Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết mùi hương của patrick sueskind

56 865 5
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết  mùi hương  của patrick sueskind

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  TRƯƠNG MI NI MSSV: 6075442 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MÙI HƯƠNG” CỦA PATRICK SUESKIND Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn K33 Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Cần Thơ, Tháng 5/2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề chung 1.1 Giới thuyết nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học 1.1.1.2 Nhân vật phương tiện khái quát thực 1.1.2 Loại hình nhân vật 1.1.2.1 Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm 1.1.2.2 Nhân vật diện nhân vật phản diện 1.1.2.3 Một số kiểu cấu trúc nhân vật 1.1.3 Các phương thức, phương tiện, biện pháp thể nhân vật 1.2 Tác giả Patrick Sueskind 1.2.1 Cuộc đời, người 1.2.2 Sự nghiệp văn học 1.3 Tác phẩm Mùi hương Chương II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua xuất thân ngoại hình 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua yếu tố ngôn ngữ 2.3 Nghệ thuật thể nội tâm nhân vật thông qua hành động kiện Chương III: Ý nghĩa hình tượng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind 3.1 Nhân vật thể khát vọng sáng tạo đẹp 3.2 Nhân vật tìm ý nghĩa thể giá trị sống 3.3 Nhân vật thể nghịch lí qui luật (thuận lí) sống PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lần đầu tiên, đọc tiểu thuyết Mùi hương tình cờ, đọc người viết bị lôi sức hấp dẫn đến lạ kỳ nhân vật lẫn bối cảnh cách kể chuyện độc đáo nhà văn Nhưng chưa phải tất để người viết đến định chọn đề tài luận văn Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn, văn học Việt Nam, người viết tiếp xúc, tìm hiểu nhiều văn học nước Phải kể đến văn học Trung Quốc, văn học Nga, văn học Ấn Độ Nhật Bản, kể văn học nhiều tiềm Mỹ La Tinh văn học phương Tây Nhưng với văn học phương Tây nói chung, người viết chưa có hội tìm hiểu nhiều văn học Đức nói riêng Đây vùng đất có bề dày lịch sử văn học với tác phẩm tiếng giới tên tuổi tài hoa bậc thầy đem lại cho văn học Đức tầm vóc đồ sộ số lượng lẫn chất lượng Đó Friedrich Schiller với kịch Âm mưu tình Được mệnh danh Đại thi hào văn học Đức, Johann Wolfgang Goethe với tuyệt tác Nỗi đau chàng Werther, Faust Một tập sách để lại dấu ấn mạnh mẽ đời sống tâm hồn trẻ con, không tác phẩm xứng đáng Truyện cổ Grimm anh em nhà Grimm Và Heinrich Heine, nhà thơ lớn dân tộc Đức nhiều người biết đến Gần tác phẩm Phía Tây Mới lạ Erich Maria Remarque , đánh giá “tiểu thuyết hay số 200 tiểu thuyết viết chiến tranh giới lần thứ nhất”[ ;tr218] Chỉ vài tác phẩm tác giả điểm qua mà ta đủ để nhận thấy, Đức có văn học đáng người học văn chương quan tâm, tìm hiểu chiêm nghiệm Ngoài ra, người viết có tò mò, hứng thú cá tính người Đức, lời nhận xét thú vị Goethe: “Người Đức đòi hỏi mức nghiêm khắc định, mức vĩ đại định tính tình phong phú nội cảm”[ ;tr8] Đặc biệt, với cách nhìn nhà thơ, Heinrich Heine tinh tế diễn tả cung bậc tình cảm người Đức: “Ở hát dân ca nghe nhịp đập tim dân tộc Đức Ở cho thấy rõ vui buồn lẫn lộn trí tuệ cuồng nhiệt dân tộc (Đức) Chỗ nghe tiếng trống thịnh nộ Đức, chỗ ta nghe tiếng huýt sáo máu hài hước Đức, chỗ khác ta thấy tình yêu Đức ôm hôn Ở ta thấy rượu vang Đức hiệu nước mắt Đức luyện thành ngọc” [ ;tr11] Từ đó, với mong muốn thông qua đường văn học, người viết có thêm hội khám phá, tìm hiểu sâu văn học người vùng đất kỳ diệu dịp bổ sung kiến thức vào khả hiểu biết hạn hẹp Một nguyên không phần quan trọng, tiếp nhận tác phẩm văn chương, độc giả thường ý đến vấn đề xây dựng hình tượng nhân vật Bởi “Nhân vật nơi nhất, tập trung hết thảy, giải sáng tác” (Tô Hoài) Vì thế, người viết muốn cảm nhận có phần sâu sắc tiểu thuyết Mùi hương, không tốt việc thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật để nắm vững tác phẩm Từ lý trên, người viết đến định chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Mùi hương” Patrick Sueskind Mặc dù có tên tuổi tầm vóc quốc tế, văn học Đức thường bị coi nặng nề, khô khan, hấp dẫn với đại chúng Riêng Patrick Sueskind bất ngờ cho ví dụ khác chinh phục giới phê bình khó tính lẫn độc giả rộng rãi giới Mùi hương chưa phải tiểu thuyết dài để lại ấn tượng đặc sắc nhân vật quái lạ, mới, riêng mà đưa người đọc đến “vương quốc phù du hương thơm”[ ;tr5] Sau cùng, người viết hi vọng sau hoàn thành, luận văn góp phần nhỏ việc tìm hiểu phương diện xây dựng nhân vật tác phẩm Đồng thời, người viết rèn luyện, trau dồi khả nghiên cứu vấn đề văn học làm quen dần với việc nghiên cứa khoa học dù phạm vi nhỏ Lịch sử vấn đề “Nghệ thuật xây dựng nhân vật” vấn đề muôn thuở sáng tác văn chương, tác phẩm văn học thiếu nhân vật, hình thức để nhân vật miêu tả giới cách hình tượng Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò gương đời Vì vậy, nói vấn đề “nhân vật văn học”, ta nhận thấy công trình nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu sắc khoa học Trước tiên, ta phải kể đến ba Lí luận văn học bàn vấn đề “nhân vật văn học” ba nhóm tác giả biên soạn Thứ Lí luận văn học, Hà Minh Đức (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, 2000 Thứ hai Lí luận văn học, Phương Lựu (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, 2006 Thứ ba Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Trần Đình Sử (chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 Qua ba trên, ta nhận thấy nhà biên soạn có bàn vấn đề liên quan đến “nhân vật văn học” Đó là, nhân vật với khái niệm, nhân vật với phân loại yếu tố nghệ thuật thể nhân vật Tuy nhiên, mức độ tìm hiểu sức khái quát có khác Ở thứ nhất, nhà biên soạn tập trung làm sáng rõ vấn đề “nhân vật tính cách”, chủ yếu đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua phương diện tính cách Vì thế, người biên soạn nhận định nhân vật sau: “Trong nghiên cứu văn học, theo nghĩa rộng nó, khái niệm “nhân vật” hình ảnh người, khái niệm “tính cách” hình tượng người, khái niệm “tính cách điển hình” điển hình người; vậy, dùng khái niệm “nhân vật” đối tượng nói đến, dùng khái niệm “tính cách” “ tính cách điển hình” bao hàm đánh giá chất lượng hình tượng – nghệ thuật đối tượng đó” [ ;tr.128,129] Tuy tác giả có đề cập đến phân loại nhân vật yếu tố khác nhìn chung sơ lược, mang tính chất điểm qua Trong thứ hai, nhà biên soạn sâu vào tìm hiểu nhân vật khía cạnh cụ thể Đặc biệt, việc phân loại nhân vật dựa vào ba tiêu chí: kết cấu, ý thức hệ cấu trúc, rõ ràng xác đáng Nghĩa xét theo tiêu chí kết cấu, nhân vật chia thành “nhân vật chính, nhân vật phụ nhân vật trung tâm” Xét theo tiêu chí ý thức hệ, nhân vật có “nhân vật diện nhân vật phản diện” Ngoài ra, xét theo cấu trúc nhân vật có nhiều kiểu “nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng” Qua đó, ta thấy Phân loại nhân vật vấn đề tập trung khai thác làm rõ, sâu sắc lí luận Còn thứ ba, Trần Đình Sử (chủ biên), ta nhận thấy nhà biên soạn lại ý triển khai đầy đủ yếu tố nhân vật phương diện: “Tên nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, tâm lí nhân vật văn học, hành động nhân vật” Ngoài ra, nhân vật phân loại dựa vào tiêu chí mới, dựa theo gợi ý E M Forster, nhân vật chia làm hai loại: “Nhân vật dẹp nhân vật tròn” Tuy nhiên, hai loại nhân vật lại chứa đựng loại nhân vật phân chia trước Qua công trình nghiên cứu có sức khái quát toàn diện trên, có vai trò lớn việc định hướng để vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể Vấn đề cách tân sáng tác văn chương ngày nhiều nhân vật trở nên phong phú, đa dạng Những vấn đề lí luận gần không đáp ứng loại hình nhân vật Vì thế, không viết khoa học nghiên cứu vấn đề Gần đây, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 04-2010, Nhà xuất Viện văn học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, viết Hoàng Cẩm Giang, bàn “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt nam đầu kỷ XXI” Bài viết đề cập đến góc nhìn phân loại nhân vật Nhân vật phân chia dựa hai bình diện Nhìn từ góc độ “loại hình chức biểu đạt” nhân vật có kiểu: “Kiểu nhân vật số phận – tính cách; kiểu nhân vật lập trường hóa, nhân vật tâm lí; kiểu nhân vật ký hiệu – biểu tượng; kiểu nhân vật không - nhân vật hay phản – nhân vât” Nếu nhìn từ góc độ “tính chất hành động” nhân vật chia theo kiểu: “Kiểu nhân vật chủ động truy tìm ý nghĩa thể tồn tại, kiểu nhân vật lạnh lùng đứng quan sát đời sống, kiểu nhân vật lạc lõng bất lực trình nhập cuộc, kiểu nhân vật bị tha hóa tự biến mất” Đây viết với quan điểm nhìn nhận mẻ cần thiết để quan tâm, cho việc định hướng tiếp nhận tác phẩm đại với nhân vật phức tạp, phi lí Bên cạnh công trình nghiên cứu mang tính toàn diện, khái quát trên, nhân vật văn học tìm hiểu phương diện thuật ngữ văn học Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà nội, 2004, có đề cập đến vấn đề nhân vật tác giả, với nhận định cụ thể Nhìn chung xét phương diện lí luận, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật” sáng tác văn chương vấn đề gần gũi với người nghiên cứu văn học Nhưng với đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind” vấn đề mẻ Theo hiểu biết hạn hẹp người viết, chưa có nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề nước ta Còn công trình nghiên cứu khác giới người viết chưa có điều kiện để tiếp xúc Tuy nhiên, tiểu thuyết Mùi hương, dịch giả Lê Chu Cầu dịch, giống hầu hết tác phẩm dịch khác, có giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp văn chương tác giả vài lời nhận định khác tác phẩm Trong đó, người viết quan tâm đến lời khen The New York Times: “Một trầm ngâm chất chết, khát khao thối rửa … tác phẩm đầu tay xuất sắc” Ngoài ra, tác phẩm nhận định, đánh giá số viết Website giúp người viết có thêm thông tin gợi nhiều suy nghĩ tích cực cho đề tài Trong đó, người viết ý đến lời nhận định sau: “Nếu tác phẩm John Banville lời minh chứng xác đáng cho nhận định văn học nghệ thuật ngôn từ, với Mùi hương, Patrick Sueskind thuyết phục người đọc văn học nghệ thuật hương thơm nữa” http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2007/04/3B9AD7B3/, Thêm nhận định có vai trò khái quát nhân vật từ trang: http://vietbao.vn/Van-hoa/Doc-Mui-huong-Mui-vi-cuocdoi/40088196/105/, “Mùi hương tiểu thuyết mang tính chất hoang đường, câu chuyện giới phù du hương thơm đằng sau câu chuyện hoang đường, ẩn giới phù du mùi hương hành trình không mệt mỏi tìm ý nghĩa sống” Tuy nhận định mang tính bao quát, chưa đề cập đến nhân vật cách cụ thể, người viết có gợi ý ban đầu xác thực để bắt tay vào nghiên cứu vấn đề Trên công trình nghiên cứu quí báo để người viết sử dụng định hướng trình tiếp cận, thực đề tài Mục đích yêu cầu Trong trình thực đề tài luận văn,, người viết mong muốn đạt mục đích sau: - Lý giải biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Từ đó, ta thấy yếu tố nghệ thuật hình thành nên nét đặc sắc nhân vật - Khám phá ý nghĩa, tư tưởng nhà văn thông qua hình tượng nhân vật thấy tài nghệ thuật độc đáo Patrick Sueskind Để đạt mục đích trên, người viết cần thực yêu cầu sau: - Người viết cần tìm hiểu đôi nét tiểu sử nghiệp văn học Patrick Sueskind để hiểu sâu tiểu thuyết Mùi hương - Đặc biệt, người viết cần nắm vững khái niệm nhân vật văn học, loại hình nhân vật, phương thức, phương tiện biện pháp thể nhân vật, làm sở lí luận để giải vấn đề Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind gợi nhiều vấn đề cần suy nghĩ Nhưng đề tài giới hạn phạm vi Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Mùi hương” Patrick Sueskind, nên người viết chủ yếu khảo sát phần lý thuyết nhân vật văn học tác phẩm văn chương từ nguồn tư liệu Lí luận văn học Và tài liệu thiếu tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind Lê Chu Cầu dịch Nhà xuất Lao Động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, ấn hành năm 2005 Trong trình luận giải, người viết có liên hệ so sánh với tác phẩm văn chương khác Đó phép so sánh, đối chiếu cần thiết để vấn đề làm sáng rõ có sức thuyết phục hơn, tác phẩm văn chương đem so sánh phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, để đạt yêu cầu, mục đích đề ra, người viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích yếu tố nghệ thuật xây dựng nhân vật Sau đó, tổng hợp để thấy rõ ý nghĩa, tư tưởng nhà văn Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu tác phẩm khác để làm rõ bút pháp nghệ thuật Patrick Sueskind Ngoài ra, người viết sử dụng thao tác chứng minh, từ lí luận đến thực tiễn, nhận xét, đánh giá để làm rõ thêm vấn đề PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Văn hào Đức W Goethe có nói: “Con người điều thú vị người, người hứng thú người” [ ;Tr73] Con người nội dung quan trọng văn học Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Thúy Kiều, chị Dậu , anh Pha, Acpagông, Gia Cát Lượng, Tôn Ngộ Không …Đó nhân vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhật vật thơ lại xuất với đại từ “tôi” thấp thoáng ông câu Thu điếu Nguyễn Khuyến, “cái non”, “cái nước” thề với Thề non nước Tản Đà Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm Chẳng hạn nói nhân dân nhân vật Chiến tranh hòa bình L.Tônxtôi, thời gian nhân vật sáng tác Sêkhốp, quan tài nhân vật truyện Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan Nhưng chủ yếu hình tượng người tác phẩm Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò gương đời Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận Thông thường tên Trương Phi, Chí Phèo, chị Sứ Thứ đến dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp đặc điểm riêng chàng mồ côi, hai anh em sinh đôi, lính, ông quan huyện Sâu đặc điểm tính cách ông tư sản học làm quý tộc, thằng đạo đức giả, người tìm hình nước … Các dấu hiệu, đặc điểm thường đúc kết thành “công thức” giới thiệu nhân vật Các công thức nhận chứng thực quan hệ, bộc lộ, phát triển điều chỉnh xung đột, cuối ta có hình tượng hoàn chỉnh nhân vật văn học Nhân vật văn học, khác với nhân vật hội họa, điêu khắc, bộc lộ hành động (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm ngôn ngữ) trình Nó hứa hẹn điều xảy ra, điều chưa biết trình giao tiếp Đồng thời nhân vật văn học mang tính chất hồi cố, bước phát triển làm nhớ lại công thức nhận biết ban đầu, làm cho sâu thêm, điều chỉnh cho xác đáng, không bỏ quên hay xa rời chuẩn ban đầu Như nhân vật văn học người thể phương tiện văn học Nội dung nhân vật nằm thể 1.1.1.2 Nhân vật phương tiện khái quát thực Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kì vọng người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng Tính cách, ý nghĩa rộng nhất, chung nhất, thể phẩm chất xã hội lịch sử người qua đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất sinh lí họ Tính cách có hạt nhân thống cá tính chung xã hội lịch sử Nhưng người ta gọi tính cách người mà thống biểu cách bật phẩm chất xã hội lịch sử Tính cách hiểu đặc điểm nhân vật, khuynh hướng xã hội quy luật hành động nhân vật Đó nhận thức chung tính cách nội dung nhân vật văn học Tính cách thể toàn miêu tả nhân vật, trước hết “công thức” dấu hiệu đặc điểm nhận biết nói Tuy nhiên, tính cách tượng xã hội, lịch sử, xuất thực khách quan Do đó, chức khái quát nhân vật mang tính chất lịch sử Trong thời cổ đại xa xưa, nhiệm vụ xã hội người chinh phục thiên nhiên, khai phá địa bàn cư trú, tạo dựng dân tộc, chống ngoại xâm, xuất nhân vật thần thoại Nữ Oa đội đá vá trời, Lạc Long Quân Âu Cơ, nhân vật anh hùng Heraclét Ứng với xã hội phân hóa giai cấp sở tư hữu xuất nhân vật đối kháng mặt phẩm chất Đó nhân vật cổ tích với tính cách người giàu, kẻ nghèo, người thiện, kẻ ác Mỗi nhân vật Chương Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MÙI HƯƠNG” CỦA PATRICK SUESKIND 3.1 Nhân vật thể khát vọng sáng tạo đẹp Nhân vật văn học sáng tạo ra, hư cấu để khái quát biểu tư tưởng, thái độ nhà văn sống Do tìm hiểu nhân vật tìm cách hiểu sống người, tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả người Nói cách khác, nhân vật theo cách hình dung, cảm nhận tác giả để thể ý đồ sáng tác Betông-Brecht nhận định: “Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ sáng tạo, tư tưởng nhà văn” [ ;tr.200] Vì thế, tiểu thuyết Mùi hương, Patrick Sueskind tưởng kể lại câu chuyện, không tuyên ngôn, không đánh giá, không khẳng định hay phủ định nghĩa nhà văn không gửi gắm tư tưởng, tình cảm Bởi nhân vật lúc thành trình suy tư, trăn trở nhà văn Chính miêu tả với thái độ dửng dưng đến lạnh lẽo khiến người đọc cảm nhận thâm trầm, sâu sắc nhà văn Mùi hương câu chuyện hoang đường nhân vật Jean-Baptiste Grenouille nhà văn hư cấu, tồn phi lí chứa đựng ý nghĩa thực, đẹp Đó khát vọng trở thành nhà nghệ thuật vĩ đại, sáng tạo mùi hương tuyệt vời gian “Nó phải trở thành kẻ sáng tạo mùi Không phải Phải người chế nước hoa vĩ đại tự cổ chí kim” [ ;tr.51] Cuộc đời Grenouille trải qua bao thăng trầm, thể xác chịu nhiều đau đớn kiên nhẫn bám víu đời không ham muốn tầm thường nhân sinh Nó thiên tài khao khát đem tài tìm kiếm sáng tạo đẹp tinh túy tồn vĩnh Đây lý tưởng hoàn toàn chân tốt đẹp Trước tiên, Grenouille thực ước mơ vương quốc tự tạo hồn Nó tiêu diệt quét tất mùi hôi kinh tởm gieo hạt giống mùi thơm khắp nơi Việc làm cẩn thận đến chi tiết “gã ngang đất bỏ hoang, gieo mùi thơm đủ loại, chỗ thừa thãi, chỗ tiện tặn; vung nắm hạt giống hay bỏ hạt vào nơi chọn đồn điền mênh mông hay khoảng đất nhỏ nằm kín đáo Grenouille Vĩ Đại rảo bước đến tận vùng hẻo lánh vương quốc chẳng không góc chưa người làm vườn hối gieo hạt mùi thơm” [ ;tr.142,143] Và gã phẫn nộ, căm ghét mùi gan lăng mạ mũi cao quí gã Bởi gã muốn xung quanh hương thơm tồn Thế “như bão, gã nghiền nát lũ hèn hạ nhận chìm chúng trận đại hồng thủy nước cất để tẩy uế Sự thịnh nộ gã đáng báo thù gã ghê gớm nhiêu” [ ;tr.140] Nếu đời thực, việc làm Grenouille ví người làm vườn cần mẫn, siêng tỉ mỉ tiêu diệt loại cỏ dại chăm chút trồng vào mảnh vườn đầy hoa thơm trái Những việc làm đáng trân trọng hoan nghênh mà Grenouille tự hào cho “sự mệt mỏi đáng” Grenouille có khát vọng cao đẹp người mà nhà nghệ sĩ chân Ta ca ngợi nhân vật Hộ, tác phẩm Đời thừa Nam Cao nhà văn có quan niệm đắn nghệ thuật sáng tác văn học “Văn chương không cần đến người thợ kéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” [ ;tr.47] Nghệ thuật chân phải chứa đựng tìm tòi sáng tạo Grenouille lĩnh vực phù du hương thơm Tuy nhà văn tạo dựng nên giới khác lạ nhân vật có chung niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật Grenouille không theo lối mòn, không làm theo công thức sơ đẳng mà học Nó tự sáng tạo cho nguyên lí để giữ mùi thơm người vốn quyến rũ tuyệt vời Để có kết Grenouille trải qua bao trăn trở, tìm tòi hàng chục câu hỏi đặt “Tại gã lại phải dùng dạng nguyên chất để phí phạm hương thơm quý mỏng manh kia? Thô lỗ quá! Chẳng khéo chút nào! Có để nguyên kim cương không mài chăng? Có đeo vàng nguyên tảng quanh cổ không? Chẳng lẽ gã thứ cướp bóc mùi thơm tầm thường Druot hay tay biết ngâm bấy, chưng cất, ép hoa khác?” [ ;tr.215] Dù biết thiên tài Grenouille không sáng tạo nghệ thuật cách hời hợt, cẩu thả mà vươn lên tìm kiếm hoàn hảo Suy cho cùng, với khát vọng Grenouille nhà nghệ thuật chân Nhưng lý tưởng cao đẹp không thực hàng động đắn, Grenouille trở thành tên sát nhân ghê tởm thời đại Nhưng kẻ giết người không điên cuồng, không động đê hèn hay dục vọng thấp Gã giết chết hai mươi lăm cô gái để lấy tinh hoa mùi thơm người họ sáng chế loại nước hoa mùi người tuyệt hảo trần gian Grenouille trở thành Chúa trời toàn mùi thơm kẻ ngu ngơ đời, không trang bị cho khái niệm giá trị đạo đức hay luân lí người đời Vì thế, gã giết người cách man rợ không ý thức tội ác hay gã chưa biết khái niệm ác thiện Trong mắt gã, cô gái không chết mà chuyển dời từ sống sang sống khác với gã, mùi hương cô gái không lưu lại Sự mâu thuẫn lý tưởng đường thực dẫn đến hậu tránh khỏi Dù không ý thức tội ác tội ác đẹp tồn bền lâu sinh từ ác Vấn đề Patrick Sueskind đặt ra, cá biệt Ta bắt gặp mâu thuẫn Văn học Việt Nam qua nhân vật Vũ Như Tô, kịch tên Nguyễn Huy Tưởng Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài Vốn nghệ sĩ chân nên dù bị Lê Tương Dực dọa giết, Vũ Như Tô ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân từ chối xây Cửu Trùng Đài Nhưng cung nữ Đan Thiềm thuyết phục nên xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại “bền trăng sao”, “tranh tinh xảo với hóa công” “dân ta nghìn thu hãnh diện”, Vũ Như Tô thay đổi thái độ chấp nhận xây Cửu Trùng Đài Rõ ràng, Vũ Như Tô người xem thường danh lợi, không sợ cường quyền, xây Cửu Trung Đài ước muốn để lại cho đời công trình vĩ đại, tráng lệ Đây lý tưởng cao đẹp Vũ Như Tô sai lầm không ý thức Cửu Trùng Đài tráng lệ người dân nghèo đói nhiêu Vì triều đình tăng sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Việc làm vô tình gây thảm họa cho nhân dân mà ông Đến lúc lòng dân phẫn uất, dấy binh loạn lật đổ triều đình, giết chết Vũ Như Tô mà lúc bị bắt ông đầy hy vọng: “Dẫn ta mắt An Hòa Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng ta Ta tội Không, ta có hoài bão tô điểm đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống tòa đài hoa lệ, thách công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công Vậy ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước? Không, không, Nguyễn Hoằng Dụ biết cho ta, ta tội chủ tướng cởi trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng Đài, dựng kì công muôn thuở …”[ ;tr.191] Qua kịch Vũ Như Tô, độc giả cảm nhận sâu sắc bị kịch người mang hoài bão, khát vọng tốt đẹp sai lầm đường vươn tới Thông qua nhân vật, nhà văn đặt vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở mối quan hệ nghệ thuật sống, lý tưởng nghệ thuạt cao siêu, túy muôn đời với lợi ích thiết thân cộng đồng Patrick Sueskind muốn gửi thông điệp lời cảnh báo cho tồn ác dị biết Đồng thời, nhà văn nêu quan điểm sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật chân phải dung hòa lý tưởng cao đẹp, sáng tạo hành động đắn Con đường sáng tạo nghệ thuật đầy gian nan, người nghệ sĩ không mắc sai lầm, không cuối đổ vỡ, gây hậu cho người khác 3.2 Nhân vật tìm ý nghĩa thể giá trị sống Mùi hương tưởng câu chuyện nói khát vọng mãnh liệt nhân vật JeanBaptiste Grenouille trình tìm kiếm sáng tạo hương thơm, ẩn bên hành trình mệt mỏi tìm ý nghĩa sống Lúc đầu, Grenouille chọn tồn hồ sống để làm cõi đời Đến khi, ý thức khả thiên tài lúc đời mở cho Grenouille hướng tương lai Grenouille hiểu tồn không bao người bình thường mà mang vai sứ mạng cao “cách mạng mùi thơm giới” Nhưng Grenouille phát hoàn toàn mùi người đời lại rẽ sang hướng Nó khao khát trở thành nhà chế nước hoa vĩ đại phải nước hoa nhại mùi người Chính lúc này, Grenouille nhận từ trước đến chưa sống ý nghĩa đời phải khẳng định tồn người với chất vốn có Nghĩa người phải tồn mối quan hệ biện chứng “xấu” “tốt”, “ác” “thiện” Nó muốn đối xử thành viên xã hội Với mong muốn đó, sáng tạo nước hoa mùi người nỗ lực Grenouille để xích lại gần với giới thực mà có người thật Hơn hết, gã nhận tồn vô nghĩa hình hài không mùi Gã hiểu sâu sắc “người ta ngang qua gã mà chẳng biết đến có mặt gã, họ khinh bỉ có lần gã tưởng mà họ không nhận diện gã thật Không có không gian quanh người gã, từ gã sóng vỗ vào bầu không khí từ người khác, bóng để gọi là, hắt vào mặt người khác”[ ;tr.172] Gã hiểu hết trò lừa bịp Hầu tước Marquis, gã không cần quan tâm sẵn sàng phối hợp tạo nên thành công cho ngài Gã náo nức, chờ đợi khắc tự tạo mùi người cho riêng hồi hộp, mong chờ đón nhận trìu mến người lần đầu gã thật diện cõi đời Quả thật, gã nhận rõ, có tác động vào người Khi ngang người phụ nữ cúi bên thành giếng, gã nhận thấy người đàn bà ngẩng đầu lên khoảnh khắc để xem vừa qua Những đứa bé gặp gã, tránh sang bên để nhường gã lối Khi gã làm vẻ sơ ý xô vào người đàn ông người đàn ông vui vẻ nhận lời xin lỗi gã Để đánh giá xác sức mạnh tác dụng mà tinh hoa có, gã muốn tới chỗ đông nhất, nơi đám cưới vừa kết thúc, thiên hạ muốn xem mặt cô dâu gã dang tay, dang chân đám đông chen chúc Gã mùi thể tỏa khắp nơi nhận “người ta chẳng ý cả, hoàn toàn không, tất đàn ông, đàn bà, trẻ chen lấn quanh gã bị lừa dễ dàng đến thế, hít vào mùi hôi gã pha trộn bậy bạ từ phân mèo, mát, giấm mà cho giống với mùi họ; gã, Grenouille này, thằng lộn giống lại chấp nhận người” [ ;tr.173] Chính điều khiến gã vui lại cuộn lên căm giận khinh bỉ lên người Thất vọng chăng, gã phải nỗ lực nhiệt thành mong sống dung hòa giới người hóa họ lại dễ bị lừa Vậy thiên tài gã hóa lại uổng phí người hiểu tài siêu việt gã Đến lúc này, gã biết có khả không thèm mùi giống người mà phải mùi thiên thần chế ngự người Gã định thành công biết rằng, người ta trốn khỏi mùi thơm, mùi thơm anh em thở Quả thật, Grenouille chế loại nước hoa tuyệt hảo nhất, tinh chế từ hai mươi lăm trinh nữ, biểu tượng cho tình yêu, cho vẻ đẹp thánh thiện, tinh khiết trần Cầm lọ nước hoa thần thánh tay, khiến người yêu quí đến sùng bái, hiến dâng Chính lúc đứng đỉnh vinh quang, Grenouille lại ý thức tất Grenouille tuyệt vọng, đau đớn nhận ra, nổ lực để xích lại với người khoảng cách xa Jean-Baptiste Grenouille chất đứa không mùi, chưa mãi không làm người Dù biết gian thích gã mà “Yêu! Kính! Sùng bái!” gã thừa biết rằng, họ không yêu chất, không yêu đứa không mùi, mà say mê mùi hương lọ nước hoa tỏa từ người gã Khi buông lọ nước hoa ra, Grenouille không tồn tại, nâng lên Grenouille thiên thần Cách nữa, Grenouille người bình thường Cuối Grenouille không đối xử người, dù điều cần trừng phạt Theo lẽ thường, phạm tội, tội giết người phải chịu hình phạt đích đáng Grenouille giết chết hai mười sáu cô gái nói man rợ khủng khiếp trắng án, người trừng trị thiên thần hay kẻ không tồn Nó bất lực, đau khổ không đối xử cách công “sự thù ghét gã dành cho người không người đáp lại Lúc gã ghét họ họ tôn sùng gã họ không cảm nhận từ gã tinh hoa vay mượn, mặt nạ gã, nước hoa ăn cướp gã” [ ;tr.268] Gã mong muốn người ghét gã tiêu diệt gã định lúc ban đầu, không kể cha, mẹ, anh, chị em nạn nhân gã mừng cuồng lạc để vinh danh gã Nhưng Grenouille hi vọng người không bị mê hoặc, trở thành thiên thần báo oán để giúp gã giải thoát Đó Richis – người cuối phán xét Grenouille Gã tin Richis không để bị lừa hương thơm gái ông bám chặt vào gã gã bất lực hoàn toàn bất lực với hi vọng cuối “bỗng dưng Richis ngả đầu vào ngực gã; thiên thần báo oán mà ông Richis đỗi xúc động, đến tội nghiệp, ôm chầm lấy gã, bấu chặt thể không tìm chỗ bám khác trùng dương hạnh phúc Không có cú đâm giải thoát, cú thọc vào tim, lấy lời nguyền rủa hay tiếng gào oán ghét Thay vào đó, ông Richis áp má đẫm lệ vào má gã, đôi môi run rẩy thút thít với gã: Tha lỗi cho ta, trai ta; yêu quý, tha lỗi cho ta” [ ;tr.270,271] Đến đây, gã nhận sức mạnh ghê gớm mùi nước hoa lộ rõ chân tướng giả dối Có lẽ, gã cảm nhận thiên tài bất hạnh bất lực Gã nắm tay quyền lực vô địch tác động đến tình yêu người làm giới phải say mê Nếu muốn, gã khiến nhà vua cao quí phải hôn chân gã Gã hoàn toàn làm Đấng cứu thế, làm Hoàng Đế, chí làm Chúa trần Grenouille không làm thế, quyền lực làm tất “Chỉ có thứ mà quyền lực không làm được: làm cho gã tự ngửi Thế gã có xuất Chúa trước toàn giới, mà gã lại tự ngửi gã chẳng ma biết gã gã cóc cần Chúa, cóc cần giới, cóc cần gã, cóc cần nước hoa gã nữa” [ ;tr.279] Thế ra, thiên tài Grenouille tồn thủa “cái bóng Larra”, tác phẩm Bà lão Idecghin, Macxim Gorki Truyện xảy lạc hùng cường Có cô gái đẹp bị đại bàng bắt Nhiều người làng tìm cô khắp nơi không gặp, câu chuyện rơi vào quên lãng Hai mươi năm sau, cô gái trở làng đứa trai sinh cô chim đại bàng Chàng trai có đôi mắt lạnh lùng, kiêu hãnh mắt chúa loài chim, láo xược, không tôn trọng tất người coi thân Mọi người làng nói chuyện với nó thích nói, không thích lặng thinh Mọi người xua đuổi không lại đến gần ôm cô gái Bị cô gái cự tuyệt, giết cô gái cách man rợ “Nó giậm chân lên ngực cô mạnh máu vọt qua miệng cô Cô gái thở hắt ra, quằn quại rắn tắt thở” Mọi người làng họp lại để tìm hình phạt xứng đáng với tội ác Có nhiều ý kiến khác nhau: cho ngựa xé xác, người bắn phát tên, thiêu sống, nhẹ Cuối cùng, vị hiền giả đưa hình phạt ghê rợn nhất: “Cách trừng phạt thân nó! Hay thả ra, tự Đấy hình phạt nó” Từ đó, có tên Larra, nghĩa bị ruồng bỏ, chỗ dung thân người chờ đợi chết không đến, biến thành bóng không hiểu tiếng nói lẫn hành động người Thế nhưng, Larra hạnh phúc Grenouille Larra kết sinh người chim đại bằng, xét chừng mực đó, Larra chưa đủ tư chất để trở thành người hoàn chỉnh Vậy mà người ta đối xử trừng phạt người, hoang dã khiến người phải ruồng bỏ Ít bóng Larra cộng đồng người chấp nhận thành viên, Grenouille chưa mãi Grenouille với số phận trót đặt để bàn tay Chúa Cuối Grenouille hiểu sống vô nghĩa, gã đem hạnh phúc đến cho người khác, thổi bùng dục vọng, tình yêu thầm kín người đem lại hạnh phúc tình yêu cho Gã không mùi mãi kẻ không mùi, kẻ bị ruồng bỏ mãi bị ruồng bỏ Gã lừa bịp gian lừa Bi kịch Grenouille phải đối diện với nỗi cô đơn lạc lõng đồng loại Lần giết người, chiếm đoạt mùi thơm cô gái, Grenouille tưởng khám phá ý nghĩa đời gã, thiên tài, sở hữu tất mùi gian trở thành nhà chế nước hoa vĩ đại Nhưng gã thành công, đến đích ước mơ gã nhận ra, đời gã không cần thứ đó, đời gã cần tình yêu thương nghĩa, gã cần người bình thường không cần thiên tài Cách xây dựng nhân vật hoang đường, phi lí Patrick Sueskind có phần giống với nhân vật tác phẩm franz kafka Đó nhân vật không hòa hợp với giới người, kẻ xa lạ, số phận bất đắc dĩ Người đọc mời đến giới xa lạ hoang tưởng để rút học bổ ích cho giới thực Nhân vật franz kafka thường kết thúc chết nhuốm màu bi quan Chẳng hạn nhân vật Gregor Samsa tác phẩm Hóa thân từ người, sau mộng dữ, anh chàng Gregor Samsa thức dậy tự nhiên thấy hóa thành gián Trước số phận đời, Samsa phải nhận lấy thái độ lạnh lùng đến độc ác người thân Cha mẹ vừa gớm vừa thương Gret, cô em gái, muốn cho anh chết cho Chị phục vụ sẵn sàng quét cho gián nhát chổi Và thật anh không sống Ghê gớm, nhục nhã, gia đình hắt hủi xã hội xa lánh Cuối cùng, Samsa chết co rúm góc người cha Bà phục vụ (thay chị phục vụ phải việc) liền quét anh nghĩa quét côn trùng Cả nhà chẳng thèm nhỏ cho anh giọt nước mắt Họ thế, đeo đuổi sống ngày, chạy theo nhu cầu ham muốn tầm thường Hay tác phẩm Lâu đài, nhân vật Jozep K cố gắng thể tinh thần phản kháng “luân lí chống lại người muốn sống” J K “muốn phản đối, biện bạch bác bỏ”, nghĩa đấu tranh đòi hỏi công lý phải có logic, mặt khác anh lại bác bỏ logic công lý cách nhẫn nhục đón nhận lưỡi dao tên đao phủ Thông qua truyện, Kafka muốn nói lên tinh thần chán ghét, khinh bạc thực xã hội giới “tha hóa” Đồng thời, nhà văn bộc lộ lòng tin vấn đề sinh tồn người, công cải tạo xã hội Kapka vốn tin “đời sống bên trong”, “quan sát nội tâm” để nâng cao lên tầm “thực tế” Truyện Patrick Sueskind kết thúc chết đem lại cho người đọc niềm tin lạc quan Trong tiểu thuyết, Grenouille tự chọn cho chết khủng khiếp giết cô gái người đọc không cảm thấy kinh tởm, rùng rợn xuất phát từ hành động tốt đẹp Cái chết Grenouille điều tất yếu, nhận đời vô nghĩa chết cách giải thoát nhất, cứu cánh cuối để tìm đến hạnh phúc Ta nhận thấy chết Grenouille cách giải thoát nhuốm màu tôn giáo Quan niệm Chúa sống nhân sinh Chúa cho người sinh có toàn vẹn, hoàn mĩ, mà người phải chịu thử thách Chúa, phải đấu tranh với số phận Nếu vượt qua cám vỗ sống, làm điều lương thiện, sống tốt đẹp lên “thiên đàng” sống Chúa Ngược, vượt qua thử thách số phận, đánh chất “thiện” bị đày xuống địa ngục, họ không Chúa tối cao Nhưng Chúa bao dung “cứu rỗi” cho người biết thức tỉnh sau trượt dài đường sa ngã Bởi “thiên đường vui sống trước hối cải tội lỗi tiếp nhận trăm người lương thiện không phạm tội bao giờ” Tuy Grenouille có hành động tội lỗi, xem thường mạng người suy cho xuất phát từ khát vọng chân Sự nghịch lí Grenouille, thử thách khắc nghiệt Chúa đến hoàn thành sứ mệnh mình, không tồn cõi đời Chúa dang rộng đôi tay đón đứa trở Grenouille không dành lọ nước hoa cho riêng mình, ban tặng cho đời, cho người chưa biết đến tình yêu lần hành động tình yêu Chính hành động tốt đẹp đó, Grenouille thật giải thoát tìm thấy hạnh phúc lớn lao giới khác Cái chết chưa hẳn hết mà giúp người ta bắt đầu lại đời tốt đẹp L.Tônxtôi khẳng định: “Cái chết khởi đầu sống khác” Có lẽ, Grenouille có bắt đầu lại, không chọn làm kẻ thiên tài mà người nghĩa Cũng nhân vật Chí Phèo nhà văn Nam Cao, quyền làm người có chết mong tìm lại lương thiện tin yêu người, có chết bắt đầu sống lại Như thế, chết không đáng sợ mà đường dẫn đến giải thoát triệt để Nhà văn xây dựng nhân vật dựa phi lí mang tính chất dội, loại hình nhân vật tư tưởng Grenouille phải trải qua trình tìm tòi, thí nghiệm đường sáng tạo nghệ thuật để khẳng định tư tưởng kí thác tác giả 3.3 Những nghịch lí quy luật (thuận lí) sống Như đề cập từ phần trên, Mùi hương câu chuyện huyễn hoặc, xây dựng dựa giàu có sức tưởng tượng chừng vô biên nhà văn Tiểu thuyết phát triển văn học kỳ ảo đầy nghịch lí Tuy nhân vật thuộc loại hình tư tưởng không rơi vào công thức, minh họa hay trở thành loa tư tưởng nhà văn Bởi người đọc khó đoán định được, đằng sau tình huống, kiện ngược với logic thông thường hàm chứa quy luật sống Trong văn học nói chung, văn học đại, cách tân, ta thường bắt gặp yếu tố nghịch lí có tác phẩm có mức độ nghịch lí dày đặc Mùi hương Patrick Sueskind miêu tả nghịch lí tiêu đề Tiểu thuyết có nhan đề Mùi hương, mở đầu tác giả lại miêu tả không gian bao phủ mùi hôi kinh khủng từ xưa đến Có thể, độc giả cảm thấy phản cảm tạo nên sức hút đầy lý thú Hơn nữa, nghịch lí nằm nơi hôi thối lại kinh đô sản xuất nước hoa tráng lệ, vĩ đại Paris hôi thối phút chốc trở thành nơi hào nhoáng, sực nức hương thơm nước hoa, “ở Paris có khoảng tá nhà làm nước hoa giỏi Sáu người bờ phải sông, sáu người bờ trái, người lại giữa” [ ;tr.52] Từ nơi hôi thối, tăm tối, xập xệ kể người lẫn cảnh vật, Paris vùng dậy với tay nghề điêu luyện thật nhạy cảm với hương thơm Nghịch lí xảy ra, người đọc khó chấp nhận thân chứa đựng ý nghĩa đắn mà ta phủ nhận Chính bị bao phủ mùi hôi kinh khiếp, người khát vọng tạo nên sống có hương thơm quyến rũ, say đắm xóa ám ảnh khứ Sự mâu thuẫn trên, người đọc không cảm thấy xa lạ với thực tế đời thường Nhưng người, không sở hữu thứ mùi mà lại có khả chế tạo làm chủ tất mùi gian, đặc biệt mùi người độc giả ngạc nhiên Các nghịch lí tác phẩm nối cấu trúc chặt chẽ Không có mùi, nhân vật lại thiên tài nên thiết tự chế tạo mùi cho riêng Chính điều này, dẫn đến nghịch lí khác Khi đứng đỉnh vinh quang, nắm tay quyền lực kể thay quyền Chúa nhân vật nhận vô nghĩa quyền trở thành kẻ trắng tay Một kẻ giết người hàng loạt, với hành động đáng ghê tởm lại tên sát nhân vô tội Khao khát người yêu thương sùng kính nhân vật lại khinh ghét kinh tởm họ Nhưng yếu tố nghịch lí lại thể sâu sắc tài xây dựng nhân vật mối tương quan hư thực Cái thề giới, siêu hình, mờ ảo, quái dị, bay lơ lửng nơi dung chứa nghịch lí, ý nghĩa, tư tưởng tiếp nhận từ nghịch lí sở thực tế Xét cho cùng, ta tước bỏ yếu tố hoang đường nghịch lí phản ánh xác thực quy luật “bù trừ” tồn thường trực sống Ngay nhân vật Grenouille dung hòa nhiều quy luật bù trừ Lúc sinh ra, bị loại trừ xã hội thân Grenouille lại chứa đựng tiềm mãnh liệt sống Càng bị hắt hủi, ghẻ lạnh, Grenouille sống tốt thỏa mãn tất điều kiện Cơ thể không phát mùi có mũi cực nhạy, kì diệu để trêu Grenouille bị chi phối bù trừ tồn song song hai giới, sống phóng đãng, hùng dũng, uy nghi giới tâm hồn, khép mình, nhỏ bé đời thực Ngoài ra, Mùi hương thể sâu sắc có tính triết lí quy luật “nhân – quả” sống, có giá trị thời đại Con người muốn hay tuân theo quy luật công sống tồn mối qua hệ nhân – Các nhân vật tiểu thuyết Mùi hường bị chi phối mối qua hệ này, trừ Grenouille Vú nuôi Madame Gaillard dù người vô cảm thuộc dạng người chăm làm việc với ước muốn nhất, dành dụm tiền mua hưu bổng để chết nhà không chết khốn khổ nhà thương thí chồng bà Nhưng bất hạnh chết không đến sớm với bà, thay vào bao biến đổi xã hội làm bà hết tiền năm ki cóp bán nhà với giá rẻ mạt Cuối cùng, bà đưa đến phòng mà chồng bà nhắm mắt, bị nhét vào giường nằm cá hộp suốt ba tuần để chết trước mắt bao người bà an nghỉ mộ tập thể Một ước mơ vô nhỏ nhoi bà vú Cuộc đời thật công bà phải trả giá cho việc làm Bà thừa biết, theo lẽ thường Grenuoille khả sống sót xưởng thuộc da Grimal bà bán lấy mười lăm quan tiền hoa hồng mà không chút bận tâm Đến tên thợ thuộc da Grimal hành hạ, đánh đập đối xử với Grenouille súc vật cuối bán với số tiền theo kếch xù Cuối cùng, cầm số tiền tay chưa hết khoan khoái ngã sóng soài xuống sông chết tức khắc Hay Baldini, đời sống lươn lẹo, giả dối, lợi dụng Grenouille để ngoi lên đỉnh cao vinh quang cuối tên tuổi để lại Tất gia sản, nhà, cửa hàng, nguyên vật liệu, xưởng, Baldini vợ trôi theo dòng nước nhà cầu ông nhiên đổ ụp xuống sông bất ngờ cứu kịp Nhân vật Chénier, suốt đời tận tụy với công việc mong thừa hưởng tờ di chúc có tên Baldini để lại Nhưng người không trung thực biết tiếc rẽ nhìn thứ Badini trôi theo dòng nước Đến Hầu tước Marquis tự hào thành công công trình khoa học fluidum letale dựa giả dối cuối người say chiến thắng, ông tự lấy chứng minh với chuyến thí nghiệm núi không quay trở lại Điều quan trọng, dù Grenouille tự lựa chọn cho chết xét đến tận cùng, trả giả Người đời xét xử án nằm người gã Grenouille tồn nơi đâu không chọn chết, đường gã lựa chọn Cuối cùng, Grenouille quay nơi sinh ra, gã trút hết lọ nước hoa lên người mình, hành động trả lại không thuộc gã Mùi hương trinh nữ tượng trưng cho tình yêu cao, tinh khiết người thứ tình yêu cướp đoạt, gã phải trả lại cho người chấm hết đời thiên tài PHẦN KẾT LUẬN Tuy Mùi hương tiểu thuyết đầu tay tác phẩm đem lại vinh quang cho tác giả Patrick Sueskind Về sau ông có vài sáng tác không vượt qua thành công rục rỡ Mùi hương Tác phẩm hư cấu văn học kỳ ảo, huyễn tưởng đem lại sức hấp dẫn lạ thường độc giả thỏa sức cho trí tưởng tượng bay bổng Câu chuyện khiến người đọc choáng ngợp vẻ đẹp lạ lùng, siêu nhiên phi lý, tường minh triệt để cách nhìn mổ xẻ ác Mùi hương xem lời đáp trả châu Âu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ Latinh Patrick Sueskind thành công vận dụng yếu tố hoang đường để tạo dựng nên nhân vật Jean-Baptiste Grenouille kỳ quặc, tồn cách phi lý nhiều phương diện: xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lý, hành động tính cách ẩn bên thể dò dẫm bước muốn tìm hiểu, khám phá đến tận ý nghĩa, giá trị sống Mùi hương viết với văn phong lôi cuốn, hài hước lạnh lùng, sắc bén, đầy ắp ngônngữ mùi hương cảm nhận kỳ lạ giới hư ảo mùi Ngôn ngữ vừa bình dị, tự nhiên đến trần trụi, lại vừa lọc nên câu chuyện trở nên sinh động đa dạng Mùi hương câu chuyện không dễ hiểu người đọc lý giải logic đời thường tác phẩm tạo nên sức “mê hoặc”, tác động lên tình cảm tạo thứ ma lực muốn miên thu hút đồng cảm độc giả Ngoài ra, Patrick Sueskind tạo riêng cho văn chương sức hút ma quái, trộn lần cảm giác ghê tởm thành kính, mê đắm run sợ Đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind” đề tài không lạ Mới tác phẩm thuộc dòng văn học Đức, dòng văn học xa lạ bạn đọc Việt Nam Ngoài ra, Patrick Sueskind nhà văn không quen với giải thưởng văn chương mang tầm cỡ quốc tế nên tên tuổi ông có phần mẻ với độc giả Việt Nam Nhưng đề tài tác phẩm đề cập đến vấn đề không lạ Như giới thiệu phần lịch sử vấn đề, nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác văn chương quan tâm nghiên cứu nhà lí luận phê bình Hơn nữa, tác phẩm tự ta bắt gặp bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Bởi hình tượng nhân vật mang tầm vóc lớn lao thể tầm cao tài văn chương nhà văn Tiểu thuyết Mùi hương câu chuyện khủng khiếp nhà văn lại gửi gắm vấn đề gần gũi, thường trực có tính chất muôn thưở người thời đại Đó bi kịch tất yếu không đồng “lý tưởng” ”hành động”, khát vọng vươn lên để khẳng định giá trị tồn nhận ý nghĩa sống người Tác phẩm gợi nhiều vấn đế lý thú lực người viết có hạn nên chưa thể khám phá hết giá trị tiềm ẩn giới nghệ thuật phong phú, đa dạng tiểu thuyết Mùi hương Bởi luống cày vỡ, người viết hy vọng có bổ sung, phát triển công trình mong muốn nhận đóng góp, dạy quí thầy cô bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nhà xuất Giáo dục, 1995 Hà Minh Đức (Chủ biên), lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Macxim Gorki, tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Lao động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2007 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, 2004 Tạp chí nghiên cứa Văn học, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Nhà xuất Viện Văn học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 04-2010 Lương Văn Hồng, Đại cương văn học Đức, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2003 Franz Kajka, Tuyển tập tác phẩm, Nhà xuất Hội Nhà văn-Trung tâm Văn học Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2003 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 (tâp một), Nhà xuất Giáo Dục, 2007 10 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2006 11 CôLin Măccalâu, Tiếng chim hót bụi mận gai, Nhà xuất văn học, 2004 12 Patrick Sueskind, Mùi Hương, Nhà xuất Lao động Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005 13 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lí luận văn học (tập hai), Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 14 Hoàng Trinh, Phương tây văn học người, Nhà xuất Hội nhà văn, 1999 Cùng số tài liệu Website: http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2007/04/3B9AD7B3/ http://www.sachhay.com/book/200807221138/mui-huong.aspx http://vietbao.vn/Van-hoa/Doc-Mui-huong-Mui-vi-cuoc-doi/40088196/105/ http://www.gradesaver.com/author/patrick-suskind/ http://www.talachu.org/tacphamdich.php?bai=24#story [...]... có được chút gì của gã Thế là nửa tiếng sau, Jean-Baptiste-Grenouille biến khỏi mặt đất, không còn lại gì, dù chỉ một mảnh nhỏ bởi lũ ăn thịt người Nhưng bọn người đó cảm thấy tự hào bởi lần đầu tiên họ hành động vì tình yêu Chương 2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MÙI HƯƠNG” CỦA PATRICK SUESKIND 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua yếu tố xuất thân và ngoại hình Trong tác phẩm... khi nhân vật trung tâm là nhân vật được nói đến, chứ không phải là nhân vật chính trong cốt truyện Chẳng hạn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc Ngoài nhân vật chính, còn lại là nhân vật phụ Có nhân vật phụ ở bình diện hai, có tính cách, tình tiết như Thúy Vân, Vương Quan trong Tuyện Kiều, lại có nhân vật phụ thứ ba, chỉ thấp thoáng trong các tình tiết như “Họ Đô có kẻ lại già”, “mụ quản gia”, “thằng bán tơ” Nhân. .. bật cho nhân vật chính – Jean Baptiste Grenouille, thể hiện đầy đủ ý nghĩa, tư tưởng của nhà văn Trong tiểu thuyết, tác giả thể hiện rõ dụng ý nghệ thuật, khi ông xây dựng các nhân vật phụ rất mờ nhạt và thoáng qua, trái lại, nhân vật chính được miêu tả rất tỉ mỉ từ lúc mới sinh ra đến khi trưởng thành và kết thúc cuộc đời Do đó, bên cạnh việc tìm hiểu chung về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết, ... ngôn ngữ của nhân vật vẫn chưa thể hiện sâu sắc chân tướng của nhân vật Nhà văn xây dựng nên kiểu ngôn ngữ đối thoại và gặt hái được nhiều hiệu quả nghệ thuật mới Nó cho phép nhà văn thực hiện một cách sắc sảo và triệt để cái khát vọng diễn tả “những sự chân thực lạnh buốt” ở nhân vật Qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật có thể lột mặt người khác nhưng hơn hết là tự lột mặt mình Trong tiểu thuyết Mùi hương, ... để nhân vật tự bộc lộ mình một cách trần trụi Có thể, bắt gặp nhân vật của Patrick Sueskind có vài điểm giống nhau về tính cách nhưng mỗi nhân vật đều có đặc trưng riêng về ngôn ngữ Chính điều này góp phần tạo nên bản sắc riêng, độc đáo của nhà văn 3.3 Nghệ thuật thể hiện nội tâm nhân vật thông qua hành động và sự kiện Miêu tả nội tâm nhân vật không chỉ là một yếu tố của chỉnh thể hình tượng nghệ thuật, ... như các nhân vật như Hămlét, Ôtenlô của Shakespear thể hiện lí tưởng nhân vật của thời đại Phục hưng Các nhân vật chính diện của Huygô như Giăng Vangiăng, Cadimôđô … đều mang nội dung chính diện của thời đại mình Là một hiện tượng lịch sử, nhân vật chính diện cũng mang hình thái lịch sử của nó Trong các thời kỳ, các giai đoạn văn học trước văn học hiện thực, nhân vật chính diện đều là nhân vật lí tưởng... Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học luôn là phương tiện đắc lực để người nghệ sĩ sử dụng nhằm sáng tạo nên những tuyệt tác của mình, bởi đó là chất liệu để xây dựng nên hình tượng văn học, Patrick Sueskind cũng không ngoại lệ Ông đã thuyết phục độc giả ở khả năng vận dụng linh hoạt phương tiện ngôn ngữ để tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ của tiểu thuyết Mùi hương Sự hấp... làm nhân vật chính diện (nhân vật tích cực) và nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) Sự phân biệt giữa nhân vật chính diện và phản diện gắn liền với những mâu thuẫn đối kháng trong đời sống xã hội, hình thành trên cơ sở đối lập giai cấp và quan điểm tư tưởng Nhân vật chính diện và nhân vật phản diện là những phạm trù lịch sử Nhân vật chính diện mang lí tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo đức tốt đẹp của. .. hơn năm trăm bảy mươi nhân vật, ta không thể tìm hiểu từng nhân vật với số lượng đồ sộ đến thế Vì vậy, khám phá vai trò, ý nghĩa của nhân vật chính hay nhân vật trung tâm là phương pháp tốt nhất để người đọc có thể tiếp cận một tác phẩm văn chương Đối với Mùi hương, không phải là tiểu thuyết ít nhân vật, nhưng nhìn chung các nhân vật phụ như: mẹ của Grenouille, Cha Terrier, vú nuôi Madame Gaillard, chủ... hình nhân vật Ở đây, chúng ta giới hạn phân biệt các nhân vật vào ba khía cạnh: kết cấu, ý thức hệ và cấu trúc 1.1.2.1 Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện Đó là con người liên can đến sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài cơ bản của mình ... yêu Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “MÙI HƯƠNG” CỦA PATRICK SUESKIND 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua yếu tố xuất thân ngoại hình Trong tác phẩm văn học, tiểu thuyết. .. dựng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick Sueskind 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua xuất thân ngoại hình 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua yếu tố ngôn ngữ 2.3 Nghệ thuật. .. thuyết Mùi hương, không tốt việc thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật để nắm vững tác phẩm Từ lý trên, người viết đến định chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mùi hương Patrick

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan