Đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hóa ở một số loài động vật thuộc các lớp động vật có xương sống

177 2K 0
Đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hóa ở một số loài động vật  thuộc các lớp động vật có xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT THUỘC CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH HỌC Cán hướng dẫn Sinh viên thực HUỲNH THỊ PHONG Th.S TRẦN THỊ ANH THƯ MSSV: 3072282 LÊ NGỌC TRÂM MSSV: 3072299 Lớp: Sư phạm Sinh vật khóa 33 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cha mẹ ủng hộ, khích lệ mặt suốt năm qua - Các thầy cô môn Sinh truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng tạo điều kiện cho chúng em thực luận văn - Cô Trần Thị Anh Thư – Giáo viên hướng dẫn tận tình dạy giúp đỡ chúng em hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Thầy Nguyễn Thanh Tùng, thầy Đinh Minh Quang, thầy Nguyễn Minh Thành, cô Phùng Thị Hằng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trình thực đề tài - Tất bạn sinh viên lớp Sư phạm Sinh Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp khóa 33 giúp đỡ chúng em suốt khoảng thời gian qua Chuyên ngành Sư phạm Sinh học i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa số loài động vật thuộc lớp Động vật có xương sống” tiến hành Phòng thí nghiệm Động vật- Bộ môn Sinh- Khoa sư phạm- Trường Đại học Cần Thơ, thời gian từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 04 năm 2011 Thí nghiệm tiến hành sau: - Quan sát, đo đạc, chụp ảnh hình thái thể số loài động vật thuộc lớp Động vật có xương sống (ĐVCXS) - Quan sát, ghi nhận, chụp ảnh phần đầu ống tiêu hóa (khoang miệng) - Giải phẫu mẫu vật, chụp ảnh quan vị trí - Tách bỏ hệ quan, giữ lại hệ tiêu hóa: + Quan sát, ghi nhận đặc điểm cấu tạo phần ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa + Chụp ảnh tổng thể hệ tiêu hóa phần ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa + Đo tiêu phần ống tiêu hóa + Lập tỉ lệ so sánh phần ống tiêu hóa với chiều dài thể (CDCT), (ví dụ: hầu/ CDCT, thực quản/ CDCT, dày/ CDCT, ruột/ CDCT) phần ống tiêu hóa với (ví dụ: hầu/ thực quản, thực quản/ dày, dày/ ruột) + So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa loài với đặc điểm chung lớp Kết đạt được: Chúng lập bảng so sánh cấu tạo hệ tiêu hóa số loài động vật thuộc lớp ĐVCXS cung cấp mẫu ngâm cho phòng thí nghiệm (25 mẫu) Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ i TÓM LƯỢC .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Khái quát hệ tiêu hóa ngành dây sống (Chordata) 1.1 Phân ngành Sống đuôi (Urochordata) 1.2 Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) 1.3 Phân ngành Có xương sống (Vertebrata) 1.4 Xu hướng phát triển hệ tiêu hóa 1.4.1 Tiêu hóa động vật chưa có hệ tiêu hóa 1.4.2 Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa 1.4.3 Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa Đặc điểm chung hệ tiêu hóa lớp động vật thuộc phân ngành ĐVCXS 2.1 Lớp cá sụn 2.1.1 Ống tiêu hóa 2.1.2 Tuyến tiêu hóa 2.2 Lớp cá xương 2.2.1 Ống tiêu hóa 2.2.2 Tuyến tiêu hóa Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Lớp lưỡng cư 2.3.1 Ống tiêu hóa 10 2.3.1.1 Khoang miệng - hầu 10 2.3.1.2 Thực quản 11 2.3.1.3 Dạ dày 11 2.3.1.4 Ruột 11 2.3.2 Tuyến tiêu hóa 11 2.4 Lớp bò sát 12 2.4.1 Ống tiêu hóa 12 2.4.1.1 Khoang miệng - hầu 12 2.4.1.2 Thực quản 13 2.4.1.3 Dạ dày 14 2.4.1.4 Ruột 14 2.4.2 Tuyến tiêu hóa 14 2.5 Lớp chim 15 2.5.1 Ống tiêu hóa 15 2.5.1.1 Khoang miệng - hầu 15 2.5.1.2 Thực quản 16 2.5.1.3 Dạ dày 17 2.5.1.4 Ruột 18 2.5.2 Tuyến tiêu hóa 18 2.6 Lớp thú 19 2.6.1 Ống tiêu hóa 19 2.6.1.1 Khoang miệng 19 2.6.1.2 Hầu 20 2.6.1.3 Thực quản 20 2.6.1.4 Dạ dày 21 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 2.6.1.5 Ruột 21 2.6.2 Tuyến tiêu hóa 22 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Phương tiện 24 1.1 Dụng cụ 24 1.2 Hóa chất 24 Phương pháp 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thu mẫu 24 2.1.1 Thời gian thu mẫu 24 2.1.2 Địa điểm thu mẫu 25 2.1.3 Cách thu mẫu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Nhận dạng, xác định vị trí phân loại loài 26 2.3.2 Khảo sát hệ tiêu hóa 26 2.3.2.1 Phương pháp giải phẫu 26 2.3.2.2 Quan sát đo số tiêu hình thái 33 2.3.3 Định hình bảo quản mẫu 34 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 Lớp cá sụn (Chondrichthyes) 35 1.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 35 1.1.1 Cá nhám 35 1.1.2 Cá đuối gai 38 1.2 Nhận xét 41 Lớp cá xương (Osteichthyes) 44 2.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 44 2.1.1 Cá chép 44 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 2.1.2 Cá trê vàng 47 2.1.3 Cá rô 50 2.1.4 Lươn 53 2.2 Nhận xét 56 Lớp lưỡng cư (Amphibia) 62 3.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 62 3.1.1 Ếch 62 3.1.2 Ễnh ương 65 3.1.3 Hót cổ 68 3.1.4 Ếch giun 71 3.2 Nhận xét 74 Lớp bò sát (Reptilia) 81 4.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 81 4.1.1 Thằn lằn 81 4.1.2 Thằn lằn chân ngắn 84 4.1.3 Tắc kè 87 4.1.4 Rắn nước 91 4.1.5 Rắn lục 94 4.1.6 Rùa 97 4.1.7 Ba ba 100 4.2 Nhận xét 103 Lớp chim (Aves) 109 5.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 109 5.1.1 Vịt 109 5.1.2 Cuốc ngực xám 113 5.1.3 Cò đỏ 116 5.1.4 Bồ câu 119 5.1.5 Sẻ nhà 122 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 5.2 Nhận xét 125 Lớp thú (Mammalia) 130 6.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa 130 6.1.1 Chuột đồng 130 6.1.2 Dơi 134 6.1.3 Mèo 137 6.1.4 Bò 140 6.1.5 Heo 143 6.2 Nhận xét 145 Đặc điểm khái quát hệ tiêu hóa qua lớp ĐVCXS 150 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 154 Kết luận 154 Đề nghị 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC I Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa cá nhám cá đuối 41 Bảng 2: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa cá nhám cá đuối 42 Bảng 3: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp cá xương 56 Bảng 4: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp cá xương 58 Bảng 5: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp lưỡng cư 74 Bảng 6: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp lưỡng cư 76 Bảng 7: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp bò sát 103 Bảng 8: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp bò sát 105 Bảng 9: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp chim 125 Bảng 10: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp chim 127 Bảng 11: So sánh chiều dài trung bình (cm) tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp thú 145 Bảng 12: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp thú 146 Bảng 13: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa lớp ĐVCXS 150 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học viii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mô hình cấu tạo phần ống tiêu hóa Hình 2: Cấu tạo nội quan cá nhám Hình 3: Cấu tạo nội quan cá xương Hình 4: Cấu tạo hệ tiêu hóa lưỡng cư 10 Hình 5: Khoang miệng rắn có độc 12 Hình 6: Loài Chamaeleo chamaeleo bắt mồi lưỡi dài 13 Hình 7: Sơ đồ ống tiêu hóa tắc kè 14 Hình 8: Cấu tạo mỏ số loài chim 16 Hình 9: Cấu tạo chung chim 17 Hình 10: Cấu tạo ống tiêu hóa chim 18 Hình 11: Cấu tạo số loài động vật 20 Hình 12: Dạ dày nhóm nhai lại 21 Hình 13: Cấu tạo ống tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn cỏ 22 Hình 14: Cấu tạo tụy thú 23 Hình 15: Cách giải phẫu cá nhám 27 Hình 16: Cách giải phẫu cá chép 28 Hình 17: Cách giải phẫu cá lóc 28 Hình 18: Cách giải phẫu ếch 29 Hình 19: Cách giải phẫu thằn lằn 30 Hình 20: Cách giải phẫu rắn nước 30 Hình 21: Cách giải phẫu rùa 31 Hình 22: Cách giải phẫu gà 32 Hình 23: Cách giải phẫu thỏ 33 Hình 24: Hệ tiêu hóa cá nhám 36 Hình 25: Hệ tiêu hóa cá nhám 37 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ix Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Đặc điểm khái quát hệ tiêu hóa lớp ĐVCXS Bảng 13: So sánh đặc điểm hệ tiêu hóa lớp ĐVCXS Lớp cá sụn Lớp cá xương Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú (Chondrichthyes) (Osteichthyes) (Amphibia) (Reptilia) (Aves) (Mammalia) Lớp Đặc điểm - Răng đồng hình, - Răng đồng hình - Răng đồng hình, - Răng đồng - Không có răng, có - Răng dị hình đỉnh nhọn hai hàm, đỉnh hướng sau hình nhọn nhỏ mỏ sừng gồm cửa, đỉnh bằng, đính xương gắn xương hàm mọc hàm nanh, bờ hàm xương xương tiền hàm, mía Một số loài mía; hàm có hầu hàm Có lỗ chân mọc Khoang miệng hàm - Lưỡi giả, - Lưỡi giả, - Lưỡi thật, cấu tạo - Lưỡi thật, cấu - Lưỡi thật, cấu tạo - Lưỡi thật, cấu phần lồi sụn phần lồi sụn từ khối tham gia tạo từ khối từ khối cơ, chưa có tạo từ khối cơ, gốc móng gốc móng vào chức bắt tham gia bắt nụ vị giác mồi, chưa có nụ vị mồi tiêu hóa giác Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 150 thức ăn, chưa có Bộ môn Sư phạm Sinh học có nhiều nụ vị giác Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ nụ vị giác Hầu Thực quản Có đôi khe mang Có đôi cung trần mang Ngắn, rộng Dài ngắn tùy loài Ngắn, nằm cuối khoang miệng Ngắn, hẹp Dài, rộng Dài, có hình thành Là ống dài diều Chưa phân hóa rõ, Phân hóa rõ Phân hóa rõ, tạo bờ Dạ dày có Gồm dày tuyến Dạ phình to hình chữ so với ruột, cong lớn bờ vòng thượng vị dày Dạ dày U hay V số loài có manh cong bé dày đơn kép hạ vị rõ tràng hạ vị Ruột non ngắn Ruột già có van xoắn ốc Ruột chưa phân Khó phân biệt Khó phân biệt Phân biệt ruột Ruột phân hóa, ruột non ruột ruột non non ruột già nhờ hóa rõ thành van xoắn già Ruột già phân ruột già Ruột vào manh tràng ruột non (gồm: hóa Ruột thành tràng trực già phân hóa thành trực tràng tá tràng, hổng tràng, hồi tràng) ruột già (gồm: manh tràng, kết tràng, Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 151 Bộ môn Sư phạm Sinh học trực Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ tràng) Gan Lớn, phân thùy, Lớn, phân thùy Lớn; phân 2, hay Lớn, phân thùy Lớn; phân thùy, có có túi mật hay không phân nhiều thùy; túi mật hay không phân túi mật nhỏ trừ bồ chưa tách biệt với thùy khác không lớn thùy khác câu gan tùy loài Túi mật tùy loài, túi mật to, tách biệt hẳn Lớn nhỏ tùy loài, phân thùy Có túi mật nhỏ to với gan Riêng cá chép có gan phân tán Tụy Dạng khối, phân Dạng phân tán Dạng khối, nằm sát Dạng khối nằm Là dãy Dạng thuôn thùy, đổ vào đoạn với ruột tá kẹp quai thập dài đầu ruột non đầu ruột Chuyên ngành Sư phạm Sinh học nhị tràng 152 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ * Nhận xét: Qua việc khảo sát đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp ĐVCXS, nhận thấy hệ tiêu hóa có chiều hướng biến đổi sau: - Ống tiêu hóa: + Khoang miệng: Răng: từ chưa có có đồng hình Từ việc đính bờ hàm dị hình hàm, xương lỗ chân Lưỡi: từ lưỡi giả có nguồn gốc từ sụn, quan vị giác không tham gia chức tiêu hóa lưỡi thật có nguồn gốc khối cơ, có quan vị giác tham gia chức tiêu hóa + Hầu: dài, vừa giữ chức tiêu hóa vừa tham gia vào chức hô hấp ngắn, đảm nhận chức tiêu hóa + Thực quản: ngắn + Dạ dày: chưa phân hóa + Ruột: chưa phân hóa dài phân hóa rõ phân hóa rõ thành ruột trước, ruột ruột sau - Tuyến tiêu hóa: + Gan: phân tán, chưa xác định hình dạng có hình dạng định Túi mật chưa tách biệt với gan, chưa có ống dẫn mật tách biệt với gan có ống dẫn mật + Tụy: dạng phân tán chưa xác định hình dạng Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 153 dạng khối Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Trong suốt trình thực đề tài, thực số nội dung sau: - Giải phẫu 92 mẫu thuộc 25 loài lớp ĐVCXS - Cung cấp 25 mẫu ngâm cấu tạo hệ tiêu hóa số loài động vật thuộc lớp ĐVCXS - Lập bảng so sánh tỉ lệ chiều dài trung bình tỉ lệ phần ống tiêu hóa số loài thuộc lớp ĐVCXS - Lập bảng so sánh đặc điểm hệ tiêu hóa số loài thuộc lớp ĐVCXS Ö Qua đó, rút kết luận: hệ tiêu hóa có chiều hướng biến đổi từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa phân hóa đến phân hóa rõ Cấu tạo hệ tiêu hóa số loài khảo sát thuộc lớp ĐVCXS mang đặc điểm chung lớp Tuy nhiên, loài lại có điểm đặc trưng riêng Ngoài ra, quan sát số điểm sau: + Cá rô: có hầu chia thành dãy hình tam giác, khớp với đôi + Lươn: gan dạng thuôn dài, xẻ nhiều thùy xếp chồng lên nhau, thùy tương ứng với vòng + Ếch giun: thực quản, dày chưa phân hóa Ruột tá khó phân biệt với ruột non Gan dạng thuôn dài, xẻ nhiều thùy xếp chồng lên + Thằn lằn chân ngắn: gan dạng tam giác thằn lằn hay tắc kè, mà có dạng thuôn dài dọc theo dày + Ba ba: dày uốn cong dạng chữ C Ruột dẹt, thành dày + Cuốc ngực xám: diều Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 154 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ + Cò đỏ: diều Dạ dày không chia thành dày tuyến dày Ruột manh tràng + Dơi: lưỡi có nhiều nụ vị giác cứng dạng hình tam giác giống bàn chải sắt Dạ dày nhỏ tròn phần đầu, dạng túi dài phần sau * Trong trình thực đề tài chưa đạt số vấn đề sau: - Chưa quan sát tuyến nước bọt - Chưa có điều kiện nghiên cứu sâu cấu trúc mô học để thấy rõ khác biệt phần hệ tiêu hóa Đề nghị - Đi sâu tìm hiểu cấu tạo tuyến nước bọt loài thuộc lớp bò sát, chim, thú - Đi sâu nghiên cứu cấu trúc mô học quan tiêu hóa để phân biệt rõ phần đặc biệt ruột non ruột già - Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo hệ tiêu hóa loài động vật khác thuộc lớp ĐVCXS để có nhìn tổng quát - Mở rộng nghiên cứu thêm cấu tạo hệ hô hấp, tuần hoàn, tiết, sinh dục, thần kinh… lớp ĐVCXS Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 155 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vũ Khôi 2008 Động vật học có xương sống Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mỹ Tín Nguyễn Thanh Tùng 2005 Bài giảng Thực tập động vật có xương sống Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Văn Hảo (chủ biên) Ngô Sĩ Vân 2001 Cá nước Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tập I Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường 2005 Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Thái Trần Bái 2010 Giáo trình động vật học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Hồng Việt 2004 Thực hành động vật có xương sống Nxb Đại học Sư phạm, Phú Yên Trần Kiên Trần Hồng Việt 2009 Động vật học có xương sống Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Tòng 1998 Động vật có xương sống Nxb Đại học Khoa học tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Anh Thư 1999 Luận văn tốt nghiệp Thực tiêu cấu tạo thể rùa Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Trần Thị Anh Thư 2006 Bài giảng Động vật có xương sống Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Trần Thị Mỹ Trang 2000 Luận văn tốt nghiệp Đặc điểm hình dạng cấu tạo thể rắn nước Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Võ Quý 1975 Chim Việt Nam – Hình thái phân loại Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tập I Võ Quý 1981 Chim Việt Nam – Hình thái phân loại Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tập II Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 156 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Võ Văn Phú 1999 Giáo trình giải phẫu so sánh Động vật có xương sống Nxb Thuận Hóa, Huế Vụ tuyên giáo 1977 Cơ thể sinh lí gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hickman, Cleveland P., L.S Roberts and P.M Hickman 1984 Zoology Time Mirror/ Mosby College Publishing Raven, Peter H., G.B Johnson 1989 Biology, 2nd Ed Time Mirror/ Mosby College Publishing http//www.Thuviensinhhoc.com Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 157 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC DANH MỤC ẢNH NỘI QUAN MỘT SỐ LOÀI THUỘC CÁC LỚP ĐVCXS Miệng Tim Gan Ruột Hậu môn Khe mang Khe mang Tim Mật Gan Tụy Dạ dày Tì Ruột Cá đuối gai Dasyatis sp Cá nhám Chiloscyllium sp Thận Hầu Mang Ruột Buồng Gan trứng Bóng Chuyên ngành Sư phạm Sinh học I Cá chép Cyprinus carpio Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Hoa Mang khế Tim Trường Đại học Cần Thơ Tì Ruột Dạ dày Cá trê vàng Clarias macrocephalus Lươn Monopterus albus Tim Hầu Hầu Gan Thận Thực quản Tim Ruột Hậu môn Cá rô Anabas testudineu Gan Ruột Mật Ruột Dạ dày Khí Tim quản Chuyên ngành Sư phạm Sinh học Gan Tụy Mật II Buồng trứng Ếch giun Ichthyophis glutinosus Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Tim Gan Phổi Dạ dày Ruột Phổi Tim Dạ dày Gan Buồng trứng Ruột Bàng quang Ễnh ương Kaloula pulchra Hót cổ Rhacophorus leucomystax Tim Gan Phổi Dạ dày Ruột Thể mỡ Ếch Rana rugulosa Chuyên ngành Sư phạm Sinh học III Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Khí quản Tim Khí Phổi Tim Phổi Gan Túi mật Gan Dạ dày Dạ dày Ruột Ruột Tinh hoàn Ống dẫn tinh Thằn lằn Hemidactylus frenatus Thằn lằn chân ngắn Lygosoma quadrupes Hầu Khí quản Khí quản Tim Rắn nước Natrix piscator Thực quản Thực quản Phổi Gan Mật Dạ dày Ruột Bóng đái Tim Thận Gan Dạ dày Buồng trứng Ruột Ruột Tắc kè Gekko gekko Chuyên ngành Sư phạm Sinh học IV Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Khí quản Trường Đại học Cần Thơ Khí quản Thực quản Hậu môn Phổi Phổi Gan Tim Thận Dạ dày Tim Buồng trứng Ruột Ruột Gan Túi mật Rùa Dimonia subtrijuga Rắn lục Trimeresurus albolabria Vịt Aythya baeri Thực quản Ba ba Trionyx cartilagineus Khí quản Khí quản Thực quản Tim Gan Tim Gan Dạ dày Mật Ruột Dạ dày Ruột Chuyên ngành Sư phạm Sinh học V Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Khí quản Thực quản Khí quản Diều Tim Tim Gan Phổi Phổi Dạ dày Gan Tụy Ruột Ruột Hậu môn Dạ dày Tụy Bồ câu Columba sp Cuốc ngực xám Porzana bicolor Khí quản Dạ dày Ruột Khí quản Tim Phổi Gan Tim Gan Ruột Dạ dày Chim sẻ nhà Passer montanus Cò đỏ Ixobrychus cinnamomeus Chuyên ngành Sư phạm Sinh học VI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Chuột đồng Rattus sp Khí quản Tim Cơ hoành Dạ Tim dày Ruột Phổi Gan Dạ dày Ruột Khí quản Mật Gan Heo Sus scrofa domesticus Manh tràng Khí quản Phổi Khí quản Tim Gan Phổi Cơ hoành Dạ dày Ruột Tim Gan Dạ dày Mật Ruột non Tì Ruột già Bàng quang Dơi Cynopterus sphinx Mèo Felis sp Chuyên ngành Sư phạm Sinh học VII Bộ môn Sư phạm Sinh học [...]... động vật nguyên sinh, động vật có túi tiêu hóa có thể ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn 1.4.3 Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa - Ống tiêu hóa có ở ĐVCXS (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) và ở nhiều loài động vật không xương sống như giun đốt, côn trùng - Ống tiêu hóa cùng với các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, gan tạo thành hệ tiêu hóa Ống tiêu hóa được chia làm các đoạn chính : miệng,... hỏi hệ tiêu hóa của chúng cũng phải biến đổi để thích nghi Để tìm hiểu sự biến đổi đó cũng như kiểm chứng lại lí thuyết đã được học, chúng tôi chọn đề tài: “ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT THUỘC CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG” Bằng các phương pháp giải phẫu; chụp ảnh; đo đếm đưa ra một số tỉ lệ thể hiện mối tương quan giữa ống tiêu hóa và cơ thể; so sánh đặc điểm ống tiêu hóa của. .. các vấn đề sau: - Khảo sát cấu tạo giải phẫu cơ quan tiêu hóa ở một số loài thuộc các lớp ĐVCXS Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 1 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ - Thực hiện bộ mẫu ngâm các cơ quan tiêu hóa ở một số loài thuộc các lớp ĐVCXS - Lập được bảng so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở một số loài động vật thuộc các lớp ĐVCXS Chuyên ngành Sư... ăn ở động vật nguyên sinh là quá trình tiêu hóa hóa học và quá trình này diễn ra bên trong tế bào (tiêu hóa nội bào) 1.4.2 Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa - Các loài Ruột khoang và Giun dẹp có túi tiêu hóa - Trong túi tiêu hóa thức ăn vừa được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa bên ngoài tế bào nhờ enzim) vừa được tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào, giống như ở trùng giày) - So với động vật. .. Hình 35: Hệ tiêu hóa lươn 55 Hình 36: Hệ tiêu hóa ếch 63 Hình 37: Hệ tiêu hóa ếch 64 Hình 38: Hệ tiêu hóa ễnh ương 66 Hình 39: Hệ tiêu hóa ễnh ương 67 Hình 40: Hệ tiêu hóa hót cổ 69 Hình 41: Hệ tiêu hóa hót cổ 70 Hình 42: Hệ tiêu hóa ếch giun 72 Hình 43: Hệ tiêu hóa ếch giun 73 Hình 44: Hệ tiêu hóa thằn... Hệ tiêu hóa cò đỏ 117 Hình 63: Hệ tiêu hóa cò đỏ 118 Hình 64: Hệ tiêu hóa bồ câu 120 Hình 65: Hệ tiêu hóa bồ câu 121 Hình 66: Hệ tiêu hóa chim sẻ nhà 123 Hình 67: Hệ tiêu hóa chim sẻ nhà 124 Hình 68: Hệ tiêu hóa chuột đồng 132 Hình 69: Hệ tiêu hóa chuột đồng 133 Hình 70: Hệ tiêu hóa dơi 135 Hình 71: Hệ tiêu hóa. .. ruột già Ống tiêu hóa của chim, giun đốt có thêm diều Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa thành các cơ quan khác nhau Mỗi cơ quan có đặc điểm cấu tạo khác nhau, đảm nhận những chức năng tiêu hóa nhất định, giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao (http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-dong-vat/3245tien-hoa-cua-he-tieu-hoa) 2 Đặc điểm chung của hệ tiêu hóa ở các lớp động vật thuộc phân... Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 53: Hệ tiêu hóa rắn lục 96 Hình 54: Hệ tiêu hóa rùa 98 Hình 55: Hệ tiêu hóa rùa 99 Hình 56: Hệ tiêu hóa ba ba 101 Hình 57: Hệ tiêu hóa ba ba 102 Hình 58: Hệ tiêu hóa vịt 111 Hình 59: Hệ tiêu hóa vịt 112 Hình 60: Hệ tiêu hóa cuốc ngực xám 114 Hình 61: Hệ tiêu hóa cuốc... Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 26: Hệ tiêu hóa cá đuối 39 Hình 27: Hệ tiêu hóa cá đuối 40 Hình 28: Hệ tiêu hóa cá chép 45 Hình 29: Hệ tiêu hóa cá chép 46 Hình 30: Hệ tiêu hóa cá trê vàng 48 Hình 31: Hệ tiêu hóa cá trê vàng 49 Hình 32: Hệ tiêu hóa cá rô 51 Hình 33: Hệ tiêu hóa cá rô 52 Hình 34: Hệ tiêu hóa. .. Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1 Khái quát hệ tiêu hóa của ngành dây sống Ngành Dây sống (Chordata) là một ngành lớn, bao gồm những động vật miệng sinh sau tiến hóa cao, được chia thành 3 phân ngành: Sống đuôi (Urochordata) hay Có bao (Tunicata), Sống đầu (Cephalochordata) hay Không sọ (Acrania) và Có xương sống (Vertebrata) hay Có sọ (Craniota) Hệ tiêu hóa của các ... tài: “ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT THUỘC CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG” Bằng phương pháp giải phẫu; chụp ảnh; đo đếm đưa số tỉ lệ thể mối tương quan ống tiêu hóa thể;... ngành Có xương sống (Vertebrata) 1.4 Xu hướng phát triển hệ tiêu hóa 1.4.1 Tiêu hóa động vật chưa có hệ tiêu hóa 1.4.2 Tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa 1.4.3 Tiêu hóa động. .. học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa số loài động vật thuộc lớp Động vật có xương sống tiến hành Phòng thí nghiệm Động vật- Bộ môn Sinh- Khoa sư phạm- Trường Đại

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan