguyễn Bính trở thành tình yêu đất nước Quê hương không khép lại làng xóm Qua vần thơ, ông ôm đất nước vào lòng Ông hòa nhập vào biến động mẻ đời sống, tạo nên loại hình thơ gắn bó với thực Cách Mạng đất nước mang phong vị riêng Nguyễn Bính C – PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Bính đem đến cho thơ ca Việt Nam phong vị làng quê Tình cảm người cảnh vật miền thôn dã ông cảm nhận tất rung động chân thực tâm hồn Ông xứng đáng “thi sĩ đồng quê”, “nhà thơ yêu nước”, gương mặt tiêu biểu cho thơ đại Việt Nam với sáng tác trải dài hai thời kì thăng trầm đất nước Trong phạm vi đề tài này, sử dụng phương pháp thống kê, định lượng tần số tỉ lệ xuất từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu Sau đó, tiến hành xác lập trường từ vựng tình yêu qua ba phương diện (với hai giai đoạn: trước sau Cách Mạng), là: từ ngữ biểu thị đối tượng tình yêu, từ ngữ biểu thị hoạt động tình yêu, từ ngữ biểu thị cung bậc cảm xúc tình yêu Và xuất từ tình yêu với tần số cao phương diện làm nên phong cách thơ Nguyễn Bính Trước Cách Mạng, “vũ trụ yêu” nhà thơ vượt qua lũy tre làng Có nói người người quê, có nói cảnh cảnh quê Tất dựng lên tình yêu làng quê thôn xóm ông Thế nhưng, từ sau Cách Mạng, nhìn Nguyễn Bính vươn xa khắp miền Tổ Quốc thân yêu Ngòi bút ông truyền tải tình cảm, suy tư, trăn trở đủ tầng lớp người năm tháng hào hùng dân tộc Ông thật trở thành nhà thơ nhân dân thời đại Giờ đây, mạch cảm xúc thơ ông tình yêu dành cho quê hương, đất nước Với trường từ vựng tình yêu, thấy, Nguyễn Bính thể cách lựa chọn, kết hợp từ ngữ mang phong cách riêng, không lẫn vào đâu Những từ ngữ kết hợp cách lạ, vượt ước lệ, khuôn sáo truyền thống Nghiên cứu trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính, ta không nhận tình yêu quê hương, đất nước người nhà thơ, mà thấy phần đặc điểm ngôn từ độc đáo thơ ông Có thể thấy, Nguyễn Bính cống hiến không nhỏ cho thi ca Việt Nam Những vần thơ tình đặc sắc làm nên Nguyễn Bính sống với thời gian, sống lòng người đọc thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Nguyễn Thị Yến – Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 7, năm 2009 Vũ Thị Ân – Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, năm 2003 Bùi Hạnh Cẩn – Nguyễn Bính Tôi, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, năm 1999 Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm biên soạn) – Nguyễn Bính toàn tập (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội, năm 2008 Đỗ Hữu Châu – Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & TH chuyên nghiệp, năm 1987 Nguyễn Hữu Chỉnh – Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Trường ĐHCT, năm 1993 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2007 Lưu Văn Din – Trường ngữ nghĩa yếu tố liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, năm 2010 Hà Minh Đức – Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 10 Hà Minh Đức Đoàn Đức Phương (tuyển chọn giới thiệu) – Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng, năm 2007 11 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1998 12 Thảo Linh (tuyển chọn) – Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 2000 13 Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng – Thi nhân Việt Nam tiền chiến toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội, năm 2000 14 Trần Thị Mai – Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa Thiêng Huy Cận, Tạp chí ngôn ngữ Đời sống, số + 2, năm 2010 15 Vũ Nguyễn – Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội, năm 2007 16 Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 2006 17 Chu Văn sơn – Ba đỉnh cao Thơ Mới Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, năm 2007 18 Nguyễn Kim Thản – Cơ sở ngữ pháp tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996 19 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, năm 2000 20 Đỗ Lai Thuý – Mắt thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, năm 2000 21 Nguyễn Thị Thu Thủy – Giáo trình từ vựng học tiếng việt, Trường ĐHCT, năm 2008 22 Bùi tất Tươm (chủ biên) – Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng việt, Nxb Giáo dục, năm 1997 23 Hoài Việt (sưu tầm biên soạn) - Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, năm 1992 24 Vũ Thanh Việt – Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, năm 2000 25 Đỗ Anh Vũ – Một số tín hiệu đặc sắc thơ Nguyễn Bính trước năm 1945, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2010 26 Hoàng Xuân – Nguyễn Bính Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội, năm 1996 27 website: www.petalia.org/lnspiration/tinhyeu.htm.com.vn 28 website: www.vietlove.com/board/index.php.vn MỤC LỤC Trang ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT………………………………………………… A – PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… 3 Mục đích – yêu cầu…………………………………………………………… 11 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 11 B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU 1.1 Từ vựng 1.1.1 Khái quát từ vựng…………………………………………………… 13 1.1.2.1.Từ tiếng việt……………………………………………………… 13 1.1.2.1 Các quan niệm từ tiếng việt……………………………………… 13 1.1.2.2 Đặc điểm từ tiếng việt…………………………………………… 14 1.1.2.3 Các kiểu cấu tạo từ tiếng việt………………………………………… 16 1.2 Trường từ vựng tình yêu 1.2.1 Trường từ vựng………………………………………………………… 20 1.2.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 20 1.2.1.2 Phân loại……………………………………………………………… 21 1.2.2 Quan niệm tình yêu…………………………………………………… 22 1.2.3 Khái niệm trường từ vựng tình yêu……………………………………… 23 Chương II: TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Khái lược Nguyễn Bính 2.1.1 Cuộc đời………………………………………………………………… 24 2.1.2 Sự nghiệp thơ ca………………………………………………………… 25 2.1.3 Đặc điểm thơ……………………………………………………………… 26 2.1.3.1 Trước Cách Mạng…………………………………………………… 26 2.1.3.2 Sau Cách Mạng……………………………………………………… 26 2.2 Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.1 Tổng quan tình yêu thơ Nguyễn Bính…………………………… 27 2.2.1.1 Trước Cách Mạng…………………………………………………… 28 2.2.1.2 Sau Cách Mạng……………………………………………………… 33 2.2.2 Tình yêu thơ Nguyễn Bính………………………………………… 37 2.2.2.1 Trước Cách Mạng…………………………………………………… 37 2.2.2.1.1 Đối tượng……………………………………………………… 37 2.2.2.1.2 Hoạt động……………………………………………………… 46 2.2.2.1.3 Cảm xúc………………………………………………………… 50 2.2.2.2 Sau Cách Mạng……………………………………………………… 54 2.2.2.2.1 Đối tượng……………………………………………………… 54 2.2.2.2.2 Hoạt động……………………………………………………… 60 2.2.2.2.3 Cảm xúc………………………………………………………… 63 C – PHẦN KẾT LUẬN ……………………………………………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 71 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... – yêu cầu: Tìm hiểu vấn đề Trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính, thông qua những tác phẩm của nhà thơ, để thấy được cách sử dụng từ độc đáo của ông Qua đó, làm rõ được vấn đề tình yêu quê hương, đất nước và con người của nhà thơ Cuối cùng, tiến hành kết luận về những đóng góp của nhà Nguyễn Bính cho thơ ca Việt Nam 4 Phạm vi nghiên cứu: Nhằm làm rõ vấn đề Trường từ vựng tình yêu trong thơ. .. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU 1.1 Từ vựng 1.1.1 Khái quát về từ vựng Từ vựng là tập hợp vốn từ của một ngôn ngữ Vốn từ bao gồm toàn bộ các từ và bộ phận tuơng đương với từ, tức thành ngữ Trong đó, từ là đơn vị cơ bản nhất Từ vựng là một trong ba bộ phận cấu thành của một ngôn ngữ, giữ vai trò quan trọng nhất và chiếm số lượng phong phú nhất Hơn bộ phận nào hết, từ vựng phản ánh trực tiếp... niệm của mình về khái niệm Trường từ vựng Trường từ vựng (hay còn gọi là trường nghĩa, trường từ vựng ngữ nghĩa) là một phạm trù chưa được nghiên cứu nhiều và đang còn nhiều kiến giải khác nhau về vấn đề xác định các trường từ vựng Từ vựng vốn là tập hợp các từ và đơn vị tương đương với từ của một ngôn ngữ Song, từ vựng không phải là một tập hợp ngẫu nhiên các đơn vị này Từ vựng là một hệ thống Do đó,... đóng góp của nhà thơ Nguyễn Bính trên thi đàn Thơ Mới nói riêng và trong nền thơ ca dân tộc nói chung Trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là một vấn đề thuộc về ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Bính, đây là một đề tài hoàn toàn mới Đến nay, vẫn chưa tìm được một công trình nào nói về vấn đề này Song, trên cơ sở những công trình đã nêu, chúng tôi sẽ ghi nhận các ý kiến, nhận định từ các công trình... hơi, khá, từ chỉ cảm xúc có thể đặt sau các từ đi kèm này Chương hai: TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Khái lược về Nguyễn Bính 2.1.1 Cuộc đời Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, sinh năm 1918 tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, ( nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ông mất ngày 20 – 01 – 1966 tại Nam Định Thân sinh của Nguyễn Bính là cụ Nguyễn Đạo... lệ xuất hiện của những từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính (trước và sau năm 1945) Từ đó, làm cơ sở để chúng tôi có thể rút ra các nhận xét nhằm đối chiếu với những kết luận của giới phê bình về thơ Nguyễn Bính từ trước đến nay, góp phần vào việc tìm hiểu sâu thêm về khả năng sử dụng từ - một trong những đặc điểm tạo nên phong cách riêng của nhà thơ Nguyễn Bính Việc thống kê định... về tình yêu ở phương diện rộng hơn (tình yêu quê hương, đất nước và con người) Do vậy, để có cách hiểu chung, thống nhất về khái niệm tình yêu, chúng tôi xin đưa ra quan niệm của mình về khái niệm tình yêu Theo Từ điển tiếng việt, tình yêu là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người với vật”[ 997; 17] 1.1.3 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Là tập hợp các đơn vị từ vựng. .. thấy được sự độc đáo trong cách sử dụng từ của Nguyễn Bính, đồng thời, chỉ ra được nét khác biệt, mới lạ của nhà thơ Nguyễn Bính so với những nhà thơ cùng trào lưu Tất cả những phương pháp trên sẽ được thực hiện không phải một cách riêng lẻ, biệt lập mà chúng được vận dụng, phối hợp với nhau trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, phân tích trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính B – PHẦN NỘI DUNG... Bính đặc biệt chú ý tới các nhân vật trong thơ, với cuộc đời, số phận, tâm trạng rất cụ thể, sinh động Và chỉ cần đôi nét vẽ, ông đã có thể làm nổi rõ chân dung không chỉ của một người mà là của cả một lớp người với những đặc điểm, phẩm chất, cảnh ngộ, thân phận thật khó quên 2.2 Trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính 2.2.1 Tổng quan về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính Với đề tài này, chúng tôi sẽ... fx = n Trong đó: fx: tỉ lệ xuất hiện của từ ngữ (tính theo %) nx: số lần xuất hiện của từ ngữ được xem xét n: tổng số lần xuất hiện của tất cả từ ngữ chỉ tình yêu Có thể xác lập trường từ vựng tình yêu qua ba phương diện cơ bản Một là, những từ ngữ chỉ đối tượng của tình yêu như anh, em, chị, cô, tôi, chàng, nàng, vườn, cau, trầu, thôn, làng,…Hai là, những từ ngữ biểu thị hoạt động của tình yêu như ... tích trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU 1.1 Từ vựng 1.1.1 Khái quát từ vựng Từ vựng tập hợp vốn từ ngôn ngữ Vốn từ. .. 2.1.3.2 Sau Cách Mạng 2.2 Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.1 Tổng quan tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.1.1 Trước Cách Mạng 2.2.1.2 Sau Cách Mạng 2.2.2 Tình yêu thơ Nguyễn Bính 2.2.2.1 Trước... 1.2.3 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Chương II: TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Khái lược Nguyễn Bính 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Sự nghiệp thơ ca 2.1.3 Đặc điểm thơ 2.1.3.1 Trước

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan