Thành phần và môi trường sống của một số loài cá ngựa (hippocampus) ở phú quốc

37 443 0
Thành phần và môi trường sống của một số loài cá ngựa (hippocampus) ở phú quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN HOÀNG VŨ THÀNH PHẦN VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ NGỰA (Hippocampus) Ở PHÚ QUỐC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN 7/2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN HOÀNG VŨ THÀNH PHẦN VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ NGỰA (Hippocampus) Ở PHÚ QUỐC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Cán hướng dẫn PGS.TS VŨ NGỌC ÚT TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN NGỌC LIÊN THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ NGỰA (Hippocampus) PHỔ BIẾN Ở PHÚ QUỐC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN 7/2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN NGỌC LIÊN THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ NGỰA (Hippocampus) PHỔ BIẾN Ở PHÚ QUỐC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Cán hướng dẫn PGS.TS VŨ NGỌC ÚT LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Ngọc Út tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng thầy cô Khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình anh Oanh người dân địa phương xã Hàm Ninh (Phú Quốc) hỗ trợ nhiều trình thu mẫu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tập thể lớp Sinh học biển Khóa 33 ủng hộ, động viên khoảng thời gian thực đề tài Trần Hoàng Vũ TÓM TẮT Phú Quốc đảo lớn Việt Nam thuộc tỉnh Kiên Giang, có tiềm phát triển nhiều mặt đa dạng sinh học Bên cạnh đó, tỉnh gặp nhiều khó khăn công tác quản lý nguồn lợi thủy hải sản Đặc biệt nguổn lợi cá ngựa tự nhiên ngày giảm sút Vì mà đề tài: “ Thành phần môi trường sống số loài cá ngựa (Hippocampus) Phú Quốc” tiến hành thực thời gian từ tháng 12/2010 đến tháng 5/2011 xã Hàm Ninh (Phú Quốc) thuộc tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu xác định loài cá ngựa thuộc họ Syngnathidae, Syngnathiformes chiếm tỷ lệ thành phần loài cao Cá Ngựa gai với 49.2% Cá Ngựa đen với 48.9%, thấp Cá Ngựa mõm ngắn có 0.2% Trong tháng khảo sát ta nhận thấy Cá Ngựa đen Cá Ngựa gai có tần suất xuất nhiều tháng, Cá Ngựa chấm xuất bắt gặp tháng 2, tháng tháng Cá Ngựa mõm ngắn có vào tháng tháng Dựa vào phương pháp hồi qui tương quan xác định mối tương quan chiều dài – trọng lượng loài cá ngựa với hệ số tương quan R2 cao, cao Cá Ngựa đen với phương trình hồi qui tương quan W = 0.002 L3.149 (R2 = 0.942, n = 465), thấp Cá Ngựa chấm với phương trình hồi qui tương quan W = 0.003 L3.078 ( R2 = 0.869, n = 16) Với việc thu mẫu trực tiếp tàu ngư dân ta quan sát thấy Cá Ngựa đen sống đáy cát bùn, san hô rong hẹ Độ sâu 4m, nơi đánh bắt cách bờ khoảng 400m Cá Ngựa đen sống độ mặn khoảng 30 - 32‰, nhiệt độ từ 26 – 320C, pH dao động khoảng – 8.6 MỤC LỤC Trang Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung Chƣơng II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại cá 2.1.1 Những đặc điểm thường dùng phân loại 1 2 3 2.2 Thành phần loài số lượng đánh bắt cá ngựa giới 2.2.1 Thành phần loài cá ngựa 2.2.2 Số lượng loài đánh bắt 2.3 Thành phần loài số lượng đánh bắt cá ngựa Việt Nam 2.3.1 Thành phần loài cá ngựa 2.3.2 Số lượng loài đánh bắt 2.4 Hình thái chung cá ngựa 2.5 điểm sinh học cá ngựa (Hippocampus) 2.5.1 Đặc điểm phân bố 2.6 Môi trường sống cá ngựa bị suy thoái Chƣơng III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 11 3.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Thu mẫu cố định mẫu 12 3.3.2 Xác định thành phần loài (định danh) 13 3.3.3 Tỉ lệ thành phần loài 14 3.3.4 Xác định môi trường sống loài cá ngựa 14 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chƣơng IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Thành phần loài cá ngựa thu thập khu vực nghiên cứu 15 4.2 Tần suất xuất loài cá ngựa qua tháng thu 22 4.2.1 Tần suất xuất loài cá ngựa trình đánh bắt trực tiếp trường 22 4.2.2 Tần suất xuất loài cá ngựa số vựa thu mua 23 4.3 Mối tương quan chiều dài trọng lượng thân cá 25 4.3.1 Cá Ngựa đen (Hippocampus kuda) 25 4.3.2 Cá Ngựa gai (Hippocampus spinosissimus) 26 4.3.3 Cá Ngựa chấm (Hippocampus trimaculatus) 26 4.4 Đặc điểm môi trường sống cá ngựa 27 4.4.1 Nền đáy độ sâu 27 4.4.2 Nhiệt độ 29 4.4.3 Độ mặn 30 4.4.4 pH 30 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục Danh sách loài cá ngựa phân bố Phú Quốc 35 Phụ lục Số liệu chiều dài trọng lượng cá ngựa đen thu trực tiếp tàu qua đợt thu mẫu 35 Phụ lục Số liệu chiều dài trọng lượng cá ngựa đen đo trực tiếp số điểm thu mua qua tháng 37 Phụ lục Số liệu chiều dài trọng lượng cá ngựa gai đo trực tiếp số điểm thu mua qua tháng 42 Phụ lục Số liệu chiều dài trọng lượng cá ngựa ba chấm đo trực tiếp số điểm thu mua qua tháng 49 Phụ lục Số liệu chiều dài trọng lượng cá ngựa mõm ngắn đo trực tiếp số điểm thu mua qua tháng 49 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần loài cá ngựa số vùng biển giới Bảng 2.2: Thành phần loài cá ngựa số vùng biển giới Bảng 2.3: Thành phần loài cá ngựa vùng biển khác Việt Nam Bảng 4.1: Số lượng loài cá ngựa 15 Bảng 4.2: So sánh vài tiêu hình thái cá ngựa đen 17 Bảng 4.3: So sánh vài tiêu hình thái cá ngựa gai 19 Bảng 4.4: So sánh vài tiêu hình thái cá ngựa ba chấm 20 Bảng 4.5: So sánh vài tiêu hình thái cá ngựa mõm ngắn 22 Bảng 4.6: Tỷ lệ (%) cá ngựa Đen (H kuda) qua tháng 22 Bảng 4.7: Tỉ lệ (%) loài cá ngựa qua tháng 23 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Phú Quốc Hình 3.2: Các phận cá ngựa (liên quan đến tiêu hình thái) Hình 4.1: Tỷ lệ (%) số lượng loài cá ngựa Hàm Ninh (Phú Quốc) Hình 4.2: Cá ngựa đen (cái) ( Hippocampus Kuda) Hình 4.3: Cá ngựa gai (cái) (H spinosissimus) Hình 4.4: Cá ngựa ba chấm (đực) (H trimaculatus) Hình 4.5: Cá ngựa mõm ngắn (đực) (H mohnikei) Hình 4.6: Sự biến động cá ngựa Đen (H kuda) qua tháng thu Hình 4.7: Sự biến động loài cá ngựa qua tháng Hình 4.8: Tương quan chiều dài (SL) trọng lượng (W) cá ngựa đen Hình 4.9: Tương quan chiều dài (SL) trọng lượng (W) cá ngựa gai Hình 4.10: Tương quan chiều dài (SL) trọng lượng (W) cá ngựa chấm Hình 4.11: Một mẽ lưới cào Cá Ngựa kéo lên Hình 4.12: Môi trường nước nơi đánh bắt Cá Ngựa Hình 4.13: Sự biến động nhiệt độ qua tháng Hình 4.14: Độ mặn biến động qua tháng Hình 4.15: pH biến động qua tháng 11 13 15 16 18 19 21 23 24 25 26 27 28 28 29 30 31 Qua đợt thu mẫu (từ 12/2010 đến 5/2011) Hàm Ninh, Phú Quốc thu phân tích Kết định danh cho thấy khu vực thu mẫu có loài cá ngựa bao gồm: Cá ngựa đen, Cá ngựa gai, Cá ngựa ba chấm, Cá ngựa mõm ngắn (Bảng 4.1) Theo Lourie et al., 2004 hệ thống phân loại giống loài cá ngựa thu sau: Ngành Chordata Lớp Actinopterygii Bộ Syngnathiformes Họ Syngnathidae Giống Hippocampus Loài Hippocampus kuda (Bleeker, 1852) Hippocampus spinosissimus (Weber 1913) Hippocampus trimaculatus (Leach 1814) Hippocampus mohnikei (Bleeker 1854) Trong loài cá ngựa ghi nhận hai loài Cá ngựa đen Cá ngựa gai có tỉ lệ cao (Bảng 4.1 Hình 4.1) Cá ngựa đen Cá ngựa gai có tỉ lệ tương đương 48.9% 49.2% Cá ngựa ba chấm xuất với số lượng (1.7%) Cá ngựa mõm ngắn xuất đợt với số lượng ( cá thể) Bảng 4.1 Số lượng loài cá ngựa thu Hàm Ninh, Phú Quốc STT I Tên khoa học Tên địa phƣơng Bộ Syngnathiformes Họ Syngnathidae Giống Hippocampus Hippocampus kuda (Bleeker 1852) Hippocampus spinosissimus (Weber 1913) Hippocampus trimaculatus (Leach 1814) Hippocampus mohnikei (Bleeker 1854) Bộ cá chìa vôi Họ cá chìa vôi Cá ngựa đen Cá ngựa gai Cá ngựa ba chấm Cá ngựa mõm ngắn Số lƣợng cá thể 465 468 16 Hình 4.1: Tỷ lệ (%) số lượng loài cá ngựa Hàm Ninh (Phú Quốc) Theo Trương Sỹ Kỳ (2000) vùng biển Phú Quốc (Kiên Giang) có loài Cá ngựa gồm Cá ngựa đen Hippocampus kuda, Cá ngựa gai Hippocampus spinosissimus Cá ngựa chấm Hippocampus trimaculatus Cá ngựa mõm ngắn Hippocampus mohnikei không thấy phát hiện, đề cập nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, nghiên cứu này, Cá ngựa mõm ngắn phát với số lượng xuất đợt nâng tổng số loài Cá ngựa diện Phú Quốc lên loài 4.1.1 Loài 1: Hippocampus kuda (Bleeker, 1852) – Cá ngựa đen Tổng số mẫu: 465 Số mẫu phân tích: 15 Nơi thu mẫu: Hàm Ninh Kích thƣớc: 4.2 – 17 (cm) Theo Lourie et al., (2004) loài Cá ngựa đen ( H kuda) có tiêu hình thái: màu đen nâu, có màu vàng, chiều dài lớn 17cm, có 11 vòng thân 34 - 38 vòng đuôi, thân có 17-18 vây lưng 15-18 vây ngực, số vòng vây lưng có vòng thân vòng đuôi (Bảng 4.2) Dựa theo đặc điểm hình thái mô tả Lourie et al, 2004 mẫu cá ngựa khảo sát có tiêu trùng khớp với loài H kuda Hình 4.2 Cá ngựa đen (cái) ( Hippocampus Kuda) 4.1.2 Loài 2: Hippocampus spinosissimus (Weber 1913) - Cá ngựa gai Tổng số mẫu: 468 Số mẫu phân tích: 10 Nơi thu mẫu: Hàm Ninh Kích thƣớc: 5.5 – 14 (cm) Cá ngựa gai (H spinosissimus) có màu vàng trắng nâu có đốm thân với màu khác Thân đuôi có nhiều gai nhọn, chiều dài lớn 17.2cm, có 11 vòng thân 33-39 vòng đuôi, thân có 16-20 vây lưng 16-19 vây ngực, số vòng vây lưng có vòng thân vòng đuôi (Lourie et al., 2004) (Bảng 4.2) Hình 4.3 Cá ngựa gai (cái) (H spinosissimus) Căn vào đặc điểm hình thái mô tả Lourie et al., 2004 mẫu cá ngựa nghiên cứu có tiêu trùng khớp với loài H spinosissimus 4.1.3 Loài 3: Hippocampus trimaculatus (Leach 1814) - Cá ngựa ba chấm Tổng số mẫu: 16 Số mẫu phân tích: Nơi thu mẫu: Hàm Ninh Kích thƣớc: 7.2 – 13.6 (cm) Loài cá ngựa ba chấm (H trimaculatus) có tiêu hình thái: Cá ngựa chấm có màu nâu trắng Đặc biệt có chấm thân nên dễ nhận dạng Chiều dài lớn 17cm, có 11 vòng thân 38-43 vòng đuôi, thân có 18-22 vây lưng 16-19 vây ngực, số vòng vây lưng có vòng thân vòng đuôi (Lourie et al., 2004 ) (Bảng 4.2) Những đặc điểm hình thái mô tả hoàn toàn trùng khớp với tiêu nghiên cứu nên mẫu cá ngựa khảo sát loài H trimaculatus Hình 4.4 Cá ngựa ba chấm (đực) (H trimaculatus) 4.1.4 Loài 4: Hippocampus mohnikei (Bleeker 1854) - Cá ngựa mõm ngắn Số mẫu định danh: Nơi thu mẫu: Hàm Ninh Kích thƣớc: 6.2 (cm) Theo Lourie et al., 2004 loài cá ngựa mõm ngắn ( H mohnikei) có tiêu hình thái: Cá ngựa mõm ngắn có chiều dài mõm ngắn Đây loài cá ngựa có kích thước ngắn Chiều dài lớn 8cm, có 11 vòng thân 37-40 vòng đuôi, thân có 15-16 vây lưng 12-14 vây ngực, số vòng vây lưng có vòng thân vòng đuôi (Bảng 4.2) Căn vào đặc điểm mô tả mẫu cá ngựa khảo sát có tiêu trùng khớp với loài H mohnikei Hình 4.5 Cá ngựa mõm ng (đực) (H mohnikei) Bảng 4.2 Các tiêu hình thái loài Cá ngựa theo Lourie et al., 2004 Loài Chỉ tiêu Lourie et al., 2004 Nghiên cứu TrR 11 11 TaR 34-38 36 D 17-18 17-18 Cá ngựa đen P 15-18 16-17 (H kuda) TrR TaR D P 11 33-39 16-20 16-19 11 36 17-18 17 Cá ngựa ba chấm (H trimaculatus) TrR TaR D P 11 38-43 18-22 16-19 11 40-41 20 17-18 Cá ngựa mõm ngắn (H mohnikei) TrR TaR D P 11 37-40 15-16 12-14 11 38 16 14 Cá ngựa gai (H spinosissimus) Chú thích: TrR vòng thân TaR vòng đuôi D vi lưng P vi ngực 4.2 Tần suất xuất loài cá ngựa 4.2.1 Tần suất xuất loài cá ngựa đánh bắt trực tiếp trƣờng Qua đợt thu mẫu trường (trực tiếp từ tàu ngư dân) Cá ngựa đen (H kuda) loài ghi nhận Số lượng Cá ngựa Đen (H kuda) đánh bắt chiếm tỷ lệ cao vào tháng 3, tháng tháng Thấp tháng chiếm 4% cao tháng chiếm 37% tổng số Cá ngựa thu suốt tháng (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Số lượng tỷ lệ (%) Cá ngựa Đen (H kuda) thu qua tháng Tháng Số lƣợng cá thể Tỉ lệ % 12 7% 4% 9% 32 37% 19 22% 18 21% 4.2.2 Tần suất xuất loài Cá ngựa thu đƣợc vựa thu mua Qua tháng khảo sát số điểm thu mua cá ngựa Hàm Ninh xác định loài Cá ngựa với tỉ lệ khác thể Bảng 4.4 Hình 4.6 Bảng 4.4 Số lượng cá thể loài cá ngựa qua tháng Tháng Cá ngựa đen Cá ngựa gai Cá ngựa chấm Cá ngựa mõm ngắn 12 43 52 0 32 24 0 29 33 3 128 119 0 53 122 71 115 Tháng Hình 4.6: Sự biến động loài Cá ngựa qua tháng Trong số 868 mẫu cá ngựa ghi nhận vựa thu mua loài Cá ngựa đen (H kuda) Cá ngựa gai (H spinosissimus) chiếm tỉ lệ cao Cá ngựa đen có tỉ lệ cao 57% vào tháng thấp 30% vào tháng Ngược lại Cá ngựa gai lại chiếm tỉ lệ cao 68% vào tháng thấp 43% vào tháng Cá Ngựa mõm ngắn xuất vào tháng với tỷ lệ 1% (Bảng 4.4 Hình 4.6) 4.3 Đặc điểm môi trƣờng sống cá ngựa 4.3.1 Nền đáy Tại khu vực đánh bắt trực tiếp từ tàu ngư dân, số yếu tố môi trường đo đạc theo dõi Nền đáy độ sâu khu vực đánh bắt quan sát Tuy nhiên, loài cá ngựa đánh Tháng bắt khu vực chủ yếu cá ngựa đen (H kuda) Khu vực đánh bắt cách bờ 400m có độ sâu 4m Nền đáy cát, san hô với thảm thực vật rong hẹ (Thalassia sp.) (Hình 4.7) Theo ngư dân đánh bắt cá ngựa môi trường sống cá ngựa gai (H spinosissimus) số loài khác thường có đáy gần giống cá ngựa đen (H kuda) Tuy nhiên đáy xuất nhiều loài mãnh vỏ, rong hẹ (Thalassia sp.) đáy có sỏi lẫn đáy cát Khu vực đánh bắt cách bờ khoảng 2000m có độ sâu khoảng 5m Hình 4.7: Một mẽ lưới cào Cá Ngựa kéo lên 4.3.2 Các yếu tố môi trƣờng Các yêu tố môi trường đo đạc ghi nhận nơi đánh bắt Cá ngựa đen bao gồm: nhiệt độ, pH, độ mặn oxy hòa tan 4.3.2.1 Nhiệt độ Hình 4.8 Sự biến động nhiệt độ qua tháng Nhiệt độ dao động khoảng từ 26.1oC đến 31.2 oC (Hình 4.8) Nhiệt độ cao vào tháng (31.2 oC), thấp vào tháng với 26.1oC Nhiệt độ yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sinh trưởng hầu hết loài cá, có nhiều công trình chứng minh cá ngựa tăng cường dinh dưỡng nhiệt độ nước tăng cao ngưỡng nhiệt độ thích hợp Theo Trương Sỹ Kỳ (2000), Cá Ngựa đen sinh trưởng bình thường nhiệt độ 26 - 30 oC, số trường hợp nhiệt độ tăng 34 oC giảm 20 oC cá ngựa chịu đựng thời gian ngắn 4.3.2.2 pH Hình 4.9: pH biến động qua tháng pH khu vực đánh bắt dao động khoảng từ 8- 8.6 (Hình 4.9) Trong pH cao vào tháng (8.6) thấp vào tháng (8), thu mẫu vào lúc trưa lúc nắng nhiều, cường độ quang hợp cao, CO2 tự bị hấp thu nên pH tăng cao Theo Trương Sỹ Kỳ (2000) độ pH nước biển dùng cho sinh vật nuôi dao động từ 7.6 – 8.3 Thông thường cá ngựa pH tối ưu dao động từ 8.1 – 8.3 4.3.2.3 Độ mặn Hình 4.10: Độ mặn biến động qua tháng Độ mặn dao động khoảng từ 30 đến 32‰ (Hình 4.10) Trong đó, độ mặn cao vào tháng với 32‰ thấp vào tháng 12, tháng tháng Nhìn chung, nhịp độ biến động qua tháng Độ mặn có ảnh hưởng đến số yếu tố khác môi trường: độ mặn thấp làm tăng độ hòa tan oxy tăng hiệu vi khuẩn nitrat hóa (Trương Sỹ Kỳ, 2000) Theo Trương Sỹ Kỳ (2000) Cá Ngựa đen sống nước có độ mặn dao động từ 15 – 35‰, hầu hết nhà nghiên cứu nuôi cá ngựa độ mặn 30 - 35‰ 4.3.2.4 Oxy hòa tan (DO) Hình 4.11 Sự biến động DO qua tháng Oxy hoà tan khu vực đánh bắt dao động từ 4.4 đến 6.1 mg/L (Hình 4.11) Cao vào tháng với 6.1 mg/L, thấp vào tháng với 4.4 mg/L Oxy chất khí quan trọng sống thủy sinh vật Khi lượng oxy hòa tan giảm, vật nuôi bị sốc dẩn đến tăng tính cảm nhiểm bệnh Đối với cá ngựa cần trì oxy hòa tan mức – mg/L (Trương Sỹ Kỳ, 2000) CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Xác định loài Cá ngựa thuộc họ Syngnathidae, Syngnathiformes Phú Quốc bao gồm: Cá ngựa đen (H kuda, Cá ngựa gai (H spinosissimus) Cá ngựa chấm (H trimaculatus), Cá ngựa mõm ngắn (H mohnikei) Trong đó, Cá Ngựa gai chiếm số lượng cao với tỉ lệ 49.2%, Cá ngựa đen với tỉ lệ 48.9%, Cá ngựa ba chấm với 1.7% Cá ngựa mõm ngắn chiếm 0.2% Qua tháng khảo sát vào mùa khô Cá ngựa đen xuất nhiều tháng (57%) (30%) vào tháng Trong Cá ngựa gai lại xuất nhiều (68%) vào tháng tháng (43%) Cá ngựa chấm xuất tháng 2, tháng Cá ngựa mõm ngắn xuất tháng với tỉ lệ thấp (1%) Cá ngựa đen sống nơi đáy bùn cát, san hô, rong hẹ với độ sâu 4m, ven bờ Nhiệt độ dao động khoảng 26.1 – 31.2 oC; độ mặn từ 30 32‰; pH từ – 8.6 oxy hòa tan dao động khoảng 4.4 – 6.1mg/L Trong đó, loài Cá ngựa khác loài Cá ngựa gai tìm thấy môi trường có đáy cát, sỏi Qua trình nghiên cứu xác định thành phần môi trường sống loài Cá ngựa Phú Quốc, bên cạnh quần thể Cá ngựa tự nhiên ngày cạn kiệt khai thác mức ảnh hưởng đến nguồn lợi lẫn môi trường Vì thế, cần nên xem xét để có biện pháp bảo tồn loài – tránh nguy loài bị biến 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu thêm số đặc điểm sinh học Cá ngựa góp phần vào quy trình nuôi loài cá Cần có nhiều công trình nghiên cứu loài cá ngựa Phú Quốc để có liệu cho việc nuôi trồng thủy hải sản có sở để đưa biện pháp bảo tồn loài có nguy biến TÀI LIỆU THAM KHẢO Amanda C.J.Vincent, 1996 The international trade in seahorse Brian G Giles, Trương Sĩ Kỳ, Đỗ Hữu Hoàng, Amanda C.J Vincent, 2006 The catch and trade of seahorses in Vietnam Foster & Vincent, 2004 Life history and ecology of seahorses: implications for conservation and management Hội nghề cá Việt Nam, 2007 Bách khoa thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp-Hà Nội Jessica J Meeuwig , Suresh D Job, Amanda C.J Vincent, Đỗ Hữu Hoàng, Trương Sĩ Kỳ, 2006 Quantifying non-target seahorse fisheries in central Vietnam Lourie et al,1999 The taxonomy of Vietnam's exploited seahorses (family Syngnathidae) Nguyễn Bạch Loan, 2004 Ngư loại I Tủ sách Đại học Cần Thơ 91 trang Nguyễn Hữu Cử Các vấn đề nhu cầu quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam PerryLunnVincent, 2010 Fisheries, large-scale trade, and conservation of seahorses in Malaysia and Thailand Sara A Lourie, Sarah J Foster, Ernest W T Cooper, and Amanda C J Vincent, 2004 A Guide to the Identification of Seahorses Project Seahorse and TRAFFIC North America Washington D.C.: University of British Columbia and World Wildlife Fund Trương Sĩ Kỳ, 2000 Kỹ thuật nuôi cá ngựa biển Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp-Hà Nội www.greennature.com , cập nhật ngày 11/12/10 www.thegioicacanh.com , cập nhật ngày 10/12/2010 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách loài cá ngựa phân bố Phú Quốc STT Tên khoa học Tên địa phƣơng Địa điểm Hippocampus kuda (Bleeker 1852) Hippocampus spinosissimus (Weber 1913) Hippocampus trimaculatus (Leach 1814) Hippocampus mohnikei (Bleeker 1854) Cá ngựa đen thu mẫu Hàm Ninh Cá ngựa gai Hàm Ninh Cá ngựa ba chấm Hàm Ninh Cá ngựa mõm ngắn Hàm Ninh Phụ lục Số lƣợng loài cá ngựa qua tháng Tháng 12 Cá ngựa đen (H kuda) 49 35 37 160 72 89 Loài Cá ngựa gai (H spinosissimus) Cá ngựa chấm (H trimaculatus) Cá ngựa mõm ngắn (H mohnikei) 52 24 33 119 122 115 0 0 0 [...]... điểm phân bố và môi trƣờng sống của cá ngựa Tất cả các loài cá ngựa đều sống đáy và gần đáy, chỉ trong trường hợp thiếu thức ăn cá mới di chuyển lên tầng mặt Trong 7 loài cá ngựa ở Việt Nam, một số loài thì sống ở rạn đá và san hô như cá ngựa thân trắng (H kelloggi) và cá ngựa gai dài (H histrix) Cá ngựa mõm ngắn (H mohnikei) thì sống ở đáy bùn cát, rong lá bẹ và rong cánh quạt, sống chủ yếu ở cửa sông,... trường sống của một số loài cá ngựa (Hippocampus) ở Phú Quốc nhằm đánh giá sự phong phú về loài cá ngựa ở Phú Quốc làm cơ sở cho việc bảo tồn, quản lí nguồn lợi cá ngựa 1.3 Nội dung - Khảo sát thành phần loài, định danh các loài cá ngựa ở vùng biển Phú Quốc - Tìm hiểu môi trường sống của cá ngựa ở Phú Quốc - Tần suất xuất hiện của các loài cá ngựa qua các tháng Chƣơng II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống... và H trimaculatus (Giles et al, 2006) Bảng 2.3 Thành phần loài cá ngựa ở các vùng biển khác nhau ở Việt Nam Vùng biển Loài Quảng Ninh Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Cát Bà Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Nghệ Tĩnh Cá ngựa đen, cá ngựa ba chấm Thừa Huế Thiên Đà Nẵng – Cá ngựa đen, cá ngựa ba chấm Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm, Cá ngựa thân trắng Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Qui Nhơn Khánh Hòa Bình Thuận Cá. .. Bình Thuận Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm, Cá ngựa đen, cá ngựa thân trắng, Cá ngựa mõm ngắn, cá ngựa gai dài, Cá ngựa đốm trắng Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Vũng Tàu Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Kiên Giang Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm, Cá ngựa đen Minh Hải Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Nguồn Trương Sĩ Kỳ, 2000 2.4.2 Hiện trạng đánh bắt cá ngựa Kiên Giang đánh bắt đạt ít nhất 3 tấn cá ngựa khô Phỏng... phong phú, đa dạng và có thể tái tạo được nhưng không phải vô tận nếu con người không biết bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó Từ đó, đề tài Thành phần và môi trƣờng sống của một số loài cá ngựa (Hippocampus) ở Phú Quốc được thực hiện với những mục tiêu như trên – Bảo tồn, quản lí nguồn lợi thủy hải sản 1.2 Mục tiêu của đề tài Khảo sát “ Thành phần và môi trường sống của một số loài cá ngựa (Hippocampus). .. (Bleeker 1854) Bộ cá chìa vôi Họ cá chìa vôi Cá ngựa đen Cá ngựa gai Cá ngựa ba chấm Cá ngựa mõm ngắn Số lƣợng cá thể 465 468 16 2 Hình 4.1: Tỷ lệ (%) số lượng các loài cá ngựa ở Hàm Ninh (Phú Quốc) Theo Trương Sỹ Kỳ (2000) vùng biển Phú Quốc (Kiên Giang) chỉ có 3 loài Cá ngựa gồm Cá ngựa đen Hippocampus kuda, Cá ngựa gai Hippocampus spinosissimus và Cá ngựa 3 chấm Hippocampus trimaculatus Cá ngựa mõm ngắn... đó, các loài Cá ngựa khác như loài Cá ngựa gai thì được tìm thấy ở môi trường có nền đáy cát, sỏi Qua quá trình nghiên cứu đã xác định được thành phần và môi trường sống của các loài Cá ngựa ở Phú Quốc, bên cạnh đó thì quần thể Cá ngựa ngoài tự nhiên đang ngày một cạn kiệt do khai thác quá mức ảnh hưởng đến nguồn lợi lẫn môi trường Vì thế, cần nên xem xét để có biện pháp bảo tồn loài – tránh nguy cơ loài. .. 1854) Trong 4 loài cá ngựa ghi nhận được thì hai loài Cá ngựa đen và Cá ngựa gai có tỉ lệ cao nhất (Bảng 4.1 và Hình 4.1) Cá ngựa đen và Cá ngựa gai có tỉ lệ tương đương nhau lần lượt là 48.9% và 49.2% Cá ngựa ba chấm xuất hiện với số lượng ít hơn (1.7%) và Cá ngựa mõm ngắn chỉ xuất hiện ở đợt 6 với số lượng rất hiếm ( chỉ 2 cá thể) Bảng 4.1 Số lượng các loài cá ngựa thu được ở Hàm Ninh, Phú Quốc STT I... được tìm thấy ở giữa rạn san hô Một vài loài ở cửa sông như H abdominalis, H capensis, H kuda và H reidi H whitei được tìm thấy ở nơi có cỏ biển dài Một vài loài cá ngựa thay đổi môi trường sống và độ sâu khi chúng trưởng thành H comes sẽ sống có rong biển ( Sargassum spp ) ( Foster & Vincent, 2004) 2.3 Thành phần loài và hiện trạng đánh bắt cá ngựa trên thế giới 2.3.1 Thành phần loài cá ngựa Theo danh... nhau được thể hiện ở Bảng 4.4 và Hình 4.6 Bảng 4.4 Số lượng cá thể của 4 loài cá ngựa qua các tháng Tháng Cá ngựa đen Cá ngựa gai Cá ngựa 3 chấm Cá ngựa mõm ngắn 12 43 52 0 0 1 32 24 0 0 2 29 33 3 0 3 128 119 0 0 4 53 122 4 0 5 71 115 9 2 Tháng Hình 4.6: Sự biến động của 4 loài Cá ngựa qua các tháng Trong số 868 mẫu cá ngựa ghi nhận tại vựa thu mua thì loài Cá ngựa đen (H kuda) và Cá ngựa gai (H spinosissimus) ... Ninh Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Cát Bà Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm Nghệ Tĩnh Cá ngựa đen, cá ngựa ba chấm Thừa Huế Thiên Đà Nẵng – Cá ngựa đen, cá ngựa ba chấm Cá ngựa gai, cá ngựa ba chấm, Cá. .. Trong đó, loài Cá ngựa khác loài Cá ngựa gai tìm thấy môi trường có đáy cát, sỏi Qua trình nghiên cứu xác định thành phần môi trường sống loài Cá ngựa Phú Quốc, bên cạnh quần thể Cá ngựa tự nhiên... Thành phần môi trƣờng sống số loài cá ngựa (Hippocampus) Phú Quốc thực với mục tiêu – Bảo tồn, quản lí nguồn lợi thủy hải sản 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát “ Thành phần môi trường sống số loài

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan