Hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm cao lương đỏ và đàn hương hình của mạc ngôn

80 756 1
Hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm cao lương đỏ và đàn hương hình của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  NGUYỄN DIỄM MY HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CAO LƯƠNG ĐỎ VÀ ĐÀN HƯƠNG HÌNH CỦA MẠC NGÔN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths GV BÙI THỊ THÚY MINH CẦN THƠ - 2011 1.Lí chọn đề tài Trung Quốc giới biết đến đất nước rộng lớn, giàu truyền thống văn hóa, có bề dày lịch sử hàng ngàn năm Với giai đoạn văn minh liên tục dài giới hệ thống chữ viết tiếp tục dùng ngày Lịch sử Trung Quốc đặc trưng chia tách thống lặp lặp lại qua thời kì hòa bình xen lẫn chiến tranh lãnh thổ đầy biến động Lãnh thổ Trung Quốc bành trướng xung quanh từ vùng đất Bình Nguyên Hoa Bắc lan tận vùng phía Đông, Đông Bắc Trung Á Trong hàng kỷ, Đế quốc Trung Quốc văn minh với kỹ thuật khoa học tiên tiến nhất, có ảnh hưởng văn hóa lớn khu vực Đông Á Bên cạnh công trình kiến trúc lịch sử to lớn văn học đồ sộ Văn học Trung Quốc xa xưa với Luận ngữ, Tứ thư, Ngũ kinh, Đường thi, Cổ thi, Nhã phong…Có tác phẩm tiếng khoảng thời gian lâu ngày giữ nguyên giá trị như: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây Du Kí Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần, Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh…Đó di sản văn học truyền thống có giai đoạn phong kiến trước đây, giá trị phương diện nghệ thuật mà công trình mang đậm dấu ấn tâm thức văn hóa Trung Hoa Đầu kỉ XX Trung Quốc chuyển sang thời kì đại, với thay đổi to lớn kinh tế song song văn học bắt đầu thay đổi Nền văn học đại Trung Quốc khởi đầu từ Ngũ Tứ mà công lao lớn thuộc bậc tiền bối Hồ Thích, Lỗ Tấn, Lão Xá, Quách Mạc Nhược…Tác phẩm họ ngày xem tài sản quý giá nghiên cứu nhiều góc độ trải qua thăng trầm lịch sử Đến sau năm 1977, năm chủ trương cải cách mở cửa với kinh tế, văn hóa, trị, phận văn học có thành tựu Các nhà văn với tác phẩm đánh giá cao, qua dịch thuật biết đến tên tuổi lớn Vương Mông, Vương Sóc, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn, Cao Hành Kiện, Vương An Ức, nhà văn nữ Thiết Ngưng, Vệ Tuệ…tất tạo nên diện mạo cho văn học Trung Quốc hôm Chọn cho lối riêng, Mạc Ngôn – nhà văn quân đội khác so với nhà văn thời đại với ông thổi luồng gió trái chiều cho tiểu thuyết Nhà văn Mạc Ngôn xem nhà văn đương đại Trung Quốc tiếng, đạt nhiều thành tựu định Lối viết Mạc Ngôn kết hợp truyền thống đại Lối viết độc đáo nhạy cảm với vấn đề tưởng bình thường khiến độc giả có cảm giác thú vị tiếp nhận tác phẩm ông Mạc Ngôn có cách nghĩ mới, miêu tả giải vấn đề Vì nên “tiểu thuyết ông gọi tiểu thuyết cảm giác mới” [25, tr.95] Đề tài tác phẩm ông rộng lớn, chủ yếu tập trung vào đề tài nông thôn, mối quan hệ gần gũi, chân thật sống đời thường Nhưng đằng sau câu chuyện tưởng bình thường vụn vặt giá trị xã hội sâu sắc Bên cạnh nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết ông đa dạng phong phú Vì nên với tên đề tài Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn, người viết có dịp tìm hiểu thêm tài nhà văn cách nhìn người phụ nữ trước sau cách mạng Trung Quốc Nghiên cứu đề tài giúp người viết có cách nhìn tổng quát sâu sắc hình tượng người mà chủ yếu hình tượng người phụ nữ Trung Hoa xưa 2.Lịch sử vấn đề Có người nói phụ nữ linh hồn sống muôn loài Và hình tượng người phụ nữ đề tài lớn có sức hấp dẫn văn học giới Vì năm vừa qua có số nghiên cứu định đề tài kể văn học lĩnh nghệ thuật khác Chúng ta điểm qua vài nét nghiên cứu để thấy sức ảnh hưởng Danh họa Goya ca ngợi vẻ đẹp thân thể người phụ nữ kiệt tác tạo hóa Nhân loại trải qua hàng ngàn năm có Vì thế, nghệ thuật cổ kim Đông Tây trọng vọng vẻ đẹp thân thể người phụ nữ, xem mùa xuân vĩnh hằng, nguồn hứng khởi vô biên đề tài muôn thuở Và nghiên cứu Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tranh danh họa Nguyễn Phan Chánh [27, tr.25] phần khái quát chân dung người phụ nữ Việt Nam qua góc độ thẫm mỹ tinh tế Bên cạnh lĩnh vực hội họa, lĩnh vực điện ảnh quan tâm trọng đến đề tài hình tượng người phụ nữ Nhân kỷ niệm Ngày quốc tế phụ nữ Ngày điện ảnh Việt Nam, chiều 5/3, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam Viện phim Việt Nam tổ chức triển lãm Hình tượng người phụ nữ Việt Nam tác phẩm điện ảnh Thông qua 120 ảnh, 28 áp phích giới thiệu 136 phim tiêu biểu, triển lãm khắc họa rõ nét vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam khói lửa chiến tranh thời kỳ xây dựng, đổi đất nước Qua hoạt động ta nhận thấy hình tượng người phụ nữ nhiều lĩnh vực khai thác khám phá Vì thế, lĩnh vực văn học đề tài lại nhiều nhà nghiên cứu tìm tòi Qua tìm hiểu thực tế, người viết nhận thấy đề tài hình tượng người phụ nữ nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tiếp nhận khai thác sâu từ ca dao dân ca, văn học trung đại đến văn học đại Điển nghiên cứu Nhân vật người phụ nữ qua số truyện Nôm Đặng Thanh Lê [14, tr.30] Tuy nhiên đề tài hình tượng người phụ nữ văn học Trung Quốc nói chung tiểu thuyết nhà văn Mạc Ngôn lại nhà nghiên cứu văn học Việt Nam khai thác Mặc dù văn học Trung Quốc du nhập, dịch thuật nghiên cứu Việt Nam sớm giai đoạn trước Vì văn Mạc Ngôn chưa có cách nhìn tổng quát Độc giả biết đến tác phẩm ông qua số dịch dịch Lê Huy Tiêu, Trần Đình Hiến, Trần Trung Hỷ vài nghiên cứu ông Bài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn [25,tr.16] xem xét nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn nhiều góc độ khác Theo tác giả, Mạc Ngôn có sáng tạo nghệ thuật, đưa người đọc đến với nhận thức, cảm giác mẻ sống điều quen thuộc Trong Mạc Ngôn với lời tự bạch Nguyễn Thị Thại sưu tầm dịch lại viết, trò chuyện với nhà văn Mạc Ngôn Trong có viết nêu lên quan niệm phương pháp viết truyện nhà văn Mạc Ngôn Theo ông, nhà văn muốn viết nên tác phẩm chân viết từ vị trí người dân bình thường kết hợp với trí tưởng tượng phong phú bẩm sinh, tiểu thuyết tiểu thuyết có mùi vị độc đáo Bài báo Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam [7, tr.13] chủ yếu giới thiệu đời sơ lược đặc sắc nội dung tác phẩm Củ cải đỏ suốt, Cao lương đỏ, Báo vật đời Cây tỏi giận số ý kiến vai trò, vị trí Mạc Ngôn Trung Quốc Việt Nam Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình [21, tr.27] viết phương pháp “lạ hóa”, “huyền thoại hóa”, thủ pháp cường điệu phóng đại sáng tác Mạc Ngôn, ông có nói “Những điều khác thường mà Mạc Ngôn bày đặt hút độc giả tưởng có bùa mê bắt nguồn từ tâm hồn gắn bó thiết tha với quê hương, với cội nguồn cánh chim, cánh diều bay cao phải có chỗ đậu, điểm gắn kết với mặt đất” Trong báo Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn tác giả phân tích phương diện nội dung để rút ý nghĩa tiểu thuyết Đàn hương hình thông qua việc xây dựng hệ thống nhân vật truyện để từ đến kết luận “mỗi nhân vật lên vấn đề xã hội đặt sống hình nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Sự phong phú ẩn chứa giới nhân vật sinh động điển hình Đàn hương hình Các nhân vật tồn mối quan hệ đối kháng tạo thành nhiều mặt sống người, đồng thời cho thấy vào thời điểm lịch sử xa xưa, tư tưởng người dân Trung Quốc có vận động, thức tỉnh trươc vận mệnh dân tộc thời Thế giới nhân vật có vai trò to lớn việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm ” [1, tr.14] Bài nghiên cứu chủ yếu vào đối kháng tuyến nhân vật – nhân tố góp phần định đến thành công tác phẩm Tóm lại, đa số nghiên cứu sâu khai thác vào khía cạnh nghệ thuật vấn đề chung chung tổng quan Hiện chưa có nghiên cứu vào tập trung khai thác đề tài Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn Và tên đề tài người viết chọn để nghiên cứu Đây chưa phải vấn đề mẽ vấn đề thuộc tác phẩm văn học nước tư liệu tác giả không nhiều Tuy khó khăn người viết cố gắng không ngừng nổ lực để hoàn thiện tốt nghiên cứu Mục đích yêu cầu Nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm mục đích tìm hiểu cách nhìn mới, cách cảm nhận nhà văn Mạc Ngôn hình tượng người phụ nữ Trung Quốc qua nhiều góc độ sống Đồng thời giúp người viết bổ xung kiến thức cần thiết văn học nước ngoài, văn học Trung Quốc Bên cạnh đó, nguời viết có nhìn toàn diện tài phong cách nghệ thuật Mạc Ngôn – nhà văn tiếng văn học Trung Quốc đại từ thập niên 80, 90 Yêu cầu đề tài làm rõ hình tượng nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn Vì nên người viết cần phải tìm hiểu kĩ tác phẩm đạt yêu cầu sau đề tài: Biết yêu cầu người viết vào khảo cứu sở lý thuyết nhà lí luận để làm khảo sát tác phẩm - Vấn đề người phụ nữ văn học Trung Quốc nói chung tác phẩm Mạc Ngôn nói riêng - Tìm nét đặc trưng nét khác biệt hình tượng người phụ nữ tác phẩm Mạc Ngôn Đặc điểm số phận tính cách nhân vật nữ tác phẩm - Qua việc nghiên cứu đề tài người viết có sở lí luận vững để tự nghiên cứu tác phẩm khác Mạc Ngôn tác giả khác sau Phạm vi đề tài Khi tiếp cận tác phẩm Mạc Ngôn có nhiều phương diện để nghiên cứu nội dung hình thức nghệ thuật Song chọn đề tài Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn, người viết tập trung vào nghiên cứu phương diện nội dung tác phẩm.Tuy nhiên trình nghiên cứu người viết gặp không khó khăn Mạc Ngôn nhà văn tiếng đương đại Trung Quốc nên nguồn tài liệu dịch, nghiên cứu ông Mặc dù vậy, người viết cố gắng tìm hiểu số tài liệu liên quan đến hai tiểu thuyết Đàn hương hình Cao lương đỏ Mạc Ngôn để hoàn thành tốt đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, việc người viết tìm đọc tác phẩm Mạc Ngôn, tìm hiểu nội dung truyện nghệ thuật xây dựng truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật…Sau đó, người viết giới hạn phạm vi nghiên cứu để tìm phương pháp phù hợp Qua trình tìm hiểu đề tài, khảo sát chọn lọc tài liệu tiêu biểu từ công trình nghiên cứu Mạc Ngôn, người viết vận dụng phương pháp sau vào đề tài mình: - Phương pháp thống kê: nhằm phân loại, xếp dẫn chứng có nội dung liên quan đến đề tài, giúp cho việc minh họa, dẫn chứng xác, dễ dàng trùng lặp - Phương pháp phân tích, chứng minh: để người đọc thấy luận điểm, nhận định người viết đưa hoàn toàn hợp lí với đề tài Đây phương pháp chủ yếu sử dụng thực đề tài - Phương pháp tổng hợp: phương pháp tập hợp, chọn lọc, tổng hợp tài liệu để giải vấn đề Đây phương pháp người viết sử dụng nhiều nhằm thực đề tài tốt - Phương pháp lịch sử: Người viết đặt tác phẩm vào bối cảnh thời điểm sáng tác, ứng với đời nhà văn Có người đọc cảm nhận giá trị mà đề tài hướng đến - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Phương pháp giúp người viết nghiên cứu xác, khoa học nhiều liệu có liên quan, qua rút điểm đặc sắc hạn chế tác giả việc thể tư tưởng tác phẩm Trên phương pháp người viết vận dụng để thực đề tài Và lẽ dĩ nhiên, người viết vận dụng phương pháp giới hạn hiểu biết PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Hình tượng nhân vật tiểu thuyết 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học Có ý kiến cho rằng, nhân vật người hay vật mang cốt cách người miêu tả, thể tác phẩm Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Để thể nhận thức vấn đề Về vấn đề thực Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà sáng tác Sêkhốp, quan tài nhân vật truyện Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan Nhưng chủ yếu hình tượng người tác phẩm.nổi bật tác phẩm Chẳng hạn nói nhân dân nhân vật Chiến tranh hòa bình, thời gian nhân vật Tóm lại theo Giáo trình Lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên nhân vật thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây…được gán cho đặc điểm giống với người 1.1.1 Vị trí nhân vật tác phẩm 1.1.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn chương phương tiện văn học Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Thúy Kiều, Kim Trọng… Đó nhân vật không tên thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều, người đàn ông gác trạm Người đánh cờ hiệu Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nhân vật thơ lại xuất với đại từ “tôi” thấp thoáng ông câu “Thu điếu” Nguyễn Khuyến, “non”, “nước” thề với “Thề non nước” Tản Đà Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách tượng Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò gương đời Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để ta nhìn nhận Đơn giản tên Chí Phèo, Thị Nở… Tiếp đến dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp đặc điểm riêng chàng mồ côi, hai anh em sinh đôi, thằng ngốc… Sâu đặc điểm tính cách ông tư sản học làm quý tộc, thằng đạo đức giả, người tìm hình nước, tiếng hát tàu… Các dấu hiệu đặc điểm thường đúc kết thành “công thức” giới thiệu nhân vật Chẳng hạn truyện Trương Chi Mỵ Nương, “ngày xưa có anh Trương Chi Người xấu hát hay Cô Mỵ Nương lầu Tây Con quan thừa tướng cấm cung” Toàn quan hệ sau kết cục bi kịch nhân vật gắn liền với “công thức” ban đầu Các nhân vật Truyện Kiều phát triển từ dấu hiệu giới thiệu ban đầu Ta thấy qua nhân vật Kiều giới thiệu “Làn thu thủy nét xuân sơn/ hoa gen thua thắm liễu hờn xanh” dự báo đời không êm đềm sóng gió qua gen tuông đố kị thiên nhiên, ẩn bên lòng người thói đời lúc Hay nhân vật Hoạn Thư : “Ở ăn nết hay/ nói điều ràng buộc tay già” dự báo người khôn ngoan nham hiểm… Các công thức nhận chứng thực quan hệ, bộc lộ điều chỉnh xung đột, cuối ta có hình tượng hoàn chỉnh nhân vật văn học 10 cho đàn bà gái “khóc động trời dậy đất”, “khóc rống lên”, “khóc ròng rã”, “nước mắt chảy ròng ròng”…Cách nói dân gian vào sáng tác Mạc Ngôn làm cho tác phẩm mang đậm chất dân dã, thô mộc, người đọc dễ hình dung cử chỉ, hành động nhân vật Khẩu ngữ tác giả vận dụng dày đặc phù hợp với đề tài nông thôn Khẩu ngữ thường hiểu tiếng nói số đông người lao động sống chủ yếu nông thôn, Mạc Ngôn đưa vào tác phẩm qua lời kể đứa trẻ thơ, chưa có trau chuốt từ ngữ thể sinh động thói quen ăn nói người dân vùng Cao Mật Ông thường dùng nhiều từ, nhiều cách nói dân gian để gợi hình ảnh, tạo liên tưởng dễ chấp nhận cho người đối diện Ngôn ngữ tác giả gần gũi với đời thường đến gần thô tục, Cao lương đỏ không mười lăm lần nhân vật dùng chữ “đ, c” câu nói Tuy lại phù hợp với lời ăn tiếng nói ngày người dân quê lại vừa có chất thổ phỉ Có thể liệt kê số ngữ Cao lương đỏ như: “đái bãi”, “ỉa nồi”, “đái vào chậu”, “cởi truồng”, “giậm chân”, “trề môi”… Những ngôn từ dân gian góp phần mang thở tự nhiên sống, mang đậm chất hoang dã, bộc lộ tâm tính người Cao Mật: nói thẳng, nói ngay, nói mạnh mẽ, liệt…Mạc Ngôn đưa từ ngữ dân gian vào tác phẩm cách khéo léo, uyển chuyển, linh hoạt, tạo nên mặt tác phẩm Đồng thời cho người đọc thấy nhân vật ông mang tiếng nói riêng, không lẫn với ai, không lặp lại tiếng nói thân nhân vật Điều cho thấy tài Mạc Ngôn sáng tác 3.5.2 Giọng điệu hào sảng, tự hào Mạc Ngôn việc thể hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dung từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [26, tr.112] I.X Turgenev có lý cho nghệ sĩ giống chim Mỗi loại chim có cấu trúc quản khác nhau, tiếng hót chúng khác Cũng tương tự thế, nhà văn phải biết tạo giọng điệu nghệ thuật riêng 66 Giọng điệu có cất lên từ cổ họng người nghệ sĩ Vì vậy, tìm cho giọng điệu để viết công đoạn khó khăn nhà văn Hoàng Ngọc Hiến kể lại câu chuyện Marquez viết sách Trăm năm cô đơn rằng: sau viết xong truyện Giờ rủi ro, nhà văn có đủ tư liệu để viết Trăm năm cô đơn ông cầm bút chưa tìm giọng Mãi năm năm sau ông tìm giọng điệu thích hợp cách kể bà già nói chuyện hoang đường, siêu nhiên giọng tự nhiên Chỉ ấy, tác giả viết Như tính chất giọng điệu vừa phụ thuộc vào nội dung câu chuyện, vừa phụ thuộc vào tâm trạng cảm hứng cách cảm nhận tác giả Trong tác phẩm văn học có nhiều giọng điệu khác nhau: có giọng kể, có giọng điệu nhân vật, có giọng điệu khinh bạc, hài hước, mĩa mai, châm biếm…Chẳng hạn giọng điệu trầm tư trắc ẩn Nguyễn Minh Châu; giọng mĩa mai châm biếm Phạm Thị Hoài; giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn Nguyễn Huy Thiệp v.v Giọng điệu, yếu tố định thắng bại nhà văn Vậy, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn có sắc thái đặc biệt? Tiểu thuyết Mạc Ngôn sư đa phức nhiều giọng điệu khác Nếu Củ cà rốt suốt, Cao lương đỏ có giọng lạc quan tươi sáng, tác phẩm giai đoạn sau nói nhiều đến bi kịch sinh tồn người Đàn hương hình Ngòi bút Mạc Ngôn vạch trần thói quan liêu hách dịch ông “quan mới” nông thôn (Cây tỏi giận), phẫn nộ căm ghét ác người (Tội ác, Bỏ thơ)…Mạc Ngôn sử dụng nhiều giọng kể khác nhau, không giống Cao lương đỏ có giọng điệu hào sảng Nhà văn vận dụng khả kết hợp từ ngữ điệu để tạo nên chất giọng tự hào, tự tôn dân tộc người Trung Hoa Thế hệ ông bà sống chiến đấu hết mình, họ sống có phần hoang dã, hãn, giết người cướp lại tận trung báo quốc “Họ diễn vũ kịch anh hùng bi tráng khiến cho lũ cháu sống cảm thấy không theo kịp” [15, tr.15] Giọng văn không tự hào người anh hùng, người hay làm chuyện tội lỗi chết xem bậc anh hùng Từ Đại Nha “hạt giống quê hương Đông Bắc Cao Mật, ông phạm tội lớn, làm thổ phỉ, làm hại đời cô gái xinh đẹp Linh Tử đến ngây dại, chết không hết tội, mà chết ông lại tỏ khí khái anh 67 hùng” [15, tr.107] Và để lại lòng đứa bé Đậu Quan niềm cảm phục không Hình ảnh Từ Đại Nha khí khái đọng lòng hệ sau Tính cách làm mờ nhạt thói hư tật xấu ngày Nhưng với họ, dù người sống tự do, tự tại, đôi lúc có phần hoang dại, sống theo năng, người đời sau kính phục, tự hào hệ anh hùng, hào phóng, cao khinh miệt dân thổ phỉ Những đọc Cao lương đỏ Mạc Ngôn ngồi cười vui vẻ tính hài hước mang lại, hay tự hào hãnh diện cho dân tộc có lòng tự tôn, có truyền thống anh hùng lâu đời Trong tự hào, cười hồn nhiên sáng có lẫn nỗi đắng cay, xót xa Một dân tộc tự cao, tự đại, tự cho thiên hạ, cường quốc lớn mạnh…Vậy mà đây, cuối triều đại Mãn Thanh lại bị quân Nhật xâm lược, gây nên bao cảnh tang thương Triều đình không đứng lãnh đạo nhân dân đấu tranh mà ngược lại hợp tác với bọn Đông Dương đem vũ khí tàn sát dân tộc mình, kí kết hàng loạt điều khoản cắt đất đai dân tộc dâng cho kẻ thù (Viên Thế Khải Đàn hương hình) Thậm chí dùng hình phạt đau đớn tùng xẻo, chém ngang lưng, đàn hương hình…để hành đọa đày thân xác người dân tộc Cả dân tộc Trung Quốc quằn quại, chảy máu, rên xiết gót giày quân xâm lược 68 PHẦN III: KẾT LUẬN 69 Đất nước Trung Hoa từ lâu giới biết đến biểu tượng hùng mạnh Chính nước đế quốc liên tiếp tìm cách xâm lược, thống lĩnh, làm chủ đất nước Thế kỉ XX, nhân dân Trung Quốc trải qua mát, hy sinh, chiến tranh gian khổ để giành lại Tổ quốc Những kiện trị xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần người dân Trung Hoa Và văn học năm kỉ XX phản ánh sâu sắc kiện Văn học Trung Quốc năm có phá đáng kể, mạnh mẽ toàn diện, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Sự du nhập tác phẩm nước mang lại nhiều thuận lợi khó khăn, thử thách cho nhà văn Trung Quốc Đứng lập, tư tưởng vững mình, Mạc Ngôn không bị ảnh hưởng sức hút kinh tế thị trường mang đến Và ông lại người viết đề tài nông thôn gây ấn tượng mạnh mẽ người đọc nước giới Trong sống hôm nay, người phải sống chung với mối quan hệ, hoàn cảnh khác Không có chuẩn mực để đánh giá người Trong chiến tranh, người văn học phản ánh phần sáng chói vấn đề cốt yếu mà nhà văn thường hướng tới Và hình tượng người phụ nữ lại vấn đề mà nhà văn ưu tiên hàng đầu tác phẩm Mạc Ngôn khám phá mặt sống phẩm chất tốt đẹp hình tượng người phụ nữ tác phẩm Chính nói tới Mạc Ngôn người ta lại hình dung khung cảnh làng quê nông thôn người phụ nữ mộc mạc, giản dị không phần sôi Hình tượng người phụ nữ Mạc Ngôn xây dựng tác phẩm với nét tính cách điển hình tiêu biểu người phụ nữ Trung Quốc bối cảnh đương thời Mạc Ngôn khắc họa thành công tranh đa sắc đất nước Trung Hoa với hình ảnh người phụ nữ hạt cát bị bão sa mạc trôi Cuộc sống họ đầy mát, đau thương chiến tranh xã hội phong kiến chà đạp Qua đó, hình tượng người phụ nữ Trung Quốc tác phẩm Mạc Ngôn phản ảnh rõ quan niệm sống, chiến tranh thân phận người tác giả Tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ thực có giá trị văn học Trung Quốc Qua hai tác phẩm, Mạc Ngôn thể hình tượng người phụ nữ thật trọn 70 vẹn, người có tâm hồn phức tạp mở lòng trước đời Những người phụ nữ tác phẩm có chung số phận, họ bị xã hội phong kiến đè nặng lên thân phận bị chiến tranh vùi dập Họ chịu hậu nặng nề từ đem đến Những nhân vật đáng thương cố vùng vẫy cuối lại giọt nước mắt hy sinh cao Qua tác phẩm Mạc Ngôn nói chung, Đàn hương hình Cao lương đỏ nói riêng, người đọc cảm nhận tình cảm nhà văn quê hương đất nước người dân tộc ông Một đất nước giàu truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Từ hình tượng người phụ nữ Trung Quốc tác phẩm Mạc Ngôn đặt vấn đề số phận người đất nước Những người sinh phải chịu hủ tục lạc hậu đè nặng lên đời nhắm mắt lìa đời Đồng thời qua việc phân tích Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Cao lương đỏ Đàn hương hình Mạc Ngôn, giúp người đọc cảm nhận điều mà tác phẩm thời chưa trọng đến Đó là, đất nước Trung Hoa với đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, đất nước Trung Hoa hùng cường năm kỉ XX chịu nhiều mát đau thương biến cố trọng đại mang tính toàn cầu Xem xét vấn đề hình tượng người phụ nữ Trung Hoa tiểu thuyết Mạc Ngôn phát tâm trĩu nặng người phụ nữ đất nước phong kiến lâu đời lại phải chịu ách thống trị, chiến tranh So sánh thân phận người phụ nữ thời phong kiến, chiến tranh với người phụ nữ thời bình để thấy đau đớn thể xác tâm hồn họ Họ hy sinh đời chồng, con, đất nước mà đến cuối họ không hưởng hạnh phúc Ngược lại họ bị đối xử tàn tệ mặt tinh thần hy sinh thể xác Tóm lại, qua việc tìm hiểu hình tượng người phụ nữ tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ Mạc Ngôn có thêm phát hiện, khám phá hình tượng người phụ nữ văn học Từ vấn đề người phụ nữ đặt tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ giúp người đọc hiểu thân phận người, người phụ nữ xã hội Trung Quốc đương thời Đồng thời có nhìn cảm thông số kiếp người vốn sinh thời chiến tranh loạn 71 lạc Qua tác phẩm Mạc Ngôn thấy văn học Trung Quốc đương đại đầy kịch tính dần giới – sáng tác sở tiếp nhận thành tựu phương Tây, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, Tạp chí Văn học, số 10 – 2008 Nhuệ Anh, Mạc Ngôn: Cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ số 15 – 2006 Ngô Nghĩa Cần, Hiện trạng vấn đề nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc kỉ mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 – 2009 Lê Thị Dương, Hiện trạng truyện cũ viết lại văn học Trung Quốc đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, 2009 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2000 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức, Cơ sở lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, 2000 Hồ Sỉ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2007 Bùi Hữu Hồng (dịch), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Thế giới, 2000 Trần Quỳnh Hương, Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 – 2007 10 Phạm Hoàng Nghĩa, Giáo trình Văn học Trung Quốc, trường Đại học Cần Thơ, 2007 11 Phạm Minh Lăng, Freud phân tâm học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 12 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, NXB Văn hóa, Hà Nội, 2007 13 Nguyễn Hiến Lê, Văn học Trung Quốc đại, NXB Văn hóa, Hà Nội, 2007 14 Đặng Thanh Lê, Nhân vật người phụ nữ qua số truyện Nôm, Tạp chí Văn học, số 2, – 1968 15 Mạc Ngôn, Cao lương đỏ, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Lao động, Hà Nội, 2007 16 Mạc Ngôn, Đàn hương hình, Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ, 2004 17 Mạc Ngôn, Người tỉnh nói chuyện mộng du, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học, 2008 18 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học Hà Nội, 2004 19 Phùng Quý Nhâm, Văn học văn hóa từ góc nhìn, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 20 G.N Poxpelop, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử chủ biên dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 73 21 Nguyễn Khắc Phê, Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình, Tạp chí sông Hương, số 166, 12/2002 22 Trần Đình Sử, Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 23 Trần Đình Sử, Giáo trình Lí luận văn học (phần tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm, 2006 24 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 25 Lê Huy Tiêu, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn học nước ngoài, số – 2003 26 Phong Văn Tửu, Người kể chuyện xưng “Tôi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 – 2009 27 Nguyễn Thị Thọ, Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tranh danh họa Nguyễn Phan Chánh, Báo Đồng Nai, số ngày 22/10/2010 28 Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB Trẻ, 1990 29 Trần Lê Hoa Tranh, Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 – 2009 30 Lý Nhĩ Uy, Đối thoại với Trương Nghệ Mưu, Nguyễn Lệ Chi dịch, NXB Trẻ, 2004 31 Trang wed tìm kiếm www.google.com 74 MỤC LỤC Trang Phần I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………… … Lịch sử vấn đề………………………………………………………………………… Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….… Phạm vi đề tài……………………………………………………………………… .5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… …… Phần II: NỘI DUNG…………………………………………………………… .7 Chương 1: Hình tượng nhân vật tiểu thuyết………………………………… 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học………………………………….………8 1.1.1 Vị trí nhân vật tác phẩm…………………………………………… 1.1.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn chương phương tiện văn học……………………………………………………………… ………8 1.1.1.2 Nhân vật phương tiện khái quát thực…………………… …… 11 1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật tác phẩm văn học…………………… …… 11 Chương 2: Mạc Ngôn tiểu thuyết Mạc Ngôn dòng chảy văn học Trung Quốc…………………………………………………………………… ………15 2.1 Giới thiệu đôi nét văn học Trung Quốc………………………………… …… 15 2.1.1 Những thành tựu đạt thể loại tiểu thuyết Trung Quốc……….………15 2.1.2 Điểm qua vài kiện văn học Trung Quốc………………………16 2.1.3 Vị trí tiểu thuyết đương đại Trung Quốc giới nói chung Việt Nam nói riêng…………………………………………………………………………….23 2.2 Đôi nét tác giả Mạc Ngôn……………………………………………… ………25 2.3 Quan niệm Mạc Ngôn tiểu thuyết…………………………………….…… 28 2.4 Tóm tắt tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ……………………… ………31 2.4.1 Đàn hương hình…………………………………………………………………31 2.4.2 Cao lương đỏ……………………………………………… 34 75 Chương 3: Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Đàn hương hình Cao lương đỏ Mạc Ngôn……………………………………………………………… 37 3.1 Vai trò người phụ nữ xã hội Trung Quốc năm đầu kỉ XX…………37 3.1.1 Thân phận thấp hèn người phụ nữ TQ xã hội phong kiến… .37 3.1.2 Người phụ nữ điển hình gia đình xã hội…………………………… 42 3.1.2.1 Trong gia đình……………………………………………………….… 42 3.1.2.2 Ngoài xã hội…………………………………………………………… 43 3.2 Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn mang đầy đủ đức tính tốt đẹp người phụ nữ truyền thống………………………………………… 45 3.2.1 Cam chịu……………………………………………………………………….45 3.2.2 Đức hy sinh…………………………………………………………………….47 3.3 Yêu dám sống cho tình yêu…………………………………………….51 3.4 Ý nghĩa hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Cao lương đỏ & Đàn hương hình Mạc Ngôn………………………………………………………………………56 3.4.1 Thể nội dung tố cáo xã hội bất công, vô nhân đạo………………… .56 3.4.2 Thể số phận người chiến tranh…………………………… .59 3.5 Những thủ pháp nghệ thuật thể hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn…………………………………………………………………………… .63 3.5.1 Ngôn ngữ thể góc độ ngữ hí kịch dân gian………… .63 3.5.2 Giọng điệu hào sảng, tự hào Mạc Ngôn việc thể hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết………………………………………………………… 65 Phần III: KẾT LUẬN……………………………………………………………… 68 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….72 76 NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 77 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 78 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 79 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 80 [...]... những người nông dân Trung Hoa 2.4 Tóm tắt tác phẩm Đàn hương hình và Cao lương đỏ Để hiểu hơn về tác phẩm cũng như nắm rõ hơn về hình tượng người phụ nữ trong hai tác phẩm Đàn hương hình và Cao lương đỏ, người viết xin tóm tắt cốt truyện hai tác phẩm này như sau: 2.4.1 Đàn hương hình Tác phẩm Đàn hương hình lấy bối cảnh thời Mãn Thanh, câu chuyện chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp – vùng Đông Bắc Cao. .. quê hương của mình sáng tác, viết về quê hương với tất cả lòng yêu thương và quý trọng, viết bằng chính cảm xúc thật của mình trên cơ sở tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa của nhân loại thì tác phẩm của chúng ta mới thật sự có giá trị và được độc giả đón nhận Và cũng chính vì thế hàng loạt tác phẩm mới đã ra đời Các nhà văn có những tác phẩm nổi tiếng như: Mạc Ngôn (Cao lương đỏ, Báu vật của đời, Đàn hương. .. mới Mạc Ngôn là nhà văn đương đại Trung Quốc có nhiều tác phẩm được dịch và được dư luận Việt Nam chú ý nhiều nhất Bên cạnh tác phẩm có giá trị được chuyển thể điện ảnh và nhận giải thưởng cao là Cao lương đỏ và tác phẩm Đàn hương hình được giải 20 thưởng Mao Thuẫn gần đây (lần thứ 6 – 2004), một số tác phẩm của Mạc Ngôn nảy sinh nhiều đánh giá khác nhau ở Việt Nam Bên cạnh những ưu điểm về nội dung và. .. 1985, tiểu thuyết Củ cải đỏ trong suốt của Mạc Ngôn xuất bản và được dư luận chú ý Năm 1986, Mạc Ngôn tốt nghiệp đại học Xuất bản tác phẩm Cao lương đỏ và nhanh chóng khẳng định vị thế của mình trên văn đàn Năm 1988, Mạc Ngôn trúng tuyển vào lớp nghiên cứu sinh sáng tác tại Học viện văn học Lỗ Tấn thuộc trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh Năm 1991, Mạc Ngôn tốt nghiệp với học vị Thạc sĩ Trong số những nhà văn... truyền thống và hiện đại Tác phẩm của ông thực sự thu hút được nhiều tầng lớp độc giả trong và ngoài nước 2.3 Quan niệm của Mạc Ngôn về tiểu thuyết Mạc Ngôn là nhà văn Trung Quốc nhưng hầu hết các sáng tác của ông đều mang một chút màu sắc của văn học và lí luận phương Tây Vì vậy đa phần trong các sáng tác của ông ta nhận thấy có sự hòa quyện giữa cái truyền thống và cái hiện đại Đây cũng là một trong những... về tác giả Mạc Ngôn Sau khi quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc được tái lập lại thì số lượng tác phẩm của Trung Quốc được lưu hành khá lớn vào Việt Nam Bên cạnh những tác giả nổi tiếng khác thì Mạc Ngôn cũng trở thành một cây bút được độc giả Việt Nam quan tâm và yêu thích Qua các tài liệu lưu hành, người viết xin tóm lược đôi nét về cuộc đời của tác Mạc Ngôn như sau: 26 Mạc Ngôn tên thật là Quản Mạc. .. Chính trong cách nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách bài bản như thế nên Mạc Ngôn đã nhuần nhuyễn điều phối cảm giác thông qua những cảm nhận tinh tế của mình trong tác phẩm Và một quan niệm mà Mạc Ngôn đã đeo đuổi từ lâu, có thể nói đó chính là phương châm chính trong sáng tác đó là “Hãy viết dưới góc độ của một người dân bình thường” [30, tr.33] - đây là lời phát biểu của ông trong Diễn đàn của các... vật của đời của Mạc Ngôn là một tác phẩm tốt có giá trị về nội dung nghệ thuật, khái quát chân thực và sinh động một giai đoạn lịch sử xã hội khá dài của Trung Quốc từ hiện đại đến đương đại thông qua các thế hệ trong gia đình của Thượng Quan Ý kiến thứ hai tuy không nhiều cho rằng Báu vật của đời của Mạc Ngôn có tính “khiêu dâm”, nguyên nhân trước hết là tiêu đề của tác phẩm Nguyên tiêu đề của tác phẩm. .. đó, hình tượng không chỉ tái hiện đời sống mà còn cải biến nó để tạo ra một thế giới mới, chưa từng có trong hiện thực Đó là quan hệ giữa tác giả với hình tượng cuộc sống trong tác phẩm Một mặt hình tượng là hình thức, là kí hiệu của một tư tưởng, tình cảm một nội dung nhất định, là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ Mặt khác hình tượng lại là một khách thể tinh thần có cuộc sống riêng, không phụ thuộc vào... nhưng quê hương luôn cứ ám ảnh và bao phủ lên tác giả vì thế “cố hương trước sau vẫn là một chủ đề, một sợi dây bi thương và mật ngọt, một chỗ để quay về” [17, tr.353] của Mạc Ngôn Năm 1981, Mạc Ngôn bắt tay vào sáng tác văn học Thể loại mà ông theo đuổi đó là tiểu thyết, sang tác để phản ánh những vấn đề hiện thực đã và đang diễn ra tại Đông Bắc của tổ quốc Năm 1984, Mạc Ngôn trúng tuyển vào khoa văn ... Mạc Ngôn coi người “nông dân” người nông dân Trung Hoa 2.4 Tóm tắt tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ Để hiểu tác phẩm nắm rõ hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm Đàn hương hình Cao lương đỏ, ... đại cao Họ người thân yêu Nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn có phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ tác phẩm khác Họ người phụ nữ đức hy sinh cao Khi xây dựng hình tượng người phụ nữ tác phẩm. .. sảo, Mạc Ngôn đưa hình tượng người phụ nữ Trung Quốc vào tác phẩm góc độ khác Hình tượng người phụ nữ tác phẩm ông có đặc điểm điển hình người phụ nữ Trung Quốc, song ảnh hưởng văn học phương

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan