Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Bưởi

25 895 0
Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Bưởi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục I TỔNG QUAN VỀ BƯỞI: 1 Nguồn gốc lịch sử phát triển bưởi: 1.2 Đặc tính sinh học bưởi: 1.3 Dược tính bưởi 1.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng bưởi 1.5 Các thành phần hoá học: 11 II ĐIỀU KIỆN TRỒNG TRỌT: 12 1.Yêu cầu sinh thái: 12 2.Chuẩn bị đất trồng: 12 3.Kỹ thuâth trồng chăm sóc: 13 III CÁC LOẠI BỆNH VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ 16 3.1 Sâu vẽ bùa: 16 3.2 Rầy mềm: 17 3.3 Rầy chổng cánh: 18 3.4 Nhện: 19 3.5 Bệnh thối gốc chảy nhựa: 19 3.6 Bệnh loét: 20 3.7 Bệnh ghẻ: 22 3.8 Bệnh vàng Greening: 22 3.9 Bệnh thối nhũng trái: 22 3.10 Bệnh đốm rong (tảo đỏ) 23 3.11 Bệnh nấm hồng (mốc hồng) 22 IV THU HOẠCH: 24 V PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN: 24 I TỔNG QUAN VỀ BƯỞI: 1 Nguồn gốc lịch sử phát triển bưởi:  Tên khoa học: Citrus Maxima Burm (Merr., Burm f.), Citrus Grandis(L) Osbeck  Tên tiếng Anh: Pomelo, pummelo, pommelo, shaddock  Giới (regnum): Plantae  Ngành(division): Magnoliophyta  Lớp (class): Magnoliopsida  Phân lớp (subclass): Rosidae  Bộ (Ordo): Sapindales  Họ: Rutaceae  Chi (genus): Citrus  Loài ( species): C.maxima Theo nhiều tài liệu, bưởi có nguồn gốc từ Đông Nam Á, quần đảo Mã Lai (Alphonse de Candolle, 1886), sau lan dần sang châu Á đến châu Úc Con người sử dụng chúng giá trị thực phẩm trước hết mùi thơm hoa, tinh dầu màu sắc trái Theo Saunt (1990), bưởi có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc phân bố khắp nước Đông Nam Á Jorensen (1984) cho bưởi nhóm có múi khác mang đến vùng Đông Nam Á người Trung Quốc lập nghiệp trồng rộng rãi vùng Mỗi nơi người ta gọi bưởi nhiều cách khác nhau.Vi dụ: Người Pháp gọi Pamplemousse, người Anh va Mỹ gọi pomelo, grapefruit, shaddock Người Campuchia gọi kroththlong, người Thái Lan gọi kan bao tch’iou,… Các giống bưởi Việt Nam: Các giống bưởi Việt Nam có tên khoa học chung Citrus grandis Osbeck Giống bưởi Shaddock: giống trồng phổ biến nước ta với nhiều dạng kiểu sinh thái phong phú Ớ nước ta có đến hàng chục dạng trồng trọt mọc hoang dại vùng đồng bằng, trung du, đồi núi khắp tỉnh từ Bắc chí Nam Ở hai miền Nam Bắc nước ta có giống bưởi ngon có tiếng, nhân dân ưu thích người nước ưu chuộng Ở tỉnh phía Nam có giống: bưởi Biên Hòa, bưởi ổi, bưởi Thanh Trà, bưởi đường núm, bưởi đường cam, bưởi Năm Roi,…Các giống bưởi phần lớn có hình lê Cây 18-20 năm tuổi cao 6-10m Trung bình cho từ 200-300 tùy thuộc vào mật độ trồng, độ phì đất kĩ thuật chăm bón Qủa có phẩm vị ngon, hấp dẫn Thuộc giống miền Bắc có bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi đỏ Mê Linh (Hà Nội), bưởi Sơn-Từ Liêm (Hà Nội) 1.2 Đặc tính sinh học bưởi: Là giống trồng quan trọng Đông Nam Á Cây cao khoảng 5-15m, thường có gai lớn (nhất trồng hột), nhánh non có lông tơ Lá lớn, có cành to, phiến hình xoan tới bầu dục dạng tim, dài 5-20cm, rộng 2-12cm, mặt gân thường có lông Hoa lớn, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, 20-25 nhị đực, bầu noãn có 11-16 ngăn Trái lớn, hình cầu dạng lê, đường kính 10-40cm, có màu xanh vàng nhạt chín, vỏ dày, có tép lớn màu vàng nhạt hay hồng, vị Trái nặng trung bình 12kg, hột lớn đơn phôi Cây bưởi chịu nhiệt độ nóng tốt nhiệt độ thấp, có khả phát triển vùng đất thấp khô khan Ở Thái Lan có giống bưởi Siamese có trái nhỏ dạng lê, trồng bờ mương bao quanh liên tục nước mặn Bưởi có loài:  Bưởi ( Citrus Grandis)  Bưởi chùm (Citrus Paradisi) Bưởi chùm cung cấp nguồn dồi vitamin C, chất xơ, pectin bưởi chùm có sắc hồng hay đỏ có chứa chất chống ôxi hóa có lợi lycopen.Các nghiên cứu cho thấy bưởi chùm giúp hạ thấp lượng cholesterol có chứng cho thấy hạt bưởi chùm có lượng thấp chất chống ôxi hóa Tinh chất hạt bưởi chùm (GSE) coi có khả chống khuẩn nấm mạnh Tuy nhiên, nghiên cứu hiệu tinh chất hạt bưởi chùm chưa chứng minh Mặc dù GSE nhiều nhà sản xuất khuyến khích sử dụng chất bảo quản nguồn gốc thực vật có hiệu cao, nghiên cứu tác động chống chuẩn chung có liên hệ tới GSE chẳng qua nhiễm từ chất bảo quản tổng hợp dùng cho trái Bưởi chùm thành phần chủ yếu chế độ "ăn kiêng bưởi chùm", thuyết cho số glycemic bưởi chùm giúp trình trao đổi chất thể đốt chất béo Một nghiên cứu năm 2007 phát tương quan ăn phần tư bưởi chùm ngày với nguy ung thư vú gia tăng khoảng 30% phụ nữ sau tuổi mãn kinh Nghiên cứu ức chế enzym CYP3A4 từ bưởi chùm, làm tăng lượng estrogen huyết tương người ăn bưởi 1.3 Dược tính bưởi Việt Nam có nhiều giống bưởi ngon như: bưởi Năm Roi, bưởi Thanh Trà, bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch,…Bưởi đa năng: lá, hoa, quả, rễ dùng làm thực phẩm, làm thuốc Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh viết: “ Bưởi có vị chua, tính lạnh, làm cho thư thái, trị nôn nghén có thai, chữa lười ăn, đau bụng, tích rượu ăn không tiêu”, “ vỏ bưởi có vị đắng cay, tính không độc, có tác dụng thông lợi, trừ đờm, táo thấp, hòa huyết giảm đau, đau ruột, tiêu phù thũng, dùng bỏ cùi trắng lấy vỏ vàng dùng” Cây bưởi cho ta nhiều công dụng chữa trị phạm vi y học Theo Lương y Lương Văn Tâm dày công nghiên cứu cho biết Bưởi, loại giàu vitamin C, thành phần hóa học lá, hoa, vỏ, trái có chứa tinh dầu Trong dịch ép múi bưởi có lycopene, enzyme amylase, peroxidase, vitamin C…trong vỏ hạt bưởi có nhiều pectin, Nước khoáng có nhiều múi bưởi, thuộc loại vô địch vitamin C loại trái nước ta Nhiều phận khác bưởi tươi nấu với củ trào, la xả, lấy nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, nghẹt mũi, Vỏ trái dùng làm thuốc chữa ăn không tiêu, đau bụng, ho theo cách làm dạng sắc uống Bưởi thứ hoa thiếu dĩa tử đơm cúng bàn thờ, làm tăng thêm vẽ đẹp trang nghiêm, màu sắc, phong tục gia đình đón xuân vui Tết Nước buởi giúp ngăn ngừa nguy loãng xương Thường xuyên uống nước cam nước bưởi giúp ngăn ngừa nguy bị chứng loãng xương, kết nghiên cứu nhà khoa học thuộc Đại học A&M Texas (Mỹ) Nghiên cứu loài chuột cho thấy, chuột uống đặn nước cam nước bưởi tỷ lệ đậm đặc xương cao nhiều so với chuột không dùng loại nước này.Các chuyên gia khẳng định nước bưởi nước cam giúp gia tăng lượng chất chống oxy hóa, vốn có tác dụng làm cho độ đậm đặc xương cao Ăn bưởi giúp tránh bệnh tim mạch, giảm cholesterol Theo nghiên cứu nhà nghiên cứu Israel, ăn bưởi ngày, đặc biệt giống bưởi đào, giúp tránh bệnh tim mạch Trong nhóm loại bệnh nhân tim mạch theo dõi nghiên cứu này, nhà khoa học phát người bệnh ăn bưởi ngày giảm đáng kể lượng cholesterol so với người bệnh không ăn Cholesterol máu cao mãn tính nhân tố rũi ro gây bệnh tim mạch Theo nhà nghiên cứu, bệnh nhân sử dụng bưởi đào bưởi thường có dấu hiệu giảm đáng kể lượng lipid máu, có người không ăn bưởi thấy thay đổi Bưởi đào có hiệu làm giảm lượng lipid bưởi trắng, đặc biệt triglyceride máu, loại cholesterol nâng cao thường gây bệnh tim mach Gorinstein cho biết chất chống oxy hóa bưởi đem lại tác động có lợi giống bưởi đào thường có lượng chất chống oxy hóa cao giống bưởi thường nhiên có khả giống bưởi đào chứa chất hóa học chưa biết đến có tác động làm giảm lượng triglyceride Những nghiên cứu sâu tiến hành tương lai Ăn bưởi đặn giúp giảm cân phòng chống bệnh tiểu đường Nếu ăn bữa ½ bưởi uống 150g nước ép bưởi, sau hai tuần sụt 2kg Bưởi có khả giảm nồng độ insulin máu Để bưởi phát huy tác dụng nên ăn vào khoảng thời gian vào bữa Tất nhiên nước ép bưởi làm giảm nhu cầu ăn bữa ăn cản trở trình hình thành mỡ Theo nhà khoa học, bưởi the hay chua làm bớt ngon miệng, thực thành phần vitamin chúng không thay đổi so với bưởi Nếu nước ép bưởi the khó dùng nên hòa trộn nước cam chanh Hỗn hợp có tác dụng hỗ trợ khả miễn dịch thải độc tố khỏi thể Một thử nghiệm kéo dài 12 tuần nhóm, nhóm ăn nửa bưởi trước bữa ăn ngày giảm từ 1,8-5kg, nhóm uống ly bưởi ép nước bữa ăn giảm 1,65kg Kết nghiên cứu nhà khoa học bệnh viện Scripps (Mỹ) cho thấy: “mi-nhon” hơn, ăn nhiều bưởi Kiểm chứng thực tế cho thấy ăn bưởi đặn giúp giảm cân phòng chống tiểu đường Ăn nhiều bưởi giúp giảm cân bưởi có công dụng làm giảm lượng insulin khiến bạn không cảm thấy đói Ngoài ra, giảm cân, thể phải chịu sức ép lớn từ việc giảm insulin nên ăn bưởi thường xuyên giúp kiểm soát bệnh tiểu đường Đặc biệt, bệnh nhân trình uống thuốc hạ huyết áp hay thuốc giảm đau, muốn phát huy hết công dụng thuốc ăn bưởi ngày Ăn bưởi phòng chống giảm bệnh viêm lợi Kết nghiên cứu nhà khoa học thuộc Trường đại học Phriđrích Silơ (Đức), cho biết ăn bưởi giúp phòng chống giảm bệnh viêm lợi Theo nhà khoa học, hàm lượng vitamin C cao bưởi yếu tố giúp phòng chống bệnh viêm lợi Mỗi bưởi chứa gần 92,5 miligam vitamin C, thành phần có tác dụng thúc đẩy trình làm lành vết thương giảm phân hủy phân tử gốc tự bất ổn định gây Hút thuốc yếu tố nguy bị bệnh viêm lợi Nghiên cứu bưởi có tác dụng phòng bệnh viêm lợi người hút thuốc Theo lời khuyên nhà chuyên gia, trung bình lượng vitamin C người hút thuốc thấp 29% so với nhũng người khác, người nên ăn bưởi nhiều gấp đôi so với người không hút thuốc Nước bưởi giúp ngăn ngừa nguy nhiễm bệnh đường tiết niệu: Thường xuyên uống bưởi, cam, chanh ngày ngăn ngừa nguy mắc bệnh liên quan đến đường tiết niệu Ngoài bưởi có tác dụng: - Nước ép múi bưởi dùng làm thuốc chữa tiêu khát (đái tháo nhạt), thiếu vitamin C - Múi bưởi có tác dụng chống viêm, ức chế trình ngưng tập tiểu cầu cải thiện độ bền thành mạch - Múi bưởi: dùng để trị đau đầu, ngày ăn 100-150g người bị đau đầu nặng, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, rêu lưỡi: cần múi bưởi 500g, mật ong 350g, đường trắng Thái vụn múi bưởi ướp với đường trắng liễn sành đêm, sau cho vào nồi chưng kỹ, cho mật ong vào khuấy đều, để nguội đựng bình gốm kín dùng dần Mỗi lần uống 3g, ngày uống lần Bên cạnh đó, lá, rễ, vỏ bưởi có nhiều tác dụng: Lá bưởi: có vị cay, tính ấm, dùng chữa chứng đau đầu phong, viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp cấp, thể hàn thấp, đau bụng thực trệ, cảm mạo, chữa đau bụng, đầy bụng lạnh Cùi bưởi: vị đắng, tính ấm, tác động vào tỳ, thận bàng quang, công dụng hóa đờm, tiêu thực, hạ khí làm khoan khoái lồng ngực Cùi bưởi dùng để chữa chứng bệnh sau: chứng ho hen người già, đau bụng lạnh, phụ nữ mang thai nôn nhiều, viêm loét da, ăn không tiêu, chữa đau bụng lách to, sảy thai đau bụng sau sinh Hoa bưởi: có tác dụng hành khí, tiêu đờm, giảm đau, dùng để chữa chứng đau dày, đau tức ngực với liều từ 2-4g, sắc uống Hạt bưởi: chứa 40-74% dầu béo, có tác dụng chữa chốc đầu trẻ em, chữa đau dày, chiết xuất từ hạt bưởi có khả đẩy nhanh trình làm lành chỗ loét dày, bị hóc xương cá, bị gai đâm không nhổ được, kinh nguyệt không sau sinh, bạch hầu Tinh dầu: lấy từ vỏ bưởi có tác dụng giải rượu làm tóc mọc nhanh, trị phong thấp, kích thích tuần hoàn máu Rễ bưởi: đào rửa sạch, thái nhỏ (20g/ngày) sắc uống chữa trĩ Tầm gửi bưởi dùng chữa bệnh khớp, ăn uống khó tiêu 1.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng bưởi 1.4.1 Phân loại: - Bưởi Đoan Hùng: Phú thọ có bưởi Đoan Hùng tiếng nước Hiện đất Đoan Hùng có vùng ăn như: bưởi Sửu Chí Đám, Bằng Luân, xoài Vân Du, quýt Đông Khê, nhãn, vải Hùng Long, chè Tây Cốc…Riêng bưởi có đến 749 với 11 giống khác nhau, tiếng loại giống quý hiếm: bưởi Bằng Luân bưởi Sửu Chí Đám - Bưởi Sửu Chí Đám: Sinh trưởng phát triển đất phù sa sông Lô thuộc xã Chí Đám Đất vùng có đá cuội trứng gà ẩm mát thuận lợi cho phát triển Bưởi Sửu Chí Đám có nguồn gốc cách gần 200 năm, bình thường, không to bưởi Pô-lê-nô (của Mỹ), không nhỏ bưởi Đào, bưởi Bằng Luân, nhô cao phần (dạng cầu lồi) Bưởi Sửu Chí Đám hình cầu dẹt, trọng lượng trung bình 0,7-0,8kg, vỏ màu vàng xám nâu, tép múi màu trắng xanh, mọng nước, thịt nhão, vị nhạt, độ Brix từ 9-11, tỉ lệ phần ăn 60-65% Quả thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 Quả để lâu sau hái - Bưởi Bằng Luân: Tập trung xã Bằng Luân, thuộc vùng Tây bác huyện Cây bưởi Bằng Luân cao từ 6-7m, tán rộng 6.5-7.5m, suất trung bình 300-400quar/cây Quả to hơn, trọng lượng trung bình 1-1.2kg Thịt nhão bưởi Sửu Chí Đàm Vị nhạt có màu trắng xanh, thơm Tỷ lệ phần trăm ăn 60-63%, độ Brix 10.25 -11.54, vitamin C 80-98 mg/100g, trữ lượng nước 87.25-89.43%, giá trung bình từ 15000 – 20000 VND/quả Thời gian thu hoạch sớm từ 15-20 ngày - Bưởi Diễn: Trồng nhiều xã Phú Diễn, Phú Minh huyện Từ Liêm, Hà Nội Bưởi Diễn tròn, vỏ nhẵn, chín màu vàng cam, trọng lượng trung bình từ 0.81kg, tỷ lệ phần ăn từ 60-65%, múi vách múi dễ dàng tách rời Thịt màu vàng xanh, ăn dòn, ngọt, độ Brix từ 12-14 Thời gian thu hoạch muộn bưởi Đoan Hùng, thường trước tết Nguyên Đán khoảng 15-20 ngày - Bưởi Năm Roi: Là giống bưởi tiếng vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, bưởi Năm Roi huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, vùng đất phù sa ven sông Hậu Cây cao trung bình từ 7-8m, cao lên 15m, có gai dài khoảng 2,5cm có tới 4cm sinh sản hột, gai hay gai ngắn sinh sản sinh dưỡng, non gai có lông tơ Lá có hình từ oval đến elip, kích thước trung bình từ 5-10 x 2-5cm, có tới 20x12cm, thuộc kiểu kép biến dạng (đơn có thùy), thùy phiến sát gân chính, phụ (eo lá, cánh lá), có kích thước trung bình 4-4,5 x2-2,5 cm, bìa khía tròn, mặt có nhiều tuyến tròn nằm rải rác, phiến rộng tới 5cm hình tim ngược Quả hình lê, trọng lượng trung bình từ 1-1.4kg, chín vỏ có màu xanh vàng, mịn, đồng Múi vách múi dễ tách ăn dòn, dôn dốt chua, nước nhiều, đặc biệt hạt mẩy, có hạt lép nhỏ li ti Tỷ lệ phần ăn 55%, độ Brix từ 9-12 Thời vụ thu hoạch tháng dương lịch - Bười Thanh Trà: Trồng nhiều huyện Hương Trà-Huế, ven bờ sông Hương Đây giống bưởi ngon có tiếng Quả nhỏ, hình lê, trọng lượng trung bình từ 0.6-0.8kg, chín có màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn từ 62%-65%, độ Brix 10-12 Thời gian thu hoạch vào tháng dương lịch - Bười Tân Triều: Bười Tân Triều danh từ xưa đến loại bưởi thơm ngon, mà không chua, đặc trưng vùng Đông Nam Bộ Cù lao Tân Triều thuộc xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Vùng đất bồi lắng phù sa thượng nguồn sông Đồng Nai Do thổ nhưỡng đặc trưng nên có số loại như: bưởi cam, bưởi da láng, bưởi Thanh trà…rất hợp với vùng đất Xã Tân Bình có diện tích tự nhiên 1114ha, diện tích chuyên canh bưởi 303ha, riêng cù lao Tân Triều chiếm 2/3 diện tích trồng bưởi toàn xã, 200ha Cùng với bưởi Năm Roi (Vĩnh Long), bưởi Tân Triều chiếm lĩnh thị trường Thành phố Hồ Chí Minh bước đầu xuất sang số nước, làng bưởi Tân Triều có 250ha Vùng nỗi tiếng cù lao Tân Triều sông Đồng Nai Trọng lượng trung bình từ 1.2-1.5kg, tỷ lệ phần ăn 60% Thời vụ thu hoạch tháng dương lịch - Bưởi da xanh: Bưởi Da Xanh Đây đặc sản xứ dừa Bến Tre, trồng nhiều xã Mỹ Thanh An (thị xã Bến Tre), xã Tân Phú Tây (huyện Mỏ cày) Hiện bến tre có 1544ha bưởi da xanh huyện Chợ Lách, Châu Thành, Mỏ Cày, diện tích thu hoạch 340ha, sản lượng khoảng 4760 tấn/năm Bưởi da xanh Bến Tre có lợi chất lượng cao bưởi da xanh tỉnh khác màu hồng đỏ, bó chặt, dễ tách khỏi trái, nhiều nước không dính tay, vị không chua, độ Brix từ 9.5-12, tỷ lệ phần ăn 55%, mùi thơm, hạt, dễ bảo quản, vận chuyển thời gian lâu cần công nghệ đơn giản giữ chất lượng hương từ đến tháng Thời gian thu hái cho ăn tươi bảo quản 210-216 ngày sau đậu Biểu bên ngoài: hạt tinh dầu vỏ nở to, vỏ sần sùi, dùng tay ấn nhẹ đáy cảm nhận độ lún định - Bưởi Lông Cổ Cò: Bưởi lông Cổ Cò giống bưởi đặc sản huyện Cái Bè Quả bưởi có dạng hình lê, bên có lớp lông trắng mịn, sờ tay vỏ nhám, lớp lông rụng dần Khi chín, vỏ có màu xanh vàng, có phủ lớp lông tơ mỏng bên vỏ Vỏ mỏng, bì màu trắng hồng, thịt màu vàng đỏ, dễ lột, vị đến chua nhẹ, độ Brix từ 10 – 11% nhiều nước, mùi thơm Mỗi trái có từ – 30 hột Trọng lượng trái từ 0,9 – 1,4 kg, đặc biệt có trái to đến kg Với đặc điểm lợi có khả cho sai, trái quanh năm nên dễ chuyên canh, suất từ 20 – 30tấn/ha, cao so với số giống bưởi khác, trung bình gốc – năm tuổi đạt tối đa 250 – 300 quả/năm Bưởi lông Cổ Cò nhà vườn trì mở rộng diện tích Hiện diện tích trồng bưởi khắp huyện Cái Bè tăng lên 1.700 cho sản lượng 30.000 quả/năm - Bưởi Phúc Trạch: Bưởi Phúc Trạch, loại trái có từ lâu đời vùng đất Hương Khê, Hà Tĩnh Như tên gọi loại bưởi giữ sắc hương vị thượng huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, nơi có bốn xã Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương Đo Lộc Yên nơi sản sinh bưởi Phúc Trạch Không số loại bưởi khác có trái quanh năm, mùa bưởi Phúc Trạch kéo dài khoảng ba tháng ( 7,8 tháng âm lịch) Sản lượng bưởi hàng năm không đủ cung cấp cho tỉnh phía Bắc miền Nam người biết đến loại bưởi Bưởi Phúc Trạch có hình cầu tròn , bề ngang chiều cao gần nhau, cuống không lồi, đế lõm, vỏ không trơn không ráp, màu sắc vỏ xanh vàng, màu sắc thịt màu hồng nhạt màu trắng trong, khối lượng đạt từ 1-1,5 kg, số múi 14-16 múi /quả, tỉ lệ ăn từ 48,1-54,1 số hạt bình quân 50-70 hạt/quả, độ Brix (%) từ 10-12,8% Bưởi Phúc Trạch có mùi thơm nhẹ tự nhiên đặc trưng , có vị chua , hậu 1.5 Các thành phần hoá học: Trong bưởi tươi, cùi tươi chiếm 10-40% Hạt tươi chiếm chiếm 3-6%, vỏ 10% (có hạt lép hết vài hạt mẩy) - Vỏ: chứa tinh dầu (trong tinh dầu có 26% xitrila este), pectin naringin (glucoside thủy phân cho d.ramonora naringenin trihydroxyflavon), men peroxydase, amylase, đường ramnose, Vitamin A, C, Hesperidin Hesperidin gọi hesperidozit Thuỷ phân Hesperidin tạo hesperetol ( trihydroxyl 7-5-3 metoxylflavonon) - Lá: chứa tinh dầu Thành phần chủ yếu tinh dầu dipenten, linalola xitrala - Hoa : chứa tinh dầu - Hạt: chứa nhiều pectin, dầu béo Pectin hạt bưởi tốt, thay pectin hoá học chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc chữa bệnh, vỏ bưởi chứa nhiều flavonoid naringoside, hesperidin, diosmin, diosmetin, hesperitin… II ĐIỀU KIỆN TRỒNG TRỌT: 1.Yêu cầu sinh thái: - Nhiệt độ: Bưởi có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới, sinh trưởng từ 40 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam, nhiệt độ thích hợp từ 23- 29°C - Ánh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp 10 000- 15 000 lux(tương đương nắng sáng lúc nắng chiều lúc 16 giờ) Trong điều kiện miền Nam, trồng bưởi cần trồng che bóng hướng Đông- Tây - Nước: Cây bưởi cần nhiều nước thời kỳ hoa kết trái thời kỳ con, sợp ngập úng Ẩm độ đất thích hợp 70- 80%, lượng mưa khoảng 1000- 2000mm/năm Trong mùa nắng cần phải tưới nước cho cây, nước tưới không mặn 3‰ - Đất đai: Đất trồng phải có tầng canh tác dày 0, 6m, thành phần giới nhẹ trung bình, tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, có hàm lượng hữu cao>3%, PH từ 5, 5- 7, nhiễm mặn không 3‰, mực nước ngầm 0,8m 2.Chuẩn bị đất trồng: ĐBSCL trồng bưởi cần phải đào mương lên líp để xả phèn, mặn nâng cao tầng canh tác ;hàng năm thường có lũ vào tháng 9- 11 dương lịch nên vườn cần phải thiết kế bờ bao để bảo vệ trồng -Trồng chắn gió: Nên trồng chắn gió bờ bao vườn loại mít, xoài, dừa… - Khoảng cách trồng: Tùy theo giống vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp, 5X6m hay 6X6m 6X7m - Trồng che mát: Bưởi thích hợp ánh sáng tán xạ, nên trồng che mát như: mận, mãng cầu, so đủa, cau… Cây che mát thường trồng xen hàng bưởi dọc theo mương -Giống trồng: Tùy vào vùng đất, khí hậu nhu cầu tiêu thụ mà chọn giống trồng cho thích hợp ĐBSCL trồng giống như: bưởi da xanh, bưởi năm roi, bưỡi long, bưởi trà: việc trồng bưởi bệnh khuyến cáo, nên tìm mua giống Cái Mơn nơi đáng tin cậy (là nơi chuyên sản xuất giống ăn trái, cung cấp cho Nước ) 3.Kỹ thuâth trồng chăm sóc: - Thời vụ trồng: Vùng ĐBSCL trồng quanh năm phải bảo đảm nước tưới tiêu nước cho Tốt trồng vào đầu mùa mưa - Chuẩn bị đất mô trồng: ĐBSCL nên đắp mô để trồng mục đích nâng cao tầng canh tác, đất làm mô thường đất mặt đất bùn mương để khô, mô có đường kính khoảng 80100cm;cao tùy vào độ cao đất , mô nên đào hố có kích thước 0, 6X0, 6m Sau cho vào hố 20- 40kg phân chuồng + 1kg Super Lân+ 0, 5kg vôi trộn với đất - Phương pháp đặt con: Khi trồng đặt xuống mô, đặt bầu ngang mặt mô, lấp đất lại mặy mô, cắm cọc giữ tránh gió làm lung lay, tưới nước cho Nếu trồng ghép nên xoay mắt ghép hướng gió năm để tránh tượng tách chồi gió Nếu trồng cành chiết, nên đặt cành nghiêng so với mặt đất gốc khoảng 45° để giúp phân cành tốt - Tủ gốc giữ ẩm: Trong mùa nắng cần phải tủ gốc rơm rạ cỏ khô để giữ ẩm, đồng thời hạn chế cỏ dại Chú ý tủ phải chừa cách gốc khoảng 20cm để hạn chế loại nấm bệnh công gốc - Tưới tiêu nước: Bưởi cần nước thời kỳ thời kỳ hoa đậu trái, sợ bị ngập úng, cần phải ý thoát nước cho mùa mưa lũ - Vét bùn bồi líp: Công việc bồi bùn lên líp kết hợp vói việc tạo khô hạn để xử lý hoa; bồi vào khoảng tháng 2- dương lịch sau mùa mưa, lớp bùn dày khoảng 2- 3cm tốt Thời gian bồi bùn nên năm bồi lần - Bón phân: Tùy vào loại đất, giống điều kiện sinh trưởng mà cung cấp loại phân bón cho thích hợp a Thời kỳ kiến thiết bản: Giai đoạn từ 1- năm tuổi, phân bón chia làm 3- đợt năm để bón cho cây;6 tháng sau trồng dùng 40gr phân Urê pha vào nước để tưới tháng/lần Liều lượng phân bón thời kỳ kiến thiết Phân bón năm Liều lượng Urê 100-200 200-300 300-500 g/cây/năm Lân 150 - 250 600 - 400 500 - 600 Kaly 30 - 60 80 - 150 150 - 200 Lưu ý: Có thể sử dụng theo qui trình phân bón Komix như: - Bón lót: 1- 2kg lân hữu vi sinh Komix/gốc - Bón thúc: phân Komix bột chuyên dùng cho ăn trái: Đối với bưởi cho trái ổn định, mổi năm chia làm lần bón, mổi lần bón 0, 51kg/cây/lần b Thời kỳ kinh doanh: - Sau thu hoạch tuần, bón: 25% Urê+ 25% Lân+ 5- 20kg phân hữu cơ/gốc/năm - tháng trước hoa bón: 25% Urê+ 50% Lân+ 30% Kali - Sau đậu trái (giai đoạn trái phát triển) bón: 50% Urê+ 25% Lân+ 50% Kali - Một tháng trước thu hoạch bón 20% Kali Giai đoạn trái phát triển, lượng phân nên chia làm nhiều lần bón tùy theo mức độ đậu phát triển Hằng năm nên bón bổ sung từ 0, 51kg phân Ca(NO3) 2/công để cải thiện phẩn chất thời gian tồn trữ sau thu hoạch trái Liều lượng phân bón dựa vào suất thu hoạch vụ trước (kg/cây) Phân bón N S Thu hoạch Vụ trước 20 kg/cây/năm 40 kg/cây/năm 60 kg/cây/năm 90 kg/cây/năm 120 kg/cây/năm 150 kg/cây/năm Liều Lượng Urê Lân (g/cây/năm Kali 650 1000 1300 1700 2200 2600 900 1500 1800 2500 3000 3600 350 600 700 1000 1250 1500 Ngoài loại phân vô trên, để tạo sản phẩm hữu đáp ứng cho nhu cầu xuất trái cây, bón phân cho bưởi cần sử dụng nhiều phân hữu sử dụng loại phân sinh hóa hữu Komix để bón cho , với loại phân liều lượng sau: * Thời kỳ kinh doanh: Bón phân Komix bột chuyên dùng cho ăn trái với liều lượng 6kg/cây năm, chia làm lần bón: - Sau thu hoạch bón 2kg/cây - Trước hoa bón 2kg/cây - Nuôi trái bón 2kg/cây Ngoài thời gian trái phát triển phun phân bón Komix FT Komix superzinc- k khoảng lần/vụ trái, lần cách 10 ngày liều lượng theo hướng dẫn bao bì - Xử lý hoa: Bưởi hoa cần thời gian khô hạn để phân hoa mầm hoa, vườn quản lý nước tạo khô hạn để bưởi hoa đồng loạt Tạo khô hạn vào tháng 12- 01 dương lịch, thu hoạch vào tết Trung Thu(vụ nghịch khoảng tháng 7- dương lịch) ;hoặc tạo khô hạn tháng 3- dương lịch thu hoạch vào Tết Nguyên Đán(vụ thuận khoảng tháng 12 dương lịch) Trong mùa mưa, dùng vải nylon phủ chung quanh gốc phủ kín líp để tạo khô hạn cho hoa * Cách 1: Sau bón phân lần 2, đến 15/3 dương lịch( 20 ngày) bắt đầu tưới trở lại ngày 2- lần tưới liên tục ngày, đến ngày thứ tưới ngày lần 7- 15 ngày sau tưới đợt hoa(thời gian ngày tưới ngày nghĩ) 10- 15 ngày sau trổ hoa rụng cánh hoa đậu trái * Cách 2: Sau bón phân lần vbà đến 15/3 dương lịch líp tưới đẫm nước, bồi bùn lớp mỏng 2- cm Sau 20- 25 ngày có bồi bùn chờ cho mặt bùn khô nứt nẻ tiến hành tưới trở lại giống cách - Neo trái: Đến thời điểm thu hoạch mà giá thấp neo trái từ 15- 30 ngày để chờ giá cách dùng Uirê loại phân bón thành phần có kích thích tố thuộc nhóm Auxin, Gibberellin phun thẳng trái - Tỉa cành tạo tán: a Tỉa cành: Hàng năm, sau thu hoạch cần phải loại bỏ cành mang trái ( thường ngắn khoảng 10- 15cm) cành sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên tán khả mang trái, cành chéo nhau, đồng thời cần loại bõ cành vượt thời kỳ mang trái nhầm han chế việc cạnh tranh dinh dưỡng sâu bệnh cho Chú Ý: trình cắt cần phải khử trùng dụng cụ nước javel cồn 90° trước tỉa b Tạo tán: Từ vị trí mắt ghép trở lên khoảng 50- 80cm bấm bỏ ngọn, mục đích để mầm ngủ mầm bên phát triển Chọn mầm khõe , thẳng mọc từ thân phát triển theo hướng tương đối đồng cành cấp dùng cọc tre cấm xuống đất để giữ cành cấp tạo với thân gốc 35- 40° Từ cành cấp sẻ phát triển cành cấp chì giử lại 2- cành Cành cấp phải để cách thân 15- 30cm cành cách cành 20- 25cm, với cành cấp tạo thành gốc 30- 35° Từ cành cấp hình thành cành cấp , cành không hạn chế số lượng chiều dài, cần loại bõ chổ cành mọc dày yếu Sau năm có tán cân đối, thuận lợi chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh thu hoạch III CÁC LOẠI BỆNH VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ 3.1 Sâu vẽ bùa: 3.1.1 Đặc điểm hình thái: - Trưởng thành: Là loại bướm nhỏ, dài khoảng 2mm, cánh có ánh bạc với màu vàng nhạt nhiều đốm đen nhỏ - Trứng: Có hình ôvan dẹt, dài khoảng 0,3mm, màu trắng đục - Sâu non: Đẫy sức dài 3mm có màu xanh vàng, nhìn thấy rõ cuối đường vẽ - Tiền nhộng: gần giống với sâu non tuổi 3, có màu nâu vàng 3.1.2 Đặc điểm sinh học: Bướm đẻ trứng rời rạc đọt non vào ban đêm Sau nở, sâu non đục vào ăn phần thịt lớp biểu bì mặt lá, tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo Lá non bị hại phát triển, cong queo nên khả quang hợp Kết làm sinh trưởng chậm, đặc biệt vườn thời kì trồng giai đoạn kiến thiết mức độ tác hại lớn làm cho còi cọc, chậm lớn Thời gian phát sinh gây hại: Sâu vẽ bùa có thời gian vòng đời ngắn, khoảng 2- tuần Trứng sau đẻ ngày nở thành sâu non, sâu non có 3tuổi, thời gian sâu non kéo dài 5- ngày điều kiện mùa hè Thời gian tiền nhộng khoảng ngày thời gian nhộng vào khoảng ngày Vị trí làm nhộng thường nằm mép bị cong lại Do có vòng đời ngắn, nên hàng năm sâu vẽ bùa thường có nhiều lứa (khoảng 15 lứa) Sâu vẽ bùa phát sinh gây hại gần liền với đợt lộc Các đỉnh cao số lượng sâu luôn trùng với thời gian lộc Sâu đặc biệt gây hại nặng cho thời kỳ lộc xuân vào tháng 4, lộc thu vào tháng 8, 3.1.3 Biện pháp phòng trừ: Theo dõi chặt chẽ đợt lộc xuất rộ vườn quả, đặc biệt đợt lộc xuân lộc thu, đợt lộc hình thành sau đợt mưa, sau bón phân sau tưới nước Sử dụng số loại thuốc : Decis 50EC nồng độ 0,2%, Sumicidin 50EC 0,2%, Polytrin 50EC 0,2%, lượng phun 600- 800 lít/ha thuốc pha Cần phòng trừ sớm, độ dài lộc khoảng 1- 2cm thấy triệu trứng gây hại sâu 3.2 Rầy mềm: Tên khoa học: Toxoptera citricidus Họ: Aphididae Bộ: Homoptera 3.2.1 Triệu chứng gây hại Gây hại cam, quýt, chanh, cà phê, trà, ca cao, xoài Cả ấu trùng trưởng thành chích hút cành non làm non bị cong biến dạng, trái bị hại nặng chín sớm Thường chít hút nhựa đọt non, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đọt, rầy thải nhiều chất đường mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển Rầy mềm môi giới truyền bệnh Tristeza có múi 3.2.2 Đặc điểm hình thái Cơ thể hình bầu dục, màu nâu đen nâu đỏ, bóng Kích thước thành trùng dài khoảng 1,7-2,1 mm.Thành trùng có dạng: - Dạng có cánh - Dạng không cánh 3.2.3 Đặc điểm sinh học sinh thái Ở vùng khí hậu nhiệt đới, rầy mềm chủ yếu sinh sản đơn tính đẻ con, đẻ trung bình 40 * Vòng đời: rầy mềm từ 7- ngày, rầy sống đến tuần Rầy mềm môi giới truyền bệnh Tristera, rầy cần chích hút bệnh vòng 5- 10 phút truyền bệnh 24 - Thiên địch rầy mềm Thành phần thiên địch rầy mềm tự nhiên phong phú bọ rùa, ruồi ăn rệp, loài ong ký sinh 3.2.4 Biện pháp phòng trừ - Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, tỉa cành, tạo tán, bón thúc cho lộc non tập trung - Trường hợp bị hại nặng cắt bỏ chồi bị sâu, đem tập trung chỗ để tiêu diệt - Nuôi kiến vàng để khống chế mật số rầy - Phun thuốc lúc đọt non có rầy xuất loại như: Lancer, Secsaigon, Vibasu, Pyrinex, dầu D- C Tronplus… 3.3 Rầy chổng cánh: Là tác nhân truyền bệnh vàng Greening có múi, gây hại trầm trọng vùng ĐBSCL Cả ấu trùng thành trùng chích hút đọt non truyền bệnh 3.3.1 Đặc điểm hình thái Trưởng thành dài từ 2,5- 3mm, cánh dài màu nâu đậm xen kẽ vệt trắng chạy từ đầu đến cuối cánh Khi đậu, phần cuối cánh vếch cao phần đầu, nên có tên gọi rầy chổng cánh Trứng nhỏ, màu vàng, hình bầu dục có đầu nhọn đính thẳng vào mặt Sâu non tuổi nhỏ hình bầu dục dẹt, màu xanh lục ngả vàng, mắt kép đỏ, tuổi lớn có màu xanh lục với mầm cánh phát triển 3.3.2 Đặc điểm sinh học Rầy đẻ trứng thành cụm đọt non chưa có Sâu non lúc đầu sống tập trung, tiết sợi mốc màu trắng, di chuyển chậm chạp Cả âú trùng trưởng thành chích hút nhựa cây, đọt non cành non, làm cho cành bị ảnh hưởng Rầy chổng cánh coi đối tượng đặc biệt quan trọng chúng môi giới truyền bệnh vàng gân xanh (bệnh greening) cho loại cam quýt - Thời gian phát sinh gây hại : Giai đoạn sâu non rầy chổng cánh có tuổi Vòng đời rầy tương đối ngắn từ 19,6- 30,3 ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ ẩm độ tháng năm Ở điều kiện miền Bắc hàng năm có 9- 10 lứa Các đợt phát sinh với mật độ quần thể cao năm trùng với thời điểm lộc lộc xuân vào tháng 3, lộc thu vào tháng 8, Đồng thời thời gian rầy chổng cánh lan truyền bệnh vàng nguy hiểm - Nuôi kiến vàng bảo tồn loài thiên địch tự nhiên để khống chế mật số rầy - Khi thiết kế vườn nên có hàng rào bảo vệ thực vật để chắn gió, ngăn chặn rầy xâm nhập vào vườn - Sử dụng thuốc hóa học phun vào lúc đọt non loại thuốc như: Applaud- Bas, Butyl, Bascide, fenbis, Secsaigon… 3.3.3 Biện pháp phòng trừ Thường xuyên điều tra, theo dõi mật độ rầy chổng cánh vườn cam, giai đoạn lộc xuân lộc thu thời kỳ rầy có nhiều khả truyền bệnh vàng Tiến hành phòng trừ rầy thuốc hoá học, ngăn chặn khả truyền bệnh rầy Sử dụng số loại thuốc Trebon 0,15- 0,2%, Sherpa 0,1- 0,2%, Sherzol 0,1- 0,2%, phun 600- 800lít/ thuốc pha để trừ rầy vào thời kì phát lộc rộ Đối với trồng thường xuyên có non, nên cần theo dõi thật kĩ vườn quả, tiến hành phòng trừ sớm nhằm hạn chế lây bệnh 3.4 Nhện: Cả ấu trùng thành trùng nhỏ, màu nâu, vàng lợt trắng tùy loại, không cánh, có chân giống nhện - Gây hại: Cả ấu trùng thành trùng thường chichq hút non bên vỏ trái non khoảng 1- tháng tuổi, chít hút nhện làm rụng trái, thường làm vỏ trái bị sần sùi da cám, làm giảm giá trị thương phẩm - Biện pháp phòng trị: + Trong tự nhiên có nhiều loài thiên địch làm giảm mật số nhện + Có thể áp dụng biện pháp canh tác để hạn chế nhện chích hút trái cách bao trái lùc nhỏ + Phun loại thuốc bảo vệ thực vật cần thiết như: Comite, sulox, Ortus, dầu D- C Tronplus… 3.5 Bệnh thối gốc chảy nhựa: - Triệu chứng: Lúc đầu bệnh làm cho vỏ thân vùng gốc bị sủng nước, thối nâu thành vùng bất dạng, sau khô, nứt dọc, chảy nhựa có màu nâu đen hôi … - Tác nhân: nấm Phytophthora sp gây - Gây hại: Cây bệnh có rễ, vỏ rể bị thối rể non;trên thân vỏ bị nứt làm cho nhựa chảy có mùi hôi;trên làm cho vàng rụng đi;trên trái làm cho trái bị thối trái gần mặt đất Bệnh thường công vườn trồng dày, độ ẩm cao - Biện pháp phòng trị: + Trồng với khoảng cách vừa phải để làm giảm ẩm độ vườn + Mô trồng phải cao không ngập nước + Hàng năm bón cho gốc từ 20- 30kg phân chuồng hoai mục + Phun loại thuốc đặc trị như: MexylMZ, Alpine, Ridomyl, Aliette, Vimonyl, Ridozeb… 3.5.1 Triệu chứng: Bệnh gây hại điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ thấp, độ pH đất thấp (6 - 5,5) thích hợp cho nấm phát triển gây hại Ở phần gốc có vết nhũn nước nhựa chảy ra, lúc đầu có màu vàng, sau khô lại có màu nâu Vết bệnh sau khô nứt vết bệnh vỏ bong tróc Bệnh phát triển nhanh vòng quanh thân, rễ làm cho bị vàng, gân lá, sau rụng đi, cành khô chết Sau thân mọc nhiều nhánh non chết sớm 3.5.2 Tác nhân: Do nấm Phytophthora spp gây (Phytophthora nicotianae var parasitica; P citropthora; P hibernalis; P sygingae; P palmivora) 3.5.3 Phòng trị: - Dùng gốc kháng bệnh cam chua, cam - Đất trồng phải thoát thủy tốt Trồng với khoảng cách vừa phải để làm giảm ẩm độ vườn - Không nên tủ cỏ sát gốc vào mùa mưa Mô trồng phải cao không ngập nước - Dùng Bordeaux 1%, Copper Zinc 85 WP, Mancozeb 80 WP, Dithane M45 80 WP, Champion 77 WP pha đặc phết vào vết bệnh ngày/lần Hoặc để ngừa bệnh phết lần/năm vào đầu cuối mùa mưa - Phun thuốc bệnh gây hại cho Curzate M8 80 WP, Manzate 80 WP, Ridomil 72 WP, Metalaxyl 25 WP, Aliette 80 WP với liều lượng 10-30g/8 lít, phun 7-10 ngày/lần - Phun loại thuốc đặc trị như: MexylMZ, Alpine, Ridomyl, Aliette, Vimonyl, Ridozeb… - Hàng năm bón cho gốc từ 20- 30kg phân chuồng hoại mục 3.6 Bệnh loét: 3.6.1 Triệu chứng: Bệnh gây hại lá, trái cành, phát triển lây lan mạnh mùa mưa lúc có sương mù, triệu chứng dễ thấy bị cháy đóm tròn xung quanh có quầng vàng không bị biến dạng 3.6.2 Gây hại: trái, vết bệnh lúc đầu nhỏ, sủng nước màu xanh đậm, sau biến thành màu nâu nhạt mọc nhô lên mặt hay vỏ làm làm cho giảm khả quang hợp trái bị thối nhũn Bệnh lây lan nhanh Qua nước tưới, trời mưa sương mù, gây hại nặng vườn bị sâu vẽ bùa công vườn ươm giống Bệnh Vi khuẩn Xanthomonas campestric pv citri gây Ngòai bưởi bệnh gây hại cho thuộc nhóm có múi cam, chanh, quýt, chanh Vào mùa mưa thời tiết có ẩm độ cao phù hợp với bệnh nên bệnh thường phát triển gây hại nhiều Bệnh thường công gây hại phận non non, cành non vỏ trái Vi khuẩn xâm nhập vào qua khí khổng vết thương giới cắt tỉa côn trùng chích hút (nhất đường gặm sâu vẽ bùa gây ra) Khi xâm nhập vào bên cây, vi khuẩn sinh sản nhanh tổ chức mô cây, lúc đầu vết bệnh chấm nhỏ sũng nước, mầu xanh tối, chuyển dần sang mầu vàng nâu, sau tác động sinh hóa làm cho tế bào bưởi phân chia rối lọan tạo thành vết lóet sần sùi mầu nâu nhạt, mọc nhô lên khỏi mặt lá, cành non Nếu bị hại nặng bệnh làm cho bị vàng, rụng sớm khiến cho còi cọc, suy yếu Cành bị khô chết (từ chỗ bị bệnh trở lên) Đây bệnh nguy hiểm có múi, nên nhiều nước coi đối tượng thuộc diện kiểm dịch thực vật việc nhập giống trái thương phẩm Khi bị bệnh khó chữa trị, để hạn chế tác hại bệnh bạn cần phải chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa sớm 3.6.3 Biện pháp phòng ngừa: -Không trồng bị nhiễm bệnh -Thiết kế liếp trồng hình mai rùa, cao thóat nước tốt mùa mưa để hạn chế ẩm độ vườn -Không nên trồng bưởi qúa dầy, để vườn thông thóang -Bón phân cân đối đạm, lân kali, nên bón thêm phân hữu hoai mục để tăng cường sức chống đỡ bệnh cho Khi bị bệnh nên bón thêm phân kali -Thường xuyên vệ sinh vườn bưởi cách cắt bỏ thu gom cành trái bị bệnh (hoặc rụng xuống đất) đem tiêu hủy Nếu làm tốt biện pháp có hiệu qủa phòng ngừa cao -Aùp dụng biện pháp thích hợp để phòng trị sâu vẽ bùa, vi khuẩn gây bệnh thường xâm nhập vào thông qua vết cắn phá lọai sâu (chú ý đợt đọt, non) -Khi bị bệnh tránh tưới nước theo kiểu phun mưa để hạn chế bệnh lây lan từ tầng xuống tầng -Ở vườn thường bị bệnh gây hại cần dùng lọai thuốc như: Copper-B 75WP, Copper-zinc 85WP, Tilt super 300EC, Champion 77WP, Vidoc 80BTN, Starner 20WP, COC 85WP, Kocide 61,4DF, Kasuran 47WP để phun xịt vào lúc phát triển non Đến đậu trái định kì tuần phun lần trái già chín Với vườn bị hại nhiều dùng vài lọai thuốc như: Kasuran 47WP, Kasumin 2L để phun trị bệnh Liều lượng cách sử dụng thuốc bạn đọc hướng dẫn có in vỏ bao bì - Cắt tiêu hủy cành, lá, trái bị bệnh, vệ sinh nghiêm nhặt kể quần áo nông dân làm vườn - Hạn chế tối đa việc làm sây sát trái, đặc biệt phòng trị sâu vẽ bùa - Phun loại thuốc bảo vệ thực vật như: Kasuran, Funguran, Bordeaux, Coc… 3.7 Bệnh ghẻ: - Triệu chứng: Vết bệnh có màu nâu nhạt lên mặt lá, cành non trái, bệnh ghẽ quần vàng xung quanh bệnh loét - Tác nhân: nấm Elsinoc fawcetii gây - Gây hại: Nấm thường công đọt non, cành non trái, nấm công mặt làm cho bị sần sùi, biến dạng, giảm khả quang hợp, giảm giá trị thương phẩm trái Bệnh phát triển lây lan mạnh mùa mưa qua nước tưới - Biện pháp phòng trị: + Vệ sinh vườn, cắt tỉa tiêu hủy cành , lá, trái bị bệnh + Phun loại thuốc như: Zin, Dipomat, COC, Oxyclorua đồng, Funguran, Dithan- M… 3.8 Bệnh vàng Greening: - Triệu chứng: Lá xanh có đốm vàng, số phiến bị vàng gân xanh, nhỏ hẹp dài tai thỏ, rụng sớm Trên cây, nhánh bị bệnh trái nhỏ, méo mó, hạt bị thui đen, nhiều đợt - Tác nhân: Do vi khuẩn gram âm (Liberibacter asiaticus) gây rầy chổng cánh truyền bệnh, - Biện pháp phòng: + Trồng bệnh + Không nhân giống từ bị bệnh + Trồng chắn gió để ngăn chặn rầy từ nơi khác đến + Khử trùng dao kéo cắt tỉa cành + Phun loại thuốc trừ rầy như: Applaud- Bas, Butyl, Bascide, fenbis, Secsaigon… 3.9 Bệnh thối nhũng trái: 3.9.1 Triệu chứng Bệnh thối nhũn trái thường gây hại trái già trái tán cây, làm trái màu từ rốn trái lan dần lên, lúc đầu có màu úng nước, sau có màu xám đen Khi vết bệnh lan 1/3 đến ½ diện tích bị rụng Bệnh gây hại tất giai đoạn phát triển lá.Lúc đầu, vết bệnh tròn nhỏ, có màu xanh đậm, nhũn nước Sau vết bệnh lan dần hình tròn, bất dạng, có màu xám nâu, nâu đen, làm rụng Nếu ẩm độ cao thấy tơ nấm màu trắng bám vết bệnh vào buổi sáng bóng râm Bệnh gây hại cành non, vùng bị bệnh thường có màu sậm đến đen, lan dần làm thối cành non chết nhánh non 3.9.2 Tác nhân Bệnh nấm Phytophtora spp gây 3.9.3 Phòng trị Tỉa cành tạo tán hàng năm sau thu hoạch: loại bỏ cành mang quả, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ yếu nằm bên không mang quả, cành đan chéo nhau, cành vượt Khử trùng dụng cụ nước Javel cồn 900 tỉa cành để tránh lây bệnh qua khác Vườn thoát nước tốt mùa mưa Phun Mexyl-MZ, Alpine 80WP ướt đẩm trái 3.10 Bệnh đốm rong (tảo đỏ): 3.10.1 Triệu chứng Bệnh thường gây hại thân, gây hại trái Bệnh phát triển mạnh tháng mưa ẩm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn già… Bệnh gây phát triển thân nhánh già, già bên tán Lúc đầu chấm nhỏ màu xanh, sau đo lớn dần có hình tròn bầu dục, vết bệnh có lớp tơ mịn màu vàng cam, vết bệnh có màu đỏ gạch Bệnh nặng lan dần lên nhánh gây chết cành, chết nhánh làm tàn xơ xác, lan lên trái vườn phun nhiều phân bón qua cho 3.10.2 Tác nhân Tác nhân tảo Cephaleuros virescens Kuntze 3.10.3 Phòng trị Không trồng dày, nên xén tỉa cành tạo tán, tạo điều kiện thông thoáng cho vườn Cắt bỏ cành vô hiệu bên Bón phân cân đối đầy đủ cho cây, không nên phun phân bón định kỳ Ngừa bệnh dùng thuốc gốc đồng như: Bordeaux 1%, Copforce blue, Posay pha đặc quét lên cành già cho lần/năm vào đầu cuối mùa mưa Khi bị bệnh sử dụng Zinebpul, Sulox 80WP, Kumulus 80 WP, Mancozeb 80WP 3.11 Bệnh nấm hồng (mốc hồng) 3.11.1 Tác nhân Bệnh thường gây hại mùa mưa chảng ba cây, nơi nước thường đọng lại lâu khô, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển gấy hại Đầu tiên vỏ có nhiều sợi nấm màu trắng phát triển bao phủ vỏ cây, sau tơ nấm chuyển sang màu hồng che phủ thân, cành cây, vỏ chuyển sang màu sậm đến đen, cuối vỏ bị khô nứt ra, cành chết Đôi không thấy lớp tơ nấm màu hồng mà thấy gai màu hồng nhô lên từ chổ nứt vỏ thân 3.11.2 Tác nhân Tác nhân nấm Corticium salmonocolor Bào tử nấm thường phóng thích nhiều sau mưa nhờ gió phát tán Bào tử nẩy mầm nhiệt độ từ 18-32 0C Am độ không khí cao trời âm u điều kiện thuận lợi bệnh phát triển Nấm tồn lan truyền từ cành bị bệnh 3.11.3 Phòng trị Cắt cành, tiêu hủy cành bệnh, xén tỉa bớt cành bên tán, tạo điều kiện thông thoáng cho Dùng thuốc gốc đồng quét lên thân lần/năm vào đầu cuối mùa mưa ngừa bệnh hiệu Khi bị bệnh dùng thuốc Validacin L, Rovral 50 WP, Anvil 5SC, Benomyl 50 WP, Bonanza 100 FL phun theo liều lượng khuyến cáo lên vùng bị bệnh 7-10 ngày/lần IV THU HOẠCH: - Thời điểm thu hoạch: Bưởi từ hoa đến thu hoạch khoảng 6- tháng tùy giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng…nên thu hoạch vào lúc trời mát nhe tay, không nên thu hoạch sau mưa sương mù nhiều - Phương pháp thu hoạch: Dùng dao cắt cuống quả, lau cho vào giỏ sọt tre để nơi thoáng mát, phân loại V PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN: 5.1 Bảo quản Chitosan: Bảo quản bưởi màng chitosan vòng tháng, bưởi tươi, không bị úng vỏ Nghiên cứu nhóm sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Trong vòng tháng, màng chitosan có khả bảo quản bưởi tốt so với việc bảo quản bưởi bao nhựa PE Chitosan loại hợp chất sinh học cao phân tử chiết xuất từ vỏ tôm, có đặc tính ưu việt loại hoá chất khác dùng bảo quản trái Màng chitosan chống thoát nước, kháng khuẩn, không gây độc cho môi trường người Với màng chitosan, màu sắc vỏ bưởi thay đổi chút so với lúc hái, vỏ bưởi có màu nhau, ăn sau tháng So sánh với bao nhựa PE, màng chitosan cho chất lượng tốt tháng bảo quản Tuy bao nhựa PE bảo quản bưởi vòng tháng màu sắc vỏ bưởi không đều, có tượng bị úng vỏ 5.2 Bảo quản qua chế biến giảm thiểu (Minimal processing fruit): Phương pháp: Trái sau thu hoạch ngâm nước Clo (100150)ppm, đến 10 phút Sau bưởi gọt, cắt, lột thành múi,…Sau nhúng vào tác nhân chống oxi hóa vitamin C Tiếp theo vào hộp ghép mí để đem bảo quản lạnh (5OC) Thời gian bảo quản tối đa là:20 ngày 5.3 Bảo quản dựa vào mục đích sử dụng: Bảo quản bưởi làm đồ thờ, tế lễ: Yêu cầu mã bưởi phải giữ đẹp, bảo quản lượng Dùng thùng cát tông hay thùng phuy 200lít, cho lớp cát khô, nhỏ dày 10-15cm, xếp lớp bưởi lên trên, lớp cát dày 5-7cm lại xếp lớp bưởi đầy thùng, lớp cát dày 20cm Nếu bảo quản lượng bưởi nhiều nên kè gạch góc nhà hay gian nhà nơi khô ráo, sau cho lớp cát lại xếp lớp bưởi, bước làm giới thiệu phần Cách bưởi giữ tươi lâu 1,5-2 tháng sau thu hoạch Bảo quản bưởi dùng để ăn dần, cách đơn giản, cần làm giàn tre hay gỗ nhiều tầng, tầng cách 25-30cm, xếp bưởi vào kín tầng, để giàn bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cách bảo quản bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn tới 3-4 tháng sau thu hoạch, vỏ bưởi héo nhăn nheo lõi bưởi mọng nước, tôm không nát, ăn đậm đà lúc thu hoạch, giá bán lại tăng gấp 1,5-2 lần lúc thu hoạch [...]... 50 WP, Bonanza 100 FL phun theo liều lượng khuyến cáo lên vùng bị bệnh 7-1 0 ngày/lần IV THU HOẠCH: - Thời điểm thu hoạch: Bưởi từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 6- 7 tháng tùy giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng…nên thu hoạch vào lúc trời mát và nhe tay, không nên thu hoạch sau cơn mưa hoặc sương mù nhiều - Phương pháp thu hoạch: Dùng dao cắt cả cuống quả, lau sạch cho vào giỏ hoặc sọt tre để nơi... lượng Urê 10 0-2 00 20 0-3 00 30 0-5 00 g/cây/năm Lân 150 - 250 600 - 400 500 - 600 Kaly 30 - 60 80 - 150 150 - 200 Lưu ý: Có thể sử dụng theo qui trình phân bón Komix như: - Bón lót: 1- 2kg lân hữu cơ vi sinh Komix/gốc - Bón thúc: phân Komix bột chuyên dùng cho cây ăn trái: Đối với bưởi cho trái ổn định, mổi năm có thể chia làm 3 lần bón, mổi lần bón 0, 51kg/cây/lần b Thời kỳ kinh doanh: - Sau thu hoạch 1 tuần,... gỗ nhiều tầng, mỗi tầng cách nhau 2 5-3 0cm, xếp quả bưởi vào kín từng tầng, để giàn bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cách này bảo quản bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn tới 3-4 tháng sau thu hoạch, tuy vỏ ngoài quả bưởi đã héo nhăn nheo nhưng lõi bưởi vẫn mọng nước, tôm không nát, ăn ngọt đậm đà hơn lúc mới thu hoạch, giá bán lại tăng gấp 1, 5-2 lần lúc thu hoạch ... nhỏ dày 1 0-1 5cm, xếp 1 lớp quả bưởi lên trên, cứ một lớp cát dày 5-7 cm lại xếp một lớp bưởi cho đến khi đầy thùng, lớp cát trên cùng dày 20cm Nếu bảo quản lượng quả bưởi nhiều nên kè gạch ở một góc nhà hay gian nhà nơi khô ráo, sau đó cho 1 lớp cát lại xếp 1 lớp quả bưởi, các bước làm như giới thiệu ở phần trên Cách này quả bưởi có thể giữ tươi lâu được 1, 5-2 tháng sau thu hoạch Bảo quản quả bưởi dùng... superzinc- k khoảng 5 lần/vụ trái, mỗi lần cách nhau 10 ngày liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì - Xử lý ra hoa: Bưởi ra hoa cần thời gian khô hạn để phân hoa mầm hoa, vì vậy ở các vườn quản lý được nước thì có thể tạo khô hạn để bưởi ra hoa đồng loạt Tạo khô hạn vào tháng 1 2- 01 dương lịch, thu hoạch vào tết Trung Thu( vụ nghịch khoảng tháng 7- 8 dương lịch) ;hoặc tạo khô hạn ở tháng 3- 4 dương lịch thu hoạch. .. ngày nghĩ) 1 0- 15 ngày sau khi cây trổ hoa sẽ rụng cánh hoa đậu trái * Cách 2: Sau khi cây đã được bón phân lần 2 vbà đến 15/3 dương lịch líp được tưới đẫm nước, có thể bồi bùn một lớp mỏng 2- 3 cm Sau 2 0- 25 ngày nếu có bồi bùn thì chờ cho mặt bùn khô nứt nẻ tiến hành tưới trở lại giống như cách 1 - Neo trái: Đến thời điểm thu hoạch mà giá thấp thì có thể neo trái trên cây được từ 1 5- 30 ngày để chờ... lượng quả đạt từ 1-1 ,5 kg, số múi 1 4-1 6 múi /quả, tỉ lệ ăn được từ 48, 1-5 4,1 số hạt bình quân trong quả 5 0-7 0 hạt/quả, độ Brix (%) từ 1 0-1 2,8% Bưởi Phúc Trạch có mùi thơm nhẹ tự nhiên hơi đặc trưng , có vị ngọt hơi thanh chua , ngọt hậu 1.5 Các thành phần hoá học: Trong quả bưởi tươi, cùi tươi chiếm 1 0-4 0% Hạt tươi chiếm chiếm 3-6 %, vỏ ngoài 10% (có quả hạt lép hết chỉ còn vài hạt mẩy) - Vỏ: chứa tinh... Hesperidin còn gọi là hesperidozit Thu phân Hesperidin tạo ra hesperetol ( trihydroxyl 7-5 -3 metoxylflavonon) - Lá: chứa tinh dầu Thành phần chủ yếu của tinh dầu là dipenten, linalola và xitrala - Hoa : chứa tinh dầu - Hạt: chứa nhiều pectin, dầu béo Pectin hạt bưởi rất tốt, có thể thay thế pectin hoá học trong chế biến thực phẩm, trong sản xuất thu c chữa bệnh, vỏ bưởi còn chứa nhiều flavonoid như... 1.Yêu cầu sinh thái: - Nhiệt độ: Bưởi có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, có thể sinh trưởng được từ 40 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam, nhiệt độ thích hợp nhất từ 2 3- 29°C - Ánh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp là 10 00 0- 15 000 lux(tương đương nắng sáng lúc 8 giờ hoặc nắng chiều lúc 16 giờ) Trong điều kiện miền Nam, khi trồng bưởi cần trồng cây che bóng hướng Đông- Tây - Nước: Cây bưởi cần nhiều nước... theo dõi mật độ rầy chổng cánh trên vườn cam, nhất là giai đoạn lộc xuân và lộc thu là thời kỳ rầy có nhiều khả năng truyền bệnh vàng lá Tiến hành phòng trừ rầy bằng thu c hoá học, ngăn chặn khả năng truyền bệnh của rầy Sử dụng một số loại thu c như Trebon 0,1 5- 0,2%, Sherpa 0, 1- 0,2%, Sherzol 0, 1- 0,2%, phun 60 0- 800lít/ ha thu c đã pha để trừ rầy vào thời kì cây phát lộc rộ Đối với cây mới trồng thường ... 7-1 0 ngày/lần IV THU HOẠCH: - Thời điểm thu hoạch: Bưởi từ hoa đến thu hoạch khoảng 6- tháng tùy giống, tuổi cây, tình trạng sinh trưởng…nên thu hoạch vào lúc trời mát nhe tay, không nên thu hoạch. .. Brix từ 9-1 1, tỉ lệ phần ăn 6 0-6 5% Quả thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 Quả để lâu sau hái - Bưởi Bằng Luân: Tập trung xã Bằng Luân, thu c vùng Tây bác huyện Cây bưởi Bằng Luân cao từ 6-7 m, tán... cách 2 5-3 0cm, xếp bưởi vào kín tầng, để giàn bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cách bảo quản bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn tới 3-4 tháng sau thu hoạch, vỏ bưởi héo nhăn nheo lõi bưởi mọng

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan