Câu hành ngôn trong truyện ngắn của nguyễn công hoan

60 459 1
Câu hành ngôn trong truyện ngắn của nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ KIỀU CÂU HÀNH NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: CHIM VĂN BÉ Cần Thơ, 05/2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ 1.1 Giới thiệu sơ lược lí thuyết hành động ngôn từ 1.2 Các hành động ngôn từ 1.3 Vị từ miêu thuật vị từ ngôn hành 1.4 Câu / phát ngôn miêu thuật câu / phát ngôn hành ngôn 1.5 Điều kiện sử dụng hành động lời 1.6 Phân loại hành động lời Chương hai CÂU HÀNH NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan 2.2 Giới thiệu sơ lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3 Câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Giới thiệu văn truyện ngắn đối tượng khảo sát 2.3.2 Thống kê câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.3 Bảng phân loại câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.4 Phân tích câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.4.1 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn 2.4.2 Câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến ngôn ngữ học, trước người ta thường nói đến số địa hạt quen thuộc, cổ điển ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng Trong khoảng vài mươi năm trở lại đây, nhà nghiên cứu lí thuyết ngôn ngữ học đại cương xây dựng thêm ngành nghiên cứu mới, dịch sang tiếng Việt Ngữ dụng học Có thể nói, Ngữ dụng học môn ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (tức cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục tiêu cụ thể), tác động qua lại hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trong Ngữ dụng học, lí thuyết hành động ngôn từ phận quan tâm nhiều nhất, đặc biệt hành động lời Đi vào nghiên cứu mối quan hệ câu việc dùng câu vào giao tiếp, thấy hiệu đặc biệt ngôn từ Bằng ngôn từ thực hành động cách nói nói câu mà thực hành động thông qua đường khác Vì muốn sâu vào nghiên cứu hành động thực lời, người viết chọn “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đề tài giúp người viết hiểu biết thêm kiến thức lí thuyết hành động ngôn từ Ngữ dụng học hành động ngôn từ, phân biệt phát ngôn miêu thuật phát ngôn hành ngôn, cuối nhận biết hành động lời thực phát ngôn hành ngôn cụ thể Đồng thời, việc người viết vận dụng kiến thức vào khảo sát câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phát thêm đóng góp mặt nghệ thuật sử dụng ngôn từ Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông Qua việc phân tích hay, tài tình, khéo léo nhà văn Nguyễn Công Hoan nghệ thuật sử dụng ngôn từ, người viết hy vọng học hỏi hay, độc đáo nhà văn để sử dụng ngôn từ cách có hiệu sống Lịch sử vấn đề 2.1 Về câu hành ngôn Là sản phẩm hành động lời, câu hành ngôn (có tác giả gọi câu ngôn hành hay phát ngôn ngữ vi) phương tiện biểu đạt hành động thực lời, sử dụng rộng rãi sống, văn học Vì thế, nói lĩnh vực thu hút quan tâm, tìm hiểu không nhà nghiên cứu Trong ngôn ngữ học, câu hành ngôn gắn với lí thuyết hành động ngôn từ J L Austin, số tác giả đề cập đến với nhiều mức độ Trong Lôgích tiếng Việt, Nguyễn Đức Dân định nghĩa câu hành ngôn: “Một phát ngôn gọi ngữ vi dùng để miêu tả hành vi người nói Trong câu ngữ vi, phát ngôn xong động từ ngữ vi hành vi thực hiện” [6; 222] Trong Ngữ pháp chức tiếng Việt, - Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng, tác giả cho rằng: “Có loại câu trần thuật mà giá trị ngôn trung đáng ý: câu ngôn hành Câu ngôn hành câu trần thuật tự biểu thị Trong câu trần thuật khác biểu thị tình không trùng với hành động ngôn trung không thực câu nói câu ngôn hành biểu thị tình trùng với hành động ngôn trung thực câu nói nói ” [11; 124] Trong Dụng học Việt ngữ, Nguyễn Thiện Giáp nêu: “Những phát ngôn ngôn hành tức phát ngôn có sử dụng động từ ngôn hành rõ ràng sử dụng để thực hành động” [8; 42] Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập hai: Ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu giải thích: “Phát ngôn ngữ vi – sản phẩm hành vi lời hành vi thực cách trực tiếp, chân thực” [4; 91] Nguyễn Văn Hiệp có cách diễn giải riêng: “Phát ngôn ngôn hành loại phát ngôn mà ta nói chúng, người nói làm điều nói điều Đối với phát ngôn ngôn hành, ta đánh giá theo tiêu chuẩn chân lí (đúng hay sai) được, mà đánh giá tính hợp thức hay điều kiện thành công (felicity conditions) chúng mà thôi” [12; 293] Trong giáo trình ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học, Chim Văn Bé định nghĩa câu hành ngôn: “Câu có động từ hành ngôn làm tố ngữ vị từ nói thứ nhất, thời câu hành ngôn” [1; 24] 2.2 Về ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, số nhà văn đặt móng cho văn học thực phê phán Là bút tiêu biểu, đóng góp khối lượng lớn vào kho tàng truyện ngắn dân tộc, Nguyễn Công Hoan thu hút không nhà nghiên cứu nhà phê bình viết ông, tác phẩm ông nói chung truyện ngắn ông nói riêng Trong công trình mình, tác giả có cách nhìn nhận, đánh giá khác phương diện sáng tác nhà văn Nhưng nhìn chung, viết tập trung xoay quanh tìm hiểu nội dung phản ánh, đặc điểm ngôn từ phong cách nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Công Hoan Xét riêng ngôn từ nghệ thuật, đáng ý ý kiến số nhà nghiên cứu như: Lê Thị Đức Hạnh nhận định: “Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ quần chúng chọn lọc nâng cao, đậm hương vị ca dao, tục ngữ, có tác giả đưa ca dao, tục ngữ vào truyện cách tự nhiên, thoải mái Những chữ dùng ông thường giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể, hay so sánh, ví von làm cho người đọc dễ có liên tưởng thú vị” [16; 347] Trong viết này, tác giả nêu lên: “Ngôn ngữ loại nhân vật truyện Nguyễn Công Hoan mang sắc thái riêng, bộc lộ tâm lý xã hội nhân vật, trộn không lẫn” [16; 348] Trong tạp chí ngôn ngữ số 1, năm 1995, Nguyễn Thanh Tú nêu nhận xét: “Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan thứ ngôn ngữ suồng sã để lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ từ trên, đập vỡ vỏ để nhìn vào bên trong” [18; 400] “Câu văn Nguyễn Công Hoan thường ngắn gọn Đó cách cần thiết để tạo nên kịch tính cho câu chuyện” [18; 403] Qua ý kiến nhận xét, đánh giá trên, ta thấy văn Nguyễn Công Hoan bình dị, dễ hiểu nhờ vào ngôn từ mộc mạc, gần gũi với người dân Tóm lại, câu hành ngôn gắn với lí thuyết hành động ngôn từ J L Austin, du nhập vào Việt Nam vài thập niên Vì thế, chưa có công trình nghiên cứu, xem xét vấn đề sáng tác Nguyễn Công Hoan nhiều tác giả khác Chính vậy, với đề tài “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” người viết hy vọng củng cố kiến thức qua đóng góp phần hiểu biết nghệ thuật sử dụng ngôn từ, cụ thể nghệ thuật sử dụng câu hành ngôn nhà văn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, người viết trình bày kiến thức lí thuyết hành động ngôn từ Ngữ dụng học Đồng thời, vận dụng hiểu biết vào khảo sát câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhằm phát thêm khía cạnh khác thành tựu nghệ thuật tác giả lĩnh vực truyện ngắn Qua đề tài này, người viết hy vọng học hỏi hay, nhà văn Nguyễn Công Hoan nghệ thuật sử dụng ngôn từ truyện ngắn Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, trước tiên, người viết tìm hiểu vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ trình bày số chuyên luận Tiếp đó, người viết tìm hiểu nhà văn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông Trên sở đó, người viết bước đầu khảo sát, thống kê, phân loại câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Cuối cùng, người viết tiến hành phân tích giá trị, tác dụng câu hành ngôn để thấy nét độc đáo nhà văn Nguyễn Công Hoan sử dụng câu hành ngôn truyện ngắn Do xuất phát từ yêu cầu đề tài, giới hạn kiến thức thời gian thực hiện, người viết xin trình bày luận văn gồm hai chương Cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lí thuyết hành động ngôn từ Chương 2: Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu Ứng với lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, có phương pháp tìm hiểu, tiếp cận khác Vì vậy, với đề tài “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Trước hết, phương pháp hệ thống, người viết hệ thống số vấn đề lí thuyết hành động ngôn từ ngữ dụng học, để làm tảng cho việc khảo sát câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sau đó, người viết vận dụng phương pháp thống kê, phân loại để thống kê xem có câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan? Đó loại nào? Cuối cùng, dựa số liệu thống kê, phân loại, người viết sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp để làm bật yêu cầu luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ 1.1 Giới thiệu sơ lược lí thuyết hành động ngôn từ Trong sống, người ta thường hay đối lập nói làm, coi nói làm phạm trù khác hẳn Tục ngữ Việt Nam có câu: Ăn rồng Nói rồng leo Làm mèo mửa Làm hành động thực tế, nói dùng ngôn ngữ để biểu hiện, diễn tả, để thông báo Thực tế cho thấy nói hành động Hành động lời nói phần, dạng toàn hoạt động sống người Tư tưởng Hegel nói tới từ lâu Ông viết: “lời nói thật chất hành động diễn người, trống rỗng” Mãi đến năm đầu thập niên 50 kỉ XX, ngôn ngữ học truyền thống, đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học chủ yếu phân tích cấu trúc cú pháp dựa khái niệm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ Do tuyệt đối hóa quan hệ nội tại, loại trừ quan hệ ngoại nên ngữ pháp cấu trúc cổ điển nghiên cứu câu tách rời với ngữ cảnh, biệt lập với người nói Đến thập niên 60 kỉ XX, ngôn ngữ học truyền thống, đối tượng nghiên cứu ngữ nghĩa học chủ yếu câu đánh giá hay sai ngữ nghĩa xét theo tiêu chuẩn logic Đó câu miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định… Còn câu hình thức giống với câu trần thuật, lại đánh giá theo tiêu chuẩn - sai mặt logic không nhắc đến, câu chào, câu chúc, câu hứa, câu thề… Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập hai: Ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu trình bày đời lí thuyết hành động ngôn từ sau: “Năm 1955, trường đại học tổng hợp Harvard (Mĩ) J L Austin, nhà triết học Anh trình bày 12 chuyên đề Những chuyên đề này, năm 1962, hai năm sau ngày ông mất, tập hợp lại xuất thành sách với nhan đề How to thing with word (Hành động lời nói) Cuốn sách năm 1970 dịch sang tiếng Pháp với nhan đề Quand dire, c’est faire (Khi nói tức làm)” [4; 87] Dựa nguyên văn lí thuyết hành động ngôn từ mà J L Austin viết, Chim Văn Bé giới thiệu đời lí thuyết hành động ngôn từ: “lí thuyết hành động ngôn từ J L Austin, nhà triết học người Anh, đưa Năm 1955, J L Austin sang đại học Harvard (Mĩ), trình bày chuyên đề triết học ngôn ngữ, thể qua 12 giảng Sau ông qua đời (1960), 12 giảng tập hợp lại in thành sách với nhan đề How to Do Things with Words” [1; 18] (Chứ 12 chuyên đề tập hợp lại xuất thành sách Đỗ Hữu Châu trình bày trên) Cuốn sách năm 1970 dịch sang tiếng Pháp với nhan đề Quand dire, c’est faire (Nói tức hành động) Chỉ qua tên gọi hình dung thấy lí thuyết hành động ngôn từ lí thuyết hoạt động ngôn ngữ Quyển sách đặc biệt quan tâm đến phát ngôn đánh giá nội dung theo tiêu chuẩn – sai mặt logic, phát ngôn mà ta nói đồng thời thực hành động biểu thị phát ngôn Thí dụ nói: “Tôi van cậu, để nội ba ngày Tết, hôm được”, người nói đồng thời thực hành động “van” phát ngôn Hay nói: “Nhờ cậu vào bẩm với ông bà có người bán đương cổng”, người nói thực hành động “nhờ” phát ngôn Austin gọi phát ngôn phát ngôn hành ngôn Nhờ phát phát ngôn hành ngôn, phân biệt phát ngôn hành ngôn phát ngôn miêu thuật, Austin chất hành động ngôn từ, từ ông bước đầu xây dựng lí thuyết hành động ngôn từ Với công trình này, J L Austin điều chỉnh lại cách sâu sắc mối quan hệ ngôn ngữ lời nói, theo quan niệm phân biệt F de Saussure Ranh giới ngôn ngữ lời nói trở nên mờ nhạt hẳn 1.2 Các hành động ngôn từ “Con người nói hành động bao hành động khác hoạt động thực tiễn, hành động ngôn từ (speech act)” [1; 18] Khái niệm “speech act” khái niệm có liên quan mà J L Austin đưa du nhập vào Việt Nam, tác giả dịch khác nhau: hành động ngôn từ dịch thành khái niệm hành vi ngôn ngữ (theo Nguyễn Đức Dân Đỗ Hữu Châu), hành động ngôn từ (Chim Văn Bé) Ở đây, chấp nhận cách chuyển thuật ngữ “hành động ngôn từ” Chim Văn Bé Theo J L Austin, hành động ngôn từ bao gồm: hành động tạo lời, hành động lời hành động qua lời 1.2.1 Hành động tạo lời (locutionary act, locution) Thuật ngữ locutionary act hay locution tác giả chuyển thành: hành vi tạo lời (Đỗ Hữu Châu Nguyễn Đức Dân), hành động lời (Nguyễn Thiện Giáp), hành động tạo lời (Chim Văn Bé) Ở đây, thống cách dùng thuật ngữ “hành động tạo lời” Theo Chim Văn Bé, hành động tạo lời J L Austin chia thành ba phương diện Đó là: hành động phát âm, hành động kiểm giao hành động tạo nghĩa - chiếu vật Ba phương diện ông giải thích sau: (1) Hành động phát âm (Phonetic act): Hành động phát âm hành động phát vài âm (2) Hành động kiểm giao (Phatic act): Là hành động phát âm hay từ, tổ hợp từ, nghĩa âm thuộc loại đó, thuộc kiểu từ vựng đó, phù hợp với lớp ngữ pháp để người nghe chuẩn bị tiếp nhận thông tin, hay để trì quan hệ giao tiếp Trong câu: “Kìa! Anh gọi kìa.”, “Ê! Định đâu đó?” từ: kìa, ê… thực chức kiểm giao (3) Hành động tạo nghĩa – chiếu vật (rhetic act): Là hành động sử dụng âm với ý nghĩa quy chiếu nhiều xác định Như vậy, đại thể, “hành động tạo lời hành động sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng (và quy tắc kết hợp có sẵn ngôn ngữ) để tạo câu / phát ngôn với nội dung ngữ nghĩa chiếu vật nhiều xác định” [1; 18] 1.2.2 Hành động lời (illocutionary act, illocution) Có số tác giả chuyển thuật ngữ illocutionary act hay illocution sang tiếng Việt thành khái niệm khác như: hành vi lời (Đỗ Hữu Châu), hành vi lời (Nguyễn Đức Dân), hành động lời (Nguyễn Thiện Giáp), hành động ngôn trung (Cao Xuân Hạo), hành động lời (Chim Văn Bé) Ở đây, thống cách chuyển thuật ngữ “hành động lời” “Hành động lời hành động người nói thực cách nói nói điều (by saying and in saying something) Chẳng hạn chúc mừng, cảm ơn, mời, hứa, van, xin, lệnh, kết tội, đánh cược, phản bác, đề nghị, gợi ý, v.v…” [1; 19] phải chịu đựng Có điều này, nhờ biệt tài nhà văn Nguyễn Công Hoan 2.4.1.2 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin” Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin” có số lượng đứng thứ hai, sau câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “lạy”, gồm 32 câu, chiếm 25,2% “Xin” dùng lời để ngỏ ý với người đó, mong muốn người cho hay đồng ý cho làm việc Với ý nghĩa vậy, Nguyễn Công Hoan vận dụng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin” vào ngôn cảnh, tình truyện ngắn linh hoạt, nhạy bén Ở lời nói người không quyền thế, nói chung người nghèo, lúc vị từ hành ngôn “xin” có mặt để tỏ thái độ tôn kính, hành động ngỏ ý với người có địa vị cao để họ cho hay cho làm việc Điều vạch ranh giới tầng lớp người có địa vị trái ngược xã hội lúc Trong Người ngựa ngựa người, để đòi tiền công kéo xe, lời nói anh phu lúc vị từ hành ngôn “xin” xuất hiện, để biểu đạt hành động ngỏ ý anh xe vị khách điều mà anh mong muốn vị khách hành động chấp nhận với anh yêu cầu: “Xin bà sáu hào” [19; 53] “Xin” vị hành ngôn, dùng để ngỏ ý với vị khách giá chuyến xe Sau thương lượng giá cả, người khách lên xe Và mười năm, anh xe nói: “Con kéo hết này, xin bà cho tiền để đón khách ga về” [19; 55] Đây lời mà anh phu dùng ngỏ ý để vị khách xuống xe, trả tiền để anh tiếp tục đến ga để đón khách với hy vọng kiếm thêm tiền đón năm Nhưng sau lời thuyết phục vị khách, anh phu đồng ý kéo xe cho bà ta tiếp tục Gần đến giao thừa, anh phu ngỏ ý: “Bây có lẽ mười hai giờ, xin bà cho cháu tiền” [19; 57] “Xin” vị từ hành ngôn, dùng để thực hành động ngỏ ý anh phu xe với người khách, để đòi tiền kéo xe anh kéo tiếp nữa, anh phải chuẩn bị đón giao thừa Qua hành động xin tiền kéo xe anh phu, ta thấy lời người có địa vị thấp xã hội Do ý thức thân phận mình, nên nói chuyện với khách, rõ người khách làm nghề gì, có địa vị xã hội lời nói anh phu xe lúc vị từ “xin” có mặt, mục đích ngỏ ý, mong người khách cho xin tiền công kéo xe Nhưng đến phát vị khách “gái ăn sương” tiền trả anh phu xe có thái độ khinh bỉ cô ả Ở truyện Mất ví, câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin” có tần số xuất lần, lần lời người ăn, kẻ nhà ông Tham hai lần người cậu ruột ông Tham Vì sợ chủ nghi oan cho kẻ gian đánh cắp tiền, nên người ăn, kẻ lo lắng, sợ sệt Ai muốn chứng thực cho chủ biết kẻ gian: - “Xin ông bà cho phép chúng khám lẫn nhau” [19; 150] - “Xin ông bà xét cho chúng chỗ ấy” [19; 152] “Xin” dùng lời để ngỏ ý với chủ để phép khám xét lẫn nhau, nhằm minh chứng cho để chủ không nghi ngờ cho kẻ lấy cắp ví tiền Vì ông chủ không nghi ngờ cho vú em, nên anh bếp anh xe lại sợ sệt Vốn dĩ họ không dám tham lam đến đồ ông chủ Nhưng thấy chủ nghi mình, hai anh phân bua: “Hai anh em ngủ nhà, mà nhà khóa cửa Sáng ngày, chúng dậy Cửa chưa mở, thấy ông bà kêu tiền.” xin chủ xét lại: “Xin ông bà xét cho chúng chỗ ấy”, hòng minh oan để lấy lại Nhưng đến cuối truyện vỡ lẽ ra: “ông cháu quý hóa” bịa chuyện nói cạnh, nói khóe để đuổi khéo người cậu lần sau đừng đến nhà Trong truyện Thằng ăn cướp, tên cướp bị quan dùng cực hình tra hỏi, để tìm mà cướp Mặc dù nhiều lần không khai nhận trước tra quan trên, tên cướp không sức chịu đựng nữa, vội vàng nói: “Bẩm xin quan lớn cho dậy, nói được” [19; 427] “Xin” vị từ hành ngôn, dùng để ngỏ ý tên cướp muốn khai báo quan huyện để khỏi phải chịu trận tra khủng khiếp Nghe câu nói tên cướp, ai nghĩ quan tra hỏi riết để tìm lại cho người bị thiệt hại Nhưng kết tra hỏi lại điều hoàn toàn trái ngược với mà suy nghĩ Đó vụ cướp trắng trợn tên quan huyện, lấy hết tất mà tên cướp cướp để đem làm riêng cho Thông qua đó, Nguyễn Công Hoan tố cáo tên quan lại tham lam, bỉ ổi, không đoái hoài đến đời sống người dân mà biết dùng quyền lực vơ vét, cướp bóc người khác để làm giàu cho Trong Thịt người chết sự bất công, vô lí mà người nông dân phải chịu đựng Anh Xích ông Cứu chết đuối nên phải chờ quan để khám xét Khi quan đến, ngài lại đứng lặng nhìn tử thi xông lên mùi khắm lằm lặm Ông Cứu tan nát ruột gan cố nén đau lại, nói với quan huyện: “Xin rước quan nhà nghỉ cho khỏi nắng” [19; 444] Đây câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin”, dùng ngỏ ý ông Cứu với quan huyện để rước quan nhà nghỉ cho khỏi nắng Qua đây, ta thấy tình cảnh thật đáng thương người nông dân cố nén đau thương để hầu hạ cho tên quan lớn, ông phơi thây đầm mà chưa phép để chôn cất: “thây đầm trương to, mà ruồi, nhặng, cá, quạ xán vào mà lại phải phơi nắng, đợi thầy thuốc mổ xẻ nữa” Qua phân tích câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin”, cho thấy gì, điều phải “xin”, cho dù lẽ không đáng phải xin Đưa câu hành ngôn vào truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan không cho ta thấy thân phận người dân khổ, mà thông qua đó, ông vạch chất kẻ giàu có, bất lương, kẻ nắm quyền tay Bất người nghèo khổ bị áp bức, bóc lột đến Còn kẻ thống trị lòng thương người, không nghĩ đến đau khổ người khác Họ biết miễn có lợi cho 2.4.1.3 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “nhờ” Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “nhờ” có số lượng đứng thứ ba, gồm 11 câu, chiếm 8,7% Tuy số lượng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “lạy” “xin”, góp phần không nhỏ việc vạch vấn đề xã hội mà nhà văn ngầm thể truyện ngắn Trong Đồng hào có ma, nhân vật Nuôi bị trộm hết đồ đạc, lẫn tiền nên đến quan, trình đơn việc trộm Nhưng đến cửa quan, Nuôi bị tên lính lệ chặn hỏi Do hiểu rõ phép quan, Nuôi giúi đưa cậu lệ hai hào cầm sẵn tay, nói nhỏ: “Nhờ cậu bẩm quan cho vào hầu” [19; 408] Câu nói thực hành động “nhờ” nhân vật Nuôi tên lính lệ, để vào bẩm quan cho vào hầu.Vì người tưởng đúc lót tiền cho tên lính lệ gặp quan Có ngờ đâu, nhận tiền đúc lót rồi, không vào bẩm quan mà bắt mẹ Nuôi phải vào, nhờ bác nho Quý làm đơn hộ, để bọn chúng thừa bóc lột lần Việc lính lệ trình với quan có dân báo án trách nhiệm lính lệ, lẽ “nhờ” Trong truyện, việc phải nhờ, gợi chất vơ vét, bóp nặn dân đen bọn lính tráng Điều tương xứng với hành động ăn cắp đồng hào quan Đúng thầy tớ Không đồng hào có ma, mà chốn quan trường đầy ma quỷ Đồng hào có ma, phơi bày cảnh tượng quen thuộc chốn quan trường thời thuộc địa nửa phong kiến đất nước Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Lúc giờ, bọn quan lại lộng quyền, tìm đủ cách vơ vét, tước đoạt tài sản, tiền của nhân dân lao động, người nông dân hiền lành chất phác Trong Gánh khoai lang, tên quan huyện đưa luật lệ, buộc người dân phải có tiền để lễ tết Đó thứ luật lệ vô lý đặt để bóc lột người dân cách trắng trợn Những người làm việc quyền không nằm luật lệ Điển hình, ông Lý đủ tiền để lễ tết tên quan huyện, liền đòi bỏ tù ông Để khỏi tù, ông Lý phải chạy nhờ người vay để có đủ tiền tết quan trên: “Hay nhờ ông vay hộ vậy” [19; 518] Qua hành động “nhờ” ông Lý người bạn, cảnh bất công phanh phui mắt Tên quan huyện không chăm lo đến đời sống người dân, biết vơ vét cốt để tiền của người dân chạy vào túi Qua hai truyện ngắn trên, Nguyễn Công Hoan vạch bóc lột tàn nhẫn bọn quan lại Sự bóc lột diễn cách có hệ thống Khổ nhân dân lao động thấp cổ, bé họng phải chịu chèn ép, ức hiếp tên quan huyện, địa chủ, đến tên lính lệ tầm thường, tên hầu cận nịnh hót Tất tìm mưu kế, lời lẽ dụ dỗ lừa bịp người dân chất phác, người lao động hiền lành ngây ngô để “rút ruột” họ 2.4.1.4 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “van” Với số lượng gồm câu, chiếm 2,4% câu hành ngôn liệt kê, câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “van” lại biểu cách sâu sắc tâm lí nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Như biết, “van” vị từ hành ngôn dùng để biểu thị nhúng nhường người thực hành động “van” để cầu xin đồng ý, đồng tình người van Trong Xuất giá tòng phu, bị chồng ép ngủ với quan trên, người vợ chắp hai tay vái lấy vái để: “Tôi lạy cậu, van cậu, cậu đừng ép tôi” [19; 334] “Van” vị từ hành ngôn, biểu thị nhúng nhường người vợ để cầu xin chồng đừng ép phải làm việc trái với lương tâm, với đạo đức Nhưng người chồng khốn nạn chẳng đoái hoài đến lời cầu xin vợ, mà biết nghĩ đến danh vọng trước mắt Và biết dù có nói ngon nói nào, người vợ không đi, liền dùng đến bạo lực Lúc người vợ biết cầu xin: “Tôi van cậu, để nội ba ngày tết, hôm được” [19; 336] “Van” vị từ hành ngôn, biểu thị hành động cầu xin người vợ ông chồng Qua đây, ta thấy tâm lí người thấp cổ, bé họng xã hội thời, dù vợ chồng nói phải nhúng nhường, cầu xin 2.4.1.5 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “cấm” Câu hành ngôn có vị từ hành ngôn “cấm” dùng biểu thị hành động ngăn không cho làm việc Thông thường, người sử dụng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “cấm” người có vị xã hội cao người bị cấm Trong Nỗi lòng tỏ, hành động “cấm” thực thông qua lời cô chủ người đầy tớ người hỏi đến cô chủ lúc cô buồn chuyện không đâu: “Tao cấm chúng bay hỏi tao Để tao nằm yên!” [19; 284] Thông thường, điều bị cấm điều xem sai trái, đây, “cấm” hỏi han điều vô lí thể hách dịch kẻ có quyền Hoặc Thằng Quít II, biết ông chủ lấy cắp tiền công mình, thằng Quít liền tìm đến để xin lại tiền bị lấy cắp Nhưng ông Dự không trả lại tiền mà tay đánh đập, lệnh cấm nó: “Ông cấm mày bận sau không lai vãng đến đây!” [19; 363] Đó hành động “cấm” ông chủ nhằm che đậy việc làm xấu xa, bỉ ổi Một kẻ có tiền, cậy quyền bắt nạt người làm công, đặc biệt đứa trẻ phải xa nhà 2.4.1.6 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin lỗi” Thông thường, người thực hành động “xin lỗi”, người tự nhận khuyết điểm đề nghị miễn thứ Cũng có trường hợp, lý mà người ta đành phải thực hành động “xin lỗi” nhận thức thân lỗi Tôi không hiểu truyện đặc sắc tâm đau xót người công chức có lương tri, lòng tự trọng Khi đưa đơn xin nghỉ việc, trước lời nói chủ, anh Sinh đành miếng cơm manh áo mà phải luồn cúi, chịu nhục: “Thưa ông… xin lỗi ông” [19; 397] Dù biết thân lỗi, Sinh chấp nhận nhận lỗi mình, để giữ lại công việc Đó nhục người dân nô lệ Vì người dân nô lệ đâu có nhân cách giữ Tóm lại, với việc sử dụng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn, Nguyễn Công Hoan tạo nên thành công định cho truyện ngắn ông Mặc dù, câu hành ngôn quen thuộc chúng ta, lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân Nhưng đưa vào truyện ngắn mình, Nguyễn Công Hoan lại gợi bất công, nghịch lí, ngang trái xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Thật tài tình, câu nói tưởng chừng đơn giản ấy, mà nhà văn lại diễn tả sinh động tâm lí, tính cách nhân vật truyện Qua đó, bộc lộ địa vị, quan hệ tầng lớp người xã hội lúc 2.4.2 Câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn Ngoài việc sử dụng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn, Nguyễn Công Hoan có sáng tạo Ông phối hợp nhiều vị từ hành ngôn lại với nhau, để đưa vào truyện ngắn cách linh hoạt, tinh tế Phối hợp nhiều vị từ hành ngôn, có nghĩa kết hợp nhiều vị từ hành ngôn câu hành ngôn Các vị từ hành ngôn phối hợp với thể ý đồ biểu đạt tác giả tình huống, ngôn cảnh cụ thể, nhằm phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng tác phẩm Việc sử dụng câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn đòi hỏi nhà văn phải có vốn từ ngữ phong phú, đồng thời, phải có am tường sâu sắc tâm lý, tính cách nhân vật quan hệ xã hội họ, để vận dụng vào ngôn cảnh, tình tác phẩm cách linh hoạt, tránh sáo mòn, công thức Việc phối hợp làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu cảm Tuy nhiên, cân nhắc kỹ lưỡng dẫn đến phản tác dụng Nhận điều đó, nên hầu hết câu hành ngôn Nguyễn Công Hoan sử dụng dạng phối hợp truyện ngắn đạt hiệu nghệ thuật định Thật vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, dễ nhận thấy tác giả phối hợp vị từ hành ngôn vào câu hành ngôn đó, câu hành ngôn thể sâu sắc ý đồ biểu đạt tác giả Trong Thằng điên, anh Mùi, người nông dân tội nghiệp, mang hành lí giúp cho người Hà Nội, lúc gặp khó khăn Trước lúc tạm biệt, ông không thân ái, nồng nhiệt mời anh đến chơi mà chào cảm ơn anh với thái độ kính trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc, anh Mùi giúp ông ta mà không chịu nhận tiền “Thôi, chào bác, cảm ơn bác” [19; 274] Với tâm hồn chất phác, anh Mùi tin ông ta nói thật Khi lên tỉnh, anh thật lòng muốn đến thăm ông ta Nhưng anh đến nơi, ông không chào đón, mà hết lời chửi rủa, gọi anh “thằng điên” đuổi khỏi nhà Chỉ qua hành động “chào”, “cảm ơn” với hành động ông Hà Nội gặp lại anh Mùi, gian trá bộc lộ Một người lịch chất bên kẻ giả dối, vong ân, khinh rẻ người dân nghèo họ giúp đỡ lúc gặp khó khăn Mâu thuẫn Mất ví, đối lập bề lịch sự, thẳng với chất xấu xa, ti tiện bên “Cháu lạy ông, vợ chồng cháu có thất thố điều gì, xin ông bỏ qua đi, ông đừng để bụng” [19; 154] Đó câu nói bà Tham, đó, bà tham thực hành động van xin đứa cháu dâu người cậu chồng: lúc hai vợ chồng người tra hỏi tên đầy tớ để tìm lại ví tiền bị đánh cắp, có lỡ nói điều thất thố, đụng chạm mong cậu chồng bỏ qua, đừng để bụng Mặt khác, kính trọng cháu người bề Nhưng lại ngờ đâu, vụ “mất ví” lão Tham bày “Tôi vờ thế, ví này…” để nói cạnh, nói khóe hầu vu oan cho người cậu, để người đừng đến quấy nhiễu ăn bám Đằng sau kính trọng đứa cháu dâu thể qua hành động “van, xin” chất đểu cáng người thuộc giới thượng lưu thành thị Ở truyện ngắn Hai thằng khốn nạn, bác Lan người nông dân nghèo gặp năm đói nên đành gánh bán, để hai cha tránh cảnh phải chết đói Nhưng bác lại gặp phải ông Nghị keo kiệt, bất nhân, mua thằng bé với giá “ba hào” Giá trị người đánh đổi nhiêu số tiền Vì muốn cho có chỗ ấm no để nương tựa, bác Lan cố kìm nén nỗi đau, giật chuông gọi ông Nghị để bán con: “Thôi, lạy ông, ông thương phận nào, nhờ phận ấy” [19; 38], câu nói thực hành động van, nhờ bác Lan ông Nghị để mong bán Qua Hai thằng khốn nạn, mặt, tác giả cho ta thấy tình cảnh đáng thương người nông dân, đau đớn phải đem bán cho người khác mà phải cúi đầu van xin, mặt khác, nêu bật tư cách đốn mạt ông “quan Nghị”, tên bỉ ổi, vô nhân đạo, tình thương, mua đứa bé trả có ba hào mà lại trừ hai xu thấy lưng đứa bé có nhiều nốt ruồi Cái vốn để sinh nhai câu chuyện đau lòng người ăn xin Muốn “đi ăn xin” phải có thân hình sức mẻ đó, người ta thương hại mà bố thí cho Nhưng đằng này, với thân hình bề lành lặn vậy, thằng ăn xin không bố thí cho cả, có van xin đến hết sức “Lạy quan lớn, xin quan lớn xu!” [19; 169 – 170], câu nói thằng ăn mày lặp lại ba lần, biểu thị hành động van, xin để bố thí người mà miệng gọi “quan lớn” Nhưng kết không cho cả, nhận câu luân lý làm phúc mà nghe đến nhẵn tai: “Đi mà làm ăn! Đừng lười thế” Có phải đâu lười biếng, bị động kinh, nên người ta không chịu thuê làm việc hết Để có ăn, buộc lòng phải “ăn xin” Không cho, tiếp tục xin người bên cạnh: “Con lạy thầy khóa, xin thầy khóa kiếm bữa ăn!” [19; 170], “lạy” có nghĩa van, câu nói thực hành động van, xin thằng ăn mày Và kết không thay đổi Cuối cùng, nghĩ cách kiếm ăn Để người ta rộng lòng bố thí, làm cho trở thành người tàn tật: “Lạy ông bà, thân què quặt, xin ông bà đồng cơm bát cháo” [19; 172] Chỉ với câu nói thực hành động “van, xin” thằng ăn xin, Nguyễn Công Hoan cho thấy số phận người nghèo khổ đáy xã hội Họ bị người khác coi thường, khinh rẻ Người ta thật nhỏ lòng thương thấy thân họ không hình thù, dáng vóc người Cái vốn để sinh nhai, tố cáo xã hội bất lương, đẩy người đến bước đường Trong Báo hiếu: Trả nghĩa mẹ, người dâu có lời lẽ thái độ khinh rẻ mẹ chồng, bà vốn người nghèo khổ, sống thôn quê Còn cậu trai nhu nhược, quyền cô vợ nhà giàu Trước lời lẽ thái độ không hay vợ, biết van, xin: “Tôi xin mợ! Tôi van mợ! Tôi lạy mợ!” [19; 127], mà chẳng có lấy hành động khác Qua đây, Nguyễn Công Hoan lên án kẻ nhu nhược dạy vợ, tên trọc phú khinh rẻ mẹ, để vợ đầu độc mẹ, làm mẹ phải chết Nhưng mẹ chết họ lại làm đám ma linh đình, tỏ người có hiếu Đồng thời, ông phơi bày xấu xa, mục nát chế độ xã hội Mà đó, đạo đức, luân lí họ cho thiêng liêng cao quý lắm, lại che đậy thói tha hèn mạt bên Rõ ràng, phối hợp vị từ hành ngôn câu hành ngôn làm câu văn, mà nhấn mạnh tâm lý, tính cách nhân vật, qua đó, tác giả vạch mối quan hệ xã hội họ Nhìn chung, với việc phối hợp vị từ hành ngôn vậy, tác giả phản ánh nhiều khía cạnh vấn đề tạo hiệu nghệ thuật định cho truyện ngắn Qua việc sử dụng câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn, Nguyễn Công Hoan chứng tỏ biệt tài sử dụng ngôn ngữ ông PHẦN III: KẾT LUẬN Cùng sản phẩm hoạt động giao tiếp, câu hành ngôn khác với câu lại chỗ mang ưu điểm mà câu Trong trình giao tiếp, câu hành ngôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng, phương tiện biểu đạt hành động thực lời Nếu khéo léo vận dụng câu hành ngôn vào giao tiếp tạo nên hiệu định Đồng thời, giúp cho trình giao tiếp thêm sinh động hút Là nhà văn có vốn hiểu biết phong phú ngôn ngữ dân tộc, với am tường sâu sắc tâm lý, tính cách tầng lớp người xã hội, Nguyễn Công Hoan vận dụng câu hành ngôn vào truyện ngắn linh hoạt, sáng tạo Khi sử dụng câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn: lạy, van, xin, nhờ, thề, chào, cảm ơn, cấm, mời, cho phép, đa tạ, v.v… lúc lại sử dụng câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn lại với như: lạy xin; van xin; xin, van lạy, v.v… nhằm phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng Và điều đáng nói hay, tài tình, khéo léo Nguyễn Công Hoan tác giả lựa chọn, sáng tạo đặt câu hành ngôn vào ngôn cảnh, tình phù hợp, ăn khớp với phát triển tâm lí, tính cách nhân vật diễn biến tình tiết cốt truyện Với đa dạng câu hành ngôn, Nguyễn Công Hoan làm cho nhân vật truyện ngắn ông lên lúc rõ nét, sinh động, giúp người đọc tiếp cận với nhân vật từ nhiều góc độ, nhiều chiều hướng khác Với đề tài “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, phần cho người đọc thấy nét độc đáo ngòi bút Nguyễn Công Hoan Có điều này, nhà văn có nhìn nhận việc cách sâu sắc để từ có lựa chọn câu hành ngôn phù hợp Thông qua đề tài này, phải công nhận rằng, Nguyễn Công Hoan xứng đáng nhà văn bậc thầy sử dụng ngôn từ Ông vận dụng lời ăn tiếng nói quần chúng vào truyện ngắn cách điêu luyện, độc đáo, linh hoạt, sáng tạo, tạo nên tác phẩm mang giá trị vô chân thực sinh động Với cảnh sinh hoạt ngày sống đời thường, vào tác phẩm không gây nhàm chán mà ngược lại lôi người đọc Bởi vì, Nguyễn Công Hoan dường có đồng cảm, thấu hiểu với hạng người thấp cổ, bé họng xã hội cũ Qua câu hành ngôn truyện ngắn ông, người đọc dễ dàng nắm bắt tâm lí, quan hệ vị xã hội nhân vật Sau sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu “Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, người viết nhận thấy vốn ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan vô phong phú, ông vận dụng vào truyện ngắn cách khéo léo, linh hoạt Qua đề tài này, nhận thấy Nguyễn Công Hoan có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà không mặt nội dung mà mặt nghệ thuật Và việc sử dụng câu hành ngôn chứng minh ông tài mặt ngôn từ nghệ thuật lĩnh vực truyện ngắn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách ngôn ngữ: Chim Văn Bé: Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học Trường Đại Học Cần Thơ, 2010 Dương Hữu Biên: Giáo trình Ngữ nghĩa học thực hành Tiếng Việt - NXB Văn Hóa Thông Tin, 2000 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Minh Thuyết: Đại cương ngôn ngữ học, tập NXB Giáo Dục, 2001 Đỗ Hữu Châu: Đại cương ngôn ngữ học, tập hai: Ngữ dụng học - NXB Giáo Dục, 2001 Đỗ Hữu Châu: Cơ sở ngữ dụng học, tập I - NXB Đại Học Sư Phạm, 2003 Nguyễn Đức Dân: Lôgích tiếng Việt, tái lần thứ - NXB Giáo Dục, 1998 Nguyễn Đức Dân: Ngữ dụng học, tập - NXB Giáo Dục, 1998 Nguyễn Thiện Giáp: Dụng học Việt ngữ - NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức - NXB Giáo Dục, 2004 10 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tái lần thứ ba NXB Khoa Học Xã Hội, 2006 11 Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức tiếng Việt - Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng, tái lần thứ ba - NXB Giáo Dục, 1999 12 Nguyễn Văn Hiệp: Cú pháp tiếng Việt - NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 13 Hoàng Phê: Logic - ngôn ngữ học - NXB Khoa Học Xã Hội, 1989 14 Nguyễn Thị Quy: Vị từ hành động tiếng Việt tham tố - Khoa Học Xã Hội, 1995 15 Nguyễn Thị Thu Thủy: Giáo trình Ngữ dụng học – Trường Đại Học Cần Thơ, 2009 B Sách văn học: 16 Nguyễn Công Hoan: Tác phẩm dư luận – NXB Văn Học, 2002 17 Nguyễn Công Hoan: Tác giả nhà trường – NXB Văn Học, 2006 18 Nguyễn Công Hoan: Về tác giả tác phẩm – NXB Giáo Dục, 2007 19 Nguyễn Công Hoan: Truyện ngắn chọn lọc – NXB Thời Đại, 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về câu hành ngôn 2.2 Về ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ 1.1 Giới thiệu sơ lược lí thuyết hành động ngôn từ 1.2 Các hành động ngôn từ 1.2.1 Hành động tạo lời 1.2.2 Hành động lời 1.2.3 Hành động qua lời 1.3 Vị từ miêu thuật vị từ hành ngôn 10 1.3.1 Vị từ miêu thuật 10 1.3.2 Vị từ hành ngôn 10 1.4 Câu / phát ngôn miêu thuật câu / phát ngôn hành ngôn 11 1.4.1 Câu / phát ngôn miêu thuật 11 1.4.2 Câu / phát ngôn hành ngôn 11 1.5 Điều kiện sử dụng hành động lời 13 1.5.1 Điều kiện nội dung mệnh đề 13 1.5.2 Điều kiện chuẩn bị 13 1.5.3 Điều kiện chân thành 14 1.5.4 Điều kiện 14 1.6 Phân loại hành động lời 15 1.6.1 Sự phân loại Austin 15 1.6.2 Sự phân loại Searle 16 1.6.2.1 Đích lời 16 1.6.2.2 Hướng trùng khớp lời nói với thực 16 1.6.2.3 Trạng thái tâm lí thể 17 Chương hai CÂU HÀNH NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 21 2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan 21 2.1.1 Cuộc đời 21 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 21 2.2 Giới thiệu sơ lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 22 2.3 Câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 24 2.3.1 Giới thiệu văn truyện ngắn đối tượng khảo sát 24 2.3.2 Thống kê câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 26 2.3.3 Bảng phân loại câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 27 2.4 Phân tích câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 36 2.4.1 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn 37 2.4.1.1 Câu hành ngôn vị từ hành ngôn “lạy” 37 2.4.1.2 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin” 43 2.4.1.3 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “nhờ” 45 2.4.1.4 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “van” 46 2.4.1.5 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “cấm” 47 2.4.1.6 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn “xin lỗi” 47 2.4.2 Câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn 48 PHẦN III: KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 [...]... từ hành ngôn cảm ơn: 6 câu, chiếm 4,7% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn mời: 6 câu, chiếm 4,7% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn chào: 4 câu, chiếm 3,1% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn thề: 4 câu, chiếm 3,1% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn cấm: 3 câu, chiếm 2,4% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn van: 3 câu, chiếm 2,4% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn xin lỗi: 3 câu, chiếm 2,4% Câu hành ngôn. .. Công dụng của cái miệng (1940) (36) Người thứ ba (1940) 2.3.2 Thống kê câu hành ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan Qua khảo sát 36 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi nhận thấy truyện ngắn của ông có rất nhiều câu hành ngôn Tổng cộng có tất cả 127 câu hành ngôn, được sử dụng ở hai dạng: câu hành ngôn chứa một vị từ hành ngôn và câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn Đối với câu. .. 0,8% 2.3.3 Bảng phân loại câu hành ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Câu hành ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan rất đa dạng, phong phú Để thuận lợi cho công việc nghiên cứu, chúng tôi sẽ lập bảng phân loại câu hành ngôn dựa trên các vị từ hành ngôn Bảng phân loại câu hành ngôn chứa một vị từ hành ngôn Vị từ Câu hành ngôn Truyện ngắn Tổng số Hành ngôn 1 Cảm ơn câu - Thưa các quan, cảm... với câu hành ngôn chứa một vị từ hành ngôn, có 110 câu, chiếm 86,6% Đối với câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn, có 17 câu, chiếm 13,4% Kết quả thống kê cụ thể câu hành ngôn chứa một vị từ hành ngôn: Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn lạy: 34 câu, chiếm 26,8% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn xin: 32 câu, chiếm 25,2% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn nhờ: 11 câu, chiếm 8,7% Câu hành ngôn chứa... từ hành ngôn đa tạ: 2 câu, chiếm 1,6% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn cho phép: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn xin phép: 1 câu, chiếm 0,8% Kết quả thống kê cụ thể câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn: Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn lạy và xin: 9 câu, chiếm 7,1% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn lạy và nhờ: 2 câu, chiếm 1,6% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành. .. từ hành ngôn cảm ơn và xin lỗi: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn chào và cảm ơn: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn mời và xin: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn van, mời và xin: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn xin và mời: 1 câu, chiếm 0,8% Câu hành ngôn phối hợp vị từ hành ngôn xin, van và lạy: 1 câu, chiếm... thực hiện đề tài Câu hành ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi đã chọn văn bản Nguyễn Công Hoan: Truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất bản Thời Đại, năm 2010 để làm tư liệu khảo sát Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan có số lượng nhiều, vì giới hạn về thời gian, nên ở đây chúng tôi chỉ có thể khảo sát câu hành ngôn trong 36 truyện ngắn Cụ thể đó là các truyện: (1) Răng con chó của nhà tư sản... Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Công Hoan không những là bậc thầy về truyện trào phúng trong nền văn xuôi hiện đại, mà ông còn là một nhà văn giàu tình cảm, viết những truyện súc động người đọc một cách sâu sắc 2.3 Câu hành ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Giới thiệu văn bản truyện ngắn và đối tượng khảo sát Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đã được xuất bản, tái bản nhiều... cũng thường xuyên mang tính hành ngôn, mà chỉ có những phát ngôn có được tính hành ngôn trong những điều kiện nhất định Đó là, khi trong phát ngôn, vị từ hành ngôn làm chính tố của ngữ vị từ, được nói ở ngôi thứ nhất, thì hiện tại 1.4 Câu / phát ngôn miêu thuật và câu / phát ngôn hành ngôn 1.4.1 Câu / phát ngôn miêu thuật Câu / phát ngôn miêu thuật là câu được dùng để biểu thị hành động, quá trình, trạng... được thể hiện là thái độ tin tưởng của người nói vào những điều mình nhận xét Nội dung mệnh đề là sự việc, sự kiện nào đó trong hiện thực khách quan Các hành động trong lời của lớp thẩm định bao gồm: khen, chê, nhận định,… Chương hai CÂU HÀNH NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan 2.1.1 Cuộc đời Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6 - 3 - 1903 tại làng ... câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.4 Phân tích câu hành ngôn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.4.1 Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn 2.4.2 Câu hành ngôn phối hợp nhiều vị từ hành ngôn. .. Nguyễn Công Hoan 2.3 Câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Giới thiệu văn truyện ngắn đối tượng khảo sát 2.3.2 Thống kê câu ngôn hành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.3 Bảng phân loại câu. .. chiếm 4,7% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn mời: câu, chiếm 4,7% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn chào: câu, chiếm 3,1% Câu hành ngôn chứa vị từ hành ngôn thề: câu, chiếm 3,1% Câu hành ngôn chứa

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan