Giọng điệu của tập thơ ánh sáng và phù sa

78 1.3K 1
Giọng điệu của tập thơ ánh sáng và phù sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRIỆU THỊ CẨM LÌNH MSSV: 6075431 GIỌNG ĐIỆU CỦA TẬP THƠ ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Trần Văn Minh Cần Thơ, 5-2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ thơ thật diệu kì phức tạp Trong yếu tố ngôn ngữ giọng điệu yếu tố góp phần hình thành nên phong cách, hồn thơ độc đáo Chế Lan Viên nhà thơ có đóng góp to lớn cho thi ca Việt Nam Ông số nhà thơ có trình “lột xác” thành công Trước Cách mạng tháng Tám, xuất thi sĩ văn đàn với tập thơ Điêu tàn tạo niềm “kinh dị” (Hoài Thanh) cho người đọc Cách mạng tháng Tám làm thay đổi hồn thơ Chế Lan Viên, đem lại ánh sáng cho thơ ông Tập thơ Ánh sáng phù sa niềm “sửng sốt” cho bạn thơ, giới nghiên cứu độc giả Từ cho đến cuối đời, ngòi bút nhà thơ tận tụy cống hiến cho nghiệp văn chương để lại trang văn, trang thơ lòng bao hệ Trải qua nhiều hệ, công trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên ngày nhiều sâu sắc Điều giúp cho người đọc có nhìn đắn toàn diện cống hiến mà thi sĩ để lại cho thi ca Việt Nam đại Với đam mê lòng yêu thích thơ, người viết chọn đề tài “Giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa” Chế Lan Viên làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thiết nghĩ, việc làm cần thiết quan trọng, góp thêm nhìn cụ thể vào việc đánh giá, nhìn nhận tài đóng góp Chế Lan Viên văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên bút xuất sắc văn học Việt Nam kỉ XX Hơn nửa kỉ sáng tác mình, Chế Lan Viên để lại cho thi ca Việt Nam nghiệp văn chương đồ sộ Bước vào giới thơ ông, cảm nhận diệu kì đa dạng ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, Chính vậy, thơ Chế Lan Viên thu hút đông đảo giới nghiên cứu nhà phê bình trước Chế Lan Viên tác gia có tên tuổi lĩnh vực văn học nghệ thuật, có nhiều công trình nghiên cứu thơ ông công trình nghiên cứu ngôn ngữ, hình ảnh, tư thơ, hình thức nghệ thuật, thể loại, nhà nghiên cứu, nhà phê bình: Hoài Thanh, Nguyễn Lộc, Trần Đình Sử, Trần Mạnh Hảo, Hồ Thế Hà, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Xuân Nam, Lê Lưu Oanh – Đinh Thị Nguyệt, Nguyễn Lâm Điền Về vấn đề giọng điệu thơ Chế Lan Viên, đặc biệt giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa, nghiên cứu, tác giả nhiều có đề cập đến, người có cách nhìn từ góc độ khác Nói đến Chế Lan Viên, độc giả nghĩ đến Điêu tàn Tập thơ khổ nhỏ gồm 36 thơ, cách gần nửa kỉ “quyển Điêu tàn đột ngột xuất làng thơ Việt Nam niềm kinh dị” [18; tr.237] Tập thơ kinh dị sáng tác tác giả 16, 17 tuổi, học trung học Kinh dị, nội dung tập thơ Trong Sức hấp dẫn thơ Chế Lan Viên, Nguyễn Xuân Nam nhận định giọng điệu tập thơ Điêu tàn Chế Lan Viên: “Trong giọng buồn quen thuộc thơ ca lãng mạn 32 – 45, giọng buồn ảo não, có pha huyền bí” [7; tr.42] Trong công trình nghiên cứu Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nguyễn Lâm Điền có viết: “Thơ Chế Lan Viên thường có giọng điệu xót xa cầu khẩn, đằm thắm thiết tha, chân chất giản dị, trăn trở suy tư, trầm buồn chậm rãi, hùng biện triết lí, hào hùng, sôi ” [3; tr.36] Với công trình nghiên cứu này, Nguyễn Lâm Điền đưa nhìn khái quát giọng điệu thơ Chế Lan Viên Thơ Chế Lan Viên phong phú giọng điệu Nhà thơ Vũ Quần Phương dày công nghiên cứu tác phẩm thơ Chế Lan Viên nói điều sau: “Có lúc thơ ông thầm trò chuyện, nói tiếng thở dài câu thơ ngắn, có lúc ông sang sảng hùng biện, thơ âm vang cáo, hịch, lúc mát mẻ lạnh lùng thơ ngụ ngôn, lúc bừng bừng giận thơ đả kích, thâm trầm ung dung người thoát tục nhìn hoa đại, hoa sen Cái phong phú thơ đại chưa Chế Lan Viên” [25; ] Qua nghiên cứu, Vũ Quần Phương phát nét độc đáo giọng điệu thơ Chế Lan Viên Điều có ý nghĩa không nhỏ người đọc, họ có nhìn khái quát phong phú giọng điệu thơ thi sĩ Chế Lan Viên nhà thơ song hành thời đại, thi sĩ mải mê tìm tòi, thi sĩ muốn thử sức, muốn bộc lộ tất giọng điệu cung bậc, sắc thái Trong viết Nhà thơ kỉ, Nguyễn Văn Hạnh nhận định phong phú phức tạp giọng điệu thơ Chế Lan Viên: “Lúc cần trang trọng, hào hùng trang trọng; lúc cần đanh thép liệt, đanh thép liệt; lúc cần thủ thỉ tâm tình, thủ thỉ tâm tình Ta gặp anh sử thi, anh hùng ca, lại gặp anh luận, trào phúng, trữ tình Giọng cao anh, mà giọng trầm anh Súc tích cổ điển, truyền thống mực, mà phóng túng đại đủ cỡ, khó mà đoán trước hết Nhưng dù hình thức truyền thống; thể thơ ổn định hay thể thơ tự do, thơ văn xuôi, anh nhà thơ đầy lĩnh, không lòng với đạt được, thích lục xới, cật vấn thứ từ sống, từ sách vở, từ tâm hồn để mở rộng khả thơ, xông xáo mở đường cho thi ca đại” [1; tr.214 – 215] Từ nhận định này, ta thấy Chế Lan Viên hồn thơ phức tạp Giọng điệu thơ ông vô đa dạng, phong phú, đòi hỏi người đọc phải suy ngẫm, chiêm nghiệm để khám phá, thấu hiểu ý thơ thi sĩ Đoàn Trọng Huy với viết Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 cho cách nhìn giọng điệu sáng tác Chế Lan Viên: “Dễ nhận thấy giọng điệu khác lạ thơ Chế Lan Viên Giọng cao xưa đắc dụng với tráng ca, khúc bi hùng, lệnh, tiếng thét phẫn nộ cộng đồng, dân tộc, tạo nên chất sử thi anh hùng thơ Giờ anh lại hát ca với tiếng thơ, không mạnh mẽ sâu lắng hơn, trầm tĩnh hơn” [1; tr.105] Sự thay đổi giọng điệu điều dễ nhận thơ ông, dù giọng điệu thấy toát lên từ trang thơ thi sĩ chân tình tâm huyết khát vọng sống người, đời ông Thi sĩ tâm sự: Xưa hát mà tập nói Chỉ nói nói hết đời Sổ tay thơ Hay là: Giọng cao năm, anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm đất Giọng trầm Ở viết Chế Lan Viên – lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn, Hoài Anh đề cập đến giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa – tập thơ cắm mốc lớn cho thơ Việt Nam: “Từ đây, thơ để ngân nga, đối cảnh sinh tình, mà để nói lên vấn đề lớn, không lời ru mà có lúc phải “đập bàn quát tháo, lo toan”, không hoa mà có “có hương tư tưởng”” [1; tr.131] Mặc dù chưa sâu nghiên cứu giọng điệu tập thơ tác giả góp thêm cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ giúp cho người nghiên cứu sau có nhìn bao quát Ngô Văn Phú với viết Từ Điêu tàn đến Hoa đá khẳng định rằng: “Trong tập thơ Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên chửi Ngô Đình Diệm thể thơ đả kích mới, khác hẳn giọng thơ đả kích trường phái Tú Mỡ” [1; tr.339] Hà Minh Đức Đọc Ánh sáng phù sa có viết: “Trên chặng đường thơ ta bắt gặp sức mạnh vươn tới tâm hồn theo ánh sáng lí tưởng Sức mạnh nhân lên, mạnh mẽ hơn, hùng tráng bắt vào thẳm sâu chất phù sa màu mỡ đời sống cách mạng.” [7; tr.346] Trong thời kì này, thi sĩ tìm ánh sáng Đó ánh sáng lí tưởng cách mạng, giúp nhà thơ vượt qua đau khổ người chán hết sắc màu hư ảnh xã hội lúc Nguyễn Quốc Khánh viết Vẻ đẹp triết lí thơ Chế Lan Viên có nhận xét: “Đến thời tại, xem xét kĩ hầu hết nhà thơ không nhiều có câu thơ triết lí Nhưng khái quát triết lí cách thường xuyên, cách hệ thống lên nét phong cách riêng độc đáo phải kể đến Chế Lan Viên” [1; tr.151] Trong trình nghiên cứu, phê bình thơ Chế Lan Viên, số tác giả phát đánh giá cao nét đẹp, giá trị trang thơ thi sĩ: “Đọc thơ Chế Lan Viên thường gặp câu thơ có tính chất châm ngôn, tính chất triết lí, châm ngôn độc đáo có tính xác thực, triết lí súc tích không xa lạ với người, người có cảm thấy lờ mờ nhà thơ nói lên sắc sảo phát hiện” (Nguyễn Lộc) [7; tr.196], “Trong thơ thời Chế Lan Viên kết hợp óc khái quát óc phân tích” (Nguyễn Xuân Nam) [7; tr.371] “Trong số thơ tứ tuyệt thơ ngắn khác, Chế Lan Viên lại nghiêng suy nghĩ có tính chất triết học” (Hoàng Lan) [1; tr.151] Độc giả nhận thấy thơ Chế Lan Viên vẻ đẹp triết lí trí tuệ sâu sắc hồn thơ sắc sảo, thông minh Chế Lan Viên nhà thơ biết khai thác triệt để lượng trí tuệ sáng tạo thơ, lĩnh vực gắn với giới cảm xúc Điều khiến thơ ông vượt qua cụ thể – cảm tính để mở chiều sâu, đạt đến tầm cao Thi sĩ quan niệm “thơ không để ru mà thức tỉnh” Nhìn chung, công trình nghiên cứu phần làm bật lên giọng điệu thơ Chế Lan Viên mức độ, góc độ khác Mỗi công trình có hướng tiếp cận hướng nghiên cứu riêng, thể cách hiểu riêng giọng điệu thơ Chế Lan Viên Ánh sáng phù sa tập thơ đánh dấu thay đổi hồn thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, nữa, tập thơ đón nhận cách hào hứng từ đời, thu hút đông đảo giới nghiên cứu độc giả Cho đến nay, tập thơ giữ nguyên giá trị Ánh sáng phù sa xem niềm “sửng sốt” sau Điêu tàn, “một tập thơ túy trữ tình bậc nhất” (Trần Đình Sử) Chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu tìm hiểu tận tường giọng điệu riêng tập thơ Ánh sáng phù sa Như giọng điệu tập thơ chưa nghiên cứu cụ thể, toàn diện dĩ nhiên cần quan tâm tìm hiểu nhiều Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa”, xác định mục đích nghiên cứu luận văn cụ thể sau: - Nhận diện giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa - Đi sâu phân tích, chứng minh để làm rõ sắc thái giọng điệu tập thơ - Việc nghiên cứu đề tài giúp người viết mở mang kiến thức hiểu biết đại thụ thi ca Việt Nam đại – Chế Lan Viên; đồng thời hiểu thêm phong cách nghệ thuật thi sĩ Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu cụ thể đề tài nên luận văn tập trung khảo sát giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên qua số thơ tiêu biểu Trong trình nghiên cứu, người viết trọng nghiên cứu giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa, đồng thời có so sánh với giọng điệu số nhà thơ khác thời để đối chiếu làm rõ vấn đề Như vậy, luận văn nghiên cứu phương diện nhỏ quan trọng chỉnh thể nghệ thuật tập thơ Ánh sáng phù sa Phương pháp nghiên cứu Để hoàn tất luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp lịch sử sử dụng sâu nghiên cứu vấn đề giọng điệu lịch sử công trình nghiên cứu giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa - Phương pháp so sánh sử dụng để khẳng định vị trí tài Chế Lan Viên - Phương pháp mô tả sử dụng để khảo sát chi tiết thể giọng điệu tập thơ Ngoài ra, thao tác: phân tích, chứng minh, tổng hợp sử dụng mức độ hợp lí, góp phần làm sáng tỏ vấn đề PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Về giọng điệu văn chương 1.1.1 Khái niệm “giọng điệu” Từ lâu, giọng điệu nhắc đến mĩ học phương Đông qua khái niệm gần gũi văn, điệu văn, văn khí, Đây yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng thi pháp lại khó xác định mặt lí thuyết Trong giao tiếp, giọng điệu có vai trò quan trọng nhiều định ý nghĩa câu nói từ ngữ, biểu thị thái độ người nói người nghe việc, tình Vì vậy, giọng điệu quan trọng giao tiếp, nói Trong văn chương, giọng điệu đặc biệt quan trọng, “phân tích tác phẩm văn chương mà bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo tác phẩm” [8; tr.53] Chính quan trọng nó, nên giọng điệu thu hút nhiều quan tâm ý nhà nghiên cứu văn chương Không công trình nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề “giọng điệu” Trong văn học, giọng điệu thái độ tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận sắc thái biểu cảm lời thơ, lời văn Ở góc độ từ vựng, tác giả Từ điển Tiếng Việt định nghĩa giọng điệu “lối, cách biểu thị thái độ qua lời nói chung” [15; tr.369] Còn theo tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu định nghĩa “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể qua lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm giọng điệu phạm trù tác phẩm văn học Nó đòi hỏi người trần thuật kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng có điệu” [6; tr.134 – 135] Như vậy, giọng điệu thái độ tình cảm nhà văn việc, tượng miêu tả Bên cạnh đó, giọng điệu hiểu sở từ ngữ “giọng” “điệu” “giọng điệu tác phẩm gắn với giọng trời phú cho tác giả mang nội dung khái quát phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng có nhiều sắc thái sở giọng điệu không đơn điệu” [6; tr.135] việc lựa chọn sử dụng từ ngữ thi sĩ Chế Lan Viên đòi hỏi, nhà thơ phải có cá tính sáng tạo Trước thực đời sống, nhà thơ cần phải có cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ cách thể riêng, đồng thời có ý thức “ca chung chế độ; niềm riêng tôi” Chính điều mang lại sức hấp dẫn sức sống lâu bền cho trang thơ họ, góp phần làm nên vẻ đẹp chung cho thơ nước nhà Cùng viết Bác, độc giả nhận giọng thơ thi sĩ Đó giọng ngợi ca, tự hào bên cạnh đó, ông có cách thức thể độc đáo miêu tả vất vả, cực nhọc Bác bước đường giải phóng dân tộc: Có nhớ gió rét thành Balê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya Người tìm hình nước Hay là: Kìa, bóng Bác hôn lên đất Lắng nghe màu hồng, hình đất nước phôi thai Người tìm hình nước Trong giới nghệ thuật, nhà thơ ví dòng sông mang theo đặc tính riêng, vẻ đẹp riêng Mặt khác, nhà thơ phải biết “lắng cho tinh, nhìn cho rõ”, để giữ “cái tạng riêng cho mình” Đó điều thiếu trình sáng tạo thơ Nếu nhà thơ biết theo lối mòn sáng tạo, không tìm tiếng nói riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng tất yếu “đánh mình”, rơi vào tình trạng “cái đội quân nhạt nhạt mờ mờ” [4; tr.72] Văn chương nói chung nghề thơ nói riêng, đòi hỏi nhà thơ tài năng, lực, lòng nhiệt huyết mà đòi hỏi nhà thơ phải có nhân cách Đặc biệt, phải có tâm trình sáng tạo nghệ thuật gốc rễ văn chương Đồng thời nguyên nhân trực tiếp việc giữ vững vai trò vị trí thi sĩ lòng độc giả Phải thực có “tâm” nhà thơ sáng tạo vần thơ hữu ích cho đời tồn với thời gian Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du quan niệm: “chữ tâm ba chữ tài” Theo đại thi hào Nguyễn Du, người hoàn hảo tài mà phải có nhân cách, đạo đức Nếu người có tài mà tâm không giúp ích cho đời, cho xã hội Trong lĩnh vực văn chương người ta cần tu dưỡng cho tâm sáng không ngừng rèn luyện để sáng tạo giá trị nghệ thuật chân chính, làm giàu thêm cho hồn thơ dân tộc Chế Lan Viên người say mê tìm đẹp thơ, say mê khám phá bí ẩn vô tận công việc làm thơ Có lẽ nhà thơ nói nghề thơ nhiều ông.“Đời thi sĩ thơ; đời nông dân lúa”, ông nói hết lòng cẫn mẫn thâm canh cánh đồng Đối với nghề thơ, ông tỉ mỉ người thợ, tài hoa nghệ nhân Thơ phương hiện, đồng thời, đối tượng để ông tìm hiểu chiêm nghiệm qua đấy, lần bộc lộ đầy đủ chất thi sĩ Tóm lại, suốt trình sáng tạo nghệ thuật, từ thuở xuân bước lên thi đàn ngày cuối đời nằm giường bệnh, giọng thơ Chế Lan Viên có trăn trở, suy ngẫm, ưu tư, day dứt nghề, thơ Ông đưa quan niệm nghệ thuật đắn sáng tạo văn chương Đồng thời, Chế Lan Viên cho độc giả thấy rõ mối quan hệ nhà thơ với thực sống ‘‘Văn học phản ánh sống, nói cách khác văn học phản ánh người quan hệ thiên nhiên xã hội’’ [11; tr.42], văn chương phải chạm đến vấn đề lớn, góp tiếng nói chung với thời đại Nhà thơ viết: ‘‘thơ xưa hay than mà hỏi; Đảng dạy ta thơ phải biết trả lời’’ quan niệm ảnh hưởng đến giọng thơ ông Từ băn khoăn, day dứt trách nhiệm nhà thơ chân chính, Chế Lan Viên dùng ngòi bút thông minh, sắc sảo để khẳng định vai trò, vị trí tầm vóc nhà thơ, người làm công việc ‘‘vực sống ba chiều lên trang thơ hai mặt phẳng’’ 3.3 Giọng trầm lắng, xót đau, đầy khắc khoải chiến tranh Trước năm 1945, trang thơ Chế Lan Viên quay mặt với đời, say sưa với vầng trăng, với màu mây sắc nắng Trở với đời, thơ Chế Lan Viên ngày tham gia trực tiếp vào đấu tranh dân tộc: vạch rõ mặt bạo, mưu mô xảo trá quân thù; phản ánh ngày gian khổ, đau thương tuyệt vời anh dũng nhân dân ta, nói lên niềm tin khát vọng lớn thời đại Có thể nói, “thơ anh vũ khí trực tiếp tham gia vào chiến tranh ý thức hệ chống quân thù” [7; tr.370] Chiến tranh gây bao đau thương cho dân tộc Việt Nam, cướp sinh mạng người Trong chiến tranh, người Việt Nam anh dũng, giữ vững ý chí ngoan cường Tuy bị tra dã man, chiến sĩ ta ngẩng cao đầu trước quân địch Với giọng điệu đanh thép, liệt Chế Lan Viên thể tinh thần chiến đấu nhân dân ta: Chúng tra anh em đồng chí Chị không khai Tra chị Chị không khai Tra mẹ chị Chị nghĩ đến nghìn người Tra chị Chị rú lên cười Chết ngất Máu tím bầm môi Một ngày thống nhất, ngày mai Lấy niềm vui chung làm niềm vui cho thân, lấy gánh nặng dân tộc làm gánh nặng cho Người “chị” thơ đặt vào người, vào đất nước non sông Chị chiến đấu với tinh thần anh dũng, ngoan cường Đó ý chí người hoàn cảnh non sông ngập tràn khói lửa chiến tranh Trang thơ Chế Lan Viên đưa quay ngược thời gian trở với ngày tháng đau thương mà dân tộc ta trải qua Đau xót trước hoàn cảnh đất nước giọng thơ nghẹn ngào, chua xót, tiếng khóc tức tưởi: Cho nghe tiếng kêu gào thấu ruột Tiếng kêu thương người dỡ mái kêu trời Tiếng đồng chí gọi nhân dân Tiếng thét Tiếng trẻ cào chảy máu vành nôi Giữa ngày Phú Lợi Tội ác kẻ thù không diễn tả hết được, Mĩ dùng tiền mua chuộc dân ta làm tay sai cho chúng Đau đớn biết chứng kiến cảnh đất nước bị chia cắt, tàn phá trước bàn tay bạo kẻ thù xâm lược Chế Lan Viên cho thấy tàn phá quân thù quê hương đất nước ta qua lời thơ chứa đầy lòng căm thù, phẫn nộ Những dòng thơ ông tỏ mạnh mẽ, sắc bén nhằm vào đối tượng cụ thể Ngô Đình Diệm: Ai bảo Tổ quốc ta, Ngô không nỡ giết? Mĩ cho tiền, Ngô giết Ai bảo Tổ quốc Ngô không nỡ giết? Không giết mà Ngô cắt đôi? Ngô đánh thuốc độc núi Ngô đánh thuốc độc Giá Ngô giết bể! Giết trời xanh cho chết mây Quan thày bảo Ngô làm tất Ở giới tuyến Ngô tẩm thuốc độc vào dây thép gai Ngô muốn cho nước chết chia cắt Này cho Ngô tiền Ngô làm tất Tiếng hát thằng điên dinh độc lập Bằng ngòi bút mình, Chế Lan Viên khắc họa tội ác đế quốc Mĩ với giọng điệu căm hờn, uất hận: Lại ca: thày Mĩ xưa cho bom Giờ cho máy chém siêu linh hồn Xương người xây trắng dinh Ngô Máu người thắp đỏ phố Uôn Ngô thuốc độc ngợi ca máy chém Lời thơ nức nở, nghẹn ngào, trào dâng niềm căm hận kẻ thù xâm lược, tàn phá quê hương giết chết người vô tội Tội ác kẻ thù khắc ghi lòng dân tộc: Cho lửa cháy lòng tôi! Cho dao cắt! Tôi xin đau thương đến suốt đời Thơ thơ! Nhớ lấy ngày thảm sát Mặt quân thù phải nhớ, thơ Giữa ngày Phú Lợi Chế Lan Viên xót xa, ngậm ngùi nhìn thấy mảnh đất quê hương bị giặc tàn phá Giọng thơ nức nở, đau xót thi sĩ nhìn miền Nam thân yêu bị giày xéo gót giày quân giặc: Miền Nam ơi! Quê hương ta ngọc Quân thù về! Vỡ ngọc quê hương ta Ý nghĩ mùa xuân Đế quốc Mĩ gây thảm kịch cho nhân dân Việt Nam Nơi có bước chân kẻ thù nơi trở nên hoang vắng tiêu điều Đâu đâu thấy cảnh li tán đầy thương tâm người dân vô tội: Giặc bắt thôn ta vào “tố cộng” Nửa đêm mẹ dậy ngắm hình Mười năm ảnh phai màu thuốc Đôi mắt thiêu trại đồn Xem ảnh Và hình ảnh người mẹ nỗi nhớ thương cảnh đất nước bị chia cắt, tình cảm thân thương đến nao lòng, ước muốn đỗi bình thường không dễ thực được: Gốc nhãn vườn xưa, cao, khó hái Tám mươi, mẹ hẳn lưng còng Chắp đường Nam Bắc thăm mẹ Hái chùm ngon, dâng mẹ ăn Gốc nhãn cao Mẹ khói lửa chiến tranh ngăn cách tình mẫu tử, có đau lòng không Từ đau khổ, căm hờn nhân dân ta bật lên lòng căm thù tâm chống giặc bảo vệ bờ cõi quê hương đất nước với giọng điệu thật mạnh mẽ, liệt: Khi có hướng rồi, gậy tầm vông trở thành giết giặc Các anh xưa lấy cắn nát thịt quân thù, Lá truyền đơn xốc dậy phong trào huyện Chân lấm tay bùn, ta đạp đổ triều vua Khi có hướng Trong hoàn cảnh đất nước lúc giờ, trang văn, dòng thơ khơi dậy người tiếp nhận tình cảm dường ngủ quên từ lâu Đó là, tình yêu quê hương, yêu đồng bào, đồng chí Khơi gợi họ tinh thần đoàn kết, tinh thần dân tộc, tinh thần tự chủ Từng trang viết lời hiệu triệu, đánh thức lòng yêu nước thái độ căm thù giặc, tinh thần quật khởi, xung phong chống giặc ngoại xâm: Sống cách mạng anh em ta Chết cách mạng chẳng phiền hà Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khỏe nhẹ anh dân quê sung sướng Ngửa lên liếp cỏ ngủ ngon lành Trăng trối Dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, đau thương khuất phục mà điều kiện để rèn luyện thử thách, để làm ngời lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn Đất nước Bên cạnh Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu thấu hiểu đau khổ quần chúng bị tước đoạt quyền tự Cảm thông cho họ, nhà thơ nuôi cho họ “niềm uất hận”, “một trời hi vọng”, kêu gọi họ vùng lên đấu tranh chống lại kẻ thù giọng điệu thật rắn rỏi, mạnh mẽ: Anh hiểu: ngậm ngùi khổ tủi Càng dày thêm uất hận lòng ta Nuôi em, lớn đến già Mầm hận lòng xương ống máu Để thêm nóng mai hồn chiến đấu Mà hôm anh nhóm lòng Đi em Hoặc: Xuân mùa tang đẫm máu Lòng người thét nỗi bi Đứng dậy! Hỡi muôn hồn phấn đấu Phá bất bình, mưu sống cho ngày sau Xuân lòng Không khuất phục trước kẻ thù tính người Việt Nam Họ anh dũng đứng lên chống giặc, hi sinh thân để tiêu diệt kẻ thù: Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng Súng thơ tôi, kê lên xác đời anh Nhật ký người chữa bệnh Đó người anh, đứa em nhiệt tình tham gia cách mạng cống hiến cho nghiệp chung dân tộc Giọng thơ tha thiết trào dâng cảm xúc nhà thơ chiến sĩ cách mạng Chế Lan Viên sử dụng cách xưng hô thân mật, giản dị, gần gũi “anh con’’, “em con’’ Họ người anh, đứa em thương yêu ruột thịt tác giả Điệp từ “nhớ” xoáy sâu vào khứ với lòng biết ơn sâu nặng: Con nhớ anh người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na chiều em qua Bắc Mười năm tròn chưa phong thư Tiếng hát tàu Đất nước bị chia cắt, chiến tranh miền Nam tránh khỏi mát, hi sinh Điều Chế Lan Viên ghi lại vần thơ chảy máu, khiến ai không cầm nước mắt: Thủ Dầu Một năm ta qua đấy, Ai quan tâm chi cỏ, rừng Ai biết trước nơi thành máu chảy Đất yên lành hóa huyệt chôn chung Giữa ngày Phú Lợi “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” hiệu đồng bào ta Mang lòng mối hận với kẻ thù, nhân dân ta anh dũng đứng dậy chống giặc Có người mãi nằm xuống hòa vào lòng đất mẹ Họ người áo vải “chửa hình dung hạnh phúc” “đồng đội cần”, họ sẳn sàng chiến đấu hết mình, phải đối mặt với chết không run sợ, không lùi bước mà hiên ngang tiến phía trước: Ngã xuống Mường Pồn anh đâu biết có mùa cam Anh thấy dây thép gai đồn giặc Tôi yêu người chửa hình dung hạnh phúc Lúc đồng đội cần, chết chẳng từ nan Nhớ Bế Văn Đàn Với giọng điệu hào hùng, sôi tác giả say sưa ngợi ca, tự hào tinh thần chiến đấu nhân dân ta Nhưng ẩn đằng sau thái độ giọt nước mắt xót xa, thương cảm cho thân phận người lúc Họ người đồng hành sát cánh chiến đấu đất nước, thân tốt đẹp Tổ quốc Đó người biết hưởng thụ mà biết cống hiến Sống thời hòa bình, họ mang sức xây dựng sống Đến lúc có chiến tranh, họ mang thân để bảo vệ sống mà họ dựng xây Cuộc đời họ đời tình nguyện, họ có trái tim kiên cường: Dưới áo rách có trái tim hát Trong trái tim có đính vàng Gắn huân chương Trái tim trái tim mang dáng hình cách mạng, dáng hình lí tưởng Trong trái tim đó, tình yêu quê hương hòa vào dòng máu nóng rào rạt chảy Từ hình ảnh này, lại nhớ đến vần thơ chứa đầy tình cảm Hồng Nguyên: Chúng Mang đời lưu động Qua nhiều nơi không nhớ hết tên làng Đã nghĩ lại nhiều nhà dân chúng Tôi nhớ bờ tre gió lộng Làng xuôi xóm ngược mái rạ Nhớ Bùi Minh Quốc, miêu tả chết cô gái không nỗi sợ mà trái lại thản lòng biết hi sinh để góp phần ánh sáng cho ngày mai rực rỡ: Và anh biết bất thần trúng đạn Em với mắt cười thản Bởi góp làm ánh sáng ban mai Bởi biết có mặt tương lai Bài thơ hạnh phúc Cái chết đến với người nhẹ nhàng đến Những đồng bào ta hi sinh, hình ảnh họ, lòng yêu nước họ lưu truyền Thế hệ sau tiếp bước truyền thống cha anh trước để giải phóng dân tộc, thống nước nhà Đó niềm mong mỏi thiêng liêng dân tộc ta Chiến tranh để lại đau thương, mát không bù đắp cho dân tộc ta, nỗi đau quặn xé lòng người: Tôi đứng trước Đảng kỳ, rưng mắt lệ Phút mơ ước, thiếu hình bóng mẹ? Giặc bao vây ngăn lối chặn đường Thiếu gia đình đất quê hương! Kết nạp Đảng quê mẹ Chế Lan Viên làm rõ chất tàn khốc ác liệt chiến tranh, cướp không sinh mạng nhân dân ta mà tàn phá đất nước Nhịp thơ chậm rãi tiếc thương, đau xót chất chứa đầy lòng căm thù kẻ tàn phá quê hương: Ôi gió Lào ôi! Ngươi đừng Những ruộng đói mùa đồng đói cỏ Những đồi sim không đủ nuôi người Cuộc sống gian lao tiếng nói cười Chỉ tiếng gió mù trời chen tiếng súng Kết nạp Đảng quê mẹ Quê hương Quảng Trị lên mà xót xa, mà da diết! Cái khắc nghiệt thiên nhiên, đói nghèo truyền kiếp bao đời cộng với tàn phá chiến tranh kẻ thù gây làm cho sống thêm nghèo khó, thêm tiêu điều Với vần thơ viết chiến tranh tập thơ Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên cho thấy rõ thời kì đấu tranh đầy gian khổ nhân dân Việt Nam Với giọng thơ hào hùng, sôi nổi, liệt thi sĩ làm bật tinh thần chiến đấu anh dũng, ngoan cường nhân dân ta để giành lấy tất đất quê hương từ tay quân thù Sự đấu tranh anh dũng, cộng với lòng yêu nước thiết tha thái độ căm thù giặc sâu sắc tất tạo nên sức mạnh vô biên, chiến thắng kẻ thù xâm lược Bằng ngòi bút mình, nhà thơ không ca ngợi tinh thần chiến đấu “quyết tử cho Tổ quốc sinh” chiến sĩ đồng bào ta, mà rõ tội ác kẻ thù Kẻ thù tàn phá quê hương, giày xéo lên văn hóa dân tộc để lại hậu chiến tranh nặng nề cho đất nước ta Lời thơ thi sĩ nghẹn lại lắng xuống, xót đau trước tàn phá khốc liệt chiến tranh Trang thơ Chế Lan Viên không làm giàu thêm cho thơ dân tộc mà có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc cho hệ mai sau Do đó, hệ tương lai phải biết phấn đấu xây dựng đất nước ngày thêm giàu mạnh để xứng đáng với mà cha ngã xuống để giành lại sống bình, hạnh phúc cho ngày hôm PHẦN KẾT LUẬN Hơn nửa kỉ lao động sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên để lại nhiều thành tựu rực rỡ cho văn học Việt Nam đại Từ 17 tuổi, Chế Lan Viên làm cho thi đàn văn học thời kì 1932 – 1945 bất ngờ, sửng sốt Từ đến ngày cuối đời, ông không ngừng miệt mài sáng tạo Thi sĩ dành trọn đời cống hiến cho văn nghệ không mệt mỏi Ở chặng đường lịch sử đất nước, thơ ông lúc có mặt kịp thời để phục vụ đời, phục vụ nhân dân Đến với thơ ông lật giở trang lịch sử đất nước Trước cách mạng tháng Tám 1945, thơ Chế Lan Viên mang nặng nỗi đau đời trước thực điêu tàn Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, thơ ông lại lấp lánh ánh sáng chứa đầy sức sống Cách mạng xua tư tưởng thần bí, siêu hình, bóng đen lòng nhà thơ Bước vào kháng chiến chống Mĩ, thơ Chế Lan Viên lại đậm đà âm hưởng hào hùng, sôi sục khí cách mạng ông hết lòng ngợi ca, tin yêu vào Đảng Khoảng thời gian cuối đời thơ ông mang nhiều tâm sự, suy nghĩ đời giá trị sống Chế Lan Viên có thành công đặc sắc sáng tác Trong lịch sử văn học có nhiều công trình nghiên cứu thơ ông Mỗi công trình góp phần khẳng định mặt thành công thơ Chế Lan Viên Ở đây, muốn góp thêm phần nghiên cứu thành công lĩnh vực nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Đó vấn đề ‘‘giọng điệu’’ thể tập thơ Ánh sáng phù sa Đến với tập thơ Ánh sáng phù sa, bắt gặp giọng điệu ngợi ca, tự hào cảnh sắc thiên nhiên, đất nước thời đại Nhà thơ cho độc giả thấy rõ diện mạo quê hương thay đổi ngày, Cuộc sống mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc thiêng liêng cho người Bên cạnh việc ca ngợi non sông đất nước, thi sĩ ngợi ca, tự hào vai trò lãnh đạo Đảng Nhờ có ánh sáng, lí tưởng Đảng mà hồn thơ Chế Lan Viên có thay đổi Ông nhiệt tình tham gia cách mạng, hướng ngòi bút phía nhân dân, phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến ‘‘Được tắm đời sống nhân dân, ánh sáng Đảng soi rọi phù sa đời vun đắp, Chế Lan Viên vượt khỏi nỗi đau riêng để đến với niềm vui chung dân tộc lòng chân thành tài hoa nghệ thuật để dâng hiến cho đời vần thơ hay’’ [4; tr.77] Song song với giọng điệu ngợi ca, tin yêu, tự hào dễ dàng nhận giọng điệu triết lí, trăn trở tập thơ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên suy tư, trăn trở không yên vai trò, trách nhiệm công dân quê hương đất nước Ông kêu gọi, người phải biết tự ý thức góp công sức để xây dựng quê hương mà phải tham gia kháng chiến để đánh đuổi kẻ thù xâm lược Trong tập thơ, Chế Lan Viên làm rõ tội ác giặc, kẻ thù giày xéo, tàn phá quê hương cướp sinh mạng dân ta Từ thơ toát lên lòng yêu nước thái độ căm thù giặc sâu sắc Thông qua vần thơ ấy, thi sĩ góp phần giáo dục lòng yêu nước cho hệ mai sau Đối với lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên có ý thức với nghề nghiệp Nhà thơ quan niệm: ‘‘Làm thơ làm phi thường’’, ông không chấp nhận lối mòn sáng tạo Văn chương phải có giá trị thực để tô điểm, làm đẹp thêm cho đời Đồng thời, thơ phải bám sát vào thực đời sống để nhà thơ bày tỏ, bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, ưu tư… vấn đề mà sống đặt ‘‘Có thể nói, sống chân thành, sâu sắc với thực đời sống kháng chiến, đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chế Lan Viên đưa thơ ông thoát khỏi dĩ vãng buồn thương để trở với đời niềm tin yêu Cuộc sống cách mạng kháng chiến tạo điều kiện thuận lợi, chắp cánh cho tâm hồn thơ Chế Lan Viên vươn tới đỉnh cao nghệ thuật Bay theo đường dân tộc bay’’ [4; tr.75] MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Về giọng điệu văn chương 1.1.1 Khái niệm “giọng điệu” 1.1.2 Các yếu tố thể giọng điệu 12 1.1.3 Vai trò giọng điệu 17 1.2 Chế Lan Viên tập thơ Ánh sang Phù sa 23 1.2.1 Đôi nét tác giả 23 1.2.2 Tập thơ Ánhs sang Phù sa 28 Chương hai GIỌNG NGỢI CA, TIN YÊU, TỰ HÀO TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA 33 2.1 Ngợi ca cánh sắc thiên nhiên, đất nước thời đại 33 2.2 Ngợi ca, tự hào lãnh đạo Đảng 41 Chương ba GIỌNG TRIẾT LÝ, TRĂN TRỞ TRONG TẬP ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA 51 3.1 Giọng suy tư, trăn trở vai trò, trách nhiệm công dân 51 3.2 Giọng ưu tư, day dứt ý nghĩa văn chương mối quan hệ người nghệ sĩ với sống 58 3.3 Giọng điệu trầm lắng xót xa, dầy khắc khoải chiến tranh 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... đêm khuya không uống một vành trăng Tiếng hát con tàu Tập thơ Ánh sáng và phù sa ánh dấu một chặng quan trọng trên con đường thơ Chế Lan Viên Ở chặng đường này, thi sĩ đã rũ bỏ được tư tưởng và cảm xúc siêu hình cũ, đón nhận ánh sáng của lí tưởng làm vũ khí, phù sa của đời sống mới làm chất ngọt nuôi thơ Chương 2 GIỌNG NGỢI CA, TIN YÊU, TỰ HÀO TRONG TẬP THƠ ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA 2.1 Ngợi ca cảnh sắc thiên... Cao, đằng sau cái giọng lãnh đạm, thờ ơ ấy là cả một tấm lòng yêu cuộc sống, một trái tim nồng nhiệt sống hết mình và hết lòng yêu thương con người “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui” là cảm hứng chủ đạo của tập thơ Ánh sáng và phù sa Tập thơ thể hiện niềm vui, phấn khởi của Chế Lan Viên đã tìm được ánh sáng mới Đó là ánh sáng của lí tưởng cách mạng đã giúp nhà thơ vượt qua cái đau khổ của một... đạo của tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960), một thành tựu của thơ xã hội chủ nghĩa Tập thơ tập trung phản ánh, ngợi ca cuộc sống mới đang từng ngày, từng giờ, kịp thời góp tiếng nói đấu tranh cùng với miền Nam Và xuyên suốt tập thơ là sự giằng xé nội tâm của nhà thơ, đẩy lùi nỗi đau cũ để đến với niềm vui mới Tập thơ đã thể hiện được những sắc thái, những cung bậc tình cảm của nhà thơ một cách sâu sắc... câu thơ nước chảy Chửa “vì người” bằng một bữa cơm ăn Đi thực tế Bài thơ hay từ câu chữ đến ý thơ, chỉ với bốn câu thơ mà nhà thơ đã bộc lộ được hết tâm sự của mình Cũng như cụ Trần Nguyên Đán từng nghĩ rằng: “Văn chương không thể là những lời suông hảo trống rỗng” [7; tr.151] Tập thơ Ánh sáng và phù sa đã ánh dấu bước giác ngộ lớn của nhà thơ Chế Lan Viên đã ghi lại chặng đường đấu tranh vật vã của. .. không phải là một Giọng điệu là phạm trù của thi pháp học, còn ngữ điệu thuộc phạm trù ngôn ngữ học Và ngữ điệu cũng chính là yếu tố góp phần hình thành và thể hiện giọng điệu trong tác phẩm 1.1.2 Các yếu tố thể hiện giọng điệu 1.1.2.1 Nhịp điệu “Nhịp điệu là xương sống của thơ Thơ có thể bỏ qua vần, bỏ qua hệ đều đặn về số chữ bỏ mọi quy luật bằng trắc, nhưng không thể vứt bỏ nhịp điệu [13; tr.214]... nhà thơ trước khi bắt tay vào viết tác phẩm phải chọn được giọng điệu phù hợp Như cách nói của Lamartin là phải bắt đầu từ “khúc ca bên trong” Còn đối với người nghiên cứu, thì chỉ khi nào nắm bắt được cái giọng điệu, tình điệu thì khi ấy mới thấy được “cái thần”, “cái hồn” của tác phẩm Đủ thấy giọng điệu có vai trò quan trọng như thế nào trong việc xác định giá trị của tác phẩm Có thể nói, giọng điệu. .. tập thơ: Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967), Những bài thơ ánh giặc (1972), Đối thoại mới (1973) đã ánh dấu bước phát triển mới của ông trong hành trình thơ ca cách mạng Đúng như nhà thơ Xuân Diệu nhận định: Ánh sáng và phù sa là cuộc phấn đấu của một tâm hồn để giữ gìn cái ánh sáng của tư tưởng Đảng; tinh thần lạc quan tự vượt mình để nghĩ đến mọi người” [1; tr.274]... riêng Anh viết thơ chính luận trường thiên ghi tạc tâm tình và biến thiên lịch sử cũng rất thành công trong thơ tuyệt cú” [20; tr.169] 1.2.2 Tập thơ Ánh sáng và phù sa Cách mạng tháng Tám đã đổi thay vận mệnh cả dân tộc, đổi thay tâm hồn mỗi con người Nhờ có cách mạng mà hồn thơ Chế Lan Viên đã có sự thay đổi đáng kể, đáng tự hào Trước 1945, ông nổi tiếng với tập thơ Điêu tàn Trong tập thơ, thi sĩ như... đạo lí truyền thống khi có sự xâm nhập của yếu tố thực dụng theo mọi kiểu Chủ đề ấy được thể hiện phần lớn nhờ vào giọng điệu chủ đạo trong tác phẩm Đối với bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy, trước khi tìm hiểu nội dung bài thơ, phải xác định được giọng điệu tâm tình, hoài niệm và lòng biết ơn sâu sắc của người cháu đối với người bà thân thương kính yêu của mình Giọng điệu ấy còn quan trọng hơn cả những câu... nhà Về thơ: - Điêu tàn 1937 - Gửi các anh 1955 - Ánh sáng và phù sa 1960 - Hoa ngày thường - chim báo bão 1967 - Những bài thơ ánh giặc 1972 - Đối thoại mới 1972 - Ngày vĩ đại 1976 - Dải đất vùng trời 1976 - Hoa trước lăng Người 1976 - Hái theo mùa 1977 - Hoa trên đá 1984 - Ta gửi cho mình 1986 - Di cảo thơ Chế Lan Viên – Tập I 1992 - Di cảo thơ Chế Lan Viên – Tập II 1993 Văn xuôi: - Vàng sao 1942 ... giọng điệu riêng tập thơ Ánh sáng phù sa Như giọng điệu tập thơ chưa nghiên cứu cụ thể, toàn diện dĩ nhiên cần quan tâm tìm hiểu nhiều Mục đích nghiên cứu Với đề tài Giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù. .. luận văn tập trung khảo sát giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên qua số thơ tiêu biểu Trong trình nghiên cứu, người viết trọng nghiên cứu giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa, đồng thời... Ánh sáng phù sa , xác định mục đích nghiên cứu luận văn cụ thể sau: - Nhận diện giọng điệu tập thơ Ánh sáng phù sa - Đi sâu phân tích, chứng minh để làm rõ sắc thái giọng điệu tập thơ - Việc nghiên

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan